1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giúp HS làm các phép toán với số nguyên

15 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 62,38 KB

Nội dung

Đây là dạng bài tập cơ bản nhất để học sinh rèn kĩ năng làm tốt các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên. Đây không phải là bài tập khó, thế nhưng không ít học sinh không làm được. Kh[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

A ĐẶT VẤN ĐỀ

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lí luận

II Thực trạng vấn đề

III Giải pháp tổ chức thực

1 Rèn kĩ tính tốn tập hợp số ngun

2 Dạy kĩ phần “Giá trị tuyệt đối số nguyên”

3 Chỉ mẹo “Không quan tâm đến dấu”

3.1 Cộng hai số nguyên dấu

3.2 Cộng hai số nguyên khác dấu

3.3 Trừ hai số nguyên

3.4 Nhân hai số nguyên

4 Cách dùng trục số bút chì để tính

4.1 Đối với cộng hai số nguyên dấu

4.2 Đối với cộng hai số nguyên khác dấu

4 Đối với trừ hai số nguyên

5 Bảng xác định dấu

5.1 Phép cộng hai số nguyên

5.2 Phép trừ hai số nguyên

5.3 Phép nhan hai số nguyên 10

6 Phương pháp tập thực hành 11

6.1 Dạng tập tính tốn 11

6.2 Dạng tập trắc nghiệm 11

6.3 Dạng tập tính giá trị biểu thức 13

C KẾT LUẬN 13

1 Kết đạt 13

2 Bài học kinh nghiệm 13

(2)

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Tốn học khơng mơn khoa học có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội mà cịn góp phần quan trọng phát triển chủ thể xã hội người

Chính “Tốn học mơn học giúp nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề giúp rèn luyện trí thơng minh sáng tạo Ở lớp học, cấp học, học sinh lại khám phá chân trời kiến thức bao la rộng lớn, toán học mảng thiếu chân trời

Ở cấp tiểu học, em khám phá tập hợp số tự nhiên, có số thập phân phân số Lên lớp 6, sau ôn tập bổ túc số tự nhiên, em làm quen với số nguyên âm, với số tự nhiên tạo thành tập hợp số nguyên Z, em học phân số Lên đến lớp 7, em khám phá tập hợp số hữu tỉ Q, số vô tỉ I, hai tập hợp tạo thành tập hợp số thực R, em biết đến đa thức Bước sang lớp 8, em tiếp tục học đa thức, khám phá phương trình bậc ẩn, bất phương trình bậc ẩn Ở lớp 9, em lại khám phá phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình Cho dù học mảng kiến thức mơn tốn nữa, việc tính tốn cộng, trừ, nhân, chia số ln ln em Do đó, kĩ tính tốn địi hỏi phải tốt Khi học tốt phép tính tập hợp số nguyên, tảng vững để tạo cho em kĩ tính tốn sau

(3)

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận:

Tốn học mơn học tương đối khó với học sinh Rất học sinh thích học tốn để làm cho em u thích mơn học người giáo viên cần phải có phương pháp đa dạng để giúp học sinh hứng thú với mơn học mà gọi là: “khơ, khó, khổ”

Ở lớp sau ôn tập bổ túc số tự nhiên, học sinh bắt đầu làm quen với số nguyên âm, tập hợp số nguyên Z Các phép tính tập hợp số nguyên Z khơng dễ dàng em Đối với việc thực phép tính với số nguyên dương tương đối dễ dàng, với hai số nguyên khác dấu em thường hay nhầm lẫn

Những năm trước dạy khối lớp Khi đến phép tính số nguyên, em tính tốn chậm chạp nhiều em khơng biết tính

Như vậy, thấy việc giúp học sinh học tốt phép tính tập hợp số nguyên lớp tảng vững chắc, hành trang thiếu để em mang theo lớp học kế tiếp, áp dụng nhiều sống sau

Xuất phát từ tình hình đó, qua năm giảng dạy học hỏi đồng nghiệp, rút số kinh nghiệm cho thân để truyền đạt cho em kiến thức bản, kĩ tính tốn để học tốt phép tính tập hợp số ngun

Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số phương pháp giúp học sinh lớp học tốt phép tính tập hợp số nguyên” để làm sáng kiến kinh nghiệm

II Thực trạng vấn đề:

