C©u 13: Hãy đánh vào ô trống theo thứ tự 1,2,3,4 các ý dưới đây cho phù hợp với diễn biến của trận đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo:. Chờ lúc thuỷ triều xu[r]
(1)K iểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu tất yếu q trình dạy học nói chung q trình dạy học phân mơn lịch sử tiểu học nói riêng Để kiểm tra đánh giá kết học tập phân môn lịch sử học sinh tiểu học, ngời ta sử dụng hệ thống phơng pháp trắc nghiệm, có phơng pháp trắc nghiệm khách quan
Phơng pháp trắc nghiệm khách quan phơng pháp đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đây phơng pháp đánh giá có nhiều u điểm so với phơng pháp đánh giá tự luận
Trong trắc nghiệm tự luận với khoảng thời gian xác định trả lời đợc số câu hỏi Các câu hỏi bao trùm phạm vi kiến thức nhỏ Đối với trắc nghiệm khách quan câu hỏi đợc trả lời nhanh khoảng thời gian, số lợng câu hỏi đợc trả lời lớn nhiều so với trắc nghiệm tự luận Hệ thống câu hỏi lớn tạo điều kiện cho trắc nghiệm bao quát đợc phạm vi nội dung đánh giá rộng lớn Nhờ vậy, tính xác đánh giá đợc nâng lên Do đề kiểm tra bao quát tồn mơn học nên học sinh khơng thể học tủ, học lệch Số câu hỏi nhiều, khoảng thời gian làm có giới hạn nên học sinh phải tập trung làm với tốc độ cao Nhờ giảm đợc tiêu cực thi cử
Mặt khác, việc chấm điểm trắc nghiệm khách quan nhanh, đảm bảo tính khách quan cao, phản ánh xác kết làm học sinh không phụ thuộc vào chủ quan ngời chấm nh trắc nghiệm tự luận Nhờ việc chấm nhanh nên giáo viên nhanh chóng thu đợc thơng tin phản hồi từ phía học sinh để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, bổ sung lỗ hổng kiến thức cho học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời thang đánh giá…Là giáo viên chuyên trực tiếp giảng dạy lớp 4, phụ trách chuyên môn khối 4, có vài kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sở đề tài Đánh giá KQHT trắc nghiệm khách quan Toán mà tơi trình bày năm 2007, qua q trình hai năm tìm tịi áp dụng cho phân môn Lịch sử lớp 4, mạnh dạn chọn viết đề tài: "Đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử lớp phơng pháp trắc nghiệm khách quan "
Thùc tr¹ng cị
Bài tốn khó giải vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp trờng chúng tơi nói riêng đánh giá đợc xác khách quan kết học tập học sinh Hiện nhà trờng tiểu học chủ yếu sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận để đánh giá xếp loại học lực học sinh Thỉnh thoảng, có số giáo viên, số tr ờng mạnh dạn áp dụng đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhng cha thờng xuyên nên làm kiểm tra học sinh lúng túng khâu làm em cha quen với cách đánh giá Một số trờng, số giáo viên sử dụng trắc nghiệm khách quan luyện tập kiến thức tập Lịch sử nh ng với trờng, lớp có điều kiện thuận lợi
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực tế nguyên nhân chủ yếu do: - Phơng pháp trắc nghiệm tự luận dễ đề , tốn sử dụng quen thuộc nên dễ sử dụng Để chuyển qua phơng pháp đánh giá khó giáo viên
(2)Việt nhng nhiều nguyên nhân mà đa số giáo viên cha nắm phơng pháp nên cha dám mạnh dạn sử dụng
- Chun b đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan khó với giáo viên phân môn Lịch sử địi hỏi giáo viên phải có khả tổng quát chơng trình,, xâu chuỗi nội dung… Mặt khác chuẩn bị kiểm tra trắc nghiệm khách quan tốn nhiều thời gian, kinh phí nên giáo viên khơng muốn sử dụng…
Do hạn chế trắc nghiệm tự luận dẫn tới việc đánh giá thiếu xác , chấm nhiều thời gian dẫn đến thông tin phản hồi chậm , học sinh thiếu hứng thú
Qua khảo sát lớp phụ trách (Tổ chức cho học sinh làm đề trắc nghiệm tự luận thời gian 40 phút Mỗi đợc chấm lần với giáo viên khác đối chiếu kết chấm để kiểm tra tính khách quan xác chấm điểm Sử dụng phiếu điều tra quan sát để kiểm tra mức độ hứng thú học sinh ), nhận đợc kết nh sau:
Tỉng sè häc sinh
Tính khách quan độ
chính xác chấm điểm Mức độ hứng thú học sinh
ổn định (lệch 1- đ)Khơng ổn định Rất thích Bình thờng Khơng thích
SL TØ lÖ SL TØ lÖ SL TØ lÖ SL TØ lÖ SL TØ lÖ
