Chủ đề Nghề nghiệp. Bài dạy KHÁM PHÁ VỀ QUÁ TRÌNH TRồNG LÚA CỦA BÁC NÔNG DÂN

7 47 0
Chủ đề Nghề nghiệp. Bài dạy KHÁM PHÁ VỀ QUÁ TRÌNH TRồNG LÚA CỦA BÁC NÔNG DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thả các vật nổi, chìm trong nước rồi tự nhận xét xem những vật nào nổi được trong nước... Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng..[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP TUẦN 2:

MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI: ( NGHỀ NƠNG ) HOẠT ĐỢNG NGỒI TRỜI:

NỢI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BI THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ

ĐÍCH

Trị chuyện về cơng việc của nông dân…

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên

- Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận

- Quan sát sân trường

- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành

- Trẻ thể các bài thơ, bài hát học

- Sân bài phẳng, trang

phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quang cảnh trường - Một số tranh ảnh về nghề nông dân… Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề

- Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “ cô giáo” vừa quan sát quag cảnh sân trường

- Cô gợi ý để trẻ trả lời điều trẻ quan sát được… - Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về nghề nông

Cô cho trẻ hát bài “ lớn lên cháu lái máy cày”

Cô cho trẻ hát nhiều hình thức

- Cho trẻ đọc thơ bài “ bé làm nghề”

-Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề

Sau đó cho trẻ chơi trị chơi

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Chạy nhanh

lấy đúng tranh

- Phát triển vận động : chạy

Củng cố vốn từ cho trẻ

- Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng - Rèn luyện trí nhớ cho trẻ - Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung ý

2 bộ tranh lô tô : bộ về dụng cụ và một bộ về sản phẩm của – nghề khác ( mỗi bộ khoảng 12 – 15 tranh)

Cách chơi:

- Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ

- Cô úp sấp tranh lô tô bàn - bộ lô tô để bàn, chia trẻ thành nhóm đứng ở góc cuối lớp

(2)

cho trẻ nghề tương ứng Cứ tiếp tục trẻ cuois cùng Nhóm nào có số điểm cao sẽ thắng Cô nên quy định thời gian cho nhóm chơi nhóm cũng có thể đổi nhiệm vụ cho để tiếp tục chơi

Trò chơi dân gian

Bỏ giẻ”

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Biết chơi luật

- Rèn luyện bắp

- Hứng thú chơi trò chơ

Sân phẳng - Một miếng vải hoặc khăn mùi xoa - Sân phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ

Cơ cho cháu ngời thành vịng trịn mợt cháu làm người bỏ giẻ người bỏ giẻ đằng sau để bỏ sau lưng bạn làm cho bạn bạn biết đứng lên đuổi bạn bỏ giẻ mình, đuổi kịp đập vào vai thì người bị bỏ giẻ lại bỏ giẻ

CHƠI TỰ DO:

Chơi với đồ chơi

có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo

Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi

-Giấy sỏi, lá cây…

-Đồ chơi có sẵn

-Đồ chơi mang theo

Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi sân trường cô quan sát, xử lý tình huống

Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay

HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: GÓC

CHƠI

TÊN TRÒ CHƠI

YÊU CẦU CHUẨN BI THỰC HIỆN

Góc chơi đóng vai

- Gia đình - Bác cấp

dưỡng - Cửa hàng bán dụng cụ lao động - Bác si

- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng chơi

- Trẻ nắm một số công việc của vai chơi : gia đình tổ chức mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác si, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân - trẻ biết thoả thuận với

- búp bê các nghề

- Quần áo, đồ dùng một số nghề - Một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác si - Một số phong bì thư - Dụng cụ lao động chính của một số nghề nông

1/ Thảo luận :

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ nghề nghiệp”, cô cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về nghề nông

- Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào?

(3)

để đưa chủ đề chơi chung Tự rủ bạn cùng chơi tự phân vai và thực hành động của vai mà mình nhận

tá phải nào? Cô dạy trẻ các kỹ khám và nghe nhịp tim

- Cô và trẻ trị chuyện về cấu trúc trại chăn ni nào?, cho trẻ kể về hiểu biết của trẻ về công trình xây dựng là trại chăn nuôi và cho trẻ tự thoả thuận với về kiến trúc của trại chăn nuôi phải xây nào? Trại chăn nuôi gồm phần nào? Cổng nào? Hành lang sao?

Cô gợi ý cho trẻ xây dựng trại chăn nuôi có nhiều ngăn, Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ của vai chơi Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến lúc chơi

- cho trẻ về góc chơi và cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận

2/ Qúa trình chơi:

-Trong quá trình chơi bao quát chung, xử lý các tình huống và ý góc chơi chính xây dựng, gia đình, giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi hết hứng thú

- Ở góc tạo hình cô gợi ý để trẻ vẽ, cắt dán, xếp hình một số công việc về nghề nông Làm búp bê len, rơm, vải vụn, mút xốp - Ở góc sách cô hướng dẫn trẻ xem truyện, tranh ảnh có nội dung về công việc nghề nông , nhận xét các nhân vật

Góc chơi xây dựng Xây dựng trại chăn nuôi

- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định của mình - Biết XD cùng các bạn

- Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình xây dựng lắp ghép

- Vật liệu xây dựng: cây, que, các loại hình khối gỗ, nhựa gạch ,cổng hàng rào, thảm cỏ, hoa - Sưu tầm tranh ảnh về trại chăn nuôi

Góc tạo hình

- Tơ màu , xé dán, vẽ…các nghành nghề nông

- Ôn các kỹ học ( tô, vẽ,xé dán ) để tạo nên bức tranh về một số nghề nông - Biết chọn màu tô cho bức tranh bật

- Biết nặn một số sản phẩm của nghề nông - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ

-Giấy màu, giấy trắng, bút màu , bút sáp…

-Tranh vẽ, tranh xé dán, hột hạt về nghề nông - Đất nặn, bảng, kéo, hồ… - hột , hạt, que Góc Sách - Làm sách, tranh truyện về nghề nông

-Trẻ hiểu cấu tạo của cuốn sách và cách làm cuốn sách

-Rèn luyện sự

(4)

- Biết giữ sách và trò chuyện cùng bạn

khéo léo của đôi bàn tay

-Phát triển khả sáng tạo làm sách

chì, hồ dán… - Tranh ảnh cắt từ hoạ báo cũ… - Tranh truyện có nội dung về nghề nghiệp

tranh

- Ở góc thiên nhiên cô hướng dẫn trẻ cách tưới cây, lau lá, chăm sóc cá Thả các vật nổi, chìm nước rồi tự nhận xét xem vật nào nước Tập đong nước vào các chai, so sánh chai đầy, chai vơi, nhận xét tính chất của nước

- ở góc âm nhạc, cô gợi ý để trẻ biểu diễn lại các bài hát có nội dung chủ đề

- Cô mở máy hát động viên khuyến khích trẻ hát múa các bài hát có nội dung về tình cảm gia đình

Góc Khám

Phá Khoa

học

- trồng cây, chăm sóc

cây.

-Biết chăm sóc cối góc thiên nhiên -Trẻ biết cách tưới, cắt tỉa lá, lau lá, tưới

-Cát nước, đất nặn, mẫu gỗ

-Các loại củ, rau, hạt -Giấy để trẻ gấp thuyền - Cây, vật góc thiên nhiên - Dụng cụ để tưới cây, xới

Góc âm nhạc

Bé làm ca sĩ

- Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát biết thuộc chủ đề thân, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm khác

- Máy hát, đia nhạc, dụng cụ âm nhạc, trang phục

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2013

ôôôôô HĐCCĐ: KPKH

ĐỀ TÀI : KHÁM PHÁ VỀ QUÁ TRÌNH TRồNG LÚA CỦA BÁC NƠNG DÂN I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

Trẻ nhận biết một số công việc của quá trình trồng lúa

2 Kỹ năng:

(5)

3 Thái độ:

Giáo dục trẻ biết lợi ích nghề làm nông và mối quan hệ với các nghề khác ,lễ phép với người và yêu quý

II/ CHUẨN Bị :

Cô: Mội số hình ảnh cày ruộng , bừa ,Cấy lúa , chăm sóc , gặt lúa Tranh phô tô bác nông dân cày , bừa,cấy , gặt , đủ số trẻ

Hai bộ ảnh lớn từ làm đất đến gặt 20 túi thóc nhỏ , nhà Nội dung tích hợp

Cháu:Thơ Đồng lúa

III/ CÁCH TIẾN HÀNH :

Các bước Hoạt động của cô Hoạt đợng của tre

1.Ởn định tở chức

2.Nội dung chính

- Trẻ đọc thơ : “ Đồng lúa

+ Cô hỏi trẻ tên Thơ ?

