1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIAO AN LOP 4 - TUAN 14

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa. - GV giải thích mẫu. [r]

(1)

Tuần 14

Ngày soạn: 7/12/2018 Ngày giảng:Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 Toán

TiÕt 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu:

Giúp HS:

-Nhận biết tính chất tổng chia cho 3số, tự phát tính chất hiệu chia cho số(thơng qua tập)

-Tập vận dụng tính chất nêu thực hành tính II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ - phấn màu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:3’

- Kiểm tra tập HS làm tiết trước - Nhận xét

B Bài 12-14 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học

2 GV HD HS nhận biết tính chất tổng chia cho số:

a)Tính so sánh giá trị của:

(35 + 21) : 35 : + 21 : -Cho HS so sánh để có:

(35 + 21) : = 35 : + 21 :

(Gọi HS lên bảng viết phấn màu) -Vậy chia tổng cho số ta làm nào?

b)Ghi nhớ- SGK trang 76 *Vận dụng: (45+ 36) : Luyện tập: 15

*Bài 1( SGK – 76 ) a)Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS tự làm , HS làm bảng phụ - GV theo dõi, giúp HS yếu

-GV lớp nhận xét, chốt kết b) HS đọc yêu cầu

- HD HS làm tập mẫu - HS làm tương tự

- HS làm bảng phụ - Nhận xét, chữa - GV thống kết qu

- HS mở vở, Hs lên bảng lµm bµi 1,2

- HS lên bảng tính, lớp làm nháp (35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + =

-HS xác định biểu thức: tổng chia cho số

+Khi chia tổng cho số, số hạng tổng đề chia hết cho số chia ta chia số hạng tổng cho số chia cộng kết lại với -Vài HS đọc ghi nhớ SGK

-HS vận dụng tính nêu kết quả:

( 45 + 36 ) : = 45 : + 36 : = + = 1 Tính hai cách:

a (15 + 35) :

- Cách 1: (15 + 35) : = 50 : = 10

- Cách 2:(15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 ( 80 + ) :

- Cách 1: ( 80 + ) : = 84 : = 21

- Cách :( 80 + ) : = 80 : + : = 20 + = 21 b * 18 : + 24 :

(2)

- Gv chốt: Cách chia số cho tổng *Bài ( SGK – 76 )

- Gọi HS đọc yêu cầu -GV HD mẫu cho HS - HS làm tương tự vào - HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

- Gợi ý HS nhận xét kết

- GV chốt cách chia hiệu cho số

*Bài ( SGK – 76 ) - Gọi HS đọc toán

- BT cho biết gì, hỏi gì?

- Gọi HS nêu hướng giải toàn -Cho lớp làm

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt lời giải

- Hd HS cách làm gộp, sử dụng phép chia tổng cho số

32 : + 28 : = ( 32 + 28 ) : = 60 : = 15 C Củng cố, dặn dò:3’

-Nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học

-Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

- Cách 2: 18 : + 24 : = ( 18 + 24 ) : = 42 : = 2 Tính cách (theo mẫu) a ( 27 – 18 ) :

- cách 1: ( 27 – 18 ) : = : = - Cách 2: ( 27 – 18 ) : = 27 : – 18 : = – = b ( 64 – 32 ) :

- Cách 1: ( 64 – 32 ) : = 32 : = - Cách 2: ( 64 – 32 ) : = 64 : – 32 : = – = 3

-HS đọc đề bài, nêu tóm tắt tốn

-Tính số nhóm HS lớp sau dố cộng kết lại với

Bài giải:

Số nhóm HS lớp 4A là: 32 : = ( nhóm ) Số nhóm HS lớp 4B là:

28 : = ( nhóm)

Số nhóm HS hai lớp 4A 4B là: + = 15 ( nhóm )

Đáp số: 15 nhóm

Tập đọc

TiÕt 27: CHÚ ĐẤT NUNG I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu nội dung câu chuyện : bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích dám nung lị lửa đỏ

* KNS : -Xác định giá trị ( nhận biết ý nghĩa muốn trở thành người mạnh khoẻ phải rèn luyện.)

- Tự nhận thức thân - Thể tự tin

* QTE : Trẻ em cung có can đảm mong ước điều tốt đep. III/Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

IV/Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ ( 5’)

-2 HS nối tiếp đọc bài: Văn hay chữ tốt-trả lời câu hỏi nội dung

B.Bài

(3)

1.Giới thiệu chủ điểm học : 2' - Giới thiệu tranh minh hoạ 2.HD luyện đọc tìm hiểu : 28’ a)Luyện đọc: 10’

-1 HS đọc bài;Lớp theo dõi -Bài chia làm đoạn?

- HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm câu khó

- HS đọc thầm giải

- Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ G V kết hợp HD cho HS quan sát tranh minh hoạ, nhận biết đồ chơi cu Chắt, hiểu nghĩa từ: đống rấm, rấm. -GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó

-Đọc nối tiếp lần 3, gọi HS nhận xét, động viên HS đọc tiến

- HS đọc theo nhóm bàn -GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:12’’

* Đoạn 1:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Cu Chắt có đồ chơi nào?

- Những đồ chơi cu Chắt có khác nhau?

? Đoạn cho em biết gì? - GV ghi bảng ý

* Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc thầm lướt, trả lời: ? Cu Chắt để đồ chơi vào đâu? ? Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào?

? Nội dung đoạn gì? - GV ghi ý đoạn

* Đoạn 3:

- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm ý trả lời: ? Vì bé Đất lại đi?

? Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?

-3 đoạn, H S đánh dấu đoạn:

+ Đoạn 1: “Tết trung thu… chăn trâu” + Đoạn 2: “ Cu Chắt…lọ thuỷ tinh” + Đoạn 3: lại

-HS đọc tiếp nối theo đoạn lượt 1; kết hợp quan sát tranh minh hoạ, đọc phần Chú giải cuối

-kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, -HS đọc tiếp nối lượt 2,

-Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc bào

-Lớp theo dõi, nắm cách đọc

1 Giới thiệu đồ chơi cu Chắt. - Cu Chắt có đồ chơi là: chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, mmột bé đất - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía bảnh, nàng cơng chúa xinh đep quà em tặng dịp Tết Trung thu Chúng đc làm bột màu sặc sỡ đep Còn bé đất đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu

2 Cuộc làm quen cu Đất hai người bột.

- Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng

- Họ làm quen với cu Đất làm bẩn quần áo đep chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với

3 Chú bé Đất định trở thành Đất Nung.

- Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê

(4)

? Ơng Hịn Rấm nói thấy lùi lại?

? Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

? Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?

? Đoạn ý nói gì?

- GV ghi bảng ý đoạn ? Câu chuyện nói lên điều gì? - GV chốt ghi bảng ý c)HD đọc diễn cảm:8’

-GV HD giúp HS tìm giọng đọc phù hợp -Lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối -HS luyện đọc theo nhóm( phân vai) -Vài nhóm HS đọc trước lớp

-GV lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

C.Củng cố,dặn dò:(4’)

-Câu chuyện có nội dung gì?

* Liên hệ: Em học được điều qua - GV nhận xét tiết học

-Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

- Truyện Chú Đất Nung có phần Giờ sau học tiếp phần câu chuyện

ơng Hịn Rấm - Ơng chê nhát

+ Vì sợ bị ơng Hòn Rấm chê nhát +chú bé Đất muốn được xơng pha, muốn trở thành người có ích

+Phải rèn luyện thử thách người mạnh mẽ, cứng cỏi

- Phần mục tiêu

-4 HS đọc toàn truyện theo lối phân vai * Đoạn đọc diễn cảm:

Ơng Hịn Rấm cười / bảo:

- Sao mày nhát thế? Đất nung lửa mà !

Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại: - Nung ạ!

- Chứ sao? Đã người phải dám xơng pha làm nhiều việc có ích. Nghe thế, bé Đất khơng thấy sợ Chú vui vẻ bảo:

- Nào, nung nung. Từ đấy, thành Đất Nung

Chính tả ( Nghe- viết ) TiÕt 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu

- HS nghe - viết đúng, đep đoạn văn " áo búp bê"

- Làm tập tả phân biệt âc/ ât, tìm tù có vần âc/ ât II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, phấn màu III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ(3’)

- Yêu cầu HS viết, đọc: Tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi chuyền

- Nhận xét

B Bài :(32’) 1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu học 2 Hướng dẫn nghe- viết: - Gọi HS đọc đoạn văn

? Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo nào?

- em viết bảng, lớp viết nháp - em đọc từ, nhận xét

- HS nghe, nêu tên

(5)

? Bạn nhỏ búp bê nào?

- Hướng dẫn HS viết từ khó: búp bê, phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm

- Đọc cho HS viết - Đọc soát

- Chấm 5- bài, nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 2a:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu dãy lên bảng làm tập tiếp sức - Nhận xét, bổ sung

- Chốt lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập 3a:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Phát giấy bút Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm C Củng cố, dặn dò.(2’)

- Tổng kết bài, nhận xét học - Dặn HS làm trongVBT

+ Bạn yêu thương búp bê - Lớp viết nháp, em viết bảng - em đọc tồn từ khó

- Viết

- Soát bài, chữa lỗi bút chì - Đổi sốt lỗi

- HS nêu yêu cầu: Điền vào ô trống tiếng bắt đầu x hay s:

- HS thi làm tiếp sức Lời giải

xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sao, súng, xinh nhỉ, nó sợ.

- HS đọc

- HS nêu: Tìm tính từ chứa tiếng có vần ât/ âc:

- HS làm nhóm

- Dán kết quả: chân thật, thật thà, vất vả, tất bật, chật chội, chất phác, bất nhân, ngất ngưởng, xấc xược, lấc láo, lấc cấc, phất phơ thất vọng

- HS ghi Rèn viết tả Khoa học

TiÕt 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu:

Sau học, HS biết xử lí thơng tin để:

- Kể số cách làm nước tác dụng cách

- Nêu tác dụng giai đoạn cách lọc nước đơn giản sản xuất nước nhà máy nước

- Hiểu cần thiết phải đun nước sôi trước uống

* BVMT: GD hs biết cách giữ vệ sinh nguồn nước sinh hoạt bảo vệ môi trường. II

Đồ dùng dạy học :

- Hình trạng 57, 58(SGK)

- Phiếu học tập, dụng cụ lọc nước đơn giản III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A

KTBC : (3’)

? Nêu tác hại việc sử dụnh nguồn nước bị ô nhiễm?

=> GV nhận xét B

Bài : (32) 1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu học 2 Hoạt động:

(6)

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

? Kể cách làm nước mà gia đình địa phương em sử dụng?

=> GV nhận xét, chốt ý

=>KL: Có ba cách làm nước: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

GVchia nhóm, yêu cầu nhóm thực hành thảo luận theo bước SGK /56 - GV nhận xét, bổ xung

=> KL: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là:

+ Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ + Sỏi, cát có tác dụng lọc chất khơng hồ tan

*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động theo nhóm: Đọc thơng tin SGK trang 57 trả lời câu hỏi vào phiêú học tập

- GV nhận xét, bổ sung

=> KL: Quy trình sản xuất nước của nhà máy nước (SGV/ 114)

* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm đơi. - GV nêu câu hỏi thảo luận:

? Nước đựơc làm cách uống chưa? Tại sao?

? Muốn có nước uống cần phải làm gì? Tại sao?

- GV nhận xét, bổ sung

=> KL: Nước sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo ba tiêu chuẩn

3 Củng cố - Dặn dị :(3’)

? Có cách làm nước? Đó cách nào?

* GDBVMT: Muốn có nước chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét học - Dặn dò: + Học kĩ

+ Chuẩn bị sau

1.Tìm hiểu số cách làm nước. - HS nối tiếp nêu

- Nhận xét

2 Thực hành lọc nước: - HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét

3 Tìm hiểu quy trình sản xuất nước lọc: - HS việc theo nhóm

- Dán kết lên bảng - Nhận xét

4 Sự cần thiết phải đun sôi nước uống. - HS thảo luận nhóm cặp

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Chưa uống

- Phải đun nước sôi trước uống, để diệt vi trùng có nước

- Có ba cách làm nước: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi

- Giữ vệ sinh nguồn nước…

Đạo đức

TiÕt 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT1) I Mục tiêu

- Hs hiểu cần biết ơn thầy giáo, giáo - Có thái độ lễ phép, khính trọng, lời thầy cô

(7)

*GDQTE: quyền giáo dục, học tập em trai gái; bổn phận học sinh kính trọng biết ơn thầy cô giáo

*KNS : -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cơ. - Kĩ thể kính trọng ,biết ơn với thầy cô II.Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động khởi động:(3’) - Kiểm tra cu:

+ báo cáo công việc em thực thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha me?

- Nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu ghi tên Hoạt động 1(15’)

Trò chơi sắm vai

- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận xử lí tình huống, sắm vai tiểu phẩm: Giờ chơi, bạn chơi sân Bình chạy đến bảo: "Các bạn ơi, Vân dạy hồi lớp bị ốm, chiều đến thăm nhé" Nếu bạn Bình, em làm gì?

- Cho hs thảo luận - Gọi đại diện trình bày

- Thảo luận lớp: Trong cách ứng xử trên, cách phù hợp nhất, sao?

- Kết luận: Các bạn cần phải đến thăm cô giáo, việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo

Hoạt động 2(10’) Thảo luận nhóm

- Gọi hs đọc phiếu tập - yêu cầu HS thảo luận

- Gọi đại diện trình bày

+ Vì cần biết ơn thầy giáo?

- em báo cáo, lớp nhận xét

- HS nêu tên * Hoạt động nhóm

- Thảo luận nhóm 4: tìm cách xử lí sắm vai thể tình

- Lần lượt trình bày cách xử lí tình theo nhiều cách khác

+ bạn cần phải đến thăm giáo, việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo

* Hoạt động nhóm bàn

- Thảo luận hồn thành phiếu tập 1.Đánh dấu vào câu trả lời em cho đúng:

Biết ơn thầy giáo thầy dạy điều hay, điều

Biết ơn thầy cô giáo ngồi việc dạy dỗ thầy cịn u thương giúp đỡ Biết ơn thầy cô giáo thể truyền thống tốt đep dân tộc ta

Tất ý

2 Đánh dấu vào câu trả lời em cho việc nên làm thể lòng biết ơn thầy cô giáo:

Chăm học tập

(8)

+ Em cần làm để thể biết ơn thầy cô?

- Kết luận: (Theo nội dung: Vì sao cần biết ơn thầy cô giáo; việc cần làm để thể điều đó)

Hoạt động 3(5’) Liên hệ thực tế - Nêu yêu cầu:

+ Em làm để thể biết ơn thầy cơ?

+ Vì em làm thế?

+ Kết việc làm sao? * GDQTE: Trẻ em có quyền gì? Trẻ em có bổn phận gì?

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, nêu gương Hoạt động kết thúc(2’) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- Tổng kết Nhận xét học, hướng dẫn thực hành

Nói chuyện, làm việc riêng học

Tích cực tham gia hoạt động trường

Lễ phép với thầy cô

Chúc mừng thầy cô 20-11 Chia sẻ với thầy khó khăn Chỉ làm theo lời thầy thích - 3-5 HS

- Quyền học tập, giáo dục

- Bổn phận kính trọng, biết ơn thày giáo, cô giáo

- HS đọc ghi nhớ

- HS ghi bài, thực hành theo học

Tốn TIÊT 1 I./Mục đích - u cầu:

- Giúp HS ôn tập chia tổng cho số; chia hiệu cho số

- Ơn tập chia số có sáu chữ số cho số có chữ số; nhân với số có ba chữ số - Ơn tập tốn tìm trung bình cộng

- Rèn kĩ đặt tính, tính cẩn thận, trình bày khoa học II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A./ Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS thực : 423 x 304

135 524 : - Gv nhận xét B.Bài mới:(27’)

- học sinh lên bảng thực Lớp làm nháp

(9)

- Bài 1: (7’)

- Gọi HS nêu yêu cầu?

- Biểu thức có dạng gì? Nêu quy tắc tính? a) (36 + 54) : = (36 + 54) : = b (80 – 32 ) : = (80 – 32 ) : =

- GV nhận xét

- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia tổng cho số, chia hiệu cho số

Bài 2: Đặt tính tính: (10) - Gọi HS nêu yêu cầu?

- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 3: (10)

- Gọi HS đọc tốn - Gọi HS lên bảng tóm tắt.

- Muốn tìm trung bình thùng có lít dầu ta phải làm gì?

- Y/c HS làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét

- Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

C.Củng cố dặn dò:(2’)

1 Tính theo hai cách: - HS nêu yêu cầu

- Chia tổng cho số; chia hiệu cho số

- HS thực tính.

- HS lên bảng thực Lớp nhận xét

- Hs nêu

- HS nêu yêu cầu - Đặt tính thẳng cột

- HS thực tính HS lên bảng Đ/a: a) 71 536; b) 51 142

c) 175 326 ( dư 1); d) 401 112

- HS đọc - HS tóm tắt:

Có: thùng xanh, thùng vàng thùng xanh : 15 lít

1 thùng vàng : 20 lít TB thùng:….l ? - Tìm tổng số lít dầu

- hs làm bảng phụ Lớp làm VBT Giải:

Số lít dầu thùng là: ( x 15) + ( x 20) =170 (l)

(10)

- Nhận xét tiết học - Hoàn thành tập

Đáp số: 17 lít

Ngày soạn: 8/12/2018 Ngày giảng:Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2017

Tốn

TiÕt 67 : CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố cách chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Kĩ

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

- áp dụng phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số để giải tốn có liên quan

3 Thái độ :

- Tính xác u thích mơn học III Đồ dùng dạy học

- SGK Toán

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ : (4’) - Gọi HS lên bảng làm tập

- GV kiểm tra VBT HS lớp - Nhận xét, chữa

B Bài (32’) Giới thiệu :

- Dựa vào kiểm tra cu để giới thiệu cách chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Hướng dẫn thực phép chia :

a Phép chia 128472 : = ?(chia hết ) - GV viết phép chia lên bảng , yêu cầu HS đọc phép chia

- GV ycầu HS đặt tính để thực phép chia

? Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự ?

- GV yêu cầu HS thực phép chia Một Hs lên bảng làm , lớp làm vào nháp - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Yêu cầu HS nêu rõ bước thực ? Phép chia 128472 : phép chia hết hay

- Đặt tính tính: + HS 1: 4578 : = + HS 2: 1233 : =

- Thứ tự từ trái sang phải 128472

08 24 21412 07

12

1 Vậy : 128472 : = 21412 - Là phép chia hết

(11)

phép chia có dư ?

b Phép chia 230859 : (có dư )

- GV viết phép chia lên bảng yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia

? Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư ?

? Với phép chia có dư phải ý điều ?

- GVKL : Số dư luôn bé số chia Thực hành

* Bài ( SGk – 77) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm vào

- HS lên bảng làm , HS làm phép tính

- Nhận xét làm bạn?

