Từ bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ em hãy liên hệ: Trong thực tế, chúng ta gặp một số người có quá khứ rất đáng tự hào nhưng vì nhiều lí do mà hiện tại của họ lại rơi vào bi kịch và họ t[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP, TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN 8 (Lớp 84)
I Tiếng Việt:
-Câu nghi vấn: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bảo vệ môi trường - Tìm hiểu đặc điểm câu cầu khiến Cho ví dụ
- Tìm hiểu đặc điểm, hình thức chức câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định
- Thế hành động nói? Một số kiểu hành động nói thường gặp?
II Tập làm văn:
- Ôn tập kĩ đặc điểm, cách làm văn thuyết minh để viết TLV số - Lập dàn ý + viết cho đề văn sau:
1 Thuyết minh loài em yêu thích.
2 Thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương em. 3 Thuyết minh giống vật nuôi.
4 Giới thiệu đồ dùng học tập. 5 Giới thiệu trị chơi dân gian.
6 Trình bày suy nghĩ em vấn đề bảo vệ sức khỏe thân, gia đình và cộng đồng trước dịch bệnh “corona”.
- Tìm hiểu cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
III Văn bản:
- Câu hỏi ôn tập Nhớ rừng:
(1) Có bạn cho nhân vật hổ thơ đáng thương có bạn lại cho hổ đáng trách Em đồng ý với quan điểm nào? Hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu, để lí giải phần trả lời em.
(2) Nhớ rừng nhan đề ý nghĩa, từ hiểu biết em thơ, giải thích điều này?
(3) Từ thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ em liên hệ: Trong thực tế, gặp một số người có khứ đáng tự hào nhiều lí mà họ lại rơi vào bi kịch họ thường sống nỗi day dứt, xót xa Em nghĩ họ viết cho họ (khoảng trang giấy) lời động viên, khuyên nhủ chần thành của mình.
- Câu hỏi ơn tập Q hương:
(1) Phân tích nét độc đáo, sáng tạo hình ảnh so sánh: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
(2) Bài thơ “Quê hương” gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ tình yêu quê hương tâm thức người Việt Nam.
- Soạn: “Tức cảnh Pác Bó”; “Ngắm trăng”; “Đi đường”; “Chiếu dời đô”; “Hịch tướng sĩ”; “Nước Đại Việt ta” -> Trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa văn nói
Trảng Bàng, ngày 17/02/2020
GVBM