- Học sinh nêu sự kiện chủ yếu về Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.. - Biết đường phố trường học ở địa phương mang tên ông1[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: LỊCH SỬ
BÀI 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết thời kì đầu Thực dân Pháp xâm lược Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì
- Học sinh nêu kiện chủ yếu Trương Định không tuân theo lệnh vua, lại nhân dân chống Pháp xâm lược
- Biết đường phố trường học địa phương mang tên ông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bản đồ hành Việt Nam- Hình ảnh SGK/4 - Học sinh: SGK tư liệu Trương Định
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động
2 Giới thiệu mới:
“ Bình Tây Đại ngun sối Trương Định” 3 Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến lãnh đạo huy Trương Định
- Giáo viên treo đồ+trình bày nội dung -Chiều ngày 31/8/1858, thực dân Pháp điều 13 tàu chiến dàn trận cửa biển Đà Nẵng Sáng 1/9 chúng nổ sung công xâm lược nước ta Ở Đà Nẵng, quân dân ta chống trả liệt nên chúng không thực ý đồ đánh nhanh thắng nhanh - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào Gia Định Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng
- Hát
(2)ý phong trào kháng chiến huy Trương Định
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?
- Em nêu hiểu biết Trương Định?
- Năm 1862 xảy kiện gì?
- Giáo viên nhận xét+ giới thiệu thêm Trương Định
- Trương Định sinh năm 1820 thơn Tư Cung, phủ Bình Sơn, trấn Quảng Ngãi (nay xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi) gia đình quan chức yêu nước Năm 1844, cha ông
Trương Cầm vào tỉnh Gia Định nhận chức Lãnh binh
Dưới huy ông, nghĩa quân liên tục công quân địch khiến bọn chúng phải rút khỏi Gị Cơng vào tháng 3-1862 Đến tháng 6-1862, sau ký hòa ước nhường đứt cho thực dân Pháp đảo Côn Lôn ba tỉnh miền Đông Nam kỳ Gia Định, Biên Hịa Định Tường, triều đình nhà Nguyễn phong ông làm Lãnh binh tỉnh An Giang; đồng thời, buộc ông phải giải tán nghĩa quân chấm dứt chiến đấu Gị Cơng Thế nhưng, thuận theo lịng dân, ơng cưỡng lại lệnh nhà vua kiên lại Gị Cơng, tự xưng Bình Tây Đại tướng quân, tiếp tục huy kháng
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Ngày 1/9/1858
- Học sinh trình bày
(3)chiến
- Ca ngợi công đức Trương Định người anh hùng trung nghĩa, công đầu giữ nước nhân dân 03 tỉnh miền Đơng Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu làm văn tế mười hai thơ điếu Trương Định, ca ngợi đời chiến đấu hào hùng chết oanh liệt ông Sống làm tướng khiến quân thù bạc vía kinh hồn, thác thành thần phù hộ cho công kháng chiến diệt giặc, giữ nước dân tộc ngàn sau:
“Trong Nam tên họ cồn Mấy trận Gị Cơng nức tiếng đồn. Dấu đạn rêm tàu bạch quỉ
Hơi gươm thêm rạng thể hồng mơn Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ Cái ấn Bình Tây đất vội chôn. Nỡ khiến anh hùng rơi giọt lụy Lâm dâm ba chữ điếu linh hồn” -Giáo viên chia lớp thành nhóm để tìm hiểu nội dung sau:
+ Trương Định có điều phải băn khoăn, lo nghĩ?
+ Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?
+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?
- nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- Trương Định băn khoăn ông làm quan mà không tuân lệnh vua mắc tội phản nghịch
(4)- Các nhóm thảo luận phút
- Giáo viên nhận xét + chốt lại yêu cầu
- Trương Định băn khoăn ông làm quan mà không tuân lệnh vua mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc Nhưng nhân dân khơng muốn giải tán lực lượng lịng tiếp tục kháng chiến
- Trước nhữnh băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng suy tơn ơng làm “Bình Tây Đại ngun sối ”
- Để đáp lại lòng tin yêu nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống Pháp
-> Giáo viên giáo dục học sinh: Em học tập diều Trương Định?
-> Rút ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố
- Em có suy nghĩ trước việc Trương Định tâm lại nhân dân?
4 Củng cố- Dăn dò - Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”
- Học sinh tự trả lời
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK/4