1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

cong nghe 11 công nghệ 11 võ khánh huyền vân thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

138 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết gồm các nội dung: - Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy phát điện. - Đặc điểm HTTL trong máy phát điện[r]

(1)

Tiết: 1 Ngày soạn: 15/08/2008

Tuần: 1 Lớp dạy: Khối 11

PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT Chương I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật I Mục tiêu:

- Hiểu nội dung số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật - Có ý thức thực tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị: 1 - Nội dung:

- Nghiên cứu SGK

- Đọc TCVN TCQT (ISO) trình bày vẽ kĩ thuật 2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 1.3, 1.4 1.5 SGK III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình tiết dạy:

1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 - Nội dung mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật

- Vì nói vẽ kĩ thuật “ngơn ngữ chung ” dùng trong kĩ thuật?

- Bản vẽ kĩ thuật xây dựng quy tắc nào?

 + Bản vẽ kĩ thuật văn quy định quy tắc thống để lập vẽ kĩ thuật, có tiêu chuẩn trình bày vẽ

+ Bản vẽ kĩ thuật lập theo TCVN TCQT(ISO)

A0: 1189 x 841

A1: 841x 594

A2: 594 x 420

A3: 420 x 297

A4: 297 x 210

Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy

- Vì vẽ phải theo khổ giấy định?

- Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị sản xuất in ấn?

 Quy định khổ giấy để thống quản lý tiết kiệm sản xuất

- Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 thế

nào?

 Chia khổ A0 có diện tích  1m2 thành nhiều khổ theo

TCVN 7285: 2003 Tỉ lệ cạnh dài cạnh ngắn

I, Khổ giấy: A0: 1189 x 841

A1: 841x 594

A2: 594 x 420

A3: 420 x 297

A4: 297 x 210

(2)

- Thế tỉ lệ vẽ?

 Tỉ số kích thước đo hình biểu diễn kích thước thực

II, Tỉ lệ

Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ

- Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường vật thể?

- Việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên quan đến bút vẽ?

 Để thuận lợi cho việc chế tạo sử dụng bút vẽ

III, Nét vẽ: Bảng 1.2 SGK

Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết

- Yêu cầu chữ viết vẽ kĩ thuật nào?  Quy định theo TCVN 7284 – 2: 2003 (Iso 3092 - 2: 2000)

IV, Chữ viết:

Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước

Nếu kích thước ghi vẽ kĩ thuật sai gây nhầm lẫn cho ngưới đọc đưa đến kết nào?

GV: Trình bày quy định ghi kích thước theo TCVN 5705: 1993

GV: Trình bày chiều chữ số kích thước trường hợp đường kích thước có chiều ngang khác

V, Ghi kích thước: 1- Đường kích thước: Dùng nét liền mảnh

2- Đường gióng kích thước: Dùng nét liền mảnh

3- Chữ số kích thước:

+ Có trị số thực, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ vẽ

+ Không ghi đơn vị (nếu mm)

4- Kí hiệu Ø, R:

Tiết: 2 Ngày soạn: 25/08/2008

Tuần: 2 Lớp dạy: Khối 11

(3)

- Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ

II Chuẩn bị: 1 - Nội dung:

+ Nghiên cứu SGK

+ Đọc tài liệu tham khảo liên quan 2 - Phương tiện dạy học:

+ Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 SGK

+ Vật mẫu hình 2.1 SGK mơ hình mặt phẳng hình chiếu III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình tiết dạy:

1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 - Kiểm tra cũ:

Nêu cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 ? 3 - Nội dung mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp góc chiếu thứ nhất

- Trong PPGC I, vật thể đặt mặt phẳng hình chiếu? - Sau chiếu, mphc mphc cạnh xoay nào?

- Trên vẽ hình chiếu bố trí nào?

I, Phương pháp góc chiếu I:

- Đặt vật thể vào hệ thống mphc - Chiếu vật thể lên mphc

- Xoay mphc xuống 900, mphc cạnh

sang phải 900.

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp góc chiếu thứ ba - Trong PPGC IIII, vật thể đặt

nào mặt phẳng hình chiếu? - Sau chiếu, mphc mphc cạnh xoay nào?

- Trên vẽ hình chiếu bố trí nào?

II, Phương pháp góc chiếu III: - Đặt vật thể vào hệ thống mphc - Chiếu vật thể lên mphc

- Xoay mphc lên 900, mphc cạnh sang

trái 900.

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

GV: - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - Sự khác PPCG I PPCG III nào?

Tiết: 3 Ngày soạn: 01/09/2008

Tuần: 3 Lớp dạy: Khối 11

Bài 3:

Thực hành: Vẽ hình chiếu vật thể đơn giản I Mục tiêu:

(4)

- Ghi kích thước hình chiếu vật thể đơn giản - Trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

+ Nghiên cứu SGK + Đọc tài liệu liên quan 2 - Phương tiện dạy học:

+ Mơ hình giá chữ L (hình 3.1 SGK) + Tranh vẽ phóng to hình 3.2 3.4 SGK

+ Các đề hình chiều (hình 3.9 SGK) vật mẫu III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình tiết dạy:

1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 - Kiểm tra cũ:

Nội dung PPCG III? 3 - Nội dung mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV trình bày thực hành nêu tóm tắt bước tiến hành: + Phân tích hình dạng vật thể chọn hướng chiếu

+ Bố trí hình chiếu vẽ hình chữ nhật bao ngồi hình chiếu + Vẽ phần vật thể nét mảnh

+ Tô đậm nét thấy dùng nét đứt để biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất + Ghi kích thước

+ Kẻ khung vẽ khung tên + Hoàn thiện vẽ

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

- GV giao đề cho học sinh nêu yêu cầu làm - HS làm theo hướng dẫn, phân công giáo viên

Tiết: 4 Ngày soạn: 10/09/2008

Tuần: 4 Lớp dạy: Khối 11

Bài 4: HÌNH CẮT, MẶT CẮT I Mục tiêu:

- Hiểu số kiến thức mặt cắt hình cắt

(5)

1 - Nội dung:

+ Nghiên cứu SGK + Đọc tài liệu liên quan 2 - Phương tiện dạy học:

- Mơ hình, tranh vẽ phóng to hình 4.1 4.2 SGK - Vật mẫu theo hình 4.1 SGK

III Tiến trình dạy học: 1 - Phân bố giảng:

- Bài giảng có nội dung giảng tiết: + Khái niệm mặt hình cắt

+ Mặt cắt + Hình cắt

- Trọng tâm bài:

+ Khái niệm mặt cắt hình cắt + Cách vẽ loại mặt cắt hình cắt 2 - Các hoạt động dạy học:

a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào mới:

Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên lỗ, rãnh dùng hình biểu diễn có nhiều nét đứt, vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên vật thể

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mặt cắt hình cắt GV dùng vật mẫu tranh vẽ hình 4.1 SGK

để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt

GV phân tích, gợi ý đặt câu hỏi để HS phân biệt mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt, từ HS đưa khái niệm mặt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt kẻ gạch gạch vẽ kí hiệu vật liệu

I Khái niệm mặt cắt hình cắt: - Mặt cắt: Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mặt phẳng cắt

- Hình cắt: Hình biểu diễn mặt cắt các đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu mặt cắt - GV đặt câu hỏi:

+ Mặt cắt dùng để làm gì?

+ Mặt cắt dùng trường hợp nào? - Căn vào hình 4.2, 4.3 SGK, GV

II Mặt cắt: 1- Mặt cắt chập:

(6)

có thể hỏi:

+ Có loại mặt cắt?

+ Mặt cắt chập mặt cắt rời khác nhau như nào? Quy ước vẽ nào? Chúng dùng trường hợp nào?

- Đựơc vẽ hình chiếu

- Đường bao vẽ nét liền mảnh 2- Mặt cắt rời:

- Dùng biểu diễn vật có hình dạng phức tạp

- Nằm ngồi hình chiếu

- Đường bao vẽ nét liền đậm liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình cắt:

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình cắt

- HS quan sát hình 4.5, 4.6, 4.7 SGK trả lời câu hỏi:

+ Có loại hình cắt?

+ Ứng dụng loại hình cắt? Quy ước vẽ loại?

III Hình cắt: 1- Hình cắt toàn bộ:

Sử dụng mặt phẳng cắt biểu diễn hình dạng bên vật thể

2- Hình cắt nửa:

- Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách đường tâm

- Ứng dụng: cho vật thể đối xứng 3- Hình cắt cục bộ:

Biểu diễn phần vật thể, giới hạn nét lượn sóng

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu để tổng kết đánh giá tiếp thu HS: + Thế mặt cắt, hình cắt?

+ Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì?

+ Mặt cắt gồm loại nào? Cách vẽ nào?

+ Hình cắt gồm loại nào? Chúng dùng trường hợp nào? - GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ Bài tập nhà 1, 2, SGK trang 26, 27 + Đọc trước: Bài 5: Hình chiếu trục đo

Tiết: 5 Ngày soạn: 15/09/2008

Tuần: 5 Lớp dạy: Khối 11

Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I Mục tiêu:

(7)

- Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản

- Biết cách vẽ HCTĐ vng góc xiên góc cân vật thể đơn giản II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Xem lại 4, 5, SGK sách Công nghệ 2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 5.1 bảng 5.1 SGK - Khn vẽ Elíp

III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 - Phân bố giảng:

Bài giảng dạy tiết gồm nội dung sau: + Khái niệm HCTĐ

+ Thông số HCTĐ + HCTĐ vng góc + HCTĐ xiên góc cân

+ Cách vẽ HCTĐ vật thể 2 - Các hoạt động dạy học: a, Ổn định lớp:

b, Kiểm tra cũ:

+ Phân biệt hình cắt, mặt cắt?

+ Có loại hình cắt? Phân biệt loại? c, Đặt vấn đề vào mới:

Ở lớp em làm quen với khối đa diện, số vật thể hình thành từ khối đa diện – HCTĐ vật thể Để hiểu rõ HCTĐ cách vẽ HCTĐ số vật thể đơn giản ta nghiên cứu

d, Nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm HCTĐ -GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9 SGK đặt câu hỏi:

+ Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?

- GV kết luận HCTĐ vật thể

- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày

I Khái niệm:

(8)

nội dung phương pháp HCTĐ từ gợi ý, dẫn dắt để HS xây dựng sau: + Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vng góc OXYZ với trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể + Chiếu vật thể hệ trục toạ độ vng góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ trục toạ độ nào) Kết thu V’ P’ – HCTĐ V

- GV đặt câu hỏi:

+ HCTĐ vẽ hay nhiều mặt phẳng hình chiếu?

+ Vì phương chiếu l không song song với trục toạ độ nào?

b, Khái niệm HCTĐ:

Là hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng sở phép chiếu song song

Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng số HCTĐ - GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1 SGK, nói

rõ góc sau:

- GV: nhận xét độ dài O’A’ với OA? Độ dài O’B’ với OB? Độ dài O’C’ với OC?

- GV nhấn mạnh: góc trục đo hệ số biến dạng thông số HCTĐ

2- Thơng số HCTĐ:

- Góc trục đo: X O Y' ' ', Y O Z' ' ', X O Z' ' ' - Hệ số biến dạng (HSBD):

' ' O A

p

OA  : HSBD theo trục O’X’ ' '

O B q

OB  : HSBD theo trục O’Y’ ' '

O C r

OC  : HSBD theo trục O’Z’ Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều

- GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ vẽ kĩ thuật thường dùng loại HCTĐvng góc HCTĐ xiên góc cân

- GV giải thích cho HS rõ: Thế vng góc, đều?

- HS quan sát hình 5.3 cho biết cách vẽ HCTĐ vng góc hình trịn

II HCTĐ vng góc đều: 1- Các thơng số bản: - Góc trục đo:

 ' ' ' ' ' '  ' ' ' 1200

X O YY O ZX O Z  - Hệ số biến dạng: p = q = r = 2- HCTĐ hình trịn:

Hoạt động 4: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân - GV giải thích cho HS rõ xiên góc, cân

(9)

- GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ đặt song song với (P’), trục O’Z’ đặt thẳng đứng

- Căn hình 5.5 HS nhận xét góc trục đo HSBD quy định vẽ HCTĐ xiên góc cân

- GV đặt câu hỏi: Tại HCTĐ xiên góc cân p = r = 1?

 ' ' ' ' ' ' 1350

X O YY O Z   ' ' ' 900

X O Z

2- Hệ số biến dạng: p = r =

q = 0,5

Hoạt động 5: Cách vẽ HCTĐ vật thể - GV hướng dẫn cách vẽ HCTĐ thơng qua ví dụ bảng 5.1 SGK

- Lưu ý: thường đặt trục toạ độ theo chiều dài, rộng, cao vật thể, sau vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ HCTĐ

IV Cách vẽ HCTĐ:

Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu để tổng kết đánh giá tiếp thu HS: + HCTĐ dùng để làm gì?

+ Tại vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính? + Hai thơng số HCTĐ gì?

- GV giao nhiệm vụ:

+ Bài tập nhà: Bài 1, SGK

+ Đọc trước thực hành chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ

Tiết: + 7 Ngày soạn: 20/09/2008

Tuần: + 7 Lớp dạy: Khối 11

Bài 6:Thực hành:

BIỂU DIỄN VẬT THỂ (2 tiết)

I Mục tiêu:

Qua thực hành này, GV phải làm cho HS:

- Đọc vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản

- Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu vng góc

- Ghi kích thước vật thể

- Hoàn thành vẽ vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu vng góc cho trước II Chuẩn bị:

1- Nội dung:

(10)

2- Phương tiện dạy học: a, Giáo viên:

- Mơ hình ổ trục hình 6.3 SGK - Tranh vẽ đề b, Học sinh:

- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ vẽ III Tiến trình tổ chức thực hành:

1- Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai phần tiến hành tiết: - Phần 1: GV giới thiệu (khoảng 20 phút)

- Phần 2: HS làm lớp hướng dẫn GV (khoảng 70 phút) 2- Các hoạt động dạy học:

a, Ổn định lớp: b, Nội dung:

Hoạt động 1: Giới thiệu SGK.