+ Bài thơ nói ?

+ Ai làm hạt lúa?

+ khi ăn cơm cháu phải làm gì?

Lớp mình ý xem công viêc của bác nơng dân làm gì nhé

Bé tìm hiểu các cô bác nông dân?

Cô cho trẻ xem một số hình ảnh công việc của bác nông dân

+ Cháu thấy ti vi ?

+ Trongcác hình ảnh cháu thấy bác nơng dân làm ?

+ Theo cháu muốn trồng lúa bác nơng dân phải làm gì trước ?

- Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân cày ruộng

+ Bác nông dùng dụng cụ để cày ruộng?

+ Thế hộ bác cày ?

+ Bác cày xong làm gì?

+ Dùng dụng cụ để bừa ?bừa để làm gì?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân bừa - Cho trẻ đọc chữ “bác nông dân bừa ruộng”

- Khi làm đất xong bác nông dân cịn làm gì ? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh cấy lúa

+ Tiếp theo bác làm ?

+ Khi lúa chín bác nơng dân làm ?

+ Theo gặt lúa bác phải dùng dụng cụ gì?

+ Gặt xong cịn làm ? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh gặt lúa

Cùng đọc Trả lời Trẻ kể

Quan sát và đàm thọai cùng cô

Trả lời

Trả lời Trả lời

Trả lời Trả lời

(6)

3 Kết thúc

- Các thấy đấy để làm hạt thóc bác nông phải vất vả làm việc rất nhiều không kể nắng mưa các ăn cơm không đẻ rơi vãi ăn hết không bỏ giở

Trị chơi :

Cơ cho nhóm mỗi nhóm bạn lên xếp các bức tranh lần lượt từ cày đến gặt

- Cô cho trẻ lấy tranh theo cô và đọc

- VD: Trên màn hình cô có hình ảnh gì thì trẻ xếp tranh đó và nói công việc bác nông dân làm - Lần lượt : cày ,bừa , cấy ,gặt

- cô bấm mất hình nào trẻ xẽ cất hình đó vào rổ và đọc

Giúp bác nông dân truyển lúa kho

- Luật chơi : Trẻ phải bật qua vòng cầm bao lúa để lên vai chạy về kho tổ mình

- Cách chơi : nhóm mỡi nhóm bạn lên thi bật qua vịng và vác thóc về có hiệu lệnh của cô hai đội dừng lại đội nào chuyển nhiều đội đó thắng cuộc

- Cô cho trẻ chơi lần

Cho đọc thơ “ Hạt gạo làng ta”

Tham gia chơi

Trẻ thực

Trẻ đọc thơ

Vệ sinh – trả trẻ.

*******************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

HDTC:Chạy nhanh lấy đúng tranh I MỤC ĐÍCH:

- Rèn khả tập trung ý cho trẻ

II CHUẨN BI:

- bộ tranh lô tô : bộ về dụng cụ và một bộ về sản phẩm của – nghề khác ( mỗi bộ khoảng 12 – 15 tranh)

-III HƯỚNG DẪN:

- Cô hô hiệu lệnh “ chạy”, một trẻ nhóm chạy lên, lấy một tranh lô tô để bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm tranh rồi chạy nhanh về chỗ Khi trẻ nhóm gọi tên đồ vật tranh lô tô, thì một trẻ ở nhóm phải gọi tên nghề tương ứng Cứ tiếp tục trẻ cuối cùng Nhóm nào có số

- Phát triển vận động : chạy Củng cố vốn từ cho trẻ

- Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng - Rèn luyện trí nhớ cho trẻ

- Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ

Cách chơi:

- Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ - Cô úp sấp tranh lô tô bàn

(7)

điểm cao sẽ thắng Cô nên quy định thời gian cho nhóm chơi nhóm cũng có thể đổi nhiệm vụ cho để tiếp tục chơi

Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.

*****************************

ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY:

1 Nợi dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:

2 Những thay đổi cần thiết:

……… ………

………

3 Những tre có biểu đặc biệt:

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan