Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
52,09 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNGTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.1 Chutrìnhbánhàng - thutiền với vấn đề kiểmtoán 1.1.1 Đặc điểm chutrìnhbánhàng – thutiền ảnh hưởng đến kiểmtoánBánhàng - thutiền là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hoá qua quá trình trao đổi hàng - tiền. Quá trình này được bắt đầu bằng từ yêu cầu mua của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chutrìnhbánhàng – thutiền được coi là chutrình cuối cùng không những đánh giá hiệu quả của những chutrình trước đó mà còn đánh giá hiệu quả của toàn bộ chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra có thể bán trực tiếp hoặc gián tiếp cho người tiêu dùng. Tiềnhàng có thể thu ngay bằng tiền mặt hoặc thu qua Ngân hàng, hoặc thutiền sau …Mỗi phương thức bán hàng, thutiền khác nhau, quá trình hạch toán kế toán, kiểm soát là khác nhau nên nội dung cách thức kiểmtoán cũng khác nhau. Cụ thể hoá chutrìnhbánhàng - thutiền thành các chức năng với các bước công việc tương ứng như: xem xét nhu cầu và quyết định tiêu thụ, xem xét khả năng của khách hàng và quyết định bán chịu, vận chuyển và bốc xếp hàng hoá, lập hoá đơn bán hàng, ghi sổ hàng bán, ghi sổ khoản phải thu và thu tiền. Hiểu được các chức năng, các chứng từ cùng quá trìnhluân chuyển của chúng mới có thể tiến hành kiểmtoán tốt chutrình này. 1.1.2 Chức năng cơ bản của chutrìnhbánhàng – thutiềnBánhàng - thutiền (tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hoá qua quá trình trao đổi hàng - tiền (giữa khách thể kiểmtoán và khách hàng của họ). Với mỗi loại hình doanh nghiệp, cơ cấu các chức năng và chứng từ vềbánhàng - thutiền cũng có những đặc điểm khác nhau đòi hỏi phải cụ thể hoá trong từng cuộc kiểm toán. Thông thường với một số doanh nghiệp, những biểu hiện cụ thể của mỗi chức năng và bộ phận đảm nhiệm chức năng đó có khác nhau song chung nhất, chutrìnhbánhàng – thutiền đều bao gồm các chức năng chính như sau: Xử lý đơn dặt hàng của người mua: đặt hàng của người mua có thể là đơn đặt hàng, là phiếu yêu cầu mua hàng, là yêu cầu qua thư, fax, điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua – bánhàng hoá dịch vụ…Về pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng mua hàng hoá theo những điều kiện xác định. Do đó, có thể xem đây là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình. Xét duyệt bán chịu: Do bánhàng gắn liền với thutiềntrong cùng một khái niệm “tiêu thụ” nên ngay từ thoả thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần xem xét và quyết định bán chịu một phần hoặc toàn bộ lô hàng. Quyết định này có thể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế như một điều kiện đã được thoả thuận trong quan hệ mua bántrong hợp đồng. Trước khi chuyển giao hàng cho khách hàng hoặc dịch vụ cung cấp cho khách hàng thì những người có trách nhiệm của doanh nghiệp phải xem xét: khả năng thanh toán của khách hàng; hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng; số dư phải thu của khách hàngtại thời điểm bánhàng để xét duyệt phương thức bánhàng trả chậm nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ khó đòi và không ảnh hưởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp. Chuyển giao hàng: chức năng này đánh dấu hàng hoá, thành phẩm của doanh nghiệp được chuyển giao cho khách hàngvề quyền sở hữu. Chuyển giao hàng là căn cứ ghi nhận doanh thu. Vào lúc giao hàngchứng từ vận chuyển cũng được lập. Chứng từ vận chuyển thường là hóa đơn vận chuyển hay vận đơn. Mặt khác các cơ quan thuế quan thường quy định khi vận chuyển hàng hóa phải có hóa đơn bán hàng. Trong trường hợp này hóa đơn bánhàng phải được lập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng vận chuyển. Gửi hóa đơn tính tiền cho người mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng: Hóa đơn bánhàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã, số lượng hàng hóa, giá cả hàng hóa gồm cả giá gốc hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hóa đơn được lập thành 3 liên, liên đầu được gửi cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Như vậy hóa đơn vừa là phương thức chỉ rõ cho khách hàngvề số tiền và thời hạn thanh toán của từng thương vụ, vừa là căn cứ ghi sổ Nhật ký bánhàng và theo dõi các khoản phải thu. Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền: Trong mọi trường hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thường vềthutiềnbán hàng. Nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, TGNH kế toántiến hành theo dõi và ghi vào sổ Nhật ký thu tiền. Trong trường hợp khách hàng chưa thanh toán thì kế toán phản ánh trên tài khoản 131 và tiến hành theo dõi chi tiết cho từng khách hàng đúng số tiền và đúng lúc. Xử lý và ghi sổ hàngbán bị trả lại và khoản bớt giá: Các khoản giảm trừ doanh thu xảy ra khi người mua không thỏa mãn vềhàng hóa. Khi đó, người bán có thể nhận lại hàng hoặc bớt giá. Trường hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc có thưbáo có hoặc hóa đơn chứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu. Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thời vào Nhật ký hàng bị trả lại và các khoản bớt giá đồng thời ghi vào sổ phụ. Dự phòng nợ khó đòi: được lập với yêu cầu đủ trang trải các khoản đã tiêu thụ kỳ này, song không có khả năng thu được cả trong tương lai. Việc đánh giá phải dựa trên chế độ tàichính kế toán hiện hành hoặc dựa vào kinh nghiệm đối với khách hàng mà doanh nghiệp đã xử lýtrong niên độ kế toán trước. Thẩm định và xoá sổ khoản phải thu không thu được: Có thể có những trường hợp người mua không chịu thanh toán hoặc không còn khả năng thanh toán. Việc thẩm định và xoá sổ phải được thực hiện theo chế độ tàichính kế toán hiện hành. 1.1.3 KSNB đối với chutrìnhbánhàng – thu tiền. *Đối với nghiệp vụ bánhàng Do bánhàng – thutiền là quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá - tiền tệ giữa người mua và người bán, gắn với lợi ích kinh tế và trách nhiệm pháp lý của mỗi bên nên công việc kiểm soát nội bộ cần được thực hiện chặt chẽ. Công việc kiểm soát nội bộ thường bao gồm: Sự đồng bộ của sổ sách kế toán: đòi hỏi hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, bảng tổng hợp phải kiểm soát tối đa các nghiệp vụ bán hàng. Theo nguyên tắc các nghiệp vụ bánhàng đều phải có đầy đủ chứng từ, các chứng từ đều phải được ghi vào sổ sách. Việc đánh số thứ tự các chứng từ: Việc sử dụng chứng từ có đánh số thứ tự trước có tác dụng đề phòng, bỏ sót, dấu diếm đồng thời tránh trùng lặp các khoản phải thu, các khoản bánhàng ghi sổ. Lập bảng cân đối thanh toántiềnhàng và gửi cho người mua: hàng tháng lập bảng cân đối giữa giá trị hàngbán với các khoản đã thutiền và các khoản phải thu để kiểm soát công việc bánhàng và thu tiền, gửi cho người mua để thông báo đồng thời xác nhận qua hệ mua - bán đã phát sinh trong tháng. Việc lập và xác nhận các bảng cân đối hàng, tiền và phải thu là công việc kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng: tập trung vào ba điểm chủ yếu là việc bán chịu phải được duyệt cẩn trọng trước khi bán hàng, hàngbán chỉ được vận chuyển sau khi duyệt với đầy đủ chứng cứ, giá bán phải được duyệt bao gồm cả chi phí vận chuyển, bớt giá, giảm giá và điều kiện thanh toán. Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác kế toán: đây là công việc quan trọng nhằm ngăn ngừa sai sót và gian lận trong kế toán và trong quá trìnhbánhàng – thu tiền. Tính độc lập của người kiểm tra, kiểm soát: trong việc thực hiện trình tự kiểm soát nộ bộ là yếu tố chủ yếu trong việc phát huy hiệu lực của kiểm soát nội bộ. Thông thường sử dụng kiểmtoán viên nội bộ để kiểm soát việc xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ bánhàng và thutiền sẽ đảm bảo chất lượng kiểm soát và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu kiểm toán. *Đối với nghiệp vụ thu tiền: Công việc kiểm soát nội bộ được thực hiện tương ứng với mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ thu tiền. Biểu 1: Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thutiền Mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ thutiền Công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu tiền hành Các khoản thutiền được ghi sổ thực tế đã nhận (tính hiệu lực) Phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền và người ghi sổ; Phải thường xuyên đối chiếu số dư trên tài khoản TGNH Các khoản chiết khấu đã được xét duyệt đúng đắn. Phiếu thutiền được đối chiếu và ký duyệt (tính được phép) Có chính sách cụ thể cho việc thanh toán trước hạn; Duyệt các khoản chiết khấu; Đối chiếu chứng từ gốc và ký duyệt với phiếu thu tiền. Tiền mặt thu được đã ghi đầy đủ vào sổ quỹ và nhật ký thutiền (tính trọn vẹn) Phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền với người ghi sổ; Sử dụng giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặt có đánh số thứ tự trước kèm quy định cụ thể về chế độ báocáo nhận tiền kịp thời; Trực tiếp xác nhận séc thu tiền. Các khoản thutiền được ghi sổ và đã nộp đều đúng với giá bán (tính định giá) Theo dõi chi tiết các khoản thu theo thương vụ và đối chiếu với chứng từ bánhàngthu tiền; Đối chiếu đều đặn với ngân hàngvề các khoản tiềnbán hàng. Các khoản thutiền đều được phân loại đúng (tính phân loại) Sử dụng sơ đồ tài khoản có quy định các quan hệ đối ứng trong các nghiệp vụ thu tiền; Soát xét, đối chiếu nội bộ việc phân loại, chú ý các tài khoản đặc biệt. Các khoản thutiền ghi đúng thời gian (tính kịp thời) Quy định rõ việc cập nhật các khoản thutiền vào quỹ và vào sổ; Có nhân viên độc lập kiểm soát ghi thu và nhập quỹ. Các khoản thutiền đều ghi đúng vào sổ quỹ, sổ Phân cách nhiệm vụ ghi sổ quỹ với theo dõi thanh toántiền hàng; Lập cân đối thutiền và cái và tổng hợp đúng (tính chính xác cơ học). gửi cho người mua đều đặn; Tổ chức đối chiếu nội bộ về chuyển sổ, cộng sổ. 1.1.4 Vai trò kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiềntrongkiểmtoán BCTC. Kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền là một phần trongkiểmtoán BCTC. Vì chutrìnhbánhàng – thutiền có liên quan đến nhiều khoản mục khác nhau trong BCTC, các khoản mục này lại có liên quan đến những chutrình khác nên kiểmtoán tốt chutrìnhbánhàng – thutiền đồng nghĩa với việc kiểmtoán tốt các chu trình, khoản mục khác trên BCTC. Mặt khác do vai trò quan trọng của việc kiểmtoánchutrình này nên khi thực hiện kiểmtoán KTV phải xem xét kỹ các tài liệu, thực hiện nghiêm túc các bước kiểmtoántrong chương trình, thu thập bằng chứng có giá trị đủ để đưa ra kết luậnkiểm toán. Chính những công việc đó sẽ giúp KTV phát hiện được những yếu điểm trong chương trìnhkiểmtoánchutrình này từ đó đề xuất những giải pháp, phương hướng khắc phục như vậy sẽ hoàn thiện quy trìnhkiểmtoánchutrình nói riêng cũng như quy trìnhkiểmtoán BCTC nói chung. Vì là một trong những chutrình quan trọng nhất của cuộc kiểmtoán nên việc kiểmtoánchutrình này nếu được thực hiện cẩn thận, nghiêm túc thì sẽ góp phần rất lớn giúp kiểmtoán viên đưa ra ý kiến về tính trung thực hợp lý của các thông tin trình bày trên BCTC. Kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền giúp kiểmtoán viên phát hiện những yếu điểm trong hệ thống kế toán của đơn vị, tư vấn giúp họ hoàn thiện thủ tục kế toán để phù hợp với Chuẩn mực và các quy định về kế toán đã ban hành, nâng cao chất lượng của hệ thống kế