35 14.3 % 30 85.7% 22.8% 17 48.6% 10 28.6%
C¸c giải pháp
s dng tt Phng phỏp trc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử lớp 4, theo giáo viên phải nắm số lí luận Ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan Việc nắm lí luận sở chủ yếu để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau Nh đề tài Đánh giá KQHT trắc nghiệm khách quan Tốn mà tơi trình bày năm 2007, sở lí luận đề tài gồm sau:
1 Cấu trúc trắc nghiƯm kh¸ch quan :
Một trắc nghiệm khách quan gồm phần phần dẫn phần lựa chọn
- Phần dẫn câu đặt vấn đề ngắn gọn thể yêu cầu câu hỏi tạo sở cho lựa chọn
- Phần lựa chọn : bao gồm phơng án trả lời có phơng án trả lời gọi đáp án lựa chọn sai gọi câu nhiễu
2 C¸c dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Ngoài nắm cấu trúc cần biết đợc dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nh biết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng , phổ biến dạng sau:
- Dạng câu có nhiều lựa chọn - Dạng câu ghép đôi
- Dạng câu / sai - Dạng câu điền khuyết
- Dạng câu xếp thứ tự phù hợp
Mỗi dạng câu hỏi có u điểm hạn chế định Vấn đề phải biết đợc công dụng loại để lựa chọn hình thức thích hợp nhằm làm cho việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu cao
3 Một số yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan :
(3)* Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng, phải xác định rõ nội dung đánh giá, cấp độ đánh giá ( biết , hiểu vận dụng ) đối tợng đánh giá ( học sinh giỏi , hay trung bình )
* Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải đủ phần : phần dẫn phần lựa chọn - Phần dẫn câu dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, tạo sở cho việc lựa chọn - Phần lựa chọn: phải đảm bảo nhiều lựa chọn gồm đáp án câu nhiễu Đáp án phải chắn đúng, câu nhiễu có tính chất nh mồi nhử để đánh lừa học sinh
* Câu hỏi phải xác định rõ độ khó Nghĩa câu hỏi phải dự đoán đợc tỉ lệ học sinh trả lời Yêu cầu sở để xếp câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh đảm bảo nguyên tắc cụ thể hoá dạy học , đề tài tơi xác định độ khó câu hỏi công thức sau:
( D : độ khó)
Nếu câu hỏi có từ 70 % đến 100% học sinh trả lời câu hỏi dễ, có từ 30 % -70 % học sinh trả lời câu hỏi trung bình cịn dới 30 % học sinh trả lời câu hỏi khó Ngời soạn cần nắm vững cơng thức tính độ khó câu hỏi nhằm phân loại câu hỏi theo mức độ dễ, trung bình , khó phục vụ cho công việc thiết kế đề cho phù hợp với đối tợng học sinh mục đích kiểm tra
* Ngồi câu hỏi cịn phải đảm bảo khả phân biệt nhóm học sinh ,phải phân loại đợc trình độ học sinh theo nhóm
Để xác định độ phân biệt câu hỏi sử dụng công thức sau:
( DB : độ phân biệt )
Nếu độ phân biệt âm câu hỏi khơng nên sử dụng , sử dụng câu hỏi mà tỉ lệ học sinh nhóm trả lời đợc nhiều nhóm
4 Các bớc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4: Bớc 1: Xác định mục đích câu hỏi:
Để soạn thảo đợc câu hỏi trắc nghiệm khách quan trớc hết cần xác định đ-ợc mục đích câu hỏi phơng diện:
- ChuÈn kiÕn thức câu hỏi cần kiểm tra
- Cp độ kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng) câu hỏi cần kiểm tra - Đối tợng học sinh (khá, giỏi , trung bình) câu hỏi cần hớng tới
Đây bớc quan trọng, có tác dụng định hớng tạo sở để thực tốt b-ớc
Bớc 2: Soạn câu hỏi Trắc nghiệm khách quan dạng thô:
Sau xỏc nh rõ mục đích câu hỏi , ngời soạn bắt tay vào viết câu hỏi dạng thơ
Có thể nói bớc bớc tạo khung cho câu hỏi Câu hỏi đợc hoàn chỉnh mặt cấu trúc, nội dung đánh giá
Bíc 3: Sưa ch÷a hoàn chỉnh câu hỏi:
(4)Bớc 4: Soát lại câu hỏi:
Mun cõu hi hồn thiện bớc cuối cần sốt lại câu hỏi lần cuối trớc chọn vào đề kiểm tra Để hiệu , cần đổi chéo ngời soát đa hội đồng môn khảo lại
Sau học sinh hoàn thành trắc nghiệm , giáo viên tiến hành chỉnh sửa lần sở thông tin phản hồi từ phía học sinh giúp câu hỏi đợc hoàn thiện để áp dụng cho năm sau
5 Quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan :
Bớc : Xác định mục đích trắc nghiệm :
Khâu quan trọng giáo viên cần xác định đợc trắc nghiệm nhằm đánh giá kết học tập học sinh vào thời điểm cuối kì hay cuối năm học,
Bớc : Lập danh mục nội dung cần đánh giá:
Giáo viên liệt kê nội dung xác định mức độ quan trọng nội dung cần đánh giá dựa vào thời lợng dạy học quy định cho nội dung mối quan hệ nội dung với nội dung khác chơng trình giúp cho việc định lợng câu hỏi nội dung
Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra:
- Giáo viên ớc lợng tổng số câu hỏi đề kiểm tra phù hợp với vùng miền đối t-ợng học sinh (Vùng khoảng 15 - 20 câu hỏi) Căn vào mức độ quan trọng nội dung đánh giá tổng câu hỏi đề kiểm tra mà định lợng số câu hỏi lựa chọn loại câu hỏi cho nội dung đánh giá cho hợp lí hiệu Sau giáo viên tính tốn lại câu hỏi dễ câu hỏi khó kiểm tra Chúng ta tham khảo bảng khung đề kiểm tra dạng tổng quát sau:
( số cụ thể bng l gi nh)
Loại câu hỏi Tổng sè
c©u hái
Nội dung đánh giá
A B C D E LångghÐp
CH nhiÒu lùa chän 0
CH ghép đôi 0 0
CH sai 0 1
CH ®iỊn khut 4 0 0
CH xếp thứ tự phù hợp 1
20
2/16/2 4
Phân môn Lịch sử lớp địi hỏi giáo viên học sinh phải có kĩ xâu chuỗi kiện lịch sử Bởi lập khung đề kiểm tra giáo viên cần linh hoạt lồng ghép nội dung kiểm tra vào câu hỏi, lồng ghép nhiều nội dung câu hỏi Tuy nhiên số loại câu hỏi, lồng ghép nhiều nội dung (Câu nhiều lựa chọn, câu xếp thứ tự phù hợp, câu đúng/sai.); câu hỏi dạng điền khuyết lồng ghép khơng
Bíc : So¹n câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trờn sở khung đề lập, nhóm biên soạn tiến hành soạn thảo câu hỏi Có thể phân công ngời biên soạn câu hỏi cho nội dung Song cách tốt yêu cầu thành viên soạn câu hỏi cho tất nội dung Cách phân công làm cho chất lợng đề tốt , tính khách quan nội dung cao nhờ chắt lọc , sàng lọc câu hỏi ngân hàng câu hỏi phong phú , đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ
Bớc : Thiết kế đề kiểm tra :
(5)dung học tập tập trung theo loại câu hỏi Mỗi cách xếp có u điểm riêng Nhng theo tơi nên xếp câu hỏi theo loại ( Ví dụ câu hỏi nhiều lựa chọn chung chỗ …) nhằm tiết kiệm khoảng thời gian học sinh đọc yêu cầu đề, xác định loại câu hỏi nh định hớng làm Không nên đánh số thứ tự câu hỏi thứ tự câu chọn nh đề kiểm tra mà nên có thay đổi nhằm tránh tiêu cực thi cử
Bớc 6: Chuẩn bị đề thi tổ chức thi:
Sau thiết kế đề kiểm tra cần đánh máy in cho học sinh kèm theo giấy làm mẫu in ghi vào giấy học sinh phơng án chọn vùng khó khăn
Mỗi phịng thi nên dùng đề theo hình thức chẵn lẻ Những đề có nội dung giống để đảm bảo tính cơng cho học sinh, khác cách xếp thứ tự câu hỏi thứ tự câu chọn
Tríc học sinh tiến hành làm cần phổ biến rõ cách thức làm cho học sinh nh:
+ Đánh dấu vào ( làm ) tơng ứng với câu trả lời mà học sinh cho ( đề thi)
+ Nếu học sinh cha thoả mãn với đáp án vừa chọn chọn lại cách khoanh trịn dấu x vừa đánh chọn lại Không đợc chọn ln
+ Công bố hình phạt điểm ( có ) thang chấm điểm cụ thể cho häc sinh Bíc : ChÊm bµi vµ lËp bảng điểm :
Hỡnh thc chm bi l m số câu trả lời chiếu theo thiết kế đáp án điểm (theo thang điểm 10)
Sau chấm cần lập bảng điểm chi tiết câu ghi hay sai theo quy ớc riêng coi liệu quan trọng để thu thập phân tích xử lí kết kiểm tra thu đợc, sở mà điều chỉnh cách dạy bổ sung lỗ hổng kiến thức cho học sinh
Tóm lại : Quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan gồm bớc Trong trình thiết kế cần bớc Việc bỏ qua số bớc đảo lộn trình tự bớc ảnh hởng không tốt đến chất lợng kiểm tra
6 Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp
Với quy trình thiết kế kiểm tra trắc nghiệm khách quan nh trình bày thiết kế đề kiểm tra Lịch sử lần kiểm tra năm học Và quy trình thiết kế đề kiểm tra định kì cuối học kì I:
Bớc : Mục đích đề kiểm tra :
Đề kiểm tra nhằm khảo sát chất lợng đại trà phân môn Lịch sử lớp cuối HK I Bớc : Lập danh mục nội dung cần đánh giá :
Bài kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập phân mơn Lịch sử học kì I học sinh lớp giai đoạn lịch s vi cỏc ni dung sau:
1/ Buổi đầu dựng nớc giữ nớc: Nớc Văn Lang, nớc Âu L¹c
2/ Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: Nớc ta dới ách đô hộ triều đại phong kiến phơng bắc, khởi nghĩa Hai Bà Trng, chiến thắng Bạch Đằng ( năm 938)
3/ Buổi đầu độc lập: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân, kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ (năm 981)
4/ Nớc Đại Việt thời Lí: Nhà Lí dời Thăng Long, chùa thời Lí, kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075 - 1077)
5/ Nớc Đại Việt thời Trần: Nhà Trần thành lập, kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên
(6)Trên sở danh mục nội dung lớn cần đánh giá, thiết kế bảng khung kim tra nh sau:
Loại câu hỏi T sèc©u hái
Nội dung đánh giá Buổi đầu
dựng nớc giữ nớc
Hn mt nghỡn năm đấu tranh giành lại độc lập
Buổi đầu c lp:
Nớc Đại Việt
thời Lí Nớc Đại Việtthời Trần Lồng ghépcác nội dung Câu hỏi
nhiÒu lùa chän 0
C©u hái
ghép đơi 0 0
C©u hái
sai 0 1
C©u hái
®iỊn khut 4 0 0
Chái s¾p xÕp
thø tù phï hỵp 1
20
2/16/2 4
Bíc : Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Khi soạn thảo câu hỏi ý đến độ khó câu hỏi để xếp cho phù hợp kí hiệu ** câu hỏi khó ;* : Câu hỏi trung bình ; cịn câu hỏi dễ khơng có kí hiệu
1/ Nội dung 1: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc: Câu 1:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời Nghề c dân nớc Văn Lang là:
Làm ruộng
Trồng dâu nuôi tằm
Đúc đồng để làm giáo mác, mũi tên, trng chiờng
Đan rổ rá đan thuyền
Câu 2:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời Những thành tựu đặc sắc ngời dân Âu Lạc :
Rèn đợc li cy ng
Xây thành Cổ Loa
Chế tạo đợc loại nỏ bắn đợc nhiều mũi tên
Cả ba ý
2/ Nội dung 2: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: Câu 3:* Điền dấu x vào trống trớc ý trả lời
Díi ¸ch thống trị ngời Hán, ngời dân Âu Lạc phải:
Lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hơng
Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hô
Theo phong tục ngời Hán, học chữ Hán, sống theo luËt H¸n
Cả ba ý
Câu 4:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời
Quân Nam Hán huy Hoằng Tháo tiến vào nước ta đường:
Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta
Tiến quân đường bộ, qua biên giới phía bắc vào nước ta
Tiến vào nước ta đường đường thuỷ
Tiến quân từ biên giới phía Tây ( qua Lào) vào nước ta
Câu 5:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời
(7) Xây kè sông để chặn thuyền giặc
Cắm cọc gỗ đầu nhọn nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng
Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc chúng tiến vào
Cho thuyền quân ta tận khơi đánh địch chúng vừa tiến vào
C©u 6:* Hãy đánh vào ô trống theo thứ tự 1,2,3,4 ý cho phù hợp với diễn biến trận đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo:
Chờ lúc thuỷ triều xuống, cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sôn đổ
ra đánh
Quân Nam Hán đến cửa sông lúc thuỷ triều lên, cọc nhọn bị che lấp, Ngô Quyền
cho thuyền nhẹ khiêu chiến, vừa đánh vừa lui, nhử cho giặc vào bãi cọc
Quân Nam Hán chết nửa, Hoằng Tháo tử trận, quân Nam Hán hoàn toàn thất
bại
Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn, thuyền bị thủng bị
vướng cọc khụng tiến khụng lui Quõn ta tiếp tục truy kớch 3/ Nội dung 3: Buổi đầu độc lập:
Câu 7: Khoanh vào chữ đặt trớc ý trả lời nhất:
Ngời có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn mời hai sứ quân, thống đợc đất nớc là:
A LÝ BÝ B §inh Bé LÜnh
C TriƯu Quang Phơc D Phùng Hng
Câu 8:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Tình hình nớc ta trớc quân Tống xâm lợc (năm 981):
Đinh Tiên Hoàng trởng Đinh Liễn bị ám hại
Các lực cát địa phơng dậy đánh chiếm lẫn
Con thø lµ Đinh Toàn tuổi lên
Li dụng hội đó, nhà Tống mang quân xâm lợc nớc ta
Câu 9: Khoanh vào chữ đặt trớc ý trả lời nhất: Nhà Lê Lê Đại Hành lập sử cũ gọi là:
a Nhà Hậu Lê B Nhà Lê Mạt
C Nhà Lê trung hng D Nhà Tiền Lê
4/ Nội dung 4: Nớc Đại Việt thời Lí:
Cõu 10:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời
Quang cảnh kinh thành Thăng Long thời nhà Lí nào?
Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa
Nhân dân tụ họp làm ăn buôn bán đông
Nhiều phố, phường buôn bán nhộn nhịp vui tươi
Cả ba ý
Cõu 11:*Chọn từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Dưới thời Lí, ……… truyền bá rộng rãi nước Các vua nhà Lí Lí Thái Tổ, Lí Thái Tơng, Lí Thánh Tơng, lí Nhân Tơng ……… Nhiều ……… giữ cương vị quan trọng triều đình ………… mọc lên khắp nơi
(nhà sư, đạo phật, chùa, theo đạo phật) C©u 12:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Năm 1075, Lí Thường kiệt cho quân đánh sang đất Tống để :
(8) Để xâm lược nước Tống
Để dạy cho nước Tống học
C©u 13:*Hãy đánh vào trống theo thứ tự 1,2,3,4,5,6 ý cho phù hợpvới diễn biến trận chiến phịng tuyến Sơng Như Nguyệt cách ghi số thứ tự vào ô trống
Quân ta đánh trận nhỏ làm cản bước giặc biên giới Quân Tống tiến đến
bờ bắc sơng Như Nguyệt bị chặn lại chiến luỹ ta
Quách Quỳ liều mạng cho qn đóng bè vượt sơng để tiến cơng Hai bên giao
chiến ác liệt
Quân giặc khiếp đảm, khơng cịn hồn vía để chống cự, vứt bỏ gượm giáo để
tìm đường tháo chạy
Cuối năm 1706, nhà Tống cho 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu
Quách Quỳ huy theo đường tiến vào nước ta
Quách Quỳ chờ quân thuỷ tiến vào để phối hợp vượt sông, quân thuỷ
chúng bị ta chặn đánh bờ biển
Lí Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc
5/ Nội dung 5: Nớc Đại Việt thời Trần: Câu 14:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trèng
Những việc làm nhà Trần để củng cố xây dựng đất nước:
Vua đặt lệ nhường sớm cho tự xưng Thái thượng hồng, trơng
coi việc nước
Chú ý xây dựng lực lượng quân đội Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội,
khi chiến tranh nhà sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu
Cho vẽ đồ soạn luật Hồng Đức
Đặt chuông lớn thềm cung điện để dân thỉnh có điều cầu xin bị oan ức
Đặt thêm chức qua Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp
Câu 15:* Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ Tổ chức hành thời Trần
(phđ, ch©u, hun, x·) Lé
……… ……… ……… ………
Câu 16:* Chọn từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê bảo vệ đê Dới thời Trần, hệ thống đê đợc hình thành dọc theo ………… … sông lớn đồng ………
(9)
( sông Hồng, Bắc bộ, Bắc trung bộ)
Câu 17:* Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Vua tơi nhà Trần chủ động đối phó với ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta nào?
Kiên lại thành Thăng Long để chống giặc
Chủ động mai phục, công quân địch từ đầu
Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long, chờ giặc mệt mỏi đói khát
cơng liệt nên giành thắng lợi 6/ C©u hái lång ghÐp c¸c néi dung:
Câu 18:** Nối thời gian với sự kiện lịch sử tiêu biểu:
a/
Khoảng 700 năm TCN Triệu Đà chiếm Âu Lạc
Năm 179 TCN Nước Văn Lang đời
Năm 40 Nước Âu Lạc đời
Cuối kỉ III TCN Chiến thắng Bạch Đằng
Năm 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b/
Năm 981 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Năm 1010 Nhà Trần thành lập
1075 - 1077 Lí Thái Tổ dời Thăng Long
Năm 1226 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước.
C©u 19:*Em điền tên triều đại đóng tương ứng vào cột B cho phù hợp:
A B
a) Cổ Loa ………
b) Hoa Lư ………
c) Thăng Long ………
(10)A B
Khởi nghĩa Hai bà Trưng Giữ vững độc lập nước nhà, đem lại cho
nhân dân ta niềm tự hào lòng tin vào sức mạnh dân tộc
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sau hai kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ ( năm 981)
Sau ba lần đại bại, chúng không dám sang xâm lược nước ta
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Ngun
Chấm dứt hồn tồn thời kì 1000 năm dân ta sống ách đô hộ phong kiên phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho đất nước
Bớc 5: Thiết kế đề kiểm tra :
Tôi tiến hành xếp câu hỏi theo nguyên tắc : câu hỏi loại xếp chung chỗ theo thứ tự : Câu hỏi nhiều lựa chọn , câu hỏi sai , Câu hỏi xếp thứ tự, câu hỏi điền thế, cuối câu hỏi ghép đôi
§Ị kiĨm tra:
Điền dấu x vào trống tr ớc ý trả lời đúng.
C©u 1: Nghề c dân nớc Văn Lang là:
Làm ruộng
Trồng dâu nuôi tằm
Đúc đồng để làm giáo mác, mũi tên, trống chiờng
Đan rổ rá đan thuyền
Câu 2: Những thành tựu đặc sắc ngời dân Âu Lạc :
Rèn đợc lỡi cày ng
Xây thành Cổ Loa
Ch tạo đợc loại nỏ bắn đợc nhiều mũi tên
Cả ba ý
C©u 3: Dới ách thống trị ngời Hán, ngời dân Âu Lạc phải:
Lờn rng sn voi, tờ giỏc, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hơng
Xuống biển mị ngọc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hơ
Theo phong tục ngời Hán, học chữ H¸n, sèng theo luËt H¸n
Cả ba ý
(11) Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta
Tiến quân đường bộ, qua biên giới phía bắc vào nước ta
Tiến vào nước ta đường đường thuỷ
Tiến quân từ biên giới phía Tây ( qua Lào) vào nước ta
C©u 5: Để chặn giặc sơng Bạch Đằng, Ngô Quyền dùng kế :
Xây kè sông để chặn thuyền giặc
Cắm cọc gỗ đầu nhọn nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng
Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc chúng tiến vào
Cho thuyền quân ta tận khơi đánh địch chúng vừa tiến vào
C©u 6:Quang cảnh kinh thành Thăng Long thời nhà Lí nào?
Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa
Nhân dân tụ họp làm ăn buôn bán đông
Nhiều phố, phường buôn bán nhộn nhịp vui tươi
Cả ba ý
Khoanh vào chữ đặt tr ớc ý trả lời nhất:
Câu 7: Ngời có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn mời hai sứ quân, thống đợc đất n-ớc là:
A LÝ BÝ B §inh Bé LÜnh
C TriƯu Quang Phơc D Phïng Hng
Câu 8: Nhà Lê Lê Đại Hành lËp sư cị gäi lµ:
a Nhµ HËu Lê B Nhà Lê Mạt
C Nhà Lê trung hng D Nhà Tiền Lê
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Câu 9:Tình hình nớc ta trớc quân Tống xâm lợc (năm 981):
Đinh Tiên Hoàng trởng Đinh Liễn bị ám hại
Cỏc th lc cỏt c địa phơng dậy đánh chiếm lẫn
Con thứ Đinh Toàn tuổi lên
Lợi dụng hội đó, nhà Tống mang qn xâm lợc nớc ta
C©u 10:Năm 1075, Lí Thường kiệt cho quân đánh sang đất Tống để :
Để phá tan mạnh nhà Tống
Để xâm lược nước Tống
Để dạy cho nước Tống học
C©u 11:Những việc làm nhà Trần để củng cố xây dựng đất nước:
Vua đặt lệ nhường sớm cho tự xưng Thái thượng hoàng, trông
(12) Chú ý xây dựng lực lượng quân đội Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào qn đội, khơng có chiến tranh nhà sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu
Cho vẽ đồ soạn luật Hồng Đức
Đặt chuông lớn thềm cung điện để dân thỉnh có điều cầu xin bị oan ức
Đặt thêm chức qua Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để thúc đẩy sản
xuất nơng nghiệp
C©u 12: Vua tơi nhà Trần chủ động đối phó với ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta nào?
Kiên lại thành Thăng Long để chống giặc
Chủ động mai phục, công quân địch từ đầu
Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long, chờ giặc mệt mỏi đói khát
cơng quyt lit nờn ginh c thng li
Đánh số thứ tự vào ô trống:
Câu 13: Hóy ỏnh vào ô trống theo thứ tự 1,2,3,4 ý cho phù hợp với diễn biến trận đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo:
Chờ lúc thuỷ triều xuống, cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sôn đổ
ra đánh
Quân Nam Hán đến cửa sông lúc thuỷ triều lên, cọc nhọn bị che lấp, Ngô Quyền
cho thuyền nhẹ khiêu chiến, vừa đánh vừa lui, nhử cho giặc vào bãi cọc
Quân Nam Hán chết nửa, Hoằng Tháo tử trận, quân Nam Hán hoàn toàn thất
bại
Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn, thuyền bị thủng bị
vướng cọc không tiến không lui Quân ta tiếp tục truy kích
C©u 14: Hãy đánh vào ô trống theo thứ tự 1,2,3,4,5,6 ý cho phù hợpvới diễn biến trận chiến phịng tuyến Sơng Như Nguyệt cách ghi số thứ tự vào ô trống
Quân ta đánh trận nhỏ làm cản bước giặc biên giới Quân Tống tiến đến
bờ bắc sơng Như Nguyệt bị chặn lại chiến luỹ ta
Qch Quỳ liều mạng cho qn đóng bè vượt sơng để tiến công Hai bên giao
chiến ác liệt
Qn giặc khiếp đảm, khơng cịn hồn vía để chống cự, vứt bỏ gượm giáo để
tìm đường tháo chạy
Cuối năm 1706, nhà Tống cho 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu
Quách Quỳ huy theo đường tiến vào nước ta
Quách Quỳ chờ quân thuỷ tiến vào để phối hợp vượt sông, quân thuỷ
(13) Lí Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh thng vo doanh tri gic
Điền vào chỗ trống:
Cõu 15: Chọn từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Dưới thời Lí, ……… truyền bá rộng rãi nước Các vua nhà Lí Lí Thái Tổ, Lí Thái Tơng, Lí Thánh Tơng, lí Nhân Tơng ……… Nhiều ……… giữ cương vị quan trọng triều đình ………… mọc lên khắp nơi
(nhà sư, đạo phật, chùa, theo đạo phật)
Câu 16: Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ Tổ chức hành thời Trần
(phđ, ch©u, hun, x·) Lé
……… ……… ……… ………
Câu 17: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê bảo vệ đê Dới thời Trần, hệ thống đê đợc hình thành dọc theo ………… … sông lớn đồng ………
………
( s«ng Hồng, Bắc bộ, Bắc trung bộ)
Câu 18:Em hóy điền tên triều đại đóng tương ứng vào cột B cho phù hợp:
A B
a) Cổ Loa ………
b) Hoa Lư ………
c) Thăng Long ………
Nèi:
Câu 19: Nối thời gian với sự kiện lịch sử tiêu biểu:
a/
Khoảng 700 năm TCN Triệu Đà chiếm Âu Lạc
Năm 179 TCN Nước Văn Lang đời
Năm 40 Nước Âu Lạc đời
Cuối kỉ III TCN Chiến thắng Bạch Đằng
Năm 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
(14)Năm 981 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Năm 1010 Nhà Trần thành lập
1075 - 1077 Lí Thái Tổ dời Thăng Long
Năm 1226 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống
đất nước
C©u 20: Nối sự kiện lịch sử cột A với ý nghĩa cột B cho phù hợp:
A B
Khởi nghĩa Hai bà Trưng Giữ vững độc lập nước nhà, đem lại cho
nhân dân ta niềm tự hào lòng tin vào sức mạnh dân tộc
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sau hai kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ ( năm 981)
Sau ba lần đại bại, chúng không dám sang xâm lược nước ta
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Ngun
Chấm dứt hồn tồn thời kì 1000 năm dân ta sống ách đô hộ phong kiên phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho đất nước
Chú ý : Khi đa đề kiểm tra vào sử dụng chúng tơi thay đổi vị trí số câu đảo câu chọn để tạo thành nhiều đề khác
- Các bớc tiến hành nh trình bày quy trình thiết kế kiểm tra trắc nghiệm khách quan không nêu
Mét sè lu ý sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan
Mỗi phơng pháp kiểm tra có u điểm hạn chế định Khi sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan cần lu ý số vấn đề sau:
- Hạn chế sử dụng cần kiểm tra kiến thức kĩ trình bày diễn biến khởi nghĩa diễn biến kháng chiến, kĩ đồ
