1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lí 8 Năm học 2008-2009

77 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

 Hoïc sinh vaän duïng vaøo thöïc teá, nhaän bieát ñöôïc vaät naøo chuyeån ñoäng ñeàu, vaät naøo chuyeån ñoäng khoâng ñeàu.  Söû duïng coâng thöùc tính vaän toác cuûa chuyeån ñoäng khoâ[r]

(1)

I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức :

 Học sinh biết phân biệt vật chuyển động hay đứng yên,

 Hiểu chuyển độngcủa vật có tính tương đối, nhận biết chuyển động thẳng hay chuyển động cong

 Nêu ví dụ chuyển động tương đối 2) Kỹ :

 Có kỹ quan sát thực tế phân tích tượng,

 Biết chọn vật làm mốc để xác định vật khác chuyển động hay đứng yên

3)Thái độ : Phát huy tính tích cực học tập

II/ Chuẩn bị : Giáo viên có bóng bàn, viên đá nhỏ buộc dây, đồng hồ có kim giây

III/ Tổ chức hoạt động học sinh : 1) Đặt vấn đề : ( phút)

GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào? GV : Như có phải mặt trời chuyển động từ hướng đơng sang hướng tây không? Sau ta nghiên cứu tượng gọi chuyển động học

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu cách nhận biết

một vật chuyển động hay đứng yên ( 10 phút)

Cả lớp nhận xét trả lời cá nhân

HS Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời

HS Làm việc lớp Một số học sinh nêu ví dụ tìm

Hoạt động : Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên ( 15 phút)

- Cho học sinh làm C1

- Giới thiệu cho học sinh vật lý người ta dùng vật làm mốc để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc

(2)

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm trả lời (1) vật này, (2) đứng yên HS trả lời cá nhân

- Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK - Cho học sinh làm lệnh C4

- Cho học sinh làm lệnh C5 - Cho học sinh làm lệnh C6 - Cho học sinh làm lệnh C7

- Từ câu trả lời ta thấy vật chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc Ta nói : Chuyển động hay đứng n có tính tương đối

HS thảo luận nhóm trả lời

Hoạt động : Nhận biết số chuyển động

thường gặp ( phút)

HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động : Vận dụng, củng cố( phút)

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm trả lời

- Cho học sinh làm lệnh C8

- Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo vật chuyển động thẳng cong nên

người ta phân biệt chuyển động thẳng chuyển động cong Thả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động đầu kim đồng hồ

- Cho hoïc sinh quan sát hình 1.3 trang SGK

- Cho hoc sinh làm lệnh C9 - Cho học sinh làm lệnh C10

Gợi ý : Hình vẽ gồm có vật : xe tải, người tài xế, người đứng đất, cột đèn

- Cho hoïc sinh làm lệnh C11

- GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11 khơng

2) Dặn dò (3 phút)

- Học kỹ phần ghi nhớ trang SGK - Làm tập 1.1 đến 1.6 trang 3, SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết"

(3)

_ PHẦN GHI BẢNG

I/ Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? C1, C2, C3 II/ Tính tương đối chuyển động đứng yên C4, C5

C6 : (1) vật này, (2) đứng yên C7, C8

III/ Một số chuyển động thường gặp : C9 IV/ Vận dụng : C10 , C11

V/ Ghi nhớ : trang SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 04 tháng năm 2008 Ngày dạy: 06 tháng năm 2008 TiÕt 2:

VËn tèc I - Mơc tiªu:

1) Kiến Thức

Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý vận tốc quãng đường giây,

Biết cơng thức tính vận tốc v = s/t biết đơn vị vận tốc hợp pháp mét giây, kilômét

2) Kỹ :

Học sinh vận dụng cơng thức tính vận tốc để làm số tập đơn giản tính quãng đường thời gian chuyển động,

Biết đổi từ đơn vị vận tốc sang đơn vị vận tốc khác 3) Thái độ :

Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, xác, có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông

(4)

1) Kiểm tra cũ (7 phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Chuyển động học gì? (3đ)

2) Tại lại nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối? (4đ) 3) Hãy nêu ví dụ chứng minh nhận xét trên.(3đ)

4) Trên xe lửa chạy có em bé thả bóng rơi sàn toa xe Hãy cho biết

- Xe lửa chuyển động so với vật nào?

- Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?

- Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (3đ) 5) Các dạng chuyển động thường gặp dạng nào? (3đ)

6) Một viên đá nhỏ ném Hãy cho biết ném cách rơi xuống hịn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? (4đ)

2 ) Đặt vấn đề : ( phút)

GV : Một vận động viên điền kinh chạy quãng đường 800m thời gian phút học sinh xe đạp từ nhà cách trường 5km thời gian 0,2 Hỏi người nhanh hơn?

Để trả lời xác câu hỏi hơm ta tìm hiểu vận tốc

Trợ giúp GV Hoạt động trị

Hoạt động (25 phút )Tìm hiểu vận tốc -Hướng dẫn học vào vấn đề so sánh

sự nhanh , chậm chuyển động bạn nhóm , vào kết chạy 60m

- Từ kinh nghim hàng ngày em xeẫp thứ tự chuyeơn đng nhanh , chm cụa bán nhờ sô đo quãng đường cụa bán cháy mt đơn vị thời gian

- Yêu cầu hs trả lời C1,C2, C3 Để rút khái niệm vận tốc chuyển động

+Quãng đường chạy giây gọi vận tốc

+Độ lớn vận tóc cho biết nhanh hay chậm chuyển động tính độ dài quãng đường đơn vị thời gian - Thông báo công thức đơn vị tính vận tốc

- Giới thiệu tốc kế qua tốc kế thật

- Làm việc theo nhoùm :

Đọc bảng kết , phân tích , so sánh mức độ nhanh , chậm chuyển động

Trả lời C1, C2, C3 rút nhận xét

C1:Cùng thời gian chuyển động hs thời gian chuyển động nhanh

C2:So sánh độ dài quãng đường mà hs chạy đơn vị thời gian để hình dung nhanh , chậm

Họ tên

học sinh Xếphạng Qng đường chạyđược giây

An 6m

Bình 6,32m

Cao 5,45m

Hùng 6,67m

Vieät 5,71m

C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường ;(4)đơn vị

-Nắm vững công thức đơn vị vận tốc

(5)

Khi ô tô xe máy chuyển động , kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động

,km/h,km/s,cm/s

Hoạt động (15 phút ) Vận dụng - Hướng dẫn hs trả lời C5 , C6 , C7 ,

C8

- Tóm tắt kiến thức giảng cho em làm nhà

Chú ý C6: Chỉ so sánh vận tốc quy loại đơn vị vận tốc 54>15 khơng có nghĩa vận tốc khác

3) Dặn dò : ( phút)

- Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 SGK

- Làm tập 2.3 đến 2.5 trang SBT

- Đọc mục "Có thể em chưa biết" - Tìm hiểu : Chuyển động đều, khơng

Làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV C5:Mỗi giời ôtô 36km , gời xe đạp 10,8km giây tàu hoả 10m Ơ tơ có

36000 36 10

3600

km m

vh  s

Người xe đạp có

10800 3600 m m v s s  

Tàu hoả có v=10m/s

tơ tàu hoả chuyển động nhanh , xe đạp chuyển động chậm

C6: Vận tốc tàu 81 54000

54 15 1,5 km 3600 m

v  h  s

C7:

40 40

60 tphuthh

Quãng đường :

12

s v t   km C8:

1 ; 30

2 km

vh tphuth

khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:

1

2

s v t   km

PHẦN GHI BẢNG

I Vận tốc ?

C1:Cùng thời gian chuyển động hs thời gian chuyển động nhanh

C2: Họ tên học sinh Xếp hạng Quãng đường chạy

một giây

An 6m

Bình 6,32m

Cao 5,45m

Huøng 6,67m

Vieät 5,71m

C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường ;(4)đơn vị

II Cơng thức tính cơng :

III Đơn vị vận tốc

C4: Đơn vị vận tốc : m/phút ,km/h,km/s,cm/s

IV Vận dụng

C5:Mỗi ơtơ 36km , xe đạp 10,8km giây tàu hoả 10m

Ô tô có

36000 36 10

3600

km m

vh  s

Người xe đạp có

10800 3600 m m v s s  

Tàu hoả có v=10m/s

tơ tàu hoả chuyển động nhanh , xe đạp chuyển động chậm

(6)

s v

t

Trong v vận tốc ,

s quãng đường ,t thời gian

81 54000 54 15 1,5 km 3600 m

v  h  s

C7:

40 40

60 tphuthh

Quãng đường :

2

12

s v t   km C8:

1 ; 30

2 km

vh tphuth

khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:

1

2 s v t   km Rút kinh

nghiệm

(7)

Ngày soạn 22/9/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 23/9/2008

3 Chuyn ng u – Chuyển động khơng đều

I mơc tiªu :

1) Kiến thức :

 Học sinh phát biểu định nghĩa chuyển động chuyển động khơng hiểu vận tốc trung bình vật cách tính vận tốc trung bình

2) Kỹ Năng :

 Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết vật chuyển động đều, vật chuyển động không

 Sử dụng cơng thức tính vận tốc chuyển động khơng thành thạo, khơng nhầm lẫn

 Nâng cao kỹ làm thí nghiệm : thành thạo, xác

3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực

II CHn bÞ : Mỗi nhóm học sinh có maựng nghieõng vaứ baựnh laờn. III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra cũ GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Hãy viết cơng thức tính vận tốc giải thích ký hiệu (3đ) 2) Vận tốc xe ơtơ 50km/h, số có ý nghĩa gì? (3đ)

3) Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút (4đ)

Trợ giúp GV Hoạt động trị

– Gíới thiệu mới 2) Đặt vấn đề ( phút)

-Nói ơtơ chuyển động từ Tĩnh Gia Hà Nội với vận tốc 45km/h có phải ơtơ chuyển động hay không?

- Để hiểu nội dung vừa nêu hôm nghiên cứu chuyển động – chuyển động khơng đều

Để trả lời xác câu hỏi này, ta tìm hiểu học hôm

Hoạt động ( 15 phút ) Tìm hiểu chuyển động chuyển động không đều I-Định nghĩa

- y/c hs đọc thông tin SGK (Định nghĩa dạng chuyển động)

(8)

-y/c hs đọc C1 ( bảng 3.1 )

- Trên quãng đường cũa trục bánh xe chuyển động , chuyển động không ?

- y/c hs làm việc cá nhân trả lời đọc trả lời C2

Thông báo : vật chuyển động ta dẽ dàng tính độ lớn vận tốc v=s/t chuyển động khơng muốn tính vận tốc ta làm ?

- Trên quãng đường AD trục bánh xe chuyển động không

- Trên quãng đường DE trục bánh xe chuyển động

C2:

- Chuyển động :(a)

- Chuyển động không : (b,c,d )

Hoạt động (15 phút ) Vận tốc trung bình chuyển động khơng - Thơng báo : Trên quãng đường AB,

BC, CD trục bánh xe lăn m ta nói vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường m giây

- Căn vào bảng 3.1 y/c hs trả lời C3 - Vận tốc tb tính đại lượng ?Nếu gọi Vtb vận tốc trung bình , s quãng đường , t thời gian hết quãng đường vtb =?

C3:

* Trên đoạn AB:v=0,017m/s * Trên đoạn BC:v=0.05m/s * Trên đoạn CD:v=0.08m/s

=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên : tb

s v

t

vtb: vận tốc trung bình s: quãng đường

t : thời gian hết quãng đường Hoạt động (10 phút ) Vận dụng

- y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 -y/c hs làm việc cá nhân hoàn thành C5 - Hướng dẫn tóm tắt giải

+ đề cho biết đại lượng ? đại lượng cần tìm

+ muốn tìm đại lượng ta áp dụng cơng thức ?

-Tương tự y/c hs làm C6 - tương tự y/c hs làm C7 4) Dặn dò (3 phút)

- Học phần ghi nhớ trang 13 SGK

- Làm tập 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết"

- Tìm hiểu : Biểu diễn lực Ơn tập lại khái niệm lực, lực gây tác dụng nào, phương chiều lực, độ lớn lực, đơn vị

C4: * chuyển động khơng Vì có lúc tơ chuyển động chậm , có lúc chuyển động nhanh

*Ta hiểu trung bình ơtơ chuyển động 50km ( vận tốc trung bình )

C5 Cho biết s1=120 m s2=60 m t1=30s t2=24 s -vtb1=? Bài giải Vận tốc xuống

dốc :

v1=s1t1=120m:30s =4m/s: Vận tốc quãng đươnøg nằm ngang : v2=s2:t2=60m:24s= 2,5 m/s Vận tốc t b hai quãng

(9)

vtb2=? vtb =?

đường : tb12=(s1+s2):(t1+t2) =(120m+60m): (30s+25s) =3,3 m/s

-Y/c hs đọc ghi phần ghi nhớ vào

- Chốt lại chuyển động không vận tốc trung bình khác trung bình

vận toác

1 2

1

n n

tb

n v

n

s s s v v v v t t  t  

  

  

- Thu thập thông tin GV thông báo

IV H íng dÉn:

- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần em cha biết, làm tập SBT

V RÚT KINH NGHIỆM

: …

TiÕt 4

Ngày soạn 22/9/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 30/9/2008

Đ4 Biểu diễn lực

I mục tiêu :

Kiến thức :

 Học sinh biết khái niệm lực đại lượng vectơ, biết cách biểu diễn vectơ lực

bằng mũi tên, cách ký hiệu vectơ lực F, cường độ lực ký hiệu F Kỹ :

 Vận dụng thành thạo cách biểu diễn lực mô tả lực biểu diễn lời

Thái độ : Có tính cẩn thận, xác

II Chn bÞ:

(10)

HS: Giấy kiểm tra 15

III Tiến trình dạy học:

1) Kieồm tra cũ : Kiểm tra 15 phút học sinh làm giấy.

A - Chọn khoanh tròn câu trả lời (2đ)

1/ Vận tốc 15m/s tương ứng với km/h a/ 36km/h

b/ 48km/h c/ 54km/h

d/ 60km/h

2/ Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình 36Km/giờ Quãng đường sau

a/ 6km b/ 216m c/ 60km

d/ 216km

B Tự luận

1.Định nghĩa chuyển động đều, chuyển khơng đều, viết cơng thức vị tính vận tốc

trung bình giải thích cơng thức.(4 điểm) Bài toán (4đ)

1/ Một người xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách 180km Trong nửa đoạn đường đầu , người chuyển động với vận tốc 45km/h, nửa đoạn đường lại chuyển động với vận tốc 30km/h.Tính vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường AB (2đ)

2) Đặt vấn đề ( phút)

Giáo viên gọi học sinh lên dùng lực kế kéo nặng di chuyển mặt bàn đọc độ lớn lực kéo

- Làm để biểu diễn lực kéo nặng giấy? Hơm ta tìm hiểu Biểu diễn lực

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Ôn lại khái niệm lực (5

phuùt)

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực hút làm xe lăn thay đổi chuyển động Hình 4.2 : Quả bóng vợt tác dụng lực lẫn hai bị biến

- Đặt câu hỏi : Ở lớp ta biết lực gây tác dụng nào?

(11)

daïng

Hoạt động : Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút)

HS : Thảo luận nhóm trả lời

Hoạt động : Vận dụng (8 phút) HS làm việc cá nhân lên trình bày bảng

HS làm việc cá nhân lên trình bày bảng

HS thảo luận nhóm trình bày cách làm nhóm

- Đặt câu hỏi : Một lực gồm có yếu tố nào? (đã học lớp 6)

- Giới thiệu cho học sinh lực đại lượng vectơ

- Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn vectơ lực mũi tên có phận biểu diễn yếu tố tương ứng lực, gồm có:

- Gốc mũi tên điểm đặt,

- Phương chiều mũi tên phương chiều lực,

- Độ dài mũi tên biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước

- Giới thiệu cho học sinh ký hiệu vectơ lực F, ký hiệu cường độ lực F

- Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3 để minh hoạ cho phần cung cấp thơng tin

- Cho học sinh làm lệnh C2 - Cho học sinh làm lệnh C3 F

5000N P 10N

- Cho học sinh làm tập 4.5 trang SBT

IV H íng dÉn:

- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần em cha biết, làm tập SBT

- Tìm hiểu : Sự cân lực – Quán tính V rĩt kinh nghiƯm:

……… ………

(12)

Ngày soạn 22/9/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 07/10/2008

Đ5 Sự cân lực Quán tính

I mục tiêu :

1) Kiến thức :

 Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết dặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ

 Biết dự đoán kết tác dụng hai lực cân vào vật chuyển

 động qua thí nghiệm khẳng định vận tốc vật không đổi  Nêu số ví dụ quán tính giải thích tượng qn

tính 2) Kỹ :

 Có kỹ dự đốn tượng, thao tác thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút kết

 luaän

 Biết vận dụng vào thực tế để giải thích tượng quán tính 3) Thái độ :

 Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học thí nghiệm Có tinh thần hợp tác nhóm

II Chn bÞ: Quả nặng có buộc dây, máy Atút, xe lăn búp bê ( cho nhoựm). III Tiến trình dạy học:

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu 1) Kiểm tra cũ (7 phút)

1) Vì lực gọi đại lượng vectơ? (3đ)

2.) Một vật kéo lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái

Hãy biểu diễn lực (3đ)

4) Theo hình vẽ sau mơ tả lực lời : (4đ)

5) Một vật có trọng lượng 800N Hãy biểu diễn trọng lượng vật (4đ) HS làm giấy

(13)

GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại điều biết lớp : - Khi ta biết có hai lực cân bằng?

- Hai lực cân hai lực nào?

GV : Vậy vật chuyển động, bị tác dụng hai lực cân trạng thái vật nào? Hơm ta tìm hiểu vấn đề

Hoạt động ( 13phút ) Tìm hiểu lực cần bằng Hai lực cần gì?

- y/c hs đọc thông tin mục

- Căn vào hình vẽ 5.2 y/c làm việc cá nhân trả C1

2 Tìm hiểu tác hai lực cần lên vật chuyển động

- Ta biết lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật lực không cân tác dụng lên vật vận tốc vật thay đổi lực tác dụng lên vật cân vận tốc vật sao?

- Thí nghiệm kiểm tra

+GV giới thiệu sơ qua nhà bác học A- Tút + GV tiến hành làm thí nghiệm y/c hs quan sát tượng ( làm thí nghiệm 2->3 lần ) -y/c hs hoạt động nhóm trả lời C2 ;

Chú ý C3: kiến thức vượt q chương trình lớp nên khơng y/c hs trả lời

- y/c hs trả lời C4

- GV tiến hành làm lại thí nghiệm lần y/c hs quan sát để trả lời C5

Y/c hs nhận xét : Một vật chuyển động chịu tác dụng lực cân ?

- đọc thơng tin mục C1:

*Trọng lượng P sách phản lực N mặt bàn : +Điểm đặt phần tiếp xúc sách mặt bàn

+Cường độ P= N=0,5 N

+ phương thẳng đứng +P Chiều từ xuống

N chiều từ lên

*Trọng lượng P cầu phản lực lực căng T sợi dây +Điểm đặt cầu

+ Cường độ P=T=3N + phương thẳng đứng

+P chiều từ xuống

T chiều từ lên * Trọng lượng P bóng và phản lực N mặt sân

+ Điểm đặt phần tiếp xúc bóng vá mặt sân

+Cường độ P=N =5N + Phương thẳng đứng +P chiều từ xùng

N chiều từ lên

- hs dự đoán : Vận tốc thay đổi ; vận tốc không thay đổi

C2;PA=PB(2 lực cần ) C4:Khơng cịn chịu tác dụng lực

C5:- Một vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

(14)

- y/c hs đọc thông tin SGK mục phần II cho hs ghi nội dung vào

- Đọc thông tin SGK

- Ghi :Khi có lực tác, dụng vật khơng thể thay đổi vận tốc cách đột ngột có quán tính Hoạt động ( 9phút ) Vận dụng

- y/c hs thảo luận nhóm trả lời C6 - y/c hs làm việc cá nhân trả lời C7 - y/c hs trả lời C8

C6: Ngã phía sau , đẩy xe chân búp bê chuyển động với xe , có quán tính nên thân búp bê đầu búp bê chưa kịp chuển đơng búp bê ngã phía sau

C7 : ( Ngược lại C6) C8:

Hoạt động (5 phút ) củng cố –dặn dò 3) Dặn dò (3 phút)

- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK - Đọc mục "Có thể em chưa biết" - Làm tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT

- Tìm hiểu Lực ma sát trang 21 SGK

- Thu thập thông tin GV chốt lại trả lời câu hỏi GV yêu cầu -Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập nhà

IV h íng dÉn:

- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Làm tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT Tìm hiểu Lực ma sát trang 21 SGK

V rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ………

TiÕt 6

Ngày soạn 10/10/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 14/10/2008

Đ6 Lực ma sát

I mục tiêu :

1) Kiến thức :

(15)

 Phân biệt xuất ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại Biết làm thí nghiệm để phát lực ma sát nghỉ

 Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kỹ thuật

 Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

2) Kỹ :

 Có kỹ thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống 3) Thái độ :

 Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, xác

II chuÈn bÞ:

GV: Giáo viên chuẩn bị kìm, vịng bi tranh vẽ vịng bi HS: Mỗi nhóm lực kế, miếng gỗ, mt qu nng

III Tiến trình dạy học:

) Kiểm tra cũ (3 phút) GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Thế hai lực cân bằng? (3đ) Cho Ví dụ phân tích ( đ)

2) Khi đi, bị trượt chân ta ngã phía nào? Hãy giải thích sao? (5đ) 2) Đặt vấn đề ( phút)

GV cho học sinh quan sát mặt đế giày dép đặt câu hỏi

1) Mặt đế giày, dép thường có gì? Vì bánh xe phải khía rảnh , ổ trục lại có bi vịng bi

2) Các rãnh có công dụng gì?

Bài học hôm giúp giải thích vấn đề

Hoạt động trị Trợ giúp GV

Hoạt động : Tìm hiểu lực ma sát -có lực tác dụng lên vành bánh xe

- thu thập thông tin

-Bánh xe ngừng quay trượ mặt đường , xuất lực ma sát trượt giũa bánh xe mặt đường *Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

C1: Cá nhân tìm ví dụ lực ma sát trượt đời sống kĩ thuật - Quan sát trả lời câu hỏi

+ CĐ chậm dần dừng lại+ Có lực ma sát tác dụng lên bi

+ Hòn bi chuyển động lăn mặt

I Khi có lực ma sát Lực ma sát trượt

- Khi bánh xe đạp quay bóp nhẹ phanh bánh xe chuyển động chậm lại ?

- Thông báo lực sinh má phanh ép sát lên vành bánh xe , ngăn cản chuyển động

vành gọi lực ma sát trượt

- Nếu bóp mạnh phanh có tượng xảy ? ?

(16)

saøn

Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

C2:Tìm ví dụ ma sát lăn đời sống kĩ thuật

C3:- H.a ma sát trượt , H.b ma sát lăn

- Cường độ lực ma sát trượt lớn cường độ lực mà sát lăn

- Làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C4

C4:vì có lực ma sát nghỉ

*Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt(không chuyển động) vật bị tác dụng lực khác

C5: Hs làm việc cá nhân tìm ví dụ lực ma sát nghỉ đời sống kĩ thuật

2.Lực ma sát lăn

- GV dùng bi lăn lớp học y/c hs quan sát trả lời câu hỏi sau + Hịn bi có tiếp tục chuyển động không ?

+ Nguyên nhân làm cho bi dừng lại ?

+ bi chuyển động mặt sàn ?

Thông báo : Lực mặt bàn tác dụng lên bi , ngăn cản chuyển động lăn bi gọi lực ma sát lăn

- Lực ma sát lăn sinh ? -y/c hs làm việc cá nhân trả lời C2 - y/c hs hồn thành C3

-Một vật có khối lượng đặt nằm mặt sàn , người kéo vật chuyển động Lực làm cho vật không chuyển động ?

3 Lực ma sát nghỉ

- Y/c hs làm thí nghiệm theo hình 6.2 hồn thành C4

- Trong trường hợp lực ma sát nghỉ có tác dụng ?

- Thơng báo : Lực cần với lực tác dụng trạng thái vật đứng yên gọi lực ma sát nghỉ

-Y/c HS trả lời C5

Hoạt động : Lực ma sát đời sống kĩ thuật C6: Hình 6.3 tác hại lực ma sát làm bao

mòn bề mặt tiếp xúc

H a Tra dầu , nhớt vùo đĩa , xích ,

H b làm trục quay có ổ bi, bơi trơn trục ổ bi dầu nhớt

H c đẩy thùng đồ bánh xe (thay ma sát trượt ma sát lăn )

H a.Bảng trơn , nhẵn dùng phấn viết bảng => phải tăng độ nhám bảng

H b.Khơng có ma sát mặt đai ốc vít quay lỏng dần bị rung

1 Tìm hiểu lực hại :y/c hs làm việc cá nhân trả lời C6

2 Lực ma sát có ích :y/c hs trả lời C7

(17)

động Khi quẹt diêm khơng có ma sát , đầu que diêm trượt mặt sườn bao diêm không phát lữa =>Phải tăng độ nhám sườn bao diêm

Hc.ôtô không phanh => tăng ma sát cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô

Hoạt động 4: Vận dụng C8: a)Vì chân đá hoa lực ma sát

nhỏ , trường hợp ma sát có lợi b) Lực ma sát bánh xe mặt đường nhỏ => ma sát có lợi

c ) Vì có lực ma sát đế giầy đường, ma sát có hại

d) Để tăng độ ma sát lốp mặt đường, ma sát có lợi

c) Để tăng ma sát cần kéo nhị, ma sát có lợi nhở mà đàn kêu to

- y/c hs làm việc cá nhân trả lời C8, C9

- gọi vài hs trả lời câu hỏi -y/c hs trả lời C9

Hoạt động : Củng cố ø - y/c hs đọc ghi nhớ ghi vào

-Làm tập SBT

-Đọc phần em chưa biết

- Thu thập thơng tin GV chốt lại trả lời câu hỏi GV yêu cầu

IV H ớng dẫn: Về nhà học làm tập SBT, đọc trớc

V rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ………

TiÕt 7

Ngày soạn 20/10/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 21/10/2008

Đ7 áp suất I Mơc tiªu :

1) Kiến thức

 Học sinh phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

 Viết cơng thức tính áp suất nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

(18)

 Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập, biết suy công thức dẫn suất

F = p.S vaø S = F/p

 Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống giải thích

 số tượng đơn giản thường gặp 3)Thái độ :

 Biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự tin

II Chn bÞ:

Mỗi nhóm chậu cát mịn, khối chữ nhật kim loi, thc thng

III Tiến trình dạy học:

1 KiĨm tra: -Cho biết sinh lực ma sát lăn , trượt

- laøm tập 6.5 SBT Tỉ chøc t×nh hng häc tËp:

- Y/c hs quan sát hình 7.1 ôtô nặng hay máy kéo nặng

- Tại máy kéo lại chạy đất mền trơn cịn ơtơ khơng chạy được?

Hoạt động trị Trợ giúp GV

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực

- Quan sát trả lời : tác dụng lực vng góc với mặt sàn

* Aùp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

C1: Hình a)

*Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường lực ma sát

*Lực máy kéo tác dụng lên khúc gỗ lực kéo

Hình b)*Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh ,lực mũi đinh tác dụng lên gỗ áp lực

- Y/c hs quan sát hình 7.1 SGK cho biết người tủ tác dụng lên nhà lực có phương ?

- Thơng báo khái niệm áp lực y/c hs ghi

-y/c hs làm việc cá nhân quan sát hình 7.3 thực lệnh C1

Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào yếu tố ?

Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn GV ghi kết vào bảng

Aùp lực(F) Diện tích

(S) Độ lún (h)

F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1 Kết luận (C3) :Tác dụng áp lực

- Y/c hs làm thí nghiệm theo hình 7.4SGK

- Hướng dẫn làm thí nghiệm ghi kết vào bảng 7.1( đặt sắt hình hộp chữ nhật lên chậu cát)

(19)

càng lớn áp lực (1)càng mạnh diện tích bị ép (2) nhỏ

hợp 1và 2(h1,h2 ) so sánh F1,F2 , S1,S2 ; h1,h2 sau hs điền dấu vào bảng 7.1 (dòng thứ bảng )

lần 2:đặt sắt lên châu cát với diện tích nhỏ y/c hs đo độ lún h3 so sánh F1,F3;S3,S1 ,h1,h3

Từ kết thí nghiệm y/c hs hoàn thành kết luận

Hoạt động 4: Giới thiệu cơng thức tính áp suất

-p suất độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép

Trong đó: F p S

P:áp suất đv (N/m2) F :áp lực đv(N)

S:diện tích mặt bị ép đv(m2)

hay 1pa = 1N/m2

-Thông báo :Để xác định tác dụng áp lực lên diện tích mặt bị ép người ta đưa khái niệm áp suất y/c hs ghi

- Nếu gọi p áp suất ;F áp lực ;S diện tích bị ép cơng thức tính áp suất ?

*GV : Nếu đơn vị F (N);S (m2) thì đơn vị p ?

* Thông báo đơn vị áp suất N/m2 gọi Paxcan kí hiệu laø pa

Hoạt động 5: vận dụng

C4 : (tự cho ví dụ) C5:Cho

biết giaûi F1= 340

000N S1 =1,5m2 F2=20 000N S2=250cm2 =0,025m2 -P1=? P2=? P2=?P1

Aùp suất xe tăng tác dụng lên mặt đường : P1=F1/S1=340 000/1,5 = 226666,6 (N/m2)

Aùp suất ôtô tác dụng lên mặt đường : P2=F2/S2=20 000/0,025 = 800 000(N/m2)

2 1 800.000 ? ? 226667 P P P

P    

- Thu thập thông tin GV chốt lại trả lời câu hỏi GV yêu cầu

- Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 - Hướng dẫn hs tóm tắt , giải C5 Đề cho biết đại lượng ? bắt phải làm ?

muốn so sánh áp suất xe tăng áp suất ơtơ tác dụng lên mặt đất nằm ngang ta tính đại lượng ?

muốn tính áp suất xe tăng , áp suất ôtô tác dụng lên mặt đất ta cần áp dụng công thức ?

kiểm tra lại đơn vị đại lượng thống chưa ?

Hướng dẫn hs ghi kí hiệu đại lượng cho thống

Cũng cố :

- áp lực , áp suất ?

- Nêu cơng thức , đơn vị tính áp suất hứớng dẫn - dặn :

(20)

- Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập SBT, đọc trớc V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

TiÕt 8

Ngày soạn 20/10/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 28/10/2008

Đ8 áp suất chất lỏng Bình thông nhau I Mục tiêu :

1) Kiến thức :

 Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lịng chất lỏng

 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

 Nêu ngun tắc bình thơng 2)Kỹ Năng :

 Vận dụng cơng thức để tính áp suất chất lỏng, suy công thức dẫn suất

p h =

dvaø

p d =

h

 Giải thích số tượng thường gặp sống 3) Thái độ :

 Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tác phong khoa học, cẩn thận

II ChuÈn bÞ:

Mỗi nhóm học sinh có : bình trụ có lỗ đáy hai bên hông bịt màng cao su, ống hình trụ nắp tách rời có buộc dây, bình thơng Giáo viên có khối chữ nhật nặng bìa cứng

III Tiến trình dạy học:

1 Kim tra :- p lực ?cho ví dụ áp lực

-p suất ? viết cơng thức , nói rõ đơn vị đại lượng cơng thức Tổ chức tình học tập

(21)

Hoạt động trò Trợ giúp GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình thành bình

- Dự đốn tượng

- hoạt đơng nhóm tiến hành làm thí nghiệm , quan sát tượng xãy ;C1 :các màng cao su biến dạng , chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2: Chất lỏng gây áp suất theo phương

- Giới thiêu mục đích thí nghiệm

- y/c hs dự đoán tượng xảy đổ nước vào bình

- y/c hs làm thí nghiệm theo hình 8.3 SGK

- Căn cú vào tượng xảy thí nghiệm y/c hs trả lời câu C1 C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu chất lỏng tác dụng lên vật long chất lỏng

- Làm thí nghiệm , quan sát tượng , trả lời C3

C3:Chất lỏng gây áp suất theo phương lênø vật lịng

Kết luận C4 :Chất lỏng khơng gây áp suất lên (1) đáy bình mà (2) thành bình vật (3) lịng chất lỏng

- Chất lỏng có gây áp suất lòng không?

-Y/c hs hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm , quan sát tượng trả lời C3

Chốt lại: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình thành bình chất

- y/c hs hồn thành phần kết luận C4 điền từ thích hợp vào chổ trống - GV chốt lại vấn đề đặt đầu

Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng

Chứng minh áp suất chất lỏng : Giả sử khối chất lỏng hình trụ S: Diện tích đáy

H:chiều cao cột chất lỏng

Gọi :P’:trọng lượng chất lỏng (P’=F) Từ cơng thức tính trọng lượng riêng ta có

'

' .

P

d P d V

V

  

, mà thể tích khối chất lỏng

'

Vd h pd S h

thay giá trị P’ vào F cơng thức tính áp suất cuả chất rắn ta có

F d S h

p d h

S S

  

Vậy công thức áp suất chất lỏng :

p d h

- y/c hs dùng công thức p=F/S để chứng minh công thức áp suát chất lỏng

-Hướng dẫn :

+ xét khối chất lỏng hình trụ có điện tích đáy S, chiều cao ï h +Gọi P’là trọng lượng chất lỏng (P’=F)áp lực

+ Theo cơng thức tính trọng lượng riêng

d=P’/V=>P’=d.V +mà thể tích V=S.h + Hãy chứng minh P=d.h

(22)

thức

- Từ công thức P=d.h thông báo cho hs độ sâu lỏng chất lỏng chịu áp suất

Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động bình thơng nhau

C5: a PA>PB ; b.PA<PB ; c.PA=PB Mực nước trạng thái c -Quan sát thí nghiệm GV

Kết luận : Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên mức chất lỏng nhánh luôn cùng độ cao

- y/c hs quan sát bình thơng thực tế

- y/c hs trả lời C5

-GV : làm thí nghiệm kiểm tra -Căn vào kết thí nghiệm kiểm ta y/c hs dùng từ thích hợp

điềnø vào chổ trống phần kết luận

Hoạt động 6:Vaọn duùng cuỷng coỏ

-y/c hs làm việc cá nhân trả lời C6;C7;C8;C9

- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề cách giải

+ Đề cho biết đại lượng ?đại lượng cần tìm ? + Muốn tìm đại lượng ta áp dụng công thức ? + Kiểm tra xem đơn vị đại lượng thống chưa ? hứớng dẫn

dặn : -làm tập sbt , đọc phần em chưa biết

Xem trước áp suất khí

C6:Vì chất lỏng gây áp suất lên thể người ù tạo lực ép lên thể người C7 cho biết

h = 1,2m h1 h2=0,4m h d= 10 000N/m3 h2 - P= ? ; PA=? Bài giải

* Aùp suất nước tác dụng lên đáy thùng : P=d.h=10 000.1,2= 12000(N/m2) * Aùp suất cûủa nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m Độ sâu từ mặt thoáng nước tới điểm cách đáy thùng 0,4 m :

h1=h-h2 =1,2-0,4=0,8m => p1=d.h1=10 000.0,8=8000(N/m2) C8:m nước thứ Vì vịi cao C9:Hot ng da trờn nguyờn tựăc bỡnh thụng ,khi nước bình A dâng lên cột nước ống B dâng lên mực nước bình A

IV H íng dÉn:

VỊ nhµ häc bµi làm tập SBT Học thuộc phần ghi nhớ

Đọc trớc

(23)

……… ……… ……… ……… ………

TiÕt 9

Ngày soạn 27/10/2008

Tên dạy:

Ngày giảng 4/11/2008

Đ9 áp suất khí quyển I Mục tiêu :

1) Kiến thức :

 Giải thích tồn khí

 Giải thích thí nghiệm Toricelli số tượng đơn giản thường gặp

 Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân biết cách đổi đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2. 2) Kỹ năng:

 Có kỹ làm thí nghiệm đơn giản 3) Thái độ :

 Có óc quan sát tượng thực tế biết vận dụng kiến thức vào thực tế

II Chn bÞ: Mỗi nhóm ống tiêm, ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, cốc

đựng nước, móc áo có miếng cao su để đính tường Giáo viên có cốc đựng ®ầy nước bỡa giy

III Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra cũ (5’) GV đặt câu hỏi sau :

 Chất lỏng gây áp suất nào? (3đ)

 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng Giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có cơng thức (3đ)

 Tính áp suất điểm chậu thủy ngân cách mặt thoáng

chậu thủy ngân 76cm (0,76m) Cho trọng lượng riêng thủy ngân 136000N/m3

(24)

GV : Laøm thí nghiệm hình 9.1

Đặt câu hỏi : Tại giấy không rơi xuống? Để trả lời câu hỏi xác, hơm ta học Áp suất khí

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu tồn áp

suất khí (15 phút)

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

Hoạt động : Phát cách tính độ lớn áp suất khí (15 phút)

I Sự tồn áp suất khí quyển: - Phát cho nhóm học sinh ống tiêm Cho học sinh làm thí nghiệm sau :

Kéo pittông lên thả tay Bịt đầu ống tiêm, kéo pittông lên thả tay

- Cho học sinh làm lệnh C1 Có nhận xét khác hai thí nghiệm?

- Phát cho nhóm học sinh ống thuỷ tinh cốc nước Cho học sinh làm thí nghiệm hình 9.3 - Cho học sinh làm lệnh C2 C3 - Phát cho nhóm học sinh móc áo Cho học sinh ép móc áo lên mặt bàn lên bìa vỏ ni lơng, cố kéo tách móc áo

- Cho học sinh làm lệnh C4

II Độ lớn áp suất khí quyển: - Treo hình vẽ 9.5 giới thiệu thí nghiệm Toricelli

- y/c hs giải thích tượng nêu đầu C8

- y /c hs nêu ví dụ chứng tỏ tồn áp suât1 khí C9 - y/c hs làm C10

-y/c hs thực lệnh C11 + áp suất khí bao Cốc nươc đầy đựơc

đậy tờ giấy mỏng

Chớc ngược ly lại nươc có chảy ngồi khơng ?

(25)

C8:Nước khơng chảy ,vì áp suất khí gây áp lự ép miếng giấy lớn trọng lượng cột nước li C9 : Hs tự cho ví dụ

C10: Nói áp suất khí

76cm Hg có nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm (76cmHg=103360N/m2 ) C11:Trong thí nghiệm Tơ-ri-xen-li giả sử khơng dùng thuỷ ngân mà dùng nước chiều cao cột nước :

103.360

10,336 10.000

p

p d h h m

d

    

C12:Khơng tính trực tiếp áp suất khí quyển cơng thức P= d.h , độ cao của khơng khí khơng thể đo xác , hơn trọng lượng riêng khơng khí cũng thay đổi theo độ cao

nhieâu?

+gọi d trọng lượng riêmg nước

+ h chiều cao nước

+vậy biết áp suất khí ; biết trọng lượng riêng nước ta tính chiều cao cột nước thí nghiệm công thức ?

-y/c hs trả lờiù C12:

IV H íng dÉn :

- Học phần ghi nhớ trang 34 SGK - Đọc mục em chưa biết

- Làm tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.6 trang 15 SBT - Ôn tập học tiết sau ôn tập kiểm tra

V RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 10

Tên dạy:

Ngày giảng 11/11/2008

(26)

I MUẽC TIÊU:

1) Kiến thức : Ơn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2) Kỹ : Có kỹ vận dụng kiến thưc ù học giải số tập định tính định lượng

3)Thái độ : Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II CHUẨN BỊ: Học sinh ôn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng

tổng kết công thức chương I số đề tốn Vật lý

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Kiểm tra cũ)

GV đặt câu hỏi sau :

1 Định nghĩa áp1 lực, áp suất, viết cơng thức tính áp suất vật rắn, chất lỏng gây ?