- GV nhận xét cho điểm HS làm bảng

?Em có nhận xét phép tính phần a với phép tính phần b?

? Nhận xét số dư ?

- GV chốt cách thực chia số dư * Bài ( SGk – 77)

- Một HS đọc yêu cầu - GV tóm tắt

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

?Muốn biết bể có l xăng em làm nào, cô mời em làm vào - Một HS làm bảng nhóm

- Đọc làm em lớp - Nhận xét bảng

- GV nhận xét, hỏi HS cách làm sau thống kết

? Ai có câu lời giải khác? - GV chốt:cách chia

* Bài ( SGk – 77) - GV yêu cầu HS đọc đề ? Có tất áo ? ? Một hộp có áo ?

? Muốn biết xếp nhiều áo ta phải làm phép tính ?

- GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa

- GV chốt cách làm dạng này: Phần thương số hộp phần dư số áo thừa C Củng cố- dặn dò:(3’)

- GV hệ thống bài, - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau : Tiết 68

30

08 46171 35

09

Vậy : 230859 : = 46171 ( dư 4)

1 Đặt tính tính:

278157 158735 08 08

21 92719 27 52911

05 03

27 05

- HS đặt tính tương tự, kết là: 304968 : = 76242 b 475908:5= 408090 : = 81618 301849:7= 2 Tóm tắt:

Đổ : 128 610 l xăng vào : bể

Một bể :…? l xăng Bài giải:

Số lít xăng bể có là: 128 610 : = 21435 ( l )

Đáp số: 21 435 lít xăng

3 Tóm tắt:

Có : 187 250 áo hộp :

Có thể xếp nhiều …hộp thừa hộp?

Bài giải: Thực phép chia, ta có:

187 250 : = 23 406 ( dư ) Vậy xếp vào nhiều 23

406 hộp thừa áo

(12)

Luyện từ câu

TiÕt 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I/Mục tiêu:

-Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn đặt câu với từ nghi vấn -Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi II/Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ - phấn màu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra:(4’)

- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ -Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào?

-Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi

- Nhận xét B.Bài mới:(32’) Giới thiệu - Nêu mục tiêu HD cho HS luyện tập:

*Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - Tự làm vào VBT - Gọi HS phát biểu ý kiến

-GV lớp nhận xét, chốt lại cách treo bảng phụ ghi sẵn câu trả lời

- Phân tích lời giải

? Câu hỏi dùng để làm gì? ? Dấu hiệu nhận biết câu hỏi?

- GV chốt : tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi

*Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu

- Gọi HS làm bảng

-GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

+GV củng cố từ nghi vấn thường dùng câu hỏi

*Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu

-Cho HS tự đặt câu hỏi với từ vừa tìm tập

- HS tiếp nối đọc câu hỏi đặt - Lớp làm vào BT

- GV nhận xét câu HS đặt

- GV chốt cách viết câu hỏi: Lưu ý có dấu

- HS trả lời

1 Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây:

a) Hăng hái khoẻ ai? b) Trước học, em thường làm gì? c) Bến cảng nào?

d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu?

3 Tìm từ nghi vấn câu hỏi dưới đây

-HS tự tìm từ nghi vấn câu hỏi a có phải- khơng?

b phải không? c à?

4 Với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt câu hỏi:

- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không?

(13)

hỏi chấm cuối câu

*Bài tập 5: - Gọi HS đọc yêu cầu -Trao đổi theo cặp

-Yêu cầu HS tìm câu câu hỏi, câu câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi

-HS phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải

? Thế câu hỏi?

- GV chốt : tác dụng câu hỏi C.Củng cố, dặn dò:(3’)

-Hệ thống nội dung

- Nhắc HS sử dụng câu hỏi - GV nhận xét tiết học

-Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

5 Trong câu đây, câu không phải câu hỏi ko dùng dấu “?”

+2 câu câu hỏi : a, d chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết

+3 câu câu hỏi : b ), c ), e) câu b) nêu ý kiến người nói Câu c) , e) nêu ý kiến đề nghị

- HS lắng nghe vŕ ghi nhớ

Kể chuyện

TiÕt 14: BÚP BÊ CỦA AI? I/Mục tiêu :

-Rèn kĩ nói:

+ HS nghe kể nhớ câu chuyện, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ truyện

+ Kể lại câu chuyện lời kể búp bê II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ:(5’)

-1 HS kể lại câu chuyện em dược nghe, đọc thể tinh thần kiên trì vượt khó

- Nhận xét B.Bài mới:(32’)

1.Giới thiệu câu chuyện. - Nêu mục tiêu 2.GV kể chuyện:

-GV kể lần 1: tranh minh hoạ, giới thiệu lật đật.

-GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

3.Hướng dẫn HS thực yêu cầu: *Bài tập 1:

-HS nêu yêu cầu

-Làm việc theo nhóm đơi, trao đổi thực yêu cầu

-Lớp theo dõi

-HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ

1 Tìm lời thuyết minh cho tranh. +Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên tủ đồ chơi khác

(14)

-Đại diện HS phát biểu

-GV lớp nhận xét; tìm lời thuyết minh cho tranh

- Gọi HS đọc lại toàn lời thuyết minh cho tranh truyện

*Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu

? Kể chuyện lời búp bê nào?

? Khi kể phải xưng hô nào? - HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Từng cặp HS thực hành kể

- Vài HS thi kể trước lớp

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

C.Củng cố, dặn dị:(2’)

-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

-Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

cóng, búp bê tủi thân khóc

+ Tr3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, phố + Tr4: Một bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô

+ Tr5: Cô bé may váy áo cho búp bê + Tr6: Búp bê sống hạnh phúc tình u thương chủ

2.Kể lại câu chuyện lời kể búp bê.

- Là đóng vai búp bê để kể lại truyện. - xưng tơi, tớ, mình, em

* Đoạn mẫu : “ Tôi búp bê đáng yêu Lúc đầu, nhà chị Nga Chị Nga ham chơi, chóng chán Dạo hè, chị thích tơi, địi me mua tơi Nhưng lâu sau, chị bỏ mặc tơi tủ đồ chơi khác Chúng tơi cung bị bụi bám đầy người, bẩn.”

Ngày soạn: 9/12 /2018 Ngày giảng:Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018

Toán

Tiết 68: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu :

Giúp HS rèn kĩ năng:

-Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số -Thức quy tắc chia tổng (hoặc hiệu) cho số II Chuẩn bị: Bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ:(5’) -2 HS lên bảng thực tính

- HS lớp làm nháp, gọi HS mang VBT lên GV chấm làm trước - Nhận xét

B.Bài mới:(32’) Giới thiệu

- Nêu mục tiêu học Luyện tập

*Bài ( SGK – 78 ) - Yêu cầu HS tự đặt tính tính, - GV theo dõi, giúp HS yếu

- Gọi HS chữa Vài HS chia miệng - GV lớp nhận xét, chốt kết

435 124 : 537009 :

1 Đặt tính tính:

67 494 42 789

44 642 27 8557

29 28

(15)

+Phép chia phép chia hết?

+Phép chia có dư? Số dư so với số chia?

- GV KL:cách thực chia số dư *Bài ( SGK – 78 )

- Gọi HS đọc

- Gọi HS nêu lại cách giải - GV làm mẫu phần đầu

- HS làm bài, HS làm bảng nhóm - GV theo dõi, giúp HS

- Gọi HS nêu, trình bày -GV nhận xét, chốt kết

- GV chốt: dạng tốn tìm số biết tổng hiệu hai số

*Bài ( SGK – 78 ) -HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Lớp tóm tắt giải vào ? Nêu bước giải

+Tìm số toa xe chở hàng +Tìm số hàng toa chở +Tìm số hàng toa khác chở +Tìm số hàng trung bình toa xe chở

- HS lên bảng làm, HS làm -GV nhận xét, chốt lời giải - GV chốt dạng tốn trung bình cộng C.Củng cố, dặn dị:(3’)

-Nhận xét học;

- Tuyên dương HS có ý thức học tốt -Dặn ơn bài, chuẩn bị sau

-Số dư luôn bé số chia

42 789 : =8557 238 057 : =29757 ( dư 4) ( dư 1) 2 Tìm hai số biết tổng hiệu chúng là:

a)Số bé là:

(42 506 – 18 472) : = 12 017 Số lớn là:

12 017 + 18 472 = 30 489 b) Số lớn là:

( 137 895 – 85 287 ) : = 111591 Số bé là:

137 895 – 111591 = 26 304 Bài giải:

Số toa xe chở hàng là: + = ( toa ) Số hàng ba toa chở là:

14 580 x = 43 740 ( kg ) Số hàng sáu toa khác chở là:

13 275 x = 79 650 ( kg ) Trung bình toa xe chở số hàng là: ( 43 740 + 79 650 ) : = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg hàng -1 HS chữa

-Lớp nhận xét, đối chiếu làm

Tập đọc

TiÕt 28: CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp) I Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ truyện

- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm nhiều việc có ích dám nung lị lửa

2 Kĩ :

- Đọc trôi chảy lưu lốt tồn

- Biết đọc diễn cảm văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

3 Thái độ :

(16)

*KNS : -Xác định giá trị ( nhận biết ý nghĩa muốn trở thành người mạnh khoẻ phải rèn luyện.)

- Tự nhận thức thân - Thể tự tin

* QTE : Trẻ em có quyền nói lên ước mơ mà mong muốn. III.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Hai người bột thuỷ tinh mà." IV Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi Hs đọc phần truyện " Chú Đất Nung" trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét B Bài (32’) Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK - Tổng hợp ý kiến giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc:

-1 HS giỏi đọc - G Vchia đoạn: đoạn

- Gọi Hs đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp : + Sửa lỗi phát âm

+ Ngắt giọng câu dài, khó đọc - HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ

( Như giải SGK )

- HS đọc nối tiếp lần 3,gọi HS nhận xét - HS đọc theo nhóm bàn

- G đọc mẫu

b Hướng dẫn tìm hiểu

*Gọi HS đọc từ đầu đến nhun chân tay + Hãy kể lại tai nạn hai người bột?

+ Đoạn vừa tìm hiểu kể lại chuyện gì? - GV ghi bảng ý

* Gọi HS đọc đoạn lại

+ Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn?

+ Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bạn?

+ Theo em câu nói cộc tuếch Đất Nung có hàm ý gì?

+ Đoạn cuối kể chuyện gì?

- em nối tiếp đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ

- Theo dõi đọc

+Đoạn 1: Hai người công chúa +Đoạn 2: Gặp công chúa chạy trốn +Đoạn 3: Chiếc thuyền se bột lại + Đoạn 4: đoạn lại

1 Tai nạn hai người bột.

- Hai người bột sống lọ thuỷ tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa tìm nàng bị chuột lừa vào cống Hai người gặp chạy trốn Chẳng may họ bị lật thuyền, hai bị ngâm nước, nhun chân tay

2 Đất Nung cứu bạn.

+ Đất Nung nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng

+ Vì Đất Nung nung lửa, không sợ nước, không bị nhun

(17)

+ Đất Nung người ntn?

+ Nội dung câu chuyện gì? - Tóm tắt ý kiến chốt nội dung , ghi bảng c Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Truyện có nhân vật?

- Gọi em đọc phân vai nêu giọng đọc cho vai

- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ Hai người bột thuỷ tinh mà”

- Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm - Gọi hai nhóm thi trước lớp

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò.(3’)

- Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Kết luận, liên hệ thực tế, giáo dục Hs lịng dung cảm, ý chí sống

- Nhận xét học, dặn Hs luyện đọc chuẩn bị sau

+ Là người dung cảm, dám tự rèn luyện khó khăn để troẻ thành người có ích - Phần mục tiêu

- 2-3 em nhắc lại nội dung - Hs phân vai

- em đọc phân vai, nêu giọng đọc phù hợp * Đoạn đọc diễn cảm:

Hai người bột tỉnh dần, nhận bạn cu lạ quá, kêu lên:

- Ơi, anh cứu ư? Sao trông anh khác thế?

- Có đâu, tớ nung lửa Bây tớ phơi nắng, phơi mưa hàng đời người

Nàng cơng chúa phục q, thào với chàng kị sĩ:

- Thế mà chìm xuống nước đã vữa ra.

Đất Nung đánh câu cộc tuếch: - Vì đằng lọ thuỷ tinh mà. - Khuyên người dám dung cảm rèn luyện qua thử thách để trở thành người có ích

- Hs trả lời

Lịch sử

TiÕt 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu

- Hoàn cảnh đời nhà Trần

- Nắm tổ chức máy hành nhà nước , luật pháp , quân đội thời nhà Trần việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước

- Thấy mối quạn hệ gần gui , thân thiết vua với quan , vua với dân thời nhà Trần

- Ham hiểu biết yêu thích lịch sử Việt Nam II.Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập HS - Hình minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.KTBC: (5’)

? trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ

- Nhận xét B Bài mới:(32’)

(18)

1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử nước ta cuối thời Lý ghi tên học

Hoạt động 1: Hoạt động lớp

- Gọi HS đọc nội dung SGK, đoạn "đến cuối kỉ XII thành lập"

? Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII ntn? ? Trong hồn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý sao?

=>KL: Hoàn cảnh đời nhà Trần. Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2, VBT

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhà Trần xây dựng đất nước nào?

- Gọi số em trình bày kết - Kết luận kết

? Dưới thời Trần, quan hệ vua, quan dân ntn?

=>KL: Những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước

3 Củng cố- Dặn dò:(3’)

? Nhà TRần đời hoàn cảnh nào? ? Nhà Trần làm để xây dựng đất nước? - Nhận xét học

- Dặn dò: + Đọc tài liệu tham khảo + Chuẩn bị sau

- HS nghe, nêu tên

1.Hoàn cảnh đời nhà Trần - em đọc Lớp đọc thầm

- nhà Lý suy yếu, vua Lý phải dựa vào Trần Thủ Độ để giữ ngai vàng

- Vua Lý Huệ Tơng khơng có trai, truyền ngơi cho gái Lý Chiêu Hồng Trần Thủ Độ tìm cách cho trai Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng

2 Nhà Trần xây dựng đất nước - em đọc, lớp đọc thầm

- làm việc cá nhân, hoàn thành

- 3- em trình bày, bổ sung kết quả:

+ Nhà Trần củng cố lại máy nhà nước + Nhà Trần xây dựng quân đội ( trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội ) + Nhà trần phát triển nông nghiệp( đặt thêm chức qua Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ )

+ Quan hệ gần gui, thân thiết

-1-2 em đọc học Lớp đọc thầm - HS tham gia hệ thống

- HS ghi bài, học chuẩn bị sau

Khoa häc

TiÕt 28: B¶o vƯ ngn níc 1 MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước

*KNS:- Kĩ bình luận,đánh giá việc sử dụng bảo vệ nguồn nước - Kĩ trình bày thông tin việc sử dụng bảo vệ nguồn nước

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk, giấy khổ to

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cu:

- Nêu cách làm nước tác dụng chúng ?

- Gv nhận xét

(19)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: - Nêu nhiệm vụ tiết học Nội dung:

Hoạt động 1:

Các biện pháp bảo vệ nước

* Mt: Hs nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

* Tiến hành:

Bước1: Gv chia lớp thành nhóm 4, nhóm qsát tranh

- Mơ tả có hình vẽ ?

- Theo em, việc nên hay khơng nên làm, ?

Bước2: Gv theo dõi, hướng dẫn Bước3: Trình bày

+ Khuyến khích HSKT trình bày * Bạn cần biết: Sgk

- Yêu cầu hs tự liên hệ:

Gv: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước

- Em làm để bảo vệ nguồn nước ? Hoạt động 2:

Vẽ tranh cổ động

* Mt:Giáo viên hướng dẫn , động viên ,khuyến khích để em có khả tham gia vẽ tranh ,triển lãm

* Tiến hành:

B1: Tổ chức hướng dẫn: Gv chia nhóm khuyến khích em có khả tham gia, - Thảo luận nội dung tranh

B2: Thực hành B3: Trình bày

- Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ nguồn nước ?

- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Làm việc theo nhóm

- Hs nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí

- Hs thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày + Hình 1, việc khơng nên làm + Hình 4, 5, việc nên làm - Lớp nhận xét

- hs đọc

- Hs ý lắng nghe - Hs suy nghĩ phát biểu + Quét dọn sân giếng + Không vứt rác bừa bãi + Không đục phá đường ống - Hoạt động nhóm

- Hs vẽ theo nhóm

- Hs làm việc theo nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm, phát biểu cam kết

- hs trả lời

(20)

TOÁN

Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TICH I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết cách chia số cho tích - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí

Bài tập cần làm: 1,2 HSKG làm thêm tập lại II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*HĐ1: KTBC BT 1,2 VBT- 79 - NX

* GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.

*HĐ2: Giới thiệu t/chất số chia cho một tích.(7')

a/ So sánh giá trị biểu thức: 24 : (3 x 2)

24 : : 24 : :

- Y/c HS tính so sánh giá trị biểu thức

Vậy ta có:

24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : b/ Tính chất số chia cho tích + BT 24 : (3 x 2) có dạng ntn?

+ Khi thực tính giá trị BT em làm ntn?

* HS Đọc KL SGK

* HĐ3: HD thực hành(20')

Gọi HS nêu y/c GV HD thêm cho HS yếu rõ y/c

- Cho HS làm vào - Chấm số NX

- Gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức Bài 1: (SGK- 78)

Củng cố tính giá trị biểu thức theo cách khác

Bài 2: (SGK- 78)

Củng cố chia số cho tích C/ Củng cố dặn dị:(4’)

- NX tiết học

- Y/c HS làm BT VBT

- HS chữa - Lớp NX - Theo dõi

- HS đọc biểu thức

- Tính giá trị biểu thức giấy nháp, so sánh kq’ biểu thức

* Giá trị biểu thức

…một số chia cho tích - HS nêu cách tính

=> rút KL sgk -2-3 em đọc - HS làm BT 1,2

- HS nêu y/c Lần lượt làm vào

- HS chữa

50 : (2 x 5) = 50 : 10 =

50 : (2 x 5) = 50 : : = 25 : = 50 : (2 x 5) = 50 : : =

60 : (3 x 5) = 60 : : = 20 : = 60 : (3 x 5) = 60 : : = 12 : = 60 : 15 =

-Tập làm vănn

Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I/ Mục tiêu:

(21)

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2) II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung BT2 (nhận xét)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A/ Bài cũ: (4’) Gọi HS kể lại câu chuyện theo ND đề (BT2 tiết trước)

Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới

1.GTB: Nêu MĐ,YC tiết học (1') 2.HD tìm hiểu văn miêu tả: (13') *HĐ1 Nhận xét:

- BT1: Y/c HS đọc y/c bài.

Tìm tên vật miêu tả đoạn văn

- BT2: Y/c HS đọc cột bảng theo chiều ngang

- GV giải thích mẫu - NX chốt lại lời giải - BT3: - Gọi HS đọc y/c BT.

+ Muốn miêu tả vật, người viết phải làm gì?

* Ghi nhớ: (SGK) GV gợi ý cho HS tự rút

*HĐ2.(20’) luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc ND

- Đọc lại truyện Chú Đất Nung tìm câu văn miêu tả

Bài 2: Miêu tả hình ảnh đoạn thơ “Mưa” mà thích

- Y/c HS tự đọc đoạn thơ, tìm hình ảnh thích, viết 1, câu tả hình ảnh C/ Củng cố dặn dị: (4')

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

- NX tiết học.Dặn HS CB sau

- HS kể, rõ cách mở kết - Lớp NX bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc y/c Cả lớp đọc thầm + Cây sòi, cơm nguội, lạch nước - HS đọc y/c, tìm cách làm

- HS trao đổi nhóm đơi, làm Nêu kết

- HS đọc, lớp đọc thầm + Q/S mắt, tai

+ QS kĩ đối tượng nhiều giác quan - – HS nhắc lại ghi nhớ

- 1em

Phần 1: Đó chàng kị sĩ bảnh cưỡi ngựa tía…lầu son

- VD: Sấm ghé xuống sân khanh khách c-ười

+ Sấm rền vang nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm người… - HS đọc câu văn miêu tả

- Gọi HS nhắc lại

-Luyện từ câu

Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI CHO MỤC ĐICH KHÁC I / Mục tiêu :

- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III)

II Các KNS giáo dục:

- Lắng nghe tích cực - Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp III/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT1( luyện tập )

(22)

A/ Bài cũ : (3’) Đặt câu có dùng từ nghi vấn câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi

- GV nhận xét B/ Bài :

GTB : Nêu YC tiết học (1')

HĐ1(10’) HD HS tìm hiểu câu hỏi sử dụng vào mục đích khác.

*Nhận xét:

BT1: - YC HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm với cu Đất…

+ Tìm câu hỏi đoạn văn BT2: - YC HS đọc nội dung C1: Sao mày nhát thế? C2: Chứ sao?

+ Vậy câu hỏi có tác dụng ? BT3: - Gọi HS đọc YC bài, suy nghĩ , trả lời câu hỏi

+ Các cháu nói nhỏ khơng? * Ghi nhớ : HD HS

HĐ2/ HD luyện tập : (15’) B1: YC HS đọc tiếp nối YC Bài 2: - HS đọc YC BT - Gọi HS trả lời

- GV chốt lời giải

Bài 3:YC em nêu tình

+ Tỏ thái độ khen, chê + Khẳng định, phủ định: + Thể YC mong muốn C/ Củng cố, dặn dò (3’)

- YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - NX tiết học.YC HS VN viết lại câu văn

- HS đặt câu:

VD: Tôi bạn có thích chơi nhảy dây khơng

- Lớp nhận xét - HS Lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

+ Sao mày nhát thế?/Nung ạ?/ Chứ sao?

- HS nêu YC, suy nghĩ

+ Câu hỏi không dùng để hỏi điều ch-ưa biết mà để chê cu Đất

+ Câu hỏi không dùng để hỏi, câu khẳng định: đất nung lửa

- HS suy nghĩ, trả lời

+ Câu hỏi không dùng để hỏi mà để y/c cháu nói nhỏ

- HS nhắc lại ghi nhớ - HS làm BT 1,2,3 (VBT) - HS đọc thầm , trả lời

* đặt câu hỏi với tình cho

+ Bạn chờ hết sinh hoạt, nói chuyện khơng?

- … “ Sao ngoan nhỉ?” - khen - … “ Sao em hư ?”- chê

- Một bạn … “Ăn mận cung hay chứ?” - … “ Ăn mận cho hỏng ?”

- … “ Em ngồi cho chị học khơng ?”

- Hs nhắc lại

-Ngày soạn: 11/12/2018 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018

To¸n:

TiÕt 70: Chia mét tÝch cho mét sè 1 Mơc tiªu:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Nhận biết cách chia tích cho số

(23)

- HS áp dụng phép chia tích cho số để giải tốn có liên quan 2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ, Vbt

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cu:

- Y/cầu hs tính hai cách: 50 :(2 5); 28:2 (7 2)

- Gv nhận xét B Bài mới: Gtb: Trực tiếp

2 Chia tích cho số: - Gv đưa biểu thức:

(9 15) :3; (15 :3); (9 :3)15;

Vậy:

(9 15) :3 = (15 :3) = (9:3)15;

- Gv đưa vd 2: (7 15): 3;

 (15 :3)

Vậy: (7 15) :3 =  (15 :3)

- Biểu thức có dạng ? Em làm để tính giá trị biểu thức ?

- Em làm mà tính giá trị biểu thức ?

- Vậy thực tính tích chia cho số ta làm ntn ?

* Kết luận: Sgk

* Gv lưu ý hs áp dụng tính chất hai thừa số chia hết cho số

3 Thực hành: Bài tập 1:

- Yêu cầu hs tự làm chữa - Gv theo dõi, hướng dẫn

- Gv lưu ý hs thực cách có

thừa số chia hết cho số chia Bài tập

- Yêu cầu hs tự làm chữa

- Gv nhận xét, chốt lại kết Bài tập 3:

- hs tính, lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét, đánh giá

- hs làm bài, nêu cách làm

- hs lên bảng làm (7 15) :3 = 105 :3 = 35

7 (15 :3) = 5 = 35

- học sinh phát biểu - học sinh đọc - Hs ý lắng nghe

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm

Đáp án:

a, (14 27) :7 = (14 :7)  27

= 27 = 54

(14 27) :7 = (14 27) :7

= 378: = 54 b, (25 24) :6 = 600 :6 = 100

(25 24) :6 = 25 24 :6

= 25 4 = 100

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm chữa (32 24) :4 = 768:4 = 192

(32 24) :4 = (32: 4) 24

(24)

- Yêu cầu hs tóm tắt tốn, nêu cách giải Tóm tắt:

Cửa hàng: tấm: 30 m Cửa hàng bán:

1

số vải Cửa hàng bán: m vải ?

- Muốn biết cửa hàng bán mét vải, ta làm ?

- Gv củng cố

4 Củng cố, dặn dị:

- Khi chia tích cho số ta làm ?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập 1, Sgk

(32 24): = 32 (24 :4)

= 32 6 = 192

- hs đọc yêu cầu - học sinh tóm tắt

- Hs làm chữa cách

Bài giải:

C1: Cửa hàng có số vải là: 30 6 = 180 (m)

Cửa hàng bán số vải là: 180 :6 = 30 (m)

C2: Cửa hàng bán số vải là: :6 = (tấm)

Cửa hàng bán số mét vải là: 30 1 = 30 (m)

Đáp số: 30 m - học sinh trả lời

Tập làm vănn

Tiết 28: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật 1 MỤC TIấU:

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả 2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - Vbt, Sgk

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cu:

- Thế văn miêu tả ? - Gv nhận xét

B Bài mới: Gtb: Trực tiếp Nhận xét: Bài tập

- Gv đọc cho hs nghe - Gv treo tranh: Cái cối tân

Gv: Bài văn tả cối say tre, cách 30 -40 năm nơng thơn khơng có máy sát gạo mà dùng cối xay tre

- hs trả lời - Lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu - Hs đọc giải - Hs quan sát tranh - Hs suy nghĩ trả lời

(25)

- Gv theo dõi, nhận xét

- Gv chốt: Trước miêu tả tác giả quan sát vật tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan, sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá Bài tập 2:

- Khi tả đồ vật, ta cần tả gì?

Gv: Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải quan sát kĩ chọn tả đặc điểm bật đồ vật

3 Ghi nhớ:

- Một văn miêu tả có phần, phần ?

- Có cách mở bài, kết ? ? Phần thân cần tả theo trình tự Luyện tập:

Bài tập 1:

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: - Câu văn miêu tả bao quát trống ?

- Những phận trống miêu tả ? - Những từ ngữ tả hình dáng, âm ?

- Yêu cầu hs tự viết thêm mở bài, kết cho phần thân

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu cấu tạo văn m/tả đồ vật ?

- Khi viết văn miêu tả đồ vật, em cần ý điều ?

- Nhận xét tiết học

Phần kết bài: kết nói tình cảm tha thiết

+ Mở bài: Trực tiếp Kết bài: mở rộng

+ Tả từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ phần phần phụ

- Khi tả ta tả từ bên vào trong, tả đặc điểm bật, thể tình cảm với đồ vật

- 3, hs đọc ghi nhớ

- hs đọc yêu cầu

- hs đọc đoạn văn, hs đọc câu hỏi

- Hs dùng bút chì gạch chân - Hs phát biểu

- Anh chàng trống tròn bảo vệ

- Mình trống, ngang lưng, hai đầu trống

- Tròn chum, ghép mảnh gỗ đều, nở giữa, khum

+ ồm ồm giục giã học sinh nghỉ

- Hs tự viết - Hs đọc nối tiếp - hs trả lời

- Lớp bổ sung Địa lí

TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

1 MỤC TIÊU:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất trồng trọt chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ

(26)

- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất *BVMT: Hs biết Đồng Bắc

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sgk

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cu: ( 5)

- Trình bày hiểu biết em nhà làng xóm người dân đồng Bắc Bộ ?

Gv nhận xét B Bài mới: (32)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung:

a, Vựa lúa lớn thứ hai n ước: Hoạt động 1: ( 10)

- Yêu cầu hs đọc Sgk trao đổi theo cặp

- Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước?

- Gv nhận xét, kết luận

- Y/c hs quan sát tranh, nói với bạn

- Thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo ?

- Em có nhận xét cơng việc ?

- Em cần có thái độ với sản phẩm làm ?

* Gv kết luận: Cần quý trọng sức lao động kết lao động người

Hoạt động 2: ( 10)

Cây trồng, vật nuôi - Yêu cầu hs quan sát tranh + ảnh

- Kể tên loại trồng, vật nuôi thường gặp đồng Bắc Bộ ?

- có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni lợn, gà, cá,

2 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh ( 8)

- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu, tìm kiện để trả lời câu hỏi:

- Mùa đông lạnh đồng Bắc Bộ kéo dài tháng ?

- Vào mùa đông nhiệt độ giảm nhanh ? - Thời tiết phù hợp trồng loại ? - Kể tên loại rau xứ lạnh ?

- Rau xứ lạnh có giá trị ntn ?

- hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Làm việc lớp

- Hs đọc Sgk + trao đổi theo cặp câu hỏi

+ Đất đai màu mỡ + Nguồn nước dồi

+ Người dân có kinh nghiệm trồng lúa

- Làm đất - gieo mạ - nhổ mạ - cấy lúa chăm lúa gặt lúa tuốt lúa -phơi thóc

- Vất vả, nhiều công đoạn - Tiết kiệm, quí trọng,

- Hs quan sát, trả lời

+ Ngô khoai, lạc, đỗ, ăn quả, + Trâu, bò, lợn, vịt, gà, đánh bắt cá, + Sắn, lúa gạo, ngô, khoai,

- Đọc tên bảng số liệu, hs nêu nhận xét

- Từ đến tháng - Khi có mùa đơng bắc - Rau xứ lạnh

(27)

* Gv: Nguồn rau xứ lạnh làm cho nguồn thực phẩm người dân phong phú có giá trị kinh tế cao Trời lạnh cung ảnh hưởng đến trồng, vật nuôi

- Nêu cách bảo vệ trồng, vật nuôi? 4 Củng cố, dặn dò (3)

- Nêu điều kiện để đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ nước ?

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Nguồn thực phẩm phong phú có giá trị cao

- Chuồng kín gió

- hs trả lời - hs đọc ghi nhớ

Sinh ho¹t Tuần 14 I MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 14 - Đề phương hướng kế hoạch tuần 15 II LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp. - GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt 2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy 15p đầu có nhiều tiến

- Nề nếp lớp tiến Đã có nhiều điểm cao để chuẩn bị chào mừng ngày 22/12

- Việc học có tiến so với tuần trước

- Tuy nhiên lớp cịn có em ch-ưa thật ý nghe giảng

- Các em học đều, Không học nhà: - Hoạt động đội tham gia tốt,sôi

3) Ph ương hướng tuần tới :

- Phát huy ưu điểm đạt hạn chế nhược điểm mắc phải

- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 22/12 - Thực tốt quy định đội đề 4) Vănn nghệ :

- GV quan sát, động viên HS tham gia

- Các tổ trưởng nx, thành viên góp ý - Lớp phó HT: nhận xét HT nx - Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội

- Lớp trưởng nhận xét chung

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu

- Lớp nhận nhiệm vụ

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w