Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
91,12 KB
Nội dung
Ngày soạn: 4/5/2020 Ngày dạy: Tiết: 93 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức:- Giúp học sinh đánh giá toàn diện kết học bài: văn thuyết minh phương diện: + Làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh, nội dung viêt có tính chất khách quan, đáng tin cậy + Vận dụng phương pháp thuyết minh + Bố cục, thứ tự xếp hợp lí + Lời văn thuyết minh phải chuẩn xác, ngắn gọn sinh động * Kĩ năng:- Rèn kĩ trình bày, tả, diễn đạt chung * Thái độ: Tự giác nghiêm túc sửa chữa sai sót Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Dựa mục tiêu học để tạo tâm vào cho học sinh HĐ Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu :- Giúp học sinh đánh giá toàn diện kết học bài: văn thuyết minh phương diện: + Làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh, nội dung viêt có tính chất khách quan, đáng tin cậy + Vận dụng phương pháp thuyết minh + Bố cục, thứ tự xếp hợp lí + Lời văn thuyết minh phải chuẩn xác, ngắn gọn sinh động Đề baøi: Thuyết minh hoa mai ngày tết I Tìm hiểu đề, tìm u cầu h/s nhắc lại đề H: Xác định đối tượng cần -> nêu lại đề văn ý: thuyết minh? - Thể loại: Thuyết ?Trình bày dàn ý chi tiết cho minh đề văn trên? - Nội dung: Thuyết minh (giới thiệu) hoa mai ngày tết - Hình thức: bố cục phần, trình bày mạch lạc, dễ hiểu Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn thao khảo Thảo luận II Daøn y ùtham khảo Mở bài: giới thiệu hoa mai Hoa mai loài hoa đặc biệt GV nhận xét, bổ sung, kết -> trình bày nhiệm người miền Trung luận vụ cụ thể miền Nam, dịp Tết đến xuân phần hoa mai mang ý nghĩa niềm vui, đoàn tụ may mắn năm Thân Nguồn gốc, phân loại a Nguồn gốc Cây hoa mai vốn dại mọc rừng (từ miền trung trở vào), có hoa đẹp sắc nên người ta đem làm kiểng b Phân loại - Mai vàng: nụ mai vàng mọc thành chùm, có cuống dài treo lơ lửng mọc cành Cánh hoa mỏng màu vàng có mùi thơm kín đáo - Mai tứ q: loại mai nở hoa quanh năm Sau cánh hoa rụng, bơng cịn lại đến hạt nhỏ dẹt, màu đen bóng - Mai trắng: hoa nở màu hồng nhạt, sau chuyển sang trắng, có mùi thơm nhẹ dịu - Mai chiếu thủy: loại mai có nhỏ lăn tăn, hoa nhỏ mọc thành chùm màu trắng thơm ngát đêm Hoa thường trồng trang trí hịn non chậu sứ - Mai ghép loại mai nghệ nhân hoa cảnh ghép từ loại hoa khác Loại hoa có hoa to,nhiều cánh, nhiều màu trồng chậu sứ, khó chăm sóc Cấu tạo - Cây hoa mai thường cao 2m, thân gỗ chia thành nhiều nhánh, khẳng khiu - Lá mai nhỏ, màu xanh lục, tán xịe rộng - Hoa mai thường có cánh, hoa có màu vàng rực rõ - Hoa nở chùm, cuống dài Phân bố Loài hoa phân bố nhiều khu rừng thuộc dãy Trường Sơn tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng Khánh Hịa Lồi hoa có nhiều vùng núi đồng sông Cửu Long, cao ngun có số lượng Cách chăm sóc - Hoa mai thường trồng chậu, nơi ưa sang không bị úng nước - Khi trồng mai nên quan tâm đến nước, mai không chịu úng Nên thường xuyên cắt rễ già, tỉa cành, tỉa hoa, nụ cho mai vàng - Thời tiết nóng nên tưới nước thường xuyên tạo độ ẩm cho - Vào ngày 15 tháng 12 âm lịch người ta thường tuốt mai bón phân để hoa mai dịp tết Ý nghĩa hoa mai với ngày tết truyền thống - Hầu dịp lễ tết nhà có chậu hoa mai - Hay mai dung để trang trí đẹp tượng trưng cho may mắn - Hoa mai vàng tượng trưng cho ấm áp, sum vầy may mắn năm - Có vị trí quan trọng văn hóa tinh thần người Việt Kết - Cây hoa mai tượng trưng cho dáng vẻ tao nhã, phẩm giá cao, tốt đẹp người Việt Nam -Hoa mai biểu tượng cao quý ngày Tết người miền Nam, dịp Tết nhà có mai để cầu chúc năm may mắn, an khang thịnh vượng III Nhận xét Ưu điểm: - Đa số học sinh biết cách thuyết minh - Biết cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ biểu cảm, miêu tả văn thuyết minh để nhằm mục đích thuyết minh - Sử dụng dấu