1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

ÂM NHẠC 7(TUẦN 20-26)

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Củng cố, Luyện tập: Trình bày bài hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp, thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng, vui tươi.. Trình bày bài TĐN số 6 kết hợp vổ tay theo phách,[r]

(1)

Tuần 20

Tiết: 20 - Nhạc lí: Sơ lược quãng.- Học hát: Bài Đi cắt lúa.

I Mục tiêu:

- Kiến Thức : Qua hát, học sinh biết điệu dân ca dân tộc Hrê (Tây Nguyên) biết phong phú, độc đáo ca nhạc dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên.Có khái niệm quãng, phân biệt quãng giai điệu quãng hoà

- Kỹ Năng : Tập hát giai điệu, biết hát luyến âm gồm nốt nhạc Tập hát nốt nhạc theo giai điệu câu hát

- Thái Độ : Giáo dục cho HS gìn giữ ,phát huy điệu dân ca tình địan kết với dân tộc người

III Tiến trình dạy – học: Dạy nội dung bi mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Chỉ định Thực Giới thiệu Thực

Thực Bài hát có giai điệu nào?

ND hát nói lên điều gì? Bài viết nhịp

mấy? Bài chia

I Nội dung 1: Học hát

ĐI CẮT LÚA

Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu 1.Giới thiệu hát:

- Một em đọc giới thiệu hát, SGK trang 38

- Cho HS nghe vài hát dân ca miền - Sơ lược vài nét hát, SGK.Cho HS xem tranh

- Hát trích đoạn hát: Ru em (dân ca Xơ-đăng), Gà gáy (dân ca Coống Khao).

- Mở băng cho học sinh nghe hát mẫu

-Bài hát ngắn gọn,mạch lạc có tính chất hồn nhiên, lạc quan, sáng

- Bài hát thể cơng việc người nơng dân,nói lên mừng vui dân sau mùa thu hoạch lúa

2.Học Hát: ĐI CẮT LÚA - Bài viết nhịp 2/4

Ghi

Đọc SGK HS nghe HS nghe

HS nghe HS trả lời HS trả lời ghi

HS trả lời ghi

(2)

câu?

Sử dụng kí hiệu gì? GV cho HS luyện

thanh GV hướng dẫn tập hát câu

GV yêu cầu hát đầy đủ Hướng dẫn hát hoà giọng đối

đáp GV Ghi bảng

GV thực

GV hỏi quãng gì?

GV Hỏi khác quãng

giai điệu quãng hoà âm GV hướng dẫn tên quãng số âm tính từ

âm gốc tới âm GV mở rộng

- Cấu trúc: Bài hát gồm có câu

- Bài có sử dụng dấu nối,dấu luyến,dấu lặng đơn,lặng đen

-Luyện Thanh:

- Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên hát mẫu đàn lại giai điệu lần đếm – cho lớp hát theo đàn Giáo viên chỉnh sửa cho em hát giai điệu tiến hành tương tự đến hết

- Hát hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát hát với tính chất nhẹ nhàng, mềm mại, vui tươi

- Lần đầu tất hát, lần hai hs nữ hát hai câu đầu,1 hs nam hát hai câu cuối

II Nội dung 2: Nhạc lí

SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG 1.Định nghĩa:

- Đàn nốt nhạc khác nhau, cho học sinh phân biệt nốt cao, nốt thấp (cho nghe vài ví dụ) từ rút kết luận quãng (Khoảng cách cao độ nốt nhạc)

- Quãng khoảng cách độ cao âm vang lên lúc.Am thấp gọi âm gốc,âm cao gọi âm

- Phân biệt quãng giai điệu quãng hoà âm (giáo viên đàn cho em nghe)

- Quang giai điệu có hai âm vang lên - Qng hồ âm có hai âm vang lên lúc 2.Gọi tên quãng:

- Cách gọi tên quãng: Tính từ nốt thấp lên nốt cao xem nốt cách bậc tên quãng Ví dụ: Đồ rê mi pha, Đồ pha quãng 4, Đồ mi quãng … Quãng nốt tên cách bậc (Đồ – đố, Rề – rế …)

- Việc xác định tính chất quãng tương đối phức tạp Ví dụ: Cùng qng có quãng trưởng, thứ; quãng có quãng đúng, giảm Khi có điều kiện học sâu lí thuyết âm nhạc em tìm hiểu kĩ vấn đề

HS luyện HS nghe

tập hát cho tốt HS thực

hiện

HS thực HS ghi

HS nhận xét

HS trả lời ghi

HS trả lời cà ghi

HS luyện tập

(3)

Củng cố,Luyện tập: Trình bày hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp, thể tính chất mềm mại, nhẹ nhàng, vui tươi Hai em lên trình bày lại hát, giáo viên học sinh nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Học sinh làm tập số 2, SGK trang 40

(4)

Tuần 21

Tiết 20 - Ôn tập hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I Mục tiêu:

- Kiến Thức : Biết thang âm la đô rê mi son qua TĐN số

(5)

- Thái Độ : Qua hát giáo dục HS tình đồn kết với dân tộc người giúp đỡ học tập

II Tiến trình dạy – học: Dạy nội dung mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Thực Điều khiển

Yêu cầu

Chỉ định Ghi bảng

Chỉ định

Chỉ định Phân tích

Tổ chức Điều khiển Hướng dẫn

Yêu cầu

I Nội dung 1: Ôn tập hát ĐI CẮT LÚA

Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Sưu tầm: Lê Toàn Hùng

Đặt lời mới: Lê Minh Châu - Mở băng cho học sinh nghe lại hát mẫu

- Luyện thanh: Mi mi mí mi mà ma má ma mà

- Ơn tập: Trình bày hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp, thể tính chất mềm mại, nhẹ nhàng, vui tươi

- Hai em lên trình bày lại hát, giáo viên học sinh nhận xét cho điểm

II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số XUÂN VỀ TRÊN BẢN

(Trích)

Nhạc lời: Nguyễn Tài Tuệ - Hai em đứng lên trình bày vổ phách đọc nốt nhạc trường độ TĐN số 5, giáo viên học sinh nhận xét cho điểm

- Một em đọc nhận xét TĐN, SGK trang 41 - Cấu trúc: Bài TĐN gồm câu, câu có nhịp - Đọc tên nốt, hình nốt kết hợp gõ tiết tấu TĐN - Đọc thang âm: Là đô rê mi son Kết hợp luyện cao độ liên quan đến TĐN

- Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu em đứng lên đọc mẫu đếm – cho lớp đọc theo Giáo viên chỉnh sửa cho em tập đọc nhạc tiến hành tương tự đến hết

- Tập đọc nhạc kết hợp vổ tay theo phách, đánh nhịp Một em hát mẫu lời ca đếm – cho lớp hát theo Cuối lớp trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo phách, đánh nhịp

Ghi

HS nghe Luyện

Thực

Trình bày Ghi

Trình bày

Đọc SGK Nhắc lại Thực hành

Đọc thang âm Tập đọc

nhạc

(6)

Củng cố, Luyện tập: Trình bày hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp, thể tính chất mềm mại, nhẹ nhàng, vui tươi Trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo phách, đánh nhịp Hai em lên trình bày lại TĐN số 6, giáo viên học sinh nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu

H ướng dẫn HS tự học nhà: Thuộc hát Luyện TĐN số

Tuần 22

Tiết: 21 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6

- Âm nhạc thường thức: Một số thể loại hát I Mục tiêu:

- Kiến Thức :Nhận biết số thể loại hát Cho em nghe số minh hoạ thể loại, từ liên hệ với số khác tìm cách xếp thể loại hợp lí

- Kỹ Năng :Yêu cầu học sinh đọc cao độ, trường độ TĐN số hát lời ca theo giai điệu

- Thái Độ : HS hứng thú tích cực qua phần âm nhạc thường thức

II Tiến trình dạy – học:

Dạy nội dung mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Điều khiển Yêu cầu

I Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số (10 phút) XUÂN VỀ TRÊN BẢN

(Trích)

Nhạc lời: Nguyễn Tài Tuệ - Đọc thang âm:

- Ơn tập: Trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp

Ghi

(7)