toán. Kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền giúp nhà quản lý của đơn vị cũng như những người sử dụng BCTC có cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, về lợi nhuận thu được trong kỳ, số lượng vốn bị chiếm dụng…để đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp. 1.2 Kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiềntrongkiểmtoán BCTC. 1.2.1 Mục tiêu kiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiềnKiểmtoánbánhàng - thutiền là một phần hành cụ thể của kiểmtoántài chính. Vì vậy nhiệm vụ chung của kiểmtoánbánhàng - thutiền là triển khai các chức năng kiểmtoán thông qua việc vận dụng các phương pháp kiểmtoán thích ứng với đặc thù của phần hành này qua các bước trong quy trìnhkiểm toán. Chức năng của kiểmtoán đã được cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán. Do chutrìnhbánhàng - thutiền được cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể và từ đó hình thành các khoản mục trên các bảng khai tàichính nên các mục tiêu đặc thù của kiểmtoánbánhàng và thutiền cần cụ thể hoá cả mục tiêu kiểmtoántàichính và mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ phù hợp với các đặc điểm của phần hành kiểmtoán này. Mặt khác, mặc dù các nghiệp vụ bán hàng, thutiền có quan hệ chặt chẽ và tạo nên chutrình xác định song mỗi loại nghiệp vụ này lại có yêu cầu riêng và phản ánh cụ thể vào sổ kế toán riêng theo trình tự độc lập tương đối. Do đó, mục tiêu đặc thù cho các khoản mục và nghiệp vụ bánhàng và nghiệp vụ thutiền cũng cần có định hướng cụ thể qua các mục tiêu kiểmtoán đặc thù riêng biệt. Biểu 2 : Mục tiêu kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền Mục tiêu kiểmtoán chung. Mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ bán hàng. Mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ thu tiền. Mục tiêu hợp lýchung Các nghiệp vụ bánhàng đều có căn cứ hợp lý. Các nghiệp vụ thutiền đều đảm bảo hợp lý chung. Các mục tiêu chung khác Mục tiêu hiệu lực Hàng hoá vận chuyển cho khách hàng hoặc dịch vụ chuyển giao cho khách hàng là có thật. Các khoản phải thu của khách hàng là có thật Mục tiêu trọn vẹn (đầy đủ) Mọi nghiệp vụ bánhàng đều được ghi sổ. Mọi khoản phải thu khách hàng đều được ghi sổ. Chuẩn bị kế hoạch kiểmtoánThu thập thông tin cơ sở Thu thập thông tin nghĩa vụ pháp lý của khách hàng Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểmtoán Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát Soạn thảo chương trìnhkiểmtoán Mục tiêu quyền và nghĩa vụ Hàng hoá bán thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Các khoản phải thu đều phải xác định được quyền sở hữu Mục tiêu Định giá Hàng hoá đã vận chuyển hoặc dịch vụ đã thực hiện có hoá đơn bánhàngtrong đó ghi giá bán theo thoả thuận. Các khoản phải thu được đánh giá đúng. Mục tiêu phân loại Các nghiệp vụ bánhàng được phân loại thích hợp. Các khoản phải thu được tính toán đúng. Mục tiêu chính xác cơ học Các nghiệp vụ bánhàng được ghi vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp thích hợp và phải khớp đúng về số liệu cũng như chính xác về số tiền cộng dồn. Các khoản phải thu được ghi sổ với sự chính xác cơ học. Trên cơ sở mục tiêu kiểmtoán đặc thù đã xác định, cần cụ thể hoá các công việc tương ứng với mỗi mục tiêu kiểmtoán nội bộ nói riêng hay của kiểm soát nội bộ nói chung. Xác định những công việc tương ứng của các trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ tin cậy trongkiểmtoántài chính, xác định những mẫu chọn để thực hiện các thủ tục xác minh cụ thể như đối chiếu lại hoá đơn với sổ sách, lấy xác nhận của người mua và các khoản phải thu. 1.2.2 Quy trìnhkiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền 1.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán: Trong quy trìnhkiểmtoánbáocáotài chính, lập kế hoạch kiểmtoán gồm các giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán: gồm đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán; nhận diện các lý do kiểm toán; lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán. Thu thập thông tin cơ sở Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng, xem xét lại kết quả của cuộc kiểmtoán trước và Hồ sơ kiểmtoán chung, tham quan nhà xưởng, nhận diện các bên liên quan, dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài. Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàngbao gồm: Giấy phép thành lập và Điều lệ Công ty, các BCTC, Báocáokiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay vài năm trước, biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và BGĐ, các hợp đồng và cam kết quan trọng. Sau khi đã thu thập được thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng KTV tiến hành thủ tục phân tích để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán. *Đánh giá tính trọng yếu Ước lượng ban đầu vềtrọng yếu: mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở mức đó các BCTC có thể bị sai phạm nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng hay nói cách khác đó chính là những sai sót có thể chấp nhận được đối với toàn bộ BCTC. Phân bổ ước lượng ban đầu vềtrọng yếu cho các khoản mục, chu trình. Công việc này giúp KTV xác định số lượng bằng chứngkiểmtoán thích hợp cần thu thập ở mức phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo các sai sót trên BCTC không vượt quá mức ước lượng ban đầu vềtrọng yếu. *Đánh giá rủi ro. KTV cần đánh giá ba loại rủi ro kiểmtoán sau: rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR), rủi ro phát hiện (DR). Rủi ro kiểmtoán (DAR) được xác định: DAR = IR x CR x DR. Giữa mức độ trọng yếu và rủi ro kiểmtoán có mối quan hệ ngược chiều với nhau nghĩa là mức độ trọng yếu càng thấp thì rủi ro kiểmtoán càng cao và ngược lại. KTV cần quan tâm tới mối quan hệ này khi xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểmtoán cần thực hiện để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán. Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát. Hệ thống KSNB gồm các yếu tố: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm soát, kiểmtoán nội bộ. Đánh giá hệ thống KSNB, KTV tiến hành thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB và mô tả trên giấy tờ làm việc, thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát và lập kế hoạch cho các khoản mục trên BCTC, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ. Soạn thảo chương trìnhkiểm toán: gồm các nội dung như thủ tục kiểmtoán cần sử dụng, quy mô mẫu chọn, khoản mục được chọn và thời gian thực hiện. Kế hoạch kiểmtoán đối với chutrìnhbánhàng – thutiền là một phần nằm trong giai đoạn lập kế hoạch đối với toàn bộ cuộc kiểm toán. Ngoài các bước công việc chung thực hiện cho toàn bộ cuộc kiểm toán, giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán đối với chutrìnhbánhàng – thutiền còn có những bước công việc đặc thù đó là thực hiện thủ tục phân tích các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, soạn thảo chương trìnhkiểm toán. [...]... rủi ro kiểm toán: trên cơ sở mức trọng yếu được phân bổ cho khoản mục trong chu trìnhbánhàng – thutiềnkiểmtoán viên thực hiện thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết để đảm bảo không có sai sót trọng yếu xảy ra Soạn thảo chương trìnhkiểm toán: trên cơ sở chương trình kiểmtoán chung áp dụng cho toàn bộ cuộc kiểm toán, trưởng nhóm kiểmtoán phân công cho từng kiểm toán. .. phân công cho từng kiểmtoán viên thực hiện kiểmtoán các khoản mục, chutrìnhKiểmtoán viên được phân công thực hiện kiểm toánchutrìnhbánhàng – thutiền phải xác định các tài liệu yêu cầu khách hàng cung cầp, các thủ tục kiểmtoán cần sử dụng, các bằng chứngkiểmtoán cần thu thập và dự tính thời gian thực hiện Thông thường đối với những khách hàng doanh thu dưới 7 tỷ thì thời gian thực hiện khoảng... phía khách hàng 1.2.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán: Đối với chu trìnhbánhàng – thutiền KTV tiến hành Thứ nhất: thực hiện thử nghiệm kiểm soát Đối với nghiệp vụ bánhàng Tính hiệu lực: các nghiệp vụ bánhàng phát sinh trong kỳ và đã được ghi sổ là có thật KTV chọn một dãy liên tục các hoá đơn bánhàng và đối chiếu với khoản bánhàng đã ghi sổ Xem xét chứng từ bánhàng đi kèm như phiếu vận chuyển,... khoản thutiềntrong kỳ đều được phân loại đúng KTV kiểm tra việc tổ chức thực hiện sơ đồ tài khoản và quan hệ đổi ứng, xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ Tính kịp thời: các khoản thutiềntrong kỳ được ghi ngay khi phát sinh KTV quan sát việc tổ chức ghi thu, chế độ báocáothutiền ở các bộ phận có liên quan, xem xét dấu hiệu kiểm soát nội bộ vềthutiền Tính chính xác cơ học: các khoản thutiền trong. .. với ngày ghi trên Nhật ký thutiền và bảng kê hoặc báocáothutiền của các bộ phận Tính chính xác cơ học: đối chiếu các bút toán ở sổ quỹ với sổ theo dõi thanh toántiền hàng, báocáothutiền hoặc bảng kê thu tiền, cộng lại các khoản thu của sổ quỹ và đối chiếu với sổ Cái Đối với các khoản phải thu khách hàng KTV thực hiện kiểm tra chi tiết cũng hướng theo các mục tiêu: tính chính xác cơ học, tính hiệu... đã thu thập KTV có thể sử dụng các chỉ tiêu có liên quan đến các khoản mục trong chu trìnhbánhàng – thutiền như: so sánh số tiền phải thu khách hàng, doanh thu kỳ này với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau, so sánh doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch, sử dụng tỷ suất về khả năng thanh toán, tỷ suất về khả năng sinh lời để có cái nhìn khái quát về sự biến động của các khoản mục trongchu trình. .. các khoản thutiền đã ghi sổ với phiếu thu hoặc giấy báo Có của Ngân hàng Sự phê chu n: Đối chiếu riêng các khoản chiết khấu thanh toán với chính sách của công ty về thanh toán trước hạn, đối chiếu phiếu thutiền với chứng từ gốc và giấy báo của Ngân hàng với hợp đồng và chứng từ bánhàng khác Tính trọn vẹn: đối chiếu giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê với các khoản mục đã ghi vào Nhật ký thu tiền. , đối... nhận các bút toánbánhàng với hoá đơn, vận đơn, đối chiếu chứng từ vận chuyển với sổ theo dõi hàng tồn kho, đối chiếu bút toánbánhàng với lệnh bán chịu và lệnh vận chuyển Tính trọn vẹn: KTV đối chiếu vận đơn với hoá đơn, hoá đơn với các bút toánbánhàngtrong nhật ký tiêu thụ và sổ thutiền để xác minh mọi chứng từ đều đã ghi sổ Tính được phép: KTV so sánh giá trị nêu trong hoá đơn bánhàng với bảng... chính xác: các nghiệp vụ bánhàng phát sinh trong kỳ được ghi đúng vào sổ thutiền và được cộng dồn chính xác KTV đối chiếu các nghiệp vụ bánhàng từ sổ chi tiết nhật ký bánhàng và sổ chi tiết về doanh thu, các khoản phải thu, cộng dồn các con số trên sổ kế toán và đối chiếu với nhật ký bán hàng, sổ cái Đối với nghiệp vụ thutiền Tính hiệu lực: các khoản thutiềntrong kỳ được ghi sổ thực tế đã nhận KTV... chiếu giấy báo của Ngân hàng với sổ sách tương ứng của Công ty Tính định giá: soát xét chứng từ vềthu tiền, đối chiếu khoản thực thu với mức giá đã duyệt trên các chứng từ bán hàng, đối chiếu giấy báo của Ngân hàng với bảng kê hoặc Nhật ký bánhàng Phân loại và trình bày: xem xét chứng từ thutiền và đối chiếu với thực tế phân loại trên các tài khoản thutiền Tính kịp thời: so sánh ngày nộp tiền với . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Chu trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán 1.1.1. trong kiểm toán BCTC. 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền Kiểm toán bán hàng - thu tiền là một phần hành cụ thể của kiểm toán tài chính.