Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)

24 112 0
Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của Sáng kiến kinh nghiệm THPT Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao) là đánh giá ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học và đề xuất các hình thức tổ chức HĐTNST trong đọc hiểu văn bản “ Chí Phèo”.

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài:   Dạy học theo hướng tăng cường trải nghiệm sáng tạo cho học sinh là một   trong những định hướng đổi mới giáo dục đang được quan tâm. Thơng qua hoạt  động trải nghiệm để  giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng; đồng thời học sinh   vận dụng được kiến thức vào đời sống. Hoạt động trải nghiệm ln đem lại những   bài học quý cho các em học sinh chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống sau này.  Văn học là tấm gương phản chiếu tâm hồn suy nghĩ của con người và thời đại.  Những vẻ đẹp của tác phẩm văn học sẽ  được lưu giữ, khắc sâu trong tâm hồn khi   độc giả  được trực tiếp trải nghiệm thực tế. Tổ  chức các hoạt động trải nghiệm   trong dạy học Ngữ văn nói chung và các đọc hiểu văn bản văn học nói riêng sẽ tích   cực hóa được hoạt động của học sinh. Học sinh, với tư  cách là một độc giả, sẽ  được cùng đồng sáng tạo với tác giả. Đọc văn bằng các trải nghiệm là một cách đọc  sáng tạo. Đó là cách đọc “ trả tác phẩm về cho học sinh” để các em tự khám phá thế  giới nghệ  thuật của người nghệ sĩ. Bởi vì, tác phẩm văn học ln là một cấu trúc   mở, mời gọi người đọc Nam Cao là nhà văn lớn, những tác phẩm của ơng ln được người đọc u q  đặc biệt là tác phẩm Chí Phèo. Việc dạy học tác phẩm Chí Phèo được nhiều giáo  viên u thích. Tuy vậy, giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới hình thức dạy học và học  sinh vẫn cịn thụ  động, phương pháp chủ  yếu vẫn là thầy đọc – trị chép; học sinh  tiếp nhận văn bản một chiều, gây nhàm chán. Với mong muốn đổi mới hình thức,   phương pháp dạy học tác phẩm theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, tăng   cường tính trải nghiệm thực hành trong dạy học mơn Ngữ  văn, tơi chọn đề  tài “  Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn   bản Chí Phèo ( Nam Cao)” 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ­ Mục đích:  Đánh giá ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học và   đề xuất các hình thức tổ chức HĐTNST trong đọc hiểu văn bản “ Chí Phèo” ­ Nhiệm vụ: Tìm hiểu vài nét về  lí luận hoạt động TNST trong dạy học nói   chung và dạy học ngữ văn nói riêng;  thiết kế thực nghiệm dạy học theo hoạt động   TNST 3. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về tổ chức hoạt động  trải nghiệm sáng tạo trong dạy học. Biện pháp tổ chức hoạt động TNST trong bài “   Chí Phèo” 4. Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp điều tra, phỏng vấn ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 1. Vài nét về  quan niệm về  hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số  hình  thức, phương pháp dạy học trải nghiệm trong trường phổ thơng Khái niệm trải nghiệm nghĩa là “trải qua, kinh qua”. Đó là hoạt động con người  được hoạt động với thực tiễn cuộc sống. Qua tương tác với thế  giời vật chất bên   ngồi bản thân để thấm thấu được vấn đề của cuộc sống, khoa học. Cịn “sáng tạo   là tạo ra những giá trị  mới về  vật chất hoặc tinh thần; Tìm ra cái mới, cách giải   quyết mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào cái đã có ” ( Nhiều tác giả (1992), Từ điển   tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngơn ngữ, Hà Nội.) Trong chương trình phổ  thơng mới, HĐTNST được quan niệm là một hoạt   động được tổ  chức, hướng dẫn cụ  thể, có động cơ, mục đích rõ ràng. Hoạt động  gắn liền với thực tiễn “  là hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, được   tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, được    định hướng, hướng dẫn của nhà trường. Đối tượng để  trải nghiệm nằm trong   thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kỹ  năng, tình   cảm và ý chí nhất định. Sự  sáng tạo sẽ  có được khi phải giải quyết các nhiệm vụ   thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để  giả  quyết vấn đề, ứng dụng   trong tình huống mới, khơng theo chuẩn đã có …”. Như vậy, HĐTN được đề xuất là  tăng cường tương tác giữa người học với đời sống thực tiễn. Từ những hoạt động  thực tiễn giúp hình thành tình cảm, tư duy, và ý chí khát vọng.  