Ghi bảng Thuyết trình

Minh hoạ GV cho Hs nghe hát

và nhận xét

GV cho HS nghe hát

và nhận xét tính chất

bài

GV cho HS nghe hát

có động tác lao động nhận xét hát lao động

gì? GV hỏi

sinh họat thường hát nhũng có giai điệu

thế nào? GV cho HS nghe vài

hát nội dung nói lên

- Hai em lên trình bày TĐN số 6, giáo viên nhận xét cho điểm

II Nội dung 2: Âm nhạc thường thức

MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT

- Dựa theo “Một số thể loại hát” SGK, giáo viên giảng đề mục sau đây: Hát ru, Hành khúc, Bài hát lao động, hát sinh hoạt – vui chơi, Bài hát trữ tình – tình ca, Bài hát nghi lễ – nghi thức

1.Hát Ru:

- hát có âm điệu khoan thai , nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa để ru cho trẻ ngủ.Lời ca hát ru thường nói tình cảm mẹ

Vd: Ru dân ca nam Mẹ yêu (nguyễn văn tý) Hành khúc:

- Là hát có âm điệu khỏe mạnh ,hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đòan người bước Các hành khúc thường dàn nhạc kèn diễn tấu duyêt binh diễu hành

Vd : Tiến sài gịn

Tiến bước qn kì Bài hát lao động:

- Những hát thường phù hợp với động tác lao động chèo thuyền ,kéo thuyền , kéo gỗ, leo núi, dệt vải

Vd: Hò hụi, hò giã gạo Hò kéo pháo

Bài hát sinh họat vui chơi:

- Là có nội dung giai điệu vui tươi, hát sinh họat chơi cắm trại ngày lễ hội

Vd: Bốn phương trời Bắc kim thang

Bài hát trữ tình tình ca:

- Là hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, nguời

Vd: Tình ca Chị

Bài hát nghi lễ nghi thức

- Những hát có tính chất nghiêm trang, dùng

Trình bày Ghi Ghi nhớ

Nhận xét ghi

HS nghe,nhận xét ghi

Cảm nhận ghi

HS ghi

HS nghe hát ghi

bài

(8)

điều gì? hát thể

loại có tính chất

thế nào?

Kết luận

Mở rộng

trong nghi lễ, chào cờ , mặc niệm, có hát riêng tổ chức đòan thể

Vd: Tiến quân ca(văn cao) Hồn tử sĩ (lưu hữu Phứớc)

- Việc phân chia thể loại mang tính chất tương đối, trừ trường hợp nội dung tính chất âm nhạc thật rõ ràng, tiêu biểu Đôi hát xếp thể loại mặt đặt vào thể loại - Ví dụ: Nhạc hành khúc thể loại dùng nghi lễ, nghi thức Tình ca hát đề tài lao động (Tát nước đêm trăng nói cơng việc lao động lại khúc tình ca …)

Cảm nhận

Lắng nghe

Củng cố,Luyện tập: Trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Tìm thêm số hát có tính chất khác xếp vào thể loại hát học (7 phút)

(9)(10)

Tuần 23

Tiết: 23 - Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I Mục tiêu:

- Kiến Thức:Qua nội dung hát cho em thấy mối liên quan mật thiết người với thiên nhiên, với thời tiết, điều hoà mưa nắng làm cho sống mn lồi tồn sinh sôi phát triển

- Kỹ Năng:Các em học hát nhịp 3/8 để thấy tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển loại nhịp

- Thái độ : HS thêm yêu thiên nhiên gìn giữ mơi trường đẹp II Tiến trình dạy – học:

Dạy nội dung mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Chỉ định Giới thiệu Thực Thực Hạt mưa liên hệ đến ai?hạt nắng liên hệ đến gì? Bài hát cho

em cách nhìn thiên nhiên

thế nào? Bài viết nhịp

mấy? Bài chia đoạn?mỗi đoạn

có câu? Bài sử dụng kí

hiệu gì? Điều khiển Hướng dẫn

I Nội dung 1: Học hát

KHÚC CA BỐN MÙA

Nhạc lời: Nguyễn Hải Giới thiệu hát:

- Một em đọc giới thiệu hát, SGK trang 46

- Giới thiệu đôi nét hát SGK

- Hát cho học sinh nghe lại hát Tia nắng, hạt mưa.

- Mở băng cho học sinh nghe hát mẫu - Hạt nắng liên hệ đến mẹ bạn nhỏ

- Hạt mưa liên hệ đến lúa đồng vườn bên nhà

- Với nét nhạc nhẹ nhàng,êm nhẹ, hát đem tới cho em cách nhìn thiên nhiên thú vị gần gũi với tuổi thơ

Học Hát:

- Nhịp 6/8 gần giống nhịp ¾

- Cấu trúc: Bài hát gồm đoạn: Đoạn có câu, câu có nhịp, câu có nhịp Đoạn có câu, câu câu câu có nhịp, câu có nhịp

- Các kí hiệu:Dấu luyến ,dấu nối, chấm dơi,

Ghi

Đọc SGK HS nghe HS nghe HS nghe HS trả lời ghi HS trả lời ghi

HS trả lời ghi HS trả lời ghi

(11)

Yêu cầu GV định HS

đọc đọc thêm GV thuyết trình

- Luyện thanh:

- Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên hát mẫu đàn lại giai điệu lần đếm – cho lớp hát theo đàn Giáo viên chỉnh sửa cho em hát giai điệu tiến hành tương tự đến hết

- Hát hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát hát với tính chất nhịp nhàng, êm nhẹ

II Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

- Cây sáo làm nguyên liệu có từ nứa, trúc

- Trong ngày lễ hội tiếng sáo vang lên sân đình với dàn nhạc chèo,dàn nhạc tuồng - Âm tiếng sáo gợi lên khung cảnh đồng

q, làng xóm êm ả nơng thơn Việt Nam bình

- Sáo có nhiều loại thường có 5,6 lỗ nhiều Sáo không phát thành lời nghe tiếng sáo ta cảm thấy nghe tiếng nói thân thương người

- Cây sáo Việt Nam làm rung động hàng triệu trái tim người hâm mộ nghệ thuật

Thực HS thực

hiện HS lăng nghe xem tranh

Củng cố,Luyện tập: Trình bày bài kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát hát với tính chất nhịp nhàng, êm nhẹ Hai em lên hát lại hát, giáo viên học sinh nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Em biết hát viết chủ đề mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng Giáo viên học sinh tìm hiểu Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam, SGK trang 47

(12)

Tuần 24

Tiết: 24 - Ôn tập hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I. Mục tiêu :

- Kiến Thức :Làm quen với thang âm có âm chủ La (La thứ) đọc nhạc giọng La thứ

- Kỹ Năng:Hát giai điệu thuộc lời hát Tập hát kết hợp tự đánh nhịp 3.Tập ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc phách

- Thái Độ : Qua TĐN số HS thêm yêu thích điệu dân ca u-crai-na II Tiến trình dạy – học:

Dạy nội dung mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Thực Điều khiển

Yêu cầu Yêu cầu Yêu cầu Chỉ định HS

trả củ Ghi bảng, bảng

phụ GV thực

Bài viết nhịp Bài chia

câu? Cao độ?

I Nội dung 1: Ôn tập hát

KHÚC CA BỐN MÙA

Nhạc lời: Nguyễn Hải - Mở băng cho học sinh nghe hát mẫu

- Luyện thanh:

- Ơn tập: Trình bày hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp, thể tính chất nhịp nhàng, êm nhẹ

- Nửa lớp hát lần nửa lại hát lần hài - Nửa lớp hát câu 1, lại hát lần

- Hai em lên trình bày lại hát, giáo viên định HS nhận xét cho điểm

II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số QUÊ HƯƠNG

Dân ca U-crai-na - Đàn TĐN qua lần

- Bài viết nhịp 3/4

- Cấu trúc: Bài TĐN gồm câu, câu câu có nhịp, câu câu có nhịp, câu câu nhắc lại lần

- Cao độ : Là si đô rê mi pha son la

Ghi

HS nghe Luyện

Thực Thực Thực Trình bày Ghi

(13)

Trường độ? Chỉ định 4HS GV hướng dẫn

HS gõ tiết tấu Điều khiển Hướng dẫn

Yêu cầu

GV định

- Trường độ:

- Đọc tên nốt nhạc câu

- Đọc hình nốt kết hợp gõ tiết tấu TĐN

- Đọc thang âm: Là rê mi pha son la si đố âm ổn đinh Kết hợp luyện cao độ liên quan đến TĐN

- Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu em đứng lên đọc mẫu đếm – cho lớp đọc theo Giáo viên chỉnh sửa cho em tập đọc nhạc tiến hành tương tự đến hết

- Đọc nhạc kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Một em hát mẫu lời ca đếm – cho lớp hát theo Cuối lớp trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp

- Chia lớp đọc nhạc cịn lại hát lời sau đổi lại

- Từng nhóm đứng lên trình bày TĐN số - Hai HS đứng lên trình bày TĐN số

HS đọc nốt HS tập đọc

và gõ tiết tấu Đọc thang

âm La thứ Tập đọc

nhạc

Thực

HS thực

Củng cố,Luyện tập: Trình bày bài kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát hát với tính chất nhịp nhàng, êm nhẹ Trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hai em lên trình bày lại TĐN số 7, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu

(14)

Tuần 25 Ngày dạy: 01/03/2019

Ngày dạy: 08/03/2019

Tiết: 24

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN 7

- Âm nhạc thường thức: Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam ( tích hợp học tập làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh )

I Mục tiêu:

- Kiến Thức:Hiểu biết đôi nét âm nhạc cho thiếu nhi, phận âm nhạc Việt Nam đại, nghe tiếp xúc với số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua giai đoạn lịch sử

- Kỹ Năng: Thuộc hát, tập hát diễn cảm cảm nhận tính chát nhịp nhàng hát Nắm vững TĐN, tập đọc cách tự tin truyền cảm Cảm nhận giọng thứ có tính chất mềm mại so với giọng trưởng

- Thái độ: Qua phần ANTT HS thêm yêu thích âm nhạc thiếu nhi Việt Nam III Tiến trình dạy – học:

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi

Kiểm tra cũ: Hai em lên trình bày TĐN số trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Tên TĐN số gì, sáng tác?

Câu 2: Nhịp mấy, cố câu câu nhịp? Dạy nội dung mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Thực Điều khiển

Yêu cầu Chỉ định Ghi bảng

Điều khiển Yêu cầu

I Nội dung 1: Ôn tập hát

KHÚC CA BỐN MÙA

Nhạc lời: Nguyễn Hải - Mở băng cho học sinh nghe hát mẫu

- Luyện :

- Ơn tập: Trình bày hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp, thể tính chất nhịp nhàng, êm nhẹ

- Hai em lên trình bày lại hát, giáo viên nhận xét cho điểm

II Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số QUÊ HƯƠNG

Dân ca U-crai-na - Đọc thang âm: Là rê mi pha son la si đố âm ổn đinh

Ghi

HS nghe Luyện

Thực Trình bày Ghi

(15)

Hướng dẫn Chỉ định Ghi bảng

Chỉ định Thuyết trình Âm nhạc nhu cầu

đói với người?

Trước CM tháng hát cho trẻ em

thế nào? Từ năm 1954-1975

nào? Từ năm 1975 đến

thế nào? Các hát cho

thiếu nhi giàu

tính gì? GV mở đĩa

số hát cho HS nghe Tích hợp gương đạo đức

HCM

- Ơn tập: Trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp

- Nữa lớp đọc nhạc,nữa cịn lại hát lời sau đổi lại - Hai em lên trình bày TĐN số 7, giáo viên nhận xét cho điểm

III Nội dung 3: Âm nhạc thường thức

VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM - Một em đọc giới thiệu Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam, SGK trang 49 – 50

Nhu cầu trẻ em âm nhạc, ca hát:

- Âm nhạc nói chung ca hát nói riêng nhu cầu cần thiết thiếu nhi

Bài hát, ca nhạc thiếu nhi phận âm nhạc Việt Nam đại:

- Các hát cho trẻ em vang lên sân khấu hội diễn, phương tiện thông tin đại chúng, trường học, buổi sinh hoạt thiếu nhi khắp thành phố, nông thôn miền núi

Những hát thiếu nhi tiêu biểu qua giai đoạn:

- Trước Cách mạng tháng năm 1945 đến năm 1954 hát cho trẻ em thật hoi

- Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 phong trào thiếu niên, nhi đồng phát tiển mạnh, hoạt động ca hát em quan tâmvà hát viết cho lứa tuổi ngày nhạc sĩ ý tới

- Giai đoạn từ năm 1975 đến hát cho trẻ em vang lên khắp nơi

- Các hát cho thiếu nhi thật phong phú đa dạng, giàu tính giáo dục nhiều hát đạt tới trình độ nghệ thuật cao lưu truyền từ hệ qua hệ khác, tồn năm tháng

- Nhiều nhạc sĩ gắn bó suốt đời với nghiệp sáng tác cho trẻ em như: NS Phong Nhã với Ai yêu BHCM TNNĐ, HK đội TNTP HCM,Phạm Tuyên với Cách én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao, Phạm Trọng Cầu với hát Cho

- Qua hát Ai yêu Bác Hồ chí Minh TNNĐ em có cảm nhận Bác ( tích hợp học tập

Thực Thực Trình bày Ghi Đọc SGK Theo dõi HS trả lời ghi

Cảm nhận HS trả lời

và hi HS trả lời ghi HS trả lời ghi HS trả lời ghi

HS nghe vài hát

(16)

Nội dung hát thiếu

nhi mang tính chất gì?

làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh )

- Nội dung hát thường hồn nhiên ,trong sáng, đầy cảm xúc với hình tượng âm nhạc đẹp đẽ.khuyến khích học hát ý nghe – xem chương trình ca nhạc thiếu nhi

Củng cố luyện tập: Trình bày bài kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát hát với tính chất nhịp nhàng, êm nhẹ Trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp

(17)

Tuần 26 Ngày dạy: 08/03/2019

Ngày dạy: 15/03/2019

Tiết: 25

(18)

I Mục tiêu:

- Kiến Thức:HS ôn lại kiến thức học Nắm vững hát: Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa.

- Kỹ Năng: Nắm vững cách xác định quãng Đọc cao độ nốt nhạc thang âm thang âm có âm chủ La Cảm nhận khác thang âm Tập nghe nhận thang âm.Đọc nhạc giai điệu lời ca -Thái Độ: Qua phần ơn tập HS u thích ơn lại kiến thức học

III Tiến trình dạy – học: Dạy nội dung mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Thực Điều khiển

Yêu cầu Chỉ định Yêu cầu Ghi bảng

Yêu cầu Có loại quãng?kể ra?

Tổ chức

Ghi bảng Điều khiển

Yêu cầu Chỉ định

I Nội dung 1: Ôn tập Ôn tập hai hát: - Đi cắt lúa.

- Khúc ca bốn mùa.

Giáo viên mở băng cho học sinh nghe lại hai hát mẫu

- Luyện thanh:

- Ôn tập: Hát hát với tính chất âm nhạc khác nhau, hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp

- Hai em, em hát hát Đi cắt lúa giáo viên định HS nhận xét cho điểm

- Một em hát hát Khúc ca bốn mùa, giáo viên định HS nhận xét cho điểm

Ôn tập Nhạc lí: Quãng - Một em nêu lại định nghĩa

- Có loại quãng: Quãng giai điệu quãng hoà âm - Giáo viên đưa vài tập xác định quãng số lượng cung quãng Ví dụ: Rề – si (đó quãng với số lượng cung rưỡi), Mì – la (đó qng với số lượng cung rưỡi)

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số TĐN số - Đọc thang âm: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố

- Ôn tập: Trình bài TĐN kết hợp vổ tay theo

Ghi

HS nghe Luyện

Thực Trình bày Thực Ghi Phát biểu HS trả lời Xác định

(19)

Yêu cầu Ghi bảng Hướng dẫn

nhịp, theo phách, đánh nhịp

- Hai em, em trình bày TĐN số giáo viên định HS nhận xét giáo viên cho điểm

- Một em trình bày TĐN số 7, giáo viên định HS nhận xét giáo viên cho điểm

II Nội dung 2:

KIỂM TRA TIẾT

- Kiểm tra thực hành : trình bày hai bày hát hai TĐN hình thức bóc thăm.Bóc trúng hát

Thực Ghi Thực

Củng cố luyện tập: Giáo viên học sinh giải đề kiểm tra tiết

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w