- Cảm xúc của em: Cảm thấy mình đã lớn.. Cả lớp chuẩn bị lấy giấy làm bài .Bỗng một tiếng thét thất thanh vang lên, liền sau đó một thân người ngã quị .”Người bạn nữ “ ngồi cạnh tôi bất[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HKI A – PHẦN VĂN HỌC :
I Truyện kí Việt Nam : văn : Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật, vận dụng làm bàivaanjn tự thuyết minh tác giả- tác phẩm.
1 Tôi học(Thanh Tịnh)
2 Trong lòng mẹ(Nguyên Hồng) Lão Hạc(Nam Cao)
4 Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn-Ngô Tất Tố)
II Văn học nước : văn : Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật.
1 Cô bé bán diêm( Truyện cổ An -đec-xen)
2 Đánh với cối xay gió( trích Đơn-Ki-hơ-tê Xéc-van-tét) Chiếc cuối ( O.Hen-ri)
4 Hai phong( trích Người thầy – Ai-ma-tốp)
III Văn nhật dụng : văn : Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống thân Viết Bài văn Nghị luận xã hội Thông tin ngày Trái Đất năm 2000
2 Ôn dịch, thuốc Bài toán dân số
IV Thơ Việt Nam đầu TK XX : 2bài thơ : Cần nắm tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích câu thơ, khổ thơ đặc sắc.
1 Đập đá Cơn Lơn(Phan Châu Trinh) Ơng đồ ( Vũ Đình Liên)
V Văn học địa phương : Nghỉ hè
(2)I Từ vựng
1 Cấp độ khái quát từ ngữ trường từ vựng – Cấp độ khái quát từ ngữ
– Trường từ vựng tập hợp từ có nét nghĩa chung
Ví dụ: Trường từ vựng gia cầm: gà, ngan, ngỗng, vịt… 2 Từ tượng hình từ tượng thanh
– Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật
Ví dụ: lịng khịng, ngất ngưởng, ngoằn ngoèo, tha thướt…
– Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người
Ví dụ: ầm ầm, thánh thót, róc rách, xì xì… 3 Từ địa phương biệt ngữ xã hội
– Từ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định – Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định 4 Một số biện pháp tu từ
a Nói quá
b Nói giảm nói tránh
II Ngữ pháp 1 Một số từ loại
a Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ khác câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá việc, vật nói đến từ ngữ
Ví dụ: Ngay, chính, đích thị, những, … Chiếc mũ giá 20 nghìn đồng
b Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường dùng đầu câu tách thành câu độc lập
Ví dụ: ái, ơi, chao ơi, trời, trời ơi, hỡi, vâng, dạ, ạ, … Chao ôi! Thầy nghĩ lẩn thẩn đời
c Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
Ví dụ: à, ư, nhỉ, nhé, đi, nào, với, thay, nhé, … Đi em! Can đảm bước chân lên!
2 Câu ghép
a.Khái niệm ;
b Cách nối vế câu câu ghép.
- Dùng từ có tác dụng nối
- Không dùng từ nối, vế câu thường sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm
c Các kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thường gặp
(3)* Dàn ý a Mở
- Cảm nhận chung: Trong đời học sinh, ngày khai trường để lại dấu ấn sâu đậm
b Thân - Đêm trước ngày khai trường + Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo + Tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thường - Trên đường đến trường
+ Tung tăng bên cạnh mẹ, nhìn thấy thấy đẹp đẽ, đáng yêu( bầu trời, mặt dất, đường, cối, chim muông )
+ Thấy trường thật đồ sộ, cịn q nhỏ bé + Ngại ngùng trước chỗ đông người
+ Được mẹ động viên nên mạnh dạn đôi chút - Lúc dự lễ khai trường
+ Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục
+ Lần đời, em dự buổi lễ long trọng trang ngghiêm + Ngỡ ngàng trước khung cảnh
+ Vui tự hào học sinh lớp Một + Rụt rè làm quen với bạn
c Kết
- Cảm xúc em: Cảm thấy lớn Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng
Đề
Người (bạn, mẹ , thầy )sống lịng tơi
(Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động nhớ mãi.) Mở bài: + Dẫn dắt tình bạn + Giới thiệu người bạn ai? Kỉ niệm khiến xúc động kỉ niệm ? ( nêu cách khái quát)
+ Ấn tượng chung kỉ niệm
(4)+ Nó xảy đâu(thời gian)? Lúc nào( địa điểm)? Với ai( nhân vật) ? + Chuyện xảy nào? ( mở đầu, diễn biến, kết quả…)
+ Điều khiến em xúc động? Xúc động nào?( miêu tả biểu xúc động)
* Kết luận: Em có suy nghĩ kỉ niệm đó? Đề
Kể việc làm em khiến thầy (cơ) b̀n lịng Dàn y : 1.Mở : (Dẫn dắt vào việc kể )
-Nhiều năm trôi qua, không quên việc làm vô ý thức tơi cịn học lớp
-Việc làm khiến thầy buồn lịng tơi ân hận
2.Thân : a/ Giới thiệu việc, nhân vật tình phát sinh câu chuyện (kết hợp MT, BC ) -Tôi HS chuyển trường
-Sau tuần học , GVCN quan tâm đặc biệt (vì có tiếng nghịch phá … -GVCN bố trí chỗ ngồi ? (gần bạn nữ học giỏi , chăm nói nghiêm nghị q ; lại thường xun dị tơi lúc 15 phút đầu ! )
-Sắp xếp tơi ngồi vậy, có lẽ để tơi hạn chế thói hư tật xấu ? -Thái độ học trường ? (làm kiểm tra thường quay cóp; GVCN nhiều lần nhắc nhở phân công “bạn “ theo dõi báo cáo lại
-Suy nghĩ lúc ? (tự bị kìm kẹp đứa gái ; tức giận bạn lằn nhằn bên tai tơi lời góp ý khun can việc học hành )
b/ Diễn biến việc gây nên lỗi lầm :
-Tìm cách trả thù ? (phải tìm cách cho “bạn “ sợ không dám báo cáo với GVCN mà cịn thành khẩn cho tơi xem làm kiểm tra )
(5)c/ Tâm trạng, suy nghĩ sau việc :
-Hôm sau, bạn phải nghỉ học vài hơm để tĩnh dưỡng Lịng buồn, nhớ hồi hộp lo âu
-Tơi có cảm giác bạn nhìn phía tơi ,đang trút nỗi căm giận ; Chưa thấy buồn trống vắng thế; Lần hiểu dày vò day dứt lương tri
-Tôi thu hết can đảm nhận tội trước lớp nhận trừng phạt GVCN
-Sự ân cần bao dung cô chủ nhiệm, lớp, đặc biệt bạn khiến ân hận nhiều
-Từ , tơi thầm hứa chuyên tâm học hành; Cuối năm vươn lên đạt khá, giỏi xứng đáng với tin yêu thầy cô bạn bè; Tôi bạn trở thành đôi bạn thân
3.Kết : (Liên hệ, liên tưởng thực tại, tương lai )
-“Nếu hoảng sợ với bệnh tim mà bạn em chết ln em nghĩ ?” Lời GVCN ngày văng vẳng bên tai Lúc ấy, tơi cịn q nhỏ , khơng suy nghĩ đén điều giáo nói hậu việc làm !
-Giờ đây, kể lại tội lỗi mà lịng tơi ray rứt mãi.Thầy cô ! Em hứa khơng tái phạm trị đùa nghịch qi ác nguy hiểm !