Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
143,78 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNCỦAKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNGTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH I. CHUTRÌNHBÁNHÀNG - THUTIỀNTRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Đặc điểm củachutrìnhbánhàng - thu tiền. Trong doanh nghiệp sản xuất, để tồn tại và duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải nối tiếp liên tục và lặp đi lặp lại tạo thành những chu kỳ sản xuất. Thực tế chu kỳ sản xuất bao gồm các chuỗi nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ với nhau toạ thành chu kỳ nghiệp vụ cơ bản. chu kỳ kinh doanh tại một doanh nghiệp thường bắt đầu từ khi doanh nghiệp tạo vốn có thể bằng vốn tự có hoặc nguồn vốn vay mượn để phục vụ cho sản xuất, kết thúc giai đoạn sản xuất thì công đoạn cuối cùng củachu kỳ kinh doanh là việc tiêu thụ sản phẩm đồng thời là quá trìnhthutiền từ hoạt động bánhàng để thu hồi lại vốn kinh doanh. Chutrình hoạt động bánhàng - thutiền chấm dứt một quá trình kinh doanh để bắt đầu quá trình kinh doanh tiếp theo . Như vậy, quá trình kinh doanh bao gồm các chu kỳ diễn ra liên tục, đều đặn và mỗi chu kỳ đều là mắt xích quan trọng không thể thiếu được. Trong đó kết quả củachutrìnhbánhàng - thutiền không chỉ phản ánh riêng kết quả củachutrình mà còn phản ánh toàn bộ kết quả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Bánhàng và thutiền là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu củahàng hoá qua quá trình trao đổi hàng tiền. Với ý nghĩa như vậy, quá trình này bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền. Trong trường hợp này, hàng hoá và tiền tệ được xác định theo bản chất kinh tế của chúng. Hàng hoá là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán được : tiền tệ là phương tiện thanh toán nhờ đó mọi người quan hệ giao dịch được giải quyết tức thời. Tuy nhiên ranh giới củabánhàng - thutiền được thể chế hoá trong từng thời kỳ và từng đối tượng cụ thể khác nhau. Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, quá trình tiêu thụ được thực hiện khi hàng hoá, dịch vụ đã được chuyển giao cho người mua và người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. về bản chất, bánhàng - thutiền là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đồng thời tạo vốn để tái sản xuất mở rông. Thực hiện tốt quá trình nay, doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn và có lãi -một nguồn thu quan trọng để tích luỹ và ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống người lao động. Dưới góc độ kiểm toán, chutrìnhbánhàng - thutiền liên quan đến nhiều chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báocáo kết quả kinh doanh. Đây là những chỉ tiêu cơbản mà những người quan tâm đến tình hình tàichínhcủa doanh nghiệp dùng để phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh , triển vọng phát triển cũng như rủi ro tiềm tàng trong tương lai, vì thế các chỉ tiêu này thường bị phản ánh sai lệch. Để có thể có được những hiểu biết sâu sắc về chutrình thì trước hết phải nắm được các đặc điểm củachu trình. Các đặc điểm củachutrìnhbánhàng - thutiền gồm có : - Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ là tương đối lớn. - Có liên quan đến các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp. - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quy luật cung - cầu. - Các chỉ tiêu dễ bị phản ánh sai lệch. - Các quan hệ thanh toántrong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn của nhau công nợ dây dưa khó đòi. Tuy nhiên, việc lập dự phòng khó đòi lại mang tính chủ quan và thường dựa vào ước đoán củaban giám đốc nên rất khó kiểm tra và thường bị lợi dụng để ghi tăng chi phí. - Rủi ro đối với các khoản mục trongchu kỳ xảy ra theo nhiều chiều hướng khác nhau có thể ghi tăng , ghi giảm hoặc vừa ghi tăng vừa ghi giảm theo ý đồ của doanh nghiệp hoặc một số cá nhân. Vì thế việc kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiền tương đối tốn kém và mất thời gian. Với chức năng xác minh và các thông tin về chutrình nói riêng thì kiểmtoan viên không thể không xem xét những đặc điểm củachutrình và ảnh hưởng của nó tới phương pháp kiểm toán. 2. Chức năng củachutrìnhbánhàng - thu tiền. Để thực hiện tốt chutrìnhbánhàng - thutiền , trong doanh nghiệp có các bộ phận chức năng khác nhau thực hiện các công việc khác nhau. Quá trình được bắt đầu từ việc phát sinh nhu cầu mua hàng từ giá khách hàng đến khâu tiếp theo như việc phê chuẩn các phương thức bánhàng , cách thức thanh toán và việc tiêu thụhàng hoá sản phẩm. Thông thường chutrìnhbánhàng - thutiền thực hiện các chức năng cơbản sau: Xử lý đơn đặt hàngcủa khách hàng: khi nhận được đơn đặt hàngcủa khách hàng gửi đến thì doanh nghiệp phải thực xem xét có nhất trí việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng không. Việc chấp nhận hay không là tuỳ thuộc vào nhu cầu hàng hoá của khách hàng và khả năng cung cấp của doanh nghiệp và các yếu tố khác như giá cả, phương thức thanh toán. Xét duyệt bán chịu : Đối với phương thức bán chịu cho khách, hàng sẽ được chuyển đi sau khi có sự phê chuẩn của người có thẩm quyền trong doanh nghiệp . Việc phê chuẩn phương thức bán chịu được thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt các khoản nợ phải thu. Chuyển giao hàng : Khi hàng hoá được chuyển đi thì chứng từ vận chuyển sẽ được lập, đấy là điều cần thiết cho việc tính tiền đúng sốhàng chuyển giao. Gửi hoá đơn cho khách hàng và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng: Hoá đơn phải được lập ngay sau khi giao hàng, hoá đơn là phương thức chỉ rõ cho khách hàngsố Nhu cầu bánhàng Lưu trữ Bộ phận cung ứng Thủ trưởng, KTT Bộ phận quản lýhàng Kế toán thanh toán Lập chứng từ bánhàng Ký duyệt hoá đơn Giao nhận hàngGhi sổ và theo dõi thanh toán Nhu cầu giao hàng Lưu trữ Bộ phận kinh doanh KTT Thủ quỹ Bộ phận cung cấp Lập hoạt động C2 d vụ Ký duyệt hoá đơn Thutiền Cung cấp dịch vụ Kế toánbánhàng Ghi sổ doanh thutiền và thời hạn thanh toán đồng thời là căn cứ ghi sổ nhật ký bánhàng và theo dõi các khoản phải thu. Xử lý và ghi số các khoản thutiền : Sau khi thực hiện các chức năng về bánhàng cùng ghi sổ kế toán các khoản này cần phải thực hiện các chức năng thutiền cả trong điều kiện bình thường và không bình thường. Trong mọi trường hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thường về thutiềnbán hàng. Xử lý và ghi sổ các khoản hàngbán bị trả lại và bớt giá : Tất cả các khoản này phải trả được phê chuẩn đúng đắn bởi những người có trách nhiệm và phải được ghi số kế toán một cachs chính xác và nhanh chóng. Dự phòng nợ khó đòi và xoá sổ các khoản phải thu không thu hồi được: Trước khi khoá sổ các tài khoản và chuẩn bị lập BCTC phải tiến hành đánh giá phí tồn kho cho các khoản phải thu không có khả năng thu hồi được qua đó tiến hành lập dự phòng cho các khoản đó. Còn những khoản không thể thu hồi được thì phải xoá sổ kế toán cho các khoản này. 3. Tổ chức kế toánbánhàng - thutiềnBánhàng - thutiền là một giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Là giai đoạn thứ hai sau quá trình mua hàng và thanh toán đối với doanh nghiệp thương mại và là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất đối vơi các doanh nghiệp sản xuất. Do vậy, cũng giống như các giai đoạn khác, tổ chức kế toánbánhàng - thutiền gồm các nội dung sau : (1) Tổ chức chứng từ kế toán : Đó là quá trình thiết kế khối lượng chứng từ và quy trình hạch toán trên chứng từ theo chỉ tiêu hạch tán và đơn vị hạch toáncơ sở. Tổ chức chứng từ kế toán cho chutrìnhbánhàng - thutiền được chia làm hai trường hợp : Trường hợp 1 : Hàng hoá bán ra là sản phẩm vật chất * Trường hợp 2 : Hàng hoá bán ra là sản phẩm phi vật chất (2) Các tài khoản sử dụng Bộ tài khoản đó bao gồm các tài khoản sau : TK511 : Doanh thubánhàng TK512 : Doanh thubánhàng nội bộ TK531 : Hàngbán bị trả lại TK532 : Giảm giá hàngbán TK131 : Phải thu khách hàng TK3387 : Doanh thu nhận trước TK139 : Dự phòng phải thu khó đòi TK641 : Chi phí bánhàng TK642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp TK3331 : Thuế VAT đầu ra TK111 : Tiền mặt tại quỹ TK112 : Tiền gửi ngân hàng TK004 : Nợ khó đòi đã xử lý (3) Hệ thống sổ sách sử dụng Trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung thì hệ thống sổ sách gồm có - Sổ nhật ký chung - Sổ nhật ký thutiền - Sổ các khoản phải thu - Sổ chi tiết khách hàng nợ - Sổ chi tiết doanh thubánhàng (4) Quy trình hạch toán kế toánchutrìnhbánhàng -thu tiền TK333 TK511,512 TK111,112,131 Thuế XK, tiêu thụ Doanh thu áp dụng phương pháp tính thuế VAT trực tiếp (tổng giá thanh toán) Đvị áp dụng pp VAT khấu trừ TK3331 VAT đầu ra TK531,532 TK3387 Dthu hàngbán Cuối kỳ K/c Doanh thu Doanh thu ghi bị trả lại DT Dthu hàngbán Kỳ này nhận trước giảm giá bị trả lại hoặc giảm giá phát sinh trong kỳ TK131,136 TK642 Doanh thu chưa Xoá nợ phải thu TK911 thutiền khó đòi Dthu bánhàng phát sinh 4. Hệ thống kiểmtoán nội bộ với chutrìnhbánhàng - ThutiềnTrong mỗi doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ là khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô của doanh nghiệp đó. Với mục đích chung của các doanh nghiệp khi tổ chức, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm để phục vụ cho công tác kiểmtoánkiểm soát và qua đó có thể cung cấp những nguồn thông tin nhanh chóng và đáng tin cậy, giúp cho các nhà quản lýcó thể chỉ đạo tốt hoạt động của đơn vị mình đem lại thành công trong công việc. Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách, các thủ tục kiểm soát do đơn vị lập nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra của đơn vị. - Bảo vệ tài sản của đơn vị - Bảo đảm độ tin cậy các thông tin - Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý - Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý Hệ thống kiểm soát nội bộ có vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động của Công ty. Cũng như vậy đối với chutrìnhbánhàng và thu tiền, hệ thống kiểm soát nội bộ giúp cho việc đềiu hành giám sát và hoàn thiện các hoạt động củachu trình. Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 4 yếu tố cấu thành chính : - Môi trường kiểm soát - Hệ thống kế toán - Các thủ tục kiểm soát - Kiểmtoán nội bộ Chính vì vậy, việc xây dựng và điều hành tốt hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp cho nhà lãnh đạo thành công trong việc điều hành các hoạt động của đơn vị mình. II. KIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNG - THUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.Mục tiêu kiểmtoánchutrìnhbánhàngthutiền : Trong việc thực hiện kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiềncủakiểmtoánbáocáotaichính phải xác định rõ phạm vi công việc và mục tiêu của cuộc kiểm toán. Với chutrìnhbánhàng - thutiền cũng vậy, phải xác định rõ mục tiêu và phạm vi công việc để làm cơsở cho việc thu thập bằng chứng kiểmtoán để làm cơsở đưa ra ý kiến của mình về báocáotàichínhcủa đơn vị được kiểmtoán theo chuẩn mực kiểmtoánsố 200 thì “mục tiêu kiểmtoánbáocáotàichính là giúp cho kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán đưa ra ý kiến xác nhận nhận rằng báocáotàichínhcó được lập trên cơsở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhạan có tuân thủ pháp luật và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không ? Các mục tiêu củakiểmtoáncó mối quan hệ với những xác nhận củaban quản trị. Do đó, để thực hiện tốt cuộc kiểmtoán cần phải hiểu được những xác nhận đó. Năm loại xác nhận củakiểmtoánchutrìnhbánhàngthutiền gồm : - Xác nhận về sự hiện hữu : Doanh thu trên báocáotàichính phản ánh quá trình trao đổi về hàng hoá và dịch vụ thực tế đã xảy ra các khoản phải thutrong bảng cân đối là có thực vào ngày lập các cân đối kế toán. - Xác nhận về tính đầy đủ : Tất cả doanh thu về dịch vụ, hàng hoá, các khoản thu và đã thu đều được ghi sổ và đưa vào báocáotài chính. - Xác nhận về quyền sở hữu : Hàng hoá và các khoản phải thucủa doanh nghiệp vào ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - Xác nhận về sự đánh giá và phân loại : Các khoản phải thu khoản doanh thu được phân loại đúng bản chất và được tính đúng đắn. - Xác nhận về sự trình bày : Doanh thu và các khoản phải thu được trình bày trung thực và đúng đắn trên bảng cân đối tài sản hay trên báocáotàichính theo đúng hệ thống kế toáncủa doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiện hành. Bên cạnh các xác nhận củaban quản trị của doanh nghiệp thì các mục tiêu chung và mục tiêu đặc thùcủakiểmtoán cần phải được xem xét. Mục tiêu chung gồm: - Mục tiêu hợp lý chung : Mục tiêu này giúp kiểmtoán viên đánh giá số liệu trên các số dư trên tài khoản phải thu khách hàng… có hợp lý hay không xét theo tất cả các thông tin mà kiểmtoán viên có được về công việc kinh doanh khách hàng. - Các mục tiêu chung khác bao gồm : + Có căn cứ hợp lý : Sốtiền ghi sổ và ghi trên báocáotàichính thực sự là sốtiền phát sinh trong quá trình xảy ra nghiệp vụ bánhàng và các nghiệp vụ có liên quan. + Tính đầy đủ : Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi sổ + Quyền sở hữu : Sốtiền hoặc tài sản được ghi thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại ngày lập báocáotài chính. + Sự đánh giá : Tiền và tài sản của doanh nghiệp phải được đánh giá đúng đắn phù hợp với giá trị hiện tại trên thị trường và được ghi trên hoá đơn và trên sổ sách chính xác hợp lý theo từng kỳ. + Sự phân loại : Sốtiền được ghi trên sổ phải được phản ánh đúng đắn ghi đúng nội dung tài khoản và các tài khoản phải được trình bày đúng đắn trên báocáotài chính. + Ghi chép đúng kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép đúng thời gian phát sinh nghiệp vụ, tránh mọi hiện tượng báocáo thừa hoặc thiếu. Mục tiêu đặc thùcủachutrìnhbánhàng -thu tiềnbao gồm : + Có căn cứ hợp lý: Doanh thutiền mặt và các khoản phải thu đều phải hiện hữu vào ngày lập báocáotài chính. - Tính đầy đủ : Các khoản doanh thu và các khoản phải thu hiện có được tính và ghi vào tài khoản có liên quan. + Quyền sở hữu : Doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với các khoản doanh thu, thu nhập khác và các khoản phải thu phát sinh trong kỳ. + Sự đánh giá: Tính giữa đơn giá và số lượng hàng hoá phải được tính đúng và số liệu trên các sổ chi tiết phải được cộng dồn chính xác. + Chính sách chiết khấu phù hợp : Doanh thu và các khoản phải thu thực tế phát sinh phù hợp với các chính sách chiết khấu của đơn vị đề ra. + Sự phân loại : Doanh thu phải được phân loại đúng đắn thành các loại doanh thubán ra và doanh thu nội bộ, doanh thuhàngbán bị trả lại doanh thu nhận trước. Các khoản phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác… + Tính đúng kỳ : Doanh thu và các khoản phải thu được ghi chép đúng kỳ, không có hiện tượng ghi giảm doanh thu và ghi tăng các khoản phải thu và ngược lại. + Trình bày và thể hiện : Doanh thutiền mặt và các khoản phải thu được trình bày chính xác và hợp lý trên các báocáotàichính theo đúng chế độ. 2. Quy trìnhkiểmtoánchutrìnhbánhàngthutiềntrongkiểmtoánbáocáotàichính Sau khi kiểmtoán viên đã hoàn thành việc xác định các mục tiêu kiểmtoán đặc thù cho chutrìnhbánhàngthu tiền, yếu tố cấu thành củabáocáotàichính thì kiểmtoán viên bắt đầu các giai đoạn kiểmtoán cụ thể. Do chutrìnhbánhàng - thutiềncó những khoản mục là yếu tố cấu thành báocáotàichính nên khi tiến hành kiểmtoán cũng phải tuân thủ theo quy trìnhkiểmtoán chung của một cuộc kiểmtoán để đảm bảo tính thống nhất. Quy trìnhkiểmtoán là một hệ thống phương pháp rõ ràng của tổ chức một cuộc kiểmtoán nhằm giúp cho kiểmtoán viên hoàn thành công việc của mình theo đúng các mục tiêu đề ra. Quy trìnhkiểmtoán gồm 3 giai đoạn : Giai đoạn 1 Giai đoạn 3Giai đoạn 2 Hoàn tất công tác kiểmtoán và công bố báocáokiểmtoán Thực hiện kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiền Lập kế hoạch thiết kế phương pháp kiểmtoáncủachutrìnhbánhàng - thutiền [...]... hoạch kiểmtoán và thiết kế phương pháp kiểmtoán (1) Lập kế hoạch kiểmtoán : Kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiền là một chutrìnhcủakiểmtoántàichính Vì vậy, nhiệm vụ chung củakiểmtoánchutrình là triển khai các chức năng kiểmtoán thông qua việc vận dụng các phương pháp kiểmtoán thích hợp với đặc thùcủa phần hành này thông qua các bước trong quy trìnhkiểmtoán Để cso kế hoạch kiểm toán. .. phương pháp kiểmtoán và thủ tục kiểm toánchutrìnhbánhàngthutiền Phương pháp kiểmtoán là cách thức mà kiểmtoán viên sẽ đưa ra để thu nhập và đánh giá bằng chứng thu được trong kiểm toánchutrìnhbánhàngthutiền để chứng minh cho ý kiến đưa ra trongbáocáokiểmtoán Các phương pháp kiểmtoán được vận dụng theo các phép trắc nghiệm - Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc : Là trình tự và... một khách hàng nói chung và kế hoạch kiểm toánchutrìnhbánhàng - thutiền nói riêng, kiểmtoán viên thường thực hiện các bước sau : Bước 1 : Chu n bị kiểm toánchutrìnhbánhàng - thu tiền: Trong bước này phải thực hiện các công việc sau: - Thứ nhất, phải xác định mục tiêu và phạm vi kiểmtoán Mục tiêu và phạm vi kiểmtoán cần phải xác định cụ thể đối với từng mục kiểmtoán Mục tiêu kiểmtoán là... lập báocáotài chính, kiểmtoán viên cần tiến hành một sốthủ tục như : thực hiện kiểm tra tính đúng kỳ, kiểm tra chi tiết các số dư, xem xét biên bản họp hội đồng quản trị, củaban giám đốc sau ngày lập bảng cân đối tài sản… (2) BáocáokiểmtoánBáocáokiểmtoán là loại báocáo băng văn bản do kiểmtoán viên và Công ty kiểmtoán lập và công bố để nêu rõ ý kến chính thức của mình về báocáotài chính. .. tàichínhcủa khách hàngBáocáokiểmtoáncó thể đưa ra một trong bốn nội dung ý kiến sau: *Ý kiến chấp nhận toàn phần : Ý kiến này được đưa ra trongBáocáokiểmtoántrong trường hợp kiểmtoán viên và Công ty kiểmtoán cho rằng báocáotàichính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tàichínhcủa đơn vị được kiểmtoán và phù hợp vơí chu n mực và chế độ kế toán Việt... tục kiểmtoán đề ra Phương pháp kiểmtoán thường được thiết kế cho từng chutrình hoặc từng khoản mục nhằm đáp ứng mục tiêu kiểmtoán Tuy nhiên trong thực tế, phương pháp kiểmtoáncó thể không cần lập mà sẽ sử dụng ngay phương pháp kiểmtoán mẫu do công ty kiểmtoán lập ra Giai đoạn 2 : Kiểm toánchutrìnhbánhàng – thutiền (1) Thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ bán hàng: Qua tìm hiểu hệ thống kiểm. .. quá trình kinh doanh của đơn vị có được ổn định và phát triển qua các thời kỳ kế toán hay không Bước 2: Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong quá trìnhkiểmtoánbáocáotàichính nói chung và kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiền nói riêng: Nếu ở các bước trên, kiểmtoán vien mới chỉ thu thập thông tin mang tính khách quan về khách hàng thì ở bước này, kiểmtoán viên sẽ căn cứ vào các thông tin đã thu. .. phục vụ cho việc kiểm toán: Để thực hiện tốt công việc kiểmtoán nói chung và kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiền nói riêng thì kiểmtoán viên cần phải có những hiểu biết về công việc kinh doanh của khách hàng và kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của Công ty khách hàng Khi tiến hành kiểmtoáncó rất nhiều cách khác nhau để thu thập thông tin cơsở Thông thường thông tin cơsở được thu thập dưới các... lượng trên hoá đơn củahàng bị trả lại với phiếu nhập kho củahàng bị trả lại hoặc trên sốhàng gửi bán Đối chiếu sốtiềncủa khách hàngbán bị trả lại với bên cócủatài sản phải thu khách hàng (nếu khách hàng mua hàng chưa thanh toán. ) Trong khi tiến hành kiểm toán, nếu các khoản này quá nhỏ (có thể coi là không trọng yếu) thì kiểmtoán viên có thể bỏ qua (3 )Kiểm toán các khoản thu tiền: Thực hiện hai... thông tin cơsở qua việc phỏng vấn trong nôi bộ Công ty hoặc bên ngoài Thu thập những thông tin về trách nhiệm pháp lýcủa khách hàng để làm cơsở phục vụ cho kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiền Các thông tin về nghĩa vụ pháp lýcủa khách hàng được trình bày trên các tài liệu như : + Hồ sơ thành lập : Đây là tài liệu về thông tin của doanh nghiệp về quá trình thành lập Công ty khách hàng, về vốn . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG. 1.Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền : Trong việc thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền của kiểm toán báo cáo tai chính phải xác định