Giao an Toan 9 Dai so

140 15 0
Giao an Toan 9 Dai so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi HS hoaït ñoäng nhoùm xong, GV ñöa baøi laøm cuûa vaøi nhoùm leân maøn hình ñeå nhaän xeùt. Sau ñoù GV ñöa baûng phuï, trong ñoù coù ghi hai coâng thöùc nghieäm ñeå HS theo doûi v[r]

(1)Lớp day: 9C-D Ngày dạy:. Ngày soạn:05/09/2007 Chơng 1: Căn bậc hai Căn bậc ba. Tiết 1: Căn bậc hai A Mơc tiªu: - HS nắm đợc định nghĩa, ký hiệu bậc hai số học số không âm - Biết đợc liên hệ phép khai phơng với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số B ChuÈn bÞ: C Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Căn bậc hai GV nhắcvề bậc hai nh sgk Yêu cầu HS làm ?1 sgk GV lu ý hai cách trả lời: Cỏch 1: Dựng định nghĩa bậc hai a) Ví dụ : Căn bậc hai -3 (-3)2 = 9. Cách 2: Dùng nhận xét bËc hai Vì 32 = Mỗi số dơng có hai bậc hai hai số đối nhau, nên -3 bậc hai Từ lu ý lời giải ?1 GV giới thiệu định nghĩa bậc hai số học GV giíi thiƯu vÝ dơ GV giíi thiƯu chó ý sgk yêu cầu HS làm ?2 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phơng, lu ý quan hệ khái niệm bậc hai học lớp với khái niệm bậc hai vừa giới thiệu yêu cầu HS làm ?3 để củng cố quan hệ HS hoạt động cá nhân làm ?1 b) Căn bậc hai -3 c) Căn bậc hai 9 lµ vµ - 2 d) Căn bậc hai 0,25 0,5 - 0,5 e) Căn bậc hai 2 - √2 HS hoạt động theo tổ, nhóm làm ?2 sgk: a) √64 = ≥0 82 = 64. b) √81 = v× 9≥ vµ 92 = 81. c) √1,21 = 1,1 1,1 1,12 = 1,21. HS làm ?3: a) Căn bậc hai số học 64 8, nên bâci hai 64 -8 b) Căn bậc hai số học 81 9, nên bậc hai 81 là9 vµ -9 c) Căn bậc hai số học 1,21 1,1, nên bậc hai 1,21 1,1 -1,1 Hoạt động 2: So sánh bc hai s hc GV nhắc lại kt qu biÕt lớp 7: Víi c¸c số a, b không âm nếu: a< b a<b GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ kết GV khẳng định kết sgk nêu định lý tổng hợp hai kết Gv đặt vấn đề “ứng dụng định lý để so sánh số” Giới thiệu ví dụ sgk Yêu cầu HS làm ?4 để củng cố kỹ thuật nêu ví dụ GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ Yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kỹ thuật nêu ví dụ HS lµm ?4: a) 16 > 15 nªn √16>√15 b) 11 > nên 11>9 Vậy 11>3 HS làm ?5: (2)b) = √9 nªn √x<3 cã nghÜa lµ √x<√9 Víi x≥ ta cã √x<√9 ⇔x<9 VËy ≤ x <9 Hoạt động 3: Củng cố vận dụng GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghia bậc hai, so sánh bậc hai GV yờu cu HS hoạt động cá nhân làm tập số 1,2 sau học HS hoạt động cá nhân làm tập Híng dÉn häc ë nhµ - Lý thuyết: Học thuộc định nghĩa bậc hai, định lý so sánh bậc hai - Bài tập: Làm tập 3, 4, sgk trang phàn sách tập -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:09/09/2007 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VAØ HẰNG ĐẲNG THỨC √A2 =|A| A MỤC TIÊU  HS biết cách tìm điều kiện xác định √A có kĩ thực tập có liên quan  Biết cách chứng minh định lí √a2=|a| biết vận dụng đẳng thức √A2=|A| để rút gọn B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi tập phần ý  HS : - Ơn tập định lí Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối số - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA HS1: - Định nghĩa bậc hai số học a? viết dạng kí hiệu - Các khẳng định sau hay sai? a) Căn bậc hai 64 –8 b) √64 = ±8 c) √x <  x< 25 HS2: - Phaùt biểu viết định lí so sánh bậc hai số học - Chữa 4/tr7,sgk HS1: - Định nghĩa bậc hai số học a Viết dạng kí hiệu HS2: - Phát biểu viết định lí so sánh bậc hai số học - Chữa 4/tr7,sgk (3)Yêu cầu HS đọc trả lời - Vì AB = √25− x2 Từ GV giới thiệu thức bậc hai Yêu cầu HS đọc phần ý sgk tr8 Nhấn mạnh ý: √a xác định  a  Vậy √A xác định nào? u cầu HS đọc ví dụ sgk Hỏi : Nếu x = , x = √3x lấy giá trị nào? Nếu x = –1 sao? Cho HS laøm baøi Yêu cầu làm 6/tr10, sgk (Đưa đề lên bảng phụ) Với giá trị a thức sau có nghĩa : a) √−5a b) √−5a HS trả lời √A xác định  A  c) √3a+7 d) √3a+7 HS trả lời x = –1 HS làm x  2,5 Hoạt động : HẰNG ĐẲNG THỨC √A2=|A| ?1 √A xác định  A  ?2 (4)GV cho HS laøm baøi (Đưa đề lên bảng phụ) GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn, sau đo nhận xét quan hệ √a2 a Nhận xét bảng : Nếu a < √a2 = a Nếu a > √a2 = –a GV đa định lý Để chứng minh định lí, ta cần phải chứng minh điều kiện gì? GV hướng dẫn HS chứng minh các điều kiện : ¿ |a|≥0 |a|2=a2 ¿{ ¿ HS điền vào ô trống bảng Nhận xét : HS : Hoạt động : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Yêu cầu HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3, giải sgk.tr Làm 7/tr10,sgk  Chú ý : (Đọc sgk,tr10) GV giới thiệu ví dụ Đối với biểu thức, cần xét giá trị theo điều kiện cho đề để viết kết Hoûi : + √A có nghóa nào? + √A2 gì? Khi A  , A < 0? + (√A)2 khác với √A2 nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tr11 (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm x, biết : a) √x2=7 b) √x2=|−8| c) √4x2=6 c) √9x2=|−12| GV nhận xét làm HS Làm 7/tr10,sgk HS đọc phần ý Nghe GV giới thiệu ví dụ HS trả lời HS hoạt động nhóm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - HS cần nắm vững điều kiện √A có nghĩa, đẳng thức √A2 =|A| - Chứng minh định lí : √a2 = |a| với a - Bài tập nhà : 8(a,b), 10 , 11, 12, 13 tr10,sgk - Tiết sau luyện tập (5) -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:10/09/2007 Tiết : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU  HS rèn luyện kĩ tìm điều kiện x để thức có nghĩa, biết áp dụng đẳng thức √A2 =|A| để rút gọn biểu thức  HS rèn luyện phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, giải mẫu  HS : - Oân tập đảng thức đáng nhớ biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số, bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA HS 1: - Nêu điều kiện để √A có nghĩa - Chữa tập 12(a,b) tr11,sgk Tìm x để thức sau có nghĩa : a) √2x+7 b) √−3x+4 HS 2: - Điền vào chỗ ( .) để khẳng định đúng : (√A)2 = = ¿ A ≥0 A<0 ¿{ ¿ - Chữa tập 8(a,b), sgk HS 1: - Nêu điều kiện để √A có nghĩa - Chữa tập 12(a,b) HS 2: - Điền vào choã ( .) - Chữa tập 8(a,b), sgk Hoạt động :LUYỆN TẬP Bài tập 11tr11,sgk Tính : a) √46⋅√15+√196:√49 b) 36 : √2 32 18−√169 Hãy nêu thứ tự thực phép tính? Gọi HS lên bảng trình bày làm GV nhận xét bà làm HS Bài tập 12tr11,sgk (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm x để thức sau có nghĩa : c) √ −1+x Gợi ý : Căn thức có nghĩa nào? Tử > 0, mẫu phải nào? Hai HS lên bảng trình baøy baøi laøm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. (6)d) √1+x2 Có nhận xét giá trị biểu thức? BT có nghĩa nào? Bài 13tr11,sgk. Rút gọn biểu thức sau : a) √a2 –5a với a < 0 b) √25a2 +3a với a  c) √9a4+3a2 d) √4a6−3a3 với a < (Ở biểu thức rút gọn, cần lưu ý với HS có ghi giá trị tuyệt đối) GV nhận xét làm HS Bài 14tr11,sgk. Phân tích thành nhân tử : a) x2 –3 b) x2 –2 √5x + (Yêu cầu HS trả lời miệng, GV ghi bảng) Bài tập 19tr6,SBT. Rút gọn phân thức : a) x2−5 x+√5 với x  – √5 b) x2+2√2x+2 x2−2 Với x  ± √2 (Yêu cầu HS hoạt động nhóm) GV nhận xét làm HS Bài 15 tr11,sgk. Giải phương trình : a) x2 –5 = 0 b) x2−2√11x+11=0 Gợi ý : chuyển phương trình tích) GV nhận xét làm HS Bài 17 tr5,SBT. Tìm x bieát : a) √9x2 =2x+1 GV hướng dẫn HS giải hai cách Riêng C1 trình bày cụ thể bảng, C2 đưa giải mẫu để HS tham khảo C1 : √9x2=2x+1  |3x| = 2x + Chia hai trường hợp để giải C2: √9x2=2x+1 ÑK : x  −12 d) √1+x2 có nghĩa với giá trị x, x2  nên x2 + > Baøi 13tr11,sgk. HS thực việc rút gọn HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 14tr11,sgk. HS hoạt động nhóm để giải HS trả lời miệng Bài tập 19tr6,SBT. HS hoạt động nhóm a) x – √5 b) = x+√2 x −√2 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 15 tr11,sgk. HS giải kết : a) x = √5 x = – √5 b) x = √11 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 17 tr5,SBT. HS giải √9x2 =2x+1  |3x| = 2x + 1 *Nếu 3x   x  Thì |3x| = 3x Ta có phương trình :   x = 1(TMÑK x  0) * Neáu 3x < Ta có phương trình :   x = −1 5 (TMÑK x< 0) (7)Ta có phương trình : √9x2=√(2x+1)2  9x2 = (2x + 1)2   x = x = −1 . Cả hai số thoả mãn điều kiện : x  −1 2 Do phương trình có hai HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn tập kiến thức §1 §2 - Luyện tập lại số dạng tập biểu thức có nghĩa, giải phương trình - Bài tập nhà số : 11, 12 , 14 , 16 , 17 tr 5,6 -Líp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:11/09/2007 Tiết : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP Nh©n khai phơng A MC TIấU HS nm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương  Có kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức B CHUẨN BỊ  GV: - Bảng phụ ghi định lí, qui tắc khai phương tích, qui tắc nhân thức bậc hai ý  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (Đưa đề lên bảng phụ) Điền dấu “” thích hợp vào trống Câu Nội dung Đ S 1 √3−2x xác định x ≥3 2 √x12 xác định x  4 √(−0,3)2=1,2 −√(−2)4=4 √(1−√2)2=√2−1 GV cho HS nhận xét làm bạn cho điểm HS điền vào trống sửa lại : Câu : S, sửa lại x ≤3 2 Câu : Đ Câu : Đ (8)Hoạt động : ĐỊNH LÍ GV yêu cầu HS làm Tính so sánh : √16 25 √16.√25 Gọi HS lên bảng tính, em HS khác so sánh kết Từ GV giới thiệu định lí (Đưa nội dung định lí lên bảng phụ) GV hướng dẫn chứng minh định lí Hãy cho biết định lí chứng minh dựa sở nào? Từ định lí này, người ta phát biểu hai qui tắc theo hai chiều ngược (GV vẽ mũi tên vào định lí Chiều từ trái sang phải cho ta qui tắc khai phương tích; chiều từ bậc hai) Với a  0, b  0, ta có : √ab = √a.√b a) Qui tắc khai phương tích : GV vừa phát biểu vừa ghi công thức qui tắc Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ cho HS đọc sau giải thích phương pháp giải ví dụ Hỏi : Ở ví dụ b) biến đổi thành tích nào? Yêu cầu HS làm (Thực tính theo nhóm) GV nhận xét làm nhóm * Đặt vấn đề : Hãy tính √1,3.√52.√10 Đây tích bậc hai gần đúng, người ta thực phép tính mà khơng cần đến can thiệp máy tính? Bằng cách nào? b) Qui tắc nhân thức bậc hai GV giới thiệu qui tắc sgk Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ cho HS đọc sau giải thích phương pháp giải ví dụ Chốt lại : Khi nhân biểu thức dấu với nhau, ta nên biến đổi đưa dạng tích bình phương thực phép tính Yêu cầu HS làm (Thực tính theo nhóm) GV nhận xét làm nhóm  Chú ý : Hai HS lên bảng tính Sau HS khác rút so sánh HS ghi bảng định lí : HS nghe GV hướng dẫn chứng minh HS nêu chứng minh miệng a) Qui tắc khai phương tích : HS đọc qui tắc sgk/tr13 HS đọc ví dụ Có thể viết : 81.400 HS làm HS tính theo nhóm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS : ! HS : ! HS phát biểu lại qui tắc vài lần HS làm HS hoạt động nhóm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. ?1 ?2 ?3 ?2 (9)GV giới thiệu phần ý tr14,sgk (Đưa phần ý tr14,sgk, lên bảng phụ) Yêu cầu HS đọc giải ví dụ sgk GV cần giải thích thêm hai kết hai ví dụ Sau u cầu HS làm Cần nhấn mạnh : |6a2| = 6a2 (vì a2  với mọi giá trị a ) ; |8 ab| = 8ab ( a  0, b  theo đề cho) HS đọc giải ví dụ sgk HS laøm baøi Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Phát biểu viết định lí liên hệ phép nhân và phép khai phương - Định lí với trường hợp tổng quát nào? - Phát biểu qui tắc khai phương tích qui tắc nhân thức bậc hai - Làm 17(b,c)/ tr14,sgk - GV hướng dẫn làm sau: Rút gọn biểu thức : 1 a− b⋅√a 4 (a − b)2 (với a > b) - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS làm 17(b,c)/ tr14,sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Học thuộc định lí qui tắc, học chứng minh định lí - Làm tập 18, 19(a,c), 21, 22, 23 tr14,15 sgk -Líp day: 9C-D Ngµy dạy: Ngày soạn:15/09/2007 Tiết : luyện tËp A MỤC TIÊU  Củng cố cho HS kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức  Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS tính nhẩm nhanh, vận dụng làm tập chứng minh, rút gọn, tìm x so sánh hai biểu thức B CHUAÅN BỊ  GV : - bảng phụ ghi tập  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIEÅM TRA (10)HS : - Phát biểu định lí liên hệ phép nhân phép khai phương - Chữa tập 20(d) tr 15 sgk HS 2: - Phát biểu qui tắc khai phương tích qui tắc nhân baäc hai - Chữa tập 21 tr15, sgk (Đưa đề lên bảng phụ) HS : - Phát biểu định lí - Chữa tập 20(d) tr 15 sgk HS 2: - Phaùt biểu qui tắc khai phương tích qui tắc nhân bậc hai - Chữa tập 21 tr15, sgk Hoạt động : LUYEÄN TẬP Bài 22 (a,b) tr15,sgk. Tính : a) √132−122 b) √172−82 GV : Nhìn vào đề có nhận xét biểu thức dấu căn? GV : Hãy biến đổi đẳng thức tính GV gọi hai HS đồng thời lên bảng làm Nhận xét làm hai HS Baøi 24 tr 15, sgk. (Đưa đề lên bảng phụ) Rút gọn tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) thức sau: a) √4(1+6x+9x2)2 x = – √2 GV : Bài toán yêu cầu ta làm gì? Em rút gọn? Để tính giá trị, ta làm nào? b) √9a2(b2+4−4b) a = –2 , b = – √3 GV : Bài tốn u cầu ta làm gì? Em rút gọn? Để tính giá trị, ta làm nào? Bài 23b tr15,sgk. Chứng minh ( √2006−√2005 ) ( √2006+√2005 ) hai số nghịch đảo (Đưa đề lên bảng phụ) Hai số gọi nghịch đảo nhau? Vậy điều phải chứng minh gì? Bài 26a tr7,sgk Chứng minh : √9−√17 √9+√17=8 Gọi HS lên bảng chứng minh Baøi 26 tr 16,sgk. b) Chứng minh : Với a > 0, b > : √a+b<√a+√b Bài 22 (a,b) tr15,sgk. HS trả lời HS tính HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 24 tr 15, sgk. HS rút gọn = 2(1 + 3x)2 (vì (1 + 3x)2  với x) HS tieáp tục tính giá trị  21,029 HS rút gọn = |a(b −2)| HS tiếp tục tính giá trị  22,38 Baøi 23b tr15,sgk. HS chứng minh : ( √2006−√2005 )( √2006+√2005 ) = 1 Bài 26a tr7,sgk. HS chứng minh Bài 26 tr 16,sgk. (11)Baøi 25 (d) tr16,sgk Tìm x, biết ; d) √4(1− x)2−6=0 Tổ chức hoạt động nhóm để giải GV kiểm tra làm vài nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót HS có √a+b<√a+√b  √a+√b¿2 √a+b¿2<¿ ¿  a+b<a+b+2√ab Bất đẳng thức đúng, 2√ab>0 ) Vậy bđt đề Bài 25 (d) tr16,sgk HS hoạt động nhóm để giải Kết : x1 = –2 ; x2 = HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Xem lại tập đx luyện lớp - Làm tập 22c ; 24b ; 25b,c ; 27 sgk, tr15,16 - Bài tập 30 tr 7,sbt -Líp day: 9C-D Ngµy dạy: Ngày soạn:17/09/2007 Tit : LIấN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ phÐp khai ph¬ng A MỤC TIÊU  HS nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép chia phép khai phương  Có kỹ dùng quy tắc khai phương thương chia thức bậc hai tính tốn B CHUẨN BỊ :  GV : - Bảng phụ  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ HS1: Chữa tập 25(b,c) tr16 SGK Tìm x biết : a) 4x  b) 9(x 1) 21 (12)HS2: Chữa tập 27 tr16 SGK So sánh : a) b)  5 -2 GV cho HS nhận xét GV giới thiệu Hoạt động 2: ĐINH LÝ HS làm Tính so sánh: 16 25 16 25 GV giới thiệu định lý Hướng dẫn HS cminh SGK HS làm Định lý : SGK Với hai số a không âm b dương, ta có a a b  b Cminh: SGK Hoạt động 3: ÁP DỤNG GV cho HS nhận thấy định lý cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược Khai phương thương a a b  b (a  , b > 0) Chia thức bậc hai Làm ví dụ HS làm theo nhóm a) kq: 15 16 b) kq: 0,14 GV giới thiệu quy tắc nhân bậc hai Hdẫn làm vd2 HS làm ? theo nhóm GV giới thiệu ý trang 14 HS làm ? a) 2 2a b | a | b 50  b) 2 2ab | b | a 162  Quy tắc khai phương thương SGK Vd1: SGK 25 25 121 12111 9 25 25 : : : 16 36  16 36 4 10 b)Quy tắc chia bậc hai: SGK Vd2: SGK a) 80 80 16 5    b) 49 49 25 49 : : 8  8  25 5 Chú ý: SGK A biểu thức khơng âm biểu thức B dương,có A A B  B Vd3: SGK Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ?1 ?1 (13)GV: Phát biểu viết định lý liên hệ phép chia phép khai phương GV: Phát biểu quy tắc khai phương thương Chia bậc hai HS làm 28(b,d) tr18SGK HS làm 30(a) tr19SGK Điền dấu “x” vào ô thích hợp HS phát biểu viết ct HS lên bảng thực 1 Sai , sửa b >0 Đ 3 Sai , sửa –x2y 4 Đ Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học định lý quy tắc , cminh định lý -Làm tập 28,29,30,31/18,19SGK, bi 36,37/8,9 SBT Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:22/09/2007 Tit : LUYN TP A MỤC TIÊU  Rèn luyện kỹ dùng quy tắc khai phương thương Chia bậc hai tính tốn  Rèn luyện tư tập tính nhẩm, nhanh, tập cminh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Phát biểu viết định lý khai phương thương Làm tập 30(c,d)/19SGK HS2: Phát biểu quy tắc khai phương thương Chia hai bậc hai Làm tập 31/19 SGK Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính Bài 32tr19SGK Bài 32/19 a) 9 25 49 1 0,01 16  16 100 24 Câu Nội dung Đúng Sai 1 Với a 0 ; b 0, có a a b  b 2 3 2  3 Với y<0 có 4 2 2 x 2y x y 4y  4 1 (14)GV: Hãy nêu cách thực HS1:câu a GV: Có nhận xét tử mẫu bểu thức lấy HS2: câu d Bài 36tr20SGK HS lên bảng thực HS nhận xét Dạng 2: Giải phương trình Bài 33tr19SGK GV: Áp dụng quy tắc khai phương tích để biến đổi phương trình HS lên bảng thực Bài 35tr20SGK GV: Áp dụng A2 | A | để biến đổi HS thực câu a GV hdẫn HS thực câu b Gọi HS lên bảng thực Bài 34tr19 SGK Dạng 3: Rút gọn biểu thức HS hoạt động nhóm Bài 43(a)tr10SBT d) 2 2 149 76 (149 76)(149 76) 15 (457 384)(457 384) 29 457 384        Bài 36/20 a) Đúng b) Sai, vế phải khơng có nghĩa c) Đúng d) Đúng Bài 33/19 b) 3.x  12 27 3.x 3 3     3.x   x   c) 2 12 3.x 12 x 3      x2  2 x1,2  Bài 35/20 a) (x 3)2  9 | x | 9  1 2 x x 12       Bài 34/19 a) kq:  a) Kq: 2a b   Bài 43SBT ĐKXĐ: x > x 3  Kq: x = 1 (15)Hoạt động3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại tập giải -Bài 32(b,c),33(a,d),34(b,d),35(b) 37SGK/19-20 43/10 SBT Hdẫn Bài 37 MN = 5 cm MN = NP = PQ = QM = 5 cm  MNPQ hình thoi MP = 10 cm NQ =MP = 10 cm  MNPQ hình vuông SMNPQ = MN2 = 2 ( 5) cm2 -Xem trước : Bảng bậc hai - Mang bảng số Brađixơ máy tính -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:26/09/2007 Tit : BNG CN BC HAI A MỤC TIÊU  Hiểu cấu tạo bảng bậc hai  Rèn luyện kỹ tra bảng để tìm bậc hai số không âm B CHUẨN BỊ :  GV : - Bảng phụ , bảng số , máy tính, bìa cứng hình L  HS : - Bảng phụ , máy tính bảng số C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Làm tập 35(b)/20SGK HS2: Làm tập 43(b)/20 SBT Hoạt động 2: GIỚI THIỆU BẢNG Hoạt động3: CÁCH DÙNG BẢNG a)Tìm bậc hai sốlớn nhỏ 100 HS làm Ví dụ 1: Tìm 1,68 Hdẫn SGK HS làm Ví dụ Tìm 4,9 Hướng dẫn SGK Ví dụ 1: Tìm 1,68 HS 1,68 1,296 Ví dụ : SGK I N K P Q M N (16)GV: Em tìm 9,376 HS làm GV u cầu HS đọc Ví dụ 3: SGK Tìm 1680 GV: phân tích 1680 = 16,8.100 Tra bảng 16,8 100 = 102 GV: Cơ sở để làm vd HS hoạt động nhóm làm GV cho HS làm Ví dụ Tìm 0,00168 GV: phân tích 0,00168=16,8.10000 làm HS làm HS ghi 39,18 6,259 HS làm b)Tím bậc hai số lớn 100 Ví dụ 3: SGK c) Tím bậc hai số khơng âm nhỏ Ví dụ 4: SGK 0,00168  1,68 : 1000 4,099 : 100 0,04099   Chú ý : SGK Hoạt động 4: LUYỆN TẬP GV: Nối ý cột A với cột B để kết Bài 41 tr23 SGK Bài 42 tr23 SGK HS thực – e 2 – a – g – b – c – d Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem làm lại đẻ ôn khai bậc hai bảng số - Bài 47, 48, 53, 54 SBT/11 - Đọc mục em chưa biết -Líp day: 9C-D Ngµy dạy: Ngày soạn:03/10/2007 Tit 9 : BIN I ĐƠN GIẢN CĂN THỨC BẬC HAI( TiÕt 1) A MỤC TIÊU  HS nắm sở việc đưa thừa số dấu vào dấu  Có kỹ đưa thừa số dấu vào dấu  Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh , rút gọn biểu thức ?3 ?1 ?2 Cột A Cột B 1 5,4 a 5,568 2 31 b 98,45 3 115 c 0,8426 4 9691 d 0,03464 5 0,71 e 2,324 6 0,0012 (17)B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Chữa tập 47(a,b) tr10 SBT HS2: Chữa tập 54 tr11 SBT GV cho HS nhận xét GV ĐVĐ giới thiệu HS1: Thực Kq: a) x1 3,8730 x2 - 3,8730 HS2: Thực Kq: a) ĐK: x  x 2 x4 Biểu diễn tập nghiệm trục số ( 0 Hoạt động 2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN HS làm Với a ; b  , chứng tỏ 2 a b a b GV đẳng thức chứng minh dựa sở nào? GV: Phép biến đổi gọi đưa thừa số dấu GV: Cho biết thừa số đưa thừa số dấu căn? GV: Cho hS làm Ví dụ GV: Cho hS làm Ví dụ GV: giới thiệu đồng dạng HS hoạt động nhóm làm HS làm HS làm 2 a b  a b | a | b a b ( Vì a ; b  ) Ví dụ : a) 22 3 b) 20  52 2 Vd2: Rút gọn biểu thức 5 20 3 52 5 6 Tông quát: SGK Với hai biểu thức A, B mà B  0, ta có 2 A B | A | B Vd3: SGK Hoạt động 3: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN GV cho HS nhận thấy phép biến đỏi theo hai chiều ngược Đưa thừa số dấu A B | A | B2  ( B  ) Đưa thừa số vào dấu Làm Ví dụ 4: HS làm theo nhóm : a) kq: 45 HS nghe GV trình bày SGK Ví dụ 4: SGK ?1 ?2 ?3 ?1 (18)b) kq: 7,2 c) kq: a b3 (a  ) GV: Đưa thừa số ngồi dấu vào dấu có tác dụng: - So sánh số thuận tiện - Tính giá trị gần biểu thức số với độ xác cao GV cho HS làm vd5 Vd5: So sánh 7 28 C1: (vdụng: đưa thừa số vào dấu ) SGK C2: (vdụng: đưa thừa số dấu ) SGK Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ HS làm 43(d,e) tr27SGK 2HS lên bảng giải HS làm 44 tr27SGK Đồng thời 3HS lên bảng giải HS làm 46 tr27SGK Bài 43/27 HS giải d) 0,05 28800 0,05 288.100 0,05 144.2 6 e) 7.9.7.a2  a2 2 21| a | Bài 44/27 HS lên bảng thực 2 5 50    Với x  ; y  xy có nghĩa 2 xy xy 3   Bài 46/27 HS lên bảng thực a) 3x 3x27 3x 27 3x Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc -Làm tập 45,47/27SGK, 59,60,61,63,65/12 SBT - Xem trước Đ7 -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:09/10/2007 Tit 10: luyện tập A MỤC TIÊU :  Rèn luyện kỹ biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai:  Đưa thừa số (vào trong) dấu B CHUẨN BỊ :  GV : - Bảng phụ  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : (19)Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Trình bày tổng quát cách đưa thừa số dấu Làm tập 43(d,e)/27SGK HS2: Trình bày tổng quát cách đưa thừa số vào dấu Làm tập 44/27 SGK Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính Bài 45tr27SGK GV: Hãy nêu cách thực HS1:câu a (2 cách) HS2: câu d Bài 46tr27SGK HS lên bảng thực HS nhận xét Bài 47tr27SGK HS lên bảng thực Bài 58tr12SBT GV: Vận dụng kiến thức đưa thừa số dấu để rút gọn biểu thức HS thực câu a HS thực câu c Bài 63tr12 SBT Chứng minh Bài 45/27 a) C1: 2 3  3  27 Vì 27>12  27  12 Vậy 3  12 b) C2: 12 2 Vì 3>2 ; 0 nên 3 32 Vậy 3  12 d) HS làm ttự Bài 46/20 a) Với x  2 3x  3x27 3x = 27 3x b) kq: 14 2( x 2) Bài 47/27 Rút gọn: a) Với x  0; y  0; x  y 2 2 2 3(x y) 2 x y x y     b) Với a > 0,5  2a-1>0 2 2 2 5a (1 4a 4a ) 5a (2a 1) 2a 1   2a 1  2 | a | | 2a 1| 2a 2a     Bài 58/12 SBT Rút gọn: a) 75 48 300   (20)a) (x y y x )( x y ) x y xy     với x;y >0 b) 3 x x x x      với x > x  1 HS hoạt động nhóm Bài 63/12 SBT a) Đại diện HS lên bảng chứng minh câu a a) Đại diện HS lên bảng chứng minh câu b Hoạt động3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Bài 57;59;61;62; 65;67/12-13 SBT -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:15/10/2007 Tit 11 : BIN I N GIẢN CĂN THỨC BẬC HAI (tt) A MỤC TIÊU :  HS khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu  Biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi  Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh , rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ :  GV : - Bảng phụ  HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Chữa tập 45(a,c) tr27 SGK HS2: Chữa tập 47(a,b) tr27 SGK GV cho HS nhận xét GV ĐVĐ giới thiệu HS1: Thực Kq: a) 3  12 c) 1 150 51 5 3 HS2: Thực rút gọn a) 2 2 2 3(x y) 2 x y   với x  0; y  x  y kq: 6 x y b) 2 2 5a (1 4a 4a ) 2a 1   với a > 0,5 kq: 2a (21) Hoạt động 2: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN GV: Khi biến đỏi biểu thức chứa thức bậc hai , người ta sử dụng phép khử mẫu biểu thức lấy Ví dụ 1: SGK GV 2 3 có biểu thức lấy biểu thức nào? mẫu bao nhiêu? GV: Em nêu rõ cách khử mẫu biểu thức lấy căn? HS làm GV cho HS nhận xét Ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy a) 2 2.3 2.3 3  3.3  3  b) 5a 5a.7b 35ab 7b  7b.7b  | b | Tổng quát: Với biểu thức A, B mà A.B  B  0, ta có A AB B  | B | HS làm Hoạt động 3:TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU GV: Khi biểu thức có chứa thức mẫu , việc biến đổi làm thức mẫu gọi trục thức mẫu GV đưa ví dụ 2: SGK/28 GV yêu cầu HS tự đọc lời giải GV: biểu thức 1 biểu thức 1 hai biểu thức liên hợp GV: đưa tổng quát SGK HS học nhóm làm HS đọc Ví dụ SGK Trục thức mẫu a) 5 5 3 2 3  b) 10 10( 1) 3 ( 1)( 1)      10( 1) 5( 1)      Tổng quát: a)Với biểu thức A,B mà B > 0,có A A B B B  b)Với biểu thức A,B,C mà A  A  B2 , có C C( A B) A B A B    c)Với biểu thức A,B,C mà A  , B  A  B , có C C( A B) A B A  B    HS làm Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ HS làm 48 tr29SGK 2HS lên bảng giải Bài 48/29HS giải a) 1 6 600 60 ?1 ?1 (22)HS làm 49 tr29SGK HS lên bảng giải b) 3 6 50 10 c) 2 (1 3) ( 1) ( 1) 27 3      Bài 49/29 (Giả thiết biểu thức có nghĩa) Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc - Làm tập phần lại 48,49,50,51,52/29-30SGK, 68,69,70/14 SBT - Xem trước §7 -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày so¹n:15/10/2007 Tiết 12: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU :  HS cố kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai: đưa thừa số ngoài dấu đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu  HS có kĩ thành thạo việc phối hợp sử dụng phép biến đổi B CHUẨN BỊ :  G/V : - Đèn chiếu,giấy ghi sẵn hệ thống tập  H/S : - Bảng phụ nhóm, bút C TI N TRÌNH D Y H C:Ế Ạ Ọ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Chữa tập 68b,d (Tr 15 SBT) HS2: Chữa tập 69a,c (Tr 13 SBT) HS1: Khử mẫu biểu thức lấy rút gọn: b/ √x2 5 với x ≥0 ¿ 5 x√5 x ≥0 c/ √x2−x 2 7 với ¿ ¿x ¿ ¿−x 7√42 ¿ ¿x ¿ HS2: Trục thức mẫu rút gọn a/ √5−√3 √2 = √10−√6 c/ 2√10−5 4−√10 = √10 2 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - Với ta sử dụng công thức để rút gọn ( √A2 =|A| phép biến đổi thừa số ra dấu căn) Bài 53a,d (Tr 30 SGK) a/ √18(√2−√3)2 Kết quả: ¿3(√3−√2)√2 (23)Gọi HS lên bảng trình bày lớp ghi vào - Nêu cách làm? Tìm biểu thức liên hợp mẫu? Sauk hi HS trả lời, gọi HS lên bảng trình bày hỏi cách thứ hai (rút gọn) - Vậy trục thức mẫu ngồi cách tìm biểu thức liên hợp ta cách rút gọn - HS hoạt động nhóm Sau phút HS đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, chữa - Làm NTN để xắp xếp được? (Đưa thừa số vào dấu so sánh) - Để chọn câu ta làm nh thÕ nµo? √25x −√16x=9 điều kiên: x ≥0 ⇔5√x −4√x=9 ⇔√x=9⇔x=81 HS nêu ĐN bậc hai áp dụng để tìm x b/ a+√ab √a+√b= √a(√a+√b) √a+√b =√a Bài 55 (Tr 30 SGK) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ ab+b√a+√a+1 ((√a+1) (b√a+1)) b/ √x2−√y3+√x2 y −√xy2 ((√x+√y)(x − y)) Bài 56 (Tr 30 SGK) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: a/ 3√5;2√6;√29;4√2 Giải: ¿ 3√5 ¿4√2 √29 2√6 ¿ b/ 6√2;√38;3√7;2√14 Giải: ¿ 6√2 ¿3√7 2√14 √38 ¿ Bài 57 (Tr 30 SGK) Tìm x biết: √25x −√16x=9 Khi x bằng: (A)1;(B)3;(C)9;(D)81 Bài 7a (Tr 15 SBT) Kết quả: a/ x=√2 b/ x=3−4√3 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Làm tập 53bc;54 (Tr 30 SGK) 75,76,77(b,c,d) Tr 14,15 SBT) - Đọc trước “Rút gọn biểu thức chứa thức bậc 2” -Líp day: 9C-D (24)Ngày soạn:09/09/2007 Tiết 13 : Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai A MC TIÊU :  HS biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai  HS biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai giải toán liên quan B CHUẨN BỊ :  G/V: Bảng phụ đèn chiếu giấy để ghi lại phép biến đổi thức bậc hai dã cho, bài tập vài giải mẫu  H/S : Bảng phụ nhóm, bút  Ơn tập phép biến đổi thức bậc hai C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Điền vào chổ trốngvà Chữa tập 70c tr14 SBT HS2: Chữa tập 77 SBT GV nhận xét cho điểm GV ĐVĐ giới thiệu HS1: Điền vào chổ trống cho hoàn thành công thức: 1/ √A2 =¿ 2/ √A.B=¿ .với A ; B 3/ √A B=¿ với A ; B 4/ √A 2 B=¿ với B 5/ √A B= √AB ❑ với A.B B Chữa tập 70c (Tr 14 SBT) Rút gọn 5+√5 5−√5 ĐS: = HS2: Chữa tập 77 (Tr SBT) Tìm x biết: a/ √2x+3=1+√2 KĐ: x ≥ −3 2 Giải x=√2 (TMĐK) b/ √x+1=√5−3 Vì ¿ ¿3⇒√5−3 √5 ¿ ⇒√x+1=√5−3 Vô nghiệm Hoạt động 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI - Trên sở phép biến đổi thức bậc hai, ta phối hợp để rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai - Các thức bậc hai có nghĩa khơng? - Ban đầu ta cần thực phép biến đổi nào? (Đưa thừa số dấu khử mẫu biểu thức lấy căn) - Cả lớp làm Cho em lên bảng thực - HS đọc ví dụ2 tập SGK - Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hăng đẳng thức nào? Ví dụ1: Rút gọn 5√a+6√a 4− a√ 4 a+√5 Với a>0 Giải: (SGK) HS làm 3√5a −√20+4√45a+√a với a ≥0 (25) ( HĐT số – HĐT số 1) - HS làm - Để cm đẳng thức ta tiến hành nào? - HS để cm đẳng thức ta biến đổi vế trái vế phải - Nêu nhận xét vế trái ? Vế trái có HĐT số - Cho HS cm đẳng thức - Đưa đề lên bảng phụ - Nêu thứ tự thực phép toán P (Qui đồng mẫu –thu gọn ngoặc- thực bình phương nhân) P<0 Tương đương với bất đăng thức nào? - Yêu cầu HS làm - Cho HS lên bảng trình bày - Nửa lớp làm câu a, cịn lai câu b ¿3√5a −√4 5a+4√9 5a√a ¿3√5a −2√5a+12√5a+√a ¿13√5a+√a Ví dụ2: Chứng minh đẳng thức: (1+√2+√3)(1+√2−√3)=2√2 Giải: (SGK) a√a+b√b √a+√b −√ab= (√a+√b)(a−√ab+b) √a+√b −√ab ¿a −√ab+b −√ab=(√a −√b)2 = (vế phải) Vậy đẳng thức chứng minh Ví dụ3: P=(√a 2 − 2√a) 2 .(√a −1 √a+1 − √a+1 √a−1) Với 0, a ≠a 1 b/ Tìm a để ¿ ¿P ¿ ¿ ¿⇒1− a √a ¿ Ta có a>0 a ≠1 Nên √a>0 Do 1− a<0 ⇔a>1 (TMĐK) Rút gọn a=x −√3 b=1+√a+a Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ HS làm 60 tr33SGK HS lên bảng giải Kq: a/ Rút gọn B=4√x+1 b/ Tìm x; x = 15 (TMĐK) Bài tập 60 (Tr 13 SGK) Cho B=√16x+16−√9x+9+√4x+4+√x+1 x ≥ −1 a/ Rút gọn B b/ Tìm x cho B =16 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm tập 58(c,d);61;62;66 (Tr 32,33,34 SGK);80;81 (Tr 15 SBT) Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 25/10/2007 Ngày soạn: 24/10/2007 Tit 14 : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU :  Tiếp tục rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai, ý tìm ĐKXĐ của thức, biểu thức  Sử dụng kết rút gọn để chứng minh đăng thức, so sánh giá trị biểu thức với hăng số, tìm x toán liên quan B CHUẨN BỊ :  G/V: - Bảng phụ đèn chiếu giấy để ghi câu hỏi, tập  H/S : - Bảng phụ nhóm, bút ?2 (26) - Ôn tập phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ HS1: Chữa tập 58c,d (Tr 32 SGK) HS2: Chữa tập 62c,d (Tr SGK) GV nhận xét cho điểm HS1: Chữa 58c,d (Tr 32 SGK) Kết HS2: Chữa tập 62cd (SGK) Kết 6262cd=21 =11 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - Cho HS tiếp tục rút gọn 62ab Lưu ý HS tách thừa số phương để đưa ngồi dấu căn, thực phép biến đổi biểu thức chứa - HS nhận dạng vế trái có dạng nào? (HĐT) Phân tích để có dạng - Cho HS biến đổi 1− a√a =? - Lớp làm tập -1HS lên bảng trình bày - GV đưa đề bảng phụ Tại a>0 a ≠0 ? - Nêu cách rút gọn chọn em lên bảng trình bày Bài 62a (Tr 33 SGK) 2√48−2√75− √33 √11+5√1 1 ¿1 2√16 3−2√25 3−√ 33 11+5√ 4 32 2√3−10√3−√3+5 3 √3 −17 3 √3 b/ √150+√1,6 √60+4,5√22 3−√6 ¿√25 6+√96+9 2√ 8 3−√6 ¿5√6+√16 6+9 2√ 32 −√6 5√6+4√6+9 2 3√6−√6 11√6 Bài 64 (Tr 33 SGK) Chứng minh: a/ (1− a√a 1−√a +√a)( 1−√a 1−a ) 2 =1 VT ¿[(1−√a) (1+√a+a) (1−√a) −√a].[ 1−√a (1−√a) (1+√a)] ¿(1+√a+a+√a) (a+√a)2 (1+√a)2 (1+√a)2=1=VP (27)- Để so sánh M với ta xét hiệu M-1 - HS nêu cách khác: M=√a−1 √a =1− 1 √a với a>0,a ≠1 Ta có ¿ ¿0⇒M=1− √a − √a ¿ - HS làm theo nhóm tập sau: a/ Rút gọn: Q=( √a−1− 1 √a):( √a+1 √a −2− √a+2 √a−1) a, Rút gọn Q với a 0, a ≠1, a ≠4 b, tìm a để Q = -1 c, Tìm a để Q>0 Vậy đẳng thức cm Bài 65 (Tr 34 SGK) M=√a−1 √a so sánh M với Ta có: M −1=√a−1 √a −1= √a −1−√a √a =− 1 √a có a 0 ¿0, a ≠1⇒√a0⇒− √a Hay ¿ ¿0⇒M M −1 ¿ Kết a/ Q=√a −2 3√a b/ a=1 4 (TMĐK) c/ a > (TMĐK) Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Làm tập 63b,64 (Tr 33 SGK) ; 80,83,84,85 (Tr 15,16 SBT) -Lớp day: 9C-D Ngày dạy:30/10/2007 Ngày so¹n:28/10/2007 Tiết 15: CĂN BẬC BA A MỤC TIEÂU  HS nắm định nghĩa bậc ba kiểm tra số bậc ba số khác  Biết số tính chất bậc ba  HS giới thiệu cách tìm bậc ba nhờ bảng số máy tính bỏ túi B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi tập, định nghóa, nhận xét - Máy tính bỏ túi, bảng số với bốn chữ số thập phân  HS : - Oân tập định nghĩa, tính chất bậc hai - Máy tính bỏ túi, bảng số với bốn chữ số thập phân C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS (28)HS1 : - Nêu định nghóa bậc hai số a không âm. - Chữa tập 84a, SBT Tìm x, biết : √4x+20−3√5+x+4 3√9x+45=6 GV nhận xét cho điểm HS : Định nghĩa - Chữa tập 84a, SBT Kết : x = –1 HS nhận xét làm bạn Hoạt động : KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA HS đọc đề toán (sgk/34) Qua toán, GV gợi ý HS tìm đẳng thức x3 = 64  x =  Giới thiệu định nghĩa bậc ba GV cho ví dụ sgk/35 Ta cơng nhận : “Mỗi số a có một căn bậc ba”. Sau gới thiệu kí hiệu bậc ba, nhấn mạnh : (√3a)3=√3a3=a Yêu cầu HS làm Nhận xét : GV nêu ba nhận xét sgk/35 Hãy nêu khác bậc ba bậc hai? Yêu cầu HS làm 67,sgk/tr36 : Tìm : √512 ; √3−729 ; √30,064 GV hướng dẫn cách tìm bậc ba máy tính bỏ túi : Nhập số , bấm liên tiếp hai phiếm SHIFT; √❑ Cho HS thực hành HS đọc vài lần định nghĩa Định nghĩa : (học thuộc sgk/34) HS laøm baøi HS nêu khác bậc ba bậc hai? HS làm 67,sgk/tr36 : HS thực hành Hoạt động : TÍNH CHẤT Đầu tiên cho HS ơn lại tính chất bậc hai GV : Tương tự tính chất bậc hai, ta có tính chất sau bậc ba (GV đưa tính chất lên bảng phụ) Ví dụ 2,tr35: So sánh √7 Yêu cầu HS làm ví dụ Ví dụ 3, tr36 : Rút gọn √8a3−5a Yêu cầu HS làm ví dụ Yêu cầu HS làm : Tính √1728:√364 Hỏi : làm theo cách nào? HS So sánh √7 HS Ruùt gọn √8a3−5a HS làm Cách : Có thể tính bậc ba số trước thực phép chia Cách : Chia 1728 cho 64 trước khai bậc ba thương Sau yêu cầu HS lên bảng thực theo hai cách nêu Hoạt động : LUYỆN TẬP Bài tập 68,tr36 SGK a) √27−√3−8−√1253 HS làm tập 68,tr36 SGK a) ?1 ?1 (29)b) √31353 √5 − 3 √54 √4 Nhận xét làm HS Bài 69,tr36 SGK So sánh : a) vaø √123 b) √6 vaø √53 b) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS laøm baøi 69,tr36 SGK HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Yêu cầu HS nhà đọc thêm tr 36, 37, 38 SGK - Tiết sau ơn tập chương I - Bài tập nhà : 70, 71, 72 tr40 SGK - Baøi 96, 97, 98 tr 18 SBT -Líp day: 9C-D Ngày dạy:01/11/2007 Ngày soạn:31/10/2007 Tiết 16 Lun tËp I Mơc tiªu KiÕn thøc Dựa vào kiến học học sinh biết tìm bậc ba số theo cách khác - Biết so sánh số biết căb bậc ba ngợc lại, biết tính giá trị biểu thức có chứa thức bậc ba - Rút gọn biểuthức có chứa thức bậc ba - Giải phơng trình thức bậc ba Biết tìm bậc ba số nhờ bẳng số máy tính bỏ túi Kỹ : - Rèn luyện kỹ phân tích , tổng hợp - Tơng tự nh bậc hai, học sinh biết giảI toán căb bậc ba - Rènluyện tính cẩn thận , xác giảI toấn 3 Thỏi : - Nghiêm túc , yêu thích môn học II Tiến trình dạy học Hot ng ca GV Hot ng học sinh Hoạt động : Hỏi cũ Em nêu định nghĩa bậ ba, tính chất so sánh khác bậc hai bậc ba? Nêu tính chất bậc ba GV bố sung tính chất Định nghĩa tính chất : SGK Kh¸c : căn bậc ba : số thực có bậc ba bậc hai : có số khơng âm căn bậc hai có hai giá trị bậc ba có giá trị Học sinh nêu tính chất nh sgk Hoạt động : Luyện tập Dựa vào định nghĩa bậc ba tính ba số sau : D¹ng : TÝnh Sè : H·y t×m √3 512 ; √30 064 ; 3 √−0,008 ( Học sinh cóthểtìm theo hai cách , song GV lu ý nhiều tìm theo nh ngha ) Vận dụng tập gv nêu tập số 68 sgk Số 68 : Tính Học sinh lên bảng làm theo hớng dẫn cña GV Sè 68 : TÝnh a, √327 - 38 - 3125 Bài giải: (30) a, √327 - √3−8 - √3125 b, 3 √135 3 √5 - 3 √54 √43 = 3- (-2) - = Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nếu thực nh định nghĩa tốn có thực đợc khơng ? H·y làm cho biểu thức dới dấu xuất lËp ph¬ng GV rút nhậ xét phơng phápđối với rút gọn thức D¹ng : Rót gän biĨ thøc : Sè : Rót gän biÓu thøc sau : a, 3 x y y x   b, 3 a+b a23 ab+3b2 Tơng tự giải tập b Giáo viên chốt lại giải bậc ba đẳng thức bậc ba Dạng : So sánh H·y so s¸nh c¸c sè sau : a , vµ √3123 b, √6 vµ √5 c , 32 327 (GV lu ý trờng hợp biểu thức bậc ba có dạng lập phơng ) Dạng : Giải phơng trình Số : T×m x biÕt : a, √3x =- 1,5 b, √x −5 = 0,9 c, (√3 x −1),(√3 x+1) =2 Häc sinh tù gi¶i Bài giải: 3 x y y x  = √x3−3 √y3 √x −3 √y = (√3 x −√3 y).(√3x2+√3xy+√3 y2) 3 √x −√3 y = ❑ √x2+√3xy+√3 y2 b, 3 a+b a23ab+3b2 ( Tơng tự nh a ) Häc sinh cã thĨ ®a thõa sè vào hay bậc ba a , > 3 123 (vì = 3125 mà √3123 > √3125 nªn > √1233 ) b, Cánh 1: so sánh 36 35 ta cã √6 = √750 √35 = √31080 ta thÊy √7503 < 10803 nên 63 < 35 Cánh 2: , so sánh 36 35 ta thÊy √36 = √353 6 = √52 6 cßn : √35 = √363 5 = √362 6 nhËn xÐt : 62 > 52 nªn ta cã √6 < √35 Dạng : Giải phơng trình : a, 3x =- 1,5 −1,5¿ 3 ¿ ⇒3 √x=√3¿ ⇔ x = (-1,5)3 ⇔ x = -b, Tơng tự b c, Vn dng hng đẳng thức Hoạt động : Tìm bậc ba nhờ bảng số máy tính - Giáo viên gii thiu v bng lp phơng nêu cách tìm nh sgk - Giới thiệu cách tìm bậc ba cđa mét sè nhê m¸y tÝnh CA SIO FX 500MS Hs tra bảng đểtìm bậc ba số 3 √512 ; √30 064 ; 30,008 Hay kiêm tralại máy tính casiofx 500 MS III Híng dÉn vỊ nhµ : (31) -Líp day: 9C-D Ngày dạy:03/11/2007 Ngày soạn:01/11/2007 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I(T1) A MỤC TIÊU  HS nắm kiến thức bậc hai cách có hệ thống  Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình  Oân lí thuyết ba câu đầu cơng thức biến đổi thức B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ tập, câu hỏi, vài giải mẫu – Máy tính bỏ túi  HS : - n tập chương I, bảng phụ, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : ƠN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM u cầu HS trả lời câu hỏi sau ; 1 Nêu điều kiện để x bậc hai số học số a không âm Cho ví dụ 2 Chứng minh : √a2=|a| với a Chữa tập 71/tr40,sgk ; 3 Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện để √A xác định? Hoûi : a) Biểu thức √2−3x xác định với giá trị nào x? b) Biểu thức √1−2x x2 xác định với giá trị x? Hai câu cịn lại, em nhà tiếp tục ôn tập, tiết sau em trả lời Ví dụ : = √9  ; 32 = Chữa tập 71/tr40,sgk ; 0,2 √(−10)2.3+2√(√3−√5)2 = = √5 HS lên bảng giải trả lời : a) x  32 b) x  2 , x  0. Hoạt động : LUYỆN TẬP GV đưa “ Các công thức biến đổi thức” lên bảng phụ, u cầu HS giải thích cơng thức thể định lí bậc hai Bài 70(c,d)tr40,sgk. Gợi ý : nên đưa thừa số vào thức rút gọn khai phương d) √21,6 √810.√112−52 GV nhaän xét làm HS Bài 71(c,d)tr40,sgk. a) (√8−3√2+√10).√2−√5 Hỏi : Ta nên thực phép tính theo thứ tự nào? Baøi 70(c,d)tr40,sgk. c) √640 √34,3 √567 = = 56 9 d) = 1296 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 71(c,d)tr40,sgk. (32)c) (1 2√ 1 2− 3 2√2+ 4 5 √200): Đối với phép tính dấu ngoặc : khử mẫu, đưa thừa số dấu căn, thu gọn, sau thực phép chia Nhận xét làm HS Bài 72,tr40,sgk. Phân tích thành nhân tử (với số x;y  0) a) xy –y √x+√x −1 Phân tích theo phương pháp naøo? b) 12– √x − x Gợi ý : Các em sử dụng phương pháp tách số hạng biết lớp cụ thể là làm nào? Gọi hai HS lên bảng giải theo hai cách khác đó. Bài 74,tr40,sgk Tìm x, biết : a) √(2x −1)2=3 Gọi HS lên bảng giải b) 53√15x −√15x −2=1 3√15x Trước tiên em làm gì? Sau làm ? (nói gọn hướng giải) GV nhận xét làm HS Bài 75a,tr40,sgk. Chứng minh đẳng thức sau : a) (2√3−√6 √8−2 − √216 3 ) √6=−1,5 b) √2+√3+√2−√3=√6 Hai vế đẳng thức có giá trị nào? Vậy để chứng minh đẳng thức ta làm nào? Gọi HS lên bảng trình bày GV nhận xét làm HS c) 54 √2 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 72,tr40,sgk. a) HS lên bảng phân tích b) Hai HS lên bảng phân tích theo hai cách khác Bài 74,tr40,sgk. HS lên bảng giải Kết : x1 = ; x2 = –1 HS lên bảng trình bày giải Kết : x = 2,4 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 75a,tr40,sgk. HS thực phép tính vế trái để kết vế phải Hai vế đẳng thức có giá trị dương Vì chứng minh đẳng thức cách bình phương hai vế HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiết sau tiếp tục ơn tập chương I - Tiếp tục ôn hai câu Bài tập nhà : 73, 75 tr40,41.SGK - Bài 100, 101,105 tr19,20 SBT -Líp day: 9C-D (33)Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo) A MỤC TIÊU  HS tiếp tục củng cố kiến thức bậc hai, ơn lí thuyết câu  Tiếp tục luyện kĩ rút gọn biểu thức có chứa bậc hai, tìm điều kiện xác định biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi tập, câu hỏi  HS : - n tập chương I tiếp tục làm tập lại chương I - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4, sgk/tr39 - Gọi HS phát biểu dịnh lí Ta dựa vào kiến thức học để chứng minh định lí này? Theo em cho biết muốn chứng minh √a.√b bậc hai số học a.b ta phải chứng minh điều gì? Câu 5, sgk/tr39 - Gọi HS phát biểu định lí Đối với định lí này, việc chứng minh tương tự chứng minh định lí Sau gọi hai HS lên bảng chứng minh Mỗi HS chứng minh định lí Sau chứng minh xong định lí, yêu cầu HS khác cho ví dụ GV nhận xét chứng minh HS HS phát biểu chứng minh định lí HS phát biểu định lí HS trả lời HS phát biểu Định lí Hai HS lên bảng chứng minh Mỗi HS chứng minh định lí HS khác cho ví dụ minh hoạ định lí HS nhận xét làm bạn Hoạt động : LUYỆN TẬP Bài 73,tr 40, sgk Rút gọn tính giá trị biểu thức : a) √−9a −√9+12a+4a2 a = –9 Thực rút gọn cách nào? Yêu cầu HS lên bảng giải b) 1+ m−3m2 √m2−4m +4 taïi x = 1,5 Gọi HS lên bảng giải HS cần hướng dẫn chia hai trường hợp Sau rút gọn, giúp HS biết so sánh giá trị cho biến với điều kiện thích hợp để tính giá tị biểu thức GV đưa lên bảng phụ tập sau : Bài 73,tr40,sgk Rút gọn tính giá trị biểu thức : a) √−9a −√9+12a+4a2 a = –9 HS làm hướng dẫn GV b) ĐK : m  = m−3m2 |m−2| * Neáu m –2 >  m >  |m−2| = m –2 Thì : BT = = 1+ 3m * Neáu m –2 <  m <  |m−2| = –m (34)Cho : A=√x −3 √x+1 a) Tìm điều kiện xác định A b) Tìm x để A = 1/5 c) Tìm số nguyên x để A nhận giá trị nguyên Baøi 75(c,d),tr41,sgk. Chứng minh đẳng thức sau : c) a√b+b√a √ab : √a −√b=a− b ( Với a,b > 0 và a  b). Có nhận xét phân thức vế trái? d) (1+a+√a √a+1).(1− a −√a √a −1) = 1–a (Với a  ; a  1). Có nhận xét phân thức viết trong dấu ngoặc? Yêu cầu HS lên bảng giải : - Nữa lớp làm câu c. - Nữa lớp làm câu d. GV nhận xét làm HS. Baøi 108 tr20,sgk Cho biểu thức : C = (3√x +√x+ x+9 9− x):( 3√x+1 x −3√x− 1 √x) (Với x > x  9). a) Rút gọn C. b) Tìm x cho C < –1. GV hướng dẫn HS phân tích mẫu thức thành nhân tử, sau yêu cầu HS qui đồng và thực phép tính. Gọi HS lên bảng trình bày giải. GV nhận xét làm HS. b) Tìm x cho C < –1 GV hướng dẫn HS làm câu b) : a) A xaùc định  x  b) HS lên bảng trình bày giải c) Ta có A = √x+1−4 √x+1 =1− √x+1 A  Z  √x  Z √x+1 ƯS  √x+1 ± 1; ± ; ± Mà √x+1>0  √x+1 = ; ; Từ HS tiếp tục giải để tìm x Bài 75(c,d),tr41,sgk. HS nhận xét HS nhận xét - Nữa lớp làm câu c. - Nữa lớp làm câu d. HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 108 tr20,sgk HS phân tích mẫu thức thành nhân tử một HS lên bảng trình bày giải HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. b) C < –1 −3√x 2(√x+2)<−1 (với x > ; x  9)  −3√x 2(√x+2)+1<0   4−√x 2(√x+2)<0 (35)Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Tiết sau kiểm tra tiết chương I Đại số - Oân tập câu hỏi ôn tập chương, công thức - Xem lại dạng tập làm (bài tập trắc nghiệm tự luận) - Bài tập nhà số 103, 104 , 106 , tr19, 20, SBT -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:09/11/2007 Tit 19 : KIM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ) A- Mơc tiªu: Qua làm HS Giáo viên đánh giá kết học tập HS Qua GV rút kinh nghiệm điều chỉnh cách giảng dạy để đạt kết tốt B-Nội dung đề bi: I-Phần trắc nghiệm khách quan (3 đ) Câu1: Điền vào chổ trống ( ) cách thích hợp : a; Căn bậc hai số không âm a b; Vi số không âm a ; số √a đợc gọi c; Biểu thức √a 2 cã nghÜa d; BiÓu thøc √2a2 +3 cã nghÜa e; √A.B= Víi A ; B g; √A B= Với A ; B Câu 2: Khoanh tròn chữ trớc câu trả lời đúng: a; Biểu thức √3−2¿ 2 ¿ √¿ b»ng : A √3−2 B 2- √3 C b; NÕu √9x −√4x=3 th× x b»ng : A B 1,8 C II- PhÇn tù luận : (7 đ) Câu3: (3 đ) Rút gọn c¸c biĨu thøc sau : a; ( √12+2√27−4√3¿:√3 b; 6( √2 3+√ 3 2¿−3√6 c; 31+ 3223 Câu 4:(3đ) Cho biểu thức : A = 3√x 2−√x+ 3√x 2+√x+ 10√x x −4 a) Tìm điều kiện x để biểu thức A xác định b) Rút gọn biểu thức A c) Tìm giá trị x để A < Bài (1 điểm) : Tìm số nguyên x để biểu thức B = −5√x+12 x 2 nhaọn giaự trũ nguyeõn III- Đáp án biểu điểm : (36)a; KQ = đ b; KQ = -2 √6 1đ c; KQ = 5+ √2 đ Câu 4: a; TXĐ : x ; x 0,5đ b; Qui đồng rút gọn KQ = 4√x x −4 1,5® c; A<0 suy 4x x 4 <0 Nên x-4<0 (vì x >0 víi x>0) x<4 §èi chiÕu TX§ với 0<x < Thì A<0 1đ C©u 5: B= −5(√x −2)+2 √x −2 =−5+ √x −2 B nguyªn √x −2=±1;±2⇒x∈{0;1;9;16} Tho· mÃn TXĐ 1đ -Lớp day: 9C-D Ngày dạy16/11/2007 Ngày soạn:15/11/2007 Chửụng II : Hàm số bậc Tiết 20 : §1 NHẮC LẠI VÀ Bỉ sung C¸C KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A MỤC TIÊU  HS dược ơn lại nội dung sau : - Các khái niệm hàm số, biến số - Bước đầu nắm khái khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R  HS rèn kĩ : Biết cách tính tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số ; biết biểu diễn cặp số (x;y) mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ đồ thị hàm số y = ax B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ  HS : - n lại phần hàm số học lớp - Mang theo máy tính bỏ túi để tính nhanh giá trị hàm số C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : ĐẶT VẤN ĐỀ VAØ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG II(3 ph) GV : Lớp 7, em biết khái niện hàm số, biết biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax Ơû lớp 9, ngồi vịêc ơn tập lại kiến thức trên, ta bổ sung thêm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến ; khái niệm đường thẳng song song xét kĩ dạng hàm số y = ax + b (a  0) Hoạt động : (37)Hỏi : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đaị lượng thay đổi x ta bảo y hàm số x? Một hàm số cho cách nào? (Đưa ví dụ 1 lên bảng phụ) Yêu cầu HS nhìn vào ví dụ a) b) bảng phụ trả lời câu hỏi : - Trong ví dụ a): y hàm số x cho bảng Em hày giải thích y hàm số x? Hỏi : Trong bảng sau ghi giá trị tương ứng x y Bảng có xác định y hàm số x hay khơng? Vì sao? x –2 –1 –2 y 10 12 - Như bảng giá trị tương ứng x y cho ta hàm số - Trong ví dụ b): Ởû cơng thức GV giải thích cho HS hiểu, y hàm số x, đồng thời giải thích cho HS thấy tập xác định hàm số Hỏi : Cơng thức y = √x −2 có phải hàm số khơng? Vì sao? - Khi y hàm số x ta viết (GV giới thiệu cách viết kí hiệu hàm số) - Giới thiệu kí hiệu f(o) ; f(2) ; f(–1) ; f(a) ; g(3) ; g(–1) - Giới thiệu khái niệm hàm hằng, cho ví dụ minh họa y = 0x + 5) - Yêu cầu HS làm (Đưa đề lên bảng phụ) GV chốt lại : “Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho ” (Như sgk/tr42) HS : Nếu đại lượng y Một hàm số cho HS nhìn vào ví dụ a) b) bảng phụ trả lời câu hỏi : - HS trả lời - HS nghe GV giaûi thích Bảng khơng xác định y hàm số x, với giá trị x = –2 ta có hai giá trị y - Công thức y = √x −2 cho biết y hàm số x, với giá trị x  ta ln có giá trị tương ứng y Vậy y một hàm số x HS nghe GV giới thiệu kí hiệu HS laøm : f(0) = = ; f(1) = HS ghi : “Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho biến số” (Như sgk/tr42) Hoạt động : 2 ĐỒ THỊ HAØM SỐ (12ph) Yêu cầu HS làm (Đưa đề hệ trục tọa độ lên bảng phụ) a) HS biểu diễn điểm A, B, C, D, E, F lên bảng phụ có hệ trục Gọi HS đồng thời lên bảng, HS làm câu a, b b) Gọi HS lên vẽ đồ thị hàm số y = 2x Hướng dẫn vẽ : Cho x =  y =  A(1;2) thuộc đồ thị hàm số HS biểu diễn điểm A, B, C, D, E, F lên bảng phụ b) HS lên vẽ đồ thị hàm số y = 2x ?1 ?1 (38)Vậy đồ thị hàm số đường thẳng qua gốc tọa độ điểm A Sau HS làm xong câu a) b), GV giới thiệu khái niệm đồ thị hàm số sgk/tr43 Hoạt động : 3 HAØM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN.(12ph) Bài (Đưa đề bảng tính lên bảng phụ) u cầu HS tính tốn điền bút chì vào bảng sgk Gọi HS lên bảng điền vào ô trống Biểu thức 2x + xác định với giá trị x? Hãy nhìn kết bảng cho biết x có giá trị tăng lên y có giá trị tương ứng nào? ( HS trả lời ) Do người ta nói hàm số y = 2x + đồng biến R Tương tự GV giới thiệu hàm số y = –2x + nghịch biến R Yêu cầu HS đọc to sgk khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến GV đưa bảng phụ nội dung tóm tắc sau : Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc R Với x1, x2 thuộc R : Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số y = f(x) đồng biến R. Neáu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y = f(x) nghịch biến R. (u cầu HS nhà học thuộc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến sgk,tr44) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, học thuộc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến sgk,tr44 - Làm tập 1; 2, tr 44, 45,sgk - Xem trước tr 45,sgk -Líp day: 9C-D Ngày dạy: Ngày soạn:22/11/2007 Tieỏt 21 : LUN T¢P A MỤC TIÊU  Tiếp tục rèn luyện kĩ tính giá trị hàm số, kĩ vẽ đồ thị hàm số, kĩ đọc đồ thị  Củng cố khái niệm :“hàm số”, “biến số”, “Đồ thị hàm số”, hàm số đồng biến R, hàm số nghịch biến R x y O I I I I I I I – – – – – – A 1 2 ?3 x –2,5 –2 –1,5 –1 –0,5 0,5 1,5 (39)B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ, có lưới vng Bảng phụ ghi kết tập 2, câu hỏi, hình vẽ - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi  HS : - Oân tập theo nội dung nói tiết trước - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA – CHỮA BAØI TẬP(15 ph ) - Hãy nêu khái niệm hàm số Cho ví dụ về hàm số cho cơng thức? Mang máy tính bỏ túi lên chữa tập sgk tr44 (GV đưa đề bảng kẻ sẵn lên bảng phụ) Giá trị x Hàm số –2 –1 1 2 y = f(x) = 32 x – 11 3 −2 3 1 2 y = 32 x + 32 13 3 13 32 HS2 : a) Điền vào chỗ trống cho thích hợp Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị của x thuộc R Với x1, x2 thuộc R : Nếu giá trị biến x mà giá trị tương ứng f(x) hàm số y = f(x) gọi trên R. Nếu giá trị biến x mà giá trị tương ứng f(x) hàm số y = f(x) gọi trên R. b) Chữa tập 2,sgk tr45 (Đưa đề lên bảng phụ bỏ bớt vài giá trị) Yêu cầu HS điền vào chỗ trống bảng phụ HS : Điền vào chỗ trống x –2,5 –2 –1,5 –1 –0,5 0,5 y = – 12 x + 4,25 3,75 3,5 3,25 2,75 GV nhận xét làm HS HS : Bài tập sgk,tr 45 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung Bài tập sgk,tr 45. HS vẽ đồ thị : - Với x =  y =  A(1 ; 2) (40)GV nhận xét làm HS - Với x =  y = –2  B(1 ; 2) Đồ thị hàm số y = –2x đường thẳng OB (Vẽ đồ thị) HS nhaän xét làm bạn Hoạt động :BÀI TẬP (28 ph) Bài tập sgk,tr 45 (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Yêu cầu HS tìm hiểu trình bày lại bước thực vẽ đồ thị Sau gọi HS đứng chỗ trình bày miệng bước vẽ Điều đơn giản HS dễ dàng trình bày Bài tập tr45,SGK. (Đưa đề co vẽ hệ tọa độ Oxy lên bảng phụ) Gọi HS lên bảng yêu cầu lớp làm câu a) : Vẽ đồ thị hàm số y = x y = 2x mặt phẳng tọa độ GV nhaän xét làm HS b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề - Xác định tọa độ điểm A, B Hãy nêu cách tính chu vi ABO? Gợi ý : Dùng định lí Pytago để tính AB, OA, OB theovào số liệu đồ thị HS hoạt động nhóm Một HS trình bày miệng : - Vẽ hình vng cạnh đơn vị; dỉnh O, đường chéo OB = √2 - Treân tia Ox đặt điểm C cho OC = OB = √2 - Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh OC = √2 , cạnh CD =  Đường chéo OD = √3 - Trên tia Oy đặt điểm E cho OE = OD = √3 - Xác định ñieåm A (1; √3 ) - Vẽ đường thẳng OA , đồ thị hàm số y = √3 x HS vẽ đồ thị vào Bài tập tr45,SGK. Một HS lên bảng lớp làm câu a) Tọa độ điểm A(2;4) ; B(4;4) AB = 2cm OB = √2 OA = √5  POAB = + √2 + √5  12,13 cm HS tính diện tích OAB I I I I x y O – – – – – – – – – C 1 1 E A D B 3 (41)Hãy nêu cách tính diện tích S OAB ? Bµi tËp dµnh cho hs giái : 1.Xác định hàm số f(x) biết a, f(x+1) = x2 – 2x + 3 b, f(x- ) = 2x-1 cho hµm sè f(x) = ax4 - bx2 + x +3 ( a, b lµ h»ng sè ) Cho biÕt f(2) = 2007 Tìm f(-2) 3, Cho hàm số : y = ax + b biÕt f(1) ≤ f(2) ; f(5) ≥f(6) vµ f(2006) = 2007 TÝnh f(2008) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2ph) - Oân lại kiến thứa học : Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch bién R - Làm tập nhà : Số 6,7 tr 45,46, sgk Số 4, tr57, SBT - Đọc trước “Hàm số bậc nhất” -Líp day: 9C-D Ngµy dạy: Ngày soạn:26/11/2007 Tiết 22: Hàm số bËc nhÊt A MỤC TIÊU  HS nắm hàm số bậc hàm số có dạng y = ax + b (a  0), xác định với x  R Hàm số bậc đồng biến R a > 0, nghịch biến R a <  HS hiểu chứng minh hàm số y = –3x + nghịch biến R, hàm số y = 3x + đồng biến R Từ hiểu tính chất tổng quát  HS thấy hàm số nghiên cứu từ ý nghĩa thực tế B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi tập ?1, ?2, ?3, ?4 đáp án ?3, tập 8,sgk  HS : - Bảng phụ nhóm, thước thẳng C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA (5 ph) Yêu cầu kiểm tra : a) Khi y đợc gọi haf số x ? Haừy cho moọt vớ duù haứm soỏ ủửụùc cho bụỷi cõng thửực b) Điền vào chỗ ( .) Cho hàm số y = f(x) xác định với x thuộc R Với x1 , x2 thuộc R. + Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số y = f(x) R. + Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y = f(x) R. GV nhận xét làm HS cho điểm. HS lên bảng kiểm tra a) Nêu khái niệm hàm số sgk,42 b) Điền vào chỗ ( .) HS nhận xét làm bạn (42)và biết lấy ví dụ hàm số cho cơng thức Hôm em học hàm số cụ thể, hàm số bậc Vậy hàm số bậc gì, có tính chất nào, nội dung học hơm - Để đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét toán thực tế sau : (Đưa đề tốn hình vẽ lên bảng phụ) Bài : Điền vào chỗ trống ( ) cho : - Sau giờ, ô tô : - Sau giờ, ô tô : - Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội : s = Yêu cầu làm (Đưa đề lên bảng phụ) Điền baûng : t s = 50t + 8 Gọi HS nhận xét làm bạn - Em giải thích đại lượng s hàm số t ? - GV dùng thước vào cơng thức nói : thay s chữ y, t chữ x ta có cơng thức y = 50x + Cơng thức có dạng tổng qt y = ax + b, a, b số cho trước (chẳng hạn a = 50, b = 8), công thức hàm số Nếu hệ số a  0, người ta gọi cơng thức hàm số bậc Vậy hàm số bậc ? u cầu HS đọc lại định nghĩa GV đưa định nghĩa lên bảng phụ,HS ghi vào Bài tập * : (Đưa đề lên bảng phụ): Các hàm số sau có phải hàm số bậc không? Vì sao? a) y = –5x b) y = 1x + c) y = 12 x d) y = 2x2 + 3 e) y = mx + f) y = 0.x + Cho HS suy nghỉ vài phút, sau gọi em Một HS đọc to đề HS điền vào chỗ trống Một HS lên bảng điền kết vào ô trống baûng - Đại lượng s hàm số t HS phát biểu hàm số bậc HS đọc lại định nghĩa HS ghi định nghĩa vào vở. HS trả lời : a) y = –5x hàm số bậc nhất, hàm số cho công thức y = ax + b, a =–5  b = b) y = 1x + hàm số bậc nhất, dạng y = ax + b c) ; d) HS trả lời tương tự e) y = mx + hàm số bậc có dạng y = ax + b chưa có điều Huế 8 km Trung tâm Hà Nội Bến xe (43)lần lượt trả lời Sau gv nêu câu hỏi bổ sung với giá trị m thi hàm số y = m x + hàm số bật kieän m  f) y = 0x + hàm số bậc có dạng y = ax + b nhöng a = Hoạt động :TÍNH CHẤT (22 ph) Để biết hàm số bậc có tính chất gì, ta xét ví duï sau : Bài : (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Gợi ý : - Hàm số y = 3x + xác định với giá trị x? Vì sao? f(x1) = ? ; f(x2) = ? Em chứng minh : f(x1) < f(x2) ? Gọi HS lên bảng chứng minh HS chứng minh xong, GV nhận xét sữa chữa làm sau hỏi : Có cách chứng minh khác? Gọi HS lên chứng minh cách khác GV : Tương tự , ta chứng minh hàm số y = –3x + nghịch biến R GV đưa nội dung chứng minh lên bảng phụ để HS tham khảo Qua hai ví dụ trên, GV rút kết luận tổng quát Yêu cầu HS đọc lại tính chất SGK u cầu HS ghi tính chất vào Quay lại tập * : GV vào hàm số câu a) ; c) ; e) Hỏi : hàm số hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến? Vì sao? Bài : Yêu cầu HS đọc to ví dụ này, đồng thời cho ví dụ theo yêu cầu đề + Yeâu cầu HS cho ví dụ câu a) ; HS cho ví dụ câu b) + Gọi HS nhận xét làm bạn, chọn loại ví dụ để giải thích hàm số đồng biến, nghịch biến HS trả lời HS tính f(x1) f(x2) HS chứng minh : f(x1) < f(x2) Có thể chứng minh : f(x1) – f(x2) < HS chứng minh : Khi cho x hai giaù trị x1 < x2 (1) Ta có : f(x1) – f(x2) = (3x1 + 1) – (3x2 + 1) = 3x1– 3x2 = (x1– x2) Maø x1– x2 < x1 < x2  f(x1) – f(x2) <  f(x1) < f(x2) (2) Từ (1) (2)  Hàm số đồng biến R HS đọc tính chất SGK HS ghi tính chất vào vở. + HS cho ví dụ câu a) ; HS cho ví dụ câu b) + HS nhận xét làm bạn Giải thích hàm số đồng biến hay nghịch biến (chọn ví dụ đồng biến, ví dụ nghịch biến) ?3 (44)Hoạt động :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chấtt hàm số bậc - Bài tập nhà số 9, 10 sgk,tr48 ; số 6, SBT, tr57 - Hướng dẫn 10 : Chiều dài ban đầu hình chữ nhật 30(cm) Sau bớt x (cm), chiều dài bao nhiêu? Tương tự, sau bớt x (cm) chiều rộng ?  chu vi ? -Líp day: 9C-D Ngày dạy: 29/11/2007 Ngày soạn:28/11/2007 Tiết 23 : Lun tËp A MỤC TIÊU Qua tiÕt häc GV gióp HS : +Củng cố định nghóa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc +Tiếp tục rèn luyƯn kĩ “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ áp dụng tính chất hàm số bậc để xét hàm số đồng biến hay nghịch biến R (xét tính biến thiên hàm số bạc nhất), biểu diễn mặt phẳng tọa độ B CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ có vẽ sẵn hệ tọa độ Oxy, ghi giải 13,sgk đề tập- Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu HS : - Thước thẳng có chia khoảng, êke, C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA(5 ph) HS : Định nghĩa hàm số bậc nhất? Chữa taäp (c, d, e) SBT HS2 : Nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa tập tr 48,SGK - Định nghóa : Chữa tập (c, d, e) SBT: c) y = –2x2 hàm số bậc vì daïng y = ax + b d) y = ( √2 –1)x + hàm số bậc có dạng y = ax + b ; a = √2 –1  ; b = Hàm số đồng biến a = √2 –1 > e) y = √3 (x – √2 ) hay y = √3 x – √6 hàm số bậc Hàm số đồng biến HS2 : Nêu tính chất b) Hàm số y = (m –2)x + đồng biến R m –2 <  m < Hoạt động :BAØI TẬP(35ph) Bài10, tr48 SGK. Chiều dài ban đầu hình chữ nhật là 30(cm) Sau bớt x (cm), chiều dài bao nhiêu? Tương tự, sau Bài10, tr48 SGK. HS trả lời : y = 2[(30 –x) + (20 –x)]  y = 2[30 –x + 20 –x]  y = 2[50 –2x]  y = 100 –4x 30 cm x (45)khi bớt x (cm) chiều rộng ?  chu vi ? Bài 12 tr48 SGK. Cho haøm số bậc y = ax + Tìm hệ số a biết x = y = 2,5 Em làm nào? Bài 8,tr57 SBT. (Đưa đề lên bảng phụ) c) GV hướng dẫn HS giải trình bày : y =  (3 – √2 )x + =   x = −(3+√2) 7 Sau gọi hai HS lên bảng giải tiếp hai trường hợp tìm x biết y = ; y = + √2 Bài 13 tr48,sgk (Đưa đề lên bảng phụ). a) b) yêu cầu HS lên bảng giải GV nhận xét làm HS Bài 11/tr48,sgk. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Gọi hai HS lên bảng biểu diễn điểm có toạ độ biết lên mặt phẳng toạ độ (mỗi HS biểu diễn điểm) Bài 12 tr48 SGK. HS nêu cách làm  a = – 0,5  Baøi 8,tr57 SBT. a) HS trả lời miệng :Hàm số đồng biến b) x =  y = x = √2  y = √2 –1 x = + √2  y = x = – √2  y = 12 –6 √2 c) y =  (3 – √2 )x + =   x = −(3+√2) 7 HS lên bảng giải tiếp hai trường hợp tìm x biết y = ; y = + √2 Kết : y =  x = y = + √2  x = 5+4√2 7 Baøi 13 tr48,sgk. a) Haøm số y = √5− m (x–1) hàm số bậc nhaát  a = √5− m  vaø –m   –m >  m < b) Hàm số y = m−m+11 x + 3,5 hàm số bậc  m−m+11    m  ±1 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 11/tr48,sgk. (46)Các HS khác vẽ vào vở. Hoạt động :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Bài tập nhà số 14,tr48,sgk - Bài số 11, 12ab, 13ab/tr 58 SBT - Oân tập kiến thức : đồ thị hàm số gì? - Đồ thị hàm số y = ax đường nào? cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 04/12/2007 Ngày soạn:03/12/2007 Tiết 24: THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax+b (a ) A- Mc tiêu: Qua tiết học cần : -Yêu cầu HS hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) đơừng thẳng ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b  trùng với đường thẳng y = ax b = -Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ vẽ sẵn hình “Tổng quát” cách vẽ đồ thị hàm số, câu hỏi, đề bài. - Bảng phụ kẻ sẵn hệ trục Oxy có vuông -HS : - Oân tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax cách vẽ - Thước kẻ, êke, bút chì C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA(5 ph) GV gọi HS lên bảng kiểm tra : - Thế đồ thị hàm số y = f(x)? - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm HS1 : - Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng(x; f(x)) mặt phẳng tọa độ - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) Hoạt động :1 ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax + b (a  0)(20 ph) Các em biết vẽ đồ thị hàm số y = ax Dựa vào đồ thị hàm số ta xác định dạng đồ thị hàm số y = ax + b biết cách vẽ đồ thị hàm số Đó nội dung học hôm Yêu cầu làm giấy nháp vài phút Sau đưa hình vẽ lên bảng phụ để HS so sánh với kết bảng phụ GV cho HS tiếp tục làm x –3 –2 –1 HS laøm baøi ?1 ?2 (47)y = 2x y = 2x+3 Hỏi : Các em có nhận xét vị trí điểm A, B, C ? Tại sao? Gợi ý : Hãy nhìn vào bảng kếy tính bảng để giải thích Có nhận xét điểm A/, B/, C/ ? Gợi ý : Hãy chứng minh đường AB BC song song với đường thẳng để suy (đpcm) Sau GV nêu lên nhận xét sgk/50 đến nhận xét tổng quát dạng đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) Gọi HS đứng chỗ đọc nhận xét sgk,tr50 GV cần nêu phần ý sgk/50 HS : điểm A, B, C thẳng hàng, tọa độ điểm thoả mãn hàm số y = 2x nên điểm thuộc đờng thẳng y = 2x Các điểm A/, B/, C/ thẳng hàng. HS giải thích HS đọc phần tổng quát ghi vào : Tổng quát : (SGK, tr50) HS đọc phần ý sgk/50 Hoạt động : 2 CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax + b (a  0) Hỏi :Khi b = hàm số có dạng y = ax (a  0) Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm nào? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = –2x Khi b  làm để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? GV chốt lại cách vẽ Tuy nhiên thực hành ta thường xác định hai điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với hai trục tọa độ Làm để xác định hai giao điểm này? Yêu cầu HS làm Vẽ đồ thị hàm số : Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ta vẽ đường thẳng qua điểm gốc tọa độ O điểm thuộc đồ thị hàm số này, chẳng hạn điểm A(1; a) - HS vẽ đồ thị hàm số y = –2x HS phát biểu nhiều cách vẽ HS : Ta cho x =  y = b  giao điểm đồ thị với trục tung A(0; b) Cho y =  x = −b a  giao điểm đồ thị với trục hoành B(0; −b a ) HS điền giá trị vào bảng GV kẻ sẵn : x O I I I I I – – – – – – – – – – – 2 A/ B/ C/ C B A 9 7 6 5 4 2 3 1 (48)a) y = 2x + b) y = –2x + GV cần nêu thêm nhận xét : a) Ta thấy a = > nên hàm số y = 2x + đồng biến, nghĩa x tăng giá trị tương ứng y tăng, từ trái sang phải đường thẳng y = 2x + lên b) GV nhận xét tương tự đồ thị hàm số y = –2x + HS vẽ đồ thị bảng phụ có hệ trục tọa độ Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Bài tập 15,16 tr51, sgk; tập số 14 tr58,SBT. - Nắm vững kết luận đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) cách vẽ đồ thị -Líp day: 9C-D Ngày dạy: 06/12/2007 Ngày soạn:05/12/2007 TiÕt 25 : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU  HS củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b, song song vơí đường thẳng y = ax b  trùng với đường thẳng y = ax b =  HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b cách xác xác định hai điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với hai trục tọa độ B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ – Bảng phụ có ghi sẵn làm 15, 16, 19  HS : - Máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA BAØI CỦ(18 ph) HS : Chữa tập 15, tr 51,sgk a) Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x ; y = 2x + ; y = −2 3 x ; y = − 3 x + GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng giá trị có kẻ sẵn hệ trục tọa độ để HS vẽ đồ thị Sau HS vẽ xong, GV hỏi : Cho bốn đường HS viết vẽ bảng phụ GV : Điểm A Điểm B C x x y = 2x y = 2x +5 Điểm D Điểm E F x x y = −2 3 x y = −2 3 x + x 0 1 x 0 1 y = 2x (49)thẳng cắt tạo thành tứ giác OABC Tứ giác có phải hình bình hành khơng? Vì sao? GV nhận xét làm HS cho điểm HS : a) Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với a  ; b  b) Chữa tập 16(a)/tr 51 Yêu cầu HS trình bày nội dung vẽ đồ thị hàm số y = 2x + y = x GV nhận xét làm HS cho điểm HS điền giá trị vào bảng, xác định điểm thuộc đồ thị vẽ đồ thị HS chứng minh tứ giác OABC hình bình hành HS nhận xét làm bạn HS vẽ đồ thị bảng phụ GV HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động :LUYỆN TẬP(25 ph) Hỏi : Hãy vẽ đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ song song với trục Ox Trên đồ thị, em xác định tọa độ giao điểm đường thẳng vừa vẽ với hai đường thẳng y = 2x + y = 2x? - Hãy tính diện tích ABC ? - Hãy tính chu vi ABC ? Có thể tính diện tích ABC cách khác không? Bài 18,sgk/tr 52 Yêu cầu hoạt động nhóm : Nữa lớp làm câu 18a Nữa lớp làm câu 18b Sau HS hoạt động nhóm vài phút, GV gọi nhóm HS đại diện trình bày lời giải GV nhận xét làm HS Baøi 16,tr 59,SBT. (Đưa đề lên bảng phụ) a) Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ  ? Vì ? HS vẽ đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ song song với trục Ox HS xác định tọa độ giao điểm : B(0;2) C(2;2) HS tính diện tích ABC SABC = 12 AH.BC = (cm2) HS tính chu vi ABC : PABC = 12,13 (cm) HS nêu cách tính khác : SABC = SAHC + SAHB Baøi 18,sgk/tr 52. + Nữa lớp làm câu 18a : Thay x = ; y = 11 vào hàm số y = 3x + b, ta coù  b = –1  Hàm số : y = 3x –1 HS tiếp tục trình bày vẽ đồ thị y = 3x –1 + Nữa lớp làm câu 18b : Ta coù x = –1 ; y = Thay vào hàm số y = ax+5 ta có  a =  Hàm số y = 2x + HS tiếp tục trình bày vẽ đồ thị y = 3x –1 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 16,tr 59,SBT. (50)b) Đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có tung độ –3  ? b) Đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có tung độ –3  Điểm có tọa độ (–3;0)  x = –3 ; y = Thế vào hàm số ta có  a = 1,5 Vậy : a = 1,5 đồ thị hàm số cắt Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Bài tập 17 tr 51, 19, tr 52/sgk ; tập 14, 15, 16, tr 58,59, SBT. - Đọc trước “Đường thẳng song song đường thẳng cắt - Tìm hiểu lại cách vẽ giá trị bậc hai trục tọa độ -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 11/12/2007 Ngày soạn: 09/12/2007 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A mơc tiªu:  Về kiến thức bản, HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.  Về kĩ năng, HS biết cặp đường thảnt song song, cắt HS biết vận duịng kiến thức vào việc tìm giá trị tham số hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng B CHUẨN BỊ :  HS : - Bảng phụ có kẻ sẵn vuông để HS vẽ đồ thị - Vẽ sẵn bảng phụ đồ thị , kết luận, câu hỏi, tập  HS : - Oân kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) - Bảng phụ nhóm Thước kẻ, phấn màu C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS (51)Hoạt động :KIỂM TRA(7 ph) GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn vng nêu yêu cầu kiểm tra - Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = 2x y = 2x + - Nêu nhận xét hai hàm số GV nhận xét chữa làm HS cho điểm. Đặt vấn đề : Trên mặt phảng tọa độ hai đường thẳng có vị trí nào? Với điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) song song, trùng nhau, cắt nhau? Ta xét Hoạt động : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(10 ph) Yêu cầu HS làm a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + y = 2x –2 mặt phảng tọa độ - Yêu cầu lớp vẽ Một HS lên bảng vẽ bảng phụ GV GV nhận xét việc vẽ đồ thị vài HS - Yêu cầu HS giải thích lí hai đường thẳng song song - GV : Hai đường thẳng thẳng song song với đường thẳng y = 2x chúng cắt trục tung hai điểm khác (0;3)  (0;–2) nên chúng song song với Qua GV nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) song song với Hỏi : Như suy hai đường thẳng trùng nào? Đưa bảng phụ nội dung kết luận sgk/tr53, yêu cầu HS ghi kết luận HS laøm baøi a) Cả lớp vẽ Một HS lên bảng vẽ bảng phụ GV HS : Hai đường thẳng thẳng song song song song với đường thẳng y = 2x - Khi a = a/ vaø b = b/ HS ghi vào kết luận (sgk/tr53) Hoạt động : HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU(8 ph) Yêu cầu HS làm HS đọc to đề sgk,tr53 Sau yêu cầu HS trả lời miệng cặp đường thẳng cắt Sau HS trả lời xong, GV nhận xét chốt lại sau : - Hai đường thẳng y = 0,5x + y = 0,5x –1 song song với nhau, có hệ số a, hệ số b khác - Từ suy đường thẳng y = 1,5x + cắt hai đường thẳng trên, đường thẳng khơng HS : trả lời · · · · · · · · · · · · · · x y 3 –2 –1,5 1 O ?1 ?1 (52)song song mà không trùng với hai đường thẳng (do khơng có hệ số a với chúng) Đồng thời đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa điều cho điều nhận xét Hỏi : Một cách tổng quát đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) cắt khi nào? HS đọc kết luận sgk Hỏi : Theo em hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) cắt điểm trục tung? Gợi ý : GV vào hình vẽ hai đường thẳng y = 1,5x + y = 0,5x + để gợi ý câu trả lời HS nhìn hình vẽ bảng phụ GV HS ghi kết luận SGK đồng thời yêu cầu học sinh ghi vào - Khi a  a/ vaø b = b/. Hoạt động : BÀI TỐN ÁP DỤNG(10 ph) (Đưa đề tr 54, sgk lên bảng phụ) - Hỏi :Hãy cho biết hệ số a, b, a/, b/ hàm số : y = 2mx + y = (m + 1)x + - Tìm điều kiện m để hai hàm số cho hai hàm số bậc nhất? - Sau GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tiếp tục giải để hồn thành tốn Nữa lớp làm câu a) Nữa lớp làm câu b) - Gọi hai HS lên bảng, HS đại diện nhóm giải câu GV nhận xét làm cuûa HS - a = 2m ; b = - a/ = (m + 1) ; b/ = 2 - HS trả lời miệng điều kiện m để hai hàm số cho hai hàm số bậc - HS hoạt động nhóm HS lên bảng, HS đại diện nhóm giải câu HS nhận xét làm bạn Hoạt động :LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(7 ph) Bài 20, tr54,sgk (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Yêu cầu HS đứng chỗ ba cặp đường thẳng cắt cặp đường thẳng song song số đường thẳng cho Có giải thích Bài 21 tr 54,sgk (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Yêu cầu HS lên bảng trình bày, HS làm câu HS ba cặp đường thẳng cắt : y = 1,5x + y = x + (vì có 1,5  hay a  a/ ) y = 1,5x + y = 0,5x – (vì coù 1,5  –3 hay a  a/ ). y = 1,5x – vaø y = x – (vì có 1,5  hay a  a/ ). Có tất ba cặp đường thẳng song song : y = 1,5x + y = 1,5x – y = x + vaø y = x – y = 0,5x – vaø y = 0,5x + Vì cặp đường thẳng có a = a/ b  b/. HS giải : (53)GV nhận xét cho điểm (1) a) Đường thẳng (d) : y = mx + đường thẳng (d/) : y = (2m + 1) –5 song song với a = a/ b  b/  m = 2m + (vì  –5 hay b  b/)  m = –1 (TMÑK (1) ) Vậy hai đường thẳng song song  m = –1 b) (d) cắt (d/)  m  2m +  m  –1 Kết hợp với (1) ta suy : (d) cắt (d/)  m  ; m  – 2 ; m  –1 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Nắm vững điều kiện hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt - Bài tập nhà 22, 23, 24 tr 55,sgk số 18, 19 tr59 SBT - Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 13/122007 Ngày soạn: 12/12/2007 Tiết 27: Lun tËp A MỤC TIÊU  HS củng cố điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng  Về kĩ năng, HS biết xác định hệ số a, b toán cụ thể Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc Xác định giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn vng để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị - Thước kẻ, phấn màu  HS : - Thước kẻ, compa, bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA(9 ph) HS1 : a) Yêu cầu HS nêu điều kiện để hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a  0) đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ song song, trùng nhau, HS 1: (54)caét b) Xác định hệ số a để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = –2x HS2 : a) Cho hàm số y = ax + Xác định hệ số a biết x = hàm số có giá trị y = b) Đồ thị hàm số y = –2x + y = 2x + có vị trí tương đối với nhau? GV nhận xét cho điểm (d) caét (d/)  a  a/ b) a = –2 HS : a) a = b) Cắt điểm (0;3) trục tung, hệ số a khác có tung độ gốc nên cắt trục tung điểm có tung độ Hoạt động : LUYỆN TẬP(33 ph) Bài 23,tr55.sgk. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Gợi ý : a) Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ –3  ? Từ điều ta tìm giá trị b nào? b) Đồ thị hàm số cho qua điểm (1;5) Em hiểu điều nào? Từ ta tìm b cách nào? GV nhận xét làm HS Bài 24/tr55,sgk. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) GV viết : Hàm số y = 2x + 3k có đồ thị (d) ; hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 có đồ thị (d/). Hỏi : Trước tiên ta phải có điều kiện gì? - Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a/x + b/ (a/  0) cắt ; song song ; trùng nhau? Gọi HS lên bảng trình bày làm, HS làm câu GV nhận xét làm HS Bài 25/tr55,sgk. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Hỏi : Chưa cần vẽ đồ thị, em nhận xét hai đường thẳng này? GV treo bảng phụ có kẻ sẵn vng hai trục tọa độ để HS vẽ Có thể trình bày vẽ sau : Lập bảng : x –3 y = 32 x + 2 Baøi 23,tr55.sgk. a)  đồ thị cắt trục tung điểm (0;3)  b = –3 Hoặc thay x = 0; y = –3 vào hàm số ta có : 2.0 + b = –3  b = –3 b) x = ; y = Thay x = ; y = vào hàm số ta có :  b = HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 24/tr55,sgk. - Để hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 hàm số bậc nhât : 2m +   m  −1 2 HS nêu điều kiện : (d) caét (d/)  a  a/ (d) // (d/)  a = a/ vaø b  b/. (d)  (d/)  a = a/ vaø b = b/. Ba HS lên bảng trình bày làm Kết quaû : a) m  ±1 2 b) m  1 vaø k  –3 c) m = 12 vaø k = –3 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 25/tr55,sgk. Hai đường đường thẳng cắt điểm (0;2) có a  a/ b = b/ = 2. (55)x 43 y =– 32 x + 2 Baøi 24(a,c)/tr60, SBT. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Cho đường thẳng : y = (k + 1)x + k a) Tìm giá trị k để đường thẳng (1) qua gốc tọa độ b) Tìm giá trị k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = ( √3 +1)x + Sau nhóm thảo luận cách giải phút, GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét làm HS Baøi 24/tr60, SBT. a) Đường thẳng y = (k + 1)x + k qua gốc tọa độ b = 0, nên đường thẳng qua gốc tọa độ k = b) Đường thẳng y = (k + 1)x + k song song với đường thẳng y = ( √3 +1)x + : k + = √3 +1 vaø k   k = √3 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc đường thẳng qua gốc tọa độ, điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt - Luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc - n tập khái niệm tg, cách tính góc  biết tg máy tính bỏ túi - Bài tập nhà số 26 tr 55,sgk Số 20, 21, 22 tr 60,SBT -Líp day: 9C-D Ngày dạy: 18/12/2007 Ngày soạn: 17/12/2007 TiÕt 28: §5 HỆ SỐ GĨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A  0) A MỤC TIÊU  HS nắm vững khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng trục Ox  HS biết tính góc  hợp đường thẳng y = ax + b trục Ox trường hợp hệ số a > theo công thức a = tg Trường hợp a < tính góc  cách gián tiếp B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ có kẻ sẳn vuông để HS vẽ đồ thị - Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 11 - Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu  HS : - Oân tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a  0) - Bảng phụ nhóm, Máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA(5 ph) (56)yêu cầu kiểm tra Vẽ mặt phảng tọa độ đồ thị hàm số y = 0,5x –1 y = 0,5x + Nêu nhận xét hai đường thẳng ? GV nhận xét cho điểm HS vẽ đồ thị bảng phụ có kẻ sẵn vng Nhận xét : Hai đường thẳng song song với có a = a/ = 0,5 b  b/ (  1) Giáo viên đặt vấn đề : Khi vẽ đường thẳng y = ax + b (a  0) mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng cắt trục Ox điểm A, ta có bốn góc tạo thành giao điểm A Vậy bốn góc góc gọi góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox? Và góc có đặt biệt? a) Góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) với trục Ox (57)GV nói : Khi a > góc  góc nhọn, trường hợp hàm số y = ax + b (a  0) đồng biến R, nghĩa x tăng lên y tăng lên, đường thẳng y = ax + b (a  0) tập hợp điểm có hồnh độ x lớn tung độ y lớn Từ trái sang phải đường thẳng có hướng lên ( vừa nói vừa vào hình vẽ ) GV giải thích tương tự trường hợp a < b) Hệ số góc : Trở lại bảng phụ, HS vẽ hai đường thẳng song song y = 0,5x –1 y = 0,5x + 2, cho HS lên xác định góc  GV yêu cầu HS nhận xét gó GV : Vậy đường thẳng có hệ số a tạo với trục Ox góc :a = a/   = / + Đưa hình vẽ sẵn bảng phụ ba đồ thị ba hàm số : y = 0,5x + ; y = x + ; y = 2x + Yêu cầu HS xác định hệ số a hàm số : a1 = ; a2 = ; a3 = Trên hệ trục, yêu cầu HS biểu diễn góc , sau yêu cầu so sánh quan hệ a  < a1 < <  1 2 3 x y O I I I I I I I – – – – – – – x y O I I I I I I I – – – – – – – A A T T   y = a x + b y = a x + b a > 0 a < 0 x y O I I I I I I I – – – – – – – – 2 1 2 4 1 2 3 y = – x + y = – 2x + y = – 0, 5x + x y O I I I I I I I – – – – – – – – 1 2 –1 –2 –4 2 3 (58)GV chốt lại : Khi hệ số a >  nhọn a tăng  tăng (nhưng  < 900) Sau GV đưa hình 11b) vẽ sẵn đồ thị hàm số y = –2x +2 ; y = –x + ; y = –0,5x +2 Và yêu cầu Xét nhận xét tương tự Kết luận : (Yêu cầu HS ghi vào vở) - Khi hệ số a dương (a>0) góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox góc nhọn Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 900. - Khi hệ số a âm (a < 0) góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox góc tù Hệ số a càng lớn góc lớn nhỏ 1800. GV nói : Vì có liên quan hệ số a góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox nên người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y ax + b Sau nêu thêm ý sgk Hoạt động : VÍ DU(Ï15 ph) Ví dụ : (Đưa đề hệ trục vẽ sẵn lên bảng phụ) a) Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = 3x + b) Xét tam giác vng OAB, ta tính tỉ số lượng giác góc  ? - tg = ; chíng hệ số góc đường thẳng y = 3x + - Hãy dùng máy tính để xác định góc  (làm trịn đến phút) Ví dụ : (Đưa đề hệ trục vẽ sẵn lên bảng phụ) a) Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y =–3x + b) Để tính góc  , ta phải tính ? GV nhận xét làm HS Ví dụ : a) HS vẽ đồ thị hàm số y = 3x + b) HS xác định góc  tg = = HS :   71034/. Ví dụ : a) HS vẽ đồ thị hàm số y =–3x + b) HS để xác định góc  ta phải tính góc ABO tg ABO = =  ABO  71034/.   = 1800 – ABO  108026/ HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động :CỦNG CO(Á5ph) GV : Cho hàm số y = ax + b (a  0) Vì nói a hệ số góc đường thẳng y = ax + b ? HS : a gọi hệ số góc đường thẳng y = ax + b a góc  có mối liên quan : a >  nhọn, a lớn  lớn a <  tù, a lớn  lớn Hoạt động :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(5 ph) - Cần ghi nhớ mối liên quan hệ số a  - Biết tính góc  máy tính bảng số - Bài tập nhà số : 27, 28, 29 tr 58,59 SGK - Tiết sau luỵen tập, mang thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi - Híng dÉn bµi 29b (SGK) (59)Ngµy dạy: 20/12/2007 Ngày soạn: 19/12/2007 Tiết 29 : Lun tËp A MỤC TIÊU  HS củng cố mối liên quan hệ số a góc  tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox  HS rèn luyện kĩ xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi diện tích tam giác mặt phẳng tọa độ B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn vng để vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi  HS : - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :KIỂM TRA(10 ph) HS1 : a) Điền vào chỗ ( .) khẳng định Cho đường thẳng y = ax + b (a  0) Gọi  góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox Nếu a > góc  Hệ số a lớn góc  nhỏ Trong trường hợp : tg = 2 Nếu a < góc  Hệ số a lớn góc  b) Cho hàm số y = 2x –3 Xác định hệ số góc hàm số tính góc  (làm trịn đến phút) HS2 : Cho hàm số : y = –2x + a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính góc  tạo đường thẳng y = –2x + trục Ox (làm tròn đến phút) Hoạt động :LUYỆN TẬP(32 ph) Bài 27a) 29 tr 58,sgk Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Nữa lớp làm 27a) - Nữa lớp làm 29a) Sau vài phút gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày giải GV nhận xét làm HS Yêu cầu tất HS làm 29b;c) Bài 27a) Đồ thị hàm số qua điểm A(2;6)  x = 2; y = Thay vào hàm số, ta có : = a.2 +   a = 1,5 Vậy hệ số a = 1,5 Bài 29a) Vì a = đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành điểm có hồnh độ 1,5 nên thế a = ; x = 1,5 ; y = vào hàm số ta có : = 2.1,5 + b   b = –3 Vậy hàm số : y = 2x –3 Bài 29b) (60)GV nhận xét làm HS Baøi 30/tr 59 SGK. (Đưa đề lên bảng phụ) a) Vẽ mặt phảng tọa độ đồ hàm số sau : y = 12 x + ; y = –x + Để tính góc tam giác ABC, Các em phải xác định tọa độ điểm A,B,C b) Tính góc tam giác ABC (Làm trịn đến độ) c) Tính chu vi diện tích tam giác ABC (Đơn vị đo trục tọa độ cm) Gợi ý HS dùng Pytago để tính cạnh AC;BC Bài 31/tr 59, SGK. (Đưa đề hình vẽ hệ trục lên bảng phụ) Yêu cầu HS quan sát đồ thị vẽ bảng phụ hàm số : y = √3 x + √3 y = √3 x – √3 Yêu cầu HS dựa vào đồ thị vẽ để tính góc  ;  góc tạo đường thẳng với trục Ox Hỏi : Có thể khơng cần vẽ đồ thị mà xác định góc   khơng? Bằng cách nào? 4 Bài 29c) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x  a = √3 b  Và đồ thị qua điểm B(1; √3 + 5) nên ta thay a = √3 ; x = ; y = √3 + vào hàm số y = ax+b ta coù  b =  Hàm số : y = √3 x +5 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 30/tr 59 SGK a) HS vẽ hai đường thẳng y = 12 x+2 ; y =–x + HS xác định : A(–4; 0) ; B(2; 0) ; C(0; 2) b) tgA = = 0,5  A  270 tgB = =  B = 450  C = 1800 –(270 + 450) = 1080 c) HS tính cạnh tam giác ABC HS tính cạnh AC = √20 (cm) ; BC = √8 (cm)  P =  13,3 (cm) Và diện tích S = (cm2). Bài 31/tr 59, SGK. HS tính : tg = √3   = 30 Tg = √3   = 600 HS : y = √3 x + √3 coù a = √3 >  tg = √3   = 30 0 Tương tự có :  = 600. Hoạt động :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Tiết sau ôn tập chương II - HS làm câu hỏi ôn tập học thuộc kiến thức cần nhớ - Bài tập nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr61 SGK - Vaø tập số 29/tr 61 SBT (61) -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 25/12/2007 Ngày soạn: 24/12/2007 Tiết 30 : ÔN TẬP CHƯƠNG II A MỤC TIÊU  Về kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với  Về kĩ : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện đề B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi tập ghi tóm tắc kiến thức cần nhớ (tr 60,61 SGK)  HS : - Oân tập lí thuyết chương II làm tập - Bảng phụ nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :ƠN TẬP LÍ THUYẾT(15 ph) GV cho HS trả lời câu hỏi sau : 1 Nêu định nghóa hàm số 2 Hàm số thường cho cách nào? Đồ thị hàm số y = f(x) gì? 4 Thế hàm số bậc nhất/ 5 Hàm số bậc y = ax + b (a  0) có tính chất gì? - Hàm số y = 2x ; y = –3x + đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? 6 Góc  hợp đường thẳng y = ax + b với trục Ox xác định nào? 7) Giải thích người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b? 8) Khi đường thẳng (d) : y = ax + b (a  0) đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ (a/  0) a) Cắt b) song song c) Trùng Sau HS trả lời, GV đưa bảng phụ có nội dung “Tóm tắt kién thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi ( Nội dung trả lời câu hỏi này, GV ghi lại SGV) Hoạt động :LUYỆN TẬP(28 ph) Cho HS hoạt động nhóm làm tập 32, 33, 34, 35 tr 61,sgk - Nữa nhóm giải câu 32, 33 - Nữa nhóm giải câu 34, 35 (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) HS hoạt động nhóm - Nữa nhóm giải câu 32, 33 Bài 32 : a) Hàm số y = (m–1)x + đồng biến   m –1 >  m > b) Hàm số y = (5–k)x + nghịch biến   –k >  k > (62)Sau HS hoạt động nhóm khoảng phút dừng lại Yêu cầu em đại diện đưa bảng nhóm lên bảng trình bày giải nhóm GV nhận xét làm HS Bài 36/tr 61,sgk. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) a) Hai hàm số cho hai hàm số gì? Vậy với giá trị k để thoả mãn điều kiện đó? Mặt khác hai đồ thị hai hàm số song song với  ? b) Đồ thị hai hàm số hai đường thẳng cắt  ? Bài 37/tr 61,sgk. (Đưa đề hình vẽ có hệ trục tọa độ lên bảng phụ) Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số : y = 0,5x + (1) y = –2x (2) Yêu cầu HS xác định giao điểm C hai đồ thị Hdẫn : Gọi C giao điểm hai đừơng thẳng, nên tọa độ điểm C thoả mãn hai hàm số ta có : 0,5x + = –2x  x = 1,2 hồnh độ điểm C Thế x = 1,2 vào hai hàm số ta có y = = 2,6 Vậy :  ? Hàm số y = 2x + (3 + m) y = 3x + (5–m) hàm số bậc nhất, có a  a/ Nên đồ thị chúng cắt điểm trục tung  b = b/   m = 1. Bài 34 : Hai đường thẳng y = (a–1)x + (với a  1) y = (3–a)x + (a  3) có tung độ gốc b  b/ (2  1) Nên hai đường thẳng song song với  a = a/   a = 2. Bài 35 : Hai đường thẳng y = kx + m –2 (k  0) y = (5–k)x + –m (k  5) trùng   k = 2,5 m = (TMĐK) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 36/tr 61,sgk. a) Hai hàm số cho hai hàm số bậc  a a/ khác   k  –1 k  2 (1) Đồ thị hai hàm số song song  a = a/ (Vì hai đường thẳng có tung độ gốc khác nhau)  k = 32 (TMĐK) b) Đồ thị hai hàm số hai đường thẳng cắt  k +  –2k  k  32 Kết hợp với điều kiện (1) ta có Bài 37/tr 61,sgk. (63)Dựa vào hướng dẫn HS giải để tìm tọa độ điểm C Hoạt động :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Tiết sau kiểm tra tiết chương II, - n tập lí thuyết dạng tập chương II - Bài tập vè nhà số 38,tr 62,sgk - Bài tập số 34, 35, tr 62 SBT -Líp day: 9C-D Ngày dạy: 09/01/2008 Ngày soạn: 08/01/2008 ChƯƠNg III: Hệ hai phơng trình bậc hai ẩn Tieỏt 33 : Đ1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHÂT HAI ẨN A MỤC TIÊU  HS nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn số nghiệm  Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn số biểu diễn hình học  Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt vẽ đuờng thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi tập câu hỏi xét phương trình 0x + 2y = ; 3x + 0y =  HS : - Oân taäp phương trình bậc ẩn (định nghóa, số nghiệm, cách giải) C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :ĐẶT VẤN ĐỀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III(3 ph) (Nội dung đặt vấn đề : GV phát biểu SGK/tr 4) Trong nội dung này, GV cần nhấn mạnh cho HS thấy hệ thức x + y = 36 ; 2x + 4y = 100 ví dụ phương trình bậc hai ẩn số Hoạt động : KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.(17 ph) GV giới thiệu phương trình : x + y = 36 ; 2x + 4y = 100 ví dụ phương trình bậc hai ẩn, em thấy chúng có dạng tổng quát ax + by = c Một cách tổng quát : (GV giới thiệu khái niệm phương trình bậc hai ẩn) Cần nhấn mạnh ý : a  b  - Yêu cầu HS cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn - Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn? a) 4x – 0,5y = b) 3x2 + x = 5 HS nghe GV giới thiệu HS ghi : Phương trình bậc hai ẩn số x y hệ thức dạng ax + by = c, a, b c là các số biết (a  b  0). HS cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn (64)c) 0x + 8y = d) 3x + 0y = e) 0x + 0y = f) x + y – z = - Xét phương trình x + y = 36, ta thaáy x = ; y = 34 giá trị vế trái vế phải, ta nói cặp số x = ; y = 34 hay cặp số (2;34) nghiệm phương trình Hãy nghiệm khác phương trình? GV : Như có cặp số x = x0 ; y = y0 làm cho hai vế phương trình có giá trị cặp số (x0 ; y0) gọi nghiệm phương trình Ví dụ : Yêu cầu HS giải thích cặp số (3 ; 5) nghiệm phương trình 2x – y = GV nêu ý : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nghiệm phương trình bậc hai ẩn số biểu diễn điểm Nghiệm (x0 ; y0) biểu diễn điểm có toạ độ (x0 ; y0) Yêu cầu HS làm Yêu cầu HS làm (u cầu đứng chỗ trả lời) GV nêu sgk/tr5: “Đối với phương trình bậc hai ẩn, khái niệm phương trình tương đương hai ẩn” - Yêu cầu HS đứng chỗ đọc lại nội dung sgk Hỏi : Thế hai phương trình tương đương? Phát biểu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân biến đổi phương trình HS vài nghiệm khác phương trình HS giải thích HS nghe phần ý HS làm a) Thay x = ; y = vào vế trái phương trình 2x – y = 1, ta : = vế phải  Cặp số (1 ; 1) HS làm tương tự cặp số (0,5 ; 0) b) HS tìm thêm nghiệm khác phương trình 2x – y = HS tiếp nhận nội dung GV vừa nêu - Đứng chỗ đọc lại nội dung sgk Hoạt động : TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(18 ph) GV : Ta biết, phương trình bậc hai ẩn số có vơ số nghiệm, làm để biểu diễn tập nghiệm phương trình? * Ta nhận xét phương trình sau : 2x –y = (2) Biểu thị y theo x : : 2x –y =  y = 2x – Yêu cầu HS điền nghiệm vào bảng sau : x –1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x –1 Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát : Một HS lên điền vào bảng HS ghi : Xét phương trình sau : 2x –y = (2) Biểu thị y theo x : : 2x –y =  y = 2x – Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát : ?1 ?2 (65)¿ x∈R y=2x −1 ¿{ ¿ hoặc (x ; 2x–1) với x  R Như taäp nghiệm phương trình (2) : S = {(x ;2x −1)/x∈R} Có thể chứng minh : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn nghiệm phương trình (2) là đường thẳng (d) : đường thẳng (d) gọi là đường thẳng y = 2x –1. * Xeùt phương trình 0x + 2y = (3). Hãy vài nghiệm phương trình (3). GV : Ta coù 0x + 2y =  2y =  y = 2. Nêu nghiệm tổng quát phương trình (3). Nghiệm tổng quát phương trình : ¿ x∈R y=2 ¿{ ¿ Hãy nói cách biểu diễn tập nghiệm của phương trình (3) đồ thị. Sau GV vẽ hệ trục đường thẳng y = * Xét : 0x + y = (4) Ta có : 0x + y =  y = Nêu nghiệm tổng quát phương trình Nghiệm tổng quát phương trình : ¿ x∈R y=0 ¿{ ¿ Đường thẳng biểu diễn nghiệm phương trình (4) đường nào? * Xét phương trình : 4x + 0y = (5) Ta coù 4x + 0y =  x = 1,5 Nghiệm tổng quát phương trình ¿ x=1,5 y∈R ¿{ ¿ ¿ x∈R y=2x −1 ¿{ ¿ hoặc (x ; 2x–1) với x  R Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập nghiệm phương trình (2) biểu diễn đường thẳng (d) : y = 2x –1 HS ghi : * Xeùt phương trình 0x + 2y = (3). Ta có 0x + 2y =  2y =  y = 2. Nghiệm tổng quát phương trình laø : ¿ x∈R y=2 ¿{ ¿ Tập nghiệm phương trình (3) biểu diễn đường thẳng y = song song với trục hoành, cắt trục tung điểm có tung độ bằng2. HS ghi : * Xét phương trình : 0x + y = 0 (4) Ta coù : 0x + y =  y = 0. Nghieäm tổng quát phương trình : ¿ x∈R y=0 ¿{ ¿ Tập nghiệm phương trình (4) biểu diễn đường thẳng y = 0, trùng với trục hồnh * Xét phương trình : 4x + 0y = 6 (5) Ta coù 4x + 0y = 6  x = 1,5 (66)Đường thẳng biểu diễn nghiệm phương trình (5) đường nào? Sau GV đưa bảng phụ có ghi phần nhận xét tổng quát sgk để HS đọc ¿ x=1,5 y∈R ¿{ ¿ Đường thẳng biểu diễn nghiệm phương trình (5) đường thẳng x = 1,5 song song với trục tung, cắt trục hoành điểm (1,5 ; 0) HS đọc bảng phụ GV phần nhận xét tổng quát Hoạt động :CỦNG CỐ (5 ph) - Thế phương trình bậc hai ẩn? Nghiệm phương trình bậc hai ẩn gì? - Phương tình bậc hai ẩn có nghiệm số Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Nắm vững định nghĩa nghiệm, số nghiệm phương trình bậc hai ẩn Biết viết nghiệm tổng quát phương trình biểu diễn nghiệm đường thẳng - Bài tập số 1, 2, 3, tr 7, SGK; Baøi 1, 2, 3, tr vaø 4, SBT TiÕt 33 : KiĨm tra häc k× I (Đại số +hình học) Thời gian làm bµi :90 phót Do phịng GD đề tổ chức thi trờng tổ chức KSCL học kỳ I (67)Ngày soạn: 08/01/2008 TiÕt 36 : §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A- Mơc tiªu -HS nắm khái niệm nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn -Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn -Khái niệm hai hệ phương trình tương đương B CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, vẽ đường thẳng HS : - Thước thẳng, êke C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(8 ph) HS1 : - Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn Cho ví dụ? - Thế nghiệm phương trình bậc hai ẩn ? số nghiệm nó? - Cho phương trình : 3x –2y = Viết nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình HS2 : Chữa tập 3/tr7,sgk Cho hai phương trình Vẽ xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng đồng thời cho biết toạ độ có phải nghiệm phương trình cho khơng HS1 : - Định nghóa Cho ví dụ : - Nghiệm phương trình bậc hai ẩn - Phương trình : 3x –2y = Nghiệm tổng quát laø : ¿ x∉R y=1,5x −3 ¿{ ¿ Tập nghiệm phương trình biểu diễn mặt phẳng toạ độ đường thẳng 3x –2y = qua hai điểm (0; –3) (2;0) (HS vẽ đồ thị bảng phụ GV) Sau xác định toạ độ giao điểm thử lại để biết toạ độ giao điểm nghiệm hai phương trình Hoạt động : KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(7 ph) Qua tập kiểm tra GV giới thiệu cặp số (2;1) nghiệm chung hai phương trình x + 2y = x –y = Ta nói cặp số (2;1) Là nghiệm hệ phương trình : ¿ x+2y=4 x − y=1 ¿{ ¿ Sau yêu cầu HS đọc phần tổng quát sgk/tr 1 Khaùi niệm hệ phương trình bậc hai ẩn HS đọc phần tổng quát sgk/tr x y O I I I I I I I – – – – – – – – 1 2 M (68)Hoạt động : MINH HOẠ HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(20 ph) Yêu cầu HS điền vào chỗ trống Sau yêu cầu HS tiếp tục đọc nội dung viết SGK : Từ suy : điểm chung của (d) (d/). * Ví dụ : Xét hệ phương trình ¿ x+y=3 x −2y=0 ¿{ ¿ GV : Hãy biến đổi phương trình dạng hàm số bậc để xét xem hai đường thẳng có vị trí tương đối với Tập nghiệm phương trình biểu diễn mặt phẳng toạ độ gì? Hãy vẽ biểu diễn tập nghiệm phương trình đó? Xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng? Hãy thử lại xem cặp số (2 ; 1) có phải nghiệm hệ phương trình cho khơng * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : ¿ 3x −2y=−6 3x −2y=3 ¿{ ¿ GV gợi ý dùng phương pháp giảng tương tự * Ví dụ : Xét hệ phương trình : ¿ 2x − y=3 −2x+y=−3 ¿{ ¿ - Nhận hai phương trình này? - Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai phương trình nào? - Vậy hệ phương trình có nghiệm? Vì sao? Sau GV nêu nội dung tổng quát sgk/tr10 GV nêu ý : Từ kết ta thấy, đốn nhận nghiệm hệ phương trình cách xét vị trí tương đối hai đường thẳng 2 Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn. HS đứng chỗ đáp : y = –x + ; y = 12 x  Hai đường thẳng cắt (vì có hệ số góc khác nhau) HS vẽ biểu diễn tập nghiệm phương trình HS xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng HS thử lại cặp số (2 ; 1) hệ phương trình HS kết luận nghiệm HS trả lời câu hỏi GV giải tương tự ví dụ1 - Hai phương trình tương đương với - Hai đường thẳng trùng - Hệ phương trình có vơ số nghiệm - HS đọc nội dung tổng quát sgk/tr10 Hoạt động : HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG(3 ph) GV : Thế hai phương trình tương đương? - Tương tự, định nghĩa hai hệ phương trình tương đương? 3 Hệ phương trình tương đương. - Hai phương trình tương đương - Hai hệ phương trình tương đương (69)GV giới thiệu kí hiệu hai hệ phương trình tương đương : “ “ Chẳng hạn viết : ¿ x+y=3 x −2y=0 ¿{ ¿  ¿ x+y=3 2x − y=3 ¿{ ¿ HS đọc định nghĩa tr11, SGK Hoạt động : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP(5 ph) Baøi tr11,sgk. (Đưa đề lên bảng phụ) Hỏi : Thế hai hệ phương trình tương đương? Hỏi : Các mệnh đề sau hay sai? - Hai hệ phương trình bậc vơ nghiệm tương đương - Hai hệ phương trình bậc có vô số nghiệm tương đương Bài tr11,sgk. a) Hai đường thẳng cắt có hệ số góc khác (–2  hay a  a/)  Hệ phương trình có nghiệm b) Hai đường thẳng song song có hệ số góc ( a = a/ = – 0,5)  Hệ phương trình vơ nghiệm c) Hai đường thẳng cắt gốc toạ độ (vì có dạng y = ax)  Hệ phương trình có nghiệm d) Hai đường thẳng trùng  Hệ phương trình có vơ số nghiệm HS đáp : - Đúng, hai hệ phương trình có tập nghiệm Þ - Sai, có vô số nghiệm nghiệm hệ phương trình chưa nghiệm hệ phương trình Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Nắm vững số nghiệm hệ phương trình ứng với vị trí tương đối hai đường thẳng - Bài tập nhà số 5, 6, 7, tr 11,12,sgk - Bài tập số 8, tr 4,5 SBT -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 09/01/2008 Ngày soạn: 08/01/2008 Tiết37: $3 GIAI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A MỤC TIÊU (70)-HS nắm vững trường hợp đặc biệt (hệ phương trình vơ nghiệm hệ phương trình có vơ số nghiệm) B CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi sẵn qui tắc ý cách giải mẫu số hệ phương trình HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(8 ph) (Đưa đề lên bảng phụ) HS1 : Đốn nhận số nghiệm hệ phương trình sau giải thích sao? a) ¿ 4x −2y=−6 −2x+y=3 ¿{ ¿ b) ¿ 4x+y=2 8x+2y=1 ¿{ ¿ HS : ¿ 4x −2y=−6 −2x+y=3 ¿{ ¿  ¿ y=2x+3 y=2x+3 ¿{ ¿ Hai đường thẳng trùng nhau, có hệ số góc có tung độ gốc  Hệ phương trình có vơ số nghiệm b) ¿ 4x+y=2 8x+2y=1 ¿{ ¿  ¿ y=−4x+2 y=−4x+1 ¿{ ¿ Hai đường thẳng song song, có hệ số góc (a = a/ = -4) tung độ gốc khác nhau (2  12 hay b  b/)  Hệ phương trình vơ nghiệm Hoạt động : QUI TẮC THẾ(10 ph) GV yêu cầu HS đọc hai bước giải hệ phương trình qui tắc sgk/tr13 GV dùng ví dụ sgk/tr13 để minh hoạ qui tắc : Xét hệ phương trình : ¿ x −3y=2 (1) −2x+5y=1 (2) ¿{ ¿ Bước : Từ phương trình (1), em biểu diễn x theo y? - Lấy kết x (1/ ) vào phương trình (2), ta phương trình bậc ẩn gì? Bước2 : Thay phương trình (1) phương trình (1/ ) thay phương trình (2) phương trình (2/ ) ta hệ phương trình gì? Hệ phương trình với hệ (I) ? - Hãy giải hệ phương trình (II) 1 Qui tắc thế HS đọc hai bước giải hệ phương trình qui tắc sgk/tr13 HS : x = + 3y (1/ ) Được phương trình : (2/ ). Được hệ phương trình : Hệ phương trình tương đương với hệ cho HS giải hệ phương trình (II) (71)- Kết luận : ? GV lưu ý HS kết luận : Hệ phương trình cho có nghiệm : (–13 ; –5) - Em nhắc lại bước giải hệ phương trình phương pháp ? - GV đưa bảng phụ có bước giải hệ phương trình phương pháp Sau GV đưa bảng phụ minh hoạ bước cách biểu diễn y theo x ¿ x=−13 y=−5 ¿{ ¿ HS nhắc lại bước giải hệ phương trình Hoạt động : ÁP DỤNG(20 ph) Ví dụ : Giải hệ phương trình : (I) ¿ 2x − y=3 (1) x+2y=4 (2) ¿{ ¿ Yêu cầu HS giải hệ phương trình (Gọi HS lên bảng giải, HS biểu diễn ẩn x theo y từ phương trình (2); HS biểu diễn ẩn y theo x từ phương trình (1) ) Sau GV đưa bảng phụ để HS quan sát lại minh hoạ đồ thị hệ phương trình GV : Như dù giải hệ phương trình phương pháp cho ta kết Cho HS làm GV nêu phần ý sgk/tr 14 Yêu cầu HS làm ví dụ : Giải hệ phương trình : ¿ 4x −2y=−6 (1) −2x+y=3 (2) ¿{ ¿ - Sau HS giải xong, GV hỏi : - Bằng minh hoạ hình học giải thích hệ phương trình có vơ số nghiệm? Yêu cầu HS làm Cho hệ phương trình : ¿ 4x+y=2 8x+2y=1 ¿{ ¿ - Yeâu cầu HS giải hệ phương trình phương pháp - Sau GV treo bảng phụ minh hoạ hình học 2 p dụng: Hai HS lên bảng giải HS nhìn vào bảng phụ (minh hoạ nghiệm hệ phương trình đồ thị) Kết : hệ phương trình có nghiệm (7;5) HS nghe đọc lại phần ý SGK - HS giải hệ phương trình Kết : Hệ phương trình có vô số nghiệm - HS giải thích : Từ (1) (2) ta có : y = 2x + 3, hai đường thẳng biểu diễn hai phương trình trùng nên hệ phương trình có vơ số nghiệm HS giải hệ phương trình Sau HS nhìn vào (bảng phụ GV) hình vẽ minh hoạ nghiệm hệ phương trình ?1 ?3 2 (72)nghiệm hệ phương trình - GV tóm tắc lại giải hệ phương trình phương pháp (SGK/15) Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(5 ph) - Nêu bước giải hệ phương trình phương pháp thế? - Yêu cầu hai HS lên bảng làm tập 12(a,b) sgk tr 15 Hai HS lên bảng giải hệ phương trình phương pháp : HS1 : a) ¿ x − y=3 3x −4y=2 ¿{ ¿ Kết nghiệm : (10;7) HS2 : b) ¿ 7x −3y=5 4x+y=2 ¿{ ¿ Kết : (1119 ;− 19) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Nắm vững hai bước giải hệ phương trình phương pháp - Bài tập 12c, 13, 14, 15 tr 15 sgk Hai tiết sau ôn tập kiểm tra học kì I Tiết : n chương I Lí thuyết : Xem trước câu hỏi ôn tập chương I phần tóm tắc SGK tr 25 26 Làm tập 98, 100, 101, 102, 106 tr 19 20 SBT -Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 09/01/2008 Ngày soạn: 08/01/2008 Tiết32 : ON TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU -n tập cho HS kiến thức bậc hai -Luyện tập kĩ tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa bậc hai, tìm x câu hỏi liên qua đến rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi câu hỏi, tập - Thước thẳng, êke, phấn màu HS : - n tập câu hỏi tập GV yêu cầu - Bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC (73)Hoạt động : ƠN TẬP LÍ THUYẾT CĂN BẬC HAI THƠNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM(15 ph) GV đưa đề lên hình Xét xem câu sau hay sai? Giải thích Nếu sai sửa lại cho 1 Căn bậc hai 254 ±2 5 √a=x⇔x2=a (ÑK : a  0) ¿ 2− a a −2 ¿√(a −2)2={ ¿ 4 √AB=√A.√B neáu A.B  5 √A B= √A √B neáu ¿ A ≥0 B ≥0 ¿{ ¿ 1 Đúng 2 Sai (đk a  0) sửa : √a=x⇔ x ≥0 x2=a ¿{ Đúng 4 Sai; sửa √AB=√A.√B A  0, B  5 Sai, sửa ¿ A ≥0 B>0 ¿{ ¿ Hoạt động : LUYỆN TẬP(27 ph) Dạng1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức. Bài1 : Tính : a) √12,1 250 b) √2,7 √5 √1,5 c) √1172−1082 d) √214 25 16 Bài2 : Rút gọn biểu thức a) √75+√48−√300 b) ❑ √(2−√3)2+√(4−2√3) c) (15 √200−3√450+2√50¿:√10 d) √a −4b√25a3 +5a√9 ab2−2√16a (Với a > ; b > 0) Dạng2 : Tìm x. Bài3 : Giải phương trình a) √16x −16−√9x −9+√4x −4+√x −1=8 b) 12 – √x – x = Nữa lớp làm câu a Nữa lớp làm câu b GV yêu cầu HS tìm điều kiện x để biểu thức có nghĩa Dạng3 : Bài tập rút gọn tổng hợp Bài4 (bài 106 tr20 SBT) Cho biểu thức : A = (√a+√b) 2 −4√ab √a −√b − a√b+b√a √ab Kết : a) 55 b) 4,5 c) 45 d) 45 HS làm tập, HS lên bảng làm a) Kết : -3 b) Kết : c) Kết : 23 √5 d) Kết : – √a(3+5 ab) Bài3 : Kết : (74)a) Tìm điều kiêïn để A có nghĩa - Các thức bậc hai xác định nào? - Các mẫu thức khác nào? - Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa nào? b) Khi a có nghĩa, chứng tỏ giá trị A không phụ thuộc vào a Bài5 : Cho biểu thức P = ( 2√x √x+3+ √x √x −3− 3x+3 √x −9¿:( 2√x −2 √x −3 −1) a) Rút gọn P? b) Tính P x = –2 √3 ? c) Tìm x để P < – 12 ? d) Tìm giá trị nhỏ P? a) HS trả lời câu hỏi gợi ý GV Kết luận : Điều kiện để A có nghĩa : a > ; b > ; a  b b) Một HS lên bảng rút gọn A A = = –2 √b Baøi5 : a) P = = −3 √x+3 b) √x = √3−1 Thay vào tính : P = = 3( √3−2¿ c) P < – 12   x < Maø  x  neân : 0  x < P < – 12 d) Có : √x ≥0 với x  0, x  Nên √x +  với x  0, x  Do : √x+3  3 với x  0, x   −3 √x+3  −3 3 với x  0, x  Vậy P nhỏ = –1  x = Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ( 3ph) Bài1 : Cho biểu thức P = (√x −1−√x)+ 1 (√x −1+√x)+ √x3− x √x −1 a) Rút gọn P b) Tìm x để P > c) Tính giá trị P x = 53 9−2√7 Bài2 : Cho biểu thức P = (2+√x 2−√x+ √x 2+√x− 4x+2√x −4 x −4 ):( 2−√x− √x+3 2√x − x) a) Rút gọn P b) Tìm x để P > c) Tìm x để P = –1 Oân tập chương II : Hàm số bậc - Trả lời câu hỏi ơn tập chưng II - Làm tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT -Líp day: 9C-D (75)Ngày soạn: 08/01/2008 Tit 35 : Tr bi kim tra học kì i phần đại số A- Mơc tiªu : Qua tiết trả nhằm đánh giá kết kiểm tra học kì HS ; Rút sai lầm thờng gặp phải em nhằm bổ sung nhắc nhỡ để lần sau Các em tránh vấp phải Qua GV tự rút kinh nghiệm giảng dạy B-ChuÈn bÞ : Tập chấm HS ; lời giải phần đại số C- Tiến hành tiết dy : I; Đánh giá kết chung lớp ; nhận xét mặt u điểm ;những tồn làm mà HS thờng mắc phải ( 15 phót) II; Thơng báo kết cụ thể em ; kèm theo nhận xét cụ thể em ( 15 phút) III; Chữa phần đại s : A- Trắc nghiệm : Câu1: CBHSH (-5)2 : C Câu2 : §êng th¼ng y = x −2+4 cã hƯ sè góc : B -1/2 Câu3 : Đồ thị hàm số y = ax +1 qua ®iĨm M(-1;3) th× a b»ng : D -2 Câu 4: Hai đờng thẳng y = (m2-1) x +1 y = 3x-1+m song song : C m =-2 B- Tù luËn : Cho biÓu thøc : P = ( 2a a+√a−√a¿:(1− 1 √a) a; Với giá trị a P cã nghÜa b; Rót gän P c; Xét xem có tồn a để P = -1/2 Gi¶i:a; P cã nghÜa ¿ √aconghia a+√a ≠0 1− √a≠0 ¿{ { ¿  ¿ a ≥0 a ≠0 a ≠1 ¿{ { ¿ <=> ¿ a>0 a ≠1 ¿{ ¿ b; Rót gän P = a a+√¿ ¿ 2a −√a¿ ¿ = 2a − a√a −a a+√a √a √a −1 = − a(√a −1).√a √a(√a+1)(√a −1)= − a √a+1 c; Gi¶ sư P = -1/2 ta cã : −a √a+1=− 2 < => 2a - √a -1 =0  ( √a -1)( √a + √a +1)=0  √a -1 =0  a =1 ( loại khơng thoả mãn đk tốn ) Vậy khơng tồn giá trị a để P = -1/2 H ớng dẫn học nhà : Chuẩn bị đồ dùng sách cho học kì ; Đọc trớc ''Giải hệ ph-ơng cộng đại số '' ôn lại phph-ơng pháp đồ thị -Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 22/01/2008 Ngày soạn: 19/01/2008 (76)A MỤC TIÊU -HS nắm qui tắc cộng đại số Thơng qua HS biết vận dụng để giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số -HS nắm vững cách giải trường hợp xãy giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ có ghi sẵn hệ phương trình -HS : - Đọc trước nhà giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : QUI TẮC CỘNG ĐẠI SỐ(12 ph) GV nêu nguyên tắc việc giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số GV giới thiệu hai qui tắc sgk/tr16 GV minh hoạ ví dụ hai qui tắc sgk/tr17 Yêu cầu HS làm HS đọc hai qui tắc cộng đại số sgk/tr16. HS nghe GV minh hoạ ví dụ hai qui tắc Hoạt động : ÁP DỤNG(20 ph) 1) Trường hợp thứ Các hệ số ẩn hai phương trình đối nhau Ví dụ : Xét hệ phương trình ¿ 2x+y=3 x − y=6 ¿{ ¿ Hỏi : Các hệ hệ số y hai phương trình hệ có đặc điểm gì? - Vậy làm để có phương trình bậc ẩn từ hai phương trình trên? - Thay phương trình 3x = vừa có vào hai phương trình hệ cho, ta có hệ phương trình tương đương nào? HS tiếp tục giải hệ phương trình để tìm nghiệm Ví dụ : Xét hệ phương trình ¿ 2x+2y=9 2x −3y=4 ¿{ ¿ Hỏi : Nêu nhận xét hệ số x hai phương trình hệ? - Áp dụng qui tắc cộng đại số, giải hệ phương trình cho cách trừ vế hai phương trình hệ Ví dụ : HS trả lời HS trả lời Ta hệ phương trình : HS tiếp tục giải hệ phương trình để tìm nghiệm Ví dụ : HS nêu nhận xét HS giải hệ phương trình cho Hoạt động : ÁP DỤNG 2) Trường hợp thứ hai : Các hệ số ẩn hai phương trình khơng khơng đối (77)Ví dụ : Xét hệ phương trình ¿ 3x+2y=7 2x+3y=3 ¿{ ¿ Ta tìm cách biến đổi để đưa hệ trường hợp thứ Muốn vậy, nhân hai vế phương trình thứ với hai vế phương trình thứ hai với 3, ta có hệ phương trình tương đương nào? - Yêu cầu HS tiếp tục giải hệ phương trình Sau HS giải xong, GV nhận xét làm Hỏi : Có thể biến đổi để đưa hệ cho trường hợp thứ cách khác không? Sau GV nêu tóm tắc cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số GV đưa lên bảng phụ bước giải yêu cầu HS đọc lại Ví dụ : HS nghe GV hướng dẫn đưa hệ phương trình cho trường hợp thứ HS tiếp tục giải hệ phương trình HS nêu cách biến đổi khác Hoạt động : CỦNG CỐ(10 ph) Giải hệ phương trình sau phương pháp cộng đại số : a) ¿ 3x+y=3 2x − y=7 ¿{ ¿ b) ¿ 4x+3y=6 2x+y=4 ¿{ ¿ HS nêu cách giải hệ phương trình này, sau u cầu lớp giải a) Kết : (x;y) = (2;3) b) Kết : (x;y) = (3;–2) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Nắm vững cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số phương pháp - Làm tập 20 (b;d) ; 21, 22 (SGK) (78)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 24/01/2008 Ngày so¹n: 21/01/2008 TiÕt 39: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU -HS củng cố cách giải hệ phương trình phương pháp phương pháp cộng đại số -Rèn luyện kĩ giải hệ phương trình phương pháp B CHUẨN BỊ -GV : - Hệ thống tập, bảng phụ -HS : - Bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(5 ph) HS1 : Giải hệ phương trình phương pháp thế phương pháp cộng đại số ¿ 3x − y=5 5x+2y=23 ¿{ ¿ GV nhận xét làm HS Nhấn mạnh : hai phương pháp cách làm khác nhau, qui việc giải phương trình bậc ẩn, từ tìm nghiệm hệ phương trình HS2 : Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số ¿ −5x+2y=4 6x −3y=−7 ¿{ ¿ GV nhận xét làm HS ghi điểm HS1 : Giải hệ phương trình hai phương pháp Kết : nghiệm : (3;4) HS2 : Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số Kết : nghiệm : ( 32;11 3 ) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : LUYỆN TẬP(35 ph) GV gọi hai HS lên bảng làm tập 22b) ; 22c) 22b) ¿ 2x −3y=11 −4x+6y=5 ¿{ ¿ 22c) ¿ 3x −2y=10 x −2 3 y=3 ¿{ ¿ GV nhận xét làm HS Sau GV lưu ý hai trường hợp xãy hai hệ Bài 23,sgk: Giải hệ phương trình sau : Hai HS lên bảng giải :22b) ; 22c) 22b) Kết nghiệm : hệ phương trình vô nghiệm 22c) Hệ phương trình có vô số nghiệm Bài 23,sgk: HS giải : Trừ vế hai phương trình hệ ta có : (1– √2 –1– √2 )y =  –2 √2 y =  y = – √22 (79)¿ (1+√2)x+(1−√2)y=5 (1) (1+√2)x+(1+√2)y=3 (2) ¿{ ¿ GV : Em có nhận xét hệ số ẩn số x hệ phương trình trên? Khi em biến đổi hệ thé nào? GV yêu cầu HS lên bảng giải hệ phương trình GV nhận xét làm HS Baøi 24 tr19,sgk ¿ 2(x+y)+3(x − y)=4 (x+y)+2(x − y)=5 ¿{ ¿ GV : Em coù nhận xét hệ phương trình trên? Giải nào? GV u cầu HS làm vài phút, sau đối chiếu kết bảng phụ Hỏi : Các em thấy hai phương trình hệ cho có luật gì? Do ta giải hệ phương trình cách đặt ẩn phụ sau : Đặt x + y = a ; x – y = b ta có hệ phương trình với ẩn a b Hãy đọc hệ phương trình đó? Hãy giải hệ phương trình này? GV nhận xét làm HS (1+ √2 )(x+y) =  x + y = 1+√2  x = 1+√2 – y  x = 1+√2 + √2   x = 7√2−6 2 Vây hệ có nghiệm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 24 tr19,sgk HSnhận xét HS nêu cách giải Kết nghiệm laø : ( −1 2;− 13 2 ) HS giải sau đối chiếu kết giải với kết bảng phụ HS : Cả hai phương trình hệ cho có tổng x + y hiệu x –y HS đọc hệ phương trình với ẩn phụ chọn HS giải hệ hệ phương trình với ẩn phụ chọn HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(5 ph) - Oân lại phương pháp giải hệ phương trình - Bài tập 26, 27, tr19, 20, sgk - Hướng dẫn 26a) SGK (80)Líp day: 9C-D Ngày dạy: 29/01/2008 Ngày soạn: 28/01/2008 Tiết 40: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU -HS tiếp tục củng cố cách giải hệ phương trình phương pháp thế, phương pháp cộng đại số phương pháp đặt ẩn phụ -Rèn luyện kĩ giải hệ phương trình, kĩ tính tốn -Kiểm tra 15 phút kiến thức giải hệ phương trình B CHUẨN BỊ -GV: - Hệ thống tập, bảng phụ -HS: - n tập giải hệ phương trình tập trước C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (12 phút) HS1 : - Chữa tập 26(a,d) SGK ; Xác định a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm A B a) A(2;–2) B(–1;3) b) A( √3 ;2) B(0;2) HS2 : Chữa tập 27a),sgk Giải hệ phương trình cách đặt ẩn phuï ¿ 1 x− 1 y=1 3 x+ 4 y=5 ¿{ ¿ Hướng dẫn : Đặt 1x=a ; 1 y=b Điều kiện : x  ; y  Khi ta có hệ PT Yêu cầu HS tiếp tục giải hệ phương trình GV nhận xét làm HS ghi điểm HS1 : - Chữa tập 26(a,d) SGK ; a) Đáp số : a = −5 3 vaø b = b) a = ; b = HS2 : Chữa tập 27a),sgk HS giải hệ phương trình ¿ a −b=1 3a+4b=5 ¿{ ¿ HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : LUYỆN TẬP(20 ph) Chữa tập 27b),sgk/tr20 Giải hệ phương trình sau cách đặt aån phuï ¿ 1 x −2+ y −1=2 x −2− y −1=1 ¿{ ¿ Gợi ý : Các em thấy hai phương trình hệ có chung đặt điểm gì? HS chữa tập 27b),sgk/tr20 Hai phương trình hệ phương trình có chứa biểu thức x −12 (81)Vậy, em đặt ẩn phụ giải hệ phương trình này? Chữa tập 27b)SBT Giải hệ phương trình : 2x −3¿2 ¿ 3(7x+2)=5(2y −1)−3x ¿ ¿ 4x2−5(y+1)=¿ Yêu cầu HS giải hệ phương trình Bài 31/tr9, SBT (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm giá trị m để nghiệm hệ phương trình : ¿ x+1 3 − y+2 4 = 2(x − y) x −3 4 − y −3 3 =2y − x ¿{ ¿ cũng nghiệm của phương trình : 3mx –5y = 2m + GV gợi ý: Để nghiệm hệ phương trình cho nghiệm phương trình 3mx –5y = 2m + 1, trước tiên em phải làm gì? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải này, sau đưa làm nhóm làm nhanh lên bảng phụ để nhận xét Sau kiểm tra thêm nhóm khác Bài32/tr9 SBT : Tìm giá trị m để đường thẳng (d) y = (2m – 5)x –5m qua giao điểm hai đường thẳng : (d1) : 2x + 3y = (d2) : 3x + 2y = 13 Hỏi : - Hãy phát biểu cách tìm giá trị m ? - Làm để tìm giao điểm hai đường thẳng (d1) (d2) ? Sau HS phát biểu cách tìm giá trị m, GV đưa bảng phụ có giải lên để HS tham khảo Sau yêu cầu HS ghi giải vào Một HS lên bảng giải giải hệ phương trình Kết nghiệm : (x;y) = (17/9; 8/3) Chữa tập 27b)SBT. HS giaûi  ¿ 0x+0y=39 12x −5y=14 ¿{ ¿  Hệ phương trình vô nghiệm, phương trình 0x + 0y = 39 vô nghiệm Bài 31/tr9, SBT. Trước tiên phải giải hệ phương trình HS giải theo nhóm Kết nghiệm hệ : (11; 6) Thế vào phương trình 3mx –5y = 2m + 1, tìm m =1 Bài32/tr9 SBT : HS phát biểu cách tìm giá trị m để tìm giao điểm hai đường thẳng (d1) (d2) ta giải hệ phương trình HS ghi giải vào Hoạt động : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP(10 ph) GV cho HS làm kiểm tra sau 10 phút Câu1 : 1 Số nghiệm hệ phương trình ¿ x+y=5 x+y=10 ¿{ ¿ (82)A Vô số nghiệm B Vô nghiệm C Có nghiệm D Kết qủa khác 2 Số nghiệm hệ phương trình ¿ 0x+0y=0 2x − y=3 ¿{ ¿ : A Vô số nghiệm B Vô nghiệm C Có nghiệm D Kết qủa khác Câu2 : Giải hệ phương trình sau : a) ¿ 4x −3y=21 2x −5y=21 ¿{ ¿ b) ¿ √x −1−3√y −2=2 2√x −1+5√y −2=15 ¿{ ¿ Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Học bài, xem lại tập chữa - Bài tập 33, 34, SBT (83)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 31/01/2008 Ngày soạn: 29/01/2008 Tiết 41 : $5 GII BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU -HS nắm phương pháp giải tốn cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn -HS có kĩ giải loại toán : toán phép viết số, quan hệ số, toán chuyễn động B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ ghi sẵn bước giải toán cách lập phương trình, câu hỏi, đề -HS : - Bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP DƯỚI(3 ph) - Ở lớp 8, em biết giải tốn cách lập phương trình Em nhắc lại bước giải? (HS nhắc lại bước giải : ) - Em nhắc lại số dạng giải tốn cách lập phương trình mà em biết lớp 8? ( Các dạng toán biết giải : chuyển động, suất, quan hệ số, làm chung làm riêng, Hoạt động : GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(32 ph) GV: Để giải tốn cách lập hệ phương trình làm tương tự giải toán cách lập phương trình khác chỗ : - Trong bước : Ta phải chọn hai ẩn, lập hai phương trình, từ lập hệ phương trình - Bước : Giải hệ phương trình - Bước : Đối chiếu điều kiện cho hai ẩn Yêu cầu HS đọc ví dụ1 : GV đưa bảng phụ tóm tắt đề : Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết : + lần chữ số hàng đơn vị lớn chữ số hàng chục đơn vị. + Số (có hai chữ số viết ngược lại) bé số củ 27 đơn vị Hỏi : Ví dụ thuộc dạng toán nào? - Nhắc lại cách viết số tự nhiên dạng tổng luỹ thừa 10 - Chọn ẩn số cho toán nào? điều kiện ẩn số chọn? - Số cần tìm biểu thị nào? viết thứ tự hai chữ số ngược lại ta số gì? - Với giả thiết : “2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục đơn vị” cho ta lập HS : Ví dụ thuộc dạng toán viết số HS nhắc lại cách viết số tự nhiên dạng tổng luỹ thừa 10 HS chọn ẩn, điều kiện ab = 10a + b (84)phương trình nào? - Hãy lập phương trình biểu thị số bé số củ 27 đơn vị Kết hợp hai phương trình vừa tìm ta có hệ phương trình - Sau yêu cầu HS lên bảng giải hệ phương trình trả lời tốn GV : Qúa trình ta vừa làm gọi giải tốn cách lập phương trình Vậy em tóm tắc ba bước giải tốn cách lập phương trình? Ví dụ : (Đưa đề lên bảng phụ) GV vẽ sơ đồ chuyễn động toán - Sau hai xe gặp khách bao lâu? Xe tải giờ? - Bài tốn hỏi gì? - Em chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn? Sau yêu cầu HS làm ; Sau HS làm GV kiểm tra vài HS đưa bảng phụ có lời giải để HS tham khảo ab – ba = 27 hay (10a + b) – (10b + a) = 27  x – y = Hệ phương trình : - Một HS lên bảng giải hệ phương trình trả lời tốn HS tóm tắc bước giải tốn cách lập hệ phương trình Ví dụ : Sau hai xe gặp nhau, thời gian xe khách Thời gian xe tải Bài toán hỏi vận tốc xe - Gọi vận tốc xe tải x (km/h), vận tốc xe khách y (km/h) ĐK : x > ; y > - HS tiếp tục giải Kết qủ : Vận tốc xe tải 36 (km/h) vận tốc xe khách laø 49 (km/h) Hoạt động : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP(8 ph) Bài 28/tr22, sgk (Đưa đề lên bảng phụ) - Nhắc lại công thức liên hệ số bị chia, số chia, thương số dư Yêu cầu HS làm tập gọi HS lên bảng trình bày đến lập xong hệ phương trình Gọi HS khác lên bảng giải hệ phương trình kết luận tốn GV nhận xét làm HS Bài 28/tr22, sgk. Số bị chia = số chia  thương + số dư Một HS lên bảng trình bày đến lập xong hệ phương trình : ¿ x+y=1006 x=2y+124 ¿{ ¿ Một HS khác lên bảng giải hệ phương trình kết luận toán HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà ( ph) - Học sinh học thuộc bớc giải toán cách lập hệ phơng trình - nhà làm tập 29(SGK) ; làm thêm 35;36;37;38.( SBT ) (85)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 31/01/2008 Ngày soạn: 30/01/2008 TiÕt 42:GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(Tiếp theo) A MỤC TIÊU  HS củng cố phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình  HS có kĩ phân tích giải tốn dạng làm chung, làm riêng, vồi nước chảy B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi sẵn đề  HS : - Bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA BAØI CỦ(5 ph) - HS : Hãy nêu tóm tắc bước giải toán bắng cách lập hệ phương trình Hoạt động : GIẢI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(25 ph) Ví dụ : (Đưa đề lên bảng phụ) Yêu cầu HS đọc to đề Yêu cầu HS nhận dạng toán GV : Đây dạng toán làm chung, làm riêng Trong tốn dạng có ba đại lượng liên hệ với : Cơng việc, thời gian hồn thành cơng việc đó, Năng suất Năng suất công việc làm đơn vị thời gian Vậy muốn tìm suất ta làm nào? Cùng khối lượng công việc, thời gian hoàn thành suất hai đại lượng có quan hệ nào? - GV đưa bảng phân tích yêu cầu HS nêu cách điền. Cơng việc Thời gian HTCV Năng suất Hai đội Đội A Đội B - Yeâu cầu HS lên điền vào ô trống bảng., - Theo bảng phân tích đại lượng trình bày tốn Điều kiện tốn gì? GV giải thích thêm : Hai đội làm chung HTCV 24 ngày Vậy đội mà làm để xong cơng việc phải nhiều 24 ngày  x, y >24 - Yêu cầu HS lập hai phương trình tốn Mỗi phương trình u cầu HS giải thích - Sau HS trình bày miệng xong, GV đưa giải lên bảng phụ lại cho HS thấy bước trình bày giải Yêu cầu HS tiếp tục giải hệ phương trình phương pháp đặt ẩn phụ (86)GV : Có thể giải toán cách khác Hãy giải lại toán theo yêu cầu ?7-Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải, sau phút hoạt động nhóm, GV treo giải nhóm lên để HS nhóm khác nhận xét - Yêu cầu HS so sánh hai cách giải GV: Gọi x số phần công việc làm ngày đội A ; đội B y Theo ta có PT ? HS lập luận suy hệ PT sau: Từ giải PT xem kết nh x=3/2.y nµo ? x+ y = 1/24 Thùc hiƯn gi¶i hƯ ta cã kÕt qu¶ : x = 1/40 ; y =1/60 Vậy đội A làm riêng để hồn thành cơng việc Mất 40 ngày ; cịn đội B hồn thành 60 ngày Em cã nhËn xÐt g× cách giải ? HS: Cỏch giải chọn ẩn gián tiếp song hệ đơn giản Hoạt động 3: Cũng cố (5 ph) Cho HS giải 32 ( SGK) Hãy tóm tắt đề ? Điền liệu vào bảng tóm tắt lập đợc hệ pt sau: ¿ 1 x+ 1 y= 5 24 x ¿{ ¿ Gi¶i x =12 ; y = (tho· m·n ®iỊu kiƯn ) Tr¶ lêi: VËy ngêi thø nhÊt làm HTCV 12 ngày Còn ngời thứ hai HTCV ngµy Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Qua tiết học nay, ta thấy tốn làm chung làm riêng giải theo nhiều cách khác nhau, nhiên lập hệ phương trình ta cần ý dựa vào quan hệ suất Khi lập hệ phương trình loại tốn này, khơng cộng cột thời gian, cộng cột suất - Bài tập nhà số 31, 33, 34 tr 23 24 SGK (87)Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 13/02/2008 Ngày soạn: 12/02/2008 Tiết 43: LUYEN TAP A MỤC TIÊU  Rèn luyện kĩ giải tốn cách lập hệ phương trình, tập trung vào phép viết số, quan hệ số, chuyển động  HS biết cách phân tích cách đại lượng cách thích hợp, lập hệ phương trình biết cách trình bày tốn  Cung cấp cho HS kiến thức thực tế thấy ứng dụng toán học vào đời sống B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, số sơ đồ kẻ sẵn vài giải mẫu hướng dẫn nhà - Thước thẳng, phần màu, máy tính bỏ túi  HS : - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(7 ph) HS1 : Chữa tập 37 tr9, SBT (Đưa đề lên bảng phụ) HS1 : Chữa tập 37 tr9, SBT Gọi chữ số hàng chục x chữ số hàng đơn vị y ÑK : x, y  N* ; x , y  9. Vậy số cho : xy = 10x + y Đổi chỗ hai chữ số cho ta số : yx = 10y + x Theo đề ta có hệ phương trình : ¿ (10y+x)−(10x+y)=63 10y+x+10x+y=99 ¿{ ¿   ¿ x=1 y=8 (TMÑK) ¿{ ¿ Vậy số cho 18 Hoạt động : LUYỆN TẬP(35 ph) Bài 34, tr24 SGK Yêu cầu HS đọc to đề Hỏi : Trong toán có đại lượng nào? (88)Hãy chọn ẩn số, đặt ĐK cho ẩn số, đồng thời điền vào bảng phân tích đại lượng sau : Số luống Số mỗi luống Số cây cả vườn Ban đầu x y xy Thay đổi 1 x + 8 y –3 (x +8) (y–3) Thay đổi 2 x–4 y+ 2 (x –8)(y +2) ÑK : x, y  N ; x > 4, y > - Hãy lập hệ phương trình tốn - Sau u cầu HS lên bảng trình bày giải Kết qủa : x = 50 ; y = 15 Baøi 47, tr 10 SBT. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) - Hãy chọn ẩn số - Sau HS chọn ẩn, GV điền x(km/h) ; y(km/h) vào mũi tên ghi sơ đồ để vận tốc Hoïc sinh theo dõi cách phân tích giáo viên bảng phuï (89)- Lần đầu, ta biểu thị quãng đường người, lập phương trình nào? - Lần sau, ta biểu thị quãng đường người, lập phương trình nào? Các em nhà tiếp tục giải hệ phương trình trả lời tốn, tiết sau trình bày Bài 48/tr11, SBT. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) Laàn : Laàn : Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, xem sơ đồ, sau hoạt động nhóm lập hệ phương trình tốn - Hệ phương trình : ¿ 5 x+y=65 x − y=5 ¿{ ¿ (Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày giải) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VÈ NHAØ( ph) - Khi giải tốn cách lập phương trình, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng, tìm đại lượng bài, mối quan hệ chúng, phân tích đại lượng sơ đồ bảng trình bày tốn theo ba bước biết - Bài tập nhà ; 37, 38, 39 tr 24 25 SBT S Gòn 65 km D Giây Xe hàng Xe khách t1 = 24 phút t1 = 24 + 36 phút M S Gòn 65 km D Giây Xe hàng Xe khách (90)Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 14/02/2008 Ngày soạn: 13/02/2008 Tiết 44 : LUYỆN TẬP (tiếp theo) A MỤC TIÊU:  Tiếp tục rèn luyện kĩ giải tốn cách lập phương trình, tập trung vào dạng tốn làm chung làm riêng, vịi nước chảy tốn phần trăm  HS biết tóm tắc đề bài, phân tiùch đại lượng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình  Cung cấp kiến thức thực tế cho HS B CHUẨN BỊ:  GV : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, kẻ sẵn sơ đồ vài mẫu - Thước thẳng, máy tính bỏ túi  HS : - Bảng nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA – KẾT HỢP CHỮA BAØI TẬP(15 ph) HS1 : Chữa tập 45/tr10, SBT GV treo sẵn bảng phụ có kẻ sẵn bảng phân tích, yêu cầu HS1 chọn ẩn, đặt ĐK cho ẩn, điền vào bảng phân tích Lập hệ phương trình, đồng thời giải hệ phương trình kết luận GV nhận xét làm HS HS1 : Chữa tập 45/tr10, SBT. HS thực yêu cầu GV - Chọn ẩn - ÑK : x, y > - Điền bảng - Lập hệ phương trình : Hệ phương trình : ¿ x+ 1 y= 1 x+ 1 4=1 ¿{ ¿   ¿ x=12 y=6 ¿{ ¿ (TMĐK) Kết luận HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : LUYỆN TẬP(28 ph) Baøi 38/tr 24 SGK (Đưa đề lên bảng phụ) Hãy đổi đơn vị - Hãy tóm tắc đề - Hãy chọn ẩn nêu ĐK ẩn.? - Điền vào bảng phân tích ? - Ta có hệ phương trình nào? giải thích? Bài 38/tr 24 SGK. HS đổi đơn vị HS nêu tóm tắc đề : - Hai vòi chảy ( 43h )  Đầy bể Thời gian HTCV Năng suất 1 ngày Hai người 4 (ngày) 4CV Người 1 x (ngày) xCV Người 2 y (ngày) (91)- Yêu cầu HS lên bảng trình bày giải GV nhận xét làm HS Bài 39/tr 25 SGK (Đưa đề lên bảng phụ) Đây loại tốn phần trăm, có thêm phần thuế VAT Nếu loại hàng có thêm thuế VAT 10%, em cho biết số tiền phải trả cho loại hàng phần trăm tất cả? - Hãy tóm tắc đề bài? - Hãy chọn ẩn đặt ĐK cho ẩn? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắc nêu, lập phương trình hệ? Sau u cầu HS lên bảng trình bày giải GV nhận xét làm HS - Voøi I ( 61h ) + Voøi II ( 5h )  15 bể Hỏi mở riêng, vòi chảy đầy bể? HS chọn ẩn HS điền vào bảng phân tích HS nêu miệng hệ phương trình : ¿ x+ 1 y= 3 6x+ 1 5y= 2 15 ¿{ ¿ HS lên bảng trình bày giải Kết : x = ; y = HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 39/tr 25 SGK. HS : Khi số tiền phải trả cho loại hàng 110% (Vì giá hàng 100% + thuế VAT 10% = 110%) HS tóm tắt : + GT1 : Tiền loại hàng1(kể thuế VAT) + Tiền loại hàng2(kể thuế VAT) = 2,17 triệu + GT2 : Tiền hai loại hàng (kể thuế VAT 9% ) 2,18 triệu Một HS lên bảng trình bày giải HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 ph) - Ơn tập chương III làm câu hỏi ơn tập chương - Học tóm tắc kiến thức cần nhớ - Bài tập 39 tr 25, 40, 41, 42 tr 27 SGK Thời gian chảy đầy bể Năng suất chảy Cả hai vịi (92)Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 19/02/2008 Ngày soạn: 18/02/2008 Tiết 45 : ÔN TẬP CHƯƠNG III A MỤC TIÊU Củng cố kiến thức dã học chương, đặt biệt ý ;  Khái niệm nghiệm tập nghiệm phương trình hệ phương trình bậc hai ẩn với minh hoạ hình học chúng  Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn : phương pháp phương pháp cộng đại số  Cũng cố nâng cao kó giải phương trình hệ hai phương trình bậc hai ẩn B CHUẨN BỊ  GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, tóm tắt kiến thức cần nhớ (câu 1, , 3, 4), giải mẫu  Hs : - Làm câu hỏi ôn tập tr 25 SGK ôn tập kiến thức cần nhớ tr 26 SGK - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC. Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(10 ph) HỎI : - Thế phương trình bậc hai ẩn? Cho ví dụ? - Các phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn? a) 2x – √3 y = b) 0x + 2y = c) 0x + 0y = d) 5x – 0y = e) x + y – z = (Với x, y, z ẩn số) - Một phương trình bậc hai ẩn có nghiệm số? Mỗi nghiệm phương trình bậc hai ẩn x y cặp số nào? HS tr¶ lêi tõng néi dung GV nªu Hoạt động : ƠN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(32 ph) Cho hệ phương trình : ¿ ax+by=c (d1) a❑ x+b❑y=c❑ (d2) ¿{ ¿ (Với a, b, c, a/, b/, c/ khác 0) Hãy làm tập 2/tr 25 SGK. Gợi ý : Hãy biến đổi phương trình dạng hàm số bậc vào hệ thức cho đề để suy vị trí tương đối (d1) (d2)  số nghiệm hệ HS làm tập 2/tr 25 SGK HS biến đổi phương trình dạng hàm số bậc HS thực giải theo gợi ý GV (93)phương trình Bài 40/tr27 SGK Hỏi : - Dựa vào hệ số hệ phương trình, nhận xét số nghiệm hệ - Giải hệ phương trình - Minh hoạ hình học kết tìm (Yêu cầu HS giải theo nhóm) GV nhận xét làm HS Bài 51 (a,c) tr 11 SBT Giải hệ phương trình sau ; a) ¿ 4x+y=−5 3x −2y=−12 ¿{ ¿ b) ¿ 3(x+y)+9=2(x − y) 2(x+y)=3(x − y)−11 ¿{ ¿ GV nhận xét làm HS Bài 41a) SGK Giải hệ phương trình : ¿ x√5−(1+√3)y=1 (1−√3)x+y√5=1 ¿{ ¿ HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 51 (a,c) tr 11 SBT. a) Kết nghiệm : (–2;3) b) Kết nghiệm : (1;–2) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 41a) SGK. Kết nghiệm : ¿ x=√3+√5+1 y=√3+√5−1 ¿{ ¿ Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Bài 51 (b,d), 52, 53 tr11 SBT - Baøi 43, 44, 46 tr27 SGK (94)Líp day: 9C-D Ngµy dạy: 26/02/2008 Ngày soạn: 20/02/2008 Tiết 46: ON TẬP CHƯƠNG III (Tiếp theo) A MỤC TIÊU -Củng cố kiến thức học chương, trọng tâm giải toán cách lập hệ phương trình -Nâng cao kĩ phân tích tốn, trình bày tốn qua bước B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, giải mẫu - Thước thẳng, máy tính bỏ túi -HS : - Oân tập bước giải tốn cách lập hệ phương trình, kĩ giải hệ phương trình tập GV yêu cầu - Thước thẳng, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA BAØI CỦ – CHỮA BAØI TẬP(12 ph) HS1 : - Nêu bước giải toán cách lập hệ phương trình Chữa 43/tr 27 SGK Hỏi : theo tốn, em cho biết người xuất phát vị trí người chậm hơn? Vì sao? Đưa sơ dồ vẽ sẵn, yêu cầu HS chọn phương án giải : TH1 : Cùng khởi hành TH2 : Người chậm (B) khởi hành trước phút = 1/10 h GV nhận xét làm HS Bài 43/tr 27 SGK HS1 : Lên bảng kiểm tra - Nêu ba bước giải toán cách lập hệ phương trình - Chữa 43/tr 27 SGK - Bài giải HS1 : - Hệ phương trình : ¿ x= 1,6 y 1,8 x + 1 10= 1,8 y ¿{ ¿ Kết : x = 4,5 ; y = 3,6 Vậy vận tốc người từ A 4,5 km/h ;vận tốc người từ B 3,6km/h HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : LUYỆN TẬP(30 ph) Bài 43/tr 27 SGK (Đưa tóm tắt đề bảng phân tích lên bảng phụ) + Hai đội (12ngày)  HTCV + Hai đội (8 ngày) + Đội II ( 3,5ngày NS gấp đôi)  HTCV Yêu cầu HS chọn ẩn số, đặt ĐK, điền vào Bài 43/tr 27 SGK. HS đọc tóm tắt đề HS chọn ẩn số, đặt ĐK, điền vào bảng phân tích A B M 2km 1,6km 3,6 km A B M 1,8km 1,8km (95)bảng phân tích Hỏi : - Qua biểu diển suất đội suất hai đội, ta có phương trình? - Với GT thứ hai bài, ta lập phương trình nào?  Hệ phương trình? - Em trình bày giải này? GV nhận xét làm HS Bài 46/tr 27 SGK (Đưa đề lên bảng phụ) GV hướng dẫn HS phân tích bảng Chọn ẩn, điền vào bảng - Năm nay, đơn vị thứ vượt mức 15%, đơn vị thứ hai vượt mức 12%, hai đơn vị vượt mức tổng cộng so với năm ngối? Yêu cầu HS lên bảng giải GV nhận xét làm HS HS trả lời Hệ phương trình : ¿ x+ 1 y= 1 12 3+ y⋅ 7 2=1 ¿{ ¿ HS trình bày giải Kết : Để hồn thành cơng việc đội I phải làm 28 ngày, đội II phải làm 21 ngày. HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 46/tr 27 SGK. HS đọc to đề - HS phân tích bảng - Chọn ẩn, điền vào bảng. Số thóc thu hoạch năm ngối Số thóc vượt mức năm nay Đơn vị 1 x (tấn) 15%x Đơn vị 2 y (tấn) 12%y Hai đơn vị 720 tấn (819–720) tấn ĐK : x >0 ; y >0 Hệ phương trình : ¿ x+y=720 15 100 x+ 12 100 y=99 ¿{ ¿ HS tiếp tục trình bày giải Kết : x = 420 ; y = 300 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( ph) - Ơn tập lí thuyết dạng tập chương (96)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 28/02/2008 Ngày soạn: 26/02/2008 TiÕt 47 : KIỂM TRA TIẾT A- Mơc tiªu : Kiểm tra đánh giá kết học tập HS kiến thức chơng ; Qua nắm đợc mức độ hiểu kĩ trình bàycủa HS - Từ GV rút kinh nghiệm việc ôn tập giảng dạy B- Nội dung đề : chn: I- Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án Tập nghiệm PT: 2x + 3y = A- ¿ x∈R y=−2 3 x+2 ¿{ ¿ B- ¿ x∈R y=2x+2 ¿{ ¿ C- ¿ y∈R x=−3 2 y+3 ¿{ ¿ D- ¿ y∈R y=−2 3 y+3 ¿{ ¿ C©u 2: Cho PT: x +y =1 PTrình dới kết hợp với (1) để đợc hệ pt bậc hai ẩn có vơ số nghiệm : A 2x -2y = ; B 2x - = -2y ; C 2y = - 2x ; D y = x+1 II- PhÇn tù luËn : C©u : Giải hệ PT minh hoạ lại đồ thị : ¿ 2x −3y=1 − x+4y=7 ¿{ ¿ C©u 4: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 720 dụng cụ ; Thực tế xí nghiệp vợt mức kế hoạch 10 % ; Xí nghiệp vợt mức 15% hai xí nghiệp sản suất đợc 808 dụng cụ TÝnh số dụng cụ mổi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch ? Câu : Tỡm giỏ tr ca m để HPT sau có nghiệm x>0 ; y <0 : ¿ 2x+3y=m 5x − y=1 ¿{ ¿ Đề lẻ: I- Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án Tập nghiệm PT: 3x + 4y = A- ¿ x∈R y=−3 4x+2 ¿{ ¿ B- ¿ x∈R y=3x+2 ¿{ ¿ C- ¿ y∈R x=−4 3 y+ ¿{ ¿ D- ¿ y∈R y=−2 3 x+3 ¿{ (97)Cho PT: x +y =1 PTrình dới kết hợp với (1) để đợc hệ pt bậc hai ẩn vô nghiệm : A 2x -2y = ; B 2x - = -2y ; C 2y = - 2x ; D y = x+1 II- Phần tự luận : Câu : Giải hệ PT minh hoạ lại đồ thị : ¿ 2x+3y=5 −3x+4y=1 ¿{ ¿ Câu 4: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 720 dụng cụ ; Thực tế xí nghiệp vợt mức kế hoạch 15 % ; Xí nghiệp vợt mức 10% hai xí nghiệp sản suất đợc 812 dụng cụ Tính số dụng cụ mổi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch ? Câu : Tìm giá trị m để PT sau có nghiệm x>0 ; y >0 ¿ 2x+my=5 x −3y=2 ¿{ ¿ III; Đáp án biểu điểm : Đề chẵn: I; Trắc nghiệm : đ Câu1: Chọn a; c; mổi ý cho 0,5 đ Câu : chän b ; II; Tù luËn : đ Câu : Gii bng đại số cho nghiệm: x=5 ; y =3 cho đ Minh hoạ lại đồ thị cho đ Câu : Gäi sè dụng cụ xí nghiệp phải làm theo kế hoạch lµ x - - y ( đkiên: x;y N* x;y <720 cho 0,5 ® Lập PT hệ ¿ x+y=720 x+15 100x+y+ 10 100 y=812 ¿{ ¿ cho ® Giải kết : x =400; y = 320 cho đ Nhận định KQ trả lời cho 0,5 đ Câu : Giải hệ với tham số m ta đợc : x = m+3 17 >0  m >-3 (1) y = 5m −2 17 <0  m <2/5 (2) Kết hợp (1) và(2) ta có : -3 <m < 2/5 Vậy với -3 <m < 2/5 hệ PT đẫ cho có nghiệm x> y <0 Làm cho điểm Đề lẻ (98)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 03/03/2008 Ngày soạn: 02/03/2008 Chửụng IV : HÀM SỐ y = ax2 (a  0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Á TiÕt 48: $1 Hµm sè y=a.x2(a ) A MỤC TIÊU HS nắm vững nội dung sau : -Thấy thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a  0). -Tính chất nhận xét hàm số y = ax2 (a  0). -Có kó tính giá trị hàm số vẽ hàm số B CHUẨN BỊ -GV : Bảng phụ ghi : Ví dụ mở đầu; Các tập ?1 ; ?2 ; ?4 ; Nội dung nhận xét sgk tr 30 ; Đáp án số tập -HS : Mang theo máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : VÍ DỤ MỞ ĐẦU(15 ph) GV đưa ví dụ mở đầu sgk/tr 28 lên bảng phụ gọi HS đọc Hỏi : Nhìn vào bảng trên, em cho biết s1 = tính nào? s4 = 80 tính nào? - GV : Trong công thức s = 5t2, s thay y, thay t x, thay a ta có cơng thức nào? - Trong thực tế nhiều cặp đại lượng liên hệ với cơng thức có dạng y = ax2 (a  0), chẳng hạn diện tích hình vng cạnh : S = a2 , diện tích hình trịn bán kính S = π R2 - Hàm số y = ax2 (a  0) dạng đơn giản hàm số bậc hai Sau xét tính chất hàm số Hoạt động : TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a  0)( 20 ph) Đưa lên bảng phụ u cầu HS điền vào ô trống giá trị tương ứng y hai bảng sau : x –3 –2 –1 y = 2x2 18 Baûng : x –3 –2 –1 y = –2x2 –18 –8 Cho HS lớp điền bút chì vào sgk, đưa giấy in sẵn hai bảng cho hai HS điền phút HS lớp điền bút chì vào sgk Hai HS điền vào giấy GV đưa (99)Gọi HS nhận xét làm bạn, kể tờ giấy đưa lên đèn chiếu - Chỉ vào bảng số 1, GV hỏi : (Hỏi hai câu hỏi ?2 sgk) - u cầu HS nhận xét tương tự hàm 77số y = –2x2. GV : Nói cách tổng quát, hàm số y = ax2 (a  0) xác định với giá trị x thuộc R người ta chứng minh có tính chất sau : (GV đưa lên đèn chiếu tính chất hàm số đó) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 Sau yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?4 Sau GV đưa bảng phụ lên, yêu cầu hai HS đại diện hai nhóm lên bảng điền vào trống : HS nhận xét làm baïn HS trả lời hai câu hỏi tập ?2, sgk HS nhận xét tương tự hàm số y = –2x2. HS nghe GV nêu tổng quát Một HS đọc kết luận tổng quát HS hoạt động nhóm làm ?3 -Đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Hai HS đại diện hai nhóm lên bảng điền vào ô trống : HS1 : nhận xét : a = 12 > nên y > với x  ; y = x = Giá trị nhỏ cảu hàm số y = HS2 : nhận xét : a = – 12 < nên y < với x  ; y = x = Giá trị lớn hàm số y = Hoạt động : DÙNG MÁY TÍNH CASIO ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC(7 ph) Ví dụ : Tính giá trị biểu thức : A = 3x2 – 3,5x + với x = 4,13 GV hướng dẫn HS thực tính máy CASIO SGK, tr32 Ví dụ : tính diện tích hình trịn có bán kính R ( S = π R2 ) với R = 0,61; 1,53 ; 2,49. GV hướng dẫn HS thực tính máy CASIO SGK, tr32 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Bài tập nhà số 2; tr 31 SGK ; , tr 36 SBT Hướng dẫn SGK : Cơng thức F = av2 a) Tính a b) Tính F v = m/s ; F = 120 N ; F = av2  a = F v2 v1 = 10 m/s ; s = 20 m/s ; F = av 2 Líp day: 9C-D x –3 –2 –1 y = 1 x x –3 –2 –1 y (100)Ngày dạy: 05/03/2008 Ngày soạn: 04/03/2008 TiÕt 49: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU -Về kiến thức : HS củng cố lại cho vững tính chất hàm số y = ax2 hai nhận xét sau học tính chất để vận dụng vào giải tập để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 tiết sau. -Về kĩ : HS biết tính giá trị hàm số biết giá trị cho trước biến số ngược lại -Về tính thực tiển : HS luyện tập nhiều toán thực tế thấy rõ toán học bắt nguồn từ tốn thực tế sống B CHUẨN BÒ -GV : - Bảng phụ ghi đề kiểm tra luyện tập - Bảng phụ kẻ sẵn lưới ô vuông để vẽ đồ thị -HS : - Bảng phụ nhóm - Máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA( 5ph) - HS1 : a) Hãy nêu tính chất hàm số y = ax2 ( a  0) b) Chữa tập số tr 31 SGK Hoạt động : LUYỆN TẬP(30 ph) GV gọi HS đọc to phần “ Có thể em chưa biết” của SGK tr 31 nói thêm : công thức tập vừa giải trên, quảng đường chuyển động vật rơi tự tỉ lệ thuận với bình phương thời gian Baøi 2/tr 36 SBT (Đưa đề lên bảng phụ) GV kẻ sẵn, gọi x –2 –1 –1/3 1/3 y = 3x2 C B A O A/ B/ C/ - Gọi HS2 lên bảng làm câu b) GV vẽ hệ toạ độ Oxy bảng có lưới vng kẻ sẵn : b) Xác định A(– 13 ; 13 ) ; A/( 3 ; ) ; B(–1; 3) ; B/(1; 3) ; C(–2; 12) ; C/(2; 12). Baøi tr 37 SBT (Đưa đề lên bảng phụ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau phút GV u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày HS lên điền vào bảng : HS lên bảng trình bày : t (101)bài làm GV nhận xét làm HS Baøi 6/tr 37,SBT (Đưa đề lên bảng phụ) Hỏi : Đề cho biết gì? Cịn đại lượng thay đổi? a) Yêu cầu điền vào ô trống cho thích hợp : I (A) Q (Calo) b) Neáu Q = 60 calo Hãy tính I ? Sau HS làm phút, GV gọi em lên bảng trình bày giải GV nhận xét làm cuûa HS a) y = at2  a = y/t2 (t  0) Xét tỉ số : 1 22= 4 42= 1 4≠ 0,24 12  a = 1 4 Vậy lần đo không b) Thay y = 6,25 vào công thức y = 14 t2, ta có : 6,25 = 14 t2  t2 = 6,25.4 = 25  t = ± Vì thời gian số dương nên : t = giây c) Điền vào ô trống bảng : t y 0,25 2,25 6,25 9 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS : Đề cho biết : Đại lượng I thay đổi a) HS điền vào trống cho thích hợp : b) Q = 2,4.I2  60 = 2,4 I2  I2 = 25  I = 5(A) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Oân lại tính chất hàm số y = ax2 ( a  0) nhận xét hàm số a > ; a < 0. - Oân lại khái niệm hàm số y = f(x) - Làm tập ; ; tr 36 SBT - Chuẫn bị đủ thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a  0). (102)Ngày dạy: 11/03/2008 Ngày soạn: 10/03/2008 TiÕt 50 : ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax2 (a  0) A MỤC TIÊU -HS biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 phân biệt chúng hai trường hợp a > 0; a < Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số -Biết cáhc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a  0). B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ có vẽ sẵn độthi hàm số y = 2x2 ; y = – 2 x2 Các đề tập ?1 ; ? -HS : - Oân lại kiến thức đồ thị hàm số y = f(x), cách xác định điểm đồ thị C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(10 ph) HS1 : a) Điền vào ô trống giá trị y bảng sau : X –3 –2 –1 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 b) Hãy nêu tính chất hàm số y = ax2 ( a  0). HS2 : a) Điền vào ô trống giá trị y bảng sau : x –4 –2 –1 y = – 12 x2 –8 –2 – 0 –1 2 –2 –8 b) Hãy nêu nhận xét biết ( tiết trước ) hàm số y = ax2 Hoạt động : ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax2 ( a  0)(32 ph) Đặt vấn đề : Như SGK/ tr 33 GV ghi ví dụ1 vào bảng phụ (Ghi lên phía bảng giá trị mà HS1 làm phần kiểm tra củ) Ví dụ : Đồ thị hàm số y = 2x2 Hỏi : Các cặp số tương ứng x y bảng, có ý nghĩa hàm số y = 2x2 Như đồ thị hàm số qua các điểm GV lấy điểm A ; B ; C ; O ; A/ ; B/ , C/ Sau GV vẽ đường cong qua điểm yêu cầu HS quan sát đường vẽ Yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị vẽ HS làm tập - Đồ thị nằm phía hay phía trục hồnh? (103)- Vị trí cặp điểm A, A/ trục Oy ? Trả lời tương tự cặp điểm lại? - Điểm điểm thấp đồ thị đó? Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số y = – 12 x2. Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1. Sau GV nêu nhận xét tổng quát đồ thị hàm số dạng y = ax2 ( a  0). - GV đưa “ Nhận xét” SGK lên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc to nhận xét - Cho HS làm Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải Sau HS nhóm làm xong câu a) , GV đưa bảng nhóm lên để nhận xét làm HS Hỏi : Nếu tốn khơng yêu cầu tìm tung độ điểm D hai cách, em nên chọn cách ? Vì sao? Cho HS tiếp tục làm câu b) Sau GV nêu phần ý SGK/tr 35: - Vì hàm số có giá trị ứng với hai giá trị đối x, nên tính giá trị hàm số, ta cần tính với giá trị dương x từ suy giá trị y tương ứng với x âm - Vì đồ thị hàm số y = ax2 a  0) qua gốc toạ độ nhận trục Oy làm trục dối xứng, nên vẽ đồ thị hàm số này, người ta thường vẽ cặp điểm đối xứng với qua trục Oy HS nhận xét dạng đồ thị vẽ HS làm tập HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc to nhận xét - HS làm HS hoạt động nhóm HS : chọn cách 2, độ xác cao HS nghe GV nêu phần ý Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Bài tập 4,5 tr 36, 37 SGK; Bài 6,tr38 SGK - Hướng dẫn 5d)/ sgk Hàm số y = x2  với giá trị x  ymin =  x = 0. - Đọc đọc thêm : “vài cách vẽ Parabol” Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 13/03/2008 ?3 (104)Ngày soạn: 12/03/2008 Tiết 51: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU -HS củng cố nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) thông qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a  0). -Về kĩ : HS rèn luyện vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0). -Về ứng dụng : HS biết thêm mối liên hệ chặt chẽ hàm số bậc hàm số bậc hai để sau có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị hàm số tập 6, 7, 8, 9, 10 -HS : - Chuẩn bị thước kẻ máy tính bỏ túi - Chuẩn bị bảng phụ có kẻ sẵn ô ly để vẽ đồ thị C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(8 ph) - Gọi HS lên bảng thực : a) Hãy nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a  0). b) Làm tập (a,b), tr38, SGK GV nhận xét làm HS Và cho điểm Hoạt động : LUYỆN TẬP(35 ph) GV hướng dẫn HS làm 6(c,d) - Hãy lên bảng dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5)2 ; (–1,5)2 ; (2,5)2. Các HS khác vẽ hình ước lượng vào Gọi HS lớp cho biết kết qủa - Dùng đồ thị để ước lượng điểm trục hoành biểu diễn số √3 ; √7 - Các số √3 ; √7 thuộc trục hồnh cho ta biết gì? - Gía trị y tương ứng x = √3 bao nhiêu? - Em làm câu d) nào? Bài 7/tr 38, SGK (Đưa đề lên bảng phụ) a) Tìm hệ số a b) Điểm A(4,4) có thuộc đồ thị khơng? c) Hãy tìm thêm hai điểm khơng kể điểm O để vẽ đồ thị Bài 9/tr 39, SGK (Đưa đề lên bảng phụ) Cho hai hàm số y = 12 x2 y = –x + 4 a) Vẽ đồ thị hàm số mặt phẳng toạ độ HS laøm baøi 6(c,d). Kết : (–1,5)2  2,25 (2,5)2  6,25 Cho ta bieát : x = √3 ; x = √7 y = ( √3 )2 = 3. HS trả lời Bài 7/tr 38, SGK a) a = 14 b) A(4,4)  đồ thị HS tìm thêm hai điểm để vẽ đồ thị Bài 9/tr 39, SGK + Vẽ đồ thị y = 12 x2 (105)b) Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị Đồ thị hàm số y = 2 x2 đường cong (P) có đỉnh gốc toạ độ, nằm phía trục hồnh ( a = 12 > 0) nhận trục Oy làm trục đối xứng + Vẽ đồ thị hàm số y = –x + Đường thẳng y = –x + qua hai điểm (0; 4) (4; 0) b) Toạ độ giao điểm hai đồ thị : A(2; 2) B (–4; 8) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Làm tập 8, 10 tr 38, 39 SGK, 9, 10, 11 tr 38 SBT - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” -Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 18/03/2008 Ngày soạn: 17/03/2008 Tiết 52: Đ3 PHệễNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN A MỤC TIÊU -Về kiến thức : HS nắm định nghĩa phgương trình bậc hai mpptj ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt B c b c Luôn ý nhớ a  -Về kó : - HS biết giải riêng phơng trình hai dạng đặt biệt, giải thành thạo phương trình thuộc hai dạng đặt biệt - HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát để giải -Về tính thực tiển : HS thấy tính thực tế phương trình bậc hai ẩn B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ ghi tốn mở đầu, hình vẽ giải SGK Bảng phụ có ghi sẵn tập ?1 sgk/tr40 Bảng phụ có ghi Ví dụ 3/tr42 SGK -HS : - Chuẩn bị bảng phụ để giải tập theo nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : BAØI MỞ ĐẦU(10 ph) Đặt vấn đề : lớp em biết giải phương trình bậc ẩn ax + b = (a  0) Chương trình lớp giới thiệu cho em loại phương trình nữa, phương trình bậc hai Tiết hơm em biết HS ý nghe x y O I I I I I I I I I I -4 -3 -2 -1 – – – – – – – – – – 4 2 8 B (106)loại phương trình bậc hai đó.(Đưa đề tốn mở đầu hình vẽ lên bảng phụ) Gọi bề rộng mặt đường x(m), < 2x < 24 Chiều dài phần đất lại bao nhiêu? Chiều rộng phần đất lại bao nhiêu? Diện tích hình chữ nhật cịn lại bao nhiêu? Vậy ta có phương trình nào? Hãy biến đổi phương trình dạng đơn giản GV dùng p/trình để giới thiệu phương trình bậc hai ẩn HS xem đề toán HS trả lời câu hỏi HS : 32 – 2x (m) HS : (m) HS : (32 – 2x)(24 – 2x) (m2) PT : (32 – 2x)(24 – 2x) = 560  x2 – 28x + 52 = 0 Hoạt động : ĐỊNH NGHĨA(8 ph) GV viết dạng tổng quát phương trình bậc hai ẩn giới thiệu định nghĩa phương trình (chú ý a  0) GV đưa bảng phụ số phương trình bậc hai ẩn, yêu cầu HS xác định hệ số a, b, c phương trình - Yêu cầu HS làm Bài yêu cầu HS xác định đâu phương trình bậc hai ẩn (có giải thích) đồng thời rõ hệ số phương trình (Gọi HS làm câu) HS đọc bảng phụ phương trình HS xác định hệ số a, b, c phương trình - HS làm HS làm caâu Hoạt động : MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI(25 ph) - Hãy giải phương trình bậc hai khuyết sau: Ví dụ1 : Giải phương trình 3x2 – 6x = 0. - Yêu cầu HS nêu cách giải - Gọi HS làm Ví dụ : Giải phương trình x2 – = 0 - Yêu cầu HS nêu cách giải - Gọi HS làm Hãy nêu tóm tắc cách giải phương trình bậc hai khuyết? Phương trình bậc hai khuyết b có số nghiệm nào? Bài : ( Đưa bảng phụ ?4, yêu cầu HS làm ) GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống theo yêu cầu Yêu cầu HS làm ?6 ; ?7 Nữa lớp làm ?6 Nữa lớp làm ?7 GV nhận xét làm HS Hãy nêu phương pháp chung giải phương trình Ví dụ1 : HS nêu cách giải Một em lên bảng giải Một HS làm Ví dụ : - HS nêu cách giải - HS làm HS trả lời HS trả lời HS laøm baøi ?4 Nữa lớp làm ?6 Nữa lớp làm ?7 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS : giải phương trình ta biến đổi để vế trái bình phương biểu thức ?1 ?1 ?2 ?3 ?4 ?2 (107)Ví dụ : Giải phương trình sau : 2x2 –8x + = 0 Hãy giải phương trình phương pháp nêu chứa ẩn, vế phải số HS giaûi : 2x2 –8x + =  x2 – 4x = −1  x2 – 4x + = 2  HS tiếp tục giải Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Qua ví dụ giải phương trình bậc hai Hãy nhận xét số nghiệm phương trình bậc hai - Làm tập 11, 12, 13, 14 tr 42,43 SGK Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 20/03/2008 Ngày soạn: 19/03/2008 Tiết 53: LUYEN TẬP A MỤC TIÊU -HS củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai ẩn, xác định thành thạo hệ số a, b, c ; đặc biệt a  -Giải thạo phương trình thuộc hai dạng đặc biệt khuyết : ax2 + c = ; ax2 + bx = 0. -Biết hiểu cách biến đổi số phương trình có dạng tổng qt ax2 + bx + c = ( a  0) để phương trình có vế trái bình phương, vế phải số B CHUẨN BỊ -GV : - Đèn chiếu giấy trong, bút ghi sẵn số tập -HS : - Giấy trong, bút bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(10 ph) a) Haõy định nghóa phương trình bậc hai ẩn số cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn? Hãy rõ hệ số a, b, c phương trình b) Chữa tập 12b, d SGK/tr42 Bài 12b) : Giải phương trình 5x2 – 20 = 0 KQ : x = ±2 Baøi 12d) : Giải phương trình 2x2 + √2 x = KQ: x1 = ; x2 = - √2 2 Hoạt động : LUYỆN TẬP(32 ph) Bài 15 (b,c)tr 40 SBT. (Đưa đề lên hình) Giải phương trình : 15b) −√2 x2 + 6x = 0 15c) 3,4x2 + 8,2x = 0 Bài 15 (b,c)tr 40 SBT. HS giải : (108)Yêu cầu HS giải vào giấy GV nhận xét làm HS GV nhấn mạnh :Khi giải phương trình khuyết c, ta nên giải theo cách đặt nhân tử chung Bài 16 (c,d) tr 40 SBT. Giải phương trình : 16c) 1,2x2 – 0,192 = 0 16d) 1172,5x2 + 42,18 = 0 GV nhận xét làm HS GV : Một phương trình bậc hai khuyết b có hai nghiệm đối nhau, vơ nghiệm Bài 17 (c,d) tr 40 SBT. Giải phương trình sau : 17c) (2x −√2)2−8=0 17d) (2,1x –1,2)2 – 0,25 = 0 GV nhận xét làm HS Bài tập 18a) Giải phương trình sau cách biến đổi thành phương trình mà vế trái bình phương, cịn vế phải số : 3x2 – 6x + = 0 Yêu cầu HS hoạt động giải theo nhóm GV nhận xét làm HS Bài tập trắc nghiệm : Kết luận sai : a) Phương trình bậc2 ẩn số ax2 + bx + c = 0 có điều kiện a có điều kiện a  b) Phương trình bậc2 ẩn số khuyết b c có nghiệm c) Phương trình bậc hai khuyết b vô nghiệm 15c) Kết : x1 = ; x2 = – 4117 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Baøi 16 (c,d) tr 40 SBT. HS giải : 16c) Kết : x = ± 0,4 16d) Kết : Vô nghiệm Bài 17 (c,d) tr 40 SBT. HS giaûi : 17c) Kết : x = – √22 x = 3√22 17d) Kết : x = 1721 x = 13 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS giải theo nhóm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS trả lời Chọn câu d câu sai, phương trình bậc hai khuyết b vô nghiệm Ví dụ : 2x2 + = 0 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph) - Làm tập 17(a, b) ; 18(b,c) ; 19 tr 40 SBT - Đọc trước “ Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai” -Líp day: 9C-D (109)Ngày soạn: 19/03/2008 Tiết 54: CễNG THC NGHIM CA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI A MỤC TIÊU -HS nhớ biệt thức  = b2 – 4ac nhớ kĩ điều kiện  để phương trình bậc hai ẩn vơ nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt -HS nhớ vận dụng cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai vào việc giải phương trình B CHUẨN BỊ -GV: - Giấy có ghi tốn mở đầu; ghi định nghĩa, ghi ví dụ SGK ; ghi tập ?1 ; ?2 ; ?3 ; ?4 ; ?5 ; ?6 ; ?7 -HS : - chuẩn bị bảng phụ nhóm giấy C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA( ph) Hãy giải phương trình sau cách biến đổi thành phương trình mà vế trái bình phương, cịn vế phải số : 3x2 – 12x + = Trong q trình giải có u cầu giải thích bước GV nhận xét làm HS ghi điểm Hoạt động : CƠNG THỨC NGHIỆM(15 ph) Đặt vấn đề : Ở trước em biết cách giải số phương trình bậc hai ẩn Bài người ta giới thiệu với em công thức để giải phương trình bậc hai, nhờ cơng thức mà việc giải phương trình bậc hai trở nên đơn Trong tiết em biết cơng thức nghiệm đó, biết áp dụng để giải Cho phương trình : ax2 + bx + c = (a  0) GV giải phương trình dạng tổng quát  (x+ b 2a) 2 = Δ 4a2 (1) GV giảng giải cho HS thấy nghiệm phương trình phụ thuộc vào , sau yêu cầu HS hoạt động nhóm để phụ thuộc GV đưa tập ?1 ; ?2 lên hình u cầu HS hoạt động nhóm để trả lời tập Bên cạnh việc hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét làm bảng phụ GV đưa làm nhóm HS lên hình để HS nhóm khác nhận xét Sau đưa phần kết luận chung tr44/ SGK lên bảng phụ để HS đọc HS nghe HS nghe GV biến đổi phương trình HS nghe GV giảng giải nghiệm phương trình phụ thuộc vào  HS hoạt động nhóm để trả lời cỏc bi ?1: HÃy đin vào ch trống biĨu thøc thÝch hỵp (b¶ng phơ ) ?2: HÃy giải thích < PT vô nghiệm (110)Hot ng : ÁP DỤNG( 20 ph) Ví dụ : Giải phương trình 3x2 + 5x –1 = 0 - Hãy xác định hệ số a, b, c? - Hãy tính ? - Hãy tiếp tục tìm nghiệm Vậy để giải phương trình bậc hai công thức nghiệm, ta thực qua bước nào? Nói tiếp : Ta giải phương trình bậc hai công thức nghiệm Tuy nhiên giải phương trình bậc hai khuyết ta nên giải theo cách đưa phương trình tích biến đổi vế trái thành bình phương biểu thức Yêu cầu HS làm tập Gọi HS lên bảng, HS giải phương trình GV nhận xét làm HS Đơi giải phương trình bậc hai, thấy có cách giải nhanh mà đề lại giải phương trình (khơng u cầu phải dùng cơng thức nghiệm, em chọn cách giải nhanh đó, ví dụ giải phương trình : 4x2 + 4x + =  (2x + 1)2 =  2x + =  x = ½  Chú ý : (GV nêu ý SGK/ tr 45) Cần nhắc thêm : Khi gặp phương trình có hệ số a < 0, nên nhân hai vế phương trình với số (–1) để a > việc giải phương trình thuận lợi HS giải phương trình : 3x2 + 5x –1 = 0 HS xác định hệ số a, b, c Tính  Tiếp tục tìm nghiệm HS nêu bước giải phương trình bậc hai cơng thức nghiệm HS nghe GV khẳng định HS làm tập âp dụng công thức nghiệm để giải PT : a; 5x2 - x +2 = b; 4x2 -4x +1 =0 c; -3x2 +x +5 = Ba HS lên bảng, HS giải phương trình HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ( ph) - Học thuộc “kết luận chung” tr 44 , SGK - Làm tập số 15, 16 SGK tr 45 - Đọc phần em chưa biết, SGK/ tr 46 Líp day: 9C-D Ngày dạy: 03/03/2008 Ngày soạn: 02/03/2008 Tiết 55: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU -HS nhớ kĩ điều kiện  để phương trình bậc hai ẩn vơ nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt -HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai cách thành thạo -HS biết linh hoạt với trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt khơng cần dùng đến công thức tổng quát ?3 (111)B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ ghi đề bvà đáp án số -HS : - Bảng nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : : KIỂM TRA(15 ph) Gọi hai HS lên bảng ; HS1 : 1) Điền vào chỗ có dấu ( ) để kết luận : Đối với phươnng trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 ( a  0) biệt thức  = b2 – 4ac *  phương trình có phân biệt : x1 = ; x2 = *  có keùp : *  Làm tập 15 (b,d) tr 45 SGK : Không giải phương trình, xác định hệ số a, b, c, tính  tìm số nghiệm phương trình a) 5x2 + √10 x + = b) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = HS2 : Làm tập 16 (b,c) tr 45 SGK : Dùng cơng thức nghiệm phương trình bậc hai để giải phương trình : a) 6x2 + x + = b) 6x2 + x – = GV nhận xét làm HS cho điểm HS1 : 1) Điền vào chỗ có dấu ( ) 2) Làm tập 15 (b,d) tr 45 SGK a) b) HS2 : Làm tập 16 (b,c) tr 45 SGK a) b) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung. Hoạt động : LUYỆN TẬP( 28 ph) Dạng1 : Giải phương trình Bài 21b) tr 41 SBT. a) 2x2 – (1 – √2 )x – √2 = Baøi 20 tr 40 SBT. a) 4x2 + 4x + = 0 Các em thấy phương trình có đặc biệt? Từ giải phương trình cách nào? b) –3x2 + 2x + = Khi giải phương trình ta cần ý điều gì, để việc giải trở nên đơn giản hơn? Baøi 15d) tr 40 SBT. Giải phương trình : – 52 x2 – 3 x = Bài 21b) tr 41 SBT. Kết : x1 = 2−4√2 ; x2 = −3√2 4 Baøi 20 tr 40 SBT. Kết : x = – 12 Cần ý nhân hai vế phương trình với –1 để hệ số a > (112)Yêu cầu HS phát biểu hai cách giải (phát biểu miệng) thông báo nên chọn cách giải gọn GV nhận xét làm HS Bài 22 tr 41 SBT. Giải phương trình sau đồ thị : 2x2 + x – = 0 HD : 2x2 + x – =  2x2 = –x + 3 a) Hãy vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = –x + 3 b) Hãy tìm hồnh độ giao điểm hai đồ thị? c) Có thể giải thích hồnh độ giao điểm x1 = –1,5 ; x2 = nghiệm phương trình cho? Bài 25 tr 41 SBT (Đưa đề lên bảng phụ) a) Cho phương trình : mx2 + (2m –1)x + m + = Với giá trị m phương trình có nghiệm? b) Cho phương trình : 3x2 + (m + 1)x + = 0. chứng tỏ phương trình ln có nghiệm với giá trị m HS giải theo cách chọn Kết : x1 = ; x2 = – 356 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 22 tr 41 SBT. a) HS vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = –x + 3 HS lên bảng lập bảng tính toạ độ điểm, vẽ đồ thị hai hàm số vào bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông Hoạt động 3:Hớng dẫn học nhà(2 ph) - Xem kĩ lại tập giải lớp (113)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 25/03/2008 Ngày soạn: 23/03/2008 TiÕt 56: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN A MỤC TIÊU -Thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn -HS biết tìm b/ biết tính / , x1 , x2 theo cơng thức nghiệm thu gọn -HS nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn B CHUẨN BỊ -GV: - Bảng phụ viết sẵn hai bảng công thức nghiệm phương trình bậc hai, đề -HS : - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA(7 ph) HS1 : Giải phương trình sau cách dùng công thức nghiệm t : 3x2 + 8x - = 0 Hỏi thêm : phương trình mx2 + (2m –1)x + m + = có hai nghiệm phân biệt với giá trị m? HS2 : Giải phương trình : 3x2 – 4 √6 x – = (GV lưu vào góc bảng giải để sau tiết học so sánh) Hoạt động : CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN(18 ph) Đặt vấn đề : Đơi phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a  0) có b = 2b/, người ta có thể áp dụng cơng thức nghiệm thu gọn việc giải phương trình đơn giản Vậy công thức nghiệm thu gọn xây dựng nào, trước hết em nên biết điều Cho phương trình : ax2 + bx + c = (a  0) coù b = 2b/ Ta coù :  = b2 – 4ac, mà b = 2b/ vào thu gọn ta có  = 4(b/ – ac) = 4 / Nhö dấu / dấu , từ ta có thể tìm nghiệm phương trình bậc hai với trường hợp / > ; / = ; / < Yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào chỗ ( ) để kết * Nếu / >  >  √Δ = √Δ❑ phương trình có x1 = − b+√Δ 2a = −2b❑ +2√Δ❑ 2a = x2 = = = * Neáu / =  phương trình có x1 = x2 = HS l¾ng nghe GV trình bày (114)* Neỏu / <  phương trình Sau HS hoạt động nhóm xong, GV đưa làm vài nhóm lên hình để nhận xét Sau GV đưa bảng phụ, có ghi hai cơng thức nghiệm để HS theo dỏi so sánh HS nhóm trình bày kết HS nhận xét làm nhóm bạn HS theo dỏi hai công thức nghiệm bảng phụ so sánh Hoạt động : ÁP DỤNG(20 ph) Yêu cầu HS giải Giaûi phương trình : 5x2 + 4x – = 0 GV hướng dẫn HS giải lại phương trình sau : 3x2 – 4 √6 x – = 0 - Cho biết hệ số a, b/, c ? - Laäp / = ? - Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt GV cho HS so sánh hai cách giải để thấy trường hợp dùng công thức nghiệm thu gọn có lợi Gọi hai HS lên bảng làm Mỗi HS làm câu giải phương trình : a) 3x2 + 8x + = 0 b) 7x2 – √2 x + = GV nhận xét làm HS Hỏi : Vậy ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn? GV yêu cầu HS lớp làm tập 17( SGK ) Xác định hệ số a ;b' ; c giải PT sau : a, 4x2 +4x +1 =0 b; 1385 x2 - 14x +1 =0 c, -3x2 +4 √6 x +4 =0 HS giải HS so sánh hai cách giải để thấy trường hợp dùng công thức nghiệm thu gọn có lợi HS lên bảng làm HS1 : làm câu a) HS2 : làm câu a) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS trả lời .GV cho HS lên bảng làm em câu HS lớp làm nêu nhận xét KQ bạn Hot ng : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(5 ph) - Bài tập nhà số 17, 18abc, 19 tr 49 SGK số 27, 30, tr 42, 43 SBT. - Hướng dẫn 19(sgk) Xét phương trình ax2 + bx + c = a(x2 + b ax + c a ) = = a(x + b 2a )2 – b2−4 ac 4a Vì phương trình vô nghiệm  b2 – 4ac <  – b2−4 ac 4a > Maø a(x + b 2a )2   ax2 + bx + c > với x. ?2 ?3 ?2 (115)Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 27/03/2008 Ngày so¹n: 23/03/2008 TiÕt 57: Lun tËp A MỤC TIÊU -HS thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn -HS vận dụng thành thạo công thức để giải phương trình bậc hai B CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ ghi sẵn số tập giải sẵn -HS : - Bảng phụ nhóm, máy tính C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (10 ph) HS1: Hãy chọn đáp án : Đối với phương trình ax2 + bx + c = (a  0) có b = 2b/, / = b/2 –ac A) Nếu / > phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = − b❑+√Δ❑ 2a ; x2 = − b❑− √Δ❑ 2a B) Nếu / = phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = – b❑ 2a C) Nếu / < phương trình vô nghiệm. D) Nếu /  phương trình có vô số nghiệm. Câu : Giải phương trình sau theo cơng thức nghiệm thu gọn : 5x2 – 6x + = 0 GV nhận xét làm HS cho điểm Hoạt động : LUYỆN TẬP ( 33 ph) Dạng1 : Giải phương trình. Bài 20 tr 49 SGK. Yêu cầu HS lên bảng giải phương trình, em câu a) 25x2 – 16 = 0 b) 2x2 + = 0 c) 4,2x2 + 5,46x = 0 d) 4x2 –2 √3 x = – √3 GV nhận xét làm HS GV nhắc lại : Khi giải phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung khơng nên dùng cơng thức nghiệm mà nên giải theo phương pháp riêng Dạng : Không giải phương trình, xét số nghiệm nó. Bài 22 tr 49 SGK (Đưa đề lên bảng phụ). Khơng giải phương trình, cho biết phương trình sau có nghiệm Bài 20 tr 49 SGK. Bốn HS lên bảng giải, em câu HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. (116)a) 15x2 + 4x – 2005 b) −19 5 x 2 – √7 x + 1890 = Hỏi : Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt nào? Trên sở đó, em xét số nghiệm phương trình trên.? GV nhận xét làm HS Dạng : Bài toán thực tế Bài 23 tr 50 SGK. (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) GV nhận xét làm HS Dạng : Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vơ nghiệm. Bài 24 tr 50 SGK. (Đưa đề lên bảng phụ) Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 a) Tính / ? b) Với giá trị m phương trình có nghiệm kép? Tính nghiệm kép HS dùng dấu tích ac để khẳng định số nghiệm phương trình cho HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 23 tr 50 SGK. HS giaûi : a) t = phuùt  v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h) c) v = 120 km/h  120 = 3t2 – 30t + 135  3t2 – 30t + 15 =  t2 – 10t + = 0 a = ; b/ = –5 ; c = 5 / = 25 – = 20 >  √Δ❑ = 2 √5 Phương trình có hai nghiệm phân bieät t1 = + 2√5 ; t2 = – 2√5 t1  9,47 ; t2  0,53 Vì đa theo dỏi 10phút nên t1 t2 thích hợp  t1  9,47 (phuùt) ; t2  0,53 (phuùt) HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. Bài 24 tr 50 SGK. a) / = –2m b) Để phương trình có nghiệm kép / = 0  –2m =  m = 12 Nghiệm kép x1 = x2 = −b ❑ a = m – = = 1 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph) - Yêu cầu HS học thuộc công thức nghiệm thu gọn, công thức nghiệm tổng quát, nhận xét sự khác nhau. (117)Líp day: 9C-D Ngày dạy: 01/04/2008 Ngày soạn: 29/03/2008 Tiết 58: HỆ THỨC VI–ÉT VAØ ỨNG DỤNG A MỤC TIÊU -HS nắm vững hệ thức Vi-ét -HS vận dụng ứng dụng hệ thức Vi-ét : - Biết nhẫm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a + b + c = ; a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn - Tìm hai số biết tổng tích chúng B CHUẨN BỊ -GV: - Bảng phụ giấy ghi tập, định lí Vi-ét kết luận -HS : - Oân tập cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : HỆ THỨC VI-ÉT(20 ph) Đặt vấn đề : Các em biết cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai Tiết hôn giới thiệu với em việc tìm hiểu sâu mối liên hệ hai nghiệm với hệ số phương trình Cho phương trình ax2 + bx + c = (a  0) Nếu  > 0, nêu cơng thức nghiệm tổng qt phương trình Nếu  = cơng thức có cịn khơng? Tóm lại   phương trình có hai nghiệm : x1 = − b❑+√Δ 2a ; x2 = − b❑− √Δ 2a Yêu cầu HS làm tập ?1 Hãy tính x1 + x2 ; x1.x2 ? Gọi HS lên bảng tính GV nhận xét làm HS Vậy : Nếu x1 x2 hai nghiệm phương trình ax2 + bx + c = (a  0) (GV nêu nội dung định lí Vi-t) GV : Nhờ định lí Vi-ét, biết nghiệm phương trình bậc hai, ta suy nghiệm Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 ?3 Nữa lớp làm ?2 HS nghe GV đặt vấn đề x1 = − b❑+√Δ 2a ; x2 = − b❑− √Δ 2a Nếu  = công thức Hai HS lên bảng tính x1 + x2 ; x1.x2 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung HS ghi vào nội dung định lí Vi-Eùt (118)Nữa lớp làm ?3 Cho nhóm hoạt động thời gian vài phút, sau u cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét làm HS GV nêu kết luận tổng quát, sau đưa kết luận lên bảng phụ để HS đọc ghi vào Gọi hai HS lên bảng làm (Đưa đề lên bảng phụ) Tính nhẩm nghiệm phương trình sau a) –5x2 + 3x + = b) 2004x2 + 2005x + = GV : Như giải phương trình bậc hai, đề khơng u cầu dùng cơng thức nghiệm em giải theo phương pháp tính nhẩm nghiệm phương trình có a + b +c = a –b + c = Nữa lớp làm ?3 HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung HS đọc ghi vào kết luận tổng quát Hai HS lên bảng làm Mỗi HS làm câu Hoạt động : TÌM TỔNG HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG(10 ph) Đặt vấn đề : Như em thấy hệ thức Viét cho ta tính tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai Ngược lại hai số có tổng S có tích P hai số nghiệm phương trình chăng? Xét tốn : Tìm hai số biết tổng chúng S tích chúng P - Hãy chọn ẩn số lập phương trình tốn? - Phương trình có nghiệm nào? Vậy : Nếu hai số (GV phát biểu SGK) Điều kiện để có hai số :  = S2 –4P  0. Yêu cầu HS đọc ví dụ1 , sgk/ 52 Yêu cầu HS làm baøi GV nhận xét làm HS Yêu cầu HS đọc ví dụ2 , sgk/ 52 Yêu càu HS làm 27a/SGK Dùng hệ thức Viét để tình nhẩm nghiệm phương trình x2 – 7x + 12 = 0 HS nghe - Gọi số thứ x số thứ hai (S– x) Vì tích hai số P nên ta có phương trình: x(S – x) = P  x2 – Sx + p = 0 Phương trình có nghiệm  = S2 –4P  0 HS đọc ví dụ1 , sgk/ 52 HS làm HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét chung sau ghi giải vào vở. HS đọc ví dụ2 , sgk/ 52 HS làm 27a/SGK HS : Vì –4 + (–3) = –7 ; –4 (–3) = 12 nên x1 = –4 ; x2 = –3 hai nghiệm phương trình cho Hoạt động : CỦNG CỐ (7 ph) ?4 ?4 ?5 (119)Hoûi : - Phát biểu hệ thức Vi-ét ? - Viết công thức hệ thức Vi-ét HS : - Phát biểu hệ thức Vi-ét - Viết công thức hệ thức Vi-ét Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (3 ph) - Học thuộc hệ thức Viét cách tìm hai số biết tổng tích. - Nắm vững cách tính nhẩm nghiệm hai trường hợp : a + b + c = ; a –b + c = hoặc trường hợp tổng tích hai nghiệm số ngun có giá trị tuyệt đối khơng q lớn - Bài tập nhà số 28 (b,c) ; tr 53 ; 29tr 54 SGK - Bài số 35, 36, 37, 38 tr 43, 44 SBT Líp day: 9C-D Ngày dạy: 06/042008 Ngày soạn: 02/04/2008 Tiết 59: Lun tËp A- mơc tiªu : Cũng cố hệ thức Vi ét ; Rèn luyện kĩ vận dụng hệ thức Vi ét để : - Tính tổng tích hai nghiệm - NhÈm nghiƯm cđa PT bËc hai c¸c trêng hợp a +b+c =0 ; a -b +c =0 tổng tích hai nghiệm - Tìm hai số biÕt tỉng vµ tÝch hai sè - LËp PT biết hai nghiệm - Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm đa thức B- Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ ghi bầi tập ; giải mẩu HS: Bng nhóm - học thuộc làm đủ tập C- Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hot ng ca HS HĐ1: Kiểm tra- tập (12ph) HS1: Ph¸t biĨu hƯ thøc Vi Ðt - Chữa tập 36 (a;b;e) trg 43- SBT Không giải phơng trình hÃy tính tổng -tích nghiệm phơng trình : a, 2x2- 7x+ 2= O b, 2x2 + 9x +7 = O c, 5x2 + x + = O =1- 4.5.2= -39 < O phơng trình vô nghiệm HS2: Nêu cách tính nhẩm nghiệm trờng hợp a + b + c = O vµ a - b + c = O áp dụng 37 a;b NhÈm nghiÖm a) 7x2 - 9x + = O GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS nêu HS: a, Vì a + b + c = - + = O  X1 = ; X2 = a a=2 b, 23 x2 - 9x - 32 = O a-b+c = 23 + 9-32= O X1 = - 1; X = −c a= 32 23 H§2: Lun tËp ( 30 ph) Bµi 30 ( trg 54 - SGK): Tìm giá trị m để phơng trình có nghiệm tính tính tổng tích nghiệm theo m a, x2 - 2x + m = O GV: Phơng trình có nghiệm ? HÃy tính ' ? Bây hÃy tính tổng tích nghiƯm cđa ph-BT 30 a,x2-2x+m=0 (120)ơng trình theo m ? b, x2 + ( m-1) x +m2 =O Yêu cầu phút Một HS lên bảng trình bày GV hỏi thêm : Với m 12 phơng trình có nghiệm - dấu hai nghiệm nh ? Liệu nghiệm dơng đợc khơng ? ? b,pt x2+2(m-1)x+m2 cã ng Δ '=m2- 2m+1-m2 0 <=> m 1/2 Ta cã x1+ x2=-2(m- 1) , x1 x2=m2 HS: v× -2(m-1) >0 víi m ≤ 1/2 m2>0 vËy hai nghiƯm sÏ cïng d¬ng BT32( SGK) a,u+v=42 u.v=441 t×m u ;v ? u,v nghiệm pt bậc hai ? Hãy giải PT bậc hai ? C; u -v = u.v = 24 Ta sÏ t×m u;v b»ng cách ? Ta bit tỡm hai s biết tổng tích Vậy em chuyễn từ hiệu tổng hai số ? Tích hai số ? Hãy tìm hai số đó? HS: u,v lµ nghiƯm cđa pt : x2-42x+441=0cã ng Δ '=0 => x1= x2=21 => u=v=21 HS: Ta cã : u +(-v) = u (-v)= -24 vËy u ;-v lµ hai nghiƯm cđa PT bËc hai : x2 - 5x -24 =0 Giải ta đợc : x1 = ; x2 = -3 Vậy u =8 ; v= Hc u=-3 ; v= -8 BT *LËp pt cã nghiƯm lµ a,3- 5 Và 3+ 5 Ta giải toán nh thÕ nµo ? H·y tÝnh tỉng vµ tÝch cđa hai nghiƯm ? HS: Ta có 3- √5 +3+ √5 =6 (3- √5 )(3+ √5 )=4 Vậy pt x2-6x+4=0 C- H íng dÉn häc ë nhµ : - Về nhà xem ; đọc kĩ tập đẫ giải - Làm thêm tập 29; 33 (SGK) 38- 39- 40 ( SBT ) Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 08/04/2008 Ngày soạn: 05/04/2008 Tiêt 67 : Kiểm tra tiÕt A Mơc tiªu Kiểm tra việc nắm kiến thức h/s pt bậc 2; vận dụng hệ thức Vi Et để đáng giá kết học tập em - Qua tìm thiếu sót HS bổ sung rút kinh nghiệm giảng dạy sau B §Ị ra Đề chẵn I, Trc nghim : Chn ỏp ỏn đúng C©u 1: NÕu pt ax2+bx+c=0 ( a 0) cã ac >0 th× : A Vơ nghiệm ; B Có ng kép; C Có ng phân biệt ; D Cha đủ điều kiện để xác định số ng pt C©u : Pt : x2-2mx +m2-m=0 v« nghiƯm A.m<0 B m>0 C.m D Mét kÕt qu¶ khác Câu 3: Pt x2-15x +92 =0 có (121)Đồ thị hàm số y = ax2 ( với ) đờng cong qua gốc toạ độ O nhận trục làm trục đối xứng Nếu a >0 đồ thị nằm phía trục hoành ; Và O điểm đồ thị Nếu a<0 đồ thị nằm phía ; Và O điểm đồ thị II, Tự luận C©u : HÃy giải PT sau : a, 25 x2 -16 =0 b, 6x2 + 2x = c; 4x2 -2 √3 x = 1- √3 C©u 6: Cho PT : x2 - ( m +3) x +m2 +12 = a; Với giá trị m để PT có nghiệm x =2 ? tìm nghiệm ? b; Với giá trị m để PT có nghiệm phân biệt ? Khi tính tổng tích hai nghiệm qua m ? c, Tìm hệ thức liên hệ nghiệm mà không phụ thuộc vào giá trị (thích hợp ) m ? Đề lẻ I, Trc nghim : Chn ỏp án đúng C©u 1: NÕu pt ax2+bx+c=0 ( a 0) cã ac <0 th× : A Vơ nghiệm ; B Có ng kép; C Có ng phân biệt ; D Cha đủ điều kiện để xác định số ng pt C©u : Pt : x2-2mx +m2-m=0 cã nghiÖm A.m<0 B m>0 C.m D Mét kÕt khác Câu 3: Pt x2-15x + 60 =0 có A.x1 + x2= 15 B x1 + x2 =-15 C x1 x2 = 60 D Các khẳng định sai Câu4: Điền vào chổ ( ) để đợc kết luận : Đồ thị hàm số y = ax2 ( với ) đờng cong qua gốc toạ độ O nhận trục làm trục đối xứng Nếu a <0 đồ thị nằm phía trục hoành ; Và O điểm đồ thị Nếu a>0 đồ thị nằm phía ; Và O điểm đồ thị II, Tự luận C©u : H·y giải PT sau : a, x2 - 25 =0 b, 6x2 - 12x = c; 4x2 = 1-√3 + √3 x C©u 6: Cho PT : x2 - ( m +1) x +m2 + = a; Với giá trị m để PT có nghiệm x =2 ? tìm nghiệm ? b; Với giá trị m để PT có nghiệm phân biệt ? Khi tính tổng tích hai nghiệm qua m ? c; Tìm hệ thức liên hệ nghiệm mà không phụ thuộc vào giá trị (thích hợp) m ? Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 10/04/2008 Ngày soạn: 15/04/2008 Tiết 60 : Phơng trình quy phơng trình bậc hai A Mục tiêu -Hs biết cách giải số pt quy đợc pt bậc nh pt trùng phơng, pt chứa ẩn mẫu , pt bậc cao -Hs nhớ giải pt chứa ẩn mẫu cần tìm ĐK đối chiếu Đk -HS đợc rèn kĩ phân tích đa thức thành nhân tử để giải pt tích B Chuẩn bị GV : B¶ng phơ HS : B¶ng nhãm2 C Tiến trình dạy học Hoạt động : Phơng trình trùng phơng ? PT trùng phơng pt nh ? ?Để giải pt trùng phơng ta phải làm ? (122)? H·y gi¶i pt x4-13x2 + 36 =0 ? Đặt ẩn phụ , đk? ? Cỏc giá trị t thu đợc có tm khơng ? Suy x=? ? Thực ?1 ( H/s hoạt động nhóm) x4-13x2 + 36 =0 KÕt qu¶ x1=1, x2=-1 x4-13x2 + 36 =0 KÕt qu¶ : V N Đặt x2=t , ĐK : t 0 ta đợc t2-13t + 36 =0 Giải đợc t1=4,t2=9 Víi t=4 , ta cã x2=4 nªn x1=2, x2=-2 Víi t=9 ta cã x2=9 nªn x3=3 , x4=-3 Hoạt động 2: Phơng trình chứa ẩn mu ? HÃy nhắc lại cách giải pt chøa Èn ë mÉu ? ?H·y gi¶i Pt VD2 ? §K? Khư mÉu ? Ng thu c cú tmk khụng ? Cách giải : SGK VD : x 2 −3x+6 x2−9 = 1 x −3 §K x ±3 Khử mẫu , biến đổi đợc x2-3x+6=x+3 <=>x2-4x+3=0 Giải đợc x1=1( tmđk),x2=3 (Không tmđk) Vậy pt cho có nghiệm x=1 Hoạt động3: Phơng trình tớch ? HÃy nêu cách giải VD ? ? Thực ? Yêu cầu h/s lên b¶ng thùc hiƯn KÕt qu¶ x1=0, x2=-1,x3=-2 VD3 : Giải pt (x+1)(x2+2x-3)=0 x+1=0 x2+3x+2=0 Giải pt ta đợc ng x1=-1, x2=1,x3=-3 Hoạt động : Luyện tập củng cố ? Hãy nêu cách giải pt trùng phơng , pt tích , pt chøa Èn ë mÉu Gi¶i BT 34a BT 34 a, x4-5x2 + =0 KÕt qu¶ :x1=2, x2=-2 x3=1, x4=-1 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (123)Líp day: 9C-D Ngày dạy: 17/04/2008 Ngày soạn: 16/04/2008 Tiết 61: Lun tËp A Mơc tiªu Rèn luyện cho h/s kĩ giải số pt quy đợc pt bậc hai, phơng trình trùng phơng , phơng trình chứa ẩn mẫu, pt bậc cao Hớng dẫn h/s giải pt cách đặt ẩn phụ B.Chuẩn bị GV HS Bảng phụ , bảng nhóm c tiến trình dạy häc Hoạt động : Kiểm tra- chữa (12ph) Giải BT 34 c , x4 +10x23+3=0 Pt 34c , thuộc dạng ? ? Đặt ẩn phụ giải ? ? Pt cho có ng ntn? Bt 35c, x+1= x2− x +2 (x+1)(x+2) ? Pt 35c thuộc dạng gì? Tìm Điều kiện ? Ng thu c cú thoó mãn đk không ? BT36 :Gpt ( 2x2+x-4) -(2x-1)2=0 Hãy biến đổi VT thành tích ? BT 34c, gpt ; x4 +10x23+3=0 Đạt x2=t 0 Pt trë thµnh 3t2+10t+3=0 Δ ' =16 t1=-1/3 ( loại ) , t2=-3 ( loại ) Vậy pt cho V N Bt 35c, x+1= x2− x +2 (x+1)(x+2) §K :x#-1, x#-2.Khư mÉu pt (1) đợc 4(x+2) =x2-x+2 <=> x2-5x-6=0 Pt có ng : x1=-1 ( Không tm , loại ) x2=6 ( tm) VËy Pt cã ng : x-6 BT 36 : Gpt ( 2x2+x-4) -(2x-1)2=0 <=> <=> (2x2+3x-5)(2x2-x-3)=0 <=> 2x2+3x-5 =0 (1) 2x2-x-3=0 (2) Giải (1) đợc x1=1,x2=-5/2 Giải (2) đợc x3= -1,x4=3/2 Hoạt động : Luyện tập(30 p) BT 37d,2x2+1= x2 -4 Pt 37 d thuộc dạng gì? HÃy giải pt trªn ? (H/s thùc hiƯn ) BT39b, x3+3x2 -2x-6=0 ? Pt dạng ? HÃy giải pt? d,(x2 +2x-5)=(x2-x+5) BT 37d,2x2+1= x2 -4 §K : x#0 Khử mẫu , pt cho trử thành : 2x4 +x2 =1-4x2 <=> 2x4 +5x2 -1=0 Đặt x2=t 0 Ta có 2t2+5t-1=0 Giải đợc t1=−5+√33 , t2= −5−√33 4 ( lo¹i) VËy x1=√−5+√33 2 , x2=−√ −5−√33 BT39b, x3+3x2 -2x-6=0 <=> <=>(x+3)(x2-2) =0 < => ¿ x+3=0 x2−2=0 ¿{ (124)Bt 40 b:(x2 -4x+2)2 +x2 -4x-4 =0 Để giải pt ta phải làm ? Đặt ẩn phụ ntn? Gii PT n phụ từ tìm nghiệm ẩn ? c, x- x=5x+7 Để giải pt ta phải làm ? Đặt ẩn phụ ntn? Giải PT ẩn phụ từ tìm nghiệm n chớnh ? Bài tập 46( Trang 45-SBT) Giải PT : e, x 3 +7x2+6x −30 x3−1 = x2− x +16 x2+x+1 Hãy nhắc lại đẳng thức x3 -1 =? Tứ áp dụng để qui đồng khữ mẩu ri tớnh x= ? Đkiện x ? Ptb cã ng x1=3, x2=√2, x3=−√2 d, (x2 +2x-5)=(x2-x+5) <=> Pt có nghiệm x1=0,x2=-1/2, x3=10/3 Bt 40 b:(x2 -4x+2)2 +x2 -4x-4 =0 Đặt t=x2 -4x+2 ta có t2+t-6=0 Giải đợc t1=2, t2=-3 * t=2=> x2 -4x+2 =2 <=> x1=0,x2=4 t=-3 ta có x2 -4x+2 =-3 Pt V N Vậy pt cho có ng c, x- √x=5√x+7 Đặt t= √x , t ≥ 0giải đợc t1=-1 (loại ),t2=7(tm) Pt có ng x=49 HS: §K: x ≠  x3 +7 x2 +6x -30 = (x -1) ( x2 -x+16) Từ giải tiếp PT bậc hai : X2 -11x -14 =0 Giải đợc x1 =-7/9 ; x2 = Hoạt động 3: Hớng dẫn học nhà (3 ph) - Xem kĩ tập giải lớp - Làm thêm tập 37(a,b) ; 38(a;c e;f ) 49,50,(Trg 46-SBT ) - Ôn lại bớc giải toán cách lập PT Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 22/04/2008 Ngày soạn: 21/04/2008 Tiết 62 : gIảI BàI TOáN BằNG CáCH LậP PHƯƠNG TRìNH A Mơc tiªu HS biết chọn ẩn , đặt ĐK cho ẩn HS biết phân tích mối quan hệ đại lợng để lập phơng trình HS biết trình bày giải tốn cách lập phơng trỡnh B.Chuẩn bị GV HS Bảng phụ c tiến trình dạy học Hot ng : Kim tra ? HÃy nhắc lại bớc giải toán cách lập hệ phơng tr×nh Hoạt động : Ví dụ ? Đọc VD sỏch GK? ? Bài toán yêu cầu tìm ? ?Đặt ẩn , đk cho ẩn ?Thi gian quy định may xong áo ? 1 VÝ dụ : SGK Giải : Gọi số áo phải may theo kế hoạch ngày x (x>0, x N ) (125)? thêi gian may xong 2650 áo ? ? Chênh lệch thời gian lµ ? Ta cã pt nµo ? ? Gi¶i , tr¶ lêi kÕt qu¶? ? VËy muèn giải toán cách lập pt ta làm ntn? 3000/x ( ngµy ) Thực tế ngày may đợc : x+6 áo Thêi gian may xong 2650 áo 2650/(x+6) ngày Vì may xong 2650 áo trớc thời hạn ngày nên ta có pt : 3000 x −5= 2650 x+6 Biến đổi ta đợc x2-64 x-3600=0 giải đợc x1=100 ( tm), x2=-36 ( lo¹i ) VËy theo kế hoạch ngày xởng phải may xong 100 áo Hoạt động :Luyện tập ? §äc ?1 sách GK? ? Bài toán yêu cầu tìm ? ?Đặt ẩn , đk cho ẩn ? CD sÏ lµ ? Ta cã pt nµo ? ? Gi¶i , tr¶ lêi kÕt qu¶? ? Gi¶i BT41 SGK Học sinh lên bảng thực ?1 SGK Gọi CR miếng đất x (m) (x>0) ChiỊu dµi lµ x+4 (m) Theo diện tích mảnh đất 320 m2 nên ta có pt :x(x+4) =320 <=>x2+4x-320 =0 Giải đợc x1=16 (tm) x2=-20 ( loại) Vậy CR mảnh đất 16m Cd mảnh đất 20 m BT 41 SGK Gäi sè nhá lµ x Sè lín lµ x+5 Theo bµi ta cã pt : x(x+5)=150 <=> x2+5x-150 =0 Giải đợc x1 =10, x1=-15 VËy bạn chọn 10, bạn chọn -15 ngợc lại Hot ụng : Hng dn v nhà Xem lại giải N¾m vững cách giải toán cách lập phơng trình Giải BT 41,42,43,44,45,46,47 (SGK) Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 29/04/2008 Ngày soạn: 02/03/2008 Tiết 63 : Lun tËp A Mơc tiªu HS đợc rèn luyện kĩ chọn ẩn , đặt ĐK cho ẩn HS biết phân tích mối quan hệ đại lng lp phng trỡnh , biết trình bày giải toán cách lập phơng trình cách thành thạo B.Chuẩn bị GV HS Bảng phụ c tiến trình dạy học (126)? HÃy nhắc lại bớc giải toán cách lập hệ phơng trình Giải BT 43 HS lên bảng thực hiện? GV nhËn xÐt , cho ®iĨm BT 43: Gäi vận tốc xuồng lúc x km/h (x>5) Thời gian lúc :120/x +1 Vận tốc lóc vỊ lµ :x-5 Thêi gian lóc vvỊ lµ: 125/(x-5) Ta cã pt : 120 x +1= 125 x −5 Khử mẫu thu gọn đợc x2-10x-600=0 Δ =625 x1=30 (TM) x2= -20 ( lo¹i) Vậy vận tốc xuồng lúc 30 km/h Hoạt động : Luyện tập ? §äc BT sách GK? ? Bài toán yêu cầu tìm ? ?Đặt ẩn , đk cho ẩn ?Thời gian cô Liên ? thời gian Bác Hiệp ? ? Chênh lệch thời gian ? Ta có pt ? ? Giải , trả lời kết quả? ? Đọc BT 49 sách GK? ? Bài toán yêu cầu tìm ? ?Đặt ẩn , đk cho Èn ? Thời gian đội hồn thành CV ? Mỗi ngày đội làm đợc ? Mỗi ngày đội làm đợc ? Cả đội làm đợc ? ? Ta có pt ntn? Gi¶i , tr¶ lêi kÕt qu¶ ? BT 47 : Gọi vận tốc xe cô Liên x km/h Vận tốc xe bác Hiệp x+3 km/h Thời gian cô liên : 30/x (h) Thời gian bác hiệp :30/x+3 Theo ta cã pt : 30 x − 30 x+3= Biến đổi ta đợc x2+3 x-180=0 giải đợc x1=12 ( tm), x2=-15 ( lo¹i ) Vậy vận tốc xe cô Liên 12 km/h vËn tèc xe b HiƯp lµ 15 km/h BT 49 SGK Gọi thời gian để đội hồn thành CV x( ngày) x nguyªn ,x>0 Thời gian đội hồn thành cơng việc :x+6 ngày Mỗi ngày đội làm đợc 1/x (CV) Mỗi ngày đọi làm đợc :1/(x+6) CV Cả đội làm đợc :1/4 CV Ta cã pt x+ 1 x+6= Thu gọn đợc x2-2x-24=0 Δ '=25 x1=6 (tm) x2=-4 ( lo¹i) Vậy đội hồn thành cơng việc ngày §éi 12 ngµy Hoạt đơng : Hớng dẫn nh (127)Nắm vững cách giải toán cách lập phơng trình Giải BT 46,48,50,51,52 (SGK) Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 29/04/2008 Ngày soạn: 27/04/2008 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV HÀM SỐ y = ax2 (a 0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ I/ Mục tiêu  HS nắm vững tính chất dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)  HS giải thơng thạo phương trình bậc hai dạng ax2 + bx = 0, ax2 + c = 0, ax2 + bx + c = vận dụng tốt công thức nghiệm hai trường hợp dùng Δ vaø Δ ’  HS nhớ kĩ hệ thức Vi-ét vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai tìm số biết tổng tích chúng  HS cần có kỹ thành thục việc giải tốn cách lập phương trình toán đơn giản II/ Phương tiện dạy học : SGK III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới HS trả lời câu hỏi sau : 1/ Vẽ đồ thị y = 2x2 , y = -2x2 a/ Đồng biến x > nghịch biến x < Khi x = hàm số đạt giá trị nhỏ nhất Đồng biến x < nghịch biến x > Khi x = hàm số đạt giá trị lớn nhất b/ Đồ thị y = ax2 (a 0) parabol qua gốc tọa độ O, nhận trục tung Oy làm trục đối xứng, O là đỉnh parabol Nếu a > đồ thị nằm phía trục hồnh, O điểm thấp đồ thị Nếu a < đồ thị nằm phía trục hoành, O điểm cao đồ thị c/ y = 4,5 ; x = ± 1,22 2/ Δ = b2 - 4ac ; Δ ’ = b’2 - ac Khi Δ < pt vô nghiệm (128)HS lên bảng làm HS lớp nhận xét Baøi 54/63 Bài 56/63 HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét Bài 57/63 HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét Khi Δ = pt có nghiệm kép Vì Δ = b2 - 4ac > ac < 0 3/ x1 + x2 = - ba ; x1.x2 = ca ÑK : a + b + c = ; x2 = ca ÑK : a - b + c = ; x2 = - ca Bài tập : a/ xM = -4 ; xM’ = 4 b/ NN’ // Ox N N’ đối xứng qua trục tung. yN = -¿ 4⋅ ¿ (-4) = ; yN’ = -¿ 4⋅ ¿ (4) = -1 a/ 3x4 - 12x2 + = ⇔ x4 - 4x2 + = 0 Đặt t = x2 0, ta coù : t2 - 4t + = 0 Pt thỏa mãn điều kiện a + b + c = nên có nghiệm t1 = , t2 = ⇒ x1 = , x2 = -1 , x3 = √3 , x4 = - √3 b/ 2x4 + 3x2 - = 0 Đặt t = x2 0, ta coù : 2t2 + 3t - = 0 t1 = 12 , t2 = -2 (loại) ⇒ x1 = √22 , x2 = -√2 c/ x4 + 5x2 + = 0 Đặt t = x2 0, ta coù : t2 + 5t + = 0 t1 = −5+2√21<0 (loại) , t2 = −5−2√21<0 (loại) pt vô nghiệm a/ 5x2 - 3x + = 2x + 11 ⇔ x2 - x - = 0 pt thỏa mãn điều kiện a - b + c = + - = 0 nên có hai nghiệm x1 = -1 , x2 = 2 b/ x52−2x 3 = x+5 ⇔6x 2 (129)Baøi 58/63 Baøi 61/64 Baøi 63/64 Baøi 65/64 c/ x −x2+1 x= 8− x x2−2x Điều kiện : x ; x 2 x2 + x - = - x ⇔ x2+ 2x - 10 = 0 x1 = -1 + √11 , x2 = -1 - √11 Cả hai giá trị thỏa mãn điều kiện ẩn d/ x3+x0,5+1= x+2 3x −1− 3x2 9x2−1 Điều kiện : x ± 1 ⇔ 6x2 - 13x - = 0 x1 = 52 , x2 = - 13 (không thỏa điều kiện) pt có nghiệm x1 = 52 e/ 2 √3x2 +x+1=√3(x+1) ⇔2√3x2− (√3−1)x+1−√3=0 x1 = √33 , x2 = 1−2√3 f/ x2 + 2 √2 x + = 3(x + √2 ) ⇔ x2 + (2 √2 - 3)x + - 3 √2 = 0 x1 = - √2 , x2 = - √2 a/ 1,2x3 - x2 - 0,2x = ⇔ x(1,2x2 - x - 0,2) = 0 pt coù nghieäm : x1 = , x2 = , x3 = - 61 b/ 5x3 - x2 - 5x + = ⇔ (5x - 1)(x2 - 1) = 0 pt có nghiệm : x1 = 15 , x2 = , x3 = -1 a/ u + v = 12 , uv = 28 vaø u > v u v nghiệm pt : x2 - 12x + 28 = 0 u = x1 = + 2 √2 , v = x2 = - 2 √2 b/ u + v = , uv = 6 u vaø v nghiệm pt : x2 - 3x + = 0 Δ ’ = -15 < Pt vô nghiệm, u v thỏa Gọi tỉ số tăng dân trung bình năm x%, x > 0 Sau năm dân số : 2000000 + 20000x người Sau hai năm : 2000000 + 40000x + 200x2 người Ta coù pt : 200x2 + 40000x + 2000000 = 2020050 Hay : 4x2 + 800x - 401 = ⇒ x 1 = 0,5 , x2 = -200,5 (130)laø 0,5% Gọi vận tốc xe lửa thứ : x (km/h), x > 0 Vận tốc xe thứ hai : x + (km/h) Thời gian xe lửa I từ HN đến chỗ gặp : 450x (giờ) Thời gian xe lửa II từ BS đến chỗ gặp : 450x+5 (giờ) Ta coù pt : 450x - 450x+5 = ⇔ x2 + 5x - 2250 = 0 x1 = 45 , x2 = -50 (loại) Vận tốc xe lửa I 45 km/h, xe lửa II 50 km/h 4/ Củng coá : phần 5/ Dặn doø : Ôn tập làm tập thật kĩ để tiết sau làm kiểm tra mt tit Lớp day: 9C-D Ngày dạy: 01/05/2008 Ngày soạn: 02/03/2008 Tiết 65 : Ôn tập chơng IV A Mục tiêu HS nm vng t/c dạng đồ thị h/s y=a x2 ( a#0), giải thành thạo pt bậc dạng khuyết ,dạng đầy đủ vận dụng tốt công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn.Nhớ kĩ hệ thức Vi et để vận dụng, biết giải toán cách lập phơng trình cách thành thạo B.Chn bÞ cđa GV HS Bảng phụ c tiến trình dạy häc Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ? Nêu t/c biến thiên h/s y=a x2( a#0)? ? đồ thị h/s đờng ntn? ? Muèn gi¶i pt a x2+b x+c=0 ta làm ntn? ? Nêu công thức nghiệm công thức nghiÖm thu gän ? Phát biểu định lý Vi et? ? Ta nhẩm ng nh ? ? Muốn giải toán cách lập pt , ta phải làm ntn ? 1 H/s y==a x2( a#0) a>0 ,HS§B x>0,NB x<0 ,nhá nhÊt x=0 a>0 HSĐB x<0 , NB x>0 , LN x=0 ĐT h/s mộtđờng cong Pa bol đỉnh O nhận Oy làm trục đối xứng 2 PT a x2+b x+c=0 ( a#0) + Cách giải ( HS phát biểu CT nghiệm công thức nghiệm TG) + Định lý Vi ét NÕu x1, x2 lµ ng cđa pt bËc a x2+b x+c=0 th× x1+ x2= -b/a ,x1 x2=c/a Hoạt động : Luyện tập (131)? Có cách giải khác ? ( NhÈm nghiÖm a-b+c=0) Hãy vẽ đt hs y=x2 y=x +2 lên mp toạ độ ? ? chứng tỏ x=-1, x=2 hoành độ điểm giao đt hai h/s? ? PT 56a pt dạng ? ? HÃy giải pt trùng phơng ? ? PT 57 d thuộc dạng ? ? ĐK xác định ? Khử mẫu, giải ? Δ =9 x1 =2, x2=-1 b, Vẽ đt hs y=x2 y=x +2 lên mp toạ độ ? (H/s thùc hiƯn ) c, Víi x=-1 ta cã y=x2 cã giá trị y= 1 y=x+2 có giá trị y=1 Vậy ( -1;1) giao điểm đồ thị x=-1 hoành độ giao điểm đồ thị Tơng tự x=2 hoành độ giao điểm đồ thị BT 56 : a, 3x4 -12x2+9=0 Đặt x2=t 0, pt trở thành 3t2-12t+9=0 a=b=c=0=> t1=1,t2=3 ( tm) VËy x1,2= ± , x 3,4 = ±√3 BT 57 d, x+0,5 3x+1= 7x+2 9x2−1 §K : x ±1 3 Khử mẫu biến đổi đợc : 6x2-13x-5=0 x1=5/2 (tm), x2=-1/3 ( loại) V©y pt cã ng x=5/2 Hot ụng : Hng dn v nh Ôn kĩ lại kiến thức chơng Giải BT lại Chun b tit sau làm kiềm tra cuối năm Líp day: 9C-D Ngày dạy: 06/05/2008 Ngày soạn: 02/03/2008 Tiết 65-66 : KiĨm tra häc k× II A- Mơc tiêu : (132)Ngày dạy: 15/05/2008 Ngày soạn: 12/05/2008 Tiết 68 : Ôn tập cuối năm A- Mục tiêu : - Hc sinh đợc ôn tập kiến thức bậc hai - HS đợc rèn kĩ rút gọn ; biến đổi biểu thức ; tính giá trị biểu thức vài dạng câu hỏi đợc nõng cao B- Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ; tËp HS: Ôn tập chơng I : Căn bậc hai ;căn bậc ba ; Làm tập giao tiết trớc C- Tiến trình giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(8 ph) HS1: Trong tập R số thực ; số có căn bậc hai ? Những số có bậc ba ? Nêu cụ thể với số dơng ; số ; số âm ? Chữa số 1( trang 131SGK ) Đề đa lên bảng phụ HS2: A có nghĩa Chữa tập số ( tr 132 SGK ) Đề đa lên bảng phụ GV nhận xét ; cho điểm HS trả lời Bài tập 1-SGK : Chän C HS2 : √A cã nghÜa  A ≥ Chän D 49 HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n Hoạt đọng 2: Ơn tập kiến thức thơng qua tập trắc nghiệm(10 ph) Bµi tËp 3(Tr148SBT ) BiÓu thøc √3−√5 ¿ ¿ √¿ có giá trị A 35 ; B √3+√5 C √5−√3 ; D.8-2 √15 Bài 2: Chọn chữ đứng trớc kết : 1.Giá trị biểu thức 2- √3−2¿ 2 ¿ √¿ b»ng : A - √3 ; B.4 ; C.4- √3 ;D √3 2- GÝa trÞ cđa biĨu thøc √3−√2 √3+√2 b»ng A.-1 ; B 5-2 √6 ; C +2 √6 ; D √3 3- a; Víi gi¸ trị x 1 x 2 có nghÜa ? A.x>1 ; B x ≤ ; C x ≤ ; D x ≥ b; Với giá trị xđể biểu thức √x 3 kh«ng cã nghÜa : A x>0 ; B x =0 ; C x<0 ;D víi mäi x HS tr¶ lêi miƯng Chän C √5−√3 HS trả lời miệng giải thích HS: Chọn D x ≥ HS: Chän C x<0 Hoạt động 2: Luyện tập tập dạng tự luận(25 ph) Bài số trang 132-SGK C/m giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến :( (133)2+x x+2√x+1− √x −2 x −1 ¿ x√x+x −√x −1 √x GV: Hãy tìm đk x để biểu thức xác định rút gọn biểu thức ? Tõ kÕt qu¶ rót gän ta cã kÕt luận ? Bài 7( Trg148-SBT ) P = ( 1− x¿2 ¿ ¿ √x −2 x −1 − √ x+2 x+2√x+1¿.¿ a, Rót gän P b, TÝnh P víi x =7-4 √3 c; Tìm giá trị lớn P Gv:Trớc rút gọn tìm đk biến ? Cho HS làm đợc trình bày phần rút gọn ? Cho HS lớp theo dỏi Sau rút gọn hÃy tính giá trị biểu thức x =7-4 √3 ? Hãy tính √x ? Từ tính P ? Từ tìm giá trị lớn biểu thức ? GV híng dẫn HS cách làm KQ: = Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến với x>0 x ≠ a; KQ: P = √x − x b; P = √3−5 c; P= √x − x =-( √x −1 2¿ 2 +1 4 ≤ 1/4 VËy P lín nhÊt =1/4 x =1/4( tho· m·n ) Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà TiÕt sau «n tËp vỊ hµm sè bËc nhÊt , hµm sè bËc hai giải phơng trình ; hệ phơng trình - Bài tËp vỊ nhµ : sè 4;5;6 Tr 148 - SBT Sè 6;7;9;13 SGK Líp day: 9C-D Ngày dạy: 16/05/2008 Ngày soạn: 12/05/2008 Tiết 69 : Ôn tập cuối năm A- Mục tiêu : - Học sinh đợc ôn tập kiến thức hàm số bậc hámố bậc hai - HS đợc rèn kĩ giải PT ; giải hệ phơng trình ; áp dụng hệ thức Vi ét vào việc giải tập B- Chuẩn bị GV HS GV: B¶ng phụ ghi câu hỏi ; tập HS: Ôn tËp hµm sè bËc nhÊt vµ hµm sè bËc hai; hệ thức Vi ét Làm tập GV yêu cầu C- Tiến trình giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(8 ph) HS1: Nêu tính chất hàm số bậc y= ax +b (a ≠ 0) _ Đồ thị hàm số bậc đờng nh ? Ch÷a bµi tËp 6a(Trg 132-SGK) Cho hàm số y = ax+b Tìm a ;b biết đồ thị hàm số qua hai điểm A(1;3) B(-1;-1) HS2: Bµi 13-( Trg133-SGK) Xác định hệ số a hàm số y = ax2 biết đồ thị hàm số qua điểm A(-2;1) HS1 tr¶ lêi HS : Thay x=1 ; y =3 ta cã : = a.1+b (134)Vẽ đồ thị : GV nhËn xÐt ; cho ®iĨm Ta cã hƯ PT: ¿ a+b=3 −a+b=−1 ¿{ ¿  a=2; b=1 HS2: Thay x=-2 ;y=1 vµo hµm sè ta cã : a.(-2)2 =1  a = 1/4 VËy hµm sè lµ: y = 1/4 x2 Hoạt đọng 2: Ơn tập kiến thức thơng qua tập trắc nghiệm(15 ph) Bµi tËp 8-Tr 149SBT : Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y=-3x +4 A (0;4/3) ; B (0; -4/3) C.(-1;-7) ; D (-1;7) Bµi 12-Tr149 SBT : Điểm M(-2,5; 0) thuộc đồ thị sau ? A.y= 1/5 x2 ; B y =x2 ; C y =5x D Không thuộc đồ thịhàm số nói Bài 3: Chon đáp án : 1- PT 3x - 2y = cã nghiƯm lµ : A (1;-1) ; B ( 5; -5) C ( -1;1/2 ) ; D.(-5;5) 2- HÖ PT ¿ 5x+2y=4 2x −3y=13 ¿{ ¿ cã nghiƯm lµ : A.(4;-8) ;B (3;-2) C.(-2;3) ;D.(2;-3) 3-Cho PT 2x2 + 3x +1 =0 TËp nghiƯm cđa PT lµ : A.( -1;1/3) ; B (-1/2; 1) ; C.(-1; -1/2) D.(1;1/2) 4- PT 2x2 -6x +5 =0 cã tÝch hai nghiƯm lµ : A ; B -5/2 ;C.5/2 ; D Không tồn HS trả lời miệng có giải thích Chọn D Chän D Chän A chän D Chọn C Chọn D Không tồn <0 nên PT vô nghiệm Hot ng 2: Luyện tập tập dạng tự luận(25 ph) Cho (d1) y = ax +b (d2) y= a'x + b' Khi hai đờng thẳng song song với ; Trùng ; cắt ? Bài số trang 132-SGK :( Đa đề lên hình ) Cho HS lên trình bày lời giải trờng hợp Bài 2: Cho PT x2 -2x + m =0 (1) Với giá trị m (1) a, Có nghiƯm b, Cã hai nghiƯm d¬ng ? c, Cã hai nghiệm trái dấu ? GV: Khi PT(1) cã nghiƯm ? PT cã hai nghiƯm d¬ng ? HS trả lời HS trình bµy HS: PT cã nghiƯm Δ ≥  1-m ≥  m ≤ PT cã hai nghiƯm d¬ng : Δ >0 (135)PT có hai nghiệm trái dấu ? x1.x2 = m>0 0<m ≤ Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà - Xem kĩ lại tập chữa -TiÕt sau ôn giải toán cách lập PT - Làm thêm tập : 10;12; 17 Tr 133-134 SGK Lớp dạy: 9C-D Ngày dạy: 17/05/2008 Ngày soạn: 12/05/2008 Tiết 69 : Ôn tập cuối năm A- Mục tiêu : - Học sinh đợc ơn tập tốn giải cách lập PT HPT - Tiếp tục luyện cho HS kĩ phân loại toán ; phân tích đại lợng tốn ; trình bày giải - Thấy đợc tính thực tế toán học B- Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ ghi tập ; bảng phân tích ; giải mẩu HS: Ôn tập bớc giải ; làm tập GV yêu cầu C- Tiến trình giảng Hot ng ca GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ- chữa tập (10 ph) HS1: Chữa tập 12-SGK (Dạng toán chuyển động ) Đề đa lên bảng phụ Yờu cu HS trình bày đến lập đợc PT GV nhận xét ; cho điểm HS2: Chữa tập 17 -Tr 134-SGK( Dạng toán đại lợng ) GV đa bảng kẻ sẵn để HS điền vào ; trình bày đến lập xong phơng trình HS: Gọi vận tốc lên dốc ngời x( km/h )và vận tốc xuống dốc y(km/h) ĐK: 0<x<y Khi từ A đến B , thời gian hết 40'=2/3 h ; ta có PT: 4/x+ 5/y = 2/3 Khi ®i tõ B vÒ A hÕt 41 ph = 41/60 h ; Ta cã : 5/ x +4/ y = 41/60 Ta cã hÖ PT: ¿ x+ 5 y= 2 x+ 4 y= 41 60 ¿{ ¿ HS: Sè HS Sè ghÕ (136)GV nhËn xÐt cho điểm Lúc đầuBớt ghế 4040 xx-2 40/x40/x-2 Trình bày miệng toán Ta có PT: 40/ x + 40 / x-2 =1 HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n Hoạt đọng 2:Luyện tập (33 phút) GV yêu cầu lớp làm Bài16(SBTTr 150) Nữa lớp làm tập 18( SBT-Tr150) Đề đa lên bảng phơ Cữ hai đại diện trình bày lời giải HS1: Gọi chiều cao tam giác x( dm) cạnh đáy y (dm) §k: x;y>0 Ta cã PT: x = 3/4 y (1) Chiều cao tăng dm cạnh đáy giảm dm diện tích tăng 12 dm2 Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà - Xem kĩ lại tập chữa -TiÕt sau ôn giải toán cách lập PT

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan