1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ

38 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 135,67 KB

Nội dung

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ I – KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN VẬT LIỆUCÔNG CỤ DỤNG CỤ . Vật liệu là đố tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá , là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể sản phẩm . Giá trị nguyên vật liệu được chuyển hoá một lần vào giá trị sản phẩm , do đó nó giữ vai trò quan trọng của quá trình sản xuất , ảnh hưỏng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra . Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định . Như vậy thực hiện tốt công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng vụ góp phần giảm chi phí vật liệu , từ đó giảm chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm vì chi phí vật liệu chiếm tỉ trọng khá lớn trong toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm . Đồng thời thực hiện tốt công tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ còn hạn chế được việc sử dụng lãng phí vật liệu , hao hụt vật liệu . II – PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI . 1.Phân loại vật liệu : Nguyên vật liệu để sản xuất ở công ty rất đa dạng phong phú . Do số lượng chủng loại nguyên vật liệu trongcác kho rất lớn , để thuận lợi cho việc sử dụng , quản lý nguyên vật liệu , người ta tiến hành phân loại căn cứ nội dung kinh tế ra các loại nguyên vật liệu sau : - Nguyên vật liệu chính : là nguyên vật liệu chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm như các loại da , vải , hoá chất làm giầy . - Nguyên vật liệu phụ : Là cácloại vật liệu góp phần hoàn thiện sản phẩm như : dây giầy , nhám , chun , chỉ , mút xốp . - Nhiên liệu : Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất gồm than , dầu - Phụ tùng thay thế : Là những vật liệu dùng thay thế , sửa chữa máy móc , thiệt bị như : chân vịt , mỏ chao trong máy may công nghiệp . - Phế liệu : Là những vật liệu thu nhặt được từ quá trình sản xuất . - Công cụ dụng cụ : Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định . Bao gồm công cụ dụng cụ , bao bì luân chuyển . 2- Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ . 2.1– Nguyên tắc đánh giá : Công ty Da giầy Hà nội là đơn vị sản xuất theo đơn đặt hàng do đó các nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xuyên số lượng nhập xuất phụ thuộc độ lớn của các đơn đặt hàng . Hiện nay công ty đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế . 2.2- Đánh giá nguyên vật liệu . a – Giá thực tế của nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho : Giá thực tế nguyên vật liệu , = Giá mua + Chi phí thu - Các khoản được công cụ mua ngoài nhập kho thực tế mua thực tế giảm trừ . + Giá mua thực tế : Là giá mua ghi trên hoá đơn không bao gồm thuế giá trị gia tăng. + Chi phí thu mua thực tế : Bao gồm chi phí vận chuyển , bốc dỡ , bảo hiểm + Các khoản giảm trừ : Là những khoản mà người bán hàng chiết khấu cho công ty như : chiết khấu thương mại , giảm giá hàng bán b – Giá thực tế của vật liệu xuất kho : Nguyên vật liệu của công ty khi mua về theo kế hoạch mua vật tư , khi có lệnh yêu cầu xuất kho thì trị giá nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế đích danh chính là giá nhập kho của nguyên vật liệu đó . Giá thực tế nguyên vật liệu , = Số lượng NVL x Đơn giá nhập của số công cụ xuất kho. xuất kho. lượng NVL đó . III – KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ . 1- Các nguồn nhập nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ chủ yếu : Các nhà cung cấp nguyên vật liệu thường là các công ty trong nước như Công ty dệt 8/3 , Công ty dẹt 19/5 , Công ty dệt Vĩnh phúc một số nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ được nhập từ nước ngoài . 2.Phương pháp lập chứng từ : Hiện nay công ty hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phuơng pháp thẻ song song 2.1- Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ . Ghi vào cuối tháng Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Thẻ kho Sổ chi tiết VL-CCDC Phiếu nhập Phiếu xuất Sổ chi tiết TK 331 NKCT5 Hóa đơn Bảng tổng hợp N-X-T Bảng phân bổ số 2 2.2- Phương pháp hạch toán .  Ở kho : Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập , xuất , tồn của từng loại nguyên vật liệucông cụ dụng cụ ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệucông cụ dụng cụ thủ kho ghi số lượng thực nhập xuất vào chứng từ , cuối ngày căn cứ chứng từ ghi vào thẻ kho . Mỗi chứng từ ghi một dòng theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh tính ra số tồn kho cuối ngày ghi ngay vào thẻ kho đó . Sau khi sử dụng chứng từ nhập xuất ghi thẻ kho thủ kho sắp xếp lại chúng từ lập phiếu giao nhận chứng từ chuyển về phòng kế toán .  Ở phòng kế toán : Kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ để ghi chép hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho theo cả hai chỉ tiêu số lượng giá trị của từng loại vật liệucông cụ dụng cụ . Sổ chi tiết đuợc mở tương ứng với từng thẻ kho cho từng loại vật liệu –công cụ dụng cụ ở từng kho . Định kỳ hay cuối tháng kế toán thủ kho tiến hành kiểm tra , đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ thẻ kho về tình hình nhập -xuất – tồn về mặt số liệu . Ưu điểm của phương pháp này là ghi chép đơn giản , dễ hiểu , dễ kiểm tra đối chiếu nhanh chóng phát hiện ra sai sót . Đối với hàng tồn kho công ty sử dụng phương pháp khai thường xuyên đối vói vật liệucông cụ dụng cụ . 3.Kế toán nhập – xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ . 3.1- Kế toán nhập vật liệu công cụ dụng cụ : Sau khi nhận được hoá đơn vật liệu đã về đến công ty , bộ phận quản lý sẽ kiểm tra về só lượng , chủng loại , chât luợng sản phẩm , thời gian giao hàng đói chiếu theo hợp đồng mua bán đã ký . Nếu thấy đủ tiêu chuẩn sẽ tiến hành thủ tục nhập kho viết phiếu nhập kho , thủ kho ghi vào thẻ kho . Tiếp đó kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho để tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu-công cụ dụng cụ . Giá của VL-CCDC nhập kho là gía thực tế của vật liệu đó . = + -  Ví dụ : Ngày 3/3/2003 Công ty nhận được NVL hoá đơn GTGT số 25769 ngày 2/3/2003 mua NVL vải bạt 9921 đen như sau : a – Phiếu nhập kho: - Cơ sở lập : Sau khi nhận được hoá đơn GTGT số vật liệu , cộng cụ dụng cụ vừa mua kế toán ghi vào phiếu nhập kho . - Phương pháp lập : Ngày, tháng ,năm lập phiếu do cán bộ phòng vật tư ghi . Số phiếu nhập : Do người lập phiếu ghi . Mẫu số 02-GTGT-321 Số :25769 HOÁ ĐƠN Ngày 3 tháng 3 năm 2003 LIÊN 2 : GIAO CHO KHÁCH HÀNG SỐ :25769 Tên đơn vị bán : Công ty dệt Vĩnh phú Họ tên người mua hàng : Lâm Đức Dũng . Đơn vị mua : Công ty Da giầy Hà nộ , Địa chỉ : 409 nguyễn Tam Trinh – Hà nội Hình thức thanh toán : Công nợ . TT Tên hàng hoá , DV ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tièn 1 Họ tên người giao hàng : Người lập phiếu ghi đầy đủ họ tền người giao hàng theo sô . ngày . tháng .năm . của : Ghi lại số ngày, tháng , năm của hoá đơn hay lệnh nhập vật tư Cột STT , tên nhãn hiệu vật tư , mã số , ĐVT . do người lập phiếu ghi . Cột số lượng : Theo chứng từ : Ghi lại số lượng theo hoá đơn hay lệnh nhập vật tư Thực nhập : Do thủ kho ghi số lượng thực nhập sau khi kiểm Cột đơn giá , thành tiền , dòng cộng tổng số tiền do kế toán ghi . Dòng nhập : ngày . tháng . năm do thủ kho ghi .  Ví dụ : Ngày 3/3/2003 sau khi nhận hoá đơn giái trị gia tang số 25769 ngày 2 tháng 3 năm 2003 phiếu nhập kho được lập như sau B- Bảng nhập : - Cơ sở lập : Căn cứ vào các phiếu nhập kho trong tháng như phiếu nhập kho số 105VLC để lập bảng nhập vật liệu cho từng tháng . - Phương pháp lập : Mỗi loại vật liệu được ghi một dòng theo nhóm vật liệu cụ thể . Cuối tháng tiền hành tổng cộng giá trị vật liệu nhập trong tháng. Cột chúng từ : Ghi số ngày tháng phat sinh chứng từ đó . Cột diễn giải : Nêu nội dung của phiếu nhập . Cột đơn vị tính : Ghi đơn vị tiánh của vật liệu . Cột số lượng : Ghi số lượng vật liệu thực tế nhập kho . Đơn vị : Công ty Da giầy Hà nôi Mẫu số : 01-VT Số : 105VLC PHIẾU NHẬP KHO . Ngày 3 tháng 3 năm 2003 Nợ : TK 1521 Có : TK 331 Họ tên người giao hàng : Lê Đức Thanh . Theo HĐ số 25769 ngày 2 tháng 3 năm 2003 của Công ty dệt Vĩnh phúc Nhập tại kho : 01 TT Tên nhãn hiệu VT Mã số ĐVT Số lượng Đ.gia Thành Cột đơn giá : Căn cứ vào đơn giá ghi trên hóa đơn GTGT . Cột thành tiền : Thành tiền = Số lượng x đơn giá .  Ví dụ : Phiếu nhập số 110 ngày 8 tháng 7 năm 2003 nhập vải không dệt với số lượng 30m , đơn giá 40.000đ/m ( biểu số : 2.1 ) BẢNG NHẬP Tháng 3 năm 2003 TT Tên vật tư ĐVT Só lượng Đ. giá Thành tiền I Vật liệu chính 612.402.496 Bạt 9921 đen m 2.893.4 11.894 34.414.100 Vải không dệt m 30 40.000 1.200.000 II Vật liệu phụ 76.963.681 Chỉ se 4 trắng cuộn 150 11.550 1.732.500 Chun trắng 4cm m 350 13.900 1.365.000 III Nhiên liệu 13.687.895 Dầu Marut lít 70 18.625 1.303.750 Than tấn 23,09 476.190 10.995.227 IV Công cụ dụng cụ 52.378.621 Tổng cộng 754.732.693 Do công ty sử dụng phương pháp tính giá xuất vật liệu theo giá thực tế đích danh nên Giá thực tế = Số lương NVL x Đơn giá nhập kho vật liệu xuất kho xuất kho 3.2- Kế toán xuất vật liệu , công cụ dụng cụ Căn cứ theo nhu cầu cần xuất vật liệu để tiến hành sản xuất , thủ kho cho xuất kho nguyên vật liệu . a- Phiếu xuất kho . - Cơ sơ lập : Căn cứ vào giấy đề nghị xuất kho , phiếu xin cấp vật tư . - Phương pháp lập : Giống phiếu nhập kho .  Ví dụ : Phiếu xuất kho số 308 ngày 5/3/2003như sau : Đơn vị : Công ty Da giầy Hà nội . Mẫu : 02-VL Số 308 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 5 tháng 3 năm 2003 . Nợ : TK621 Có : TK 1521 Họ tền người nhận hàng : Nguyễn Hải Yến Địa chỉ : Xí nghiệp may . Lý do xuất : Sản xuất theo đơn đặt hàng Xuất tại kho : 02 TT Tên vật tư Mã ĐVT Số lượng Đ.giá T.tiền số Yêu cầu Thực xuất 1 2 Bạt 9921 mộc Bạt 9921 đen 0103-01 0103-04 m m 2162,5 1674,4 2162,5 1674,4 8.830 11.894 19.094.875 19.915.314 Cộng 39.010.189 Tổng số tiền viết bằng chữ : Ba mứoi chín triệu không trăm mười ngàn một trăm tám chín đông . Xuất , ngày 5 tháng 3 năm 2003 Thủ trưởng đơn vị . Kế toán trưởng . Phụ trách cung tiêu . Người nhận . Thủ kho b- Bảng xuất : - Cơ sở lập : Căn cứ vào các phiếu xuất kho hàng tháng . - Phương pháp lập; : Tương tự như bảng nhập .l  Ví dụ : Lập bảng xuất tháng 3 năm 2003 BẢNG XUẤT Tháng 3 năm 2003 TT Tên vật tư ĐVT S.ượng Đ.giá Thành tiền I Vật liệu chính Bạt 9921 mộc Bạt 9921 đen m m 2162,5 1674,4 8.830 11894 982.391.278 19.094.875 19.915.314 II Vật liệu phụ Chỉ se 4 trắng Chun trắng 4 cm cuộn m 116 74 10.236 3.900 302.674.417 1.187.376 288.600 III Nhiên liệu Than tấn 2309 476.190 65.530.000 10.995.327 IV Công cụ dụng cụ 30.264.100 Cộng 1.380.859.795 3.3- Thẻ kho : - Cơ sở lập căn cứ vào phiếu nhập , phiếu xuất để ghi thẻ kho . - Phương pháp lập : Thẻ kho được mở cho từng chủng loại ghi theo chỉ tiều số lượng . Mỗi chứng từ được ghi một dòng theo thứ tự thời gian thủ kho tính ra tồn cuối ngày ghi ngay vào thẻ kho . Ví dụ : Thẻ kho theo dõi vật tư Bạt 9921 đen tháng 3/2003 như sau : Đơn vị : Công ty Da giầy Hà nộ Mẫu số : 06VT Kho 01 , ngày lập thẻ : 01/03/2003 Ban hành theo QĐ1141/TC Tờ số 03 CĐKT ngày 1-11-1996 BTC THẺ KHO Tên nhãn hiệu quy cách vật tư : Bạt 9921 đen . Mã số 0103-04 Đơn vị tính : mét Ngày Chứng từ Số lượng Ký xác tháng Số hiệu Ngày Diễn giải Nhập Xuất Tồn nhận năm Nhập Xuất tháng kế toán Tồn đầu tháng 0 3/3 105VL 3/3 Nhập bạt 9921 đen 2893,4 2893,4 5/3 308 5/3 Xuất cho sản xuất 1674,4 1219 8/3 309 8/3 Xuất cho sản xuất 863,2 355,8 19/3 315 19/3 Xuất cho sản xuất 355,8 0 Cộng phát sinh 2893,4 2893,4 0 Tồn cuối tháng 0 3.4- Bảng tổng hợp nhập , xuất , tồn . - Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng nhập , bảng xuất trong tháng kế toán lập bảng tổng hợp nhập ,xuất , tồn vào cuối tháng . - Phương pháp lập : Cột tền vật liệu : Ghi tên vật liệu nhập xuất trong tháng , mỗi vật liệu được ghi vào một dòng theo sự phân loại từng nhóm vật liệu cụ thể . Cột đơn vị tính : Ghi đơn vị tính của từng vật liệu ứng với vật liệu đó . [...]... Tác dụng : Cho biết tổng hợp thực tế tình hình nhập xuất tồn số liệu tồn kho cuối tháng của công ty VD : Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liêuj tháng 3 năm 2003 ( Biểu số 2.3) 3.5 – Sổ chi tiết nguyên vật liệucông cụ dụng cụ - Cơ sở lập : Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệucông cụ cụng cụ - Phương pháp lập : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập -xuất kế toán vật liệucông cụ. .. 3.2 Kế toán chi phí vật liệu cho sản xuất chung Chi phí vật liệu cho sản xuất chung bao gồm các vật liệu được Công ty giao khoán cho từng xí nghiệp theo định mức tiêu hao tháng sản lượng sản xuất Căn cứ vào phiếu xuất kho từng loại vật liệu dùng cho xí nghiệp, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ kế toán tập hợp chi phí đối với từng xí nghiệp trên bảng 4 3.3 Kế toán chi phí công cụ dụng. .. Phương pháp lập : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập -xuất kế toán vật liệucông cụ dụng cụ ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ theo cả hai chỉ tiêu số lượng giá trị Sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ được mở chi tiét cho từng loại vật tư Căn cứ vào số lượng giá trị vật liệu , công cụ dụng cụ nhậpxuất tính ra được lượng tồn cuối ngày từ đó tính ra được lượng tồn cuối tháng ... cụ dụng cụ dùng chung cho xí nghiệp Công cụ dụng cụ một vai trò quan trọng trong công việc sản xuất giầy mà cụ thể ở đây là phom giầy, dao chặt khuôn Chính vì vậy việc hạch toán công cụ dụng cụ có tầm quan trọng trong việc hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Tổng chi phí công cụ dụng cụ tập hợp được ở ba xí nghiệp là 21.218.037 (đ) 3.4 Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ Tại Công ty... pháp của kế toán nhằm kiểm tra , giám sát tình hình sử dụng vật liệu , công cụ dụng cụ - Hạch toán chi tiết , theo dõi sát sao tình hình xuất –nhập –tồn NVL-CCDC - Định kỳ xuống kho kiểm tra tình hình thực tế lượng NVL tồn kho - Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày nào hạch toán luôn ngày đó trãnh trưởng hợp bỏ quên , bỏ sót CHƯƠNG III : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I- KHÁI NIỆM , Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN... sản xuất của Công ty Chi phí sản xuất chung của Công ty Da giầy Hà Nội gồm: Chi phí nhân viên xí nghiệp, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho xí nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí bằng tiền khác 3.1 Kế toán chi phí nhân viên xí nghiệp Chi phí nhân viên xí nghiệp của Công ty Da giầy Hà Nội bao gồm tiền lương các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý nhân viên... là những tư liệu lao động những tài sản khác có giá trị từ 10 triệu trở lên thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh , TSCĐ bị hao mòn dần giá trị hao mòn được chuyển phân bổ vào chi phí Do đó nhiệm vụ của kế toán TSCĐ là phải tính chính xác tình hình thực tế của trang thiết bị hiện có để lên kế hoạch phân bổ đều vào chi phí Cho nên kế toán TSCĐ... từ bảng 4,5 kế toán tiến hành lập NKCT 7 III HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp Nguyên vật liệu chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Tỉ trọng về chi phí NVL trong giá thành sản phẩm khoảng 70-75% Do đó khi có sự biến động về chi phí NVL sẽ gây ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty được phân... của chứng từ được theo dõi thanh toán từ khi hoá đơn đó xuất hiện đên khi thanh toán xong hoá đơn đó + Cột số dư đầu thán : Căn cứ váo số dư cuối tháng của “Sổ chi tiết số 2” tháng trước + Cột hoá đơn , phiếu nhập : Ghi số ngày của từng loại chứng từ vào cột phù hợp + Cột Ghi có TK331/Ghi nợ TK liên quan : Gồm nhiều cột nhỏ mỗi cột là một loại vật liệucông cụ dụng cụ Căn cứ hoá đơn ,... liên quan : Kế toán căn cứ vào số tiền mà công ty đã thanh toán với người bán theo hình thức nào thì ghi vào cột phù hợp *Ví dụ : Trong tháng 2/2003 công ty thanh toán với công ty dệt 19/5 theo phiếu chi số 131 ngày 27/2/2003 số tiền 4.832.679đ Kế toán ghi Nợ TK331/Có TK111 : 4.832.697đ - Cột số dư cuối tháng = Dư đầu tháng + Tổng có TK 331 – Tổng nợ TK331  Ví dụ : “Sổ chi tiết só 2” – Công ty dệt . KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ I – KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ . Vật liệu là đố tượng lao. -xuất kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị . Sổ chi tiết vật liệu công cụ

Ngày đăng: 07/11/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B- Bảng kê nhậ p: - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Bảng k ê nhậ p: (Trang 7)
BẢNG KÊ NHẬP - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BẢNG KÊ NHẬP (Trang 8)
BẢNG KÊ NHẬP - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BẢNG KÊ NHẬP (Trang 8)
b- Bảng kê xuấ t: - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
b Bảng kê xuấ t: (Trang 9)
BẢNG KÊ XUẤT - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BẢNG KÊ XUẤT (Trang 9)
3.4- Bảng tổng hợp nhập ,xuấ t, tồ n. - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.4 Bảng tổng hợp nhập ,xuấ t, tồ n (Trang 10)
3.4- Bảng tổng hợp nhập , xuất , tồn . - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.4 Bảng tổng hợp nhập , xuất , tồn (Trang 10)
 Ví dụ: Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 3/2003 tại công ty như sau :  - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
d ụ: Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 3/2003 tại công ty như sau : (Trang 14)
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 2 - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2 (Trang 14)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 23)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 23)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 30)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng kê 4,5 cùng tháng và các chứng từ liên quan. - Phương pháp lập: Lấy dòng cộng các TK 621,622,627,641,642 trên các  bảng kê, các NKCT để ghi vào cột phù hợp. - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
s ở lập: Căn cứ vào bảng kê 4,5 cùng tháng và các chứng từ liên quan. - Phương pháp lập: Lấy dòng cộng các TK 621,622,627,641,642 trên các bảng kê, các NKCT để ghi vào cột phù hợp (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w