noel 2017 2018 mầm bùi ngọc dung thư viện tư liệu giáo dục

5 15 0
noel 2017 2018  mầm  bùi ngọc dung  thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung[r]

(1)

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (90 phút)

Họ tên: ……… Điểm: …………

Câu 1: Một lắc lị xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng m = 250 g, dđđh với biên độ A = cm Lấy t = lúc vật cách vị trí cân 1,5 cm quãng đường vật thời gian π/10 s

A 12 cm B cm C 16 cm D 24 cm

Câu 2: Một vật dao động theo phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 1/12 s đến thời điểm t2 = 1/3 s

A 20 cm B 30 cm C 40 cm D 50 cm

Câu 3: Một khối gỗ hình trụ có tiết diện ngang 100 cm2, khốilượng 0,1 kg thẳng đứng mặt nước, nước có khối lượng riêng 103kg/m3, lấy g = 10 m/s2 Khi nhấn khối gỗ xuống khỏi VTCB chút thả nhẹ chu kì dao

động khối gỗ A T = s B T = s C T = 0,1 s D T =

0,2 s

Câu 4: Một bình thơng hình chữ U tiết diện 0,4 cm2 chứa chất lỏng có khối lượng 240 g, khối lượng riêng 3kg/lít, lấy g = 10m/s2, cho π2 = 10 Khi nhấn chất lỏng nhánh xuống khỏi VTCB chút thả nhẹ khối chất lỏng ống dao động với chu kì

A T = 0,4 √5 π s B T = s C T = 0,5 s D t = s

Câu 5: Một lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ To = 1,5 s Treo lắc vào trần xe đang chuyển động mặt đường nằm ngang VTCB dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc 30o Kích thích cho lắc dao động với biên độ góc bé chu kì dao động

A 2,12 s B 1,66 s C 1,4 s D 1,06 s

Câu 6: Một lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ To = 2,5 s nơi có g = 9,8 m/s2 Treo lắc vào trần thang máy chuyển động xuống nhanh dần với gia tốc a = 4,9 m/s2 Chu kì dao động với biên độ góc bé

trong thang máy A 1,77 s B 2,04 s C 2,45 s D 3,54

s

Câu 7: Một lắc đơn có vật nặng m = 80 g, đặt điện trường có véctơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m Khi chưa tích điện cho nặng chu kì dao động lắc với biên độ góc bé To = s, nơi có g = 10 m/s2 Truyền cho nặng điện tích q = +5.10-5 C chu kì dao động là

A 1,6 s B 1,72 s C 2,5 s D 2,39 s

Câu 8: Một vật dao động điều hòa trục Ox Gọi t1 t2 khoảng thời gian ngắn dài để vật đi quãng đường biên độ Tỉ số t1/t2

A B 1/2 C 1/3 D 1/

Câu 9: Hai chất điểm M1 M2 dđđh trục Ox, quanh điểm O theo phương trình : x1 = Acos2πft và x2 = Acos(2πft + π) Trong chu kì chúng gặp lần

A lần B 10 lần C 20 lần D 40 lần

Câu 10: Hai lắc làm hai hịn bi có bán kính nhau, treo hai sợi dây có chiềuu dài Khối lượng hai bi khác Hai lắc dao động mơi trường với biên độ góc ban đầu Kết luận sau thời gian dao động hai lắc ?

A Con lắc nặng lâu tắt B Con lắc nặng nhanh tắt

C Chúng tắt lúc D Chưa đủ kiện để kết luận lắc tắt trước Câu 11: Chọn câu Đúng: Xét dao động tổng hợp hai dao động hợp thành phương, tần số Biên độ dao động tổng hợp

A không phụ thuộc biên độ dao động thành phần B không phụ thuộc tần số dao động thành phần C không phụ thuộc độ lệch pha dao động thành phần D lớn biên độ dao động thành phần

Câu 12: Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật nặng lắc vị trí cao s Chu kì dao động lắc

A s B s C 0,5 s D s

Câu 13: Một lắc lị xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên lò xo lo = 48 cm Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O VTCB vật dđđh theo phương trình: x = 4cos(ωt – 2π/3) cm Biết trình dao động tỉ số Fđhmax/Fđhmin = 5/3 Cho g = 10 m/s2 π2 = 10 Chiều dài lò xo thời điểm t = là

A 28 cm B 36 cm C 62 cm D 68 cm

Câu 14: Trong khoảng thời gian t, lắc đơn có chiều dài l thực 60 dao động Khi tăng chiều dài nó thêm 33 cm khoảng thời gian lắc thực 50 dao động Chiều dài l

A 50 cm B 75 cm C 100 cm D 165 cm

Câu 15: Một vật dđđh trục Ox quanh VTCB O Khi t = 0, vật có vận tốc 30 cm/s hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc lần thứ quãng đường cm Biết quãng đường vật chu kì dao động liên tiếp 60 cm Phương trình dao động vật

A x = 5cos(6t – π/2) cm B x = 5cos(6t + π/2) cm

(2)

Câu 16: Một lắc lò xo thực dao động thời gian 10 s, tốc độ vật nặng qua VTCB 8π cm/s. Vị trí vật 1/3 động cách VTCB

A cm B cm C cm D cm

Câu 17: Sóng truyền môi trường đàn hồi với vận tốc 360 m/s Ban đầu tần số sóng 180 Hz Để có bước sóng 0,5 m cần tăng hay giảm tần số sóng lượng ?

A Giảm bớt 50 Hz B Tăng thêm 540 Hz C Tăng thêm 420 Hz D Giảm bớt 60 Hz

Câu 18: Một nguồn O dao động với tần số f = 50 Hz tạo sóng mặt nước có biên độ cm (coi khơng đổi khi sóng truyền đi) Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Điểm M nằm mặt nước cách nguồn O đoạn cm Tại thời điểm t1 ly độ dao động M cm Ly độ dao động M vào thời điểm t = t +2,01 s2   bao

nhiêu ?

A cm B -2 cm C cm D -1,5 cm

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B dao động pha với tần số 20 Hz. Khoảng cách AB = cm Vận tốc truyền sóng mặt nước v = 30 cm/s Gọi C, D hai điểm với A, B tạo thành hình vng ABCD mặt nước Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD

A 11 B 10 C D

Câu 20: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt cách cm Sóng hai nguồn tạo có bước sóng cm. Trên S1S2 quan sát số cực đại giao thoa

A B C D

Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách 12,5 cm dao động ngược pha với tần số 10 Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 20 cm/s Số dãy dao động cực đại mặt nước

A 13 B 15 C 12 D 11

Câu 22: Hai nguồn sóng kết hợp S1 S2 dao động pha, cách m, phát hai sóng có bước sóng m Một điểm A nằm đường thẳng vng góc với S1S2, qua S1 cách S1 đoạn Tìm giá trị lớn để phần tử vật chất A dao động với biên độ cực đại ?

A m B m C 1,5 m D m

Câu 23: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng, M nút sóng, N bụng sóng Trong khoảng M N có bụng sóng Biết MN = 50 cm, tần số dao động dây 20 Hz Vận tốc truyền sóng dây

A 10 m/s B 50 m/s C 12,5 m/s D m/s Câu 24: Một sợi dây đàn hồi treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu để tự Người ta tạo sóng dừng dây với tần số bé f1 Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2 Tỉ số f2/f1

A B C D

Câu 25: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ tự Gọi U0 điện áp cực đại hai tụ, u i điện áp hai tụ cường độ dòng điện mạch thời điểm t Hệ thức

A i2 = LC (U02 - u2). B i2 =

L

C (U02 - u2). C i2 =

C

L (U02 - u2). D i2 = LC(U02 - u2). Câu 26: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Để tần số dao động riêng mạch 5f1 phải điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị

A 5C1 B

1 5

C

C 5C1 D

1 5

C

Câu 27: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích bản tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn ∆t điện tích tụ nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch dao động

A 4∆t B 6∆t C 3∆t D 12∆t

Câu 28: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai là T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q0) tỉ số độ lớn cường độ dịng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai

A B C 1/2 D 1/4

Câu 29: Trong thông tin liên lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang 800 kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực dao động tồn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần

(3)

Câu 30: Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động tụ điện có điện dung

A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0

Câu 31: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 tần số dao động riêng mạch 30 kHz C = C2 tần số dao động riêng mạch 40 kHz Nếu C =

1

1

C C

CC tần số dao động riêng mạch bằng

A 24 kHz B 70 kHz C 10 kHz D 50 kHz

Câu 32: Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện

trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi ω <

1

LC thì

A cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

C điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

Câu 33: Một động khơng đồng ba pha mắc theo kiểu hình nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha Up = 220 V Công suất điện động 6,6 3 kW; hệ số công suất động 3/2 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động

A 105 A B 60 A C 20 A D 35 A

Câu 34: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/π H Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại, cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch

A A B 1/ A C A D A

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai?

A 0

0

U I

UI  . B

2

2

0

1

u i

UI  . C 0 0 2

U I

UI  . D.

0

0

u i

UI  .

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40  tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện

A 40 3  B 40/ 3  C 40  D 20 3 

Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto quay với tốc độ 375 vòng/phút Tần số suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo 50 Hz Số cặp cực cảu rôto

A B 12 C 16 D

Câu 38: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại cường độ dịng điện qua cuộn cảm

A

0 2

U L

 . B

0 2

U L

 . C

0

U L

 . D 0.

Câu 39: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vịng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vịng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vòng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn

A 100 V B 200 V C 220 V D 110 V

Câu 40: Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm

biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện với điện dung C Đặt ω1 =

1

2 LC .

Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN khơng phụ thuộc R tần số góc ω A

1 2

B

1 2 2

C 2ω1 D ω1

(4)

đoạn mạch biến trở có giá trị R1 UC1, UR1 cosφ1; biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói UC2, UR2 cosφ2 Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1 Giá trị cosφ1 cosφ2

A cosφ1 =

1

5 , cosφ2 = 1

3 . B cosφ1 =

1

3 , cosφ2 = 2

5.

C cosφ1 =

1

5 , cosφ2 = 2

5. D cosφ1 =

1

2 2 , cosφ2 = 1

2 .

Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác không Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi khác không thay đổi giá trị R biến trở Với C = C1/2 điện áp hiệu dụng A N

A 200 V B 100 V C 200 V D 100 V

Câu 43: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100πt – π/2) (V) có giá trị 100 V giảm Sau thời điểm 1/300 s, điện áp có giá trị

A -100 V B -100 V C 100 3 V D 200 V

Câu 44: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở 50  mắc

nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/π H, đoạn mạch MB có tụ điện với điện dung thay đổi Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM Giá trị C1

A 8.10   F B 10   F C 4.10   F D 2.10   F Câu 45: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rôto máy phát quay với tốc độ n vịng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng mạch A Khi rôto máy phát quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch 3 A Nếu rôto máy quay với tốc độ 2n vịng/phút cảm kháng đoạn mạch AB

A 3

R

B R 3 C

2 3

R

D 3R

Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10 4  F 10 2 

F cơng suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị Giá trị L A

1

3 H. B

1

2 H. C

3

 H. D

2

 H. Câu 47: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức

A i =

2

u L

 . B i =

1

u

R . C i =

2 ( 1 )2

u R L C    

D i = u3ωC Câu 48: Trong học thực hành, học sinh mắc nối tiếp quạt điện xoay chiều với điện trở R mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V Biết quạt điện có giá trị định mức: 220 V – 88 W hoạt động cơng suất định mức độ lệch pha điện áp hai đầu quạt cường độ dòng điện qua φ, với cosφ = 0,8 Để quạt chạy cơng suất định mức R

A 354  B 361  C 267  D 180 

Câu 49: Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng với hai giá trị R1 = 20  R2 = 80  biến trở R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị

của U

A 100 V B 400 V C 200 V D 100 V

(5)

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan