- Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước. Các hoạt động dạy học:.. 1. Kiểm tra bài cũ:.[r]
(1)TUẦN 2
Ngày soạn: 09/9/2017 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11/ 9/ 2017 Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 2: Lớp 5B trực tuần
- Tiết 2: TOÁN
Tiết 6: Luyện tập I Mục tiêu: Biết
+ Đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số + Chuyển số phân số thành phân số thập phân
II Đồ dùng dạy học: - VBT ; PHT BT
III Các hoạt động dạy học : 1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
*Bài 1 Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số
- Nhận xét, chữa *
Bài : Viết phân số sau thành phân số thập phân
- GV nhận xét, chữa
- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?
*Bài 3: Viết phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số 100
- GV nhận xét, chữa
- Hát
- HS đọc yêu cầu BT
- Lớp làm vào VBT Cá nhân lên bảng chữa
10
2 10
3 10
4 10
5 10
6 10
7 10
8 10
9 10 - Cá nhân đọc phân số thập phân - HS nêu yêu cầu BT
- Lớp làm vào nháp HS lên bảng chữa 11
2 = 11×5 2×5 =
55 10 ;
15 =
15×25 4×25 =
375 100 31
5 = 31×2 5×2 =
62 10
- Ta lấy tử mẫu nhân với số cho phân số có mẫu số 10, 100, 1000,
- Cá nhân đọc yêu cầu
(2)*Bài 5:(nếu cũn thời gian cho HSKG làm)
- GV hỏi phân tích tốn - Hướng dẫn cách giải
- Chia nhóm HS làm vào bảng nhóm
- Nhận xét, chữa 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
6 25=
6×4 25×4=
24 100 ;
500 1000=
500 :10 1000 :10=
50 100 18
200= 18:2 200:2=
9 100 - HS đọc toán
- HS nêu tóm tắt hướng giải tốn Số HS giỏi Tốn lớp là:
30×
10=9 (học sinh)
Số HS giỏi Tiếng việt lớp là: 30×
10=6 (học sinh) Đáp số: HS giỏi Toán
HS giỏi Tiếng việt Tiết 4: TẬP ĐỌC
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến I Mục tiêu:
- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta.(Trả lời câu hỏi SGK)
- GDQ&G: Quyền GD giá trị nghìn năm văn hiến dân tộc II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ:
- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH nộ dung đọc
- GV nhận xét 3 Bài mới:
3.1 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu văn bảng thống kê
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu → sau + Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV sửa phát âm, giải nghĩa từ
- Hát
-2, em đọc TLCH
- Theo dõi SGK
- Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Luyện đọc tiếp nối đoạn Riêng bảng thống kê HS đọc triều đại
(3)SGK
b) Tìm hiểu bài: + Đoạn 1:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?
+ Đoạn 2:
- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Nêu đại ý bài? - GV kết luận, ghi bảng c) Luyện đọc lại:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 3.2 Đọc mẫu Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Chúng ta có quyền GD giá trị ( nghìn năm văn hiến dân tộc)
- HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn câu hỏi
- Từ 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ (1075 – 1919), tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi2 - Triều Lê: 104 khoa thi
- Triều Lê: 1780 tiến sĩ
- Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học Việt Nam đất nước có văn hiến lâu đời Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm
-Ngày soạn: 09/9/2017 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12/ 9/ 2017 Tiết 2: TOÁN
Tiết 7: Ôn tập: Phép cộng phép trừ hai phân số. I Mục tiêu:
- Biết cộng, phép trừ hai phân số có mẫu số, hai phân số không phân số II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép yc BT2 III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
*Giới thiệu bài:
3.1 Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số:
(4)- GV nêu VD: 7+ ; 10 15− 15 - GV nhận xét, chữa
- Nêu cách thực phép cộng, phép trừ hai phân số có mẫu số?
- GV nêu VD: + 10 ; − - GV nhận xét, chữa
- Nêu cách thực phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số?
3.2 Thực hành: * Bài 1: Tính: a
6 7+
5
8 b. − c d 9−
- GV nhận xét, chữa *
Bài 2a,b: Tính a 3+
2
5 b. 4−
7 - GV nhận xét, chữa
* Bài 3:
- GV hỏi phân tích đề tốn - Hướng dẫn cách giải tốn
- Chia nhóm Hs làm vào giấy khổ to
+ Chú ý:
6 phân số số bóng hộp
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Hướng dẫn ôn tập chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân phép chia hai phân số
- Lớp làm vào nháp HS lên bảng chữa 7+ 7= ; 10 15− 15= 15
- Ta cộng (trừ) hai tử số với giữ nguyên mẫu số
- Lớp làm vào nháp HS lên bảng chữa 9+ 10= 70 90+ 27 90= 97 90 7− 9= 72 63− 49 63= 23 63
- Ta quy đồng mẫu số cộng (trừ) hai phân số quy đồng
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào nháp Cá nhân lên bảng chữa a 7+ 8= 48 56+ 35 56= 83 56 b 5− 8= 24 40− 15 40= 40 c 4+ 6= 24 + 20 24= 26 24 d 9− 6= 24 54− 54= 15 54
- Lớp tự làm chữa a 3+
2 5=
15+2 =
17 b 4−
5 7=
28−5 =
23
- HS đọc tốn phân tích đề - Thảo luận nhóm, giải vào giấy
Bài giải
Phân số số bóng màu đỏ số bóng màu xanh là: 2+ 3=
6 (số bóng hộp) Phân số số bóng màu vàng là:
6 6−
5 6=
1
6 (số bóng hộp) Đáp số:
1
(5)-Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe-viết)
Tiết 2: Lương Ngọc Quyến Cấu tạo phần vần I Mục tiêu:
- Nghe - viết, trình bày tả Lương Ngọc Quyến, trình bày hình thức văn xi
- Ghi lại phần vần tiếng( từ đến 10 tiếng)trong BT ; chép vần tiếng vào mô hình theo yêu cầu BT3
II Đồ dùng dạy học: - VBT TV5, tập
- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần tập III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu quy tắc tả viết g/gh ; ng/ngh ; c/k ?
- GV nhận xét 3 Bài mới: *Giới thiệu bài:
3.1 Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc tả
- Giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
- GV nhắc nhở yêu cầu viết tả
- Đọc câu (2 lượt/1 câu) - Đọc chậm
- GV chấm chữa 1/3 số lớp
- GV nhận xét, chữa lỗi chung 3.2 Hướng dẫn HS làm tập: * Bài 2:Ghi lại phần vần tiếng in đậm câu sau:
- Hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét, chữa
- Hát
- 1, em trả lời
- Lớp viết nháp cá nhân lên bảng viết tả
- Theo dõi SGK - Lắng nghe
- HS đọc thầm tả, ý từ khó viết
- HS nghe - viết tả vào - Sốt lỗi
- Những HS cịn lại đổi sốt lỗi - HS đọc yêu cầu BT
- Lớp đọc thầm câu văn - HS đọc từ in đậm
- Lớp gạch chân phần vần VBT Cá nhân lên bảng gạch chân giấy BT
a Trạng ; Hiền; khoa thi b Mộ Trạch; huyện Bình - Cá nhân đọc vần - HS đọc yêu cầu BT - Lớp làm vào bảng nhóm
(6)* Bài 3: Chép vần tiếng vừa tìm vào mơ hình cấu tạo vần
- GV treo bảng phụ vẽ mơ hình cấu tạo vần Hướng dẫn mẫu - GV nhận xét, chữa
GV nhận xét, kết luận:
+ Phần vần tất tiếng có âm
+ Ngồi âm chính, số vần cịn có thêm âm cuối, âm đệm Các âm đệm ghi chữ o, u
+ Có vần có đủ âm đệm, âm âm cuối
- GV: Bộ phận quan trọng khơng thể thiếu âm Có tiếng có âm
VD: A! Mẹ 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Yêu cầu nhà viết lại lỗi sai
Tiếng Vần
Â.đệm Â.chính Â.cuối
Trạng a ng
Nguyên u yê n
- HS nhận xét vị trí âm mơ hình
-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I Mục tiêu:
- Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc tả học ( BT1).Tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); Tìm sđược số từ chứa tiếng quốc
- Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương ( BT4) ( HSKG có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu TB4)
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT4
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ:
- Thế từ đồng nghĩa? Cho VD?
- Hát
(7)3 Bài mới: *Giới thiệu bài:
3.1 Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: Tìm “Thư gửi HS” “Việt Nam thân yêu” từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”
- u cầu thảo luận nhóm 2.Tìm vừa đọc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV nhận xét, kết luận
+ Bài Thư gửi HS có từ: nước nhà, non sơng
+ Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương
Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng
Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa nước Tìm thêm từ chứa tiếng “quốc”
- GV nhận xét, kết luận
Bài 4: Đặt câu với từ ngữ Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn
- GV giải thích nghĩa từ - GV nhận xét, đánh giá
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Hướng dẫn ôn tập chuẩn bị bài: Luyện tập từ đồng nghĩa
- HS đọc yêu cầu BT
- Nửa lớp đọc thầm : “Thư gửi HS” Nửa lớp lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”
- Thảo luận cặp Viết nháp
- Cá nhân nêu ý kiến Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT - Thảo luận nhóm 4(3’)
- nhóm thi tiếp sức: Viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm vào giấy A4
- Đại diện nhóm đọc kết Lớp nhận xét, bổ xung
- HS nêu yêu cầu - Lớp tự đặt
- Cá nhân đọc kết Lớp nhận xét
-Ngày soạn: 09/9/2017 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13/ 9/ 2017 Tiết 1: TỐN
Tiết : Ơn tập: Phép nhân phép chia hai phân số. I Mục tiêu:
- Biết thực phép nhân phép chia hai phân số II Đồ dùng dạy học:
(8)III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ: - Tính: 8+ ; 15 −
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số? - Nhận xét
3 Bài mới:
1 Ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số :
VD : 7×
5
- GV nhận xét, chữa VD :
4 5:
3
- GV nhận xét, chữa
- Nêu cách thực phép nhân phép chia hai phân số?
- GV nhận xét, kết luận 4 Thực hành:
* Bài 1: ( Cột 1,2) Tính a
3 10×
4
9 ; 5:
3 b 4×
3
8 ; 3:
2 - GV nhận xét, chữa
* Bài 2(a,b,c) Tính (Theo mẫu) - Hướng dẫn cách tính theo mẫu a
- GV nhận xét, chữa * Bài 3:
- GV hỏi phân tích đề tốn - Hướng dẫn cách giải toán
- GV nhận xét, chữa
- Hát
- HS lên bảng tính Cá nhân lớp trả lời miệng quy tắc
3 8+ 3= 24 + 48 24= 57 24 ; 15 − 6=
- Lớp làm nháp Cá nhân lên bảng chữa 7× 9= 10 63
- HS nêu quy tắc nhân hai phân số 5: 8= 5× 3= 32 15
- HS nêu quy tắc chia hai phân số - 2, HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu tập - Lớp tự làm bài, chữa
3 10× 9= 12 90 ; 5: 7= 5× 3= 42 15
3 12
4 ; :
8
- HS đọc yêu cầu quan sát mẫu - Thảo luận nhóm vào PBT b 25: 21 20= 25× 20 21=
6×20 25×21=
3×2×5×4 5×5×3×7=
8 35 c 40 × 14 =
40×14 7×5 =
5×8×2×7 7×5 =16 - HS đọc tốn
- Lớp giải vào Cá nhân lên bảng chữa Bài giải
Diện tích bìa là:
2× 3=
1
6 (m2)
(9)5 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Hướng dẫn ôn tập chuẩn bị
1 6:3=
1
18 (m2)
Đáp số: 18 m2
-Tiết 2: KỂ CHUYỆN
Tiết 2: Kể chuyện nghe đọc I Mục tiêu:
- Chọn câu chuyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý.( HSKG tìn truyện ngồi sgk kể chuyện cách tự nhiên, sinh động)
- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GDQ&G: Quyền tự hào anh hùng, danh nhân dân tộc II Đồ dùng dạy học:
- Một số chuyện, báo nói anh hùng danh nhân đất nước III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng - Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét 3 Bài mới: *Giới thiệu bài:
3.1 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài: - GV ghi bảng đề
- Gạch chân từ cần ý - Giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề
- Giải nghĩa: Danh nhân - Người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi người đời ghi nhớ
- GV kiểm tra chuẩn bị HS b) HS tiến hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện nhóm
- GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Hát
- em lên bảng kể chuyện nêu ý nghĩa
- HS đọc đề
- HS đọc tiếp nối gợi ý (SGK.18)
- Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện kể (Là chuyện anh hùng danh nhân nào) - HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp
- HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá
(10)kể chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV ghi tên HS kể tên câu chuyện em
- GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung có hay, có khơng? + Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả hiểu câu chuyện người kể
* Qua hoc theo em có quyền gì?
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Yêu cầu tập kể chuyện nhà Chuẩn bị kể chuyện cho tuần học sau
chuyện Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn
- Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm
* Quyền tự hào anh hùng, danh nhân dân tộc
======================================================== Tiết 3: TẬP ĐỌC
Tiết 4: Sắc màu em yêu I Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ
- Trả lời câu hỏi SGK.Thuộc lòng số khổ thơ em thích.( HSKG HTL thơ)
- GDMT: GDHS ý thức yêu quí vẻ đẹp MTTN đất nước - GDQ&G: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến, tình cảm III Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 7, III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động
2 Kiểm tra cũ:
- Đọc bài: Nghìn năm văn hiến Trả lời câu hỏi 3(SGK)
3 Bài mới: *Giới thiệu bài:
3.1 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Hát
- 1, em đọc TLCH
- HS đọc tiếp nối thơ
(11)- GV sửa phát âm + giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? - Mỗi sức màu gợi hình ảnh nào?
- Vì bạn nhỏ yêu tất màu sắc đó?
- Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Nêu nội dung thơ? c) Luyện đọc diễn cảm HTL: - GV treo bảng phụ Đọc diễn cảm khổ thơ làm mẫu
- Yêu cầu HTL khổ thơ em thích - Nhận xét, đánh giá
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Yêu cầu HTLbài thơ Chuẩn bị bài: Lịng dân
Qua em có quyền gì?
- Luyện đọc theo cặp - Lớp đọc thầm
- HS đọc câu hỏi SGK HS khác trả lời
- Bạn yêu tất màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ, Màu xanh: Màu đồng bằng,
- Vì màu sắc gắn với vật, cảnh, người bạn yêu quý
- Bạn nhỏ yêu màu sắc đất nước Bạn yêu quê hương, đất nước
- Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đỏng yờu bạn nhỏ
- HS đọc tiếp nối thơ - Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm HTL khổ thơ thích - Cá nhân thi đọc thuộc lịng
- HS nhắc lại ý nghĩa thơ
* Quyền tham gia bày tỏ ý kiến, tình cảm
-Hoạt động giờ
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM Tìm hiều truyền thống nhà trường(Tiếp) I Mục tiêu :
- Hiểu truyền thống lớp nhà trường
- Học sinh thấy nhiêm vụ quyền lợi HS tiểu học
- Biết tự hào trân trọng truyền thống tốt đẹp nhà trường, từ có ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp
II Quy mơ, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: tổ chức theo lớp
- Địa điểm: phòng học lớp 5B - Thời lượng: 30-35 phút
(12)III Tài liệu phương tiện:
- GV: số ảnh chụp hoạt động nhà trường - HS:Một số tiết mục văn nghệ
IV Các bước tiến hành:
1 Giới thiệu mục đích, ý nghĩa hoạt động 2 Phổ biến nội dung, cách thức, yêu cầu hoạt động 4 HS thực hoạt động:
Hoạt động :
* Tên hoạt động: Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường
* Mục tiêu hoạt động: HS hiểu truyền thống nhà trường,… * Cách tiến hành hoạt động: HS hoạt động theo nhóm
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
+ Trường ta thành lập ngày, tháng, năm nào?
+ Hằng năm nhà trường có phong trào, thành tích bật? - Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung
* Kết luận: ……… ………
Hoạt động 2 :
* Tên hoạt động: Tìm hiểu số thành viên nhà trường
* Mục tiêu hoạt động: HS biết tên, chức vụ thầy, cô giáo trường,… * Cách tiến hành hoạt động: HS hoạt động cá nhân
- GV nêu câu hỏi: + Tên thầy Hiệu Trưởng + Tên Hiệu Phó
+ Tên cô Tổng phụ trách Đội TN + Tên Giáo viên Chủ Nhiệm lớp,…
- HS tự suy nghĩ ghi tên thầy Hiệu trưởng, –thầy Hiệu phó, Tổng phụ trách, cô Chủ nhiệm vào giấy nháp
* Kết luận: ……… * Đánh giá:
- Đánh giá kết tiết học
- HS bày tỏ nhu cầu, mong muốn hoạt động V Tư liệu tham khảo.
- Tư liệu thông tin nhà trường số ảnh chụp hoạt động nhà trường
-Ngày soạn: 09/9/2017 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14/ 9/ 2017 Tiết 1: TOÁN
Tiết 9: Hỗn số I Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số
(13)- Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK PHT BT III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động - Hát 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra VBT HS 3 Bài mới:
*Giới thiệu bài:
3.1 Giới thiệu bước đầu hỗn số: - GV gắn hai hình trịn 3/4 hình trịn lên bảng.Hỏi
- Ghi số hình
- GV: Có hình trịn 3/4 hình trịn Ta nói gọn là: “Có 3/4 hình trịn” Và viết gọn là:
3 hình trịn
2
4 gọi hỗn số.
- Hướng dẫn cách đọc:
4 (hai và ba phần tư)
- GV phân tích :
3
4 có phần nguyên 2, phần phân số
3 .
- Em có nhận xét phần phân số hỗn số ?
- Hướng dẫn cách viết hỗn số :2 - GV kết luận cách đọc, viết hỗn số
3 Thực hành :
* Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết đọc hỗn số thích hợp
- GV nhận xét, chữa
- Quan sát
- Có hình trịn 3/4 hình trịn
- Cá nhân đọc tiếp nối
- HS nhắc lại cấu tạo hỗn số
- Phần phân số hỗn số bé đơn vị
- Lớp tập viết hỗn số nháp - HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số - HS đọc yêu cầu BT Đọc mẫu - Quan sát hình vẽ
- Cá nhân tiếp nối đọc hỗn số 21
4 ;2 ;3
2
- Lớp viết hỗn số vào nháp Cá nhân lên bảng viết
- HS đọc yêu cầu BT
(14)*
Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số - GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Yêu cầu nhà ôn chuẩn bị bài: Hỗn số(tiếp)
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu:
- Biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh: Rừng trưa Chiều tối (BT1)
- Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý(BT2)
- GDMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MTTN, có tác dụng giáo dục BVMT II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập Bảng phụ chép yc BT2 III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động.
2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày dàn ý lập quan sát cảnh buổi ngày (Tiết trước) - Nhận xét
3 Bài mới: *Giới thiệu bài:
3.1 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tìm hình ảnh em thích - Gọi HS đọc tiếp nối nội dung tập
- GV đánh giá, khen ngợi
Bài 2: Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa, chiều) vườn cây, cánh đồng,
- GV hướng dẫn HS viết đoạn phần thân
- Hát
- 1, em trình bày miệng
- Mỗi em đọc văn
- Lớp đọc thầm tìm hình ảnh mà thích
- Cá nhân tiếp nối nêu ý kiến Giải thích lí thích hìn ảnh
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc lại dàn ý lập tiết trước Chỉ rõ ý chọn để viết đoạn văn - Lớp làm vào
(15)- GV nhận xét, chấm điểm 4 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Yêu cầu nhà viết lại đoạn văn Quan sát cảnh trời mưa để chuẩn bị cho học sau
Lớp nhận xét, sửa chữa
- Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: Luyện tập từ đồng nghĩa I Mục tiêu:
- Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn( BT1), Xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa ( BT2)
- Viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa
- GDQ&G: Quyền có cha mẹ sống mơi trường gia đình Bổn phận phải ngoan ngỗn lời cha mẹ
II Đồ dùng dạy học:
- VBT TV lớp 5, tập ; Bảng phụ chép sẵn BT III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động.
2 Kiểm tra cũ:
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Đặt câu với từ đó?
- Nhận xét 3 Bài mới: *Giới thiệu
3.1 Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa rong đoạn văn sau
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, kết luận: Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ từ đồng nghĩa Bài 2: Xếp từ thành nhóm từ đồng nghĩa
- GV giải thích u cầu BT
- GV nhận xét, kết luận
- Hát
- 1, HS nêu miệng
- HS đọc yêu cầu bảng phụ
- Lớp đọc thầm đoạn văn Làm vào bảng phụ
- Cá nhân lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa bảng phụ Lớp nhận xét, chữa
- Hs đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm vào giấy
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết Lớp nhận xét
(16)Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu, có dùng số từ nêu BT
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
- GV nhận xét, chữa
*Chúng ta có quyền có cha mẹ sống mơi trường gia đình Bổn phận phải ngoan ngoãn lời cha mẹ
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Yêu cầu nhà làm lại BT Chuẩn bị bài: MRVT - Nhân dân
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
- HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào Vở
- Cá nhân tiếp nối đọc đoạn văn viết Lớp nhận xét
-Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: Em học sinh lớp 5 (Tiết 2) Đã soạn tiết - Tuần
-Ngày soạn: 09/9/2017 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15/ 9/ 2017 Tiết 1: TOÁN
Tiết 10: Hỗn số (Tiếp theo) I Mục tiêu:
- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập
II Đồ dùng dạy học:
- Các bìa cắt vẽ SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động.
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc hỗn số BT1(Tr.12) em khác lên bảng viết - Kiêm tra VBT lớp
- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
*Giới thiệu
3.1 Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số:
- GV gắn bìa hình vẽ
- Hát
(17)trong SGK - GV nêu:
5 8= Tức hỗn số
5
8 chuyển thành phân số nào?
- Hướng dẫn:
25 8=2+
5 8=
2×8+5
8 =
21 Ta viết gọn:
5 8=
2×8+5
8 =
21
- GV kết luận cách chuyển hỗn số thành phân số.
3.2 Thực hành: *
Bài 1( hỗn số đầu) : Chuyển hỗn số sau thành phân số
- GV nhận xét, chữa
* Bài 2: (a,c)Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính
M: 3+4
1 3= 3+ 13 = 20 - GV nhận xét, chữa
* Bài 3(a,c) Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính
M: 3×5
1 4= 3× 21 = 147 12
- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- Hướng dẫn nhà ôn chuẩn bị Luyện tập
- HS quan sát, nêu hỗn số:
- Quan sát, lắng nghe
- HS rút cách chuyển
8 thành 21
8 .
- Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu BT
- Lớp làm BT vào nháp Cá nhân lên bảng chữa
1 22 13
2 ; ;
33 5 44
- Cá nhân nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS đọc yêu cầu BT - Quan sát mẫu
- Lớp làm nháp Đại diện HS lên bảng chữa
- HS nêu yêu cầu BT - Quan sát mẫu
- Thực nháp Chữa
a
2 5×2
1 7= 17 × 15 = 255 35 = 51 c
1 6:2 2= 49 : 2=
49×2 6×5 =
98 30=
49 15
-Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê. I Mục tiêu:
(18)- Thống kê số liệu HS lớp theo mẫu( BT2)
- KNS: Thu thập xử lí thơng tin, hợp tác tìm số liệu, thuyết trình kết tự tin, xác định giá trị số liệu tìm
II Đồ dùng dạy học: - VBT ; PHT BT
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: HĐTQ Cho lớp khởi động. 2 Kiểm tra cũ:
- Đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày (Bài tập tiết trước)
- GV nhận xét 3 Bài mới: *Giới thiệu bài:
3.1 Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1:
a Nhắc lại số liệu thống kê về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ 1075 → 1919?
- Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại?
- Số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày nay?
b Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?
c Các số liệu thống kê có tác dụng gì?
* Bài 2: Thống kê số HS lớp - GV nhận xét, đánh giá
4 Củng cố, dặn dò:
- Hát
- 1, em đọc
- Hs đọc yêu cầu BT
- Lớp đọc thầm bảng số liệu : “Nghìn năm văn hiến” Cá nhân trả lời - Số khoa thi : 185
Số tiên sĩ : 2896
- Cá nhân đọc tiếp nối triều đại - Từ 1442 → 1779: Số bia 82 Số tiến sĩ có tên khắc bia 1306
- HS thảo luận nhóm
- Các số liệu thống kê trình bày hình thức:
+ Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 1075 → 1919; số bia số tiến sĩ có tên khắc bia cịn lại đến nay)
+ Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại)
- HS thảo luận cặp - Tác dụng:
+ Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta - HS đọc yêu cầu BT
- Thảo luận theo tổ vào PHT
- Các tổ dán bảng, trình bày kết Lớp nhận xét
(19)- Nhận xét học
- Yêu cầu nhà thống kê số học sinh lớp Chuẩn bị TLV: Luyện tập tả cảnh
-Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 2: Nhận xét tuần 2 1 Ưu điểm:
- Sĩ số:duy trì 100% Tỷ lệ chuyên cần: 100% - Học tập: Lớp vào nề nếp học tập
- Đạo đức: Khơng có HS vi phạm đạo đức HS HS lớp đồn kết, ngoan ngỗn
- Thể dục - Vệ sinh: Thực theo quy định phân công, hiệu tốt - Khen:
2 Nhược điểm:
- Còn vài HS thiếu số đồ dùng phục vụ cho học tập - - Đội viên quên khăn quàng - Chê:
3 Biện pháp khắc phục:
- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần học 03