câu hợp lí - Vận dụng phương pháp thuyết minh nhuần nhuyễn: phân tích, phân loại, phương pháp so sánh, phương pháp dùng số liệu - Bố cục rõ ràng, mạch lạc: Gv nhận xét chung: - Ưu điểm: + Biết chọn đối tượng + Bố cụ rõ ràng + Trình bày tốt - Hạn chế: + Chưa khai thác triệt để phương pháp thuyết minh + Dùng phương pháp tự nhiều =>rút kinh nghiệm, chữa lỗi hình thức (chính tả, chữ viết, câu, đoạn ) Gv phát cho h/sinh Yêu cầu h/sinh đọc điển hình, tiêu biểu Chú ý sửa lỗi mắc phải -> lắng nghe rút kinh nghiệm -> nhận bài, so sánh với dàn ý, nhận thức điểm mạnh - yếu -> đọc làm tốt -> ghi chép phần; đoạn văn tương ứng h/sinh với ý lớn văn thuyết minh vị trí, đặc điểm vai trị đặc điểm , lợi ích, cách chăm sóc Nhược điểm: - Có sử dụng phương pháp thuyết minh chưa rõ ràng, khéo léo, viết theo ý lộn xộn: → bố cục chưa mạch lạc, khoa học - Chưa làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh, viết chung chung, chứng tỏ hiểu biết đối tượng không kĩ Đọc văn hay: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bình bạn để học tập Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Chuẩn bị bài: Bàn luận phép học IV Kiểm tra, đánhgiá học ? Để làm văn thuyết minh tốt cần nắm yêu cầu gì? Tổng kết điểmø: 8A1 8A2 Điểm SL SL 9- 10 7-8 5-6 TB lên 3-4 1-2 V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/5/2020 Ngày dạy: Tiết: 93 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *.Kiến thức : -Những hiểu biết bước đầu thể tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích , phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn * Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp * Thái độ:- Có phương pháp học tốt, tránh lối học hình thức Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực đọc hiểu văn Năng lực tìm hiểu giải vấn đề II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ ? Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? ? Nguyễn Trãi yếu tố để khẳng định quyền độc lập dân tộc cảu Đại Việt? Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Giới thiệu khái quát tác giả đời tác phẩm HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu : - Tìm hiểu tác giả -Thấy mục đích học chân chính, có phương pháp học đúng, tác dụng học chân chí I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) thường gọi La Sơn Phu Tử Quê Hà Tónh - Ông người “Thiên tứ sáng ? Em nêu điểm bật Nguyễn Thiếp ? ? Vì Nguyễn Thiếp lại hợp tác giúp vua Quang Trung HS dựa sgk trình bày HS phát biểu suốt, học rộng hiểu sâu”, đỗ đạt, làm quan triều Lê, sau dạy học - Nguyễn Thiếp giúp Quang trung (Tây sơn) Tác phẩm: - Thể loại Tấu: Tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gởi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị – Nguyễn Huệ? GV giảng giải ?Em cho biết văn thuộc thể loại gì? ?Hãy nêu đặc điểm thể tấu? - Gv diễn giảng thể văn cổ ?Hãy nêu hoàn cảnh đời văn bản? - Gv thuyết giảng: Hoàn cảnh đời: - Bàn luận phép học phần Quang Trung viết trích từ tấu Nguyễn chiếu mời Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung Thiếp vào Phú vào tháng 8- 1791 Xuân hội kiến ông đồng ý Ông làm tấu đoạn trích thuộc phần - Phần 1: Bàn quân đức (đức vua) - Phần 2: Bàn dân tâm (lòng dân) Đọc VB- Tìm hiểu từ khó - Phần 3: bàn a/ Đọc VB học pháp (phép học) b/ Từ khó: 2,3,6,7,8 Gv đọc mẫu văn Bố cục: phần bản, P1: Từ đầu… học điều Hướng dẫn HS đọc ấy(Mục đích chân to rõ, nhẹ việc học) nhàng thể P2: Tiếp…tệ hại (Lối học tôn kính thần sai trái) dân vua P3: Tiếp…Xin bỏ qua Yêu cầu HS đọc số từ (Phương pháp học đúng) P4: Cịn lại (Tác dụng việc khó Sgk + Vua chúa dùng: + Quan lại, thần da HS đọc VB HS: phần P1: Từ đầu… học điều ấ P2: Tiếp…tệ hại (Lối h P3: Tiếp…Xin bỏ qua P4: Còn lại (Tác dụng HS: Là cách cư xử n HS: Trình bày học đúng) II Tìm hiểu văn Mục đích chân việc học: Học để làm người, thịnh vượng đất nước ; học không cầu danh lợi Những biểu lệch lạc, sai trái việc học: - Lối học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi, đến tam cương, ngũ thường ?Bố cục văn chia làm phần? Nội dung phần HS:Dựa vào sgk tra GV nhận xét, chốt lại HS:Dựa vào sgk tra + Tuần tự tiến lê + Học rộng ,nghó s + Học biết kết hợ ? “ Ngọc khơng mài…rõ đạo”em hiểu câu châm ngôn ntn? HS trình bày ?Đạo gì? ?Theo em mục đích chân việc học gì? chuyển ý HS: Đất nước phá HS phát biểu ?Tác gải việc HS đọc ghi nhớ Tác hại: Nước mất, học lệch lạc, sai trái nào? nhà tan ?Theo em, học chuộng hình thức, cầu danh lợi, Quan điểm phương pháp học có lợi đắn học tập: hay hại? - Quan điểm: Cho mở GV nhận xét kết rộng việc học tất luận phủ, huyện nước - Phương pháp học + Tuần tự tiến lên, ?Quan điểm tác từ thấp đến cao giả việc học + Học rộng ,nghó ntn? sâu biết tóm lược điều bản, cốt lõi + Học biết kết hợp với hành Tác dụng việc học: Đất nước vững mạnh, phát triển hưng thịnh Nghệ thuật - Lập luận: Đối lập hai quan niệm việc học, lập luận bao hàm lựa chọn… - Có luận điểm rõ rang, lí lẽ chặt chẽ *Ý nghĩa Văn HS:Mở rộng việc học nơi - Gv liên hệ đến tính hiếu học nhân dân ta sáchï khuyến học nước ta ? Tác giả đưa phương pháp học ntn? GV: Kết luận ?Em nêu tác dụng việc học chân chính? ?Nhận xét cách lập luận tác giả? GV: trình bày cho học sinh hiểu Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng tỏ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến ông ? Nêu ý nghóa văn học *Ghi nhớ (SGK) GV chốt lại Gv cho HS đọc ghi nhớ HĐ 3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Nắm tác dụng phương pháp học kết hợp với hành III Luyện tập GV hướng dẫn Phân tích cần cách làm cho HS thiết tác dụng phương pháp “ Học đôi với haønh” Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Học bài, làm luyện tập - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm IV Kiểm tra, đánhgiá học ?Phương pháp học đắn tác giả? -Sơ đồ học (GV chuẩn bị) V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn: 5/5/2020 Ngày dạy: Tiết:94 ĐIỂM VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *.Kiến thức Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch quy nạp * Kĩ năng:- Viết đoạn văn trình bày quy nạp , diễn dịch - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 900 chữ vấn đề trị XH Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực phát vấn đề Năng lực trao đổi thông tin II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Giới thiệu mới, dẫn dắt vào HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Nắm cách trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận I Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận: Ví dụ: Câu chủ để: a) Thật chốn hội tụ yếu tố bốn phương đời qui nạp ( Nằm cuối đoạn văn) b) Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Diễn dịch.( Nằm đầu đoạn văn) - Lập luận: Sắp đặt LĐ, LC thành hệ thống nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận -Luận điểm: cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà thể chất chó đểu g/c - Gv cho HS đọc đoạn trích I.1,a,b ? Đâu câu chủ đề (Câu nêu luận điểm) đoạn văn? ?Câu chủ đề đoạn đạt vị trí nào? ?Trong hai đoạn trích trên, đoạn viết theo cách diễn dịch, đoạn viết theo cách quy nạp? ?Phân tích cách diễn dịch quy nạp đoạn văn? - Gv cho HS đọc mục ?Lập luận gì? HS phát biểu HS phát biểu HS phát biểu HS phát biểu ?Tìm luận điểm cách lập luận đoạn văn trên? ?Cách lập luận đoạn văn HS phát biểu có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, xác có sức thuyết phục HS phát biểu không? ?Em có nhận xét việc xếp ý đoạn văn vừa dẫn? ?Những cụm từ * Ghi nhớ (SGK) “chuyện chó, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu g/c nó” xếp cạnh Cách viết có làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ hấp dẫn không? Vì sao? GV nhận xét, chốt lại HS phát biểu Gv cho HS đọc ghi nhớ HĐ 3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Rèn kỹ thực hành trình bày luận điểm II Luyện tập: BT1 a) Cần tránh lối viết ?Đọc hai câu văn sau diễn đạt ý dài dòng khiến người đọc khó hiểu câu thành luận b) Nguyên Hồng thích điểm ngắn gọn, rõ? truyền nghề cho bạn trẻ Yêu cầu HS đọc BT2 BT2 - Luận điểm: Tế Hanh người tinh - Luận điểm chứng thực qua luận cứ: + Tế Hanh ghi đôi nét thần tình cảnh sinh - Gv cho HS thảo hoạt chốn quê luận nhóm, viết hương đoạn văn ngắn + Thơ Tế Hanh đưa ta Gv nhận xét, bổ vào giới sung gần gũi… - Cách luận xắp xếp theo trình tự Cho HS đọc yêu cầu Bài tập HS lên bảng làm Thực theo yê HS thảo luận nhó HS Viết, đọc trước lớp tăng dần Tăng tính hấp dẫn, hứng thú cho người đọc Viết đoạn văn: Học phải kết hợp làm tập hiểu Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Học ghi nhớ, làm BT4 - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm IV Kiểm tra, đánhgiá học ? Để làm sáng tỏ LĐ cần đến gì? ? Cách lập luận phải nào? V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn: 6/5/2020 Ngày dạy: Tiết: 95 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *.Kiến thức Cách xây dựng trình bày LĐ theo PP diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày LĐ văn nghị luận * Kĩ năng:- Nhận biết sâu luận điểm - Tìm LC, trình bày LĐ thục Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Giới thiệu mới, dẫn dắt vào HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu Ơn lại số kiến thức I Chuẩn bị nhà: Cho HS ôn lại (SGKT.83) HĐ 3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Biết cách xây dựng hệ thống luận điểm phù hợp trước vấn đề cho sẵn II Luyện tập lớp: - GV: Cho HS đọc đề HS phát biểu Cho đề: Hãy viết ? Xác định yêu cầu báo tường đề đề khuyên số bạn ? Hệ thống luận lớp cần phải điểm có chỗ học tập chăm chưa xác, cần phải thêm bớt HS phát biểu Xây dựng hệ điều chỉnh thống luận điểm: xếp lại cho hợp * Loại bỏ nội dung lý không? không phù hợp ? Thêm vào luận luận điểm (a) điểm đề sáng rõ ? Sắp xếp luận HS phát biểu * Thêm vào luận điểm chưa hợp lý điểm: theo hệ thống bố - Đất nước cần cục rõ ràng? người tài giỏi - Gv: Gợi mở, - Phải học chăm, học hướng dẫn HS làm ? Có thể dùng câu giỏi thành tài câu Trình bày luận chuyển đoạn điểm: a) Chon (1), (3) giới thiệu luận điểm nêu đây, số em b) Các luận thích câu nào? trình bày theo trình tự Cho HS thảo luận: 3’ hợp lý Trình bày ? Những luận nên c) Không thiết xếp theo trình tự d) Cách chuyển đoạn để trình bày luận điểm trở nên văn diễn dịch sang rành mạch chặt qui nạp (ngược lại) chẽ? Sửa câu chủ đề GV kết luận câu văn ? Đoạn văn NL cho liên kết phải có kết đoạn không bị đoạn không? ? Đoạn văn viết theo cách đoạn văn diễn dịch hay qui nạp? ? Làm để chuyển đoạn văn diễn dịch thành qui nạp ngược lại? GV chốt lại Cho HS trình bày mà em vừa chuẩn bị - Gv nêu ưu, khuyết em để khắc phục làm luyện tập ôû nhaø Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Học Làm BT4 - Chuẩn bị Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm IV Kiểm tra, đánhgiá học Kỹ viết văn NL? GV đánh giá học HS phát biểu HS thảo luận: 3’ Trình bày HS phát biểu HS phát biểu HS phát biểu HS: nghe nhận V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày…….tháng năm 2020 Hoàng Đức Hiền ... văn chia làm phần? Nội dung phần HS:Dựa vào sgk tra GV nhận xét, chốt lại HS:Dựa vào sgk tra + Tuần tự tiến lê + Học rộng ,nghó s + Học biết kết hợ ? “ Ngọc khơng mài…rõ đạo”em hiểu câu châm... - Quan điểm: Cho mở GV nhận xét kết rộng việc học tất luận phủ, huyện nước - Phương pháp học + Tuần tự tiến lên, ?Quan điểm tác từ thấp đến cao giả việc học + Học rộng ,nghó ntn? sâu biết tóm