Hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng & thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty DVTV tài chính Kế toán & kiểm toán
Trang 1Chơng I
Cơ sở lí luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền.
A Bản chất của kiểm toán
1 Bản chất của kiểm toán
Kiểm toán đó là một lĩnh vực còn mới do vậy việc nêu ra kiểm toán là gìcòn là một vấn đề phải bàn luận Đã có nhiều quan điểm về kiểm toán chẳnghạn có 3 quan điểm sau:
Quan điểm 1: Quan điểm về kiểm toán của vơng Quốc Anh.
“ Kiểm toán đó là một sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về nhữngbản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm đểthực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ nhất định có liênquan.
Với nội dung trên, định nghĩa đã nêu khá đầy đủ các mặt đặc trng cơbản của kiểm toán Tuy nhiên, quan niệm này chỉ phù hợp với kiểm toán tàichính có đối tợng là bản khai tài chính, do kiểm toán viên độc lập hoặc đợc bổnhiệm tiến hành trên cơ sở những chuẩn mực chung.
Quan điểm 2: kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán một chứcnăng của bản thân kế toán, một thuộc tính cố hữu của kế toán, nội dung củahoạt động này là rà soát các thông tin kế toán, chứng từ kế toán, định khoảnvà ghi sổ kế toán, tính giá các đối tợng kế toán và tổng hợp cân đối kế toán.
Quan điểm này mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm toán chaphát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Trong cơ chế này Nhà nớcvừa là chủ sở hữu vừa lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế Do đó chức năng kiểmtra của Nhà nớc đợc thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế xã hội thôngqua nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra tài chính thờng xuyên quagiám sát viên của Nhà nớc đặt tại xí nghiệp đó là kế toán trởng đến việc quyếttoán và thanh tra các nghiệp vụ cụ thể Tuy nhiên quan điểm này mâu thuẫnvới việc công nhận kiểm toán là một hoạt động độc lập có phơng pháp riêngvà đợc thực hiện bởi một bộ máy riêng biệt.
Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại
Ta thấy trong quá trình phát triển kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểmtoán bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnhvực khác nh hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý, hiệu lực của hệthống pháp lý trong từng loại hoạt động Vì vậy, theo quan điểm hiện đại thìphạm vi của kiểm toán rất rộng gồm những lĩnh vực chủ yếu sau.
Lĩnh vực 1 Kiểm toán thông tin hớng vào việc đánh giá tính trung thực
và hợp pháp của các tài liệu là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mối quanhệ kinh tế, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu đó.
Lĩnh vực 2 Kiểm toán quy tắc hớng vào việc đánh giá tình hình thực
hiện các thể lệ, chế độ, luật pháp ở đơn vị đợc kiểm toán trong quá trình hoạtđộng.
Lĩnh vực 3 Kiểm toán hiệu quả có đối tợng trực tiếp là sự kết hợp giữa
các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua, bán,sản xuất hay dịch vụ Giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách vàphơng hớng, giải pháp cho việc hoàn thiện hay cải tổ hoạt động kinh doanhcủa đơn vị đợc kiểm toán.
Nh vậy, quan điểm hiện đại đã khắc phục đợc các yếu điểm của 2 quanđiểm trên đó là không chỉ giới hạn ở các bản khai tài chính, các tài liệu kếtoán mà còn đi sâu vào các lĩnh vực khác.
2 Chức năng của kiểm toán.
Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản đó là chức năng xác minh và chứcnăng bày tỏ ý kiến, đây là 2 chức năng quan trọng để đa ra những ý kiến
Trang 2thuyết phục, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm vào những kết luận củakiểm toán cho dù là kiểm toán hớng vào lĩnh vực nào trong 4 lĩnh vực chủ yếutrên.
a Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu
và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bản khai tàichính Xem có tuân thủ theo chế độ tài chính hiện hành hay không.
Theo thông lệ Quốc tế thì chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành cácmục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay loại hình kiểm toán mà các mục tiêucó thể khác nhau
b Chức năng bày tỏ ý kiến đợc bày tỏ dới 2 góc độ
Góc độ t vấn đa ra các lời khuyên trong th quản lý về vến đề thực hiệncác quy tắc kế toán và hoạch định các chính sách, thực thi các chế độ, phápluật, về hiệu quả kinh tế và hiệu năng quản lý
Góc độ bày tỏ ý kiến đợc thể hiện qua việc phán sử nh một quan toàhoặc kết hợp với xử lí tại chỗ nh công việc của thanh tra.
Nh vậy, có thể nói: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thựctrạng hoạt động đợc kiểm toán bằng hệ thống các phơng pháp kỹ thuật củakiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có nghiệp vụ t-ơng xứng trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.
3 Phân loại kiểm toán
Có nhiều cách phân loại kiểm toán trong đó có phân loại kiểm toán theođối tợng cụ thể Theo cách phân loại này gồm có:
a Kiểm toán bảng khai tài chính.
Kiểm toán bảng khai tài chính đối với một doanh nghiệp gồm có - Bảng cân đối tài sản.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Những bảng khai tài chính này trình bày tình hình tài chính, thu nhập,những luồng tiền và những chú thích kèm theo nên nó là đối tợng quan tâmtrực tiếp của các tổ chức, cá nhân Do đó, nó cũng là đối tợng trực tiếp, thờngxuyên của kiểm toán.
Đặc trng cơ bản của kiểm toán tài chính là ngợc với trình tự kế toán vàngời thực hiện kiểm toán tài chính là những kiểm toán viên chuyên nghiệp.
b Kiểm toán nghiệp vụ Là việc thẩm tra những trình tự và phơng pháp
tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị đợc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tínhhiệu lực và hiệu quả của các nghiệp vụ từ đó đa ra các kiến nghị để cải tiến vàhoàn thiện các hoạt động của doanh nghiệp.
Kiểm toán nghiệp vụ là việc nhận định về thành tích và hiệu quả baogồm 3 mặt.
- Nhận định về thành tíchvà hiệu quả của hệ thống thông tin và phơngpháp điều hành.
- Nhận định về kết quả sử dụng các nguồn lực.
- Nhận định về tính chủ động trong việc xây dựng các dự án và sự tơngxứng của việc điều hành, phát triển.
c Kiểm toán tuân thủ Là loại kiểm toán nhằm xác minh việc chấp hành
các chính sách, những quyết định của cấp trên ở đơn vị đợc kiểm toán.
Ngời thực hiện kiểm toán tuân thủ là kiểm toán viên chuyên nghiệphoặc không chuyên nghiệp nhng phải ở cấp trên đơn vị kiểm toán
Kiểm toán tuân thủ đó là một hoạt động ngoại kiểm, phạm vi của nó lànhững quan hệ với quản lý Nhà Nớc nói chung và việc thực hiện luật pháp nóiriêng.
B Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền
I Chu trình Bán hàng- Thu tiền trong quá trình kinh doanh.
I.1.Đặc điểm, nội dung, và vị trí của chu trình Bán hàng-Thu tiền
trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 3Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt nam quá trình tiêu thụ đợc thựchiện khi hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc chuyển giao cho ngời mua, đợc ngờimua trả tiền và chấp nhận thanh toán Về bản chất tiêu thụ là quá trình thựchiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ đồng thờitạo vốn để táI sản xuất mở rộng Thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản phẩmdoanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn và thực hiện đợc giá trị thặng d- mộtnguồn thu quan trọng để tích luỹ vào ngân sách và các quỹ của doanh nghiệpnhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống ngời lao động.
Dới góc độ kiểm toán quá trình bán hàng và thu tiền liên quan đếnnhiều chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán (Nh tàI khoản tiền, các khoản phảIthu, các khoản dự phòng phảI thu khó đòi ) và bảng cân đối kết quả kinhdoanh(doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, khoản chi phí dự phòng vàcác khoản thu nhập bất thờng có đợc từ các khoản hoàn nhập dự phòng ).Đây là những chỉ tiêu cơ bản mà những ngời quan tâm đến tình hình tàI chínhcủa doanh nghiệp dùng để phân tích khả năng thanh toán, tiềm năng, hiệu quảkinh doanh, triển vọng phát triển cũng nh những rủi ro tiềm tàng trong tơng laivì thế các chỉ tiêu này thờng bị phản ánh sai lệch theo Để có đợc những hiểubiết sâu sắc về chu trình bán hàng và thu tiền thì trớc hết phảI nắm đợc cácđặc đIểm, các thuộc tính của chu kì.
Các đặc đIểm của chu kỳ bán hàng và thu tiền gồm có:
- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ tiêu thụ tơng đối lớn và phức tạp.- Có liên quan đến đối tợng bên ngoàI doanh nghiệp.
- Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của quy luật cung cầu.
- Doanh thu là cơ sở để đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh doanhvà lập phơng án phân phối thu nhập đồng thời thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớcnên chỉ tiêu này dễ bị xuyên tạc.
- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn lẫnnhau, công nợ dây da khó đòi Tuy nhiên, việc lập dự phòng nợ khó đòi lạImang tính chủ quan và thờng dựa vào khả năng ớc đoán của Ban Giám đốcnên rất khó kiểm tra và thờng bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.
- Rủi ro đối với các khoản mục trong chu kỳ này xảy ra theo nhiều chiềuhớng khác nhau có thể bị ghi tăng, ghi giảm hoặc vừa tăng vừa giảm theo ý đồcủa doanh nghiệp hoặc một số cá nhân Chẳng hạn khoản phảI thu có thể bịkhai tăng để che đậy sự thụt két hoặc doanh thu có thể bị ghi giảm nếu nhằmmục đích trốn thuế, và khai tăng nhằm cảI thiện tình hình tàI chính doanhnghiệp Vì thế việc kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền tơng đối tốn kém vàmất thời gian Với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về các thông tin tàIchính nói chung và các thông tin về chu trình bán hàng thu tiền nói riêng thìkiểm toán viên không thể không xem xét những đặc đIểm của chu kỳ và ảnhhởng của nó đến việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán sao chocó hiệu quả.
II.2 Tổ chức kế toán Bán hàng-Thu tiền
Bán hàng-Thu tiền là một giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh.Là giai đoạn thứ 2 sau quá trình mua vào và thanh toán đối với doanh nghiệpthơng mại và là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất đối với doanh nghiệpsản xuất Do đó cũng giống nh các giai đoạn khác tổ chức kế toán Bán hàng-Thu tiền bao gồm các nội dung sau.
a Tổ chức chứng từ kế toán.
Đó là quá trình thiết kế khối lợng chứng từ kế toán và quy trình hạchtoán trên chứng từ theo chỉ tiêu hạch toán và đơn vị hạch toán cơ sở Tổ chứcchứng từ kế toán cho chu trình Bán hàng-Thu tiền đợc chia làm 2 trờng hợp.
Trờng hợp 1: Hàng hoá bán ra là sản phẩm vật chất Quy trình luânchuyển chứng từ đợc tổ chức theo sơ đồ sau.
Trang 4Biểu 01 Quy trình luân chuyển chứng từ
Trờng hợp 2: Hàng hoá là các sản phẩm phi vật chất thì quy trình luânchuyển chứng từ đợc tổ chức theo sơ đồ sau.
Biểu 02.
b Các tài khoản sử dụng.
Hạch toán trên cơ sở sổ tài khoản là việc vận dụng phơng pháp đối ứngtài khoản để phân loại và ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp Để phản ánh đợc thì phải xây dựng đ-ợc một bộ tài khoản phản ánh đầy đủ toàn bộ thông tin có liên quan đến quátrình Bán hàng-Thu tiền Bộ tài khoản đó bao gồm các tài khoản sau.
Tài khoản 511 - Doanh thu Bán hàng
Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ.Tài khoản 521- Chiết khấu Bán hàng.
Tài khoản 531- Doanh thu hàng bán bị trả lại.Tài khoản 532- Giảm giá hàng bán
Tài khoản 131- Phải thu khách hàng.
Nhu cầu bán hàng
Bộ phận cung ứng
Thủ tr ởng hoặc kế toán tr ởng
Bộ phận quản lý hàng
Kế toán thanh toán
L u chứng từLập
chứng từ bán hàng
Ký duyệt hoá đơn bán hàng
Giao nhận hàng theo hoá đơn
Ghi sổ và theo dõi thanh toán
Nhu cầu cung cấp dịch vụ
Bộ phận kinh doanh
Thủ tr ởng hoặc kế toán tr ởng
Bộ phận cung cấp dịch vụ
Kế toán bán hàng
L u chứng từ
Lập hoá đơn cung cấp dịch vụ
Ký duyệt hoá đơn dịch vụ
Thu
tiền Cung cấp dịch vụ
Ghi sổ doanh thu và các sổ khác Thủ
quỹ
Trang 5Tài khoản 3387- Doanh thu nhận trớc
Tài khoản 139 - Dự phòng phải thu khó đòi Tài khoản 641- Chi phí bán hàng
Tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 721- Thu nhập bất thờng.
Tài khoản 3331- Thuế giá trị gia tăng đầu ra.Tài khoản 111 - Tiền mặt tại quỹ.
Tài khoản 112- Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã sử lý
c Hệ thống sổ sách sử dụng.
Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật kí chung thìhệ thống sổ bao gồm các sổ sách sau.
- Sổ nhật ký chung.- Sổ nhật ký thu tiền.
- Sổ cái các khoản phải thu.- Sổ chi tiết các khách hàng nợ.- Sổ chi tiết doanh thu bán hàng.
d Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ
Trang 6111,112,131 TK521,531,532 TK511,512 TK111,112
Chiết khấu K/c khoản giảm doanh thu thu tiền ngay
Giảm giá, hàng trừ doanh thu
bán trả lại TK3387
doanh thu Doanh thu kỳ này Nhận trớc Nợ TK004 -Xoá sổ nợ khó đòi
Có TK004 - Nợ khó đòi đã xoá sổ TK131,136 TK642 Nay đòi đợc Doanh Xoá nợ phải thu cha thu khó đòi thu tiền
Tk721 TK139
hoàn nhập dự Lập dự phòng
phòng phải thu phải thu khó đòi khó đòi
e Báo cáo số liệu kế toán.
Trên cơ sở hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp cuối kỳ kế toán lập bảngcân đối tài khoản và báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ thông tin cho côngtác quản lý Từ đó nắm rõ đợc nội dung và quá trình hạch toán kiểm toán chutrình Bán hàng-Thu tiền, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán
II Chu trình Bán hàng-Thu tiền với công tác kiểm toán.II.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình Bán hàng-
Thu tiền.
a Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Đối với bất kì một nhà quản trị doanh nghiệp làm ăn chân chính nàocũng luôn mong muốn hoạt động kinh doanh tại đơn vị mình diễn ra một cáchcó hiệu quả nhất Điều đó thể hiện ở việc thu hồi vốn nhanh, chi phí thấp, lợinhuận cao từ đó có thể mở rộng sản xuất kinh doanh theo cả chiều rộng vàchiều sâu Để đạt đợc điều đó thì tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanhtại đơn vị đều phải đợc kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo tất cả các thông tinlà đúng hiện thực, từ đó giúp cho các quản trị gia nắm bắt đợc các thông tin vàđa ra các quyết định kịp thời Nh vậy, lí do để doanh nghiệp xây dựng một hệthống kiểm soát nội bộ là để giúp doanh nghiệp thoả mãn các mục tiêu củamình, và điều quan trọng để đảm bảo thành công cho quá trình kiểm tra kiểmsoát trong nội bộ đơn vị là việc xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ phùhợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế thì hệ thống kiểm soátnội bộ là một hệ thống các chính sách và thủ tục nhằm vào 4 mục tiêu sau.
+) Bảo vệ tài sản của đơn vị
+) Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.
+) Bảo đảm để thực hiện các quy định pháp lý.+) Bảo đảm hiệu quả của hoạt động
Nh vậy, đối với một doanh nghiệp thì hệ thống kiểm soát nội bộ là toànbộ các chính sách và thủ tục kiểm soát do đơn vị thiết lập và duy trì nhằm điềuhành các hoạt động của đơn vị để đảm bảo các mục tiêu sau:
+) Điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Trang 7+) Đảm bảo đợc mọi hoạt động của đơn vị đều đợc thực hiện đúng trật tựvà đợc giám sát
+) Phát hiện kịp thời những sự kiện bất thờng trong hoạt động kinhdoanh để tìm biện pháp xử lý.
+) Ngăn chặn và phát hiện kịp thời các sai sót và gian lận trong đơn vị.Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích
+) Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức.
+) Lập báo cáo tài chính kịp thời, có đủ độ tin cậy và tuân theo các yêucầu pháp định có liên quan.
b Các nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
b1 Môi trờng kiểm soát Bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài
đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý các dữliệu của các loại hình kiểm soát nội bộ, 2 nhóm nhân tố này thể hiện trên 6mặt chủ yếu sau.
Mặt 1: Đặc thù, phong cách điều hành của ban quản trị.
Ban quản trị gồm những nhà quản lý cấp cao nắm quyền quyết định vàđiều hành mọi hoạt động của đơn vị nên quan điểm của và đờng lối quản trịảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Có nhiềuxu hớng khác nhau trong hành vi quản lý và diễn ra theo 2 chiều hớng đối lậpnhau đó là cách quản lý táo bạo và cách quản lý rụt rè Nếu ban quản trị lànhững ngời táo bạo trong việc ra quyết định thì thờng dẫn đến rủi ro kiểm soátlớn Còn nếu ban quản trị là những ngời quá rụt rè thì thờng có những ảnh h-ởng không tốt đến hoạt động kinh doanh
Mặt 2: Cơ cấu tổ chức nói đến cách phân quyền trong bộ máy quản lý
theo những xu hớng khác nhau hoặc là quá tập trung hoặc là quá phân tán.Một cơ cấu tổ chức hợp lý xẽ tạo điều kiện cho công tác phân công phânnhiệm, tránh đợc những chồng chéo đồng thời giúp cho việc kiểm tra giám sátvà quy kết trách nhiệm.
Mặt 3: Chính sách cán bộ nói đến việc sử dụng và bồi dỡng cán bộ và
quá trình sử dụng, bồi dỡng cán bộ có mang tính kế tục và liên tiếp hay không.Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi về mọi mặt là yếu tố trựctiếp gia tăng hiệu quả lao động Để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ tốt đòihỏi phải có chính sách tuyển dụng, đề bạt và khen thởng công bằng
Mặt 4: Kế hoạch và chiến lợc một hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh
giá là có hiệu quả khi doanh nghiệp có một chiến lợc trớc mắt và lâu dài Kếhoạch và chiến lợc hoạt động là căn cứ để xem xét doanh nghiệp có định hớngphát triển lâu dài.
Mặt 5: Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo
cao nhất của doanh nghiệp ( những thành viên chính thức của hội đồng quảntrị, những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát) Uỷ ban kiểm soát thờngđợc giao trách nhiệm giám sát quá trình báo cáo tài chính của tổ chức, gồm cảcơ cấu kiểm soát nội bộ và sự tuân thủ những điều luật và các quy định.
Mặt 6: Các nhân tố bên ngoài Hoạt động của đơn vị còn chịu ảnh hởng
của các nhân tố bên ngoài nh luật pháp, sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quannhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ, con nợ, đặc biệt là đờng lối phát triển củađất nớc và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô.
b2 Hệ thống kế toán là một công cụ quản lý kinh tế tài chính, có chức
năng thông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng phơng pháp chứng từ, ơng pháp đối ứng tài khoản,phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp cânđối kế toán.
Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ các yếu tố nh sổ chứng từ, sổ chi tiết,hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống bảng tổng hợp và cân đối kế toán trong đóquá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công táckiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
VD: Quá trình lập và luân chuyển chứng từ.
Lập Duyệt Thực thi Ghi sổ Lu Huỷ
Trang 8b3: Các thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát là chế độ và thể thức ngoài
các yếu tố về môi trờng kiểm soát và các đặc điểm của hệ thống kế toán đã ợc ban quản trị xây dựng để thoả mãn các mục tiêu của họ Các thủ tục kiểmsoát đợc xây dựng trên 3 nguyên tắc cơ bản sau.
Nguyên tắc 1 : Phân công phân nhiệm rõ ràng.
Mục đích của việc phân công phân nhiệm là nhằm cách ly về tráchnhiệm, ngăn ngừa các sai sót xẩy ra và nếu có xẩy ra thì cũng dễ phát hiện dotrách nhiệm đợc phân cho nhiều bộ phận và nhiều ngời trong bộ phận Mặtkhác, việc phân công phân nhiệm rõ ràng sẽ tạo điều kiện cho việc chuyênmôn hoá trong hoạt động và nâng cao hiệu quả công việc.
Nguyên tắc 2 : Nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Mục đích của nguyên tắc này là nhằm tách biệt trách nhiệm đối với mộtsố hành vi khác nhau trong quá trình quản lý để ngăn ngừa các hành vi lạmdụng quyền hạn trong quản lý tài sản đồng thời ngăn ngừa các sai số chủ tâmhoặc cố ý.
VD : Phân chia trách nhiệm trong việc xét duyệt và thực hiện, thực hiệnvà kiểm soát, hoặc thu chi tiền và ghi sổ kế toán
Nguyên tắc 3 : Chế độ uỷ quyền.
Việc uỷ quyền đợc thực hiện theo 1 trong 2 hình thức.Hình thức 1: trong cả nhiệm kỳ theo một cơ chế ổn định
Hình thức 2: Chỉ thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
b4: Hệ thống kiểm toán nội bộ.
Hệ thống kiểm toán nội bộ là bộ máy độc lập trực thuộc lãnh đạo caonhất của đơn vị, thực hiện chức năng kiểm toán nghiệp vụ hàng ngày hoặckiểm toán bảng khai tài chính ở các đơn vị trực thuộc.
II.2 Hệ thống các mục tiêu kiểm toán
Kiểm toán bao gồm có 2 chức năng cơ bản trong đó có chức năng xácminh và theo thông lệ quốc tế phổ biến thì chức năng xác minh đợc cụ thể hoáthành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay các loại hình kiểm toán màcác mục tiêu có thể khác nhau.
Còn theo văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 thì “ Mục tiêu của cuộc kiểmtra bình thờng các báo cáo tài chính của các kiểm toán viên độc lập là sự trìnhbày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáo phản ánh tình hình tàichính, các kết quả độc lập và sự lu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắckế toán đã đợc thừa nhận ” Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào các mụctiêu đặt ra nhằm cung cấp một bố cục giúp kiểm toán viên tập hợp đầy đủbằng chứng cần thiết Các mục tiêu đặt ra này có liên quan chặt chẽ đến việcxác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là ban quản trị về các tiêu chuẩn củađặc tính thông tin đã trình bày trên báo cáo tài chính Thông thờng các bớctriển khai mục tiêu kiểm toán là nh sau.
Biểu 03
Các báo cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành của báo cáo tàIchính
Xác nhận củ ban quản trị về chu trình bán hàng thu tiền và các chu trình khác
Các mục tiêu kiểm toán chung đối với
Trang 9
Qua các bớc trên ta thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trìnhnói chung và chu trình Bán hàng Thu tiền nói riêng là rất quan trọng để thiếtkế nên các mục tiêu kiểm toán Từ việc xác nhận của ban quản trị mà chúng tađi từ mục tiêu kiểm toán chung đến các mục tiêu đặc thù của từng chu trình
Nh vậy mục tiêu chung là các mục tiêu có liên quan đầy đủ đến các cơsở dẫn liệu và áp dụng cho toàn bộ các khoản mục trên báo cáo tài chính đốivới mọi cuộc kiểm toán tài chính Còn mục tiêu đặc thù là nét riêng biệt chotừng chu trình cụ thể đợc thiết kế cho từng trờng hợp cụ thể theo sự phán đoánriêng của kiểm toán viên đối với đặc điểm riêng của chu trình và những sai sóthay sẩy ra đối với chu trình này.
Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ báo cáo tài chính của một cuộckiểm toán tài chính nh sau:
1 Xác minh về tính hiệu lực 2 Xác minh về tính trọn vẹn.
3 Xác minh về việc phân loại và trình bày 4 Xác minh về nguyên tắc tính giá.
5 Xác minh về quyền và nghĩa vụ.
2 Xác nhận về tính đầy đủ ( tính trọn vẹn): Doanh thu về hàng hoá vàdịch vụ đã bán, các khoản thu bằng tiền và các khoản phải thu đã đợc ghi sổvà đa váo báo cáo tài chính.
3 Xác nhận về quyền sở hữu: Hàng hoá và các khoản phải thu của doanhnghiệp tại ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp.
4 Xác nhận về sự đánh giá và phân loại: Doanh thu và các khoản phảithu đợc phân loại đúng bản chất kinh tế và đợc đánh giá theo các chuẩn mựckế toán và các quy định về tài chính.
5 Xác nhận về sự trình bày: Doanh thu và các khoản phải thu đợc trìnhbày trung thực và đúng đắn trên tài khoản cũng nh trên các báo cáo tài chínhtheo đúng chế độ kế toán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiệnhành.
6 Xác nhận về sự tính toán chính xác: Các khoản giảm giá, chiết khấu,hàng bán bị trả lại, các phép tính cộng dồn, nhân, chia đợc tính toán đúngđắn và chính xác.
7 Xác nhận về tính đúng kỳ: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thuphải đợc ghi chép đúng kỳ, không đợc ghi giảm doanh thu kỳ này, ghi tăngdoanh thu kỳ sau và ngợc lại.
Tóm lại : Đối với mỗi một chu trình kiểm toán có các mục tiêu đặc thùriêng và chu trình Bán hàng Thu tiền cũng có các mục tiêu riêng biệt Tuynhiên với mỗi một cuộc kiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng của chu trình Bánhàng Thu tiền là khác nhau Vì vậy căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể mà kiểmtoán viên xác định các mục tiêu kiểm toán cụ thể.
II.3 Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đôI với các chu trình kiểm toán.
Trang 10a Các chứng từ đợc sử dụng trong quá trình kiểm toán bao gồm.
- Báo cáo kết quả kinh doanh của năm trớc và năm nay
- Các đơn đặt hàng của khách (Đây là cơ sở pháp lý cho việc ràng buộctrách nhiệm cho các bên tham gia hợp đồng)
- Hợp đồng đã ký kết về bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ - Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Các bản quyết toán, thanh lý hợp đồng bán hàng.
- Các chứng từ phiếu thu tiền mặt hoặc séc, giấy báo nợ, các bản sao kêcủa ngân hàng.
- Các hợp đồng khế ớc, tín dụng.
- Các chứng từ, các hợp đồng vận chuyển thành phẩm hay hàng hoá
b Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong kỳ để hạchtoán kế toán thì hệ thống sổ bao gồm.
1 Sổ nhật ký chung.2 Sổ nhật ký thu tiền.
3 Sổ cái các khoản phải thu.
4 Các sổ liên quan khác( nếu cần thiết)
C quy trình kiểm toán chu trình Bán hàng-Thu tiền trong
kiểm toán bản khai tài chính
Sau khi kiểm toán viên đã xác nhận các mục tiêu kiểm toán đặc thù chochu trình Bán hàng Thu tiền thì công việc tiếp theo là tập hợp bằng chứngkiểm toán Để đảm bảo cho công việc diễn ra theo đúng tiến độ, khoa học vàhiệu quả thì việc tập hợp và thu thập bằng chứng, đánh giá phải diễn ra theomột quy trình.
Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp của quá trình tổ chứcmột cuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên tập hợp bằng chứng mộtcách đầy đủ
Chu trình Bán hàng và thu tiền là một bộ phận cấu thành của báo cáo tàichính, vì vậy để cho toàn bộ cuộc kiểm toán diễn ra một cách thống nhất thìkhi kiểm toán chu trình này phải tuân theo quy trình kiểm toán của một cuộckiểm toán báo cáo tài chính mỗi một cuộc kiểm toán nào cũng phải tuân theocác bớc cơ bản sau:
Bớc 1 Chuẩn bị kiểm toán Bớc 2 Thực hiện kiểm toán Bớc 3 Kết thúc kiểm toán.
Các bớc này bao gồm các nội dung sau.
I Chuẩn bị kiểm toán
Đây là bớc đầu tiên trong quá trình kiểm toán, nó chiếm một vị trí quantrọng trong toàn bộ cuộc kiểm toán do mục đích của giai đoạn này là tạo ra cơsở pháp lý, trí tuệ, vật chất cho công tác kiểm toán Giai đoạn này cũng quyếtđịnh việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán phù hợp khoa học vàcó hiệu quả Việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm để đảm bảo rằng công táckiểm toán sẽ đợc tiến hành một cách có hiệu quả và theo đúng với thời hạn dựkiến Giai đoạn này bao gồm các bớc chủ yếu sau:
I.1 Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán: Mục tiêu và phạm vi
kiểm toán cần đợc xác định cụ thể cho từng cuộc kiểm toán Mục tiêu kiểmtoán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả kiểm toán cho mỗicuộc kiểm toán cụ thể Mục tiêu chung phải gắn chặt với mục tiêu riêng, yêucầu của quản lý Do vậy mục tiêu của kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệgiữa chủ thể và khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hình kiểm toán.
Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối ợng kiểm toán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và là mộthớng cụ thể xác định mục tiêu này Với một khách thể kiểm toán cần xác định
Trang 11t-rõ đối tợng cụ thể của kiểm toán: Bảng cân đối tài sản hay toàn bộ các bảnkhai tài chính
II.2 Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các
điều kiện vật chất cơ bản:
Tuỳ thuộc vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trớc ngờichủ trì kiểm toán sẽ tiến hành lần này Công việc này có thể thực hiện đồngthời với việc xây dựng mục tiêu cụ thể song cần đợc thực hiện trớc khi thuthập thông tin, đặc biệt cần làm quen với đối tợng, khách thể mới của kiểmtoán.
Ngời đợc chỉ định phụ trách công việc kiểm toán phải có trình độ tơngxứng với vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung.Bên cạnh đó cần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác nh phơng tiệntính toán, kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán
II.3 Thu thập thông tin.
Thu thập thông tin chỉ hớng tới việc đa ra các bớc quyết định về kiểmtoán (kể cả kế hoạch kiểm toán ), cha đặt ra các mục đích thu thập bằng chứngcho kết luận kiểm toán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bớc nàylà mục tiêu và phạm vi kiểm toán song nói chung là cần quan tâm tới chiềurộng hơn là chiều sâu
Trong thu thập thông tin, trớc hết cần tận dụng tối đa các tài liệu đã cósong khi cần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung Các nguồn tàiliệu đã có thờng bao gồm :
- Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của các đơn vị đợc kiểmtoán.
- Các văn bản có liên quan đến đối tợng và khách thể kiểm toán.- Các kế hoạch, dự toán, dự báo có liên quan.
- Các báo cáo kiểm toán lần trớc, các biên bản kiểm kê hoặc biên bản xửlý các vụ việc đã xảy ra trong kỳ kiểm toán.
- Các tài liệu khác có liên quan
II.4 Lập kế hoạch kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và tiềmlực đã có Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lợc haykế hoạch tổng thể cho toàn bộ cuộc kiểm toán Việc xác định các nhu cầu đợcthực hiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán mà trớctiên là các công việc cụ thể phải làm và trên cơ sở đó lợng hoá quy mô từngviệc và xác định thời gian kiểm toán tơng ứng Để thực hiện đợc cả 2 quá trìnhđó, cần thiết không chỉ cụ thể hoá và chính xác hoá mục tiêu và phạm vi kiểmtoán mà còn cần thiết xác định các nguồn thông tin có thể có
Bên cạnh đó cần xác định số ngời, kiểm tra phơng tiện và xác địnhthời hạn thực hiện công tác kiểm toán Số ngời tham gia công tác kiểm toánphải phù hợp với quy mô kiểm toán nói chung, cơ cấu của nhóm công tác phảithích ứng với từng việc cụ thể đã chính xác hoá mục tiêu và phạm vi Hơn nữacũng cần phải đảm bảo về chất lợng của các thiết bị và các phơng tiện kiểmtoán Do đó nhiệm vụ của xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định cụ thể sốlợng, cơ cấu, chất lợng về ngời và phơng tiện tơng ứng với khối lợng nhiệm vụkiểm toán.
Ngoài ra cần phaỉ xác định cụ thể thời hạn thực hiện công tác kiểmtoán về thời gian và thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đã phân côngcho từng ngời theo logic giữa các công việc cụ thể.
Trên cơ sở tính toán cụ thể số ngời, phơng tiện, thời gian kiểm toán cầnxác định kinh phí cần thiết cho từng cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểmtoán cần đợc cụ thể hoá qua hợp đồng kiểm toán trong đó quy định rõ tráchnhiệm và quyền hạn từng bên cả trong việc chuẩn bị và cả trong việc thực hiệnkế hoạch.
II.5 Xây dựng trơng trình kiểm toán
Trang 12Trên cơ sở kế hoạch tổng thể cần xây dựng quy trình tổng thể cho từngphần hành kiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán cụ thể có những vị trí, đặcđiểm khác nhau nên phạm vi và loại hình kiểm toán cũng khác nhau dẫn đếnsố lợng và các bớc kiểm toán cũng khác nhau Xây dựng quy trình kiểm toánchính là việc xác định số lợng và thứ tự các bớc kể cả việc bắt đầu đến việckết thúc.
Nh vậy quá trình kiểm toán cần đợc xây dựng trên những cơ sở cụ thểtrớc hết là mục tiêu, loại hình kiểm toán và đặc điểm cụ thể của đối tợng kiểmtoán.
III: Thực hành kiểm toán
Đây là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kếhoạch, quy trình kiểm toán Do vậy, trong bớc công việc này, tính nghệ thuậttrong tổ chức bao trùm suốt quá trình Mặc dù vậy tính khoa học trong tổ chứcvẫn đòi hỏi thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau:
Một: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợc xây
dựng Trong mọi trờng hợp, kiểm toán viên không đợc tự ý thay đổi quy trình.
Hai: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thờng xuyên ghi
chép những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sựkiện nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán vàloại trừ những ấn tợng, nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ, các sựkiện thuộc đối tợng kiểm toán.
Ba: Định kì tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so
với khối lợng công việc chung thờng là trên các bảng kê chênh lệch và bảngkê xác minh.
Bốn: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán đều phải
có ý kiến thống nhất của ngời phụ trách chung công việc kiểm toán v, ngời kýth mời và hợp đồng kiểm toán Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phảitơng ứng với tính pháp lý trong lệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán
III.1 Thiết kế phơng pháp kiểm toán
phơng pháp kiểm toán là cách thức kiểm toán viên đa ra để thu thập vàđánh giá bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc đa ra các nhận xét về báocáo tàI chính Phơng pháp kiểm toán có vai trò quan trọng trong bất kỳ cuộckiểm toán nào vì nó có quan hệ chặt chẽ với việc thu thập, đánh giá bằngchứng kiểm toán và liên quan, quyêt định đến hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Trong thực tế khi tiến hành kiểm toán tàI chính, ngời ta có thể dựa vàorủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng để thiết kế phơng pháp kiểm toán Theo cáchthức này, các phơng pháp cơ bản đợc vận dụng theo các phép thử nghiệm vàtrắc nghiệm.
Với mục đích thu thập và đánh giá bằng chứng, thực chất của việc kiểmtoán là việc kết hợp hai phơng pháp thử nghiệm tuân thủ và phơng pháp thủnghiệm cơ bản Bởi bằng chứng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ đến cơ sở dẫnliệu và các mục tiêu kiểm toán do đó việc thực hiện hai phơng pháp trên lànhằm đánh giá các mục tiêu kiểm toán là đạt hay cha.
Phơng pháp thử nghiệm tuân thủ là loạI thử nghiệm để thu thập bằngchứng kiểm toán nhằm chứng minh rằng hệ thống kiểm soát nội bộ là hữuhiệu Nh vậy thử nghiệm tuân thủ đợc sử dụng chỉ khi kiểm toán viên đánh giárằng rủi ro kiểm soát là thấp Ngợc lạI khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá caothì kiểm soát nội bộ là không hữu hiệu, từ đó kiểm toán viên sẽ không cầnthực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà mở rộng phạm vi áp dụng các thửnghiệm cơ bản.
Phơng pháp thử nghiệm cơ bản là loạI thử nghiệm dùng để thu thập bằngchứng về mức độ trung thực và hợp lý của những số liệu kế toán Thực chấtcủa loạI thử nghiệm này là chú ý đến từng bộ phận của báo cáo tàI chính và cụthể hơn nữa là việc rà soát từng khoản mục theo trình tự từ số d khoản mục, sốd tàI khoản, đến số d phát sinh, đến chứng từ và xác định trên thực tế loạInghiệp vụ này có thể xảy ra hay không Khi tiến hành kiểm toán tuỳ thuộc
Trang 13tình huống cụ thể xác định mức trọng yếu của khoản mục nhỏ hay lớn, rủi rokiểm soát là nhỏ hay lớn để kết hợp hai loạI thử nghiệm này theo các hớngkhác nhau: Dùng phơng pháp tuân thủ hay phơng pháp cơ bản là chủ yếu
Đối với các trắc nghiệm gồm có 3 loạI trắc nghiệm.
Trắc nghiệm đạt yêu cầu: loạI tắc nghiệm này liên quan chặt chẽ đến
việc dùng các phép thử nghiệm tuân thủ - khi thiết kế loạI này ngời ta thờngchú ý đến việc phát hiện ra các thủ tục kiểm soát nào vắng mặt để ngời tanhận biết đợc nhợc đIểm của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hai trờng hợp xảyra.
1 Có dấu vết: (có sự hiện diện của thủ tục kiểm soát nội bộ) Để tiếnhành loạI trắc nghiệm này thông thờng kiểm toán viên phảI kiểm tra lạI chứngtừ xem có dấu hiệu của các chữ ký phê duyệt nghiệp vụ hay không Bên cạnhđó kiểm toán viên có thể tiến hành lạI một số nghiệp vụ kinh tế đã phát sinhnh cộng dồn số hàng bán trong tháng xem có khớp với nhật ký bán hàng haykhông
2 Không có dấu vết: (không có sự hiện diện rõ ràng của kiểm soát nộibộ) Thuộc loạI này bao gồm các nguyên tắc quản lý của các đơn vị nhnguyên tắc phân định nhiệm vụ, nguyên tắc bất kiêm nhiệm thực hiện theocách này, kiểm toán viên có thể quan sát hoặc phỏng vấn công việc do nhânviên đơn vị tiến hành nhằm tìm ra nhợc đIểm của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Nh vậy, cách thức để tiến hành loạI trắc nghiệm này bao gồm công việcquan sát, phỏng vấn, đIều tra chứng từ sổ sách và làm lại Cách này thờng đợckết hợp với nhau theo từng trờng hợp cụ thể để tăng hiệu quả của kiểm toán.
+Trắc nghiệm chi tiết là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ hay các sốd gồm có.
Trắc nghiệm độ tin cậy(hay kiểm tra nghiệp vụ): Mục đích của loạI trắcnghiệm này là kiểm tra chi tiết một số ít nhay toàn bộ các nghiệp vụ phát sinhđể xem xét độ chính xác của các số d Cách này thờng đợc áp dụng khi sốphát sinh của các tàI khoản ít hay đối với các nghiệp vụ bất thờng Trắcnghiệm này đợc thực hiện tuần tự theo các bớc sau:
Chọn nghiệp vụ cần kiểm tra kiểm tra về các tàI liệu chứng từ củanghiệp vụ xem xét quá trình luân chuyển của chúng qua các tàI khoản vàcuối cùng là xác định số d cuối kỳ.
-Trắc nghiệm chi tiết các số d (hay kiểm tra chi tiết các số d ) Là kiểmtra để đánh giá về độ chính xác cuả các số d tàI khoản có nhiều nghiệp vụ phátsinh Trắc nghiệm này đợc thực hiện nh sau:
*Phân tích số d thành từng bộ phận hay theo từng đối tợng.
*Chọn mẫu để kiểm tra và đối chiếu giữa các tàI liệu sổ sách, đối chiếuvới các tàI liệu thu đợc từ bên thứ ba.
*Kiểm toán viên đánh giá kết quả và xác định số d cuối kỳ.
+ Trắc nghiệm phân tích: (thủ tục phân tích) Là việc so sánh các thôngtin tàI chính, các chữ số, các tỷ lệ, để phát hiện và nghiên cứu về các trờnghợp bất thờng Việc so sánh này có thể áp dụng cho các trờng hớp sau:
* So sánh thông tin tàI chính giữa các kì, các niên độ, hoặc so sánh thôngtin tàI chính của doanh nghiệp với thông tin của toàn ngành
* Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tàI chính, giữathông tin tàI chính và thông tin kong mang tính chất tàI chính.
* Mục tiêu của phân tích là giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ về hoạt độngkinh doanh của khách hàng (xác định rủi ro tiềm tàng) trong giai đoạn lập kếhoạch, xác định các trờng hợp bất thờngvà giới hạn phạm vi kiểm tra chi tiếtkhi thực hiện phạm vi kiểm toán.
Việc thực hiện hai phép trắc nghiệm là chắc nghiệm chi tiết và trắcnghiệm phân tích có liên quan trực tiếp đến việc áp dụng các phép thử nghiệmcơ bản Các phép thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đợc thiết kế trongtrơng trình kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ và
Trang 14thích hợp trong giai đoạn thực hiện kiểm toán căn cứ vào kết quả thực hiệnkiểm soát, kiểm toán viên sẽ đánh giá lạI rủi ro kiểm soát nếu rủi ro kiểmsoát không đúng với dự kiến nghĩa là kiểm soát nội bộ hữu hiệu hơn hoặc kémhữu hiệu hơn so với những nhận định ban đầu, lúc này kiểm toán viên sẽ đIềuchỉnh tăng hoặc giảm phạm vi các thử nghiệm cơ bản đã đợc thiết kế trong tr-ơng trình kiểm toán.
Trong quá trình thiết kế hay thực hiện các phơng pháp kiểm toán, về cơbản là kết hợp hai loạI hình thử nghiệmtuân thủ và thử nghiệm cơ bản tuynhiên khi tiến hành kiểm toán viên phảI đa ra các loạI kiểm toán sau:
*Quyết định loạI thử nghiệm, trắc nghiệm (các thủ tục kiểm soát) nào ợc dùng với từng loạI khoản mục cụ thể ví dụ nh dùng thử nghiệm thuân thủhay cơ bản Khi tiến hành thử nghiệm cơ bản lạI quyết định dùng loạI trắcnghiệm nào.
đ-*Quy mô mẫu.
Trong các loạI trắc nghiệm thì chắc nghiệm trực tiếp trên các số d là tốnkém nhất và mất nhiều thời gian nhất, do phảI chọn mẫu để tiến hành Trênthực tế chúng ta không thể tiến hành kiểm tra toàn bộ 100% các loạI nghiệpvụ phát sinh, vì thế phảI tiến hành chọn mẫu, những mẫu đợc chọn phảI đạIdiện cho đặc trng của tổng thể ĐIều quan trọng nhất của quy mô mẫu là phảIxác định số lợng các phần tử trong mẫu phù hợp để thu thập đầy đủ bằngchứng Nguyên tắc áp dụng khi xác định quy mô mẫu là dựa vào quan hệ vớirủi ro kiểm soát Khi rủi ro kiểm soát thấp thì quy mô mẫu tăng lên, rủi rokiểm soát tăng lên thì quy mô mẫu giảm.
*Các khoản mục đợc chọn
NgoàI việc xác định số lợng mẫu chọn, đIều cần thiết phảI làm là xácđịnh phần tử của mẫu làm sao để mẫu có tính chất đặc trng cho tổng thể Vìvậy, kiểm toán viên xác định phần tử mẫu theo phơng pháp chọn nghẫu nhiên.NgoàI ra, đối với một số nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn, cũng đợc tiến hànhchọn.
*Thời gian tiến hành.*Ngời tiến hành.
Sau khi thiết kế chơng trình kiểm toán mà trọng tâm là xác định các ơng pháp kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu quá trình thu thập và đánh giábằng chứng.
ph-III.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.
Chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm các khoản mục trong mối quanhệ chặt chẽ với nhau Vì vậy, khi thực hiện kiểm toán kiểm toán viên sẽ vậndụng các phơng pháp cụ thể cho từng khoản mục.
Một Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với nghiệpvụ bán hàng.
+ Xem xét việc phân cách các nhiệm vụ trong khi thực hiện nghiệp vụbán hàng Việc thực hiện nghiệp vụ bán hàng phảI do các bộ phận đảm nhiệmtừng chức năng một.
- Vệc xem xét đơn đặt hàng, chuẩn y các đơn đặt hàng, lập hoá đơn bánhàng, gửi phiếu tính tiền cho khách, vận chuyển cho khách hàng do phòngtiêu thụ (phòng kinh doanh, phòng thị trờng) lập.
- Việc phê chuẩn bán chịu, xét duyệt các khoản nợ không thu hồi đợc,quyết định mức dự phòng nợ khó đòi do giám đốc hoặc ngời có thẩm quyềncủa đơn vị phê chuẩn.
- Việc ghi sổ, tính toán các chiết khấu, giảm giá dự phòng do kế toánghi sổ đảm nhận.
- Việc thu tiền do thủ quỹ tiến hành.
- Việc xuất kho, bảo quản kho hàng do thủ kho thực hiện.
Thủ tục cần tiến hành trong trờng hợp này là phỏng vấn nhân viên, quansát viên thực hiện hay kiểm tra các chữ ký của chứng từ, sổ sách tơng ứng vớicác bộ phận, xem rằng liệu đơn vị có tôn trọng nguyên tắc trách nhiệm không.
Trang 15+ Sổ sách và chứng từ đầy đủ Sổ sách chứng từ của chu trình này là sổnhật ký chung, nhật ký bán hàng, hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuấtkho), chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký kết về cung cấp hàng hoá, dịch vụ.Các loạI chứng từ này có thể tập hợp thành từng bộ tơng ứng với từng nghiệpvụ bán hàng Việc tập hợp này giúp cho kiểm toán viên biết đợc chứng từ nàothiếu hoặc đầy đủ, từ đó có thể phán đoán có gian lận hoặc sai sót xảy ra haykhông
Thủ tục cần tiến hành là xem từng bộ chứng từ, ví dụ nh xem một chuỗilệnh vận chuyển, kiểm tra xem có kèm theo lệnh bán hàng hoặc hoá đơn kiêmphiếu xuất kho hay không.
+ các loạI chứng từ đợc đánh số trớc: Sử dụng chứng từ đợc đánh số trớcnhằm ngăn ngừa gian lận, biển thủ tiền thu đợc do bán hàng hoặc sai sót doghi sổ trùng lặp.
Thủ tục kiểm toán là thực hiện kiểm tra tính liên tục, số thứ tự của hoáđơn bán hàng, số hạng, số quyển các loạI nhật ký bán hàng
+ Nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn
hiện nay hầu hết các loạI nghiệp vụ bán hàng trong công ty, doanhnghiệp đều thực hiện bán hàng trả chậm để khuyến khích khách mua hàng.Tuy vậy luôn có rủi ro đI kèm do việc bán chịu gắn liền với việc thanh toáncủa khách hàng Trong trờng hợp nào đó, nếu gặp khách hàng cố tình dây datrả nợ, hoặc do một nguyên nhân nào đó nh bị phá sản chẳng hạn đều dẫnđến khả năng doanh nghiệp gặp khó khăn do không thu hồi đợc nợ, từ đó cóthể gặp khó khăn trong việc thanh toán kèm theo tình hình tàI chính có nhiềubiến động phức tạp, ảnh hởng lớn đến công việc kinh doanh lâu dài Cho nênkhi thực hiện bán chịu đòi hỏi phảI có sự phê chuẩn , ký duyệt của ngời cóthẩm quyền nh giám đốc hoặc kế toán trởng.
Thủ tục kiểm toán ở đây là áp dụng thử nghiệm tuân thủ, thực hiện việckiểm tra các chữ ký trên các hoá đơn bán hàng, hoặc chính sách bán hàng củadoanh nghiệp
Hai: thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản với tàI khoảndoanh thu.
Việc thực hiện hai loạI thử nghiệm này cùng theo các mục tiêu kiểm toánđợc nhìn nhận.
+ Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ là có thật:
Khi thực hiện kiểm toán viên thông thờng chọn mẫu một số nghiệp vụbán hàng, đối chiếu giữa việc ghi sổ, hoá đơn bán hàng và các chứng từ kháckèm theo nh chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho hàng hoá, có thể tiến hànhtính toán lạI số tiền trên hoá đơn xem có đúng không Mục đích của việc kiểmtra chi tiết từng loạI nghiệp vụ để xem xét liệu có thể có gian lận, khai khống,hoặc hàng cha xuất kho, cha chuyển giao cho khách mà đã ghi doanh thu.
+ Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ đầy đủ.
Khi có sự gian lận, cố tình biển thủ tàI sản hoặc ghi giảm doanh thu đểchốn thuế thì doanh thu thờng bị khai thiếu.
Khi kiểm toán mục tiêu này, thờng kiểm toán viên thực hiện các côngviệc sau
Trớc hết, kiểm toán viên tiến hành phân tích doanh thu năm nay và nămtrớc xem có biến động gì lớn Thờng thì việc phân tích này kết hợp chặt chẽvới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giả sử nhdoanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bởi sản phẩm sảnxuất ra trên thị trờng đợc a chuộng, tình hình tiêu thụ là khả quan, trong khiđó doanh thu của công ty lạI giảm sút so với năm trớc Chính từ đặc đIểm nàykhiến cho kiểm toán viên phảI chú ý đến khả năng doanh thu bị khai thiếu.Mặt khác khi phân tích, để có một cáI nhìn tổng quát thì phảI xem xét cơ cấucủa doanh thu bao gồm những loạI nào và tỷ lệ của chúng trong tổng doanhthu Một trong những nguyên nhân để tăng hay giảm doanh thu cũng là bắtnguồn từ sự thay đổi doanh thu.
Trang 16Sau khi tiến hành thủ tục phân tích(trắc nghiệm phân tích) kiểm toán viêntiếp tục tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát áp dụng cho việc quản lý doanh thutạI đơn vị nh thế nào
khi doanh thu có biến động lớn (giảm mạnh so với năm trớc)kết hợp vớiviệc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát và các hoạt động quản lý cho thấy có sựbuông lỏng, thì kiểm toán viên sẽ tiến hành ngay việc kiểm tra chi tiết (trắcnghiệm trực tiếp các số d) với số lợng đạI diện các phần tử cho mẫu Nếu cácthủ tục kiểm soát đã đợc thiết kế vận hành liên tục và có hiệu quả thì lúc đó lýdo nghi ngờ doanh thu bị khai thiếu là do sai sót nhiều hơn là gian lận và kiểmtoán viên có thể giảm số lợng mẫu chọn đI so với trờng hợp trên.
Khi doanh thu có biến động không lớn, có thể xấp xỉ so với năm trớc ng sản phẩm của doanh nghiệp có thể đang đợc a chuộng trên thị trờng, sản l-ợng sản xuất tăng hơn so với năm trớc thì khả năng doanh thu bị khai thiếu lànhiều hơn và kiểm toán viên lạI tiếp tục nh trên.
nh-Khi doanh thu có biến động không lớn, kết hợp với việc kiểm tra đánhgiá các thủ tục kiểm soát thấy có hoạt động có hiệu quả, vì vậy kiểm toán viênchỉ cần kiểm tra chi tiết ở mức độ phù hợp
Để tiến hành các công việc đã nêu nh ở trên, kiểm toán viên sẽ kiểm traviệc phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng ( do đặc đIểm của thủ tục kiểm soát nàygắn chặt chẽ với việc ghi thiếu hay ghi đầy đủ doanh thu), thể hiện qua chữ kýcủa ngời có thẩm quyền tạI đơn vị trên các loạI hoá đơn, chứng từ Bên cạnhđó kiểm toán viên cũng phảI chú ý đến thủ tục quản lý chứng từ tạI đơn vị vàthông thờng việc ghi thiếu doanh thu thờng gắn liền với việc lập chứng từkhống, hoặc hoá đơn bán hàng bị mất mát ngoàI ra kiểm toán viên có thểtổng hợp các hợp đồng quan trọng, tính tổng cộng lạI để phát hiện sự chênhlệch.
+ Doanh thu đợc ghi chép đúng kỳ.
Đây là mục tiêu kiểm toán đặc thù áp dụng cho tàI khoản doanh thu bởidoanh thu của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đợc tính toán trong một quátrình lâu dài Nếu doanh thu bị khai thiếu thì thờng có một số nghiệp vụ bánhàng đợc chuyển sang kỳ sau Trong trờng hợp ngợc lạI doanh thu bị khaităng thì có một số hoá đơn bán hàng sẽ đợc ghi nhận trớc Nh vậy mục tiêunày gắn liền với mục tiêu kiểm toán tính đầy đủ hoặc có thật của doanh thu.Mục tiêu này bị vi phạm có thể do chủ ý của doanh nghiệp muốn khai tăngdoanh thu để khuếch trơng danh thế, hoặc để ghi nhận thành tích và hởng cácmức u đãI, hoặc ghi giảm doanh thu để trốn thuế Cũng có thể kế toán viên saisót, không thể quản lý hết đợc sự biến động của doanh thu do nghiệp vụ bánhàng xẩy ra thờng xuyên với tần xuất lớn.
Đối với mục tiêu này, kiểm toán viên cũng thực hiện việc phân tích nh ởtrên Khi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát kiểm toán viên phảI đặc biệt l u ý đếntần xuất xảy ra các nghiệp vụ bán hàng, việc luân chuyển chứng từ bán hàngtừ các bộ phận đến phòng kế toán, cùng trình độ của kế toán viên tơng ứng.
Khi tiến hành kiểm tra chi tiết thông thờng sẽ chọn một số hoá đơnchứng từ lập trớc và sau ngày kết thúc niên độ kế toán, kiểm tra việc ghi sổ vớitừng hoá đơn và phát hiện xem có hoá đơn nào đợc chuyển sang ghi kỳ sauhoặc có một số chứng từ của năm sau đợc ghi nhận sang năm trớc hay không.
+ Doanh thu bán hàng đợc phân loạI và trình bày đúng đắn
Việc phân loạI và trình bày các loạI doanh thu thờng gắn chặt chẽ với cơcấu doanh thu Để thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ thực hiệnviệc so sánh cơ cấu của các loạI doanh thu nh doanh thu tiêu thụ nội bộ,doanh thu các loạI hàng hoá dịch vụ, doanh thu từ bên thứ ba của năm kiểmtoán và năm trớc đó, nếu thấy có sự biến động lớn thì có thể tiến hành so sánhphân tích về tình hình sản xuất (thể hiện ở số lợng nhập kho hàng hoá thànhphẩm) và tình hình tiêu thụ (thể hiện ở số lợng hàng hoá, thành phẩm xuấtkho) Do việc phân loạI và trình bày có liên quan tới việc tính toán thuế doanhthu, ứng với mỗi loạI hàng hoá, dịch vụ khác nhau sẽ đợc áp dụng các mức
Trang 17thuế khác nhau, kiểm toán viên có thể tiến hành tính toán lạI các loạI thuế, đốichiếu lạI với mức thuế đã ghi nhận, nếu phát hiện thấy sự chênh lệch đáng kểthì phảI tiến hành kiểm tra tổng doanh thu với số tổng hợp chi tiết từng loạIhàng bán và các hình thức tiêu thụ trong kỳ để phát hiện sai sót khi kế toánviên không phân loạI và trình bày đúng đắn doanh thu.
+ Doanh thu bán hàng đợc đánh giá đúng đắn.
Để kiểm toán mục tiêu này, kiểm toán viên cũng thực hiện các bớc phântích và tìm hiểu về thủ tục kiểm soát nh trên Còn việc tiến hành kiểm tra chitiết sẽ đợc thực hiện nh sau:
Với số hoá đơn mẫu đợc chọn, kiểm toán viên tiến hành thính toán lạI sốliệu trên hoá đơn bán hàng (số tiền = số lợng hàng bán* đơn giá), đối chiếuxem giá bán trên hoá đơn có phảI đợc quy định trên bảng yết giá của doanhnghiệp hay không đồng thời đối chiếu số liệu trên hoá đơn bán hàng (đã đợctính lại) với các bút toán tơng ứng trên sổ nhật ký bán hàng, ngoàI ra còn đốichiếu số liệu trên hoá đơn bán hàng và số liệu trên chứng từ vận chuyển vớicác đơn dặt hàng của khách hàng và với hợp đồng đã ký trớc Thông thờngmục tiêu ghi nhận doanh thu đợc đánh giá và tính toán đúng đắn kết hợp vớiviệc ghi nhận các loạI chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lạI vì nhữngnghiệp vụ này gắn liền với việc ghi giảm doanh thu.
Các nghiệp vụ này phát sinh có liên quan đến việc giảm giá trị tàI sảncủa doanh nghiệp nên trớc khi nghiệp vụ xảy ra phảI có sự phê chuẩn của ngờicó thẩm quyền trong doanh nghiệp và kiểm toán viên phảI đặc biệt chú ý đếnđặc đIểm thời gian đợc hởng chiết khấu, giảm giá với khách hàng mua nhiềuhoặc hàng hoá có chất lợng kém, mà sau khi kiểm tra công ty thấy đúng vớithực tế, đặc biệt là với hàng đã bán bị trả lạI, mỗi nghiệp vụ đều phảI có sựphê chuẩn của trởng phòng kinh doanh hoặc của ngời có thẩm quyền về lý dotrả lạI hàng.
Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chi tiết bằng cách chọn một số nghiệpvụ phát sinh trong kỳ, so sánh với mức chiết khấu, giảm giá trên hoá đơn vớimức tính cho khách hàng thực tế trên sổ nhật ký bán hàng, các khoản phảIthu Với hàng bán bị trả lạI kiểm tra sự phê chuẩn bằng cách đối chiếu số lợngtrên hoá đơn, hàng trả lạI với phiếu nhập kho (nếu nhập kho) hoặc trên sổhàng gửi bán, đối chiếu số tiền bán hàng trả lạI với bên có của tàI khoản phảIthu nếu hàng bán cha thanh toán.
Ba: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với tàIkhoản phảI thu khách hàng.
Khi nhìn nhận chu trình bán hàng và thu tiền trong mối liên hệ giữa cácbộ phận cấu thành cho thấy khoản phảI thu khách hàng có quan hệ chặt chẽkhông chỉ với khoản tiền đã thu đợc mà còn phản ánh tới các khoản doanh thuđã ghi nhận và các khoản khác nh chiết khấu hàng bán, hàng bán bị trả lạI vàđặc biệt là liên quan đến khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi và việc xử lýcác khoản này với một hệ thống kiểm soát hoạt động mạnh thông thờng cáckhoản phảI thu đợc quản lý hết sức chặt chẽ thể hiện thông qua các biểu hiệnsau.
+ Các khoản bán chịu phảI đợc phê duyệt trớc khi giao hàng hoá chokhách Việc phê duyệt phảI đợc thực hiện bởi ngời có thẩm quyền nh Giámđốc và kế toán trởng Chính vì thế khi thực hiện thử nghiệm tuân thủ, kiểmtoán viên có thể phỏng vấn nhân viên của doanh nghiệp và tiến hành xem xétcác loạI hoá đơn chứng từ bán chịu hàng hoá liệu đã có đầy đủ chữ ký của ng -ời có thẩm quyền hay không, hoặc quan sát một nghiệp vụ cụ thể phát sinh.
Việc thực hiện bán chịu hay bán hàng thu tiền ngay phảI đợc tiến hànhtheo một trình tự hợp lý, có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất của các bộphận Chú ý đến việc luân chuyển chứng từ bán hàng giữa các bộ phận, liệucác chứng từ đợc lập tạI phòng kinh doanh có đợc chuyển đến cho phòng kếtoán đúng lúc để ghi sổ hay không Thông thờng tính đúng lúc của quy trìnhluân chuyển chứng từ gắn liền với việc ghi chép đúng kỳ của các loạI doanh
Trang 18thu và các khoản phảI thu Để thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với vấn đềnày, kiểm toán viên tiến hành quan sát một số nghiệp vụ cụ thể về việc bánhàng cho khách hàng để thấy đợc việc lập và luân chuyển chứng từ nh thế nào,kết hợp với các tàI liệu do khách hàng cung cấp về chính sách bán hàng, sơ đồmô tả việc bán hàng.
Một trong những phơng pháp thờng đợc áp dụng là lập bảng so sánh cáctỷ suất của năm nay và năm trớc các tỷ suất đợc sử dụng bao gồm:
- Các thủ tục phân tích tàI khoản phảI thu của khách hàng.
Thủ tục phân tích Sai sót có thể sảy raSo sánh doanh thu bán chịu năm
nay với năm trớc khoản phảI thuTăng hay giảm cácSo sánh số d cuả khách hàng có
số d nợ vợt quá một giới hạn nào đóso với năm trớc
Sai sót ở tàI khoảnphảI thu
So sánh giữa số d của tàI khoảnphảI thu với doanh thu bán chịu củanăm nay so với năm trớc
Tăng hay giảm khoảnthu đợc từ khách hàng
NgoàI việc so sánh chung, kiểm toán viên cần duyệt lạI các bảng kê nợphảI thu để chọn ra một số khách hàng có mức d nợ vợt qua một số nào đó,hoặc có số d kéo dàI trong nhiều năm để nghiên cứu thêm.
Từ việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát nội bộ và thực hiện các thủ tụcphân tích kiểm toán viên sẽ tiến hành khoanh vùng sai sót, tập trung vào việcthiết kế các kiểm tra chi tiết theo các mục tiêu kiểm toán đặc thù.
+ Các khoản phảI thu đợc tính toán đúng đắn.
số liệu chi tiết tàI khoản phảI thu phải nhất quán với các sổ phụ có liênquan, số tổng hợp lạI tơng ứng với số liệu trên sổ tổng hợp Có thể chọn mộtsố mẫu bao gồm các số d cá biệt, đối chiếu với sổ chi tiết các khoản phảI thuđể kiểm tra đúng đắn về tên khách hàng, số d và tàI khoản nợ.
+ Các khoản phảI thu là có thật.
Kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp bảng kê khách nợ, chọnmẫu và tiến hành gửi th xác nhận Việc chọn khách hàng nợ để gửi th xácnhận phụ thuộc vào:
- Tính trọng yếu của các khoản phảI thu, nếu các khoản phảI thu thựcsự là trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên thì cần phảI có dung lợngmẫu lớn hơn.
- Số lợng các khoản phảI thu.
- Kết quả hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng và việcthực hiện các thủ tục phân tích.
- Kết quả xác nhận của năm trớc.
Sau khi tiến hành chọn khách hàng để xác minh các khoản phảI thu,kiểm toán viên có thể yêu cầu công ty khách hàng gửi th xác nhận dới sự kiểmsoát của kiểm toán viên hoặc do kiểm toán viên tự tiến hành Hình thức th xácnhận thông thờng bao gồm hai loạI là: Th xác nhận loạI tích cực (yêu cầukhách hàng trong trờng hợp nào cũng gửi th lạI cho dù có sự thống nhất haykhông về số liệu cần xác minh) và loạI không tích cực (chỉ gửi th trả lời trongtrờng hợp có sự chênh lệch về số liệu) Tuy nhiên trên thực tế thông thờngkiểm toán viên hay sử dụng loạI thứ nhất bởi cách này tuy có tốn kém và mấtthời gian nhng thể hiện rõ sự hợp tác hay bất hợp tác của khách hàng nợ.
Th xác nhận thờng đợc gửi cận hoặc sau ngày lập báo cáo tài chính đểtránh các rủi ro có thể xảy ra Trong trờng hợp khách nợ không đáp ứng yêucầu xác nhận (không nhận đợc th trả lời sau hai hoặc ba lần gửi th xác nhận )
Trang 19kiểm toán viên phảI tiếp tục kiểm tra với các khoản thu tiền mặt sau đó đốichiếu số liệu trên sổ cáI với hoá đơn bán hàng.
+ Các khoản phảI thu đợc ghi sổ đầy đủ.
Với mục tiêu này, khi thực hiện việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát kếthợp với các thủ tục phân tích đã trình bày khi thực hiện việc kiểm toán tàIkhoản doanh thu và tàI khoản tiền mặt đã góp phần khẳng định mục tiêu này vì vậy, chúng ta có thể lớt qua mà không cần phảI xem xét kỹ lỡng.
+ Các khoản phảI thu đợc ghi đúng kỳ.
Việc xem xét mục tiêu này cũng gắn liền với tính đúng kỳ của khoảndoanh thu Vì vậy, việc thực hiện mục tiêu này đã đợc đề cập kết hợp với việckiểm toán các khoản doanh thu nh đã trình bày ở trên.
Bốn: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với khoảndự phòng nợ phảI thu khó đòi và việc xử lý các khoản phảI thu không thu hồiđợc.
Khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi là những khoản giảm tàI sản củadoanh nghiệp (cụ thể là giảm khoản phảI thu) mà theo ớc tính của doanhnghiệp trong tơng lai sẽ không thể thu hồi đợc.
Còn các khoản không thu hồi đợc là những khoản khách hàng nợ songdoanh nghiệp thực sự không có khả năng thu hồi mặc dù đã cố gắng đòi nợ.Thông thờng với một doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ lành mạnhthì việc quản lý chặt chẽ các khoản này thể hiện ở những mặt sau.
- lập bảng phân tích tuổi nợ, xem xét những khách hàng đã qua hạn màcha thanh toán, gửi th thúc nợ, lập dự phòng phảI thu khó đòi đồngthời phảI đIều tra nguyên nhân tạI sao khách hàng không thể trả nợ đ-ợc.
- Với những khách hàng thật sự không có khả năng trả thì việc xoá sổcác khoản nợ đó phảI đợc phê duyệt bởi những ngời có đầy đủ thẩmquyền, hoàn nhập dự phòng, tiến hành xoá nợ sau đó vẫn phảI tiếnhành theo dỏitên tàI khoản 004 “Nợ phảI thu khó đòi” để tiến hànhtiếp tục đòi nợ.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên có thể dùngcác tỷ suất sau đây để tiến hành phân tích tính thích hợp của các khoản dựphòng nợ phảI thu và việc xử lý các khoản không thu hồi đợc.
Các thủ tục phân tích khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi.
Thủ tục phân tích Sai sót có thể xảy raSo sánh giữa chi phí về nợ không thu
hồi đợc với số d của tàI khoản phảIthu của năm nay và năm trớc
Tăng hay giảm mức dựphòng
So sánh các khoản phảI thu phân tíchtheo từng nhóm tuổi của năm nay sovới năm trớc
Tăng hay giảm mức dựphòng
Khi kiểm toán các khoản này vấn đề quan tâm chính của kiểm toán viênlà xem xét các mục tiêu sau:
+ Các khoản dự phòng nợ phảI thu đợc tính toán và đá giá đúng đắnBản chất của các khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi, đợc tính toán dựatrên những phán xét chủ quan của doanh nghiệp nên khó có thể có những nhậnxét đúng đắn về giá trị của những khoản mục này Tuy vậy kết quả của việctính toán lạI có ảnh hởng lớn đến báo cáo tài chính nh tổng tàI sản, mức thuếlợi tức phảI nộp Để thực hiện việc kiểm tra chi tiết thông thờng kiểm toánviên sẽ chọn mẫu một số khoản dự phòng của các khách hàng và đánh giá khảnăng trả nợ của họ, kết hợp với tình hình thanh toán của các khách hàng này.
+ Các khoản xử lý dự phòng nợ phảI thu khó đòi là có thật.
Gian lận dễ xảy ra đối với khoản này nhất là khả năng biển thủ tiền bằngcách xoá sổ các khoản nợ, mà trên thực tế khoản nợ đó đã thu đợc tiền Thông
Trang 20qua việc phân tích và tìm hiểu các thủ tục kiểm soát đợc áp dụng kiểm toánviên quyết định số lợng mẫu chọn để tiến hành kiểm tra chi tiết.
Với lợng mẫu chọn, kiểm toán viên phảI xem xét sổ chi tiết tàI khoảnphảI thu khách hàng, đối chiếu với bảng phân tích tuổi nợ của công ty để đánhgiá khả năng không trả đợc nợ của các khoản phảI thu mà công ty đã xoá nợlà có thật, đồng thời kết hợp xem xét việc phê chuẩn của việc xoá các khoảnnợ đó, đối chiếu với số d trên tàI khoản 004.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán song song với việc thu thập và đánhgiá bằng chứng, áp dụng các phép thử nghiệm kiểm toán viên cũng tiến hànhghi chép những công việc đã thực hiện vào sổ tay kiểm toán viên hoặc cácgiấy tờ làm việc để tiện cho việc kiểm tra lạI các công việc, phát hiện ranhững thiếu sót, tồn tạI cần phảI giảI quyết, và phục vụ cho việc thực hiệnđánh giá kết quả kiểm toán về sau này Với các sai sót, chênh lệch đợc pháthiện trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành tổng hợp vàđa ra các bút toán đIều chỉnh, có thể đề nghị khách hàng sửa chữa trớc khi lậpbáo cáo tài chính Mặt khác, với những nhợc đIểm, những vấn đề còn tồn tạIcủa hệ thống kiểm soát nội bộ và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh màkiểm toán viên phát hiện sẽ đợc đa vào th quản lý với mục đích là t vấn chocông ty khách hàng.
III: Kết thúc kiểm toán
Để kết thúc kiểm toán cần đa ra các kết luận kiểm toán và lập báo cáohoặc biên bản kiểm toán Trong đó bao gồm các nội dung chủ yếu sau.
Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng
kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán Vì vậy, để kết luận kiểm toán phải bảođảm yêu cầu cả về nội dung cũng nh tính pháp lý.
Nội dung, kết luận kiểm toán phải phù hợp, đầy đủ Sự phù hợp của kết
luận kiểm toán là sự nhất quán giữa mục tiêu và phạm vi kiểm toán
Tính pháp lý của kết luận trớc hết đòi hỏi những bằng chứng tơng xứng
theo yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực và pháp luật Đồng thời tính pháp lýnày cũng đòi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm.
Trong kiểm toán bảng khai tài chính kết luận kiểm toán đợc quy định
thành chuẩn mực với 3 loại phù hợp với các tình huống cụ thể
1 ý kiến chấp nhận toàn bộ đợc sử dụng trong tình huống các bản khaitài chính là trung thực rõ ràng và lập đúng chuẩn mực.
2 ý kiến loại trừ đợc sử dụng trong khi có những điểm cha xác minh đợcrõ ràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tợng cha thể giảI quyết xong trớc khikết thúc kiểm toán.
3 ý kiến bác bỏ đợc sử dụng khi không chấp nhận toàn bộ bảng khai tàichính.
4 ý kiến từ chối đợc đa ra khi không thực hiện đợc kế hoạch hay hợpđồng kiểm toán do điều kiện khách quan mang lại nh thiếu điều kiện thựchiện, thiếu chứng từ
Báo cáo hoặc biên bản kiểm toán là hình thức biểu hiện các chức năngkiểm toán và thể hiện kết luận kiểm toán.
Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặctừng phần trong kiểm toán tài chính.
Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện chức năng xác minh phục vụyêu cầu ngời quan tâm cụ thể và có thể có nhiều tình huống cụ thể Tuy nhiênnội dung cơ bản của một báo cáo cụ thể cũng cần có những yếu tố cơ bản sau.
1 Nơi gửi.
2 Đối tợng kiểm toán.
3 Cơ sở thực hành kiểm toán 4 Kết luận kiểm toán.
5 Nơi lập và ngày lập báo cáo.6 Chữ ký của kiểm toán viên.
Trang 21Kèm theo báo cáo kiểm toán có thể có th quản lý gửi cho ngời quản lý đểnêu lên những kiến nghị của kiểm toán viên trong công tác quản lý.
chơng ii
thực hành kiểm toán chu trình Bán hàng Thutiền trong quá trình kiểm toán bảng khai tàichính của công ty dịch vụ tƯ vấn tài chính kế
toán và kiểm toán.
a quá trình hình thành và phát triển của công tydịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán.
i. Quá trình hình thành và phát triển.I.1 Quá trình hình thành.
Trong điều kiện nền kinh tế đã chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, mọi yếutố không phù hợp của nền kinh tế cũ bị xoá bỏ, những nhu cầu mới đợc hìnhthành và đòi hỏi ngày càng bức bách, trong đó có các nhu cầu về dịch vụ t vấnkế toán của các doanh nghiệp, của các tổ chức để áp dụng chế độ kế toán tàichính thế nào cho phù hợp, xây dựng các mô hình tổ chức kế toán, xây dựnghệ thống sổ sách kế toán, đặc biệt là việc hạch toán thế nào cho đúng Trớcyêu cầu cấp thiết đó Ngày 13/05/1991Bộ trởng Bộ tài chính đã ra quyết địnhsố 164 TC/QĐ/TCCB thành lập công ty dịch vụ kế toán hay tên giao dịch làASC (ACCOUNTING COMPANY )
Là một trong những tổ chức dịch vụ kế toán hoạt động có hiệu quả vàkhông ngừng phát triển về mọi mặt nh số khách hàng, số cán bộ công nhânviên giàu kinh nghiệm, về hiệu quả công việc và phạm vi hoạt động ngày càngmở rộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, sự giao lu kinh tế vớicác nớc trong khu vực và trên thế giới Ngày 14/9/1993 công ty đã đổi tênthành công ty t vấn tài chính kế toán và kiểm toán theo quyết định số 639 TC/TCCB của Bộ trởng Bộ tài chính.
Đây là một bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự không ngừng phát triểncủa công ty dịch vụ kế toán về chức năng và nhiệm vụ Công ty t vấn tàichính kế toán và kiểm toán ( tên giao dịch quốc tế viết tắt là AASC) là mộttrong những tổ chức t vấn tài chính kế toán và kiểm toán hợp pháp đầu tiên vàlớn nhất tại Việt Nam, góp phần cho nền kinh tế thị trờng ngày càng pháttriển, các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, góp phần củng cố lợi íchcủa toàn xã hội.
I.2 Cơ cấu tổ chức
AASC là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ t vấn về quản
trị kinh doanh, tham mu cho khách hàng trong việc tổ chức quản lý phân cấptài chính và t vấn quản trị tài chính cho doanh nghiệp nên việc thiết lập bộmáy quản lý cho riêng mình đối với AASC là không có gì khó khăn Cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của AASC khoa học, phân cấp rõ ràng, gọn nhẹ, linhhoạt.(cơ cấu bộ máy tổ chức thể hiện ở biểu 04)
Là tổ chức chuyên ngành đầu tiên và lớn nhất tại việt nam hoạt độngtrong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán nên ngay từ những ngàyđầu thành lập AASC đã xác định chất lợng dịch vụ và uy tín của công ty làmục tiêu của sự phát triển Vì vậy, sau gần 10 năm hoạt động, tập thể cán bộcông nhân viên của toàn công ty đã nỗ lực nâng cao trình độ lý luận, kinhnghiệm thực tiễn cùng với sự nhiệt tình nên AASC đã thu hút một đội ngũkhách hàng đông đảo hoạt động trong mọi lĩnh vực nh ngân hàng, bảo hiểm,bu chính viễn thông, y tế Cho đến nay AASC vẫn không ngừng phát triển vàmở rộng địa bàn hoạt động Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn 200 ngời,các kiểm toán viên có trình độ đại học, có kinh nghiệm thực tế hoạt động ởcác chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hạ Long, Hải Phòng, Thanh Hoáđã đáp ứng rộng rãi nhu cầu của mọi cá nhân tổ chức trong và ngoài nớc.
Trang 22Bên cạnh đó AASC còn có một đội ngũ các cộng tác viên là các chuyênviên, các nhà lãnh đạo, các giáo s, tiến sĩ ở mọi Bộ ngành, mọi lĩnh vựctrong và ngoài nớc Chính những điều đó đã góp phần cho sự phát triển củacông ty.
Trang 23
Biểu 04.
Tổng giám Đốc Phạm huy đoán
Phó giám đốcNgô đức đoàn
Phó giám đốc Nguyễn thị Hồng thanh
Phó gIáM đốcLê đăng khoa
Phó giám đốcTạ quang tạo
Phòng hành chính tổnghợp
Phòng kiểm toán th ơng mạI dịchvụ
Phòng kế toán tàI vụ
Phòng kiểm toán dự án
Phòng t vấn đào tạo
Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản
Chi nhánh Hạ Long
Chi nhánh Vũng Tàu
Chi nhánh Thanh Hoá
Chi nhánh HảI Phòng
Chi nhánh TP HCM
Trang 24I.3 Các loại hình dịch vụ.
Bằng sự năng động luôn bám sát nhu cầu thị trờng, AASC đã có một thịphần tơng đối lớn về cung cấp dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán, thểhiện qua số lợng chi nhánh ở khắp các tỉnh, TP trong cả nớc, qua chỉ tiêudoanh thu, lợi nhuận tăng trởng không ngừng qua tất cả các năm Hiện nayAASC có các loại hình dịch vụ chủ yếu sau
1.Dịch vụ kiểm toán Bao gồm:
- Kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Nhà nớc, doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức kinh tế khác.
- Kiểm toán báo cáo quýêt toán vốn đầu t công trình hoàn thành.
-Kiểm toán hoạt động các dự án sử dụng vốn vay của các tổ chức tiền tệthế giới, các tổ chức phi chính phủ
-Kiểm toán xác định vốn góp của các dự án theo hình thức hợp tác liêndoanh, liên kết
-Dịch vụ giám định tài liệu tài chính kế toán
2 Dịch vụ kế toán
- Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính cho các đơn vị kinh tế - Xây dựng các mô hình tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toándoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tránh cồng kềnh, và phù hợp với điềukiện của mỗi đơn vị
- Lập hồ sơ đăng kí chế độ kế toán theo luật doanh nghiệp,hớng dẫn mở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp.
3 Dịch vụ t vấn tài chính, thuế:
- T vấn tài chính tín dụng, về sử dụng vốn vay có hiệu quả , lập hồ sơxin vay vốn, lập các dự án tiền khả thi và khả thi.
-Lập hồ sơ đăng kí hoạt động doanh nghiệp - Hớng dẫn thủ tục đăng kí kinh doanh - Lập, đánh giá và t vấn các phơng án đầu t
-T vấn về hồ sơ, đơn, điều lệ hoạt động, xác định vốn còn lại, vốn góptrong quá trình cổ phần hoá.
- Dịch vụ t vấn về xáp nhập và giải thể.
4 Dịch vụ đào tạo.
- Bồi dỡng nghiệp vụ kế toán cho kế toán trởng và kế toán viên.- Bồi dỡng nghiệp vụ kiểm toán nội bộ cho các tổng công ty 90,91- Đào tạo tin học, tin học cơ bản và tin học nâng cao
- Hỗ trợ công tác tuyển dụng cán bộ trong quản lý
- Cung cấp và hớng dẫn việc thực hiện ghi sổ kế toán và báo cáo
5 Phát triển và ứng dụng các phần mềm và kiểm tra việc thực hiện
nhằm tránh những rủi ro và đạt hiệu quả kinh tế cao trong kinh doanh.
Với các loại hình dịch vụ đa dạng cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vựcnên doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm Nếu lấy năm 1996làm chuẩn thì doanh thu của các năm 1996, 1997, 1998 đợc thể hiện qua biểuđồ sau Trong đó doanh thu bao gồm có doanh thu kiểm toán tài chính, doanhthu đào tạo, doanh thu từ các loại hình dịch vụ khác.
Nhìn biểu đồ thị trên ta có thể thấy rằng doanh thu của công ty năm1997 và năm 1998 tăng gấp 2 và3 lần so với năm 1996 Nh vậy có thể thấyrăng AASC là một công ty làm ăn có hiệu quả và điều đó còn đợc thể hiệnbiểu đồ về lợi tức của công ty nh sau (biểu 06).