- Trong trình sử dụng cần hớng dẫn cho học sinh cách làm cách rõ ràng nh khoanh tròn hay nối, điền , đánh số
- Do số hạn chế phơng pháp trắc nghiệm khách quan nên cần phải sử dụng phối kết hợp với phơng pháp đánh giá khác để đảm bảo đánh giá xác trình độ học sinh
(15)từ đầu năm học Sau đó, chúng tơi nhóm lại, chỉnh sửa, bổ sung trình duyệt hội đồng chun mơn để thành đề hoàn chỉnh lu chun mơn trờng Khi cần có đề kiểm tra mà khơng cịn bị động nh năm trớc
PhÇn kÕt luËn
I Những kết đạt đợc :
Qua trình thực nghiệm dám khẳng định : Phơng pháp trắc nghiệm khách quan phơng pháp đánh giá tiến nhất, sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử lớp nâng đợc chất lợng kiểm tra đánh giá Cụ thể :
Sử dụng Phơng pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá xác kết học tập học sinh phạm vi đánh giá rộng nên kiểm tra đợc lợng kiến thức lớn thời gian mà trắc nghiệm tự luận không làm đợc; việc chấm trắc nghiệm khách quan đảm bảo tính xác cao hơn; khâu triển khai chấm nhanh nên giáo viên nhanh chóng thu đợc thơng tin ngợc để từ có cách bổ sung kiến thức hợp lí cho học sinh ; kiểm tra trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tham gia tự đánh giá kết học tập ; học sinh hứng thú làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan …
Qua thực nghiệm đánh giá trắc nghiệm khách quan , thu đợc kết nh sau : Tổng
sè häc sinh
Tính khách quan độ
chính xác chấm điểm Mức độ hứng thú học sinh
ổn định (lệch 1- đ)Khơng ổn định Rất thích Bình thờng Khơng thích
SL TØ lÖ SL TØ lÖ SL TØ lÖ SL TØ lÖ SL TØ lÖ
35 35 100% 0 % 27 77.1% 17.2% 5.7%
II Bµi häc rót :
1 Để sử dụng tốt phơng pháp trắc nghiệm khách quan vấn đề then chốt ngời giáo viên phải nắm vững lí luận phơng pháp trắc nghiệm khách quan nh nắm vững quy trình thiết kế trắc nghiệm khách quan Nh trình bày quy trình gồm b-ớc :
- Xác định mục đích câu hỏi trắc nghiệm - Lập danh mục nội dung cần đánh giá.
- Hình thành khung đề kiểm tra
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Thiết kế đề kiểm tra
- Chuẩn bị đề thi tổ chức thi. - Chấm lập bảng điểm
Từ bớc bớc cuối chuỗi móc xích , bớc trớc sở chuẩn bị cho bớc sau bớc sau tiếp nối tất yếu bớc trớc Nắm vững quy trình thiết kế trắc nghiệm khách quan yêu cầu giáo viên phải hiểu rõ nhiệm vụ, cách thức thực bớc vị trí bớc tồn quy trình
Bên cạnh việc nắm vững quy trình thiết kế trắc nghiệm khách quan , giáo viên cần phải nắm vững bớc để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm bớc sau :
- Xỏc nh mc ớch cõu hi.
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng thô. - Sửa chữa hoàn chỉnh câu hỏi.
(16)2 Thực tế PPTNKQ cha đợc sử dụng nhiều, cha chuẩn hoá đề kiểm tra đề trắc nghiệm khách quan Cho nên việc đa PP trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết học tập học sinh phải đợc tiến hành từ từ, phải lồng ghép cho học sinh quen dần với hình thức kiểm tra Giáo viên phải đợc bồi dỡng tự bồi dỡng kiến thức để sử dụng phơng pháp này, bồi dỡng quy trình thiết kế trắc nghiệm khách quan
3 Các khối, tổ hội đồng chuyên môn trờng nên phối hợp ngân hàng đề kiểm tra để chủ động kiểm tra đánh giá học sinh đảm bảo tính khách quan nh hạn chế đợc tiêu cực thi cử
4 Phơng pháp trắc nghiệm khách quan có nhiều u điểm song phơng pháp đánh giá vạn , bộc lộ đầy đủ thông tin đối tợng cần đánh giá Cho nên trình đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử học sinh , bên cạnh sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan cần phải kết hợp với ph-ơng pháp đánh giá khác
Phơng pháp trắc nghiệm khách quan phơng pháp đánh giá có nhiều u điểm Chọn viết đề tài hi vọng bớc đầu giúp cho giáo viên có đợc số hiểu biết vấn đề sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phân mơn Lịch sử lớp nói riêng, học sinh tiểu học nói chung Đây lĩnh vực cịn mẻ, với lực có hạn chắn viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp hội đồng khoa hc cỏc cp
Ngày 20 tháng năm 2008
Ngời viết:
(17)