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết

HS : Toàn phần làm việc lớp, học sinh trả lời cá nhân theo định giáo viên

Hoạt động : Tổng kết công thức cần nhớ

Lần lượt HS lên điền vào bảng

GV đặt câu hỏi sau : 1) Chuyển động học gì?

2) Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác

3) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động?

4) Chuyển động khơng gì?

5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ

6) Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ

2) Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân a) Vật đứng yên

b) Vật chuyển động

3) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví

dụ lực ma sát

4) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính

10)Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?

- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh điền vào bảng sau :

(27)

t tính suy hiệu khác Vận tốc

2 Vận tốc trungbình Áp suất

4 Áp suất chấtlỏng

MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

1 Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút

2 Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc 3km/h thời gian 20 phút Hỏi nhà cách trường km?

3 Khi đi, bị trượt chân ta ngã phía nào? Hãy giải thích sao?

4 Tính trọng lượng bàn có chân diện tích chân bàn 25cm2 Biết áp suất bàn lên mặt sàn 10000Pa.

5 Trong bình chứa nước muối, tính áp suất điểm cách mặt thống 15cm Biết nước muối có trọng lượng riêng 10.400N/m3

6 Nước có trọng lượng riêng 10.000N/m3, dầu có trọng lượng riêng 8.000N/m3, đổ chất lỏng vào nhánh bình thơng nhánh chất lỏng cao hơn? Vì sao?

IV h íng dÉn:

Học bài, làm tập

Chuẩn bị kiến thức tiết sau kiểm tra

V rót kinh nghiƯm:

TiÕt 1 1

Tên dạy:

Ngày giảng 18/11/2008

Kim tra nh k chơng 1

I MỤC TIÊU: Kiến thức :

(28)

 Kiểm tra kiến thức học sinh Kỹ :

 Vận dụng kiến thức vào thực tế  Biết vận dụng giải tập 3.Thái độ:

 Cẩn thận, xác, nghiêm túc kiểm tra

II CHUẨN BỊ:

Đề kiểm tra – Giấy bút

III TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ma trận:

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức – kỹ năng Trọng số

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chuyển động 3 (1,5đ) 0 1(0,5đ) 0 2(2đ) 0 6(4đ) Lực 2(1đ) 0 1(0,5đ) 0 1(1đ) 0 4(2,5đ) Áp Suất 0 0 3(1,5đ) 0 1(2đ) 0 4(3,5đ) Tổng 5(2,5đ) 0 5(2,5đ) 0 4(5đ) 0 14(10đ)

2 Đề bài:

I - Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ đứng trớc phơng án trả lời Câu 1: Có tơ chạy đờng thì:

A) Ơ tơ chuyển động so với ngời lái xe C) Ơ tơ chuyển động so với mặt đờng B) Ơ tơ đứng n so với ngời lái xe D) Hành khách chuyển động so với ô tô Câu 2: Nếu véc tơ vận tốc khơng đổi vật chuyển động thẳng nh nào?

A) Vật chuyển động có vận tốc tăng dần C) Ơ tơ chuyển động B) Vật chuyển động có vận tốc giảm dần D) Vật chuyển động thẳng Câu 3: Ngời lái đò ngồi thuyền thả trơi theo dịng nớc, câu sau câu đúng?

A) Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc B) Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc C ) Ngời lái đị đứng n so với bời sơng

D) Ngời lái đò chuyển động so với thuyền

Câu 4: Một ngời quãng đờng S hết thời gian t giây; Đi quãng đờng S hết thời gian t giây Trong công thức sau; cơng thức tính đợc vận tốc trung bình hai đoạn đờng S S ?

A) Vtb=V1+V2

2 C) Vtb=

S1+S2 t1+t2

B) Vtb=S1+S2 t1

+S2 t2

D) Vtb=S1+S2 t1.t2

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng đều; chịu tác dụng lực F F Điềunào sau đúng: A F =F C F F lực cân B F > F D F < F Câu 6: Tìm phát biểu phát biểu sau:

(29)

D) Lực làm cho vật thay đổi vận tốc cho vật bị biến dạng hai Câu 7: Treo vật nặng vào lực kế khơng khí; lực kế giá trị P Nhấn chìm vật nớc, lực kế P Kết sau đúng:

A) P =P

C) P < P

B) P > P D) P > P

Câu 8: áp suất chất lỏng đợc tính theo cơng thức: A) P = S F C) P = h d

B) P = d.h D) P = F.h Câu 9: Đơn vị áp suất

A N.m2 B Pa C N/m3 D N/m3 Câu 10: Lực ma sát lăn sinh nào?

A Khi mt vt trợt bề mặt vật khác

B Sinh vật lăn bề mặt vật khác C – Giữ cho vật không trợt vật bị tác dụng vật khác D – Sinh vật đứng n

C©u 11: VËn tèc cđa mét vật 15m/s, kết sau tơng ứng víi vËn tèc trªn A 36km/h B 48km/h C 54km/h D 60km/h

Câu 12: Một ngời xe đạp với vận tốc12km/h hỏi quãng đờng đợc km?

A 6km B 40km C 10km D 60km C©u 13: BiĨu diƠn lùc cđa vËt cã khèi lợng 4kg là:

P

P

P

A P B C D

II Tù luËn:

Một vật có khối lợng m = 4kg đặt mặt bàn, diện tích tiếp xúc vật với mặt bàn 60cm2 Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.

Chất lượng kiểm tra

LỚP GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM

8A 8B

IV HƯỚNG DẪN:

Về nhà xem lại làm, đọc trước

V RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 1 2

A

A

(30)

Tên dạy:

Ngày giảng 2/12/2008

Lực đẩy ác - si - mÐt

I MỤC TIÊU: Kiến thức :

 Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác - si - mét, rõ đặc điểm

 lực

 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác - si - mét, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức

 Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan Kỹ :

 Có kỹ làm thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận Thái độ :

 Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực

II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm thí nghiệm kiểm tra lực đẩy Ác - si - mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn

GV chuẩn bị lực kế, cốc nước, giá đỡ, nặng, đinh sắt, khúc gỗ lớn đinh sắt

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Đặt vấn đề :

GV cho học sinh cầm đinh khúc gỗ, đặt câu hỏi : đinh sắt khúc gỗ, vật

nặng hơn?

GV thả đinh khúc gỗ vào cốc nước cho học sinh quan sát đặt vấn đề : đinh nhẹ lại chìm, khúc gỗ nặng lại nổi? Người khám phá tượng nhà bác học Archimède Hôm ta tìm hiểu lực đẩy Archimède

2 Bài mới:

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Nhận biết tồn

của lực đẩy Ác - si - mét

HS lớp quan sát thí nghiệm trả lời cá nhân

Hoạt động : Phát cách tính độ lớn lực dẩy Ác - si - mét (15 phút)

-Làm thí nghiệm hình 10.2 cho học sinh làm lệnh C1, C2

(31)

HS lớp nghe bạn đọc theo dõi SGK

HS : Thí nghiệm theo nhóm

HS thảo luận nhóm để chứng minh dự đốn

HS lớp nghe bạn đọc theo dõi SGK

Hoạt động : Vận dụng, củng cố (17 phút)

HS làm việc cá nhân phát biểu theo định giáo viên

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời HS làm việc cá nhân nêu kết theo định giáo viên

- Cho học sinh đọc phần dự đốn - Phát cho học sinh thí nghiệm hình 10.3 cho học sinh làm thí nghiệm theo bước sách giáo khoa

Lưu ý học sinh khơng để nước bình tràn bị tràn chưa nhúng chìm vật rắn vào Trong học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi nhóm để hướng dẫn, giúp đỡ

- Cho học sinh làm C3

- Cho học sinh đọc mục cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác - si - mét - Cho học sinh làm C4

- Cho học sinh làm C5 Trả lời vấn đề giáo viên nêu đinh sắt khúc gỗ đầu

- Cho hoïc sinh laøm C6

- Cho học sinh làm tập 10.5 trang 16 SBT Bổ sung cho học sinh trọng lượng riêng nước 10.000N/m3, rượu 800N/m3.

IV HƯỚNG DẪN:

- Làm C7 tập 10.6 SBT, làm mẫu báo cáo thực hành

- Tiết sau mang theo chai nước, khăn lau bàn bao nilông nhỏ để thực hành

(32)

TiÕt 13

Tªn dạy:

Ngày giảng 02/12/2008

Thực hành: Thí nhiệm lại Lực đẩy ác si mÐt

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimède,  Nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức Kỹ

 Có kỹ đề xuất phương án thí nghiệm,

 sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận Thái độ

 Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, có ý thức giữ vệ sinh mơi trường

II CHUẨN BỊ:

 Mỗi nhóm thí nghiệm lại lực đẩy Archimède  Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn

 GV chuaån bị cho nhóm báo cáo thí nghiệm SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Hiểu rõ mục tiêu thực

hành dụng cụ thí nghiệm.)

HS lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm giáo viên giới thiệu

Hoạt động : Nhận dụng cụ thí nghiệm và phân cơng nhóm

Mỗi nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

Hoạt động : Ơn tập cơng thức tính lực đẩy Archimède nêu phương án thí nghiệm ) HS trả lời cá nhân

- Nêu rõ mục tiêu thực hành nghiệm lại độ lớn lực đẩy Archimède, - Giới thiệu dụng cụ học sinh sử dụng làm thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm

Đặt câu hỏi sau :

(33)

HS thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

HS thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

Hoạt động : Thí nghiệm để tìm kết quả. HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm

Hoạt động : Tổng kết tiết thực hành (5 phút)

Mỗi HS báo cáo kết thực hành, so sánh với nhóm khác, nêu nhận xét

Các nhóm nộp báo cáo thực hành

Thu dọn đồ dùng thực hành trả lại cho giáo viên Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc

2) Có nhiều cách nghiệm lại lực đẩy Archimède Hãy nêu cách sử dụng lực kế, cốc nước nặng để đo lực đẩy Archimède lên nặng

3) Nhưng theo học lực đẩy Archimède đại lượng nào? 4) Vậy phải tìm thể tích phần nước mà vật chiếm chỗ bình chia độ nào?

5) Đo trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ lực kế nào?

- Cho học sinh làm thí nghiệm theo phương án đề Trong học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn, làm chậm so với tiến độ chung lớp

- Cho nhóm báo cáo kết thực hành, thảo luận, so sánh

- Thu báo cáo thực hành đánh giá kết thực hành nhóm, khâu kỷ luật, vệ sinh

- Cho học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm gọn gàng

IV HƯỚNG DẪN:

- Tìm hiểu 12 : Sự

- Về nhà làm thí nghiệm : lấy nhiều đồ vật to nhỏ khác nhau, làm chất khác thả vào nước, nước muối, dầu lửa, quan sát rút nhận xét nguyên nhân vật nổi, vật chìm

(34)

TiÕt 14

Tên dạy:

Ngày giảng 09/12/2008

Sự nổi

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

 Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng  Nêu điều kiện vật

 Giải thích tượng vật đời sống Kỹ :

 Có kỹ quan sát, so sánh, suy luận Thái độ :

 Có tinh thần làm việc độc lập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên có nắp chai nhựa nắp chai kim loại, cốc nước - Phóng lớn hình 12.1 có số mũi tên để biểu diễn lực

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Đặt vấn đề

GV giới thiệu cho học sinh nắp chai nhựa nắp chai kim loại

GV làm thí nghiệm hai nắp chai để ngửa thả vào nước để Sau giáo viên thả hai nắp chai

úp xuống vào cốc nước Đặt câu hỏi :

1) Thí ngiệm lần 1, hai nắp chai lại nổi?

2) Thí nghiệm lần 2, nắp chai nhựa lại nổi, nắp chai kim loại lại chìm? Để trả lời câu hỏi này, ta phải biết điều kiện vật nổi, điều kiện vật chìm

P

F

A FA

P

F A

(35)

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện

để vật nổi, vật chìm ( 12 phút) HS trả lời cá nhân

3 HS lên bảng gắn vectơ lực vào hình vẽ trả lời điền vào chỗ trống

a Vật chìm xuống : b Vật lơ lửng (vật đứng yên ) c Vật lên

Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Archimède vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng ( 10 phút)

HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân (P = F vật đứng yên)

HS trả lời cá nhân ( câu B)

Hoạt động : Vận dụng, củng cố ( 16 phút)

HS làm việc theo nhóm cử đại diện nêu cách chứng minh Các nhóm khác so sánh nhận xét HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm cử đại diện nêu kết Các nhóm khác so sánh, nhận xét

FA = FB, FA < PA , FB = PB, PA > PB

HS trả lời cá nhân

Thí nghiệm : Trọng lượng nắp

- Cho học sinh làm C1

- Treo hình 12.1 lên bảng cho học sinh làm C2

Yêu cầu Hs nhận xét độ lớn P & FA trường hợp nhận xét

a Vật chìm xuống : b Vật lơ lửng (vật đứng yên ) c Vật lên

GV : Cho HS nêu điều kiện vật vật chìm ? GV treo tranh 12.2 phóng to lên bảng HS quan sát & nhận xét làm C4

+ Vậy : P ? ; FA ? cách tính ?

- Cho học sinh laøm C5

- Cho học sinh làm C6 Gợi ý : Dựa vào kết C2 để chứng minh

- Cho học sinh làm C7

(36)

bằng lực đẩy Archimède

Thí nghiệm : Trọng lượng nắp nhựa lực đẩy Archimède, trọng lượng nắp kim loại lớn lực đẩy Archimède ( dùng dnắp dnước để giải thích)

riêng 78.000/m3.

- Cho học sinh làm C9

- Cho học sinh giải thích vấn đề nêu đầu

IV HƯỚNG DẪN:

- Học làm tập SBT

- Đọc mục em chưa biết trang 45SGK

- Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có từ “ công” câu V RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 15

Tên dạy:

Ngày giảng 16/12/2008

Công häc

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

 Nêu ví dụ trường hợp có cơng học khơng có cơng học

 Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị ,  Vận dụng cơng thức A = F.s để tính công trường hợp phương

của lực phương với chuyển động vật Kỹ năng:

 Có kỹ phân biệt trường hợp có cơng học khơng có cơng học

 Vận dụng cơng thức tính cơng nhuần nhuyễn Thái độ :

 Có tính kiên nhẫn, biết ơn cha mẹ người giúp đỡ

II CHUẨN BỊ:

 Mỗi nhóm nam châm, nặng thép có buộc sợi  Giáo viên học sinh sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có từ “cơng”  Giáo viên có giá đỡ, rịng rọc, dây buộc nặng

(37)

1) Kiểm tra cũ :

GV : Đặt câu hỏi sau : hai HS

1) Nêu điều kiện để vật vật nhúng chìm vào chất lỏng lên mặt thống, chìm xuống lơ lửng chất lỏng (3đ)

2) Khi vật mặt thống chất lỏng, ta có kết luận trọng lượng vật lực đẩy Archimède? (3đ)

3) Làm tập 12.2 trang 17 SBT Hình 12.2 (3đ)

4) Gọi dV trọng lượng riêng vật, dl trọng lượng riêng chất lỏng nêu vị trí vật dV = dl , dV < dl , dV > dl (3đ)

5) Làm tập 12.4 trang 17 SBT Hình 12.2 (4đ) Bổ xung : nước có trọng lượng riêng 10.000N/m3 6) Làm tập 12.5 trang 17 SBT Hình 12.3 (4đ) 2) Đặt vấn đề:

GV cho học sinh lớp nêu số câu ca dao, tục ngữ có từ “cơng” HS : làm việc cá nhân

“ Có công mài sắt có ngày nên kim” “Dã tràng xe cát bể Đông, “ Công cha núi thái sơn” Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì”

“ Uống nước nhớ ( công) người đào giếng” -Mất công đứng chờ

GV đặt vấn đề : Các từ “công” câu có ý nghĩa giống mơn Vật lý không? Để hiễu rõ phân biệt điều hơm ta nghiên cứu Cơng học

3 Bài mới:

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1ù : Tìm hiểu có cơng học

(10’)

HS thí nghiệm theo nhóm

HS làm việc lớp, nhóm cử đại điện trả lời câu hỏi giáo viên

- Phát cho nhóm học sinh nam châm nặng Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Đặt câu hỏi gợi ý :

1) Khi nam châm tác dụng lực hút nặng thay đổi chuyển động nào?

(38)

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc mục SGK

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân (1) lực , (2) chuyển dời, dịch chuyển, chuyển động

Hoạt động : Vận dụng ( phút) HS trả lời cá nhân (a , c, d)

HS trả lời cá nhân a) Lực kéo đầu tàu, b) trọng lực, c) người công nhân

HS làm việc lớp HS nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động : Nhận biết cơng thức tính cơng cơ học (5 phút)

HS : Trả lời cá nhân

HS : Làm việc lớp HS theo dõi bạn đọc

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm Hoạt động : Vận dụng : (13 phút)

HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày bảng Cả lớp nhận xét so sánh kết

HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày bảng Cả lớp nhận xét so sánh kết

HS trả lời cá nhân ( Vì trọng lực vng góc với phương chuyển dời hịn bi)

sinh công học

- Cho học sinh đọc mục Nhận xét SGK

- Cho học sinh làm C1 không?

- Cho học sinh làm C2

- Cho hocï sinh đọc câu cuối trang 46

- Cho hoïc sinh làm C3 - Cho học sinh làm C4

- Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu (Phân biệt từ “công” câu ca dao, tục ngữ) GV đặt câu hỏi : Vậy công học phụ thuộc vào đại lượng nào? Phụ thuộc nào?

- Cho học sinh đọc cơng thức tính cơng học

- Giới thiệu đơn vị công Joule

1J = 1Nm

- Cho học sinh đọc phần ý cuối trang 47 SGK

GV minh hoạ thí nghiệm rịng rọc cố định

- Cho học sinh làm C5 - Cho học sinh làm C6 - Cho học sinh làm C7

IV HƯỚNG DẪN:

- Làm tập 13.1, 13.3, 13.4 trang 18 SBT - Đọc mục em chưa biết trang 48 SGK

- Ơn tập cơng dụng chung máy đơn giản Tìm hiểu xem dùng máy đơn giản có lợi cơng hay khơng?

(39)

TiÕt 16

Tên dạy:

Ngày giảng 23/12/2008

Định luật công

I MUẽC TIEU:

1 Kiến thức:

 Phát biểu định luật công : lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường

 Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng, rịng rọc động

2 Kỹ năng:

 Có kỹ làm thí nghiệm, nhận xét rút kết luận tổng quát Thái độ :

 Có tính cẩn thận, trung thực, tinh thần làm việc nhóm

II CHUẨN BỊ:

- Mỗi nhóm có : giá đỡ, rịng rọc động, nặng, lực kế, thước thẳng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Kiểm tra cũ:

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Khi ta có công học? Cho ví dụ (3đ)

2) Viết cơng thức tính cơng giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng (3đ)

3) Kiểm tra làm nhà.(4đ) 2 ) Đặt vấn đề :

GV đặt câu hỏi sau : Ở lớp ta biết dùng ròng rọc động lợi gì?

Vậy để nâng vật, dùng rịng rọc động có lợi cơng so với nâng tay không?

Để trả lời câu hỏi này, hơm ta tìm hiểu Định luật cơng 3) Bài mới:

(40)

Hoạt động : Làm thí nghiệm HS : Thí nghiệm theo nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể bạn nhóm

Thí nghiệm Hình 14.1 SGK

HS : Mỗi nhóm đưa kết nhóm mình, có so sánh, nhận xét

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động : Rút Định luật công HS lớp theo dõi bạn đọc SGK Một số HS lập lại định luật công theo định giáo viên

Hoạt động : Vận dụng, củng cố

- Phát cho nhóm học sinh dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn học sinh cách lắp ráp thao tác thí nghiệm Sau giáo viên theo dõi nhóm làm thí nghiệm để hướng dẫn nhóm làm chưa

- Cho học sinh nêu kết điền vào bảng 14.1

- Cho học sinh trả lời C1, C2, C3 - Cho học sinh làm C4

- Cho học sinh đọc mục II

- Cho số học sinh khác lập lại Định luật công

- Cho học sinh làm C5

- Cho học sinh làm C6

- Cho học sinh làm taäp 14.2 trang 19 SBT

HS làm việc lớp Trả lời theo định giáo viên : a) Thùng thứ nhất, lực kéo nhỏ lần; b) Công nhau;

c) A1 = A2 = A = P.h = 500N.1m = 500J HS làm việc cá nhân Trả lời theo định giáo viên : a) F = 210N, h = 4m; b) A = P.h = 420N.4m = 1680J HS làm việc cá nhân Trả lời theo định giáo viên : P = 10m = 60.10 = 600N F = 600N + 20N = 620N

Thiệt 40 :5 = lần đường lợi lần lực : F’ = 620N : = 77,5N

A = F’.l = 77,5N.40m = 3100J

(41)

- Đọc mục em chưa biết

- Làm tập 14.3, 14.4 trang 19 SBT - Ôn tập Vận tốc

V RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 17

Tên dạy:

Ngày giảng 30/12/2008

Ôn tập

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Ơn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học Kỹ năng:

- Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng

3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II CHUẨN BỊ:

- Học sinh ôn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết các công thức chương I số đề toán Vật lý

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Kiểm tra cũ

GV đặt câu hỏi sau :

1) Cơng suất xác định nào? (2đ)

2) Nêu cơng thức tính công suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức.(3đ)

3) Nêu tên đơn vị tính cơng suất so sánh đơn vị với nhau.(2đ) 4) Làm tập 15.2, 15.6.(3đ)

2) Bài mới:

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Ôn tập lý thuyết

(42)

cả lớp, học sinh trả lời cá nhân theo định giáo viên

Hoạt động : Tổng kết công thức cần nhớ

Lần lượt HS lên điền vào bảng

5) Chuyển động học gì?

6) Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác

7) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động?

8) Chuyển động khơng gì?

5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ

6) Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ

5) Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân a) Vật đứng yên

b) Vật chuyển động

6) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví

dụ lực ma sát

7) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính 10)Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?

11) Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy có phương, chiều nào?

12) Điều kiện để vật chìm xuống, lên lơ lửng chất lỏng

13) Trong khoa học “Cơng học” dùng trường hợp nào?

14) Phát biểu định luật công

15) Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu nói công suất quạt 35W?

- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh điền vào bảng sau :

St

t Tên đại lượng

Cơng thức tính

Các cơng thức suy

Giải thích ký hiệu

Các đơn vị khác

1 Vận tốc

(43)

bình Áp suất

4 Áp suất chấtlỏng LựcArchimède đẩy Công học Công suất

Hoạt động : Vận dụng, củng cố HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

HS làm việc lớp theo gợi ý giáo viên

- Đặt câu hỏi tự luận sau :

1) Khi lực ma sát có hại, ta có cách để làm giảm lực ma sát? Cho ví dụ

2) Khi lực ma sát có lợi, ta có cách để làm tăng lực ma sát? Cho ví dụ 3) Dựa vào cơng thức tính áp suất, cho biết muốn tăng giảm áp suất ta có cách nào?

- Cho học sinh làm tập giải toán Bài : Tính vận tốc trung bình

Bài : Tính áp suất người Bài : Tính áp suất chất lỏng Bài : Tính lực đẩy Archimède Bài : Tính cơng suất

IV HƯỚNG DẪN:

- Ôn tập học chương, làm tập SBT, chuẩn bị thi học kỳ I

V RÚT KINH NGHIỆM:

(44)

Tên dạy: Ngày giảng 11/11/2008

Kiểm tra học kì 1

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS chương , :

- Qua kết học tập Hs Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học tổ chức hoạtđộng học Hs cho phù hợp

- Thái độ : Hs làm nghiêm túc, tính tốn xác,cẩn thận II/ CHUẨN BỊ:

- Gv chuẩn bị đề thi ( Hiểu: đ, biết 3đ, vận dụng 3đ) - Hs : ôn tập chướng1 chương2

III/ TỔ CHỨC KIỂM TRA: Theo xếp bố trí nhà trườn THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

LỚP GIỎI KHÁ TBÌNH YẾU KÉM

(45)

TiÕt 19

Tên dạy:

Ngày giảng 13/01/2009

C«ng st

I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức :

Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc

Biết lấy ví dụ minh hoạ

Viết cơng thức tính cơng suất, biết đơn vị cơng suất Wat, vận dụng công thưcù để giải tập đơn giản

2) Kỹ :

Có kỹ so sánh, khái quát hoá kiến thức 3) Thái độ :

Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin II CHUẨN BỊ:

Giáo viên phóng to hình 15.1 Học sinh ôn tập vận tốc

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Kiểm tra cũ (10 phút) GV : Đặt câu hỏi sau :

(46)

2) Kiểm tra làm nhà : 14.3, 14.4 SBT (7đ) 2) Đặt vấn đề ( phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Dựa vào đại lượng vật lý ta biết vật chuyển động nhanh vật kia?

2)Vận tốc gì? Cơng thức tính vận tốc ?

3) Vậy có hai người làm công việc giống nhau, hỏi thực cơng nhanh ta làm cách nào?

Hoạt động học học sinh Hoạt động Thầy

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm sinh công nhanh hay chậm

1 HS đọc mục I/, lớp theo dõi SGK

HS : Laøm việc theo nhóm HS : Làm việc cá nhân HS : Làm việc cá nhân

Hoạt động : Giới thiệu cơng thức tính cơng suất

1 HS đọc mục II/, lớp theo dõi SGK

HS : Làm việc cá nhân Phát biểu theo định giáo viên

Hoạt động : Giới thiệu đơn vị công suất

1 HS đọc mục III/, lớp theo dõi SGK

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố

HS làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân HS làm việc theo nhoùm

HS trả lời cá nhân (P = A/t) (1) HS trả lời cánhân ( Tìm A, t biết) HS trả lời cá nhân ( A = F.s) (2) HS trả lời cá nhân ( s = 9km, t =1 h) HS làm việc cá nhân ( P = F.s/t) HS trả lời cá nhân (s =v.t)

HS làm việc cá nhân (P = F.v.t/t = F.v)

- Cho học sinh đọc mục I/ - Cho học sinh làm C1 - Cho học sinh làm C2 - Cho học sinh làm C3

- Cho học sinh đọc mục II/

- Cho học sinh giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có cơng thức

- Cho học sinh đọc mục III/ - Cho học sinh làm C4

- Cho học sinh làm C5 - Cho học sinh làm C6*.

GV Gợi ý : Muốn tính cơng suất ngựa ta dùng cơng thức nào?

- Trong cơng thức cần tìm thêm đại lượng nào? Đại lượng biết?

- Nhưng cơng ngựa thực tính cơng thức nào?

- Quãng đường bao nhiêu? Thời gian bao nhiêu?

- Hãy thay (2) vào (1) ta công thức nào?

- Mà s tính cơng thức nào? - Hãy thay (4) vào (3)

(47)

- Đọc mục Có thể em chưa biết

- Làm tập 15.2, 15.4, 15.6 trang 21 SBT

V RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 20

Tªn dạy:

Ngày giảng /02/2009

Cơ năng

I MUẽC TIEU:

1) Kin thức :

 Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động  Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ

cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

 Tìm ví dụ minh hoạ 2) Kỹ :

 Có kỹ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút kết luận 3) Thái độ :

 Có tinh thần hợp tác nhóm, tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, trung thực

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên có nặng buộc dây, khối gỗ chữ nhật, ròng rọc

 Mỗi nhóm học sinh có lò xo tròn, dây buộc, cầu thép, máng nghiêng, cục gôm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Đặt vấn đề : Tổ chức tình để đặt vấn đề vào dạy

GV nêu tình : Tục ngữ Việt Nam có câu khun khơng nên leo trèo cao Đó câu gì?

GV đặt vấn đề : Như có phải trèo cao té đau khơng?

(48)

GV : Để hiểu rõ tượng trên, hơm ta tìm hiểu Cơ năng. Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc

Hoạt động : Tìm hiểu HS : Trả lời cá nhân

HS : làm việc lớp Quan sát GV làm thí nghiệm

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc HS : Làm thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm

Hoạt động : Tìm hiểu động HS : Làm thí nghiệm theo nhóm

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc Hoạt động : Vận dụng, củng cố ( phút)

Hoạt động1 : Thông tin

* Cho học sinh đọc mục I/

Hoạt động : Tìm hiểu

* Cho học sinh trả lời C1

* Laøm thí nghiệm theo hình 16.1

* Gợi ý cho học sinh quan sát đường khối gỗ lần thí nghiệm để rút kết luận phụ thuộc độ cao

* Giới thiệu năng, hấp dẫn

* Cho học sinh đọc phần ý * Cho học sinh làm thí nghiệm theo hình 16.2 trả lời C2

* Giới thiệu đàn hồi

* Cho học sinh làm thí nghiệm (h16.3)

(49)

IV HƯỚNG DẪN:

- Đọc mục Có thể em chưa biết

- Tìm thực tế số tượng động biến thành ngược lại

V RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 21

Tên dạy:

Ngày giảng /02/2008

Sự chuyển hoá bảo toàn lợng

I MUẽC TIEÂU:

1) Kiến thức :

 Phát biểu định luật bảo toàn

 Biết nhận lấy ví dụ chuyển hố lẫn động thực tế

2) Kỹ :

 Có kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, phân tích tượng 3) Thái độ

 Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin

II CHUAÅN BỊ:

 Mỗi nhóm có giá đỡ, lắc đơn

 Giáo viên có đồ chơi dạng bánh xe Maxell, vẽ lớn hình 17.1, 17.2

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra cũ ( phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Khi vật có năng? Cơ có dạng, dạng nào?(3đ) 2) Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ (3đ)

3 ) Thế ? Thế phụ thuộc vào yếu tố ? Áp dụng : Trong vật sau vật khơng ?

A Viên đạn bay

B Lò xo để tự nhiên độ cao so với mặt đất C Hòn bi lăn mặt đất

(50)

2) Đặt vấn đề : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (3 phút)

GV đưa cho học sinh xem bánh xe Maxell đặt câu hỏi : muốn bánh xe quay phải làm sao?

GV : Làm thí nghiệm với trò chơi dzo dzo ( bánh xe Maxell)

Đặt câu hỏi : Tại bánh xe lại quay liên tục dù ta khơng quay dây nữa?

Sau ta tìm hiểu Sự chuyển hố bảo tồn ta trả lời câu hỏi

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hố của dạng năng.( 15 phút)

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

HS thí nghiệm theo nhóm

HS thảo luận nhóm phát biểu HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn ( 10 phút)

HS theo dõi bạn đọc

Hoạt động : Vận dụng, củng cố (

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hố của dạng năng.( 15 phút)

* Làm thí nghiệm treo hình 17.1 lên bảng Cho học sinh làm C1

* Cho học sinh làm C2 * Cho học sinh làm C3 * Cho học sinh làm C4

* Phát cho nhóm giá đỡ lắc đơn Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

* Treo hình 17.2 lên bảng Cho học sinh làm C5

* Cho học sinh làm C6 * Cho học sinh làm C7 * Cho học sinh làm C8 * Đặt câu hỏi :

1) Khi lắc chuyển động qua lại, dạng lượng chuyển hoá liên tục từ dạng sang dạng kia?

2) Khi lắc vị trí thấp động lắc nào?

3) Khi lắc vị trí cao động lắc nào?

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung định luật bảo tồn ( 10 phút)

(51)

phuùt)

HS làm việc cá nhân

HS thảo luận nhóm trả lời

* Chỉ định số học sinh phát biểu định luật

Hoạt động : Vận dụng, củng cố ( 8 phút)

* Cho học sinh làm C9

* Cho học sinh trả lời vấn đề nêu đầu ( trò chơi dzo dzo)

IV HƯỚNG DẪN:

- Xem mục Có thể em chưa biết trang 61 SGK - Ơn tập tồn chương I

V R ÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 22

Tªn dạy:

Ngày giảng 23/02/2009

Tỉng kÕt ch¬ng 1

I MỤC TIÊU:

1) Ki ến thức : Ơn tập, hệ thống hố kiến thức chương để trả lời

được câu hỏi ôn tập

2) K ỹ : Vận dụng kiến thức để giải tập

3) Thái độ : Có ý thức làm việc độc lập, tự lực

II CHUẨN BỊ: Học sinh ôn tập học chương học III/ Hoạt động dạy học :

1) Kiểm tra cũ ( phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Phát biểu bảo toàn năng.(3đ)

(52)

4) Một lò xo xoắn, đầu gắn vào xe lăn, đầu gắn vào giá cố định Lị xo đặt song song mặt bàn( xem hình vẽ) Dùng tay kéo xe lăn thả tay Hãy cho biết có chuyển hố nào?(3đ)

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm

bài tập định tính (15 phuùt)

HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : B HS : Trả lời cá nhân : A HS : Trả lời cá nhân : D HS : Trả lời cá nhân : D

HS : Trả lời cá nhân : Vì chuyển động có tính tương đối, nên ta coi xe đứng yên hàng chuyển động theo chiều ngược lại

HS : Trả lời cá nhân : Để tăng lực ma sát tay với nắp chai, dễ mở

HS : Trả lời cá nhân : Xe lái sang bên phải

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân : Lực đẩy

Archimede tính cách lấy trọng lượng riêng chất lỏng nhân cho phần thể tích vật chìm chất lỏng.( phần nước bị chiếm chỗ)

HS : Trả lời cá nhân : cậu bé trèo cây, nước chảy xuống từ đập chắn

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định lượng (15 phút)

HS : Laøm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

v1 = s1/t1 = 100m/25s = 4m/s v2 = s2/t2 = 50m/20s = 2,5m/s v = s/t = (s1 + s2) / ( t1 + t2) =

(100m + 50m)/ (25s + 20s) = 3,33m/s

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm bài tập định tính (15 phút)

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan trang 63, 64 SGK

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi tự luận trang 64 SGK

Caâu

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm bài tập định lượng (15 phút)

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

GV cho học sinh làm tập trang 65 SGK

Bài : GV vẽ sơ đồ minh hoạ bảng

A 150m

(53)

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

P = 10m = 45kg 10N = 450N

a) p = F/S = 450N/2.0,0150m2 =15.000Pa b) p = 15.000Pa/2 = 7.500Pa

HS : Làm việc cá nhân

a) FA = FB b) d1 < d2

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng trình bày

P = 10m = 125kg 10N = 1250N A = P.h = 1250N.0,7m = 875J Ptb = A/t = 875J/0,3s = 2916,7W Hoạt động : Trị chơi chữ (7 phút) HS : Làm việc theo nhóm

20s Bài

Bài : GV vẽ hình 18.2 lên bảng

Hoạt động : Trị chơi chữ (7 phút)

Bài

GV Phát cho nhóm bảng chữ hình 18.3 nhóm thảo luận để điền từ vào ô chữ Cho nhóm thi đua xem nhóm làm nhanh

IV HƯỚNG DẪN:

Mỗi nhóm chuẩn bị túi nilon, túi đựng cát khô, túi đựng hạt bắp khô hạt đậu phộng khô, hạt đậu xanh, đen khô

V RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 23

Tên dạy:

Ngày giảng 03/03/2009

Chơng 2: Nhiệt học

Bi 19: Các chất đợc cấu tạo nh nào

I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức

(54)

 Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình vàhiện tượng cần giải thích

2) Kỹ :

 Có kỹ vận dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế đơn giản, kỹ nhận xét, so sánh, phán đoán

3) Thái độ :

 Có tinh thần hợp tác làm việc, thái độ tích cực

II ChÈn bi:

 Giáo viên có bình chia độ, 100cm3 nước 100cm3 rượu

 Mỗi nhóm học sinh có bình chia độ, 100cm3 cát khơ, 100cm3 ht bp ( u.)

III Tiến trình dạy häc:

1) Đặt vấn đề : Tổ chức tình để đặt vấn đề vào dạy (7 phút) GV cầm viên phấn hỏi học sinh câu hỏi sau :

- Viên phấn làm cho nhỏ không? Bằng cách nào?

- Vậy để làm cho viên phấn trở thành nhiều hạt nhỏ phải làm cách nào? - Các hạt phấn nhỏ chưa? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu

hơm : Các chất cấu tạo nào?

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động : Thông tin cấu tạo chất

(7 phuùt)

HS theo dõi bạn đọc SGK

Hoạt động : Tìm hiểu phân

Hoạt động : Thông tin cấu tạo chất

Cho học sinh đọc mục I/

* GV giải thích : Như hạt phấn chưa phải hạt nhỏ cấu tạo nên viên phấn mà cấu tạo nhiều phân tử phấn vô nhỏ mắt thường thấy

* Giới thiệu thí nghiệm mơ hình cho học sinh làm C1

(55)

tử có khoảng cách hay khơng? (18 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm thảo luận tìm câu trả lời

HS lớp quan sát

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

Hoạt động : Vận dụng ( 12 phút) HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

* Làm thí nghiệm hỗn hợp cát mè * Cho học sinh làm C2

* Cho hoïc sinh làm C3 * Cho học sinh làm C4 * Cho học sinh làm C5

IV HƯỚNG DẪN:

- Đọc mục Có thể em chưa biết trang 70 SGK - Làm tập 19 – SBT

V RÚT KING NGHIỆM:

TiÕt 24

Tên dạy:

Ngày giảng16 /03/2009

Bài 20: Nguyên tử, Phân tử chuyển động hay đứng n?

I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức

 Giải thích chuyển động Brown

 Chỉ tương tự chuyển động bóng khổng lồ vơ số học sinh xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Brown

 Nắm nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

 Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh

2) Kỹ

(56)

 Có tinh thần học tập độc lập

II CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng lớn hình vẽ tượng khuếch tán 20.4, cốc thuỷ tinh, nước lạnh, nước nóng, thuốc tím

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra (10 phút)

GV phát đề cho học sinh làm giấy

2) Đặt vấn đề : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (3 phút) GV nêu tượng sau :

- Trong góc phịng có để chai đựng xăng quên không đậy nắp Một lúc sau, người phịng nói nào?

- Vì người ngồi xa ngửi thấy mùi xăng?

- Sau ta tìm hiểu xem nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có thêm nhửng tính chất

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu thí nghiệm Brown

và rút kết luận (15 phút) HS theo dõi bạn đọc SGK

HS thảo luận nhóm

HS cử đại diện nhóm trả lời

Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ ( phút)

HS theo dõi bạn đọc SGK Hoạt động : Vận dụng (10 phút) HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

* Cho học sinh đọc mục I/ * Giới thiệu hình ảnh mơ hình 20.1

* Cho học sinh thảo luận C1, C2, C3 * Cho học sinh trả lời

* Cho học sinh đọc III/

* Treo hình phóng lớn lên bảng cho học sinh làm C4

(57)

* Cho học sinh làm C6

* Làm thí nghiệm C7 cho học sinh giải thích tượng

IV HƯỚNG DẪN:

- Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 73SGK

- Ở nhà, lấy miếng sắt nhỏ Hãy nghĩ vài cách để làm miếng sắt thay đổi nhiệt độ

V RUÙT KINH NGHIEM:

Tiết 25

Tên dạy:

Ngày giảng23 /03/2009

Bài 21: Nhiệt năng

I MUẽC TIEU:

1.Kin thc :

-Phát biểu dược định nghĩa nhiệt , mối liên hệ nhiệt nhiệt độ vật

-Tìm ví dụ thực cong truyền nhiệt

-Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng

2 Kỹ : Có kỹ phân tích hình ảnh mơ hình vận dụng vào tượng

3 Thái độ :Có tinh thần học tập độc lập

II CHUẨN BỊ:

(58)

2.Học sinh : Xem trước baì nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động trò Tr ợ giúp giáo viên

Hoạt động 1: kiểm tra cũ – gíới thiệu

-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo

-Có thể đề xuất phương án giải

Bài cũ

Hs :Hãy nêu nộ dung cấu tạo ngun tử

Hs :làm tập số 2;3 SBT

Giới thiệu :Hiện tượng bóng rơi có vẽ vi phạm định luật bảo tồn chuyển hoá lượng Như định luật định luật tuỵêt đối nên vật khơng thể biến dâu Nó phải chuyển hoá thàh dạng lượng khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt

- Thu thập thông tin ghi :

*Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nội vật -Tìm mối liên hệ động :

*Nhiệt độ cuảa vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật lớn

-GV : Xây dựng khái niệm nhiệt ( Thông báo khái niệm )

y/c hs tìm mối liên hệ nhiệt nhiệt độ vật

- Làm để biết nhiệt vật tăng hay giảm

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt cảu vật

Thảo luận nhóm cách làm biến đổi nội cuả vật

- Thảo luận nhóm : C1,C2 :Tuỳ thuộc vào học sinh

*Hai cách làm biến đổi nội vật truyền nhiệt thực cơng

*Truyền nhiệt :Cách làm thay đổi nhiệt vật màkhông cần thực công gọi truyền nhiệt

-Hướng dẫn theo dõi làm thí nghiệm cách làm biến đổi nội cuả vật

-GV ghi ví dụ hs đưa lên bảng hướng dẫn HS phân tích để qui chúng hai loại biến đổi nội vật truyền nhiệt thực cơng - y/c hs trả lời C1,C2

Hoạt động : Tìm hiểu nhiệt lượng

-Ghi :

(59)

hoặc hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

- Ký hiệu nhiệt lượng chữ Q Đơn vị nhiệt lượng Jun (J)

- Vì đơn vị nhiệt lượng jun - Để cho HS hiểu độ lớn J GV thông báo :Muốn cho g nước nóng lên 10C phải cần nhiệt lượng gần jun

Hoạt động 5: Vận dụng

-C3: Nhiệt miếng đồng giảm , nước tăng truyền nhiệt

-C4 :Từ sang nhiệt thực công

-C5:Một phần biến thành nhiệt khơng khí gần bóng

-Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C3;C4;C5

-Hướng dẫn HS Trả lời C3;C4;C5 -Gọi hs đọc lệnh C3

-Gọi hs khác trả lời câu hỏi

- y/c hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

- GV: Chốt lại đáp án cho em ghi

-Gọi hs đọc lệnh C4

-Gọi hs khác trả lời câu hỏi

- y/c hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: Chốt lại đáp án cho em ghi

-Gọi hs đọc lệnh C5

-Gọi hs khác trả lời câu hỏi

- y/c hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

- GV: Chốt lại đáp án cho em ghi

IV HƯỚNG DẪN:

- Trả lời câu hỏi SGK

+ Làm BT – SBT, đọc trước

V RUT KINH NGHIEM:

(60)

Tên dạy: Ngày giảng30 /03/2009

Bài 22: Dẫn NhiƯt

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt

- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắng , lỏng , khí 2.Kĩ :

- Thực thí nghiệm dẫn nhiệt , thí nghiệm chứng tỏ dẫn nhiệt chất khí chất lỏng

3.Thái độ : Cẩn thận, có tinh thần hợp tác

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên : Các dụng dụng thí nghiệm hình 22.1-22.2-22.3-22.4SGK ( 1bộ giáo viên – và5bộ cho hs ) 2.Học sinh :Xem trước nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1: kiểm tra cũ – gíới thiệu

Bài cũ

Giới thiệu :Có hình thức truyền nhiệt 

-Hai em lên bảng trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo -Có thể đề xuất phương án giải

Hoạt động 2: Tìm hiểu dẫn nhiệt

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.1 SGK

- Hướng dẫn hs trả lời

-C1

Y/c hs tìm ví dụ dẫn nhiệt đồng thời phân tích sai ví dụ

-Quan sát thí nghiệm hình 22.1 SGK

-Trả lời C1 ; C2 ;C3

C1: nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp chảy

C2:Theo thứ tụ từ a,b,c, d,e C3: Nhiệt truyền từ đấu A đến đầu B thành đồng

- Tìm ví dụ dẫn nhiệt đồng thời phân tích sai ví dụ

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.2 SGK

- Hướng dẫn hs trả lời C4-C5

- Quan sát thí nghiệm

(61)

-Y/c đại diện nhóm trả lời câu hỏi C4-5 -Y/c nhóm khác nhận xét nội dung trả lời -GV : chốt lại nội dung trả lời cho ghi

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.3 SGK

-Hướng dẫn hs trả lời C6

-y/c đại diện nhóm trả lời câu hỏi C6 -y/c nhóm khác nhận xét nội dung trả lời -GV : chốt lại nội dung trả lời cho ghi

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 22.4 SGK

-Hướng dẫn hs trả lời C7

-y/c đại diện nhóm trả lời câu hỏi C7 -y/c nhóm khác nhận xét nội dung trả lời -GV : chốt lại nội dung trả lời cho ghi

C5:Trong ba chất đồng dẫn nhiệt tốt , thuỷ tinh dẫn nhiệt

-Nhóm khác nhận xét nội dung trả lời

-Thu thập thông tin ghi - Quan sát thí nghiệm

-Hoạt động nhóm trả lời C6

:Khơng chất lỏng dẫn nhiệt -Nhóm khác nhận xét nội dung trả lời

-Thu thập thông tin ghi - Quan sát thí nghiệm

-Hoạt động nhóm trả lời C7 :Khơng chất khí dẫn nhiệt -Nhóm khác nhận xét nội dung trả lời

-Thu thập thông tin ghi

Hoạt động 4: Vận dụng

- Hướng dẫn hs trả lời phần vận dụng SGK -Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C 8)

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

- hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

(62)

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C9 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C10 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C11 ) -Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

-Gọi trò đọc đề (lệnh C12 )

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

C9:Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt

C10 :Vì khơng khí hai lớp áo mỏng dẫn nhiệt

C11:Mùa đồng ,để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim

C12:Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày tết , nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sơ vào kim loại , nhiệt từ thể truyền vào kìm loại , phân tán kim loại nhanh nên ta camả thấy lạnh , ngược lậi ngày nóng nhiệt độ bên cao nhiệt độ thể nên nhiệt độ thừ kim loại truyền vào thể nhanh ta có cảm giác lạnh

IV HƯỚNG DẪN:

- Về nhà xem lại học, học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT – SBT đọc trước

V RÚT KINH NGHIỆM:

(63)

Tên dạy: Ngày giảng 06/04/2009

Bài 23: Đối lu Bức xạ nhiệt

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

-Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

-Biết đối lưu xẩy môi trường không xẩy môi trường -Tìm ví dụ xạ nhiệt

-Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn , lỏng khí , chân khơng Kĩ :

- Rèn Kỹ quan sát tượng so sánh khác tượng Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 SGK , bếp dầu ; phích nước nóng , tranh vẽ phích

2.học sinh : Xem trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: kiểm tra cũ – gíới thiệu

Bài cuõ

Hs : Hãy so sánh mức độ dẫn nhiệt chất rắn , lỏng khí ?

Hs : Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chất ?

Giới thiệu : Như SGK

-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo

-Có thể đề xuất phương án giải

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đối lưu

- y/c làm việc theo nhóm

-Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm hình 23.2 SGK

-Căn vào kết thí nghiệm y/c

-các nhóm làm thí nghiệm hình 23.2 SGK

-trả lời C1 ; C2 ; C3

C1: Di chuyển thành dòng

C2:Lớp nước nóng lên , nở trọng lượng riêng trở nên nhỏ trọng lượng lớp nước lạnh lớp nước nóng lên , lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu

(64)

em trả lời C1 ; C2 ; C3

-Mời đại diện nhóm trả lời câu trả nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét chung cho ghi

Hoạt động 3: Vận dụng

-GV Làm thí nghiệm 23.3 SGK -y/c nhóm quan sát thí nghiệm -Căn vào kết thí nghiệm y/c nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C4; C5 ;C6

-GV : Chốt lại nội dung trả lời cho hs ghi

- Quan sát thí nghiệm GV hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

C4:Giải thích tương tự C2:

C5:Để phân biệt nóng lên trước lên ( lượng giảm ) phần chưa đun nóng

xuống tạo thành dịng đối lưu

C6:Khơng chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu

Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng xạ nhiệt

GV Làm thí nghiệm 23.4 SG

-y/c nhóm quan sát thí nghiệm -Căn vào kết thí nghiệm y/c nhóm hs thảo luận nhóm trả lời C7; C8

-Quan sát thí nghiệm GV trả lời câu hỏi SGK

C7: Khơng khí bình nóng lên nở

C8:Khơng khí bình lạnh Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thảng

C9 : khơng khí khơng dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt , khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng

(65)

-GV : chốt lại nội dung trả lời cho hs ghi

GV Làm thí nghiệm 23.5 SGK -y/c nhóm quan sát thí nghiệm -Căn vào kết thí nghiệm y/c nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C9 -GV : chốt lại nội dung trả lời cho hs ghi

GV thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thu nhiệt

Hoạt động 5: Vận dụng

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

- Lần lượt hướng dẫn hs làm tập C10 ; C11; C12 phần vận dụng + Gọi hs đọc đề

+ yêu cầu em làm việc cá nhân trả lời

+ Mời vài hs khác nhân xét nội dung trả lời cảu bạn

- GV : Chốt lạ cho ghi

Làm việc cá nhân trả lời tập vận dụng

C10: Để tăng khảnăng hấp thụ tia nhiệt

C11: Để giảm hấp tụ tia nhiệt C12:

Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình

thức truyền nhiệt chủ yếu

Daãn

nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt

Hốt đng (5 phuùt )Cụng coẩ

Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối học -Baì tập SBT

-Về nhà làm tập SGKtừ C1 C12 SBT

-Đọc phần ghi nhớ

-Thu thập thông tin hướng dẫn giáo viên tham gia với lớp trả lời câu hỏi SGK

IV HƯỚNG DẪN:

- Về nhà xem lại học, đọc thuộc phần ghi nhớ - Làm BT – SBT, Chuẩn bị kiến thức tiết sau kiểm tra

(66)

Tiết 28

Tên dạy:

Ngày giảng /04/2009

Kiểm Tra

I MỤC TIÊU

- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS chương

- Qua kết học tập Hs Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học tổ chức hoạtđộng học Hs cho phù hợp

- Thái độ : Hs làm nghiêm túc, tính tốn xác,cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

- Gv chuẩn bị đề thi - Hs : ôn tập

1 Ma trận đề thi:

Mức độ

Néi dung NhËn biÕt Thông hiểu Vận dụng Tổngđiểm

1 Cơ năng. Câu 1 điểm(Câu 1) Câu1 điểm(Câu 2) 2,0

2 Cấu tạo chất Câu1 điểm(Câu 3) 1Câu 1 điểm(Câu 4) 2,0

3 Các hình thức truyền

nhiệt, nhiệt lợng. Câu (Câu 5)1,0 điểm Câu (Câu 6)1,0 điểm Câu (Câu )1 điểm 3,0

4 Công - Công suất 1Câu(Câu 7a)2 điểm Câu(Câu 7b )1 điểm 3,0

Tổng điểm 3 5 2 10

2 Đề thi:

Phần 1: Khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời cỏc cõu sau:

Câu 1: (1 điểm) Các vật sau đây, vật năng:

A Một vật nặng cao C Ngời nhảy dù vừa tiếp đất B Một viên đạn bắn khỏi nòng D Khẩu súng ó lờn n

Câu 2: (1 điểm) Thế hÊp dÉn phơ thc vµo:

A Độ cao vật so với vật đợc chọn làm mốc B Khối lợng vật C Sự chuyển động nhanh hay chậm vật D Cả A, B

Câu 3: (1 điểm) Xét nớc đá nớc thi khoảng cách phân tử trạng thái lớn hơn?

A H¬i níc

B Nớc đá C

Bằng D Tất

C©u 4: (1 điểm) Đổ 5ml dầu vào cốc có chứa sẵn 10ml nớc, thể tích hỗn hợp là: A 15ml B 10ml C lín h¬n 15ml D nhá h¬n 15ml

Phần 2: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) câu sau

Câu 5: (1,0 điểm) Đối lu truyền nhiệt

Cõu 6: (1,0 im) Nhit lợng vật thu vào để nóng lên

(67)

Câu 7: (3 điểm) Một đầu máy xe lửa có cơng suất 736000W kéo đoàn tầu chuyển động với vận tốc 36 Km/h

a, Tính lực kéo đầu máy xe lửa

b, Tính công đầu máy xe lửa thực

Câu 8: (1 điểm) Vì mùa đơng sờ tay vào kim loại thấy lạnh 3 Đáp án:

Câu đến câu ý cho điểm

1 C 2.D A A C©u 5: thành dòng (1 đ)

Cõu 6: nhit vật nhận đợc truyền nhiệt (1 đ)

Câu 7:

a, (2đ) Lực kéo đầu máy: 36 Km/h = 10 m/s

P= A/t = F.v/t => F = P/v = = 73600(N) b, (1 ®) TÝnh c«ng sinh = 60s A = p.t = 73600.60 = 4516000(J)

Câu 8: (1đ) Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Ngày rét bên ngồi nhiệt độ thấp nhiệt độ thể Khi sờ tay vào kim loại nhiệt độ từ thể truyền sang kim loại phân tán nhanh nên ta thấy lạnh

III TỔ CHỨC KIỂM TRA: ( Theo thời khố biểu) IV KẾT QUẢ:

LỚP GIỎI KHÁ TBÌNH YẾU – KÉM

8A 8B

V HƯỚNG DẪN:

- Về nhà xem lại KT, đọc trước

VI RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 29

Tên dạy:

Ngày giảng /04/2009

Bài 24: Công thức tính nhiệt lỵng

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(68)

 Viết cơng thức tính nhiệt lượng , kể tên , đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

 Mơ tả thí nghiệm xử lý bảng kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng , nhiệt độ , chất làm vật

2.Kĩ : Rèn kỹ áp dụng công thức tính tốn tập đơn giản 3.Thái độ : Có tinh thấn tương tác nhóm

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm học , vẽ to bảng kết thí nghiệm

2.Học sinh : Xem trước học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1: kiểm tra cũ – gíới thiệu

Bài cuõ Hs : Hs :

Giới thiệu :

-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thơng báo

-Có thể đề xuất phương án giải

Hoạt động 2: Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vaò yếu tố ?

-Tổ chức cho hs xử lý kết thí nghiệm

- Hãy dự đoán xem nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố ?

- Thơng qua dự đốn hs GV phân tích yếu tố hợp lý ,những yếu tố khơng hợp lý

- Thu thập thông tin

-Dự đoán xem nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố ? - Nghe GV phân tích ví dụ đúng, sai

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên khối lượng vật

-Hướng dẫn hs thảo luận C1 ; C2 -Nếu cóthời gian cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Nếu khơng đủ thời gian GV thơng báo kết TN để hs thảo luận

- Các nhóm thảo luận thảo luận C1 ; C2

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối liên hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

-Hướng dẫn hs thảo luận C3 ; C4 ;C5 - GV thông báo kết TN để hs thảo luận kết quảthí nghiệm

(69)

Hoạt động 5: Tìm hiểu mối liên hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với chất làm vật

-GT: Bảng kết thí nghiệm

-Hướng dẫn hs trả lời C6 ;C7 -Thu thập thông tin -Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi SGK C6; C7

Hoạt động 6: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng

GV: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng

Q = m c  t GV: nêu rõ tên đại lượng có mïăt công thức

-Ghi công thức vào Q = m c  t

m: Khối lượng (kg )

c:Nhiệt dung riêng (J/kg.K)  t : Độ tăng nhitệ độ (0C ) Q:Nhiệt lượng thu vào ( J)

Hoạt động 7: Củng cố ø

-Yêu cầu hs làm việc nhân trả lời phần vận dụng

C8:Gọi trò đọc đề (lệnh C8 ) -Gọi hs trả lời lệnh C

-Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời bạn

-GV: thống nội dung trả lời cho ghi

C9-Học sinh đọc kĩ đề xác định nội dung sau :

+Các yếu tố cho (

+Phân tích tốn tìm cơng thức liên quan

Q = m c  t

+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số tính tốn xác định yếu tố cần tìm

C10 : Học sinh đọc kĩ đề xác định nội dung sau :

+Các yếu tố cho (m1=0,5 kg ;V=2 l ;t2-t1=  t =

500C -200C=300C c1=880 J/kg.K , c2=4200J/kg.K

+Phân tích tốn tìm cơng thức liên quan Q1 = m1 c1  t ; Q2 = m2 c2  t

Q= Q1 + Q2= m1 c1  t + m2

C8:

C9:

Cho bieát m=5kg  t =300C c=380 j/kg.K Q= ?

Bài giải

Nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để nhiệt độ từ 200C

500C laø :

Q= m c  t

=5kg 380 j/k.300C C10

Cho bieát m1=0,5 kg V=2 l t2-t1=  t = 500C

-200C=300C c1=880 J/kg.K ,

c2=4200J/kg.K Q= ?

Bài giải

Khối lượng ltít nước

V=2 l = 2dm3=2 10-3m3 m2=D.V

= 103kg/m3 10-3m3 = 2kg

Nhiệt lượng cần đum0,5 kg ấm để ấm tăng nhiệt độ từ 200C

500C

Q1 = m1 c1  t = 0,5.880.30 = Nhiệt lượng cần đum 2kg nước để nước tăng nhiệt độ từ 200C

(70)

c2  t

+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số tính tốn xác định yếu tố cần tìm

Củng cố :y/c vài học đọc phần ghi nhớ SGK

Nhiệt lượng tổng cộng : Q= Q1 + Q2 =

IV HƯỚNG DẪN:

- Xem lại học, học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT – SBT

- Đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM:

TiÕt 30

Tên dạy:

Ngày giảng /04/2009

Bài 25: Phơng trình cân nhiệt

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 Phát biểu ba nội dung nguyên lý truyền nhiệt,

 Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với

1) Kỹ :

 Có kỹ giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật 2) Thái độ :

 Có tính cẩn thận làm tốn

II CHUẨN BỊ :

GV: Thước, bảng phụ có fhi sẵn BT HS: Thước, đồ dùng học tập:

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

(71)

Học sinh làm giấy

HS : Dự đốn theo cá nhân

HS : làm việc lớp, theo dõi bạn đọc SGK

HS : Làm việc lớp, theo dõi giải thích giáo viên

HS : Thảo luận nhóm

Một học sinh lên bảng trình bày Một học sinh lên bảng trình bày

1) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc gì?

2) Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng

3) Nhiệt dung riêng chất gì? Nói nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nghóa gì?

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV : Cho học sinh đọc phần giới thiệu trang 88 , hình 25.1 SGK

Cho học sinh dự đốn

Hoạt động : Thơng tin nguyên lý truyền nhiệt ( phút)

GV : Cho học sinh đọc mục I/

GV : Giải thích cho học sinh hiểu thêm nguyên lý truyền nhiệt cách cho ví dụ nấu nước sôi pha với nước lạnh để tắm :

- Nước sôi (1000C) truyền nhiệt cho nước lạnh

- Một lúc sau nước sôi nước lạnh trở thành nước ấm (nhiệt độ nhau)

- Nước nóng toả nhiệt lượng để giảm nhiệt độ nước lạnh thu vào nhiêu để tăng nhiệt độ

Hoạt động : Thơng tin phương trình cân nhiệt (5 phút)

GV giới thiệu phương trình cân nhiệt Nhấn mạnh đến độ tăng nhiệt độ t nhiệt lượng toả t1 nhiệt độ ban đầu, t2 nhiệt độ sau trình truyền nhiệt t1 > t2

Hoạt động 5: Tìm hiểu thí dụ áp dụng phương trình cân nhiệt để giải toán truyền nhiệt (8 phút)

GV : Cho học sinh tìm hiểu thí dụ SGK theo nhóm

(72)

Một học sinh lên bảng trình bày

GV : Cho học sinh làm C1 GV : Cho học sinh làm C2

Gợi ý : Nhiệt lượng nước nhận vào vật toả ra? Có thể tính nhiệt lượng miếng đồng toả khơng?

GV : Cho học sinh laøm C3

Gợi ý : Vật truyền nhiệt cho vật nào? ( hay vật toả nhiệt, vật thu nhiệt?) Có thể tính nhiệt lượng vật (thu vào hay toả ra?) Tại sao?

IV HƯỚNG DẪN:

- Xem lại học, đọc phần em chưa biết - Làm thêm tập SBT

- Đọc trước

V RÚT KINH NGHIỆM :

TiÕt 31

Tên dạy:

Ngày giảng /04/2009

Bài 26: Năng suất toả nhiệt nhiªn liƯu

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt

 Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả  Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

2 Kỹ :

 Có kỹ vận dụng công thức để làm số tập suất toả nhiệt

3 Thái độ :

 Có ý thức bảo vệ rừng chống nhiễm mơi trường

II CHUẨN BỊ:

(73)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Cả lớp theo dõi bạn đọc SGK

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động : Kiểm tra phút

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Hãy kể tên vài chất đốt thường dùng gia đình

2) Trong chất đốt trên, chất cháy toả nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? Vì biết?

GV giới thiệu chất đốt gọi chung nhiên liệu (mục I.)

Hoạt động : Tìm hiểu suất toả nhiệt nhiên liệu (12 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục II trang 91 SGK

GV giới thiệu bảng 26.1 : suất toả nhiệt số nhiên liệu

GV đặt câu hỏi sau :

1) Hãy cho biết suất toả nhiệt than đá

2) Con số có nghóa gì?

3) Hãy cho biết suất toả nhiệt xăng

4) Con số có ý nghóa gì?

5) Hãy nêu tên chất có suất toả nhiệt nhỏ chất có suất toả nhiệt lớn

6) Trong chất kể tên chất đốt cháy gây ô nhiễm môi trường chất cháy gây ô nhiễm môi trường nhiều

(74)

HS Cả lớp theo dõi bạn đọc SGK

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

Hai hoïc sinh lên bảng trình bày Qc = qc.mc = 10.106 15 = 150.106 (J) Qtñ = qtñ.mtñ = 27.106 15 = 405.106 (J) Mdh = Q1 / qdh = 150.106/44.106 = 3,41(kg)

Mdh = Q2 / qdh = 405.106/44.106 = 9,2(kg)

Hoạt động : Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả (7 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục III trang 92 SGK

GV đặt câu hỏi sau :

Cơng thức có dựa vào định nghĩa suất toả nhiệt nhiên liệu Theo bảng 26.1 cho biết 1kg than đá cháy hết toả nhiệt lượng bao nhiêu? Vậy đốt cháy hết 5kg than đá tính nhiệt lượng toả cách nào? Hoạt động : Vận dụng (6 phút)

GV Cho hoïc sinh làm C1 GV : Cho học sinh làm C2

IV HƯỚNG DẪN:

- Đọc mục em chưa biết trang 92, 93 SGK - Làm thêm 28.3, 28.4 SBT

V R ÚT KINH NGHI ỆM:

TiÕt 31

Tªn dạy:

Ngày giảng /04/2009

Bài 27: Sự bảo toàn lợng trong tợng nhiệt

I MUẽC TIEU

1.Kiến thức

 Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác  Sự chuyển hoá dạng năng, nhiệt

(75)

 Có kỹ vận dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng liên quan đến định luật

3 Thái độ :

 Có tinh thần làm việc khoa học

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước, vẽ lớn bảng 27.1 27.2 HS: Thước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Một HS lên trả

-Hai em lên trả lời

-Hs khác tập trung nhận xét -Nghe nội dung GV thông báo

-Có thể đề xuất phương án giải

quyeát

-Làm việc cá nhân trả lời C1

- Thu thập thông tin GV hướng dẫn - thảo luận chung

- Tham gia thảo luận nhóm - trả lời lệnh C1

- Ghi nội dung vào C1 :

+Hòn bi truyền cho miếng gỗ

+Miếng nhơm truyền nhiệt cho nước

+Viên đạn truyền nhiệt năng cho nước biển

-Làm việc cá nhân trả lời C2

- Thu thập thông tin GV hướng dẫn - thảo luận chung

- Tham gia thảo luận nhóm - trả lời lệnh C2

- Ghi nội dung vào

Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? 2) Nói suất toả nhiệt dầu hoả

44 106J/kg nghóa gì?

3) Đốt cháy hồn tồn 300g than gỗ nhận nhiệt lượng? Cho suất toả nhiệt than gỗ 34.106J/kg. Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV : Cho học sinh phân tích sơ lược hoạt động xe gắn máy

- Trong lòng máy đề (đạp) cho máy nổ

có tượng gì?

- Khi xăng cháy gây lực tác dụng làm

cho phận chuyển động?

- Bộ phận lại truyền chuyển động cho

boä phận nào?

Trong q trình xảy liên tục từ nhiên liệu cháy xe chạy Q trình gọi gì? Hơm ta nghiên cứu

Hoạt động : Tìm hiểu truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác.(10 phút) GV : cho học sinh làm C1 Theo bảng 27.1, học sinh đọc trả lời : hình , hình 2,

hình

(76)

+Khi lắc chuyển động từ A  Bõ chuyển hoá dần thành động

+Khi lắc chuyển động từ B C động chuyển hoá dần thành

-Cơ tay chuyển háo thành nhiệt kim loại

-Nhiệt khơng khí nước đãchuyển hố thành nút

C3 C4; Tuỳ hs trả lời

C5 :Vì chúng chuynể hố thành nhiệt làm nóng hịn bi ,thanh gỗ , máng trượt khơng khí xung quanh

C6: Vì phần lắc chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng lắc khơng khí xung quanh

-Đọc phần ghi nhớ

-Thu thập thông tin hướng dẫn giáo viên tham gia với lớp trả lời câu hỏi SGK

khaùc ( phuùt)

GV : Cho học sinh làm C2 Theo bảng 27.2, học sinh đọc trả lời : hình 1, hình , hình

Hoạt động : Tìm hiểu bảo toàn lượng tượng nhiệt.(5 phút)

GV : Cho học sinh làm C3

Hoạt động : Vận dụng ( 16 phút) GV : Cho học sinh làm C4

GV : Cho học sinh làm C5 GV : Cho học sinh laøm C6

GV : Cho học sinh trả lời tình nêu trước vào

IV HƯỚNG DẪN:

- Đọc mục em chưa biết

- Tìm hiểu xem động xe máy hoạt động nào?

V RUÙT KINH NGHIEÄM:

I/ Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác :

C1: Bảng 27.1 Hình : (1) động năng, Hình : (2) nhiệt năng, Hình : (3) động (4) nhiệt

(77)

Hình : (9) động năng, (10) nhiệt Hình : (11) nhiệt năng, (12) động

III/ Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt : C3 IV/ Vận dụng : C4 , C5, C6

V/ Ghi nhớ : trang 96 SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 06/03/2021, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w