1. Trang chủ
  2. » Kinh dị - Ma quái

Giao an 5(Tuẫn 4 -CKT)

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Gv khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ khác với SGK về những việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì nói riêng và tuổi vị thành niên nói chun[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Khối

TU N 4: T ng y 21/9/2009 Ầ ừ à đến 25/9/2009

Thứ/ ngày Tiết Môn Tên dạy

Thứ ba 22/9

(Dạy chiều)

1 Lịch sử Xã hội VN cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 L Toán Luyện giải tốn

L Địa lí Bài tuần 2-

Thứ năm 24/9

(Dạy sáng)

1 Toán Luyện tập

2 T L V Luyện tập tả cảnh Khoa học Vệ sinh tuổi dậy

4 Đạo đức Có trách nhiệm việc làm

Thứ năm 24/9

(Dạy chiều)

1 Thể dục Bài

2 L KH.học Luyện tuần

3 L: LTVC Luyện tập từ trái nghĩa

5

Cam Lộ, ngày 20 tháng năm 2009

Duyệt BGH TT Chuyên môn Người lập

Nguyễn Thị Thùy Linh

Ngày soạn: Ngày 20 tháng năm 2009

Ngày giảng: Thứ3, Ngày 22 tháng năm 2009 Tiết 1: Lịch sử:

(2)

I - Mục tiêu

Học xong này, HS biết:

- Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp

- Về kinh tế; xuất iện nhà máy, hầm mỏ đồn điền, đường ô tô đường sắt - Về xã hội, xuất tuần lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân

- Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội thay đổi theo)

II Đồ dùng dạy học - Hình SGK

- Bản đồ Hành Việt Nam (để giới thiệu vùng kinh tế)

- Tranh, ảnh, tư liệu phản ánh vệ phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học

* Hoạt động : Những thay đổi kinh tế việt nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX

- GV giới thiệu theo hướng: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp làm gì” việc làm tác động đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta?

Yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc sgk+ quan sát hình minh hoạ sgk:

? Trước thực dân pháp xâm lược kinh tế việt nam có nghành chủ yếu? ? Sauk hi thực dân pháp đặt ách thống trị việt nam chúng thi hành biện pháp để khai thác, vơ vét, tài nguyên nước ta

? Những việc làm dẫn đến sửa đời nghành kinh tế ? Ai người hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế

_ HS lần lượtphát biểu

_ GV nhận xét, kết luận nội dung hoạt động

Hoạt động 2: NHững thay đổi xã hội việt nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX _ Yêu cầu HS thảo luận tiếp nội dung sau:

?TRước thực dân pháp xâm lược, XHVN có tầng lớp nào? ? Sau thực dân pháp đặt ách thống trị việt nam xã hội có thay đổi? Có thêm tàng lớp nào?

? Nêu nét đời sống cơng nhânvà nông dân việt nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX

Học sinh trả lời

Giáo viên nhận xét kết luận nội dung hoạt động c) Củng cốdặn dò

(3)

Theo gợi ý sau :

Tiêu chí so sánh Trước Sau thực dân pháp xâm lược Thực dân pháp xâm lược pháp đặt ách thống trị

- Các nghành nghề chủ yếu ……… ……… - Các g/c tầng lớp XH……… ……… - Đời sống ND & CN ……… ……… + GV nhận xét phần lập bảng HS

+ Tổng kết tiết học Dặn dị

-Tiết2: Luyện tốn:

LUYỆN GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU:

Giúp HS:Củng cố, rèn kỹ giải tốn có liên quan đến tỉ lệ cách “ rút đơn vị tìm tỉ số”

II CHUẨN BỊ

- Vở BT, sách SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng tốn có liên quan đến tỉ lệ (dạng 1). - HS nêu cách giải dạng toán

+ Rút đơn vị + Tìm tỉ số

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: u cầu HS biết tóm tắt tốn giải cách “rút đơn vị”, chẳng hạn:

Tóm tắt Bài giải

20 quyển: 40000 đồng Giá tiền là: 21 quyển: đồng? 40000 : 20 = 2000 (đồng)

Số tiền mua 21 là: 2000 x 21 = 42000 (đồng)

Đáp số: 42000 (đồng) Bài 2: Yêu cầu HS biết tá bút chì 12 bút chì, từ dẫn tóm tắt:

12 bút: 15000 đồng bút: đồng?

Sau dùng cách “rút đơn vị” cách “tìm tỉ số” để giải (ở nên dùng cách “Tìm tỉ số”)

(4)

Bài 4: (Bài toán liên hệ với dân số): Yêu cầu HS tự giải toán Có thể dùng cách “Tìm tỉ số” với liên hệ: phút gấp lần 20 giây, gấp lần nửa phút; gấp 60 lần phút; ngày gấp 24 lần từ tìm số em bé đời đề yêu cầu

( Với toán yêu cầu HS giỏi tự làm,GV hướng dẫn cụ thể cho HS yếu kém) IV DẶN DÒ

Về làm tập SGK

-Ti

ế t 3: Đị a lý : KHÍ HẬU I/ Mục tiêu:

- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

- Chỉ đồ (lược đồ) ranh giới hai miền khí hậu Bắc Nam - Biết khác hai miền khí hậu Bắc Nam

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

- Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam Tên khống sản, dãy núi, đồng lược đồ

II- Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ khí hậu Việt Nam hình SGK (phóng to) - Quả Địa cầu

- Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương (nếu có) III Các hoạt động dạy - học:

1 Bài cũ: + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta + Nêu địa hình khống sản nước ta

+ Nhận xét , ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Bước 1: HS nhóm quan sát Địa cầu, hình đọc nội dung SGK, thuận lợi nhóm theo gợi ý sau:

+ Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu ?, đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?

+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Bước 2:

- Đại diện HS trả lời câu hỏi: - HS khác bổ sung

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời:

Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa Bước 3:

(5)

- HS nêu khác khí hậu: miền Bắc miền Nam - Nêu ảnh hưởng khí hậu hoạt động

3 Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở Chuẩn bị Sơng ngịi

Ngày soạn: Ngày 20 tháng năm 2009

Ngày giảng: Thứ Ngày 24 tháng năm 2009 Tiết 1: Toán :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Củng cố rèn kĩ giải toán liên quan đến tỉ lệ cách ( rút đơn vị tìm tỉ số )

II Chuẩn bị

- Vở BT, sách SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ dạng 2 - HS nêu cách làm:

+ Rút đơn vị + Tìm tỉ số

Bài 1: u cầu HS biết tóm tắt giải tốn cách “Rút đơn vị”, chẳng hạn:

Tóm tắt Bài giải

Mỗi bao 50kg: 180 bao Nếu xe chở loại kg bao chở được: Mỗi bao 60kg: bao? 50 x 180 = 9000 (bao)

Nếu xe chở loại 60kg bao chở được: 9000 : 60 = 150 (bao)

Đáp số: 150 bao gạo

Bài 2: (Liên hệ với giáo dục dân số) Yêu cầu HS hiểu đề để trước hết tìm số tiền bình quân thu nhập hàng tháng sau có thêm

* GV cho HS thảo luận cácbước giải, HS tự tìm kết khơng nên làm thay cho HS - Gọi HS lên bảng làm

- Chữa bài: Với gia đình có ba người tổng thu nhập gia đình là: 2400 000 (đồng ) Với gia đình có bốn người mà tổng thu nhập khơng đổi bình qn thu nhập hàng tháng người là:600 000 đồng Như thu nhập hàng tháng người bị giảm 200 000 đồng

Bài 4: Yêu cầu tương tự (HS tự tóm tắt giải) - HS đổi chéo để chữa

(6)

………. Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I - Mục tiêu

1 Từ kết quan sát cảnh trường học mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận, biết lựa chọn nét bật để tả trường

2 Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí

3 GD HS Biết bảo vệ môi trường xanh - - đẹp II- Đồ dùng dạy - học

- VBT Tiếng Việt 5, tập

- Những ghi chép HS có, quan sát cảnh trường học III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động - Kiểm tra cũ

HS trình bày kết quan sát (cảnh trường học) chuẩn bị nhà -Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1

- Một vài HS trình bày kết quan sát nhà - HS lập dàn ý chi tiết

- HS trình bày dàn ý Mời HS làm tốt làm lên bảng Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh - VD dàn ý:

Mở bài

Thân bài

Giới thiệu bao quát:

- Trường nằm khoảng đất rộng

- Ngôi trường bật với mái ngói đỏ, tường vơi trắng, hàng xanh bao quanh

Tả phần cảnh trường: - Sân trường:

+ Sân xi măng rộng: sân cột cờ; sân có số bàng, phượng, xà cừ toả bóng mát

+ Hoạt động vào chào cờ, chơi - Lớp học:

+ Ba nhà hai tầng xếp thành hình chữ U

+ Các lớp học thống mát, có quạt trần, đèn điện, giá sách, giá trưng bày sản phẩm Tường lớp trang trí tranh, ảnh màu HS sưu tầm, tự vẽ

(7)

Kết bài

- Vườn trường: + Cây vườn

+ Hoạt động chăm sóc vườn trường

- Trường học em ngày đẹp nhờ quan tâm thầy, cô quyền địa phương - Em yêu quý tự hào trường em

Bài tập 2

- lưu ý HS: Nên chọn viết đoạn phần thân bài, phần có nhiều đoạn (xem dàn ý trên)

- Một vài HS nói trước chọn viết đoạn

- HS viết đoạn văn phần thân GV chấm điểm, đánh giá cao đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý

Hoạt động Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết văn tả cảnh tới: xem lại tiết TLV tả cảnh học, dàn ý lập, đoạn văn viết; đọc trước đề gợi ý (SGK, tr.44)

-Tiết 3: Khoa học

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I- Mục tiêu:

- Nêu việc nên làm để giữ gìn vệ sinh thể tuổi dậy

- Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ vệ sinh thể chất tinh thần tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

- GDHS biết giữ gìn vệ sinh, để bảo vệ sức khỏe II- Đồ dùng học tập:

- Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Mỗi HS chuẩn bị thẻ từ; mặt ghi chữ Đ(đúng), mặt ghi chữ S (sai)

III- Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: động não

* Mục tiêu: HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy * Cách tiến hành:

Bước 1:

GV giảng nêu vấn đề:

Ơ tuổi dậy thì, tuyến mồ hôi tuyến dầu da hoạt động mạnh

(8)

- Tuyến dầu tạo chất mỡ nhờn cho làm cho da, đặc biệt da mặt trở nên nhờn Chất nhờn môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển tạo thành mụn “trứng cá” Vậy tuổi này, nên làm để giữ cho thể ln sẽ, thơm tho tránh bị mụn “trứng cá”?

Bước 2:

- GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu HS lớp nêu ý kiến ngắn gọn để trả lời cho câu hỏi nêu

- GV ghi nhanh tất ý kiến HS lên bảng, (những việc làm như: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,…)

- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm kể Ví dụ:

+ Rửa mặt nước thừơng xuyên giúp chất nhờn trôi đi, tránh mụn “trứng cá”

+ Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên giúp thể sẽ, thơm tho

- GV KL : Tất việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể nói chung Nhưng lứa tuổi dậy thì, quan sinh dục bắt đầu phát triển, vậy, cần phải biết cách giữ vệ sinh quan sinh dục

Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập Bước 1:

GV chia lớp thành nhóm nam nhóm nữ riêng tuỳ theo thực tế lớp học Phát cho nhóm phiếu học tập:

- Nam nhận phiếu “ Vệ sinh quan sinh dục nam.” - Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh quan sinh dục nữ” Hoạt động 3: quan sát tranh thảo luận

* Mục tiêu: HS xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi :

- Chỉ nói nội dung hình

( Hình 4: Vẽ bạn, bạn tập võ, bạn chạy, bạn đánh bóng, bạn đá bóng

Hình 5: Vẽ bạn khuyên bạn khác không nên xem loại phim khong lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi

Hình 6: Vẽ loại thức ăn bổ dưỡng Hình 7: Vẽ chất gây nghiện)

- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy ?

Bước 2: Làm việc lớp

(9)

- Gv khuyến khích HS đưa thêm ví dụ khác với SGK việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy nói riêng tuổi vị thành niên nói chung

Kết luận: Củng cố, nhận xét, dặn dị:

Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện thuốc là, rượu,…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh

+ Thực việc nên làm học

+ Nếu có điều kiện, em sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

Tiết 4 Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS biết lựa chọn cách giải tình - Mơĩ HS biết tự hệ liên kể việclàm tự rút học - Biết có trách nhiệm việc làm

- GDHS không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác II Đồ dùng dạy học: SGK – VBT

III Các hoạt động dạy học:

1- Bài cũ: HS Nêu ghi nhớ (tiết 1) GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mới: Giới thiệu học (tt)

Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK)

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình * Cách tiến hành

1 GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình tập

2 HS thảo luận nhóm

3 Đại diện nhóm lên trình bày kết (dưới hình thức đóng vai ) Cả lớp trao đổi, bổ sung

5 GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hoàn cảnh Hoạt động 2: Tự liên hệ thân

* Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm (dù nhỏ) tự rút học * Cách tiến hành:

(10)

- Chuyện xảy lúc em làm gì? - Bây nghĩ lại em thấy nào?

2 HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp

4 Sau phần trình bày HS , GV gợi ý cho em tự rút học

5 GV kết luận: Khi giải cơng việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự thấy áy náy lịng

Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp: làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

6 GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK

IV/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở Dặn chuẩn bị mới:Có chí nên

Buổi chiều:

Tiết Thể dục :

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I Mục tiêu :

- Ôn tập, củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

- Học sinh thực động tác kĩ thuật, tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, lệnh

- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”, “ Hoàng Anh, Hoàng Yến “ luật, tập trung ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng chơi

- GDHS tính nhanh nhẹn, khéo léo II Địa điểm phương tiện:

- Sân trường

- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hợp lớp, điểm số báo cáo

- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay khớp cổ tay, cổ, chân, khớp gối, vai hông (2-3 phút)

- Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1,2 - 1,2 - Chơi trị chơi : Làm theo tín hiệu

(11)

Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 10-12 phút

Ôn tập quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

- Giáo viên điều khiển lớp tập lần - Tổ trưởng điều khiển tổ tập theo tổ

Giáo viên quan sát, sửa chữa sai sót cho tổ

- Tập hợp lớp: Các tổ thi đua trình diễn Giáo viên quan sát, nhận xét biểu dương tổ tập tốt, 1- lần

- Tập hợp lớp huy cán lớp, để củng cố 1-2 lần Hoạt động : Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột ”: 7-8 phút

- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp theo vòng tròn, giải thích cách chơi qui định chơi Cả lớp chơi Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương học sinh hồn thành vai chơi

Hoạt động : Kết thúc: 4-6 phút

- Cho học sinh chạy thuờng theo địa hình sân trường, thành vịng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ chuyển thành chậm, vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lại, quay mặt vào tâm vòng tròn: 2-3 phút

- Giáo viên học sinh hệ thống học:1-2 phút

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao nhà Tiết Luyện khoa học

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ- VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I/ Mục tiêu:

- Ơn lại số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Xác định thân giai đoạn đời

- Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần II/ Chuẩn bị: - SGK, tập

1 Lên lớp :

* Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già: Hướng dẫn HS làm tập vào vở: Bài 1: HS nêu miệng đặc điêm bật giai đoạn sau:

- Tuổi vị thành niên - Tuổi trưởng thành - Tuổi già

Thực hành ghi chép vào

(12)

Bài 3: (M): Biết giai đoạn đời có lợi gì? (Sẵn sàng đón nhận thay đổi thể thể chất tinh thần )

* Vệ sinh tuổi dậy

Bài 1: Viết chữ “Đ” vào trước câu đúng, chữ “S” vào trước câu sai ( HS làm việc cá nhân, báo cáo kết trước lớp)

a Cần rửa quan sinh dục ngày lần

b Khi rửa quan sinh dục cần ý dùng nước c Dùng quần lót cần ý giặt phơi ngồi nắng

d Đối với nữ, hành kinh cần sử dụng thay băng vệ sinh lần ngày Bài 2: Đánh dấu nhân vào trước câu trả lời (Làm việc cá nhân báo cáo trước lớp): Nên làm giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? (Tất ý)

Bài 3,4 HS nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy Tổng kết dặn dò:

- T liên hệ việc HS cần làm để giữ sức khoẻ cho thân em

-T nhận xét học.Dặn nhà hoàn thành tập học mục bóng đèn toả sáng

-Tiết Luyện:Luyện từ câu

LUYỆN TÂP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA. I - Mục tiêu:

- HS biết vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa để làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với số cặp tự trái nghĩa tìm

II- Đồ dùng dạy - học

- VBT Tiếng Việt 5, tập ,từ điển học sinh (nếu có) III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động - Kiểm tra cũ

HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT 1, làm miệng BT3, (phần luyện tập, tiết LTVC trước)

-Giới thiệu bài:

Hoạt động Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu BT1, làm vào VBT - HS lên bảng thi làm - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; - HS đọc lại

- Lời giải: + Ăn ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng tốt ăn nhiều mà không ngon + Ba chìm bảy nổi: đời vất vả

(13)

+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho; yêu quý trẻ em trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc vui vẻ; kính trọng tuổi già thọ người già

- HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ Bài tập 2

- HS đọc YC BT

- HS làm vào VBT- HS làm bảng - HS khác NX - GV chốt ý :

Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống Bài tập 3

- HS đọc YC BT

- HS làm vào VBT- HS làm bảng - HS khác NX - GV chốt ý :

- Các từ trái nghĩa thích hợp với trống: nhỏ, vụng, khuya - HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ

Bài tập 4

- HS đọc YC BT

- HS làm vào VBT- HS làm bảng - HS khác NX - GV chốt ý :

Lưu ý: (Để HS hiểu yêu cầu BT tìm nhiều cặp từ trái nghĩa, GV gợi ý; từ trái nghĩa có cấu tạo giống (cùng từ đơn hay từ phức, từ ghép hay từ láy) tạo cặp đối xứng đẹp VD: cao/thấp; cao kều/lùn tịt; cao cao/ thâm thấp….) a) Tả hình dáng

b) Tả hành động

d) Tả phẩm chất

- cao/thấp; cao/lùn; cao vống/lùn tịt;

- to/bé; to/nhỏ; to xù/bé tí; to kềnh/bé tẹo… - béo/gầy; mập/ốm; béo múp/gầy tong… - khóc/cười; đứng/ngồi; lên/xuống; vào/ra… - buồn/vui; lạc quan/bi quan; phấn chấn/ỉu xìu… -sướng/khổ: vui sướng/đau khổ; hạnh phúc/bất hạnh - khỏe/yếu; khoẻ mạnh/ốm đau; sung sức/mệt mỏi

- Tốt/xấu; hiền/dữ; lành/ác; ngoan/hư; khiêm tốn/kiêu căng; hèn nhát/dũng cảm; thật thà/dối trá; trung thành/phản bội; cao thượng/hèn hạ; tế nhị/thô lỗ…

Bài tập 5

- GV giải thích: đặt câu chứa cặp từ trái nghĩa; đặt câu, câu chứa từ

- HS đặt câu đặt, GV nhận xét - HS làm vào

- Trường hợp câu chứa từ trái nghĩa:

(14)

- Trường hợp câu chứa nhiều căp từ trái nghĩa: + Na cao đêu, cịn Hà lùn tịt

+ Bác xan-trô vừa thấp vừa béo bên ngài Đôn Ki-hô-tê vừa cao vừa gầy trông buồn cười

+ Bọn tí trêu chọc nhau, đứa khóc, đứa cười inh ỏi nhà trẻ + Đáng quý trung thực, cịn dối trá chẳng ưa

Hoạt động Củng cố, dặn dò

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w