Giáo dục trải nghiệm  sáng tạo là hoạt động có ý nghĩa trong việc góp phần phát triển tồn diện trí tuệ, tâm   hồn, cảm xúc, kĩ năng cuộc sống cho học sinh. Một số hình thức, phương pháp tổ  chức trải nghiệm trong dạy học được sử dụng trường phổ thơng như:  Tổ chức dạy   học trải nghiệm qua qui mơ lớp học/ giờ  học có vận dụng các phương pháp­ kĩ   thuật dạy học tích cực để  học sinh được trải nghiệm như: thảo luận nhóm; dự  án   dạy học;  tình huống có vấn đề; đóng vai; sân khấu hóa… Ngồi ra, các hoạt động   hình thức trải nghiệm có qui mơ lớn như: Tổ  chức các câu lạc bộ; hoạt động tham  quan, dã ngoại tìm hiểu các di sản văn hóa; thực nghiệm khoa học; tổ chức các diễn   đàn, các sự  kiện văn hóa­ thể  thao; các cuộc thi;   các trị chơi vận động; các hoạt  động thiện nguyện… Như vậy, có thể thấy hoạt động TNST có thể được tiến hành  đa dạng về hình thức  Tóm lại, HĐTNST trong dạy học là hoạt động có mục đích, tổ chức, có hướng  dẫn của người dạy, giúp học sinh tương tác với hiện thực khách quan. Từ  đó để  phát triển các năng lực của học sinh như năng lực làm việc nhóm, năng lực thẩm mĩ,   năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp… 2.  Hoạt động TNST trong dạy học mơn Ngữ văn Trải nghiệm trong mơn Ngữ  văn đặc biệt là trải nghiệm tác phẩm văn học  người đọc phải  huy động tồn bộ cảm xúc, trí tưởng tượng, tình cảm của mình để  hiểu được thế  giới đời sống của nhà văn tạo ra   Mục đích chính của việc đọc  khơng phải để  chuẩn bị  cho một trải nghiệm khác, mà được hồn thành trọn vẹn  trong sự  kiện đọc, với tư  cách chính là bản thân trải nghiệm đó. Vì thế  tác phẩm  văn học là do độc giả trải nghiệm lấy từ văn bản mà thành, khơng ai có thể thưởng   thức hộ, rung động thay một niềm vui, nỗi buồn hay sự  tuyệt vọng, tiếc nuối   Trong dạy học Ngữ văn, nếu dạy học văn chỉ nhấn mạnh vào những thơng tin được   “lấy ra”, “mang đi” từ  văn bản đã làm cho học sinh khơng có cơ  hội để  được học   văn thực sự, làm cho giờ văn mất đi cảm xúc tươi mới, sự phong phú, độc đáo của   những cuộc gặp gỡ  giữa mỗi tâm hồn bạn đọc với sáng tác. Trong q trình dạy   học, người giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến việc tạo điều kiện cho học sinh   trải nghiệm, “đốt cháy lên” những cảm xúc thực sự được bắt đầu từ câu chữ, tạo ra   khơng gian ba chiều của thế giới nghệ thuật để  độc giả  có thể  bước vào thế  giới   ấy, sống những chiều kích của nó, nghiệm ra những giá trị  của nó, kết nối nó với   những gì đã kinh qua, những “chân trời của hi vọng” để rồi biết bước ra tự đánh giá    những trải nghiệm của riêng mình  Các bước tổ  chức trải nghiệm trong đọc  hiểu   văn  bản  theo     bước:  cảm  nhập   –  tập  trung   đầy  cảm   xúc   với     trải  nghiệm chủ  quan cùng văn bản; xây dựng, tưởng tượng: bước vào văn bản và tạo  ra thế giới nghệ thuật sống động; kết nối: tạo ra mối liên hệ  giữa trải nghiệm có   tính tự truyện của người đọc đến văn bản hiện thời; phản hồi: đánh giá chất lượng   trải nghiệm với văn bản của người đọc.  Tổ  chức HĐTNST trong mơn Ngữ  văn có ý nghĩa quan trong xu thế  dạy học   hiện nay. So với những hình thức dạy học quen thuộc thì dạy học theo hình thức  trải nghiệm gợi được hứng thú của học sinh. Giúp các em bộc lộ được năng khiếu,   khả  năng cảm nhận riêng. Hướng tới phát triển các năng lực của học sinh như:   Năng lực thẩm mĩ và năng lực nhận thức. Bằng việc thực tiễn trải nghiệm, học   sinh biết đấu tranh với cái ác, ca ngợi cái đẹp. Nhận thức được những giá trị  của   cuộc sống; hình thành năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết tình huống thực tiễn:  thơng qua tổ  chức các hoạt động trải nghiệm năng lực ngơn ngữ  của học sinh sẽ  được cải thiện, bởi vì các em được  bày tỏ quan điểm bằng ngơn ngữ của bản thân.  Từ  những tình huống gặp được qua trải nghiệm,  ứng xử của học sinh sẽ có điều  chỉnh phù hợp; phát triển năng lực phát hiện vấn đề bởi vì tác phẩm văn học là một  cấu trúc mở. Bằng những hình thức trải nghiệm, các em sẽ  có những phát hiện   mang dấu  ấn của cá nhân. Ngoài ra, tổ  chức hoạt động TNST trong dạy học tác   phẩm văn học cũng là cách phát triển con  đường tiếp nhận   người  đọc. Trải  nghiệm tác phẩm văn học cũng là hình thức tiếp nhận sáng tạo của việc đọc hiểu   văn bản 3. Hoạt động TNST mơn Ngữ văn trong trường phổ thơng hiện nay Chương trình và phương pháp dạy học mơn Ngữ văn đã và đang đổi mới mạnh   mẽ, tạo những chuyển biến tốt. Trong các giờ học, giáo viên chú trọng đổi mới hình   thức, phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của   học sinh. Giáo viên chủ  động xây dựng các chủ  đề  dạy học, đề  cao tính tích hợp  trong dạy học liên mơn. Hướng dẫn học sinh tham quan, tìm hiểu các danh lam  thắng cảnh; tổ  chức tìm hiểu các sự  kiện văn học quan trọng như  hoạt động kỉ  niệm ngày sinh của các nhà thơ, nhà văn lớn như  Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ,  Xn Diệu, Nguyễn Bính… những bài viết về  các chủ  đề  văn học, hoặc các diễn  đàn cũng được quan tâm Tuy nhiên, hoạt động TNST trong mơn Ngữ văn vẫn cịn những khó khăn, hạn  chế nhất định như: Tính hiệu quả  của hoạt động chưa cao, một số  đang chú trọng  vào hình thức chưa chú trọng nội dung; điều kiện về  cơ  sở  vật chất, thời lượng   chương trình chưa cho phép   để  tổ  chức TNST; các ý tưởng về  hình thức TNST   khơng linh hoạt, nghèo nàn; học sinh   những vùng khó khăn, vùng nơng thơn chưa   mạnh dạn, tự  tin trong các hoạt động…Những hạn chế  trên có ngun nhân chủ  quan và khách quan. Những quan niệm về trải nghiệm văn học đặc biệt đối với các   văn bản văn học vẫn cịn máy móc, chưa sáng tạo. Giáo viên ít khi tổ chức các hoạt   động trải nghiệm kết hợp đọc hiểu văn bản 4. Một số  hình thức tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu   văn bản “Chí Phèo” (Nam Cao) 4.1.  Tổ chức trải nghiệm bằng hình thức đóng vai và thảo luận theo nhóm Đóng vai là một hình thức của dạng trị chơi trong dạy học để  học sinh được  thực hiện các tình huống giả  định đặt ra. Trong dạy học đọc hiểu tác phẩm, học  sinh có thể  vào vai các nhân vật, nhà văn, tổ  chức các phiên tịa xét xử  giả  định… Đóng vai để  thể  hiện suy nghĩ, góc nhìn của người trong cuộc.  Sau phần học sinh  đóng vai nhất là những vấn đề  trọng tâm của tác phẩm, giáo viên kết hợp tổ  chức  nêu các vấn đề  để  học sinh các nhóm phản biện để  có cách đánh giá đa diện, đa   chiều.   Trong phần tiểu dẫn của tác phẩm Chí Phèo, giáo viên mời hai học sinh đóng  vai. Một học sinh đóng vai nhà văn Nam Cao và em cịn lại đóng vai là một học sinh  u thích mơn văn muốn tìm hiểu về  tác phẩm Chí Phèo. Cuộc trị chuyện xoay  quanh vấn đề  hồn cảnh sáng tác và nhan đề  tác phẩm. Tiến trình thực hiện như  sau: Bước 1. Giáo viên chọn học sinh  đóng vai nhà văn Nam Cao và người hỏi   chuyện Bước 2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu về  hồn cảnh ra đời tác phẩm và tên  gọi tác phẩm để xây dựng kịch bản (Phụ lục) Bước 3. Học sinh thực hiện trước lớp Bước 4. Các học sinh khác nhận xét phần đóng vai và giáo viên chốt lại một số  ý cơ  bản liên quan đến phần tiểu dẫn về  hồn cảnh sáng tác, vị  trí và nhan đề  tác   phẩm Tổ chức phiên tịa giả định để phán xét về nhân vật:  Q trình tổ chức đọc hiểu  văn bản Chí Phèo, giáo viên tổ chức phiên tịa giả định để đánh giá về nhân vật Chí  Phèo và Bá Kiến. Giáo viên lựa chọn các sự kiện tiêu biểu xảy ra trong cuộc đời của   Chí Phèo để  học sinh đóng vai như  : Xét xử  Bá Kiến và Chí Phèo; hay xét xử  hành   động Chí Phèo giết Bá Kiến; Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau khi đi tù … Chẳng hạn,   chúng tơi lựa chọn hình thức cho học sinh đóng vai phiên tịa xét xử “ Chí Phèo kiện   Bá Kiến”. Quy trình thực hiện như sau: + Bước 1. Phân cơng học sinh vào các vai chủ  tọa, thẩm phán, Chí Phèo, Bá  Kiến, dân làng Vũ Đại, kiểm sát viên, thẩm phán, thư kí tịa, luật sư bào chữa + Bước 2. Xây dựng kịch bản phiên tịa xét xử vụ án “ Chí Phèo kiện Bá Kiến”  và luyện tập + Bước 3. Tổ chức phiên tịa xét xử vụ án “Chí Phèo kiện Bá Kiến” + Bước 4. Học sinh thảo luận về phiên tịa giả định + Bước 5. Giáo viên đánh giá, tổng kết về vấn đề * Tổ chức thực hiện đóng vai:   Phân cơng các vai tham gia phiên tịa xét xử vụ án “Chí Phèo kiện Bá Kiến”: ­ Một học sinh đóng vai chủ tọa phiên tịa ­ Một học sinh đóng vai Chí Phèo – Ngun đơn ­ Một học sinh đóng vai Bá Kiến – Bị đơn ­ Một học sinh vào vai dân làng Vũ Đại – nhân chứng ­ Hai học sinh đóng vai thẩm phán, hội thẩm ­ Hai học sinh vào vai kiểm sát viên ­ Một học sinh đóng vai thư kí tịa án ­ Đồn luật sư bào chữa cho các bị cáo, ngun đơn * Tổ chức phiên tịa xét xử  vụ án  “Chí Phèo kiện Bá Kiến”, quy trình tổ chức  như sau: ­ Chủ tọa phiên tịa dẫn dắt trình bày lí do Chí Phèo tố cáo tội ác Bá Kiến và địi   bồi thường danh dự, nhân phẩm ­ Kiểm sát viên thứ nhất đọc bản cáo trạng: Chí Phèo từ  người nơng dân hiền  lành lương thiện đến kẻ tha hóa, đánh mất nhân hình, nhân tính do Bá Kiến. Vì vậy,   Bá Kiến có tội ­ Kiểm sát viên thứ hai đọc bản cáo trạng: Chí Phèo tha hóa, biến chất có một  phần từ sự vơ cảm của dân làng Vũ Đại ­ Nhân chứng dân làng Vũ Đại: Kể về lai lịch hồn cảnh Chí Phèo và tội ác mà   hắn gây ra ­ Các luật sư bào chữa cho các bị cáo + Luật sư Chí Phèo: Phân tích những mưu mơ thâm độc của Bá Kiến khiến Chí   Phèo tha hóa. Bá Kiến phải chịu trách nhiệm bồi thường danh dự, nhân phẩm cho  Chí Phèo + Luật sư  Bá Kiến: Bác bỏ  quan điểm chỉ có Bá Kiến gây ra tội ác. Bản thân   Chí Phèo cũng phải chịu trách nhiệm về sự tha hóa của bản thân và sự  xa lánh của  dân làng Vũ Đại ­ Hội đồng xét xử phân tích các cáo trạng và chứng cứ ­ Chủ tọa phiên tịa tun án  Sau khi tổ  chức đóng vai phiên tịa xét xử, giáo viên đặt câu hỏi để   các nhóm   thảo luận: ­ Trong phần bào chữa cho Bá Kiến, luật sư  có cho rằng Chí Phèo cũng phải  chịu trách nhiệm về sự tha hóa của mình. Theo các em, ý kiến này có cơ  sở khơng?   Vì sao? ­ Từ vấn đề tha hóa của Chí Phèo, nhà văn Nam Cao muốn truyền đi thơng điệp  gì? Qua phần thảo luận, giáo viên định hướng cho học sinh một số nội dung: Vấn   đề tha hóa, biến chất của Chí Phèo bắt nguồn từ mơi trường sống ở của người nơng  dân Việt Nam   nơng thơn trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Với những âm  mưu thâm độc, Bá Kiến đã biến Chí Phèo thành tay sai để trở thành con quỷ dữ của  làng Vũ Đại.  Ở  chặng đường sau khi ra tù, bản thân Chí Phèo cũng có phần trách  nhiệm về  sự  tha hóa của mình. Nam Cao khơng chỉ  tố  cáo xã hội thực dân phong   kiến  ở nơng thơn trước Cách mạng đã đẩy người nơng dân hiền lành, lương thiện,  muốn tồn tại chỉ  cịn cách lưu manh hóa mà cịn nói lên nỗi băn khoăn về  nhân  phẩm, danh dự của con người bị lăng nhục.  4.2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng hình thức dự án dạy học Dạy học theo dự  án là một hình thức phù hợp để  học sinh trải nghiệm thực   tiễn, tăng cường tính hợp tác, trao đổi trong nhóm và có tính tích hợp cao. Các hình   thức dự  án tìm hiểu về  tác giả, tác phẩm; hồn cảnh lịch sử; sân khấu hóa về  tác   phẩm; tìm hiểu mơi trường thiên nhiên, văn hóa… Kết quả  sản phẩm có thể  dưới   dạng các báo cáo, sản phẩm vật chất, phim, ảnh, diễn kịch Khi dạy về tác phẩm, chúng tơi tiến hành thực hiện dự án mang tên “Chí Phèo”.  Phân cơng lớp thành bốn nhóm ( bốn tổ) và đặt tên cho từng nhóm lần lượt là Chí   Phèo, Bá Kiến, Thị Nở, làng Vũ Đại. Phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm: ­ Nhiệm vụ nhóm Chí Phèo thực hiện báo cáo theo vấn đề: “  Nỗi khổ đau của   Chí Phèo sau khi ra tù” ­ Nhiệm vụ  nhóm Thị  Nở   thực hiện báo cáo vấn đề  “ Chí Phèo và khát vọng   làm người lương thiện” ­ Nhiệm vụ nhóm Bá Kiến thực hiện báo cáo vấn đề: “Chí Phèo và câu hỏi  Ai  cho tao lương thiện?” ­ Nhóm dân làng  Vũ Đại: Tìm hiểu về  thực trạng và hậu việc lạm dụng bia  rượu ở địa phương em Sản phẩm thực hiện của các nhóm thực hiện dưới dạng các báo cáo, sân khấu  hóa, khuyến khích các nhóm có hình  ảnh minh họa, hoặc sử  dụng CNTT để  xử  lý  kèm theo sản phẩm. Giáo viên giao nhiệm vụ  thực hiện trong một tuần trước khi   dạy tác phẩm. Giáo viên hướng dẫn học sinh về hướng sưu tầm tư liệu, lập dàn ý   báo cáo bài viết. Sản phẩm dự án là báo cáo, tranh ảnh minh họa, hình ảnh. Để tránh   tình trạng học sinh đối phó, hoặc ỷ lại một vài cá nhân, giáo viên thu lại báo cáo của   từng cá nhân trong nhóm để kiểm tra. Trong tiết đọc văn bản, các nhóm theo nhiệm  vụ được giao tiến hành trình bày sản phẩm 10 4. 3. Tổ  chức trải nghiệm tác phẩm qua hoạt động thi sân khấu hóa và xem phim   truyện, tài liệu 4. 3.1. Tổ chức thi sân khấu hóa một trích đoạn tác phẩm Chí Phèo Sân khấu hóa tác phẩm là một hình thức dạy học có ý nghĩa tích cực theo quan  điểm dạy học văn “trả  tác phẩm về  cho học sinh”. Sân khấu hóa trong văn học có  thể được tiến hành qua các hình thức như: ngâm thơ, diễn kịch, nhạc kịch… Đây là  hình thức dạy học được học sinh rất hứng thú Truyện Chí Phèo là một tác phẩm thích hợp để sân khấu hóa. Trong quy mơ tổ  chức bài học, giáo viên hướng dẫn học sinh thi sân khấu hóa tác phẩm bằng hình   thức chuyển thể thành kịch ngắn. Để tiến hành thi sân khấu hóa tác phẩm giữa các   nhóm trong lớp, giáo viên thực hiện các bước sau Thứ nhất: Xác định u cầu sân khấu hóa tác phẩm và thành lập ban giám khảo,   tiêu chí chấm điểm.  Với tác phẩm Chí Phèo, giáo viên có nhiều lựa chọn giữa các  sự kiện như Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau khi ra tù; Chí Phèo và Thị Nở; Chí Phèo   địi quyền làm người lương thiện; Tiếng chửi của Chí Phèo… để  học sinh chuyển   thể  thành kịch. Tuy nhiên, để  có thể  so sánh, đánh giá khả  năng nhập vai của từng   nhóm, giáo viên nên chọn một sự kiện cho các nhóm diễn kịch. Ban giám khảo được   lựa chọn từ những học sinh có năng khiếu văn học. Giáo viên làm trưởng ban giám  khảo để  đảm bảo sự  cơng bằng. Ban giám khảo tiến hành xây dựng các tiêu chí   chấm điểm. Tiêu chí chấm dựa vào nội dung và hình thức diễn Thứ  hai: Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ. Phân nhóm trên cơ  sở  của các   nhóm tham gia dự án. Các nhóm cùng chuyển thể  đoạn “  Chí Phèo và Thị Nở” thành  kịch ngắn. u cầu các nhóm chuyển thể  văn bản kịch bám sát nội dung văn bản  gốc. Nội dung phải làm nổi bật khát vọng làm người lương thiện của Chí Phèo khi   gặp Thị Nở; đồng thời cả nỗi đau khi bị từ chối tình u.  Hình thức trang phục phải  phù hợp. Giao các nhóm tự luyện tập 11 Thứ ba: Trong q trình học sinh xây dựng kịch bản và luyện tập, giáo viên tiến   hành kiểm tra, điều chỉnh những điểm chưa phù hợp. Phải đảm bảo nội dung lời  loại chuyển thể văn bản và hình thức biểu diễn khơng phản giáo dục Thứ tư: Tổ chức thi sân khấu hóa đoạn trích trong tác phẩm Chí Phèo. Giáo viên   đánh giá nhận xét, cơng bố  kết quả  điểm từng nhóm. Nhóm  chiến thắng sẽ  được   phần thưởng 4.3.2. Tổ  chức cho học sinh trải nghiệm bằng hình thức  xem phim truyện và phim   tài liệu Trải nghiệm qua các hình ảnh, phim, tư liệu là một dạng trải nghiệm trực quan   Với hình ảnh, âm thanh, màu sắc, con người, cảnh vật được ghi lại chân thực sinh   động tác động mạnh vào các giác quan của người học. Qua các hình  ảnh, tư  liệu  người học có thể  hình dung cụ thể, dễ hiểu hơn về mơi trường sản sinh nhân vật,   về văn hóa xã hội mà nhà văn đã nếm trải .  Dạy học về  Nam Cao nói chung cũng như  tác phẩm Chí Phèo nói riêng, giáo   viên tổ chức học sinh xem những truyện đã được chuyển thể thành phim và phim tài   liệu. Tổ  chức dạy học về  tác phẩm Chí Phèo, giáo viên cho học sinh xem phim “   Làng Vũ Đại ngày ấy” do NSND Phạm Văn Khoa đạo diễn và phim tài liệu “ Làng   Vũ Đại ngày  ấy – bây giờ” do đài Truyền hình Việt Nam sản xuất. Bộ phim “Làng  Vũ Đại ngày ấy” được dựa trên các tác phẩm là Lão Hạc, Sống mịn, Chí Phèo của   nhà văn Nam Cao.  Phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy – bây giờ” là phim tài liệu phản ánh  cuộc sống đổi thay của trên q hương Nam Cao ngày nay. Tác phẩm sẽ  giúp học  sinh thấy khung cảnh làng Đại Hồng, với nghề ươm tơ dệt lụa bên dịng sơng Châu  Giang thơ mộng; cảnh ngơi nhà Bá Kiến; ngơi nhà nơi  nhà văn Nam Cao sinh ra và   lớn lên; mộ  phần Nam Cao; những đổi thay của quê hương Đại Hoàng ngày nay.  Giáo viên hướng dẫn học sinh xem phim qua các bước: Bước 1 ­  Chuẩn bị: Giáo viên  chuẩn bị phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” và phim   tài liệu “ Làng Vũ Đại ngày  ấy – bây giờ”. Nguồn phim lấy từ các địa chỉ  Youtube  12 và htt:vtv.vn. Chuẩn bị  phương tiện máy tính, máy chiếu, âm thanh, phịng chiếu.  Giáo viên kiểm tra trước các bộ phim đã down load  Bước 2 – Tiến hành cho học sinh trải nghiệm qua phim  Tùy theo thời gian tổ  chức, để điều chỉnh cho thích hợp, có thể chỉ xem những hình ảnh, cảnh quan trọng   của phim có liên quan đến bài học trong giờ  đọc hiểu văn bản,  hoặc tổ  chức trải  nghiệm qua ngoại khóa; Bước 3 – Chia sẻ. Học sinh chia sẻ những hiểu biết của bản thân về  kết quả  xem các bộ phim. Hoạt động này có thể tiến hành bằng hình thức cho học sinh viết   về cảm xúc sau khi xem phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy”, hoặc viết các bài về tác giả  Nam Cao, vẽ tranh về nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến, Thị Nở… 5. Thực nghiệm dạy học:  Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết: ­ Hình thức dạy học: tại lớp, kết hợp ngoại khóa ­ Phương pháp dạy: Làm việc nhóm (4 nhóm); thảo luận; vấn đáp; trị chơi ­  Chuẩn bị của giáo viên:  + SGK Ngữ văn 11 – Tập 1; Máy tính kết nối internet; máy chiếu; phim “ Làng   Vũ Đại ngày ấy” và phim tài liệu “ Làng Vũ Đại ngày ấy – bây giờ” + Kế hoạch phân chia nhóm: Chia làm 4 nhóm trên cơ sở 4 tổ.  Giao nhiệm vụ  các nhóm: Nhóm Chí Phèo thực hiện báo cáo theo chủ  đề: “ Nỗi khổ  đau của Chí   Phèo sau khi ra tù”; nhóm  Thị  Nở   thực hiện báo cáo vấn đề  “  Chí Phèo và khát  vọng làm người lương thiện”; nhóm Bá Kiến thực hiện báo cáo vấn đề: “Chí Phèo  và câu hỏi Ai cho tao lương thiện?; nhóm dân làng Vũ Đại: Tìm hiểu về thực trạng  và hậu việc lạm dụng bia rượu ở địa phương em + Thiết kế bài học; chuẩn bị phịng để học sinh diễn tiểu phẩm kịch ­ Chuẩn bị học sinh: 13 + SGK Ngữ văn 11, tập 1; bút, vở; chủ động đọc văn bản và ơn lại kiến thức về  Nam Cao, tìm hiểu về truyện ngắn Chí Phèo từ các nguồn thơng tin khác nhau + Đóng vai: nhà văn Nam Cao; phỏng vấn; phiên tịa xét xử + Hồn thành dự  án theo nhóm; chuyển thể  văn bản thành kịch bản; chuẩn bị  trang phục, luyện tập; đạo cụ biểu diễn Bước     Thiết   kế   tiến   trình   tổ   chức     hoạt   động   dạy   học                                Đọc văn:    Chí Phèo ( Nam Cao)  I.  Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Bức tranh đời sống của người nơng dân   nơng thơng Việt Nam trước Cách   mạng. Thông điệp của nhà văn Nam Cao về số phận của người nông dân  dưới chế  độ thực dân nửa phong kiến ­ Những điểm độc đáo về  nghệ  thuật trần thuật linh hoạt, mới mẻ  của tác   phẩm 2. Kĩ năng:  ­ Hình thành kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thơng tin, viết báo cáo ­ Kĩ năng đóng vai, thảo luận, thuyết trình 3. Thái độ: ­ Có ý thức, trách nhiệm, nghiêm túc với cơng việc được giao ­ Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, khát vọng vươn đến cái đẹp, cái thiện trong  cuộc sống. Biết u thương, chia sẻ với những người khó khăn ở xung quanh ­ Biết đấu tranh với cái xấu, cái ác để  xây dựng mơi trường sống tốt đẹp       4. Định hướng năng lực hướng tới: 14    – Phát triển cho học sinh năng lực tự  học, sử  dụng công nghệ  thông tin, sử  dụng ngôn ngữ trong giao tiếp     –   Phát   triển   cho   học   sinh     lực   hợp   tác,   giải     vấn   đề          – Phát triển các năng lực cá nhân như viết kịch bản, đóng kịch, tranh luận II. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cơng tác chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. Tổ chức các hoạt động    * Hoạt động 1: Khởi động Hoạt  động   của  Hoạt động của giáo viên học sinh – GV tổ  chức trị chơi “ Ai nhanh hơn?”. Bốn nhóm chia  Kiến thức,  kĩ năng cần đạt làm 4 đội, trong thời gian quy định 2 phút, lần lượt mỗi thành  viên trong nhóm lên bảng ghi các thơng tin theo u cầu giáo  viên. Đội nào ghi được nhiều thơng tin, đúng, đội đó giành  chiến thắng ­ Giáo viên chia bảng thành 4 ơ, tổ chức trị chơi. Đọc câu   hỏi “ Hãy kể tên các tác phẩm của nhà văn Nam Cao” ­ Giáo viên kiểm tra kết quả và trao thưởng Học   sinh  Kể   tên   các  tham   gia   trò tác   phẩm   của  chơi Nam Cao    * Hoạt động 2: Tổ  chức các hoạt động trải nghiệm qua đóng vai, dự  án học   tập, trải nghiệm hình ảnh ­ Mục đích: Hiểu được giá trị  nhân đạo, hiện thực sâu sắc, mới mẻ  của tác  phẩm Chí Phèo.  ­ Phương pháp và hình thức: đóng vai, dự án học tập, trải nghiệm hình ảnh 15 ­ Năng lực hướng tới: Cảm thụ  thẩm mĩ; hợp tác nhóm; năng lực chuyển thể  văn bản; ngơn ngữ trong giao tiếp ­ Tiến trình thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt   động   học  Kiến   thức,   kĩ   năng  sinh cần đạt Học  sinh  làm  việc  theo  nhóm  ­ Trải nghiệm qua  I. Tìm hiểu chung: đơi,   thời   gian     phút hình   thức   đóng   vai   trị  1. Hồn cảnh sáng tác: ­  Gv mời 02 Hs lên đóng vai về trị  chuyện   với   nhà   văn  ­ Tác phẩm xuất bản  chuyện   với   nhà   văn   u   q:  01  Nam Cao 1941 học sinh đóng vai Nam Cao, 01 học   ­ Bối cảnh thời đại ra  sinh   dẫn   chuyện đời tác phẩm –   Gv   yêu   cầu     học   sinh   khác  2. Nhan đề tác phẩm: đánh giá việc nhập vai của các bạn  ­ Những lần đổi tên:    bày   tỏ   ý   kiến       thân Cái lị gạch cũ ­> Đơi lứa   xứng đơi ­> Chí Phèo ­ Trải nghiệm qua  II   Đọc   hiểu   văn  xem   phim     trích  Tổ  chức trải nghiệm việc cho  đoạn   phim   “  Làng   Vũ  1. Đọc sáng tạo học   sinh   xem     cảnh   Chí   Phèo  Đại ngày ấy” 2. Tìm hiểu tác phẩm say rượu trong phim “ Làng Vũ Đại   2.1  Nỗi đau khổ  của   ngày ấy” ­   Nhóm   Chí   Phèo  Chí Phèo sau khi ra tù ­ Q trình tha hóa về  Tổ   chức   trải   nghiệm   qua   dự   tổ   chức   trình   bày   báo  án của nhóm Chí Phèo cáo bằng văn bản, hình  về ngoại hình và tính cách  trở thành con quỷ dữ làng  ­     Giáo   viên   mời   nhóm   Chí  ảnh Vũ Đại Phèo lên báo cáo kết thực hiện dự  án “ Nỗi đau khổ của Chí Phèo sau   ­ Nỗi cơ đơn, bị xúc  khi ra tù” phạm về danh dự, nhân  phẩm ­   Nhóm   học   sinh  ­ Thơng điệp của  đóng   vai   phiên   tịa   xét  Tổ  chức trải nghiệm đóng vai   Nam Cao: Thực trạng  x   v ụ   án   “   Chí   Phèo  phiên tịa xét xử  vụ  án  “ Chí Phèo   người nơng dân tha hóa   ki ệ n   Bá   Ki ế n ”(theo   kiện Bá Kiến” trước cách mạng; thương  trình t ự  m ụ c 4.1 ) xót cho người nơng dân;  ­ GV tổ chức nhận xét về việc  ­   H ọ c   sinh   th ả o   băn khoăn về nhân phẩm,  đóng vai lu ậ n, ph ả n bi ệ n ý ki ế n   danh dự con người bị hủy  ­ Gv đặt câu hỏi học sinh thảo  lu ậ t s  Bá Ki ế n hoại luận:  Trong phần bào chữa cho Bá  16 Kiến, luật sư có cho rằng Chí Phèo  cũng phải chịu trách nhiệm về  sự  tha  hóa  của  mình  Theo các  em,   ý  kiến này có cơ  sở  khơng? Vì sao?  Từ   vấn  đề  tha  hóa  của  Chí  Phèo,  nhà văn Nam Cao muốn truyền  đi  thơng điệp gì? ­Gv tổng kết những vấn đề cơ  Tổ chức trải nghiệm qua dự án  nhóm Thị Nở với vấn đề “Chí Phèo     khát   vọng   làm   người   lương   thiện” ­ Gv tổ chức học sinh nhận xét  về báo cáo ­ Chiếu trích phim “ Làng Vũ  Đại   ngày   ấy”   cảnh   Thị   Nở   chăm  sóc Chí Phèo ­   Đại   diện   nhóm  Thị   Nở   trình   bày   báo  cáo   Sản   phẩm   minh  họa ­ Trải nghiệm hình  ảnh phim truyện   cảnh  Thị   Nở   chăm   sóc   Chí  Phèo ­   Đại   diện   nhóm  Bá   Kiến   trình   bày   báo  cáo ­ Trải nghiệm hình  Tổ   chức   trải   nghiệm   qua   dự   án nhóm Bá Kiến với vấn đề “ Chí  ảnh phim truyện   cảnh  Phèo và câu hỏi  Ai cho tao lương  Chí   Phèo   đến   nhà   Bá  thiện?” Kiến lần cuối ­ Chiếu đoạn trích phim “ Làng  Vũ   Đại   ngày   ấy”   cảnh   Chí   Phèo  đến nhà Bá Kiến lần cuối Tổ   chức   trải   nghiệm   dự   án   nhóm   làng   Vũ   Đại   với   vấn   đề:  Thực trạng, hậu quả và hướng giải  quyết việc lạm dụng bia rượu ở địa  phương em Giáo viên nhận xét, đánh giá và  định hướng một số  vấn đề  về  tác  hại     việc   lạm   dụng   rượu   bia;  hướng giải quyết thực trạng này ­ Gv hướng dẫn tổng kết bài  học 17 ­   Nhóm   làng   Vũ  Đại   báo   cáo   kết   quả  điều   tra,   hình   ảnh   hậu  quả lạm dụng rượu bia,    hình   ảnh   tun  truyền 2.2. Chí Phèo và khát  vọng   làm   người   lương   thiện ­  Cuộc   gặp   gỡ   với  Thị Nở: thay đổi tính cách,  tâm hồn của Chí Phèo ­ Bát cháo hành thị Nở  thức   tỉnh   lương   tri   Chí  Phèo ­ Giá trị  nhân đạo sâu  sắc, mới mẻ tác phẩm 2.3   Chí   Phèo     câu  hỏi  Ai   cho   tao   lương   thiện? ­ Ý thức  nỗi đau khi  bị Thị Nở từ chối tình u ­   Bản   tính     dữ  lại nổi lên ­   Hành  động  giết  Bá  Kiến     tự   sát:   ý   thức    kẻ   thù     mình;  không   chấp   nhận   cuộc  sống thú vật; không được  xã   hội   chấp   nhận   là  người;   phản   ánh   mâu  thuẫn   căng   thẳng   giữa  nơng dân với địa chủ III. Tổng kết 1. Giá trị tác phẩm:  Giá trị nhân đạo và hiện  thực sâu sắc, mới mẻ        2. Giá trị nghệ  thuật: miêu tả phân tích  tâm lí, xây dựng nhân vật  điển hình… * Hoạt động 3 : Tổ  chức trải nghiệm thi sân khấu hóa một đoạn trích từ  tác   phẩm “ Chí Phèo” và xem phim truyện, tư liệu ­ Mục đích:  + Học sinh hiểu được khơng gian văn hóa hình thành tác phẩm. Hiểu đực giá trị  nhân đạo, hiện thực sâu sắc tác phẩm Chí Phèo + Học sinh chuyển thể được một số  đoạn trích tác phẩm “ Chí Phèo” bám sát   với văn bản gốc; đồng cảm được với tâm trạng, cảm xúc của các nhân vật ­ Phương pháp: Sân khấu hóa một đoạn trích tác phẩm ­ Hình thức tổ  chức: Thi sân khấu hóa; trải nghiệm qua phim truyện, phim tư  liệu ­ Năng lực hướng tới: Cảm thụ  thẩm mĩ; hợp tác nhóm; năng lực chuyển thể  văn bản; ngơn ngữ trong giao tiếp ­ Tiến trình thực hiện:  * Phần thi sân khấu hóa tác phẩm Chí Phèo: Bước 1. Phân lớp 4 tổ  thành 4 nhóm và đặt tên nhóm lần lượt là nhóm Chí  Phèo, Bá Kiến, Thị  Nở, làng Vũ Đại. Giao nhiệm vụ cho các nhóm thi chuyển thể  đoạn Chí Phèo và Thị Nở thành vở kịch ngắn. Thành lập ban giám khảo ( chọn 4 học  sinh) và xây dựng thang điểm chấm thi Bước 2. Học sinh xây dựng kịch bản, tự  luyện tập. Giáo viên kiểm tra cơng  việc chuyển thể văn bản và luyện tập của các nhóm Bước 3. Tiến hành tổ  chức thi: nêu thể  lệ  cuộc thi; ban giám khảo làm việc;   các nhóm thực hiện tiểu phẩm (  kich bản phụ lục 2); giáo viên nhận xét, đánh giá và  trao thưởng * Phần tổ chức xem phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” và phim tài liệu “ Làng Vũ   Đại ngày ấy – bây giờ”. Quy trình thực hiện như mục  4.3.2  ở trên đã trình bày 18 6. Kết quả thực hiện và nhận xét, đánh giá: Trong q trình tổ  chức thực hiện dạy học đọc hiểu văn bản “ Chí Phèo” theo   hướng tổ  chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo đã thu được những kết quả  tốt  hơn so với phương pháp đọc hiểu truyền thống. Chúng tơi tiến hành khảo sát với  câu hỏi: Em có u thích hoạt động dạy học bài Chí Phèo khơng?  Hãy đánh dấu vào  một lựa chọn sau:     1. u thích                             2. Khơng u thích      3. Bình thường                           4. Ý kiến khác Kết quả khảo sát thu được như sau: Nh Kết quả kiểm tra Sĩ  óm Lớ số p Thực nghiệ m Đối  chứng Y êu  thí ch K Ý kiến khác Bìn h thường hơ ng  u  thí ch SL % SL % SL % SL % 11B5 30 26 86,6 6,6 6,6 0 11B7 30 10 33,3 15 50 10 6,6 Thật vậy, dạy học bài Chí Phèo theo hướng vận dụng, kết hợp với các phương   pháp động đóng vai, diễn kịch, dự án, xem phim thì học sinh chủ động, tích cực hơn   trong hoạt động học tập. Bên cạnh học sinh vừa nắm được nội dung, nghệ  thuật  của bài học, thì các em cịn được trải nghiệm thực tiễn, bộc lộ  được cảm xúc của  bản thân. Một số học sinh có khả năng nhập vai tốt tạo được ấn tượng. Hoạt động   trải nghiệm linh hoạt tạo được bầu khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú, khơng   nhàm chán. Kết hợp các biện pháp trải nghiệm khi tổ  chức dạy đọc hiểu văn bản  văn học có ý nghĩa tích cực hóa hoạt động của học sinh 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   Đổi     dạy   học   Ngữ   văn   theo   hướng   kết   hợp   với     hoạt   động   trải  nghiệm sáng tạo là một hình thức dạy học sinh động, hấp dẫn. Tăng cường sự  tương tác giữa học sinh với nhau, đưa văn học gắn liền với cuộc sống. Dạy học đọc   hiểu văn bản văn học gắn liền với hoạt động trải nghiệm đánh thức được những   rung động về tâm hồn của học sinh. Dạy đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo theo hướng  kết hợp với các hoạt động trải nghiệm như  đóng vai kết hợp thảo luận, dự án, thi  sân khấu hóa, xem phim có ý nghĩa tích cực hơn so với cách đọc hiểu trước đây. Khi   đóng vai, học sinh có cơ  hội bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về  nhân   vật, tình huống tác phẩm. Giáo viên giao học sinh thực hiện nhiệm vụ bằng các dự  án về tác phẩm thì học sinh có điều kiện tự nghiên cứu, tự  học về   các vấn đề  tác   phẩm. Các hình thức thi sân khấu hóa một đoạn trích tác phẩm, xem phim “ Làng Vũ   Đại ngày ấy”  là một cách đọc hiểu sáng tạo về tác phẩm Chí Phèo. 2. Để hình thức   dạy học đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo kết hợp với HĐTN có kết quả cần chú ý một  số  điểm: Cần có kế  hoạch chuẩn bị  chu đáo về  các khâu phân chia nhóm; hướng  dẫn học sinh chuyển thể văn bản thành kịch ngắn. Kiểm tra việc thực hiện của học   sinh, cần điều chỉnh những điểm khơng phù hợp với tác phẩm. Cần kết hợp giữa   đọc hiểu văn bản và tổ  chức trải nghiệm. Có các hình thức khen thưởng, khuyến   khích cho những nhóm làm việc tích cực. Chủ  động đề  xuất với nhà trường kế  hoạch thực hiện bài dạy 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2015), “ Dự  thảo chương trình giáo dục tổng thể  phổ thơng” 2. Bộ  Giáo dục và Đào tạo ( 2015), “ Kĩ năng xây dựng và tổ  chức các hoạt  động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thơng”         3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Ngữ  văn 11”, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà  Nội       4. Nguyễn Viết Chữ (2010), “ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong   nhà trường”, NXB Giáo dục        5. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh ( 2004), “ Phương pháp dạy học Văn”, NXB   Đại học sư phạm        6. Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ  thơng, ThS Bùi Ngọc Diệp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam        7. Các dạng thức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn   trung học phổ thơng, ThS Lê Khánh Tùng, Trường Đại học sư phạm Huế        8. Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2007 21 PHỤ LỤC 1 Kịch bản : “Trị chuyện cùng nhà văn u q” Học sinh ( Thu Trang): Xin trân trọng kính chào nhà văn Nam Cao. Hơm nay,  cháu rất vui khi được gặp và trị chuyện với bác. Thưa bác! Trong sự  nghiệp sáng   tác của bác thì tác phẩm Chí Phèo được đánh giá là một tác phẩm xuất sắc. Vậy, bác   có thể nói đơi nét về hồn cảnh ra đời của tác phẩm như thế nào? Nhà văn Nam Cao (Bảo) : Hơm nay, bác cũng rất vui khi được trị chuyện với  các cháu về  bối cảnh ra đời tác phẩm Chí Phèo.   Truyện Chí Phèo được sáng tác  năm 1941. Trong hồn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, đặc biệt tình cảnh cuộc  sống của người nơng dân   nơng thơn Việt Nam cơ  cực, một bộ  phận nơng dân  muốn tồn tại phải tha hóa. Từ  hiện thực cuộc sống của người nơng dân làng Đại   Hồng của q hương mà bác đã xây dựng lên những hình tượng như Bá Kiến, Chí  Phèo trong tác phẩm Học sinh ( Thu Trang): Bác hãy cho biết ý nghĩa của những lần thay đổi nhan  đề tác phẩm, ban đầu có tên “Cái lị gạch cũ” rồi “ Đơi lứa xứng đơi” và cuối cùng   chọn tên “ Chí Phèo” Nhà văn Nam Cao ( Bảo) : Đối với tác phẩm văn học, nhan đề  đã nói lên nội  dung tư tưởng của tác phẩm. Tên gọi “Cái lị gạch cũ” gắn với  nơi sinh Chí Phèo là  bị  bỏ  rơi   cái lị gạch cũ, cịn tên gọi “Đơi lứa xứng đơi’’ muốn nói đến mối tình   Chí Phèo – Thị Nở và cuối cùng lấy tên gọi nhân vật Chí Phèo đặt tên cho tác phẩm   cho gần gũi, giản dị nhưng sâu sắc Học sinh ( Thu Trang): Trước khi tác phẩm Chí Phèo ra đời, trên văn đàn lúc  ấy đã có nhiều tác phẩm viết về người nơng dân thành cơng và ngay cả bản thân nhà  văn cũng đã có nhiều tác phẩm viết về  nơng dân. Vậy, đâu là điểm mới mà bác   muốn viết về người nơng dân qua truyện Chí Phèo? Nhà văn Nam Cao ( Bảo): Đúng vậy, đề  tài người nơng dân đã có nhiều tác  giả  viết thành cơng như  Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng hay bản thân bác cũng đã viết   trong một số truyện. Chí Phèo là kiểu người nơng dân bần cùng dẫn đến lưu manh   hóa. Nỗi đau của Chí Phèo khơng phải vì sưu cao thuế nặng, hay cái đói và miếng ăn   mà là nỗi đau vì bị xã hội cướp đi quyền làm người lương thiện 22 Học sinh ( Thu Trang) : Xin trân trọng cảm  ơn bác đã có buổi trị chuyện để  chúng cháu hiểu thêm về hồn cảnh ra đời tác phẩm Chí Phèo PHỤ LỤC 2 Kịch bản “ Chí Phèo và Thị Nở”                           Cảnh Chí Phèo sau trận ốm  Phát âm thanh: tiếng chim, tiếng cười nói, tiếng mái chèo Chí Phèo ( Tỉnh dậy sớm, mệt mỏi, buồn): Hình như    ngồi kia có nhiều âm  thanh vui vẻ q. Hình như một thời ta đã có mơ ước về một gia đình nho nhỏ Thị Nở( Bước vào ) : Thơi chết rồi ốm đến nơi rồi ơng tướng ạ Chí Phèo  ( cười ): Hãy giúp tơi trở về làm lại cuộc đời nhé! Thị Nở : Gớm.  Ốm rồi lại nghĩ vớ  vẩn. Để  tơi  đi nấu bát cháo hành . Ốm thế  này có bát cháo hành ăn là khỏi ngay ấy mà ( bước đi) Chí Phèo ( độc thoại ): Cảm  ơn Nở. Đời tơi chưa bao giờ  được ăn cháo hành   Có ai cho mà ăn đâu Thị Nở ( bước vào, tay bưng bát cháo):  Này ăn đi cho nóng. Cho mồ hơi vã ra là  khỏi bệnh ngay Chí Phèo ( đỡ lấy bát cháo, nhìn Thị Nở âu yếm): Cháo hành thơm thật đấy Thị Nở ( nhìn Chí Phèo ): Ăn đi cho nóng Chí Phèo ( nhìn Thị Nở): Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ. Hay là mình sang đây  ở với tớ một nhà cho vui Thị Nở ( cười ): Gớm. Để về hỏi bà cơ xem đã ( Bước đi) Chí Phèo ( nhìn theo ): Đi nhanh rồi về nhé 23 Hạ màn 24 ... văn? ?bản? ?văn? ?học vẫn cịn máy móc, chưa? ?sáng? ?tạo.  Giáo viên ít khi? ?tổ? ?chức? ?các? ?hoạt   động? ?trải? ?nghiệm? ?kết hợp? ?đọc? ?hiểu? ?văn? ?bản 4.? ?Một? ?số ? ?hình? ?thức? ?tổ ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?trong? ?đọc? ?hiểu   văn? ?bản? ?? ?Chí? ?Phèo? ??? ?(Nam? ?Cao) 4.1. ? ?Tổ? ?chức? ?trải? ?nghiệm? ?bằng? ?hình? ?thức? ?đóng vai và thảo luận theo nhóm... phương pháp dạy học tác phẩm theo hướng tích cực hóa? ?hoạt? ?động? ?học sinh, tăng   cường tính? ?trải? ?nghiệm? ?thực hành? ?trong? ?dạy học mơn Ngữ ? ?văn,  tơi chọn đề  tài “  Một? ?số? ?hình? ?thức? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?trong? ?đọc? ?hiểu? ?văn   bản? ?Chí? ?Phèo? ?( Nam? ?Cao)? ??... bản? ?Chí? ?Phèo? ?( Nam? ?Cao)? ?? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ­ Mục đích:  Đánh giá ý nghĩa? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?trong? ?dạy học và   đề xuất các? ?hình? ?thức? ?tổ? ?chức? ?HĐTNST? ?trong? ?đọc? ?hiểu? ?văn? ?bản? ?“? ?Chí? ?Phèo? ??

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan