MỘTSỐBÀIHỌCKINHNGHIỆMRÚTRATỪTHỰCTIỄNHOẠTĐỘNGCỦAAASCVÀKIẾNNGHỊĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆN CHU TRÌNHBÁNHÀNGTHUTIỀN DO AASCTHỰCHIỆN I. MỘTSỐBÀIHỌCKINHNGHIỆMRÚTRATỪHOẠTĐỘNGTHỰCTIỄNCỦAAASC Qua những kiếnthứcthu thập được trong quá trìnhthực tập và nghiên cứu tài liệu về chutrìnhbánhàng – thutiền tại AASC em đã rútra được mộtsốbàihọckinhnghiệmđểhoànthiện hơn kiếnthứccủa mình về kiểm toán chutrìnhbánhàng – thu tiền. 1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán AASCthựchiện đầy đủ và chi tiết cả về những thông tin cơ sử và những thông tin về trách nhiệm pháp lý của khách hàng. ở giai đoạn này, AASCthựchiện tìm hiểu một cách tổng quan dựa trên các thông tin về tình hình kinh doanh, giấy phép thành lập, hệ thống kế toán, hệ thóng kiểm soát nội bộ của khách hàng…Để thu thập thông tin, kiểm toán viên nghe các giải trìnhcủaBan giám đốc, kiểm tra tổng quát hệ thống kế toán, thu thập thông tin qua tham quan nhà xưởng, xem xét các chính sách của Công ty, các biên bản họp củaban giám đốc, hội đồng quản trị. Đặc biệt để hiểu rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàngAASC đã lập ra nhứng mẫu bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ, những bảng câu hỏi này lập riêng cho mỗi khoản mục với những câu hỏi : có , không, với điều kiện khách hàng trả lời được trên 2/3 các câu hỏi thì hệ thống kiểm soát nội bộ được coi là tốt. - Việc bố trí nhân sự: ở mỗi cuộc kiểm toán, tuỳ theo quy mô hoạtđộngkinh doanh của khách hàngvà tuỳ theo khách hàng là mới hay thường mà Công ty AASC sẽ bố trí nhân lực cho phù hợp . Thông thường mỗi Công ty có từ 4-6 kiểm toán viên thựchiện kiểm toán. Trong đó có một nhóm trưởng và những người còn lại là kiểm toán viên , mỗi người sẽ thựchiện kiểm toán trên mộtsố khoản mục. 2. Giai đoạn thiết kế chương trình kiểm toán Công ty AASC là một trong những tổ chức đầu tiênvà lớn nhất của Việt Nam thựchiện cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán , vì thế Công ty sớm đã thiết lập mẫu chương trình kiểm toán phục vụ cho các cuộc kiểm toán của mình. Mẫu chương trình kiểm toán doAASC lập ra được thựchiện với mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính, với chutrìnhbánhàng - thu tiền, Công ty lập chương trình kiểm toán tập hợp vào 2 khoản mục doanh thuvà khoản mục các khoản phải thu. (Mẫu này được trình bày ở mục II - Phần 2) Chương trình kiểm toán của Công ty tuần tựthựchiện theo các thủ tục kiểm tra chi tiết. Thực hện xong các thủ tục, kiểm toán viên sẽ lập một trang kết luận kiểm toán trên giấy làm việc để đưa ra kết luận về khoản mục mình thựchiện kiểm toán 3. Giai đoạn thựchiện kiểm toán Trong giai đoạn thựchiện kiểm toán, các kiểm toán thường thựchiện kiểm toán theo khoản mục trên báo cáo tài chính qua các bước công việc cơ bản: Đối chiếu tổng hợp và kiểm tra chi tiết. Những công việc này được thựchiệnvà lưu lại trong hồ sơ kiểm toán năm và sẽ là bằng chứng kiểm toán để Công ty đưa ra ý kiếncủa mình về báo cáo tài chính của Công ty khách hàng trong báo cáo kiểm toán. II. MỘTSỐĐỀXUẤT GÓP PHẦN HOÀNTHIỆN KIỂM TOÁN CHUTRÌNHBÁNHÀNG - THUTIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1. Trong giai đoạn lập kế hoạch Trong giai đoạn lập kế hoạch, AASC đã thực hiệ rất tốt các bước . Đặc biệt là bước thu thập thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Tuy nhiên, việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro các khoản mục, kiểm toán viên mới chỉ đánh giá định tính dựa vào kinhnghiệm làm việc củabản thân mà chưa đưa ra các số liệu và phương pháp cụ thể. Trong giai đoạn này, khi ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu , kiểm toán viên nên đánh giá bằng các chỉ tiêu ví dụ như: Đánh giá tính trọng yếu dựa vào tỷ suất giữa tổng sốtiềncủa các sai sót so với tổng thu nhập trước thuế A = Tổng sốtiềncủa các sai sót x 100% Tổng thu nhập trước thuế Đánh giá tính trọng yếu dựa trên tỷ suất giữa tổng sốtiềncủa các sai sót đối với tổng tài sản lưu động: D = Tổng sốtiền các sai sót Tổng tài sản lưu độngTừ những đánh giá trên, kiểm toán viên sẽ ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu và phân bổ cho các khoản mục. Không trọng yếu Có thể trọng yếu Chắc chắn trọng yếu Bảng cân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15% Báo cáo kết quả kinh doanh < 5% 5% - 10% > 10% Với những sai sót chắc chắn là trọng yếu thì đòi hỏi phải có các điều chỉnh trên bảng cân đối kế toán hoặc báo cáo kết quả hoạtđộngkinh doanh, còn đối với những sai sót có thể là trọng yếu kiểm toán viên phải kiểm tra kỹ hơn để xác định ranh giới giữa trọng yếu và không trọng yếu. 2. Trong giai đoạn thựchiện kiểm toán Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thựchiện chi tiết theo các bước công việc : thựchiện đối chiếu tổng hợp và kiểm tra chi tiết. Trong việc kiểm tra chi tiết chứng từ, để rõ ràng hơn, kiểm toán viên nên lập một bảng mẫu các chứng từ đã kiểm tra để làm bằng chứng kiểm toán: Stt Chứng từ Nội dung TK ĐƯ Sốtiền NT SH 1 … 2 … 3 … Đồng thời, khi phát hiện các sai sót có sự chênh lệch, kiểm toán viên phản ánh bảng kê chênh lệch theo mẫu sau: Bảng kê chênh lệch Chứng từ Diễn giải Chênh lệch Ghi chú mức độ sai phạm NT SH Sổ sách Thực tế Chênh lệch Ngoài ra, với những sai sót chưa xác minh được chênh lệch hoặc sai phạm cụ thể thì kiểm toán viên ghi vào bảng kê xác minh theo bảng sau: Bảng kê xác minh Chứng từ Diễn giải Sốtiền Đối tượng xác minh Ghi chú mức độ NT SH Trực tiếp Gián tiếp KẾT LUẬN Qua quá trìnhthực tập tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) với mục đích tìm hiểu công tác kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chutrìnhBán hàng-thu tiền nói riêng, đã giúp em hiểu rõ hơn về bản chất cũng như về việc thựchiện công việc kiểm toán trên cả góc độ lý thuyết vàthựctiễn trên cơ sởkiếnthức đã được trang bị trong quá trìnhhọc tập. Kiểm toán chutrìnhBán hàng-thu tiền là một phần hành cụ thể và quan trọng của kiểm toán báo cáo tài chính .Do vậy nghiên cứu kiểm toán báo cáo tài chính không thể không nghiên cứu kiểm toán chutrìnhBán hàng-thu tiền. Kiểm toán chutrìnhBán hàng-thu tiền được AASCthựchiện qua các khâu từ lập kế hoạch cho đến công việc thựchiện kiểm toán. Đểthựchiện kiểm toán chutrình này, các kiểm toán viên củaAASCthực kiểm toán trên hai khoản mục:phải thu khách hàngvà doanh thu.Sau khi đã thựchiện song công việc kiểm toán, kiểm toán viên vàAASC sẽ công bố báo cáo kiểm toán. Đồng thời nếu thấy cần thiết kiểm toán viên sẽ gửi thư quản lý tới khách hàngđềxuất các giải pháp đểhoànthiện hệ thống kiểm toán của khách hàng. Một lần nữa em xin cảm ơn Thầy giáo Trần Mạnh Dũng vàBan lãnh đạo AASC đã tận tình giúp đỡ em hoànthiện chuyên đề tốt nghiệp này. . MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA AASC VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN DO AASC THỰC HIỆN. về chu trình bán hàng – thu tiền tại AASC em đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm để hoàn thiện hơn kiến thức của mình về kiểm toán chu trình bán hàng