Khi tính toán cộng, trừ nhân chia số (nhất với số khác dấu), khơng học sinh có kết sai (ở tất khối lớp) Theo tôi, em gặp phải sai sót em chưa nắm vững qui tắc, chưa biết mẹo để tính tốn

Năm học 2014- 2015, giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn tốn 6, sau dạy xong học phép tính tập hợp số nguyên Bản thân tơi nhận thấy phép tính có quy tắc để tính khơng học sinh lần làm lại phải ngồi nhớ lại quy tắc làm Đối với em học sinh yếu, có khơng nhớ quy tắc lại khơng làm

Trong đó, việc tính tốn quan trọng lớp học sống hàng ngày

(4)

Đề bài: (kiểm tra 20 phút) Tính:

3 + = 12 =

(-9) + 15 = (-4) (-5) =

54 - 67 = (-9) =

(-78) + (-65) = 14 =

23 - 17 = 62 - (-14) =

35 - 78 + (-56) = (-8) (-6) =

-107 - 56 = 23 (-2) + 46 =

(-45) - (-98) + 27 = 7- 91 =

15 + (-75) = 10 (-4) =

56 + 54 - 100 = 37 - (-13) =

Kết khảo sát sau: Tổng số HS tham gia

khảo sát

Điểm

Dưới Tỉ lệ % Trên Tỉ lệ %

(5)

III Giải pháp tổ chức thực hiện

Trong trình giảng dạy, dự đồng nghiệp học hỏi số kinh nghiệm suy nghĩ số phương pháp để truyền đạt kiến thức, giúp em rèn luyện kĩ việc thực phép tính tập hợp số nguyên Để giúp em thực thành thạo, xác phép tính tơi áp dụng phương pháp sau:

1 Rèn kĩ tính tốn tập hợp số tự nhiên:

Khi dạy chương I: “Ôn tập bổ túc số tự nhiên”, giáo viên cần cho học sinh thực hành tính tốn nhiều để rèn cho em kĩ tính tốn tốt Làm tảng cho việc thực tốt phép tính tập hợp số nguyên

2 Dạy kĩ phần “Giá trị tuyệt đối số nguyên”:

Giáo viên không bắt buộc học sinh phải thuộc định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên Bởi định nghĩa khó hiểu học sinh có học lực yếu kém, đơi học sinh trung bình gặp nhiều khó khăn tính tốn Do đó, dạy phần giáo viên cần giảng cho học sinh giá trị tuyệt đối số âm hay số dương kết số dương Ví dụ: 7; 6 6

Trong quy tắc phép tính số nguyên, sử dụng đến giá trị tuyệt đối số Do đó, để thực tốt nắm vững quy tắc học sinh phải biết giá trị tuyệt đối số nguyên tính 3 Chỉ mẹo “ Không quan tâm đến dấu”:

Trong học, phép tính có quy tắc để học sinh áp dụng vào tính tốn Thế nhưng, em dễ nhầm lẫn quy tắc, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên Vì thế, giáo viên cho học sinh mẹo” Không quan tâm đến dấu” Chẳng hạn như:

3.1 Cộng hai số nguyên dấu:

- Đối với hai số ngun dương giáo viên khơng cần thêm cộng hai số tự nhiên mà em học từ nhỏ đến

Ví dụ: (+3) + (+4) = (+7) hay + =

- Đối với hai số ngun âm mẹo cho em không để ý đến dấu hai số nguyên âm, ta lấy hai số cộng lại với (hai số tự nhiên cộng nhau) kết sau ghi dấu “-” vào kết

Ví dụ: Để tính (-6) + (-14) ta lấy + 14 = 20 sau ghi dấu “-” vào số 20 kết -20

Vậy (-6) + (-14) = -20

3.2 Cộng hai số nguyên khác dấu:

(6)

hơn mang dấu “+” kết số dương, số lớn mang dấu “–” kết số âm

Ví dụ 1:

Để tính (-43) + 24, khơng để ý đến dấu số, ta xét thấy 43 > 24, lấy 43 – 24 = 19, số lớn 43 mang dấu “–” nên ta đặt dấu “–” trước số 19 Vậy (-43) + 24 = -19

Ví dụ 2:

Để tính 59 + (-35), khơng để ý đến dấu số, ta thấy 59 > 35, lấy 59 – 35 = 24, số lớn 59 mang dấu “+” nên ta đặt dấu “+” trước kết (không cần đặt dấu được)

Vậy: 59 + (-35) = 24 3.3 Trừ hai số nguyên:

- Đối với phép toán hai số nguyên dương trừ cho nhau:

+ Nếu số nguyên dương lớn trừ cho số nguyên dương nhỏ thực bình thường phép trừ hai số tự nhiên

Ví dụ: – = 4

+ Nếu số nguyên dương nhỏ trừ cho số nguyên dương lớn ta lấy số lớn trừ số nhỏ đặt dấu “–” trước kết

Ví dụ: 25 – 36, ta lấy 36 – 25 = 9, sau đặt dấu “–” trước số ta được: 25 – 36 = -9

- Đối với phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm, ta không quan tâm đến dấu “–” bài, ta lấy số cộng lại với kết

Ví dụ: Tính – (-8) = + = 13

- Đối với phép trừ số nguyên âm cho số nguyên dương giáo viên cần cho học sinh mẹo sau: không cần ý đến dấu “–” em lấy hai số (nhớ khơng có dấu) cộng lại với đặt dấu trừ trước kết

Ví dụ: (-6 ) – 8, ta khơng ý đến dấú trừ hai số 8, lấy + = 14, đặt dấu “–” trước 14 ta (-6) – = -14

- Đối với phép trừ hai số nguyên âm cho nhau: khơng quan tâm đến dấu có toán, ta lấy số lớn trừ cho số bé, tốn số lớn đứng sau phép tính ta kết số dương, số lớn đứng trước kết số âm

Ví dụ:

Để tính : (-9)– (-14), khơng quan tâm đến dấu tốn dây có hai số 14, mà 14 > nên ta lấy 14 – = Vì 14 đứng sau phép tính nên kết phép tính 5, tức (-9)– (-14) =

Ví dụ:

Để tính: (-15) – (-7), khơng quan tâm đến dấu có tốn, có hai số 15 7, 15 > nên ta lấy 15 – = 8, toán số lớn (15) đứng trước nên kết mang dấu “-” Vậy (-15) – (-7) = -8

3.4 Nhân hai số nguyên:

(7)

- Đối với nhân hai số nguyên dương giáo viên khơng cần mẹo thêm cho học sinh phép nhân mà em học từ thời tiểu học đến

Ví dụ: (+7).(+3) = 7.3 = 21

- Đối với nhân hai số nguyên âm, ta không quan tâm đến hai dấu trừ hai số mà cần lấy hai số nhân với kết

Ví dụ: Tính (-4) (-5), ta cần lấy hai số = 20 kết bài toán Vậy (-4) (-5) = 20

- Đối với phép nhân hai số nguyên khác dấu: giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh nhớ tích hai số ngun khác dấu ln ln số ngun âm Vì hai số nguyên khác dấu nhân ta cần lấy hai số nhân với đặt dấu “–” trước kết

Ví dụ: (-3) 6, ta lấy = 18, đặt dấu “–” trước 18 Vậy (-3) = -18

4 Cách dùng trục số bút chì để tính:

Đây cách tính trực quan mà dạy “Cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu” giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng để tính tốn

Đối với cách tính cho phép tính tốn phạm vi nhỏ tuỳ theo giới hạn trục số làm, tính phạm vi -20; 20 -30; 30 sử dụng phép toán cộng, trừ số nguyên không sử dụng để tính tích số nguyên

Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị thước Giáo viên cho học sinh cách làm trục số thước sau:

+ Chia đơi thước, đánh dấu vào điểm đó, ghi số + Ghi bên phải số số từ đến 20 (hoặc 30)

+ Ghi bên trái số số từ -1 đến -20 (hoặc -30)

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực phép tính trục số sau:

4.1 Đối với cộng hai số nguyên dấu:

4.1.1 Cộng hai số nguyên dương: a + b

Ta dùng bút chì đánh dấu vào số a (ở bên phải số 0) trục số, sau đếm từ điểm a đánh dấu sang phải thêm b đơn vị nữa, đến điểm

chính kết phép tính Ví dụ: Tính + 7

Dùng bút chì đánh dấu vào vị trí số trục số, từ điểm đánh dấu đếm sang phải thêm đơn vị đến điểm số 12

Vậy : + = 12

4.1.2Cộng hai số nguyên âm: (-a) + (-b)

Ta dùng bút chì đánh vào số -a (ở bên trái số 0) trục số, sau đếm từ điểm -a sang trái thêm b đơn vị nữa, ta kết phép tính