Biểu 05 Doanh thu của công ty qua các năm.Chỉ tiêu năm
1996 năm 1997 năm 1998
Dt kiểm
Trang 25Biểu 06 Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm
B thực hiện kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền Là một công ty hàng đầu lớn nhất tại việt nam hoạt động trong lĩnh vựckiểm toán đầy mới mẻ nhng AASC đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mìnhtrên thị trờng Với tỷ trọng doanh thu kiểm toán chiếm phần lớn trong tổngdoanh thu của toàn công ty, dịch vụ kiểm toán đã trở thành mũi nhọn và đợcAASC trú trọng đầu t phát triển Trong suốt gần 10 năm hoạt động AASC đãthu hút đợc đội ngũ khách hàng thờng xuyên đông đảo , có đợc kết quả đó lànhờ nỗ lực không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp, khai thác và mởrộng thị trờng.
Hàng năm AASC đều gửi th chào hàng đến cho khách hàng có nhucầu kiểm toán Th chào hàng là bức thông điệp giới thiệu về uy tín, chất lợngdịch vụ của AASC Sau khi nhận đợc th chào hàng nếu khách hàng đồng ý thìhọ sẽ phát th mời kiểm toán, th mời kiểm toán có hình thức bằng văn bản hoặcbằng miệng Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán đạI diện AASC tiếp xúc gặpgỡ Ban Giám đốc khách hàng để trao đổi thông tin và đi tới ký kết hợp đồngkiểm toán, tuy nhiên mức độ trao đổi còn tuỳ thuộc vào từng loại khách hàng.Chẳng hạn với khách hàng cũ của AASC thì đạI diện của hai bên tiếp xúc gặpgỡ để trao đổi và cũng là đề xuất yêu cầu của mình, còn với những khách hàngmới thì AASC cần có những thông tin về quá trình sản xuất, những khó khăncũng nh những yêu cầu từ phía khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán Từ đóAASC sẽ ớc lợng sơ bộ khối lợng công việc và giá phí kiểm toán cũng nh rủiro kiểm toán Nếu khách hàng chấp nhận dịch vụ và giá phí kiểm toán màAASC đa ra thì hai bên tiến hành ký kết hợp đồng Nếu có gì thắc mắc vềdịch vụ kiểm toán cũng nh mức giá phí kiểm toán thì khách hàng có thể đề đạtvà thoả thuận lại.
Hợp đồng kiểm toán là sự thoả thuận bằng văn bản về yêu cầu củakhách hàng và AASC đã đợc cả hai bên chấp nhận, trong đó xác định mụctiêu, phạm vi cuộc kiểm toán, trách nhiệm của AASC và trách nhiệm củakhách hàng, hình thức phát hành báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và cácđIều kiện về phí kiểm toán, về xử lý tranh chấp hợp đồng Giá phí kiểm toándo AASC đa ra và đợc tính toán trên cơ sở thời gian tiến hành cuộc kiểm toán,mức độ phức tạp của công việc và các dịch vụ mà AASC sẽ cung cấp bổ sung.Tuy nhiên trong một số trờng hợp AASC sẽ cung cấp miễn phí một số dịch vụ
Trang 26nào đó hoặc giảm giá xuống mức có thể chấp nhận đợc sao cho cả hai bêncùng có lợi Với chất lợng dịch vụ cao, giá phí kiểm toán hợp lý AASC đanglà một đối thủ cạnh tranh của nhiều công ty kiểm toán trong và ngoàI nớc.
Sau đây là mẫu th chào hàng
Công ty t vấn tàI chính kế toán và kiểm toán
Hà nội, ngày30 tháng 4 năm 2000
Kính gửi: ban giám đốc công ty A
Trớc hết chúng tôI xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý công tyđến hoạt động kiểm toán của chúng tôI, chúng tôI xin phép đợc giới thiệu vớiquý công ty về AASC của chúng tôi.
AASC là một trong những tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất củaViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn tàI chính.AASC có kỹ năng cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp tnhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các tổ chức trong nớc và quốc tếhiện đang hoạt động tạI Việt nam các hoạt động sau:
- Kiểm toán báo cáo tàI chính
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn công trình xây dựng cơ bản hoànthành
- Kiểm toán xác định giá trị tàI sản, giá trị doanh nghiệp- Kiểm toán hoạt động dự án
- Kiểm toán góp vốn liên doanh
- Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán với Bộ tàI chính- T vấn tàI chính kế toán, thuế
- Bồi dỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh, kế toán, tin học, kiểm toán nộibộ
- Xây dựng càI đặt và hớng dẫn phần mềm tin học phục vụ công tác quảnlý tàI chính, kế toán và kiểm toán tránh đợc những rủi ro và đạt hiệu quả caotrong kinh doanh.
Mục tiêu hoạt động của AASC là nhằm giúp các doanh nghiệp ViệtNam và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các tổ chức xã hội, các cơquan đoàn thể và các tổ chức quốc tế hoạt động taị Việt nam nắm bắt các quyđịnh pháp lý của nhà nớc nâng cao chất lợng của công tác kế toán và giúp cácchủ doanh nghiệp, các thành viên của hội đồng quản trị và Ban lãnh đạodoanh nghiệp có đợc thông tin tin cậy để thực hiện tốt công tác quản lý kinh tếtàI chính
Chất lợng của các dịch vụ mà chúng tôI cung cấp đợc khẳng định bằngsố lợng các khách hàng của chúng tôI: Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nớc,doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoàI, doanh nghiệp t nhân, tổ chức tín dụngquốc tế (WB, ADB, UNFA )
Chúng tôI đợc biết Quý công ty đang tìm hiểu và lựa chọn đơn vị cungcấp các dịch vụ kiểm toán và tàI chính kế toán.
Chúng tôI tin tởng tàI liệu này sẽ giúp Quý ngàI có thêm đIều kiện lựachọn đơn vị phục vụ mình
Chúng tôI hy vọng chứng minh khả năng của mình và làm hàI lòng Quýcông ty.
Xin gửi tới Quý công ty lời chào trân trọng.Kính th
Giám đốc
Phạm Huy Đoán
Trang 27Sau khi th chào hàng đợc phát đI đơn vị nào có nhu cầu mong muốnAASC cung cấp các dịch vụ kiểm toán thì sẽ có các thông tin phản hồi Căncứ vào đó AASC sẽ gặp gỡ trao đổi, thoả thuận Nếu hai bên đồng ý thì dẫnđến hợp đồng kiểm toán đợc ký kết Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết cũnglà lúc AASC lập kế hoạch kiểm toán.
I: lập kế hoạch kiểm toán.
AASC nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ hỗ trợ đắc lực choviệc thực hiện kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu đợc chi phí nâng cao chất l-ợng của cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc thực hiện qua cácbớc sau:
I.1.chấp nhận th mời kiểm toán.
Khi AASC chấp nhận th mời kiểm toán của khách hàng thì hai bên sẽthoả thuận ký kết hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là minh chứngpháp lý cho sự hiện hữu của cuộc kiểm toán.
Sau đây là hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa công ty A và công ty dịchvụ t vấn tàI chính kế toán và kiểm toán.
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
hợp đồng kinh tế
v/v cung cấp dịch vụ kiểm toán
Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và nghị định 17/HĐBT ngày 16/01/1990.
Căn cứ vào nghị định 07/CP ngày 29/01/1994.Căn cứ vào nghị định59/CP ngày 29/01/1996
Căn cứ vào đIều lệ tổ chức và hoạt động của công ty t vấn tàI chính kếtoán và kiểm toán.
Căn cứ vào yêu cầu của công ty A về việc kiểm toán báo cáo tàI chínhcho năm tàI chính 1999.
Cùng nhau thoả thuận ký kết hợp đồng kinh tế theo các đIều khoản sau:
ĐIều 1: Nội dung dịch vụ
Bên A đồng ý mời bên B thực hiện kiểm toán báo cáo tàI chính cho nămtàI chính kết thúc ngày 31/12/1999 gồm.
+ Bảng cân đối kế toán tạI thời đIểm 31/12/1999.+ Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999.
ĐIều 2: Luật định và chuẩn mực.
Công việc đợc tiến hành theo các quy định tạI nghị định 07/CP ngày29/01/1994 của chính phủ về việc ban hành quy chế kiểm toán độc lập trongnền kinh tế quốc dân Thông t 22 TC/CĐKT ngày 19/03/1996 của chính phủban hành quy chế quản lý tàI chính và hạch toán kế toán đối với các doanhnghiệp nhà nớc và các quy định hiện hành về kế toán, kiểm toán.
ĐIều 3: trách nhiệm của các bên liên quan.
*Trách nhiệm bên A
Trang 28Cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin về tình hình tàI chính bao gồmbáo cáo tàI chính, chứng từ, sổ sách và các tàI liệu liên quan mà bên B yêucầu.
Chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của các thông tin cung cấp Cử cán bộ nghiệp vụ tham gia phối hợp để cung cấp các thông tin về tìnhhình tài chính kế toán và các thông tin có liên quan khi có yêu cầu của bên B.
Bố trí địa đIểm làm việc và tạo đIều kiện thuận lợi cho cán bộ của bên Btrong thời gian thực hiện kiểm toán tạI đơn vị.
Thanh toán cho bên B phí kiểm toán đúng thời hạn đã thoả thuận tạIđIều 4 của hợp đồng này.
đIều 4: Thời gian, phí dịch vụ kiểm toán và phơng thức thanh toán.
Hai bên thống nhất mức phí kiểm toán là: 120.000.000 đồng.Bằng chữ một trăm hai mơI triệu đồng chẵn.
Bên A ứng trớc cho bên B 50%, sau khi triển khai thực hiện hợp đồng sốtiền còn lạI là 50% (tức 60.000.000 đồng (sắu mơI triệu đồng chẵn)) sẽ đợcthanh toán khi bên A nhận đợc báo cáo kiểm toán.
Bên A có thể thanh toán cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản quangân hàng.
ĐIều 5: ĐIều khoản thi hành
Hai bên cam kết thực hiện đúng các đIều khoản ghi trong hợp đồng.Trong quá trình thực hiện nếu có gì vớng mắc hai bên cùng nhau bàn bạc, traođổi và tìm cách giảI quyết.
Trờng hợp hai bên không thơng lợng giảI quyết đợc thì đa ra trọng tàIkinh tế theo quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng này đợc lập thành 04 bản mỗi bên 02 bản có giá trị pháp lý nhnhau.
ĐạI diện bên A ĐạI diện bên B
Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết song có nghĩa việc thực hiện mộtcuộc kiểm toán đợc bắt đầu và công việc tiếp theo đó là cử kiểm toán viên phụtrách.
I.2 Cử kiểm toán viên phụ trách.
Việc cử kiểm toán viên phụ trách là một bớc công việc quan trọng trongquá trình kiểm toán Công việc này phụ thuộc vào quy mô từng cuộc kiểmtoán, từng phần hành kiểm toán và đặc biệt còn phụ thuộc vào trình độ chuyênmôn và nghiệp vụ của các kiểm toán viên
I.3 Tìm hiểu khách hàng.
Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết vềkhách hàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toán chophù hợp Việc tìm hiểu về khách hàng bao gồm các mặt sau.
a Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.
AASC tìm hiểu hoạt động kinh doanh cả dới góc độ khách quan và dớigóc độ của khách hàng.
Trang 29+ Những hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng.+Chiến lợc kinh doanh của khách hàng.
+ Cơ cấu sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm.+ MôI trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động
+ Vị trí cạnh tranh của khách hàng Những rủi ro mà khách hàng đanggặp phảI và xét xem liệu các rủi ro này có khả năng ảnh hởng tới báo cáo tàIchính và vì thế có ảnh hởng tới quá trình kiểm toán hay không.
Việc am hiểu công việc kinh doanh và ngành kinh doanh của khách hàngvà kiến thức về các mặt hoạt động của họ là cần thiết cho việc thực hiện kiểmtoán đầy đủ Với đa số khách hàng thờng niên thì những thông tin về hoạtđộng kinh doanh cập nhật cho cuộc kiểm toán năm nay đợc lấy từ hồ sơ kiểmtoán năm trớc Những thay đổi đợc cập nhật trong từ quá trình thu thập nhữngthông tin chung ở bớc trên và đợc ban quản lý của khách hàng cung cấp trongbuổi thảo luận với đạI diện của AASC Còn đối với những công ty lần đều tiênlà khách hàng (khách hàng mới) nh công ty A thì AASC có đợc thông tin bằngcách thu thập các tàI liệu nh : giấy phép thành lập, đIều lệ công ty, các biênbản họp, các văn bản luật, chế độ chính sách của nhà nớc có liên quan kiểmtoán viên ghi các thông tin này vào t liệu kiểm toán bằng cách trích đoạn cácvăn bản hoặc sao chụp và gạch dới các phần quan trọng Hoặc cũng có thểthu thập thông tin về tình hình kinh doanh của khách hàng bằng phơng phápphỏng vấn Làm việc tạI trụ sở của công ty là tốt nhất vì nó tạo đIều kiện chokiểm toán viên tiếp cận dễ dàng với khách hàng, quan sát hoạt động sản xuấtkinh doanh, phỏng vấn ban quản lý khách hàng để thấy đợc những mongmuốn, thắc mắc của họ từ đó cảI thiện đợc chất lợng dịch vụ cung cấp NgoàIra đối với những khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực mới mẻ, có rủi rokinh doanh cao thì nhóm kiểm toán còn tham khảo ý kiến của các chuyên giađể có đợc những hiểu biết cặn kẽ hơn.
đối với công ty A
LoạI hình sở hữu: là một doanh nghiệp nhà nớc.
Quá trình hình thành và phát triển công ty A đợc thành lập theo quyếtđịnh *** ngày tháng năm , là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách phápnhân, có tàI khoản ở ngân hàng, có con dấu riêng và hạch toán độc lậpcông tyhoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số ****
Về ngành nghề kinh doanh Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đồhộp nh patê, thịt hộp, cá xay.
Về tình hình tàI sản và nguồn vốn thể hiện trên hai báo cáo của công tylà bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Về đơn giá bán các sản phẩm:
đồng /hộp LoạI sản phẩm Đơn giá
Patê 6000 Cá xay 5000 Thịt hộp 5500
về nguồn vốn kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ pháp lý vớiNhà nớc.
Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp, vay vốn từngân hàng, và nguồn vốn đợc bổ sung từ lợi nhuận để lại Công ty A có nghĩavụ phảI trích lập các quỹ theo các quy định sau.
- Trích lập quỹ đầu t và phát triển 50 % lợi nhuận để lại.- Trích 10% lợi nhuận để lạI để lập quỹ dự phòng tàI chính.- Trích 5% bổ sung quỹ trợ cấp mất việc làm.
Nh vậy việc trích lập các quỹ đợc thể hiện bằng con số trên biểu 06
Trang 31tàI sản Đầu năm Cuối nămA tàI sản lu động và đầu t ngắn hạn 39489723125 43336230326I Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 2992568000 3895675000
1.Tổng doanh thu
Trong đó doanh thu xuất khẩu 51.358.315.00083.615.0002 Các khoản giảm trừ doanh thu 103.354.0003 Doanh thu thuần 51.254.961.0002.Giá vốn hàng bán 46.935.670.000
4.Chi phí hoạt động 2.247.856.0005.LãI (lỗ) ròng từ hoạt động sản
NgoàI ra trong quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng thì đối tợng mà kiểm toán Iên hết sức quan tâm là các biên bản kiểm tracủa các cơ quan thanh tra Nhà nớc trong kết luận của đoàn thanh tra tạI mộtcuộc kiểm toán toàn diện về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lýtài chính đợc tóm tắt nh sau.
Về chứng từ sổ sách nói chung đợc lập đầy đủ, khoa học nhng vẫn cònmột số thiếu sót nh:
-Phiếu thu, phiếu chi cha ghi ngày tháng, cha có chữ ký của thủ quỹ vàmột số chứng từ gốc kèm theo.
-Một số giấy đề nghị tạm ứng không có chữ ký của kế toán trởng, đa sốgiấy đề nghị tạm ứng không ghi thời hạn thanh toán.
Trang 32-Một số hoá đơn mua hàng cha hợp lý, tất cả các tàI sản cố định tăngtrong kỳ công ty không lập biên bản giao nhận tàI sản cố định mà chỉ lậpphiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
-Một số các khoản chi cho công tác Đảng, Đoàn chỉ có quyết định chimà không có tờ đơn trình kế hoạch chi.
-Một số hợp đồng kinh tế cha có giá trị pháp lý cao nh ký hợp đồng saukhi mọi công việc đã hoàn tất, hợp đồng bị tẩy xoá nhng không có dấu củađơn vị ở chỗ bị tẩy xoá.
-Một số tàI sẩn cố định mua sắm không có kế hoạch đầu t xây dựng cơbản đợc duyệt, một số khoản chi cho sửa chữa thờng xuyên tàI sản cố địnhthuê ngoàI không có trong kế hoạch sửa chữa của công ty.
-Có trờng hợp xây dựng cơ bản tự làm thì đơn giá phản ánh trong quyếttoán chênh lệch nhiều so với quyết toán.
-Hệ thống sổ sách còn nhiều nhiều sai sót nh cha đóng dấu giáp lai, chađánh số trang và cha có chữ ký của những ngời có liên quan.
Trên đây là những tìm hiểu bớc đầu về tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty A, tuy cha thật đầy đủ nhng nó là căn cứ quan trọng để kiểm toán viênlập kế hoạch kiểm toán.
b.Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Với bất cứ một khách hàng nào thuộc mọi thành phần kinh tế thì việc tìmhiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đó là một việc làm quan trọng đốivới mọi cuộc kiểm toán Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với côngty A bao gồm các mặt tìm hiểu sau.
b1 MôI trờng kiểm soát.
Qua nhiều năm kinh nghiệm AASC nhận thấy rằng với doanh nghiệpcàng lớn thì môI trờng kiểm soát càng đầy đủ hơn Với những khách hàng th-ờng niên thì nhóm kiểm toán chỉ cần cập nhật những thông tin về sự thay đổitrong bộ máy lãnh đạo, cơ cấu nhân sự cũng nh kế hoạch và dự toán đợc lậpcho năm kiểm toán Việc tìm hiểu về môI trờng kiểm soát đợc đề cập đến cáckhía cạnh sau.
- Quan đIểm và phong cách đIều hành của Ban giám đốc.
Trớc khi tiến hành cuộc kiểm toán thì đã có sự gặp gỡ của đạI diện cácbên do vậy kiểm toán viên cũng đã phần nào hiểu đợc phong cách đIều hànhcủa Ban Giám đốc.
Giám đốc công ty A là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi mặt nóichung cũng nh mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Là một ngời cótrình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo,am hiểu thực tế, có uy tín Các phó giám đốc là những ngời có học vấn, cókinh nghiệm và trình độ chuyên môn, đIều hành một hoặc một số lĩnh vựctheo sự phân công của Giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trớc Giám đốccông ty , trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
Kế toán trởng là ngời có trình độ, liêm khiết và t vấn cho Giám đốc vềtình hình tài chính của đơn vị đồng thời cũng đa ra giải pháp hoạt động sảnxuất kinh doanh.
- Về nhân sự
Tính đến ngày 31/12/1999 toàn công ty có 2576 cán bộ công nhân viênchức, chủ yếu hoạt động trong các phân xởng chế biếnvà hoạt động công tácbán hàng ở mọi nơI với mức lơng thoả đáng trung bình 1.150.000 đồng/tháng.Với dây chuyền công nghệ hiện đạI , là một công ty hàng đầu về chế biến, sảnxuất hảI sản biển đông lạnh, đội ngũ công nhân viên có trình độ và kinhngiệm nên hạn chế đợc tối đa sản phẩm hỏng và luôn cảI tiến chất lợng sảnphẩm, đa dạng hoá các loạI sản phẩm.
- Về các loạI kiểm soát khác.
Đó là những kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, về đầu t sửa chữa lớn tàI sảncố định cũng nh mua bán, thanh lý tàI sản cố định
Trang 33Hàng năm công ty A đều có các buổi họp về tình hình tiêu thụ sản phẩm,đề ra các phơng hớng, biện pháp về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong năm tớicũng nh việc đề ra các mục tiêu phấn đấu tăng chất lợng sản phẩm, chiến lợcmở rộng thị trờng
- Về hoạt động kiểm toán nội bộ.
Công ty A là một công ty có bộ máy kiểm toán nội bộ riêng biệt, hoàntoàn tách biệt với ban giám đốc công ty và không chịu sự đIều hành trực tiếpcủa ban giám đốc công ty A nên báo cáo của bộ máy kiểm toán nội bộ đợcAASC đánh giá là đảm bảo đợc tính độc lập khách quan Mặt khác, trong quátrình kiểm toán bộ phận kiểm toán nội bộ đợc quyền thu thập thông tin khônggiới hạn Qua kiểm tra sơ bộ giấy tờ làm việc của kiển toán viên nội bộ, kiểmtoán viên đánh giá cao chuyên môn và kinh nghiệm của kiểm toán nội bộ TàIliệu của bộ phận kiểm toán nội bộ đợc lu trữ trong hồ sơ kiểm toán để làmbằng chứng kiểm toán.
b2 Về hệ thống kế toán.
Khi xem xét về hệ thống kế toán của công ty kiểm toán viên xem xé trêncác khía cạnh sau:
+ Về tổ chức bộ máy kế toán.+ Về chế độ kế toán áp dụng.+Về các chính sách kiểm toán.- Bộ máy kế toán.
Là một công ty có quy mô lớn, thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng khắptrong cả nớc nên bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức một cách gọn nhẹmà các kế toán viên đều đảm nhận hết các công việc kế toán hàng ngày, thựcsự trở thành một thực thể giúp việc cho Ban Giám đốc đIều hành và quản lýdoanh nghiệp.
Với tổng số 16 ngời trong bộ máy kế toán bao gồm 1 kế toán trởng vàcác kế toán viên đã đảm nhận mọi công việc thuộc các phần hành khác nhau.
Biểu 09: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty A
Vớisơđồ cơ cấu bộ máy của công ty kiểm toán viên nhận thấy rằng việc phân côngcông tác kế toán là đảm bảo theo đúng nguyên tắc bất kiêm nhiêm, nguyên tắcphân công phân nhiệm rõ ràng Nh vậy, cơ cấu bộ máy kế toán là hợp lý.
- Về chế độ kế toán áp dụng.
Kế toán Tr ởng
Bộ phạn kế toán TSCĐ, vật t , hàng hoá
Bộ phận kế toán tiền l ơng và bảo hiểm xã hội
Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ
Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra
Trang 34Qua tìm hiểu các kiểm toán viên đợc biết công ty đang hạch toán theochế độ kế toán hiện hành 1141/QĐ/CĐkiểm toán ngày 01/01/1995 của bộ tàIchính.
Hình thức mở sổ: Theo hình thức nhật ký chung.
Niên độ kế toán : Bắt đầ từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.Đồng tiền sử dụng trong hạch toán là việt nam đồng Trong kỳ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoạI tệ đợc quy đổi ra đồng việt nam theotỷ giá hạch toán và cuối kỳ quy đổi theo tỷ giá thực tế, chênh lệch tỷ giá đợckết chuyển vào kết quả kinh doanh trong kỳ.
TàI sản cố định đợc phản ánh theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế Khấuhao đợc tính theo nguyên tắc đờng thẳng Mức khấu hao đợc xác định theoquyết định 1062/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của bộ tài chính Khấu hao đợctính theo từng tháng, công ty mở thẻ tàI sản cố định để theo dõi.
Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ: Công ty sử dụng phơngpháp thẻ song song, hàng quý công ty tiến hành kiểm kê kho vật t, công ty sửdụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc để tính giá nguyên vật liệu xuất kho.
Về hạch toán giá thành sản phẩm: Công ty tính giá theo phơng pháp hệsố vì đặc thù sản xuất là cùng các yếu tố đầu vào, cùng một dây chuyền côngnghệ nhng cho ra các loạI sản phẩm khác nhau Do vậy, ngay từ đầu đã khônghạch toán riêng đợc cho từng loại Công ty tính giá thành sản phẩm theo ph-ơng pháp phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm.
B3 Về thủ tục kiểm soát: Kiểm toán viên đánh giá tính hiệu quả của cácthủ tục kiểm soát qua việc thực thi nguyên tắc phân công phân nhiệm, uỷquyền và phê chuẩn, bảo quản chứng từ và sổ sách đầy đủ.
Chẳng hạn về công tác thu hồi nợ : Công ty có chế độ tín dụng tơng đốichặt chẽ trong quan hệ mua bán Việc phê chuẩn các khoản doanh thu bánchịu phảI đợc phép của những ngời có thẩm quyền độc lập với ngời ghi sổdoanh thu Khi bán hàng công ty chỉ cho phép trả chậm trong vòng từ 30 ngàyđến 45 ngày Nếu thời hạn trả chậm lâu hơn phảI đợc sự phê chuẩn của Giámđốc hoặc phó Giám đốc
Trong công tác tiêu thụ, trởng phòng kinh doanh của công ty đợc ủyquyền phê chuẩn các khoản bán chịu có số tiền nhỏ hơn 300 triệu và thời hạnthanh toán không quá 1,5 tháng Còn lạI nếu các khoản bán chịu có số tiền lớnhơn 300 triệu và thời hạn thanh toán lớn hơn 45 ngày, đặc biệt việc xoá sổ cáckhoản nợ phảI thu khó đòi thì nhất thiết phảI có sự đồng ý của Ban Giám đốc Căn cứ vào những thông tin thu đợc trong quá trình tìm hiểu khách hàngcũng nh tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên phân tích vàđánh giá tính trọng yếu của từng khoản mục trong cuộc kiểm toán báo cáo tàichính Với công ty A các khoản mục sau đợc đánh giá là trọng yếu:
Hàng tồn kho. TàI sản cố định.
Các khoản đầu t xây dựng cơ bản dở dang. Các khoản vay ngắn hạn, dàI hạn.
Nguồn vốn kinh doanh, đặc biệt là việc trích lập và sử dụng quỹ đầu tphát triển.
Các khoản công nợ phảI thu, phảI trả.
Các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, doanh thu.
Trong bớc đánh giá trọng yếu rủi ro này kiểm toán viên chỉ đánh giá mộtcách định tính theo kinh nghiệm chứ không ớc lợng tính trọng yếu ban đầucủa toàn bộ báo cáo tài chính và phân bổ mức trọng yếu đó cho từng khoảnmục Vì thế, việc da ra các bút toán đIều chỉnh cho những sai sót hoàn toàntheo ý muồn chủ quan của kiểm toán viên.
Sau khi đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên chính hoặc trởng đoànkiểm toán sẽ chính thức phân công kiểm toán cho từng kiểm toán viên vàthông báo chính thức kế hoạch kiểm toán, thời gian kiểm toán cũng nh nhữngđề xuất với khách hàng về chứng từ, sổ sách cần kiểm toán.bản kế hoạch là