(8)

Dùng bút chì đánh dấu vào điểm (-6), từ điểm đếm sang bên trái 12 đơn vị ta kết -18

Vậy : (-6) + (-12) = -18

4.2 Đối với cộng hai số nguyên khác dấu:

4.2.1 Tính: a (số dương) + (-b)(số âm)

Ta làm sau: Dùng bút chì đánh dấu điểm a trục số, từ điểm a đếm sang bên trái b đơn vị nữa, kết

Ví dụ: Tính + (-13)

Ta lấy bút chì đánh dấu vào số trục số, từ điểm vừa đánh dấu đếm qua bên trái 13 đơn vị nữa, ta kết phép tính -6

Vậy: (-7) + 13 =

4.2.2 Tính –a (số âm) + b (số dương)

Ta làm sau: Đánh dấu vào điểm –a, đếm sang bên phải thêm b đơn vị nữa, tới điểm kết

Ví dụ: Tính (-5)+ 15

Dùng bút chì đánh dấu vào điểm (-5), sau đếm sang bên phải thêm 15 đơn vị tới điểm 10

Vậy: (-5) + 15 = 10 4 Đối với trừ hai số nguyên:

4.3.1 Phép trừ hai số nguyên dương: a (số dương) – b (số dương)

Dùng bút chì đánh dấu vào điểm a, đếm từ điểm a sang bên trái b đơn vị nữa, điểm kết cần tìm

Ví dụ 1: Tính – 2

Lấy bút chì đánh dấu vào điểm 7, sau đếm sang trái đơn vị nữa, kết phép tính

Vậy – = Ví dụ 2: Tính – 7

Đánh dấu điểm 2, đếm sang bên trái đơn vị nữa, ta tìm kết là: -5

Vậy – = -5

4.3.2 Phép trừ hai số nguyên âm:(-a) (số âm) – (-b) (số âm)

Ta lấy bút chì đánh dấu vào điểm –a trục số, đếm sang phải b đơn vị nữa, tới điểm số kết phép tính

Ví dụ 1: Tính (-2) – (-9)

Dùng bút chì đánh dấu điểm (-2), sau đếm phía bên phải thêm đơn vị nữa, tới điểm

Vậy (-2) –(-9) = Ví dụ 2: Tính (-9) – (-2)

Dùng bút chì đánh dấu điểm (-9), sau đếm phía bên phải thêm đơn vị nữa, tới điểm -7

Vậy : (-9) – (-2) = -7

4.3.3 Phép trừ hai số nguyên khác dấu:

(9)

Ta đánh dấu điểm –a, đếm sang bên trái b đơn vị nữa, đánh dấu lại điểm ta kết

Ví dụ: Tính (-6) - 8

Lấy bút chì đánh dấu điểm (-6) lại, sau đếm sang bên trái đơn vị nữa, cuối kết phép tính là: - 14

Vậy: (-6) – = -14

b) Tính a ( số dương) – (-b)(số âm):

Dùng bút chì đánh dấu điểm a lại sau đếm phía bên phải b đơn vị nữa, kết phép tính

Ví dụ: Tính – (-10)

Đánh dấu điểm trục số, từ điểm đếm qua bên phải 10 đơn vị nữa, đến điểm 15

Vậy: – (-10) = 15

* Lưu ý: Cứ sau lần thực phép tính, ta lại xố nét bút chì đánh dấu trục số để thực phép toán Sau giờ học cất cần thực phép toán phạm vi trục số đó học sinh lại lấy để tính.

Đây cách tính tương đối dễ dàng em học sinh yếu, Khi học quy tắc, em thuộc để áp dụng vào tính tốn, với cách tính giúp em có cách tính trực quan, dễ nhớ, dễ thực Tuy nhiên, thực phạm vi nhỏ mà

5 Bảng xác định dấu:

5.1 Phép cộng hai số nguyên:

Ta có bảng xác định dấu sau:

Dấu a Dấu b Dấu a + b

+ + +

- -

-+ - + (Nếu a > b) – (Nếu a < b) Ví dụ: (+6) + (+7) = (+13)

(- 4) + (-5) = (-9)

(+9) + (-7) = (+2) ( +9 > -7) (-6) + (+3) = (-3) ( -6< +3 ) 5.2 Phép trừ hai số nguyên:

Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng xác định dấu hiệu hai số nguyên sau:

Dấu a Dấu b Dấu a - b

+ + + ( a > b) – ( a < b) - - + ( a > b) – ( a < b)

+ - +

- +

(10)

(-5) – (-4) = (-1) (-5 < -4) ( +3) – (-8) = (+11)

(-6) – = (-13) 5.3 Phép nhân số nguyên:

Đối với phép nhân số nguyên, ta học sinh lập bảng xác định dấu kết sau:

Dấu a Dấu b Dấu a.b Dấu a b2

+ + + +

- + -

- +

-+ - - +

Ví dụ: (+7) (+5) = (+35); (+7) (+5)2 = (+175) (-2) (+3) = (-6); (-2) (+3)2 = (-18) (-6) (-4) = (+24); (-6) (-4)2 = (-96) (+7) (-3) = (-21); (+7) (-3)2 = (+ 6) Từ ta đưa bảng xác định dấu luỹ thừa:

Dấu a Dấu a(n số lẻ)n (m số chẵn)Dấu am

+ + +

- - +

Ví dụ: a = (+9)  a2 = (+81); a3 = + 729 a = (-2)  a4 = 16; a5 = -32 Lấy ví dụ thực tế:

Việc lấy ví dụ thực tế đa số áp dụng cho thực phép cộng, phép trừ số nguyên, sử dụng phép nhân số nguyên

Khi cho học sinh thực phép tính cộng, trừ số ngun, có nhiều em nhớ quy tắc, nhầm lẫn quy tắc, dễ dẫn đến tính tốn sai Những lúc vậy, tơi áp dụng phương pháp lấy ví dụ thực tế, chẳng hạn sử dụng ví dụ số tiền có, số tiền nợ để giúp em tính tốn dễ dàng

Ví dụ 1: Để tính (-5) + (-6), ta học sinh sau: (-5) coi nợ ngàn

(-6) coi nợ ngàn

Bạn nợ ngàn, nợ thêm ngàn nữa, tổng cộng bạn có hay nợ bao nhiêu?

Khi học sinh dễ dàng tính đựơc nợ ngàn, nợ thêm ngàn nợ 11 ngàn

Vậy (-5) + (-6) = -11

Ví dụ 2: Để tính (-9) + 16, ta học sinh sau: (-9) coi nợ ngàn

(11)

Bạn nợ ngàn, mà bạn có 16 ngàn Vậy trả nợ bạn nợ hay có tiền?

Khi học sinh dễ dàng trả lời nợ ngàn, có 16 ngàn, trả nợ dư ngàn

Vậy: (-9) + 16 =7

6 Phương pháp tập thực hành:

Thường sau qui tắc, sách giáo khoa đưa ví dụ để củng cố Tuy nhiên, giáo viên cần đưa dạng tập đa dạng để giúp học sinh rèn kĩ tính tốn

6.1 Dạng tập tính tốn

Đây dạng tập để học sinh rèn kĩ làm tốt phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên Khi làm nhiều hoc sinh có nhiều kinh nghiệm( sử dụng mẹo mà giáo viên chỉ), có kĩ tính tốn tốt

Ví dụ: Tính

268 + 52 = (-7) + (-14) = (-9) + = – (-4) =

6.2 Dạng tập trắc nghiệm:

Có nhiều dạng tập trắc nghiệm Nhưng dù dạng nhằm mục tiêu rèn cho học sinh kĩ tính tốn để giúp cho em học tốt phép tính tập hợp số nguyên

Sau số dạng tập trắc nghiệm mà thường sử dụng học sinh thực hành:

6.2.1 Chọn đáp án đúng

Ví dụ: Kết (-25) – 75 là:

A) 50 B) -50 C) 100 D) -100

Học sinh phải tính tốn để tìm đáp án Đáp án D) -100

6.2.2 Điền khuyết:

Ví dụ 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống câu sau: (-5) + …… - 21 = -16

…… – (-7 ) = 10 (-3) + = ……

Dạng tập đòi hỏi học sinh phải linh hoạt, nhạy bén Đây khơng phải tập khó, khơng học sinh không làm Khi làm dạng tập này, học sinh phải có kĩ tính tốn tốt Vì thế, tập hiệu việc giúp học sinh thực tốt phép tính tập hợp số nguyên

Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống:

A Kết phép tính (-125) là……… B Kết phép tính 25 (-4) là……… Học sinh tính điền vào chỗ trống

(12)

B -100

6.2.3 Điền số thích hợp vào trống

Ví dụ:

a -2 18 -5

b 12 -9

a+b -30

6.2.4 Nối cột

Ví du: Nối dịng cột bên trái với dòng cột bên phải để khẳng định

A) Tổng (-7) (-35) 1) 42 B) Tổng 7 35 2) -75 C) Tổng -39 với -36 3) 45 D) Giá trị tuyệt đối tổng (-36) + (-9) 4) -42

Với tập học sinh phải tính tốn dòng cột bên trái, chẳng hạn như:

A) (-7) + (-35) = -42;

B) 7 + 35 = + 35 = 42; C) (-39) + (-36) = -75;

D) ( 36) ( 9)   =45 = 45

Sau tính tốn kết học sinh nối được: A với 4; B với 1; C với 2; D với 3;

Bài tập rèn cho học sinh kĩ tính toán số nguyên

6.2.5 Điền dấu (>, <, =) vào chỗ trống

Ví du: Điền dấu (>, <, =) vào chỗ trống a) (-15) (-23)  15 (-23) b) (-13)  13

c) (-68) (-47)  68 47

d) (-63) (-17) + (-96) (-72)  e) (-173) (-186)  173 185

Bài tập u cầu học sinh phải tính tốn bên ô trống để biết kết phép tính Sau điền dấu cho xác

6.2.6 Trắc ngiệm đúng, sai:

Ví dụ: Điền dấu x vào thích hợp:

Câu Đúng Sai

a) Hiệu hai số dương số dương b) (-6) = -30

(13)

6.3 Dạng tập tính giá trị biểu thức:

Đây dạng toán quan trọng, tảng cho lớp học tiếp theo, chẳng hạn như, sau học “nghiệm đa thức” lớp học sinh xét xem số có phải nghiệm đa thức hay không?, lớp vậy, để xét xem số có phải nghiệm phương trình hay khơng, ta sử dụng dạng tốn tính giá trị biểu thức

Ngồi dạng tập trên, cịn có số dạng tập như: tốn đố, so sánh, tìm x, đố vui…

C KẾT LUẬN 1 Kết đạt

Sau áp dụng số phương pháp mà nêu Tôi nhận thấy học sinh có kĩ tốt nhiều việc thực phép tính tập hợp số nguyên

Cụ thể kết kiểm tra sau áp dụng phương pháp chủ yếu sau:

Tổng số HS tham gia Điểm

Dưới Tỉ lệ % Trên Tỉ lệ %

67 30 44,8% 37 55,2%

2 Bài học kinh nghiệm:

Với nỗ lực không ngừng giáo viên học sinh, thầy trị chúng tơi thu kết đáng mừng

Điều trước tiên thấy học sinh hăng say học tập toán Giờ toán liên quan đến việc thực phép tính số nguyên trở nên đơn giản em, không cịn vấn đề đáng lo ngại

Tơi nhận thấy phương pháp đạt hiệu tương đối tốt, khả thi, cố gắng tiếp tục phát triển tìm tịi phương pháp để hiệu dạy học ngày cao hơn, có chất lượng tốt

Sự tiến đam mê em nguồn sức mạnh tiếp thêm cho công tác giảng dạy

Thơng thường, học sinh thích học mơn học khơng địi hỏi tư nhiều âm nhạc, hoạ, thể dục,…Đối với mơn tốn học sinh u thích khơ khan, địi hỏi em phải tư nhiều

Do đó, người giáo viên cần phải tìm tịi, nghiên cứu để tìm phương pháp giảng dạy đa dạng cho tạo hứng thú cho học sinh môn học Phải quan tâm, u thương học trị, tạo mối quan hệ gần gũi giáo viên học sinh Có giúp cho ngày yêu nghề giáo

(14)

chúng ta giúp cho học sinh có tảng vững chắc, làm đòn bẩy cho lớp học tiếp theo, hành trang giúp ích nhiều cho em đời sống ngày

Cuối cùng, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài tơi ngày hồn thiện Mong góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng dạy học

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quan Hóa, ngày 16 tháng năm 2015

Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác

Người viết

(15)

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo viên Toán học lớp 6.

2 Sách giáo khoa Toán học lớp 6.

Ngày đăng: 06/03/2021, 06:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w