- GV trình bày nội dung thực hành nêu tóm tắt bước tiến hành Lấy hai hình chiếu ổ trục làm ví dụ (hình 6.1 SGK)

+ Bước 1: Đọc vẽ hai hình chiếu phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 trang 32 SGK)

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba (hình 6.4 trang 33 SGK) + Bước 3: Vẽ hình cắt (hình 6.5 trang 34 SGK)

+ Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo (hình 6.3 trang 33 SGK) + Bước 5: Hoàn thiện vẽ (hình 6.6 trang 35 SGK) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

GV giao đề cho HS nêu yêu cầu làm HS làm theo hướng dẫn GV

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - GV nhận xét thực hành: + Sự chuẩn bị HS

+ Kĩ làm HS + Thái độ học tập HS - GV thu để chấm điểm

- GV nhắc nhở HS nhà đọc trước SGK

Tiết: 8 Ngày soạn: 05/10/2008

Tuần: 8 Lớp dạy: Khối 11

(11)

Sau giảng này, GV phải làm cho HS:

- Giải thích hình chiếu phối cảnh (HCPC)

- Mô tả cách vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể đơn giản II Chuẩn bị:

- Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK, SGV kiến thức liên quan (bài 2: Hình chiếu, SGK Công nghệ 8, phần khái niệm phép chiếu, hình chiếu; Bài 5: Hình chiếu trục đo, SGK Công nghệ 11)

- Đồ dùng dạy hoc: Tranh vẽ hình SGK III Tiến trình tổ chức dạy học:

1 - Cấu trúc bài:

Bài gồm phần, tóm tắt sơ đồ:

2 - Các hoạt động dạy học:

Hoạt động (Nội dung) Phương pháp dạy - học

Hoạt động 1: Mở đầu Đặt vấn đề vào dạy

- GV giới thiệu vẽ ba loại hình chiếu vng góc, trục đo phối cảnh vật thể theo tranh vẽ chuẩn bị

- Yêu cầu HS: nêu nhận xét định tính khác loại hình chiếu vật thể, từ nhớ lại phép chiếu xuyên tâm (cách xác định hình chiếu điểm, tính chất phép chiếu xuyên tâm,…) ; so sánh độ dài thực đoạn thẳng với độ dài hình chiếu phép chiếu

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối

- Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK trả lời vấn đề: + Hình vẽ biểu diễn nội dung ?

Hình chiếu phối cảnh

Khái niệm

Phương pháp vẽ phác HCPC

1 điểm tụ

Định nghĩa HCPC Ứng dụng Phân loại HCPC

(12)

cảnh:

Gồm công việc sau: 1 Khái niệm HCPC: HCPC hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm

2 Ứng dụng HCPC: Biểu diễn vật thể có kích thước lớn gây ấn tượng khoảng cách xa gần đối tượng biểu diễn 3 Các loại HCPC:

+ HCPC điểm tụ: tương ứng với việc người quan sát nhìn thẳng vào mặt vật thể, mặt tranh chọn song song với mặt vật thể

+ HCPC điểm tụ: tương ứng với việc người quan sát nhìn vào góc vật thể, mặt tranh không song song với mặt vật thể

+ Có nhận xét kích thước phận ngơi nhà trên hình vẽ ?

+ Hình chiếu phối cảnh dựa phép chiếu ? - GV giải thích gọi hình vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ rút kết luận

- Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu yếu tố HCPC hình 7.2 SGK

Tiếp tục quan sát hình 7.3, rút kết luận: Hình chiếu phối cảnh gì, đặc điểm HCPC, vị trí mặt phẳng chiếu có ảnh hưởng đến HCPC nhận được, ứng dụng HCPC ?

- HCPC dùng để làm gì? Vì sao?

- Tìm hiểu loại HCPC: dựa vào vị trí mặt phẳng chiếu cách cho HS quan sát hình 7.3, hình 7.1 giải thích: Thế HCPC (hai) điểm tụ, chúng giống khác điểm nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể đơn giản:

Gồm việc cụ thể sau: Xét tốn:

2 Tìm hiểu bước vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể:

- Bước 1: Vẽ đường chân trời (tt; định độ cao điểm nhìn)

- Bước 2: Chọn điểm tụ (F). - Bước 3: Vẽ hình chiểu

GV đặt tốn:

Cho vật thể có dạng hình chữ L (có thể biểu diễn dạng khơng gian hình chiếu vng góc) Hãy vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể

GV - Yêu cầu HS đọc kĩ phần “Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ” SGK

- Thực bước bảng Có thể hỏi:

+ Vị trí hình chiếu đứng vật thể đặt thể so với đờng chân trời tt? (Bước 3) Có cần đặt vật thể cho tt // với cạnh vật thể hay khơng? Việc vạch đường chân trời tt định độ cao điểm nhìn

(13)

đứng vật thể

- Bước 4: Nối điểm tụ với số điểm hình chiếu đứng

- Bước 5: Xác định chiều rộng vật thể

- Bước 6: Dựng cạnh còn lại vật thể

- Bước 7: Tô đậm cạnh thấy vật thể

ấy hình chiếu đứng

+ Độ dài A’I’ so với AI vật thật ? (Bước 5) Giải thích:

+ Muốn thể mặt bên chọn điểm tụ phía bên hình chiếu đứng

+ Kết nhận hình vẽ phác (chưa địi hỏi độ xác cao phải đảm bảo rõ hình dáng thực vật thể; muốn phải ý hai đoạn thẳng nhau, đoạn xa điểm nhìn có HCPC ngắn hơn)

Kết luận:

- Để vẽ HCPC vật thể, ta vẽ HCPC điểm vật thể

- Tùy theo vị trí tương đối F hình chiếu đứng vật thể mà ta có HCPC khác vật thể Khi F -> , tia chếu //

với nhau, hình chiếu nhận có dạng hình chiếu trục đo vật thể

- Có thể nêu vấn đề: Vị trí tương đối điểm tụ (F’, do tt) so với hình chiếu đứng vật thể có ảnh hưởng đến HCPC nhận được?

- So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể? Từ rút ra: để nhận biết HCPC hình chiếu trục đo vật thể ta làm nào?

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- Hướng dẫn HS nghiên cứu phần phương pháp vẽ phác HCPC hai điểm tụ vật thể theo nội dung trình bày SGK

- Yêu cầu HS giải tập: vẽ phác HCPC vật thể cho hai hình chiếu vng góc hình 7.4 SGK; kết cho hình 7.1 SGV

Tiết: 9 Ngày soạn: 10/10/2008

Tuần: 9 Lớp dạy: Khối 11

KIỂM TRA TIẾT Đề bài:

(14)

Tiết: 10 Ngày soạn: 20/10/2008

Tuần: 10 Lớp dạy: Khối 11

Chương II:

VẼ KĨ THUẬT ỨNG

DỤNG

Bài 8: THIẾT KẾ VÀ

BẢN VẼ KĨ THUẬT

I Mục tiêu:

Qua giảng, GV cần

làm cho HS:

- Biết nội dung

bản công việc thiết kế

- Hiểu vai trò

của vẽ kĩ thuật

trong thiết kế

- Tự thiết kế

sản phẩm đơn giản

II Chuẩn bị: 1- Nội dung:

- Nghiên cứu

SGK

- Đọc tài liệu tham

khảo liên quan đến

giảng

- Xem lại SGK Công nghệ 2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh cơng trình khí xây dựng như: ôtô, máy bay, cầu đường, nhà cao tầng

- Mơ hình đồ dùng hộp đựng đồ dùng học tập III Tiến trình thực dạy:

1- Phân bố giảng:

- Bài giảng gồm hai nội dung chính: + Thiết kế

+ Bản vẽ kĩ thuật

(15)

a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào mới: c, Nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế

- GV: Có số sản phẩm khí cơng trình xây dựng thường gặp thực tế ôtô, tàu vũ trụ, đường cao tốc, nhà cao tầng Để chế tạo sản phẩm xây dựng cơng trình đó, người ta phải tiến hành thiết kế nhằm xác định hình dạng kích thước, cấu trúc, chức sản phẩm Như vậy, thiết kế gì?

- GV lấy VD: Để thiết kế sản phẩm đơn giản hộp đựng đồ dùng học tập cần phải qua giai đoạn nào?

- GV yêu cầu HS: Tự tóm tắt giai đoạn vẽ sơ đồ trình thiết kế (hình 8.1 SGK)

I Thiết kế: 1- Khái niệm:

Thiết kế trình hoạt động sáng tạo người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn

2- Các giai đoạn thiết kế:

Vẽ sơ đồ hình 8.1 thể trình thiết kế sản phẩm

3- Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập:

Hoạt động 2: Giới thiệu vẽ kĩ thuật - GV: chưong trình Cơng nghệ ta nghiên cứu vẽ kĩ thuật Ta biết sản phẩm từ nhỏ đến lớn trước gia công chế tạo gắn liền với vẽ kĩ thuật Căn vào vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm thiết kế Vậy:

+ Bản vẽ kĩ thuật gì?

+ Có loại vẽ kĩ thuật?

- GV dùng hình 9.4 SGK giới thiệu vẽ khí

- GV dùng hình 11.2 để giới thiệu vẽ xây dựng

- GV kết luận: vẽ kĩ thuật có vai trị quan trọng vào để thiết kế chế tạo sản phẩm Nói cách khác, vẽ kĩ thuật “ngôn ngữ” kĩ thuật

- GV: Trong giai đoạn thiết kế gắn liền với vẽ kĩ thuật, giai đoạn thường

II Bản vẽ kĩ thuật: 1- Khái niệm:

Bản vẽ kĩ thuật thông tin kĩ thuật trình bày dạng đồ hoạ theo quy tắc thống

2- Các loại vẽ kĩ thuật:

Bản vẽ khí: gồm vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng máy móc thiết bị

Bản vẽ xây dựng: gồm vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng cơng trình xây dựng 3- Vai trò vẽ kĩ thuật thiết kế:

(16)

dùng loại vẽ nào? phác hoạ sản phểm

- Giai đoạn thu thập thông tin: Đọc vẽ liên quan đến sản phẩm thiết kế, lập vẽ phác sản phẩm

- Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua vẽ thiết kế sản phẩm

- Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập vẽ tổng thể chi tiết sản phẩm

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu học để tổng kết đánh giá tiếp thu HS - GV cho HS trả lời câu hỏi cuối SGK yêu cầu HS đọc trước SGK - GV khuyến khích HS tìm hiểu số vẽ, sơ đồ gặp thực tế

Tiết: 11 Ngày soạn: 25/10/2008

Tuần: 11 Lớp dạy: Khối 11

Bài 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ I Mục tiêu:

Qua giảng, HS cần:

- Biết nội dung vẽ chi tiết vẽ lắp - Biết cách lập vẽ chi tiết

- Lập vẽ chi tiết đơn giản

II Chuẩn bị: 1 - Nội dung:

- Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Xem lại 9, 13 SGK Công nghệ

2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 trang 47, 50 SGK - Tranh mô hình giá đỡ hình 9.2 SGK

III Tiến trình dạy học: 1 - Phân bố giảng: - Gồm nội dung chính: + Bản vẽ chi tiết

+ Bản vẽ lắp

(17)

a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào mới:

Bản vẽ tài liệu kĩ thuật quan trọng dùng thiết kế sản xuất Muốn làm cỗ máy, trước hết phải chế tạo chi tiết, sau lắp ráp chi tiết thành cỗ máy Trong thiết kế chế tạo khí, vẽ chi tiết vẽ lắp hai vẽ quan trọng Để hiểu rõ nội dung cách lập vẽ chi tiết, vẽ lắp ta nghiên cứu

c, Nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ chi tiết - GV đặt câu hỏi thơng qua vẽ giá đỡ hình 9.1 trang 47 SGK:

+ Bản vẽ chi tiết gồm nội dung gì? + Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?

- GV: Trước lập vẽ chi tiết thường lập vẽ phác chi tiết

- GV: Trình tự lập vẽ chi tiết?

- Căn vào hình 9.3 trang 49 SGK HS nêu trình tự lập vẽ chi tiết

I Bản vẽ chi tiết:

1- Nội dung vẽ chi tiết:

+ Nội dung: vẽ chi tiết thể hình dạng, kích thước yêu cầu kĩ thuật chi tiết

+ Công dụng: vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết

2- Cách lập vẽ chi tiết:

+ Bước 1: Bố trí hình biểu diễm khung tên

+ Bước 2: Vẽ mờ + Bước 3: Tô đậm + Bước 4: Ghi phần chữ

+ Bước 5: Kiểm tra, hồn thiện vẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ lắp

- GV: thông qua vẽ giá đỡ hình 9.4 trang 50 SGK, GV đặt câu hỏi:

+ Bản vẽ lắp gồm nội dung gì? + Bản vẽ lắp dùng để làm gì?

+ Đọc vẽ lắp giá đỡ (hình 9.4) và cho biết nội dung vẽ lắp.

II Bản vẽ lắp:

+ Nội dung: vẽ lắp trình bày hình dạng vị trí tương quan nhóm chi tiết lắp với

+ Công dụng: dùng để lắp ráp chi tiết

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu học để tổng kết đánh giá tiếp thu HS - GV cho HS trả lời câu hỏi, tập cuối SGK yêu cầu HS đọc trước 10 SGk, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm thực hành

Tiết: 12 + 13 Ngày soạn: 05/11/2008

(18)

Bài 10: Thực hành

Lập vẽ chi tiết sản phẩm khí đơn giản (2 tiết)

I Mục tiêu:

Qua thực hành này, GV phải làm cho HS:

- Lập vẽ chi tiết từ vật mẫu từ vẽ lắp sản phẩm khí đơn giản - Hình thành kĩ lập vẽ kĩ thuật tác phong làm việc theo quy trình

- Lập vẽ chi tiết theo hướng dẫn GV II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu 10 SGK Công nghệ 11

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến thực hành 2 - Phương tiện dạy học:

- GV: đề cho hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK - HS: chuẩn bị vật liệu dụng cụ vẽ để thực hành

III Các hoạt động dạy học: 1 - Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai phần tiến hành tiết: - Phần 1: GV giới thiệu (khoảng 20 phút)

- Phần 2: HS làm tập lớp hướng dẫn GV (khoảng 70 phút) 2 - Các hoạt động dạy thực hành:

a, Ổn định lớp: b, Nội dung:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Bài thực hành gồm nội dung sau:

+ Lập vẽ chi tiết sản phẩm khí đơn giản từ vật mẫu từ vẽ lắp + Trong thiết kế khí thường dùng vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp sản phẩm để lập vẽ chi tiết

I Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ Giấy vẽ: A4

II Nội dung thực hành:

Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp từ mẫu vật

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Giao đề cho HS:

+ Bản vẽ nắm cửa (hình 10.1) + Bản vẽ tay quay (hình 10.2)

III Các bước tiến hành: - Bước 1: Chuẩn bị

+ Đọc phân tích vẽ để hiểu rõ hình dáng, kích thước, cơng dụng chi tiết

(19)

+ Phân tích kết cấu hình dạng chi tiết, chọn phương án biểu diễn

+ Chọn hình chiếu chính, thể hình dạng đặc trưng chi tiết

+ Chọn hình cắt, mặt cắt cho phù hợp diễn tả hình dạng cấu tạo chi tiết

+ Ghi kích thước Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV nhận xét thực hành: + Sự chuẩn bị HS

+ Kĩ làm HS + Thái độ hoc tập HS - GV thu để chẩm điểm

- GV nhắc nhở HS đọc trước 11 SGK

Tiết: 14 Ngày soạn: 15/11/2008

Tuần: 14 Lớp dạy: Khối 11

Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG I Mục tiêu:

Qua dạy này, GV cần làm cho HS: - Biết khái quát loại vẽ xây dựng

- Biết loại hình biểu diễn vẽ nhà II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu 11 SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Xem lại 15 SGK Công nghệ

2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 11.1a, 11.2 trang 56, 58 SGK - Sưu tầm số vẽ cơng trình xây dựng quy hoạch III Tiến trình dạy học:

1 - Phân bố giảng:

- Bài 11 gồm nội dung chính:

+ Khái niệm chung vẽ xây dựng + Bản vẽ mặt tổng thể

+ Các hình biểu diễn ngơi nhà

(20)

2 - Các hoạt động dạy học: a, Ổn định lớp:

b, Nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung vẽ xây dựng - GV giới thiệu khái quát vẽ xây dựng lưu

ý phần quan tâm tới vẽ nàh đơn giản

- GV đặt câu hỏi:

+ Em cho biết nội dung tác dụng vẽ nhà?

- GV tóm tắt nội dung tác dụng vẽ nhà bổ sung thêm: giai đoạn thiết kế ban đầu thường có thêm hình chiếu phối cảnh, hình chiếu vng góc, mặt cắt nhà

I Khái niệm chung:

+ Bản vẽ xây dựng bao gồm vẽ cơng trình xây dựng + Bản vẽ nàh thể hình dạng, kích thước, cấu tạo ngơi nhà

+ Tác dụng: vào vẽ để xây dựng nhà

Hoạt động 2: Bản vẽ mặt tổng thể

- GV treo hình 11.1 yêu cầu HS tìm hiểu vẽ mặt tổng thể trường học

- GV nhấn mạnh: mặt tổng thể hình chiếu khu đất xây dựng Tác dụng vẽ mặt tổng thể

II Bản vẽ mặt tổng thể: + Bản vẽ hình chiếu cơng trình

+ Thể vị trí cơng trình Hoạt động 3: Tìm hiểu hình biểu diễn ngơi nhà

- GV giới thiệu khái qt loại hình biểu diễn ngơi nhà

- GV đặt câu hỏi liên hệ từ trước: Để biểu diễn vật thể cần mơ tả bằng những hình biểu diễn nào?

- GV yêu cầu HS xem phần thơng tin bổ sung sau nhận xét tác dụng hình vẽ mặt tầng 1, tầng (hình 11.2c, d) Nêu điểm khác biệt vẽ nhà vẽ khí (dùng mặt phẳng cắt không biểu diễn phần khuất) - GV nhấn mạnh hình biểu diễn quan trọng nhà

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 11.2a nhận xét tác dụng mặt đứng

- Mặt đứng ngơi nhà cịn thể ban công tầng

III Các hình biểu diễn ngơi nhà: 1 - Mặt bằng:

- Hình cắt ngơi nhà cắt mặt phẳng ngang qua cửa sổ

- Tác dụng: thể vị trí, kích thước tường, vách ngăn, cửa

2 - Mặt đứng:

(21)

- GV lưu ý HS mặt đứng làm mặt mặt bê tùy theo kiến trúc nhà

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ (hình 11.2d) nhận xét tác dụng mặt cắt nhà rõ vị trí mặt cắt

- GV nêu rõ tác dụng: thể kết cấu kích thước từ móng đến mái nhà, kích thước cầu thang

cân đối, vẻ đẹp bên ngồi ngơi nhà

3 - Mặt cắt:

- Hình tạo mặt phẳng cắt song song với mặt đứng nhà

- Mặt cắt dùng để thể kết cấu phận ngơi nhà, kích thước tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ…

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi so sánh mặt tổng thể mặt ngơi nhà so sánh hình biểu diễn ngơi nhà với hình biểu diễn vật thể

- GV cho số HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm - GV tổng kết:

+ Các vẽ cần thiết thiết kế nhà: vẽ mặt tổng thể, vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt nhà (tài liệu thiếu xin cấp phép xây dựng)

+ Giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi bài, hướng dẫn xem phần thông tin bổ sung, chuẩn bị cho thực hành

Tiết: 15 Ngày soạn: 25/11/2008

Tuần: 15 Lớp dạy: Khối 11

Bài 12:

Thực hành: BẢN VẼ XÂY DỰNG I Mục tiêu:

Qua học này, HS cần:

- Đọc vẽ mặt tổng thể đơn giản - Đọc, hiểu vẽ nhà đơn giản - Đọc vẽ mặt tổng thể, vẽ mặt II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu 12 SGK

- Đọc tài liệu tham khảo có liên quan tới thực hành 2 - Phương tiện dạy học:

(22)

III Tiến trình tổ chức thực hành: 1 - Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai nội dung tiến hành tiết: - Đọc vẽ mặt tổng thể

- Đọc vẽ mặt nhà 2 - Các hoạt động dạy thực hành: a, Ổn định lớp:

b, Nội dung thực hành:

Hoạt động 1: Đọc vẽ mặt tổng thể GV đặt câu hỏi:

+ Quan sát hình 12.1, 12.2 SGK cho biết: Trạm xá có khu nhà chính? Nêu chức ngơi nhà?

+ Chỉ rõ hướng quan sát để nhận mặt đứng hình vẽ 12.3 Yêu cầu HS nhận xét về hướng quan sát Nếu thay đổi hướng quan sát nhận kết nào?

Hoạt động 2: Đọc vẽ mặt bằng

- GV yêu cầu HS quan sát mặt hình 12.4 Yêu cầu HS đếm số cửa đi, cửa vào, tính tốn diện tích phịng ngủ, sinh hoạt chung

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - GV nhận xét thực hành: + Sự chuẩn bị HS

+ Kĩ làm HS + Thái độ hoc tập HS - GV thu để chẩm điểm

- GV nhắc nhở HS đọc trước 13 SGK

Tiết: 16 Ngày soạn: 01/12/2008

Tuần: 16 Lớp dạy: Khối 11

Bài 13: LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH I Mục tiêu:

Qua giảng, HS cần:

- Biết khái niệm hệ thống vẽ máy tính - Biết khái quát phần mềm AutoCad

II Chuẩn bị: 1 - Nội dung:

(23)

- Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến phần mềm AutoCad, Photoshop 2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ hình từ 13.1 đến 13.5 trang 65 đến 68 SGK

- Một số vẽ vẽ AutoCad (in lên sử dụng máy chiếu qua đầu) Nếu có điều kiện sở vật chất, khả GV cần chuẩn bị để trình chiếu phần mềm AutoCad, thiết bị ngoại vi đưa vào, đưa thơng tin vẽ

III Tiến trình dạy học: 1 - Phân bố giảng: Bài 13 gồm nội dung chính:

- Khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật máy tính - Khái quát phần mềm AutoCad

2 - Các hoạt động dạy học: a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào bài:

GV giới thiệu ứng dụng phần mềm vẽ kĩ thuật, xử lý ảnh… c, Nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu chung - GV yêu cầu HS cho ví dụ việc thành lập vẽ kĩ thuật tay máy tính điện tử, từ HS rút nhận xét: Việc lập vẽ kĩ thuật máy tính điện tử có ưư điểm gì?

I Khái niệm chung: Ưu điểm:

+ Bản vẽ lập cách xác nhanh chóng

+ Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ vẽ

+ Giải phóng người khỏi công việc nặng nhọc đơn điệu lập vẽ

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật máy tính (CAD) - GV: để thiết kế vẽ máy

tính hệ thống CAD cần hai thành phần: Phần cứng phần mềm

- GV đặt câu hỏi:

+Kể tên thiết bị phần cứng của giàn máy tính (có thể quan sát hình 13.1)?

+ Trong thiết bị đó, thiết bị nào thiết bị vào, thiết bị là thiết bị đưa thơng tin nói

II Khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật máy tính:

1- Phần cứng:

+ CPU: trung tâm xử lý, coi não máy tính

+ Màn hình: để hiển thị vẽ

+ Bàn phím, chuột: để lệnh, nạp liệu vẽ + Máy in, máy vẽ: để xuất vẽ giấy

(24)

chung thơng tin vẽ nói riêng? Chức thiết bị? - GV đặt câu hỏi: Hãy nêu nhiệm vụ mà phần mềm phải thực hiện để đảm bảo thiết lập được bản vẽ kĩ thuật máy tính?

hoặc lưu trữ đĩa 2 - Phần mềm:

+ Tạo đối tượng vẽ bản: đường thẳng, đường tròn, đường cong, mặt cong, vật thể chiều

+ Giải tốn dựng hình vẽ hình

+ Tạo hình chiếu vng góc, mặt cắt, hình cắt + Xây dựng hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh + Tơ, vẽ kí hiệu vật liệu

+ Ghi kích thước Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát phần mềm AutoCad - GV: nêu hiểu biết

của em phần mềm AutoCad? - GV tóm tắt số ưu điểm phần mềm - Dựa vào hình 13.3 13.5 GV hỏi HS khả phần mềm AutoCad.

- GV phân tích thêm: từ hình ba chiều, AutoCad tự động xây dựng hình chiếu vng góc, hình cắt, mặt cắt, ghi kích thước theo u cầu người sử dụng

III Khái quát phần mềm AutoCad:

- Là chương trình người viết với mục đích thực vẽ vẽ chiều chiều hỗ trợ máy tính điện tử

1- Bản vẽ chiều:

Vẽ hình chiếu vật thể 2- Tạo mơ hình vật thể chiều:

Được tạo khối hình học

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- GV nêu câu hỏi đẻ tổng kết, đánh giá tiếp thu HS: + Tại cần phải lập vẽ kĩ thuật máy tính?

+ Nêu thành phần hệ thống CAD nhiệm vụ chúng?

+ Phần mềm AutoCad thực cơng việc gì? Theo em cơng việc gì là thú vị?

- GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi cuối 13 SGK, yêu cầu HS đọc trước 14 SGK

Tiết: 17 + 18 Ngày soạn: 10/12/2008

Tuần: 17 + 18 Lớp dạy: Khối 11

Bài 14: ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT I Mục tiêu:

Qua giảng, HS cần:

(25)

- Chuẩn bị ôn tập tốt, vận dụng kiến thức học vào kiểm tra kết thúc phần vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị: 1 - Nội dung:

- Nghiên cứu 14 SGK

- Đọc lại câu hỏi tập học 2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 14.1 trang 70 SGK III Tiến trình dạy học:

1 - Phân bố giảng: Bài 14 gồm nội dung chính: - Hệ thống hố kiến thức - Câu hỏi ôn tập

2 - Các hoạt động dạy học: a, Ổn định lớp:

b, Nội dung mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Trước hết, GV sử dụng hình 14.1 SGK để hệ thống hoá lại kiến thức học, nêu trọng tâm (phần GV hỏi để HS tự vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng không cso tranh)

Hoạt động 2: Giới thiệu câu hỏi ơn tập

- GV hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi, sau GV củng cố lại - GV gợi ý cho HS số câu hỏi khó Ví dụ câu 3, câu 11 SGK Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV nhận xét đánh giá chung tình hình học tập: + Tinh thần, thái độ hoc tập HS

+ Kết học tập

+ Những điểm cần lưu ý ôn tập

- GV yêu cầu HS nhà ôn tập tốt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra phần Vẽ kĩ thuật - GV đưa số tập để thực thực hành ôn tập Tuỳ theo khả HS, GV thêm bớt đường chia nhóm thực

Tiết: 19 Ngày soạn: 25/12/2008

Tuần: 19 Lớp dạy: Khối 11

(26)

Tiết: 19 Ngày soạn: 30/12/2008 PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I - Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Qua dạy GV phải làm cho HS biết tính chất, cơng dụng số loại vật liệu dùng ngành khí

2 Kĩ năng:

Nhận biết số loại vật liệu khí thơng dụng II - Chuẩn bị dạy:

1 Kiến thức liên quan:

Vật liệu khí dạy chương trình mơn Cơng nghệ – THCS HS biết số kiến thức gia cơng khí, cụ thể:

- Vật liệu kim loại, biết thành phần phân loại kim loại đen, kim loại màu

- Tính chất vật liệu khí: tính chất học, vật lý, hóa học tính cơng nghệ HS biết thử tính dẻo, tính cứng khả biến dạng vật liệu kim loại

2 Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kĩ 15 – SGK Cơng nghệ 11

- Tìm kiếm, sưu tầm thông tin, tư liệu, tranh ảnh mẫu vật liên quan đến vật liệu khí

- Xem lại 18, 19 SGK Công nghệ

- Đọc phần thông tin bổ sung SGK, SGV 3 Chuẩn bị giáo viên học sinh:

a, Giáo viên:

Chuẩn bị mẫu vật số vật liệu khí sắt, thép, đồng… b, Học sinh:

Đọc trước 15 III - Tiến trình tiết dạy:

1 Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm có nội dung sau: - Một số tính chất đặc trưng vật liệu khí

- Một số loại vật liệu thông dụng 2 Các hoạt động dạy học: - Ổn định lớp

(27)

Ở lớp em biết số loại vật liệu khí, vật liệu phi kim tính chất chúng Để hiểu rõ tính chất loại vật liệu khí, học 15

- Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu số tính chất đặc trưng vật liệu

1 Tính chất

a, Độ bền Định nghĩa:

Ý nghĩa:

Giới hạn bền:

Giới hạn bền kéo:

Giới hạn bền nén:

+ Vì phải biết tính chất đặc trưng của vật liệu?

Chọn vật liệu yêu cầu chế tạo chi tiết

+ Nêu tính chất đặc trưng vật liệu cơ khí?

Tính chất học, vật lý, hóa học, cơng nghệ

+ Tính chất học gì?

(Khả vật liệu chịu tác dụng lực bên ngoài)

+ Tính chất học có tính chất đặc trưng nào?

Độ bền, độ dẻo, độ cứng

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Định nghĩa độ bền?

(Biểu thị khả chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu)

- Giải thích thuật ngữ: + Chống lại biến dạng + Phá hủy vật liệu

+ Độ bền có ý nghĩa vật liệu cơ khí?

(Chỉ tiêu vật liệu)

- Giải thích giới hạn bền

Kí hiệu: bk (N/mm2)

Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu

HS vận dụng kiến thức học trả lời

HS trả lời (có SGK Công nghệ 8)

HS trả lời

Đọc SGK trả lời

Ghi giải thích giáo viên

HS trả lời

HS ghi lời giải thích đọc thêm thông tin bổ sung

(28)

Kết luận:

b, Độ dẻo:

Ý nghĩa:

Độ dãn dài tương đối:

c, Độ cứng:

Định nghĩa:

Đơn vị đo độ cứng:

Kí hiệu: bn (N/mm2)

Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền nén vật liệu

Vật liệu có giới hạn bền lớn độ bền cao

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Định nghĩa độ dẻo?

Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu

Kí hiệu:(%)

Ý nghĩa: đặc trưng cho độ dẻo vật liệu Vật liệu có độ dãn dài tương đối lớn độ dẻo lớn

- Tại người ta nói gang cứng đồng? Làm để biết gang cứng đồng? - Độ cứng gì?

(Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt tác dụng lực)

+ Brinen (HB) đo loại vật liệu có độ cứng thấp VD: Gang xám (180 – 240 HB) + Rocven (HRC) đo vật liệu có độ cứng trung bình VD: Thép 45 (40 – 50 HRC) + Vicker (HV) đo độ cứng loại vật liệu có độ cứng cao VD: Hợp kim (13500 – 16500 HV)

HS ghi kết luận

Đọc SGK trả lời câu hỏi

Ghi lời giải thích, kết luận cảu giáo viên đọc thêm thông tin bổ sung

Vận dụng kiến thức học để trả lời

Xem VD SGK đọc thêm thông tin bổ sung

Củng cố phần 1: GV nêu câu hỏi SGK:

1. Vì phải tìm hiểu tính chất đặc trưng vật liệu? 2. Nêu tính chất học đặc trưng vật liệu?

(29)

1 Vật liệu vô cơ: - Thành phần: - Tính chất:

- Cơng dụng:

2 Vật liệu hữu (Polime) a, Nhựa nhiệt dẻo: - Thành phần:

- Tính chất:

- Công dụng: b, Nhựa nhiệt cứng: - Thành phần:

- Tính chất:

- Yêu cầu HS đọc SGK - bảng 15.1 để tìm hiểu loại vật liệu khác dùng khí

+ Cho biết tên loại vật liệu kim loại học lớp 8?

+ Ngoài vật liệu trên, khí cịn sử dụng loại vật liệu nào khác? (Bảng 15.1)

- GV đặt câu hỏi sau:

Hợp chất: nguyên tố kim loại với nguyên tố kim loại (chú ý thuật ngữ hợp chất hợp kim)

+ Độ cứng? + Độ bền?

+ Phạm vi chịu nhiệt làm việc.

+ Nêu công dụng vật liệu vơ cơ? (HS trả lời, GV giải thích thuật ngữ, tên chi tiết khí).

- GV hướng dẫn học tập sau:

- Hợp chất hữu tổng hợp (HS học mơn Hóa) - VD: Pơliamit (nhựa PA)

- Ở nhiệt độ định - trạng thái dẻo - Khi dẻo không dẫn điện

- Gia công nhiều lần

- Có độ bền chống mài mòn tốt

- Chế tạo chi tiết chịu mài mịn: bánh cơng nghiệp dệt, điện - Hợp chất hữu tổng hợp

- VD: Epôxi; Pôlieste không no

- Sau gia công nhiệt lần đầu không chảy mềm nhiệt độ cao - Không tan dung môi

- Không dẫn điện

- Có độ cứng, độ bền tốt

(30)

- Công dụng:

3 Vật liệu Compozit: Compozit nền kim loại: - Thành phần: - Tính chất:

- Cơng dụng:

Compozit nền vật liệu hữu cơ: - Thành phần: - Tính chất:

- GV đọc thơng tin bổ sung SGV để giải thích số thuật ngữ kĩ thuật như: “nền vật liệu hữu cơ” hay “nền kim loại”

Các loại Cácbit liên kết lại với nhờ Côban

+ Cho biết tính chất học vật liệu Compozit mà em biết?

Có độ cứng, độ bền nhiệt cao (làm việc nhiệt độ t0 = 800 – 10000).

Chế tạo dụng cụ cắt gia công cắt gọt

- Nền Êpôxi, cốt cát, vàng, sỏi

- Nền Êpôxi, cốt ơxit nhơm Al2O3 dạng hình cầu có thêm sợi Cácbon

+ Cho biết tính chất học vật liệu Compozit mà em biết? + Có độ cứng, độ bền nhiệt cao

+ Có độ bền cao với loại cốt Al2O3

+ Hãy cho biết dùng để chế tạo loại cơng cụ nào? Thân máy công cụ, tay người máy, canô, xuồng máy…

Củng cố phần 2: GV nêu câu hỏi SGK:

1 Nêu tính chất, cơng dụng vật liệu hữu Pơlime ngành khí? 2 Nêu tính chất cơng dụng vật liệu Compozit ngành khí? Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá

- Nhận xét ý thức học tập, tham gia hoạt động học tập mức độ tiếp thu kiến thức HS

- HS chuẩn bị cho học sau

Tiết: 20-21 Ngày soạn: 05/01/2009

Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I Mục tiêu:

1- Kiến thức:

Qua dạy, GV phải làm cho HS:

- Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc

(31)

- Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực hàn

2- Kĩ năng:

Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc II Chuẩn bị dạy:

1- Một số điểm cần lưu ý:

- Đây nội dung kiến thức khó, HS tiếp xúc Trong dạy có nhiều thuật ngữ, GV cần nghiên cứu tài liệu, giáo trình trường đại học chuyên ngành sư phạm kĩ thuật để giải thích cho HS hiểu

- Nội dung dạy dài, quy trình có nhiều bước, GV cần phân tích rõ nội dung trọng tâm nội dung giảng để HS hiểu

2- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kĩ 16 SGK công nghệ 11

- Tìm kiếm, sưu tầm thơng tin, tư liệu, tranh ảnh, mẫu vật (một số sản phảm đúc) liên quan đến vật liệu khí

- Đọc phần thơng tin bổ sung SGK, SGV 3- Chuẩn bị GV:

a, Giáo viên:

Chuẩn bị tranh “Quy trình cơng nghệ chế tạo phơi” thiết bị giáo dục Bộ cung cấp

b, Học sinh:

Đọc trước 16

III Tiến trình thực dạy: 1- Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết:

- Tiết 1: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc

- Tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực hàn

2- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc 1, Ổn định lớp, kiểm tra bài:

- Câu hỏi 1: Làm để biết gang có độ cứng so với đồng

- Câu hỏi 2: Các vật liệu gang, thép, đồng, nhôm, Compozit kim loại độ dẻo, Compozit hữu

(32)

Độ cứng Độ bền Độ dẻo

2, Đặt vấn đề vào bài:

Trong khí, để giảm thời gian gia công chi tiết, nâng cao suất lao động phải có phơi (phơi hình dạng ban đầu chi tiết chưa gia công)

- GV đưa phôi chuẩn bị cho HS quan sát hỏi: + Phôi tạo đâu?

(Nhiều phương pháp gia cơng khí như: rèn, đúc… tạo phôi) Bài học hôm nay: Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi

3, Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung 1: Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc

Hoạt động 1: Tìm hiểu chất ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc

1 Bản chất + Hãy kể tên số sản phẩm đúc mà em biết?

(Đỉnh đồng, tượng đồng, trống đồng, nồi, xoong…)

+Như đúc? GV:

+ Kim loại đun lỏng rót vào khn

+ Kim loại lỏng kết tinh nguội  sản phẩm có hình dạng, kích thước lịng khn đúc

+ Trong thực tế có phương pháp đúc nào?

Gợi ý: Dựa vào khn đúc có phương pháp khác nhau:

+ Đúc khuôn cát + Đúc khuôn kim loại

HS liên hệ thực tế lấy VD

HS trả lời

HS trả lời theo gợi ý

2 Ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc: a, Ưu điểm: + Trong thực tế vật liệu đúc?

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận

(33)

+ Đúc tất kim loại, hợp kim khác

+ Đúc vật có khối lượng, kích thước nhỏ

- GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả lời nhận xét kết luận vấn đề nêu

+ Tạo hình dạng mà phương pháp khác không tạo (lỗ, hốc, rỗng bên trong…)

GV: Hiện áp dụng tiến KHKT tạo nhiều PP đúc có độ xác cao, suất cao, giảm chi phí

HS trả lời theo gợi ý GV

b, Nhược điểm: + Hãy nêu nhược điểm phương pháp đúc?

(nên có vật thật khuyết tật vật đúc cho HS quan sát để rút kết luận)

GV kết luận: Tạo khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, khơng đầy lịng khn, vật đúc bị nứt…

HS quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp đúc khn cát. Quy trình + Em cho biết chế tạo phôi

phương pháp đúc khuôn cát gồm mấy bước?

HS đọc SGK trả lời

Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn

- GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát để thấy rõ hình dạng, kích thước mẫu khuôn

+ Mẫu làm vật liệu gì? Có hình dạng kích thướcnhw nào?

+ Vật liệu: + Kích thước:

+Thành phần khn cát gồm chất gì?

+ Cát: 70 – 80%

+ Chất dính kết: 10 – 20% + Nước

+ Vì phải có chất dính kết, có cát có làm khn khơng? Có đúc được

HS quan sát tranh trả lời câu hỏi (chú ý hình dạng kích thước)

HS đọc SGK trả lời

(34)

không? đổi trả lời Bước 2: Tiến hành làm khn (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

+ Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì? (mẫu cát + đất sét)

+ Quy trình làm khn tiến hành nào? Đặt mẫu vào chèn cát để khô, tháo khuôn, lấy vật mẫu khuôn giống mẫu

HS trả lời

HS trả lời theo gợi ý GV

Ghi kết luận GV Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

+ Vật liệu gồm chất gì?

+ Gang, than đá, chất trợ dung (thường đá vôi)

+ Theo tỉ lệ xác định

HS đọc SGK trả lời Ghi kết luận GV

Bước 4: Nấu chảy rót kim loại lỏng vào khn (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

- Quá trình thực nào? + Kim loại nấu chảy  rót kim loại lỏng vào khn

+ Khi kim loại kết tinh  nguội, phá khuôn  thu vật đúc

Chú ý: Rót từ từ tránh hỏng khn, rỗ khí. Kết luận: + Vật sử dụng hay không?

Sử dụng với chi tiết khơng cần độ xác cao  gọi chi tiết đúc

+ Vật đúc phải tiếp tục gia cơng gọi gì? Phơi đúc (bánh răng, trục xe…)

HS trả lời Lấy VD

HS trả lời Lấy VD (Tiết 2)

Nội dung 2: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực gia công bằng phương pháp hàn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp gia công áp lực 1 Bản chất: + Kim loại bị biến dạng nào?

(nấu chảy, ngoại lực tác dụng) - GV yêu cầu HS tìm hiểu qua SGK.

Kết luận: nung kim loại trạng thái dẻo dùng ngoại lực thông qua dụng cụ tác dụng làm cho kim loại biến dạng theo yêu cầu  gia công áp lực

- GV yêu cầu HS đọc SGK

HS trả lời

HS trao đổi theo nhóm Nêu nhận xét nhóm

- Đặc điểm: + Em có nhận xét thành phần khối lượng vật liệu gai công áp lực?

HS trả lời

(35)

GV: Khối lượng thành phần vật liệu không thay đổi

- Dụng cụ: + Khi gia công áp lực dùng dụng cụ gì? HS tự đọc SGK - Cơng dụng: + Kể tên sản phẩm gia công áp lực?

+ Sản phẩm tiêu dùng: dao, cuốc, lưỡi cày… + Phơi cho gia cơng khí

-Các pp gc AL: + Hãy kể tên pp gia công áp lực?

+ Rèn tự do: +Liên hệ thực tế, cho biết tnào rèn tự do? +Ngoại lực? Dùng lực búa tay, búa máy + Trạng thái kim loại? Ở trạng thái nóng + Kết quả? làm biến dạng kim loại theo hình dạng kích thước yêu cầu

HS liên hệ thực tế rèn trả lời

Trả lời câu hỏi dẫn dắt GV

+ Dập thể tích: + Khn dập thể tích? Bằng thép có hình dạng giống chi tiết cần gia công

+ Trạng thái? Kim loại trạng thái dẻo + Ngoại lực tác dụng? Lực búa máy máy ép

HS trả lời

2 Ưu, nhược điểm:

a, Ưu điểm: GV: Sản phẩm áp lực phơi. + Có tính cao, sao? + Dễ tự động hố, khí hóa? + Độ xác phơi cao? + Tiết kiệm thời gian vật liệu?

HS trả lời

b, Nhược điểm: + Khơng chế tạo vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, lớn Vì sao?

+ Không chế tạo với vật liệu có tính dẻo Vì sao?

- Rèn tự độ xác thấp, suất khơng cao, điều kiện làm việc cực nhọc

Trả lời câu hỏi dẫn dắt GV

Hoạt động 4: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn 1 Bản chất: Kết luận:

+ Bản chất hàn gì?

+ Nối chi tiết lại với

+ Phương pháp: nung chảy chỗ mối hàn

+ Kim loại kết tinh tạo thành mối hàn Ghi kết luận GV 2 Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm: + Tiết kiệm vật liệu Vì sao?

- Nối kim loại có tính chất khác + Tạo chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp Vì sao?

+ Có độ bền cao, kín Vì sao?

HS trả lời

b, Nhược điểm: + Chi tiết dễ bị cong vênh Vì sao?

(có biến dạng nhiệt khơng đều) HS trả lời 3 Một số phương pháp hàn:

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK hướng

(36)

a,Hhồ quang tay +Dựa vào ytố gọi hàn hồ quang tay? HS trả lời - Bản chất: Dùng nhiệt lửa hồ quang làm nóng

chảy kim loại chỗ hàn kim loại que hàn  tạo thành mối hàn

- Dụng cụ, vật liệu:

- Khi hàn cần dụng cụ, vật liệu gì? + Kim hàn: GV giải thích cách dùng + Que hàn: : GV giải thích cơng dụng + Vật hàn

HS tìm hiểu trả lời

- Ứng dụng: - Kể tên ứng dụng thường gặp hàn hồ quang đời sống, sản xuất?

b, Hàn hơi: - Hàn gọi hàn hơi? HS trả lời - Bản chất: Dùng nhiệt phản ứng cháy khí axêtilen

(C2H2) với O2 làm nóng chảy kl chỗ hàn

kim loại que hàn  tạo thành mối hàn - Dụng cụ, vật

liệu:

- Khi hàn cần dụng cụ, vật liệu gì? + Que hàn: GV giải thích cách dùng + Mỏ hàn: GV giải thích cơng dụng - Ống dẫn khí C2H2 O2

- Vật hàn

HS tìm hiểu trả lời

- Ứng dụng: - Hãy kể tên ứng dụng thường gặp của hàn đời sống sản xuất?

Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá học

1 Cho HS trả lời câu hỏi SGK để củng cố Nhận xét ý thức, thái độ học tập

(37)

Tiết: 22-23 Ngày soạn: 07/01/2009 Chương IV: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Bài 17: Cơng nghệ cắt gọt kim loại

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Qua giảng, HS cần biết:

- Bản chất đặc điểm gia công kim loại cắt gọt - Nguyên lý cắt dao cắt

- Các chuyển động tịnh tiến 2 Kĩ năng:

- Nhận biết cấu tạo dao - Các chuyển động dao B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Nội dung:

- Nghiên cứu kĩ 17 SGK

- Tìm kiếm, sưu tầm thông tin, tư liệu, tranh ảnh loại mắy cắt gọt mẫu vật liên quan đến công nghệ gia công kim loại cắt gọt dao tiện, sản phẩm gia công

2 Chuẩn bị GV HS: a, Giáo viên:

- Chuẩn bị mẫu vật vật thật

- Đọc nội dung có liên quan SGK Công nghệ

- Xem lại kiến thức Vật lí liên quan, khái niệm chuyển động tịnh tiến, tròn

- Bài dạy GV soạn giảng máy tính điện tử, sử dụng phần mềm Power Point

b, Học sinh:

- Ôn lại kiến thức 15 16

- Sưu tầm loịa phôi máy cắt gọt kim loại khác C TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết: - Tiết 1: Nguyên lí cắt dao cắt - Tiết 2: Gia công máy tiện II Các hoạt động dạy học:

Tiết 1: I NGUYÊN LÍ CẮT VÀ DAO CẮT 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra kiến thức liên quan HS:

- GV hỏi: Em cho biết tính chất vật liệu khí? (Tính học, tính chất Vật lí, tính chất Hố chọ tính Cơng nghệ)

Chú ý: Hỏi kĩ tính học tính công nghệ.

- HS trả lời, GV bổ sung khắc sâu tính khí tính cơng nghệ vật liệu khí

- GV nhắc lại kiến thức HS học lớp khoan, dũa, đục kim loại… để đặt vấn đề vào

(38)

Ở lớp em học tính chất vật liệu khí, số phương pháp gia cơng khí khoan, dũa đục kim loại; trước em biết đến phương pháp gia cơng chế tạo phơi Em cho biết có phương pháp nêu ưu, nhược điểm phương pháp đó?

- HS trả lời, GV kết luận

- GV hỏi: Kể tên sản phẩm chế tạo từ phương pháp gia cơng đó?

- GV kết luận: Các phương pháp gia công tạo sản phẩm khơng có độ xác cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngành chế tạo máy Trong thực tế số sản phẩm có yêu cầu độ xác, độ bóng trục động cơ, bánh răng… Vì vậy, cần phải có phương pháp gia cơng khác sử dụng máy có nhiều tính đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất

Nội dung bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu chất đặc điểm gia công kim loại cắt gọt I Nguyên lí căt dao cắt

1.Bản chất gia công kim loại cắt gọt

- GV đưa phôi trục xe đạp đặt câu hỏi: Từ phôi trục xe đạp làm để tạo sản phẩm trục xe đạp?

- Hỏi: Lấy cách nào?

- GV giải thích: Sau cắt, gọt phần kim loại dư phôi dạng phoi, người ta thu sản phẩm có hình dạng kích thước theo u cầu

? so sánh pp gia công cắt gọt phương pháp gia công khác học?

- HS quan sát phôi trục xe đạp, suy nghĩ trả lời câu hỏi (Lấy phần kim loại dư phôi)

- Trả lời (dùng máy cắt dao cắt)

- HS ghi lời giải thích GV

- HS trả lời Kết luận:

- PP gia công kim loại cắt gọt pp gia cơng phổ biến ngành chế tạo khí - Phương pháp tạo sản phẩm có độ xác cao, độ bóng bề mặt cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí cắt gọt 1 Quá

trình hình thành phoi

- Sử dụng băng hình máy tiện hoạt động (nếu có) cho HS quan sát đặt câu hỏi hoặcdùng tranh vẽ (hình 17.1) cho HS quan sát hỏi: Phơi kim loại hình thành nào?

- Hỏi: Dao cắt kim loại phải có độ cứng nào so với phôi?

(Độ cứng dao > Độ cứng phơi)

- Quan sát băng hình tranh để trả lời câu hỏi

- HS nghe ghi chép

- HS nhớ lại kiến thức học lớp để trả lời

2. Chuyển động cắt

- GV cho HS quan sát hình 17.2 hỏi: Để dao cắt được vật liệu phải có điều kiện gì?

(Chuyển động tương nhau)

- HS qsát để thấy rõ chuyển động dao phôi, trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu mặt dao tiện

GV: Để đơn giản xét cấu tạo dao tiện cắt đứt 1.Các mặt

của dao

- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2a kết hợp với băng hình (nếu có) để đặt câu hỏi giảng giải

(39)

Hình 17.2 a – Dao tiện cắt đứt - Hỏi: Em đâu mặt trước dao tiện? Có

tác dụng tiện?

- Hỏi: Em đâu mặt sau dao tiện? Có tác dụng tiện?

- Hỏi: Em đâu lưỡi cắt dao tiện? Được tạo nhờ mặt nào? Có tdụng tiện? (Giao tuyến mặt trước mặt sau dao tiện; để cắt kim loại tiện)

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS ghi giải thích GV

Hoạt động 4: Tìm hiểu góc dao tiện 2.Các

góc của dao tiện

- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2b hỏi:

+ Góc trước tạo nào? Vai trị góc trước tiện?

- HS quan sát hình 17.2b trả lời

- Đọc SGK để hiểu

Hình 17.2 b – Các góc dao

+Góc sau tạo nào?Vai trị góc sau tiện?

+ Góc sắc tạo nào? Ý nghĩa góc sắc tiện?

- Đọc SGK để hiểu câu hỏi trả lời - Đọc SGK để hiểu câu hỏi trả lời Hoạt động 5: Tìm hiểu vật liệu làm dao tiện

3 Vật liệu

a, Thân dao

+ Thân dao có hình dạng nào? Tại sao?

(Hình hộp chữ nhật vng, để gá đặt bàn xe dao)

- GV giảng: vật liệu làm thân dao thép CT45 (giải thích kí hiệu để HS biết)

- HS quan sát trả lời

b, Bộ phận cắt

+ Bộ phận cắt làm việc điều kiện nào? - GV kết luận: Điều kiện làm việc phận cắt là: Chịu ma sát, mài mòn,nhiệt độ cao, áp lực cắt lớn + Em nêu tên vật liệu để chế tạo vật liệu cắt? Chú ý: Vật liệu chế tạo phận cắt phải có độ cứng lớn độ cứng phôi

- HS trả lời

- HS ghi kết luận GV

- Thép gió, thép hợp kim cứng

- HS ghi ý Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá

(40)

Tiết 2:

II GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- GV treo sẵn tập giao nhà, gọi em lên bảng chữa - GV cho bạn nhận xét kết luận tập làm - GV đánh giá cho điểm trường hợp

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy tiện 1 Máy

tiện: - GV treo tranh 17.3 cho HS xem băng hình đểnhận biết phận máy tiện Yêu cầu HS kết hợp quan sát hình SGK

- HS quan sát tranh băng hình kết hợp với quan sát hình SGK trả lời câu hỏi GV

Các phận máy tiện:

+ Hãy phận máy tiên

+ Công dụng. - HS trả lời.- HS ghi công dụng

Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động máy tiện 2 Các

chuyển động khi tiện

GV treo tranh 17.4 cho HS xem băng hình để nhận biết chuyển động máy tiện (Yêu cầu HS kết hợp quan sát hình SGK)

HS quan sát tranh băng hình kết hợp với quan sát hình SGK trả lời câu hỏi GV

Máy tiện hoạt động nhờ có động điện khơng đồng ba pha (hoặc1 pha) nối với trục máy tiện qua hệ thống dây đai, Puli điều khiển tốc độ hệ thống bánh số

Hình 17.4 a – Chuyển động tiến dao ngang Sng

a Chuyển động cắt:

GV yêu cầu HS quan sát tranh băng hình

+ Quan sát hình17.4 a em cho biết chuyển động cắt phôi dao chuyển động nào?

- Phơi quay trịn

- Dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang

HS quan sát tranh HS trả lời câu hỏi

b Chuyển động tịnh tiến

+ Có chuyển động tịnh tiến tiện? - Chuyển động tịnh tiến dao ngang - Chuyển động tịnh tiến dao dọc

HS quan sát tranh HS trả lời câu hỏi Hình 17.4 b – Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sd

Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sng

Chuyển động tịnh

+ Quan sát hình 17.4 b, em cho biết chuyển động tịnh tiến dao ngang, phôi dao chuyển động như nào?

- Phơi quay trịn

- Dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang

+ Quan sát hình 17.4 c em cho biết chuyển

HS quan sát tranh

(41)

tiến dao dọc Sd

động tịnh tiến dao dọc, phôi dao chuyển động như thế nào?

- Phơi quay trịn

- Dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao dọc

HS quan sát tranh

HS trả lời câu hỏi c, Chuyển

động dao phối hợp

GV giảng: Để tạo mặt phôi có dạng thường kết hợp đồng thời hai chuyển động dao ngang dọc

Hình 17.4 c – Chuyển động tiến dao phối hợp Schéo

Hoạt động 3: Tìm hiểu khả gia cơng máy tiện

+ Em cho biết công dụng phương pháp gia cơng kim loại học?(GV làm phiếu giao việc phát cho HS)

GV yêu cầu HS trả lời - Cưa: Cắt đứt phôi

- Dũa: Làm nhẵn bề mặt phôi - Khoan: Khoan lỗ phôi - Mài: Mài nhẵn bề mặt phôi

+ Tiện gia cơng loại gì?

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

HS trả lời Câu hỏi: Cho HS trả lời câu hỏi 4, SGK

(42)

Tiết: 24 Ngày soạn: 23/01/2008 Bài 18: Thực hành

Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết đơn giản máy tiện A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Sau học xong 18, HS lập quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm khí đơn giản máy tiện

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kĩ 18 – SGK Công nghệ 11

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết

- Xem lại 17

- Nghiên cứu SGK Công nghệ kiến thức có liên quan Chuẩn bị trang thiết bị dạy học:

a, GV:

- Chuẩn bị vật thật: chốt có dạng hình 18.1 SGK

- Bản vẽ chi tiết “Chốt cửa” số vẽ đơn giản: Khối trụ vát đầu, đầu; Khối trụ vát đầu, rãnh giữa; Khối trụ vát đầu, rãnh

Bài dạy GV soạn giảng máy tính điện tử, sử dụng phần mềm Power Point

b, HS:

- Ôn lại kiến thức 17

- Sưu tầm số chi tiết khác có hình dạng đơn giản, kích thước phù hợp C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm hoạt động sau: - Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết “Chốt cửa”

- Hoạt động 2: Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chốt cửa - Hoạt động 3: Đánh giá kết thực hành

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Hãy cho biết chuyển động tiện? 3 Đặt vấn đề vào mới:

- Các em học kiến thức Vẽ kĩ thuật, kiến thức khí lớp lớp 11 Hãy cho biết muốn có sản phẩm khí ta phải qua bước nào?

- HS trả lời

- GV kết luận: Để chế tạo sản phẩm khí ta phải tn theo quy trình cơng nghệ, việc làm cần thiết sản phẩm khí sản phẩm khác tn theo quy trình cơng nghệ Đánh giá sản phẩm cần đánh giá quy trình cơng nghệ

- Để làm quen với quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ta học 18

(43)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chi tiết

Hình 18.1 – Bản vẽ chốt cửa Cấu tạo

của chốt cửa:

- Đây vẽ lắp hay vẽ chi tiết? (Bản vẽ chi tiết)

- Em có nhận xét vẽ trên? + Là vẽ chốt cửa

+ Có khối trụ trịn xoay với bậc có đường kính, chiều dài khác

+ Đường kính : Hai phần có đường kính khác : 20 25

+ Hai đầu có kích thước : x 450

+ Chiều dài hai khối 40 mm ; khối ngắn dài 15 mm, khối lại 25 mm

+ Vật liệu chế tạo: Thép

GV đưa vật mẫu để so sánh với vẽ

HS quan sát trả lời HS đọc vẽ trả lời

HS theo dõi hình vẽ SGK kết luận GV

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập quy trình cơng nghệ chế tạo - Thế quy trình cơng nghệ ?

(là trình tự bước cần có để chế tạo chi tiết)

- Để lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết này có bước ?(9 bước)

HS trả lời

Các bước lập quy trình cơng nghệ Bước :

Chọn phôi

- Chọn phôi theo nguyên tắc ?

GV hướng dẫn HS dựa vào định nghĩa gia công cắt gọt kim loại để nêu nguyên tắc chọn phôi

+ Chọn vật liệu đảm bảo độ bền theo yêu cầu sử dụng

+ Đường kính phơi phải lớn đường kính lớn chi tiết

+ Chiều dài phôi lớn chiều dài chi tiết

HS trả lời

HS ghi kết luận

Bước : Gá phôi dao lên máy tiện

- Phôi gá vào phận ? (Mâm cặp)

+ Nguyên tắc : phải đồng tâm (đường trục phơi phải song song với trục máy tiện)

HS trả lời

HS quan sát suy nghĩ để trả lời câu hỏi

Hình 18.2 Bước :

(44)

đài dao - Vì khơng lắp dao xa phơi q quá sát với phôi ?

GV gợi ý : không chạm tới, không tiện được; sát tạo lực ma sát lớn nhiệt độ

tăng, dao dễ gẫy, mẻ HS trả lời Ghi nhớ giảithích GV Bước :

Tiện khỏa mặt đầu

Yêu cầu HS quan sát hình SGK (hình 18.2) hỏi

- Tnào tiện (khỏa) mặt đầu ? Mục đích ? Làm đầu chi tiết có độ nhẵn, phẳng theo u cầu

Hình 18.3 Bước :

Tiện phần trụ dài 45 mm, đường kính 25 mm

GV yêu cầu Hs quan sát hình 18.3 trả lời câu hỏi

- Tại khơng tiện phần trụ có đường kính 20, dài 25 trước ?

Nguyên tắc : Tiện từ ngồi trong, phần có kích thước lớn trước đến kích nhỏ

HS trả lời

Hình 18.4 Bước :

Tiện phần trụ dài 20 mm, đường kính 25 mm

yêu cầu HS qsát hình 18.4 trả lời câu hỏi - Tại khơng tiện phần trụ có đường kính 20, dài 25 trước ?

HS trả lời

Hình 18.5 Bước : Vát

mép x 450

GV yêu cầu HS quan sát góc lưỡi dao tạo với đường trục phơi

- Góc tạo đường trục lưỡi dao bao nhiêu độ ?

HS trả lời

Hình 18.6 Bước : Cắt

đứt đủ chiều dài 40 mm

GV : Tùy thuộc vào đường kính mà rãnh cắt rộng hay hẹp

(45)

Hình 18.7 Hoạt động : Đánh giá kết thực hành

GV yêu cầu HS tự lập quy trình chế tạo sản phẩm máy tiện

- Giao cho nhóm tập

- GV giao cho nhóm nhận xét tập thực

- GV kết luận cho điểm

HS chia theo nhóm làm tập

HS nộp

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá học GV nhận xét mặt:

- Chuẩn bị HS - Ý thức học tập - Kết thực hành

GV giao tập nhà cho HS (bài tập 1, 2, SGK) PHIẾU THỰC HÀNH

Họ tên: (cá nhân, nhóm, tổ)……… Lớp: ……… Trường: ………

Nội dung công việc

Hãy lập quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm ……… Trên máy tiện (không phải lập vẽ bước)

Các bước Nội dung bước

Bước Bước Bước Bước ………

- Tự đánh giá kết thực hành: …… điểm - GV đánh giá kết thực hành: …… điểm - GV kí tên:

Tiết: 25 Ngày soạn: 05/02/2009

Bài 19: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

(46)

- Biết khái niệm máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp dây chuyền tự động

- Biết biện pháp bảo đảm phát triển bền vững sản xuất 2 Kĩ năng:

Phân biệt máy tự động, người máy công nghiệp dây chuyền tự động 3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sản xuất khí B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu 19 SGK

- Tìm kiếm, sưu tầm thơng tin, tư liệu, hình ảnh, băng hình, mẫu vật liên quan đến tự động hóa sản xuất khí bảo vệ mơi trường sản xuất khí

2 Chuẩn bị GV HS: a, GV:

- Ở nơi khơng có điều kiện, GV chuẩn bị loại tranh ảnh đoạn băng hình tự động hóa chế tạo khí

- Phóng to hình 19.3 SGK Cơng nghệ 11

- Bài dạy GV lập kế hoạch dạy học có hỗ trợ phần mềm dạy học môn Công nghệ 11

b, HS:

- Ôn lại kiến thức 18

- Đọc trước 19, ghi lại thắc mắc chưa hiểu rõ - Sưu tầm loại tranh ảnh liên quan đến giảng C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Vì phải lập quy trình cơng nghệ việc chế tạo sản phẩm khí? 3 Đặt vấn đề vào mới:

Để tạo suất sản phẩm có chất lượng cao, ngày với hỗ trợ khoa học kĩ thuật loại máy móc tự động tạo sản phẩm khí có độ xác cao Để hiểu rõ tự động hóa sản xuất khí ta học 19

Nội dung Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tự động 1 Khái

niệm

GV đặt vấn đề: Trong sản xuất đề tn theo quy trình cơng nghệ

- Quy trình cơng nghệ người hay máy móc đặt ra? GV giảng giải: Khi gia công sản phẩm quy trình cơng nghệ máy khí thực dạng chương trình định sẵn Lúc khơng có tham gia người

Kết luận: Máy tự động máy hoàn thành nhiệm vụ theo chương trình định trước mà khơng có tham gia trực tiếp người VD: máy tiện CNC

HS nghe giảng HS ghi kết luận GV

2 Phân loại - Em kể tên loại máy tự động mà em biết? GV nhận xét trả lời HS kết luận

- Dựa đâu để phân loại máy tự động? (Chương trình hoạt động)

- Có loại máy tự động?

(47)

Máy tự động

cứng - Thế máy tự động cứng?(Điều khiển khí nhờ cấu cam điều khiển) - Hãy nhận xét ưu, nhược điểm máy tự động cứng? + Tạo suất cao so với máy thông thường

+ Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, nhiều thời gian thay đổi thiết kế, chế tạo cam,

HS trả lời HS trả lời Ghi nhận xét GV

Máy tự động

mềm - Thế máy tự động mềm?Dễ dàng thay đổi chương trình hoạt động gia cơng chi tiết khác

- GV giới thiệu máy tiện điểu khiển số (NC)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1 giảng máy tiện CNC điều khiển theo chương trình số (chương trình điều khiển số hóa)

HS trả lời

Ghi nhận xét GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu người máy công nghiệp 1 Khái

niệm GV: Trong sản xuất ngày nhiều khâu q trình đóvị trí người thay máy tự động, q trình sản xuất tự động hóa nhờ suất lao động cao - Thế người máy công nghiệp (Rôbốt công nghiệp)? + Là thiết bị tự động đa chức hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa q trình sản xuất

+ Đặc điểm: Có knăng thay đổi chuyển động, xử lý thông tin

HS trả lời Ghi kết luận

2 Công dụng

- Hãy kể tên số loại Rôbốt công nghiệp mà em biết? (Rôbốt lắp ráp ô tô, xe máy…)

GV cho HS quan sát hình 19.2 trả lời câu hỏi: Rơbốt có cơng dụng gì?

+ Dùng dây chuyền sản xuất

+ Thay người làm việc nơi môt trường độc hại, thám hiểm, hầm lò…

HS kể tên Đọc SGK trả lời Ghi kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu dây chuyền tự động

1 Đ nghĩa - Thế dây chuyền tự động? SGK

Hình 19.3 2 Cơng

dụng - Dây chuyền tự động có cơng dụng gì?+ Thay người sản xuất + Thao tác kĩ thuật xác

+ Năng suất lao động cao + Hạ giá thành sản phẩm

HS trả lời

3 Ngun lí

làm việc - Quan sát hình 19.3 em nêu nguyên lí làm việc dâychuyền tự động? + Phôi đưa lên băng tải

(48)

+ Rôbốt 1, 2, lắp phôi lên máy tiện số 1, 2, tháo chi tiết gia công xong đặt lên băng tải

- Hãy nêu nhiệm vụ băng tải dây chuyền tự động? (Vận chuyển từ mày sang máy khác)

HS trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiễm mơi trường sản xuất khí

1 Nguyên nhân

- Cho biết nguyên nhân làm ô nhiễm mơi trường sản xuất khí?

+ Các chất thải q trình sản xuất khí không qua xử lý thải môi trường

+ Ý thức người môi trường

- Các chất thải khí thường làm nhiễm môi trường nào? + Nước

+ Đất đai

HS trả lời Ghi nhận xét, kết luận GV

HS trả lời Ghi KL 2 Kết luận Trách nhiệm nhà sản xuất khí, người cơng

nhân khí phải có ý thức bảo vệ mơi trường

Hoạt động 5: Tìm hiểu biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sxuất khí 1 Khái

niệm

- Phát triến bền vững gì?

+ Cách phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu + Không ảnh hưởng đến nhu cầu hệ tương lai + Cách phát triển nhằm đảm bảo có mơi trường an tồn cho người

- Phát triến bền vững sản xuất khí gì? + Phát triển hệ thống sản xuất xanh –

(xanh – hệ thống sản xuất không gây ô nhiễm cho môi trường sống, đảm bảo an toàn cho người sống tương lai)

HS trả lời

HS trả lời

2 Biện pháp - Có biện pháp để phát triển bền vững sản xuất khí ?

GV giảng kết luận :

 Sử dụng công nghệ cao sản xuất

- Vì sử dụng cơng nghệ cao lại đảm bảo ptriển bền vững ? (Giảm tiêu tốn lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu)  Xử lí chất thải sản xuất khí trước đưa vào mơi trường

- Vì phải xử lí chất thải khí ?

- Ngồi biện pháp cần phải làm ?

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người (đặc biệt ý đến cơng nhân ngành khí)

HS trả lời

Ghi kết luận

HS trả lời Ghi kết luận

HS trả lời Ghi KL Hoạt động : Tổng kết đánh giá học

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, SGK - GV nhận xét ý thức học tập HS - Nhận xét kết học tập

Tiết: 26 Ngày soạn: 05/02/2009

(49)

Tiết: 27 Ngày soạn: 05/02/2009 CHƯƠNG V :

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Bài 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I Mục tiêu:

Qua giảng này, GV cần làm cho HS:

- Hiểu khái niệm cách phân loại ĐCĐT - Biết cấu tạo chung ĐCĐT

II Chuẩn bị giảng: 1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu nội dung 20 SGK

- Tham khảo thêm thơng tin có liên quan đến ĐCĐT 2- Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 20.1 - Mơ hình động kì III Tiến trình tiết dạy:

1- Cấu trúc phân bố giảng:

Bài 20 có mục lớn, dạy tiết: 2- Các hoạt động dạy học:

a, Đặt vấn đề:

Có nhiều cách đặt vấn đề cho 20, tuỳ theo tình hình cụ thể, GV chọn kết hợp vài cách gợi ý đây:

- GV nêu khái qt vai trị vị trí ĐCĐT sản xuất đời sống giới Việt Nam Qua giúp HS thấy ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu, tìm hiểu ĐCĐT

- GV đề nghị HS nêu (càng nhiều tốt) máy móc, thiết bị thực tế có sử dụng ĐCĐT làm nguồn động lực Qua giúp HS thấy vai trị, vị trí ĐCĐT

- GV kể vài mẩu chuyện liên quan đến lịch sử phát triển ĐCĐT b, Tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức:

(50)(51)

Hoạt động 1: nghiên cứu sơ lược lịch sử phát triển ĐCĐT:

- GV kể vài mẩu chuyện liên quan đến lịch sử phát triển ĐCĐT

- GV kể thêm thông tin nhà phát minh loại động giới

- GV chia nhóm, đề nghị nhóm thảo luận, ghi tên gọi phương tiện, thiết bị có sử dụng ĐCĐT làm nguồn động lực cử đại diện báo cáo kết

- GV nêu khái quát vai trò vị trí ĐCĐT sản xuất đời sống

- GV nhấn mạnh việc nghiên cứu ĐCĐT cần thiết

I Sơ lược lịch sử phát triển ĐCĐT: - 1860 năm đời ĐCĐT giới Đó động kì, chạy khí thiên nhiên Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo

- 1877 Nicơla Aogut Ơttơ Lăng Ghen chế tạo động kì chạy khí than - 1885 Gơlip Đemlơ chế tạo động Xăng - 1897 Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen chế tạo động Điêzen

- Ngày nay, tổng lượng ĐCĐT tạo chiếm tỉ trọng lớn tổng lượng sử dụng toàn giới nên ĐCĐT có vị trí, vai trị quan trọng tất lĩnh vực sản xuất đời sống

Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm ĐCĐT:

GV sử dụng số câu hỏi sau: ĐCĐT thuộc loại động nhiệt hay động điện?

2 ĐCĐT biến nhiệt thành điện hay năng?

3 Nhiệt ĐCĐT tạo cách nào?

Trên sở đó, GV giúp HS hiểu rõ ý: + ĐCĐT loại động nhiệt: biến nhiệt thành

+ Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt thành diễn xilanh động

II Khái niệm phân loại ĐCĐT: 1- Khái niệm:

ĐCĐT loại động nhiệt mà trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt q trình biến đổi nhiệt thành cơng học diễn xilanh động

Hoạt động 3: Nghiên cứu phân loại ĐCĐT:

Do HS có kiến thức thực tế định nên GV nêu số câu hỏi:

1 ĐCĐT thường sử dụng nhiên liệu gì?

2- Phân loại:

- Động pittông, động tua bin khí, động phản lực

- Động pittông chuyển động tịnh tiến pittông chuyển động quay

(52)

2 ĐCĐT thường có kì?

3 Tại lại gọi động kì, kì? Trong phần GV nhấn mạnh ý:

+ Việc phân loại phải dựa theo dấu hiệu đặc trưng

+ Phần nghiên cứu loại động Điêzen động Xăng, động kì động kì

yếu:

+ Theo nhiên liệu: động Xăng, động Điêzen động Gas

+ Theo số hành trình pittơng chu trình làm việc, có loại: động kì động kì

Hoạt động 4: Nghiên cứu cấu tạo chung của ĐCĐT:

- GV sử dụng hình 20.1 để giới thiệu cấu tạo chung ĐCĐT Cần lưu ý cấu tạo động Xăng kì Khi giới thiệu cấu, hệ thống nên nêu khái qt nhiệm vụ chúng Nếu có mơ hình động kì, GV nên sử dụng kết hợp hình 20.1 mơ hình để gợi ý HS nhận biết cấu tạo động

- Ngoài giới thiệu tên gọi cấu hệ thống, để HS thấy nhiệm vụ, vai trò cấu, hệ thống, GV nên gợi ý cách đề nghị HS trả lời câu hỏi sau:

1 Tại động lại phải có cấu phân phối khí?

2 Tại động lại phải có hệ thống bơi trơn, làm mát, nhiên liệu, đánh lửa, khởi động?

III Cấu tạo chung ĐCĐT:

Cấu tạo ĐCĐT gồm cấu hệ thống chính:

- Cơ cấu trục khuỷu truyền - Cơ cấu phân phối khí

- Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí

- Hệ thống khởi động

Riêng động Xăng cịn có thêm hệ thống đánh lửa

c, Tổng kết, đánh giá:

- GV nêu vài câu hỏi theo nội dung mục tiêu bài, hướng dẫn HS trả lời nhận xét, đánh giá học Ví dụ đặt số câu hỏi sau:

+ ĐCĐT gì?

+ ĐCĐT có vai trị sản xuất đời sống? + Hãy phân loại ĐCĐT theo dấu hiệu số kì nhiên liệu? + ĐCĐT gồm cấu, hệ thống nào?

(53)

Tiết: 28 + 29 Ngày soạn: 10/02/2009

Tuần: 24 Ngày dạy: Tuần 22

Bài 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐCĐT A MỤC TIÊU :

Qua giảng này, GV cần làm cho HS:

+ Hiểu số khái niệm ĐCĐT + Hiểu nguyên lí làm việc ĐCĐT B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị nội dung: - GV:

+ Đọc kĩ nội dung dạy SGK, tham khảo SGV + Tìm hiểu thông tin liên quan tới động nhiệt - HS:

+ Ôn lại kiến thức động nhiệt học chương trình Vật lí + Đọc trước học nhà

2 Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV:

+ Tranh SGK ĐCĐT

+ Mơ hình động kì động kì

C PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC BÀI DẠY: 1 Những nội dung liên quan HS học:

Khái niệm, phân loại cấu tạo chung ĐCĐT 2 Những nội dung, kiến thức mới:

+ Một số khái niệm

+ Nguyên lí làm việc động xăng kì

+ Đặc điểm cấu tạo nguyên lí làm việc động kì 3 Dự kiến phương pháp dạy học:

Nội dung kiến thức phần logic, rõ ràng, cụ thể trừu tượng Do vậy, sử dụng phương pháp dạy học trực quan, kết hợp với đàm thoại giúp HS quan sát, suy luận hiểu chất đối tượng nghiên cứu

D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(54)

Mô tả hoạt động: tạo tâm học tập cho HS Gợi ý:

Ở tiết trước, tìm hiểu xong cấu tạo ĐCĐT Nó gồm nhiều chi tiết lắp ráp với phần lớn thuộc cấu hệ thống Vậy động hoạt động, trạng thái chi tiết ? Tại có tiếng nổ động làm việc ? Nhiên liệu tiêu thụ ? Các em trả lời câu hỏi học xong 21 nguyên lí làm việc ĐCĐT

Lắng nghe tạo tâm học tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu số khái niệm bản

Mô tả hoạt động: hoạt động này, GV cần làm rõ cho HS khái niệm điểm chết Các khái niệm khác tương đối đơn giản thể rõ hình vẽ Do đó, dựa vào hình vẽ SGK để đàm thoại, sau GV tổng kết lại

Gợi ý:

+ Yêu cầu HS quan sát hình 20.1 trả lời câu hỏi: trục khuỷu quay, pit tông chuyển động ? + Kết luận: pit tông chuyển động tịnh tiến xilanh - Trên hình 21.1 a, b có hai thuật ngữ (ĐCT ĐCD), hãy quan sát mơ tả hai vị trí ?

+ Chốt lại kiến thức điểm chết, ĐCT, ĐCD nội dung SGK

- Trên hình 21.1 có kí hiệu S (hành trình pit tơng), Vbc

(thể tích buồng cháy), Vct (thể tích cơng tác), Vtp (thể tích

tồn phần), mơ tả tính tốn giá trị thơng số Biết bán kính góc quay trục khuỷu R ? + Yêu cầu HS lên bảng mô tả S, Vct, Vbc, Vtp tính

tốn giá trị tương ứng

+ Vẽ nhanh sơ đồ lên bảng để minh họa cho HS khái niệm chu trình làm việc động GV giải thích: động làm việc có q trình Nạp, nén, cháy – dãn nở thải lặp lặp lại Bốn q trình tạo thành chu trình Như vậy, sau thực trình thải chu trình trước lại đến trình nạp chu trình sau:

Quan sát trả lới câu hỏi

Lắng nghe, ghi chép tóm tắt Quan sát, mô tả ĐC, ĐCT, ĐCD

Lắng nghe, ghi chép tóm tắt

Quan sát, tham khảo SGK để mơ tả, tính tốn thơng số

Mơ tả, trình bày GV u cầu

(55)

+ Giải thích: kì phần chu trình diễn hành trình pit tơng (tương đương với trục khuỷu quay góc 1800).

+ Chu trình hồn thành kì, ta có động kì (tương đương với trục khuỷu quay góc 3600); được

hoang thành kì ta có động kì (tương đương với trục khuỷu quay góc 7200)

Lắng nghe, ghi chép tóm tắt

Lắng nghe, ghi chép tóm tắt

Hoạt động 3: tìm hiểu ngun lí làm việc Diezen kì, động Xăng kì.

Mơ tả hoạt động: với động kì, chu trình làm việc thể mạch lạc trên hình 21.2 Do vậy, hoạt động HS tự nghiên cứu nội dung SGK thảo luận GV chốt lại kiến thức

Gợi ý:

+ Chia nhóm HS ngồi cạnh nhau, nhóm nhận kí tự a, b, c d Yêu cầu quan sát hình 21.2 SGK trả lời câu hỏi tương ứng với hình phân cơng.:

- Trục khuỷu quay theo chiều ? - Pit tông chuyển động lên hay xuống ? - Các xupap mở hay đóng ?

- Thể tích tồn phần tăng hay giảm ? Áp suất bên trong xilanh giảm hay tăng ?

- Bên xilanh chứa ?

+ Chia lại thành nhóm HS cho nhóm có hình a, b, c d HS chuẩn bị trước Yêu cầu thảo luận rình bày ngun lí làm việc động Diezen kì

+ Một số nhóm phát biểu ý kiến, GV nhận xét, gợi ý câu trả lời tổng kết nguyên lí làm việc động Diezen kì (có thể dùng mơ hình động kì minh họa nguyên lí làm việc động cơ)

+ Yêu cầu HS đọc nguyên lí làm việc động xăng

Lắng nghe, nhận nhiệm vụ

Tham khảo SGK trả lời câu hỏi liên quan tới hình phân cơng

Di chuyển tạo nhóm mới, thảo luận trả lời nguyen lí làm việc động Diezen kì

Trình bày kết thảo luận, trả lời câu hỏi GV

(56)

kì so sánh với nguyên lí làm việc động Diezen kì

sánh Hoạt động 4: Ngun lí làm việc động kì

Mơ tả hoạt động: hoạt động tiến hành tương tự hoạt động (chia nhóm lần) đàm thoại với lớp nguyên lí làm việc hình 21.4 phóng to Cần ý HS chưa biết cấu tạo động kì Do vậy, phần đầu hoạt động này, GV nên giải thích kĩ đặc điểm cấu tạo động trước dạy nguyên lí

Gợi ý:

- Hãy quan sát hình 21.3 SGK cho biết, so với động kì, phận, chi tiết em chưa biết ?

+ Trên sở câu trả lời HS, GV giải thích mô tả cho HS hiểu phận, chi tiết (thường cửa nạp khí vịa Cacte 4, cửa quét 9, cửa thải 3)

+ Giải thích rõ đóng mở cửa thực nhờ chuyển động pit tông (pit tông trở thành van trượt thực đóng mở cửa khí) Cũng cần kết luận với HS động kì cửa khí (cửa nạp nhiên liệu vào Cacte, cửa qt, cửa thải)

+ Phóng to hình 21 cho HS quan sát Bắt đầu với hình, đàm thoại để HS hiểu ngun lí làm việc + Cung cấp cho HS biết trước đó, xilanh động xảy trình cháy – dãn nở, lực đẩy khí cháy làm pit tơng chuyển động xuống (hình 21.4 a) GV đặt câu hỏi: Ở vị trí pit tơng, trạng thái cửa khí như ? Nếu tiếp tục chuyển động xuống, trạng thái của cửa khí ?

+ Trước tiên, cửa nạp đóng lại Cần nhấn mạnh cho HS biết đó, khơng gian Cacte bao kín tích giảm dần pit tông tiếp tục chuyển động xuống, điều làm áp suất Cacste tăng lên

+ Tương tự phân tích đàm thoại chuyển sang hình b, c, d, e, g

+ Sau HS hiểu diễn biến hoạt động tất hình, GV đặt câu hỏi: hình thể ngun lí làm việc động kì, hình thể kì thứ nhất, hình thể kì thứ hai ? Các quá

Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

Quan sát, lắng nghe tìm hiểu khác biệt mặt cấu tạo động kì động kì

Ghi chép tóm tắt

Quan sát, tham gia đàm thoại với GV nguyên lí làm việc động kì

(57)

trình xảy kì kì ?

+ Tổng kết lại chu trình làm việc động kì Cần nhấn mạnh trình nạp nhiên liệu vào xilanh thực qua giai đoạn: giai đoạn nhiên liệu nạp nén Cacte, giai đoạn nhiên liệu có áp suất cao Cacte tràn vào xilanh cửa quét mở Quá trình thải diễn liên tục cửa thải mở

Lắng nghe, ghi chép ý

Hoạt động 5: Nguyên lí làm việc động Diezen kì

Mơ tả hoạt động: có vài khác biệt nguyên lí hoạt động động cơ Diezen kì Có thể u cầu HS tham khảo SGK phát biểu điểm khác nguyên lí hoạt động động xăng động Diezen

Gợi ý:

Tham khảo nội dung SGK giải thích khác biệt nguyên lí hoạt động động Diezen kì động xăng kì

Tham khảo SGK trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 6: tổng kết bài

Mô tả hoạt động: hoạt động giúp HS tự phản ánh lại nội dung đề cập trong học Có thể đưa thêm ví dụ minh họa thực tế để làm cho nội dung học thêm sinh động, thiết kế học dạng trò chơi

Gợi ý:

+ Trò chơi 1: GV tự thiết kế ô chữ, nọi dung ô từ liên quan tới nội dung học (điểm chết, ĐCD, ĐCT, Vtp) Ơ chữ GV trực tiếp vẽ lên bảng,

đàm thoại để HS trả lời, hoàn thành chữ

+ Trị chơi 2: dành cho HS Một em giao tờ giấy, có liệt kê số thuật ngữ có liên quan tới học (xupap, điểm chết, hỗn hợp nhiên liệu, cháy dãn nở) yêu cầu mô tả lại thuật ngữ cho HS thứ với điều kiện không nhắc tới từ thuật ngữ HS cịn lại lớp lắng nghe mơ tả, đốn thuật ngữ

Tiết: 30 Ngày soạn: 18/02/2009

(58)

CHƯƠNG VI:

CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Bài 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY

A MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có thể:

- Biết nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy nắp máy

- Biết đặc điểm cấu tạo thân xilanh nắp máy động làm mát nước khơng khí

B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1 Chuẩn bị nội dung:

- GV:

+ Nghiên cứu nội dung 22 SGK, SGV

+ Tham khảo thêm thông tin liên quan tới thân máy nắp máy động - HS: Đọc trước tài liệu SGK

2 Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV:

+ Mơ hình động kì kì

+ Thân máy nắp máy động cỡ nhỏ (nếu có điều kiện) C PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC BÀI DẠY:

1 Những nội dung liên quan HS học:

+ Tính chất dẫn nhiệt kim loại, giãn nở kim loại nhiệt độ thay đổi + Cấu tạo chung nguyên lí làm việc động

2 Những nội dung kiến thức HS cần chiếm lĩnh: + Nhiệm vụ, cấu tạo thân máy

+ Nhiệm vụ, cấu tạo nắp máy D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Mô tả hoạt động: Hoạt động nhằm đặt vấn đề dạy thu hút ý HS. Gợi ý:

Trong động đốt trong, có nhiều chi tiết Trong chi tiết có chi tiết cố định động hoạt động nơi để lắp chi tiết khác động Đó thân máy nắp máy Nội dung học hôm đề cập đến nhiệm vụ cấu tạo hai chi tiết

Lắng nghe, tạo tâm học tập

Hoạt động 2: Giới thiệu chung thân máy nắp máy

Mô tả hoạt động: Hoạt động nhằm giới thiệu cho HS biết khái quát vai trò thân máy nắp máy động đốt GV giới thiệu kết hợp với đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát hình SGK để biết vị trí lắp đựat phận hệ thống, cấu động đốt

Gợi ý:

GV treo tranh hình 22.1 phóng to lên bảng đặt câu hỏi: - Thân máy nắp máy có vai trị động cơ?

- Tại nói thân máy nắp máy khung xương của động cơ?

- Hãy vị trí lắp đặt trục khuỷu, trục cam thân

(59)

máy?

GV nhận xét trả lời HS kết luận

GV giới thiệu khái quát toàn cấu tạo thân máy, nắp máy vị trí lắp đặt cấu hệ thống động

HS nghe ghi kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo thân máy nắp máy

Mô tả hoạt động: Hoạt động GV thông tin cho HS biết đặc điểm thân máy của loại động làm mát khơng khí làm mát nước Đối với loại làm mát khơng khí, thân động thường có cánh tản nhiệt đúc liền với bề mặt tiếp xúc với khơng khí lớn; với động làm mát nước thân động thường có áo nước bao quanh xilanh động

Gợi ý:

GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 22.2 SGK, đọc phần nội dung đặt câu hỏi để hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo thân máy hai loại động làm mát khơng khí nước GV hỏi:

- Liên hệ thực tế cho biết động xe máy làm mát gì? Căn vào đâu để kết luận vậy?

- Đối với động làm mát không khí thân máy có đặc điểm gì?

GV nhận xét trả lời HS kết luận

- Quan sát hình 22.2 em có nhận xét thân máy của động làm mát nước?

- Áo nước có vị trí với xilanh động cơ? - Tại Cacte động làm mát nước khơng có áo nước?

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn (2 HS / nhóm) GV yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên, nhận xét kết luận

HS quan sát hình 22.2 SGK, đọc nội dung để tìm hiểu kiến thức mới, trả lời câu hỏi GV

HS ghi kết luận

HS quan sát hình SGK, đọc nội dung liên quan, trao đổi nhóm để tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi GV

HS trả lời câu hỏi, ghi kết luận GV

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo nắp máy

Mô tả hoạt động: Trong hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ, đặc điểm cấu tạo nắp máy Đối với động làm mát khơng khí nước nắp máy có cấu tạo khác để đảm bảo cho động làm việc bình thường Chú ý đến vị trí để lắp đặt chi tiết hệ thống cấu khác động

Gợi ý:

1 Nhiệm vụ nắp máy:

GV sử dụng câu hỏi sau: - Nắp máy có nhiệm vụ động cơ?

- Liên hệ thực tế cho biết nắp máy có phận nào cấu, hệ thống khác?

GV nhận xét trả lời HS kết luận 2 Cấu tạo nắp máy:

GV yêu cầu HS quan sát hình 22.3 để tìm hiểu cấu tạo nắp máy

- Vì nắp máy có phận làm mát? - Đối với động làm mát khơng khí phận làm mát là gì?

- Làm để nhận biết động xăng hay động cơ

HS quan sát hình 22.3, liên hệ với thực tế để trả lời câu hỏi GV

HS ghi kết luận GV

(60)

Điêzen?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 HS / nhóm)

GV định nhóm trả lời câu hỏi kết luận HS trả lời, ghi kết luận củaGV Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá

- GV cho HS trả lời câu hỏi theo trọng tâm bài, củng cố nội dung trọng tâm để HS ghi nhớ

- Nhận xét kết học tập HS

- Dặn HS nhà học chuẩn bị 23

Tiết: 31 Ngày soạn: 18/02/2009

Tuần:25 Lớp dạy: Khối 11

Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng, HS cần biết được:

- Nhiệm vụ, cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu truyền 2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ cấu tạo Pittông, truyền trục khuỷu B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu kĩ nội dung 23 lập kế hoạch dạy - Tham khảo tài liệu có liên quan

- Nghiên cứu mẫu vật Pittông, truyền, trục khuỷu

- Nghiên cứu trang “Cấu tạo cấu trục khuỷu, truyền” sử dụng phần mềm cấu trục khuỷu truyền (nếu có)

2 Chuẩn bị HS:

- Đọc SGK 23, tìm hiểu nội dung trọng tâm - Sưu tầm mẫu vật cấu trục khuỷu, truyền 3 Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp dạy học tích cực 4 Đồ dùng dạy học:

- Tranh cấu trục khuỷu, truyền thiết bị dạy học tối thiểu - Vật thật (trục khuỷu, truyền xe máy…)

- Máy chiếu (nếu có phần mềm hình vẽ máy tính) C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, bao gồm nội dung: - Nhiệm vụ cấu tạo Pittông

(61)

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

- Tại nói thân máy nắp máy “khung xương” động đốt trong? - Vì thân máy nắp máy phải làm mát?

- Đặc điểm thân máy, nắp máy động làm mát khơng khí nước gì?

2 Đặt vấn đề vào mới:

Trong động đốt trong, cấu hệ thống đóng vai trị quan trọng để động hoạt động Cơ cấu trục khuỷu, truyền có nhiệm vụ quan trọng để động hoạt động đươc Để hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo cấu trục khuỷu truyền ta học 23

3 Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền GV yêu cầu HS quan sát hình 22.1 giới thiệu khái quát cấu trục khuỷu truyền - Khi động làm việc em thấy hoạt động của Pttông, trục khuỷu truyền thế nào?

- Cơ cấu trục khuỷu truyền chia thành mấy nhóm chính? Mỗi nhóm chi tiết có nhiệm vụ gì?

- Bộ phận làm nhiệm vụ truyền lực chính? GV nhận xét trả lời HS kết luận

HS quan sát hình 22.1, nghe GV giới thiệu HS nghiên cứu SGK, liên hệ với kiến thức học để trả lời

Ghi nhận xét GV Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo cảu Pittông

1 Nhiệm vụ GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ Pittông

- Đỉnh Pittông có nhiệm vụ gì? - Đầu Pittơng có nhiệm vụ gì? - Thân Pittơng có nhiệm vụ gì?

GV trả lời câu hỏi trên, tổng hợp lại để HS biết nhiệm vụ Pittơng sau kết luận

HS quan sát tranh, tìm hiểu đầu Pittơng có liên hệ với xilanh, nắp máy

HS ghi kết luận Cấu tạo:

Đỉnh Pittông:

Đầu Pittông:

Thân Pittông:

GV yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu cấu tạo Pittơng Có thể sử dụng câu hỏi - Đỉnh Pittơng có tác dụng gì?

- Vì đỉnh Pittơng có nhiều hình dạng khác nhau? (Dành cho HS khá, giỏi)

GV kết luận khái quát cấu tạo đỉnh Pittông lí hình dạng khác

- Đầu Pittơng có hình dạng nào? Vì sao phải có rãnh để lắp xecmăng?

- Vì xecmăng dầu có lỗ khoan vào bên trong Pittơng?

- Thân Pittơng có cấu tạo nào? Vì sao thân Pittơng dài?

- Trên thân Pittơng có khoan lỗ để làm gì?

HS quan sát tranh Trả lời câu hỏi

Ghi kết luận

Trả lời câu hỏi

(62)

GV kết luận chung cấu tạo Pittông Ghi kết luận GV Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo truyền

1 Nhiệm

vụ: - Thanh truyền nối với chi tiết trongtrong cấu trục khuỷu truyền? - Nhiệm vụ thang truyền gì?

GV giảng liên kết truyền với Pittông trục khuỷu, qua kết luận nhiệm vụ truyền cấu

HS đọc SGK để tìm hiểu nhiệm vụ truyền

Ghi kết luận GV

2 Cấu tạo: GV yêu cầu HS quan sát tranh, kết hợp với hình 23.3 SGK để tìm hiểu cấu tạo truyền GV hỏi:

- Thanh truyền có chi tiết nào? (Đầu to, đầu nhỏ thân truyền…)

- Đầu to lắp với phận nào? Có đặc điểm gì?

- Đầu nhỏ lắp với phận nào? Có đặc điểm gì?

- Vì đầu to truyền với trục khuỷu, đầu nhỏ truyền với Pittơng phải có bạc lót ổ bi?

GV yêu cầu HS trao đổi nhóm (theo bàn) gọi đại diện trả lời câu hỏi

GV nhận xét trả lời HS kết luận

HS quan sát tranh

Trao đổi nhóm ghi nhận xét giấy phiếu

Trả lời câu hỏi GV

Ghi kết luận GV Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo trục khuỷu

1 Nhiệm vụ:

Tương tự hai mục trên, GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận nhiệm vụ trục khuỷu theo câu hỏi hướng dẫn GV:

- Khi động làm việc trục khuỷu có nhiệm vụ gì?

- Ngồi nhiệm vụ truyền lực làm quay máy cơng tác cịn nhiệm vụ gì?

GV cho HS thảo luận, gọi đại diện nhóm trả lời kết luận

HS đọc SGK để tìm hiểu nhiệm vụ trục khuỷu

Ghi kết luận GV Cấu tạo: GV dùng tranh giảng để HS biết cấu tạo

của trục khuỷu gồm phần là:

+ Cổ khuỷu: nơi lắp vào thân máy để quay động làm việc

+ Chốt khuỷu: để lắp đầu to truyền + Má khuỷu: giứa má khuỷu lắp trục để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu

Trao đổi nhóm ghi nhận xét giấy phiếu

GV hỏi:

- Để trục khuỷu quay, truyền Pittơng chuyển động cổ khuỷu, chốt khuỷu có hình dáng nào?

- Trên má khuỷu có đối trọng nhằm mục đích gì?

- Đi trục khuỷu lắp với bánh đà nhằm

(63)

mục đích gì?

GV kết luận Ghi kết luận

Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá

- GV khái quát lại toàn cấu trục khuỷu, truyền, nhấn mạnh liên hệ phận làm việc

- Bài có nhiều nội dung, GV yêu cầu HS cần đọc thêm phần thông tin bổ sung nhà

- Dặn HS chuẩn bị 24

Tiết: 32 Ngày soạn: 25/02/2009

Tuần: 26 Lớp dạy: Khối 11

Bài 24: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc cấu phân phối khí

2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ nguyên lí cấu phân phối khí dùng xupáp B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu kĩ nội dung 24 lập kế hoạch dạy - Tham khảo tài liệu có liên quan

- Nghiên cứu mơ hình ĐCĐT

- Sử dụng phần mềm cấu phân phối khí (nếu có) 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc SGK 24, tìm hiểu nội dung trọng tâm - Sưu tầm mẫu vật cấu phân phối khí 3 Phương pháp dạy học:

- Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực 4 Đồ dùng dạy học:

- Tranh cấu phân phối khí

- Vật thật (xupáp, có mổ, trục cam, đội, đũa đẩy, bánh phân phối) - Máy chiếu (nếu có)

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HOC: I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí

- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp

Trọng tâm cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ: GV hỏi:

a) Pittơng xilanh có nhiệm vụ gì?

(64)

Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho câu trả lời sau: a Cacte, thân máy

b Xupáp, trục cam, trục khuỷu

c Bơm dầu, bầu lọc dầu, nắp xilanh, xilanh

d Trục khuỷu, truyền, pittông, xécmăng khí, xécmăng dầu 2 Đặt vấn đề vào mới:

Trong ĐCĐT cấu, hệ thống đóng vai trị quan trọng để động hoạt động Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ quan trọng để ĐCĐT làm việc Để hiểu rõ cấu tạo, nguyên lí làm việc cấu phân phơi khí ta học 24

3 Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí Nhiệm

vụ GV: Học 21 em biết nguyên lí làmviệc ĐCĐT Trong chu trình làm việc của động cơ, để thực nạp, nén, nổ xả các cửa nạp, thải đóng mở nào?

GV nhận xét giảng: Để đóng mở cửa nạp thải lúc phải có cấu phân phối khí Nhiệm vụ cấu phân phối khí gì?

(Đóng mở cửa nạp thải lúc để động thực q trình nạp khí vào xilanh thải khí cháy xilanh ngồi)

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc lại nhiệm vụ SGK

2 Phân

loại GV vẽ sơ đồ hình 24.1 lên bảng dùng tranhđã chuẩn bị treo lên bảng

Hình 24.1 – Sơ đồ phân loại cấu phân phối khí - Quan sát sơ đồ em cho biết có loại cơ

cấu phân phối khí? GV kết luận

- Trong cấu phân phối khí dùng xupáp có mấy loại?

GV kết luận yêu cầu HS ghi vào + Xupáp đặt

+ Xupáp treo

- Người ta dùng cấu van trượt loại động nào? Chi tiết đóng vai trị van trượt?

(Động kì – Pittơng van trượt)

HS trả lời (2 loại)

HS trả lời (2 loại)

(65)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupáp * Cấu tạo:

- Xupáp treo

GV sử dụng tranh vẽ yêu cầu HS quan sát hình 24.2a đặt câu hỏi:

- Quan sát hình 24.2 em cho biết là cơ cấu xupáp treo, xupáp đặt?

GV nhận xét, sử dụng tranh chi tiết cấu giảng:

- Cơ cấu xupáp treo:

+ Xupáp dẫn động cam, đội, đũa đẩy, cò mổ

+ Trục cam dẫn động trục khuỷu qua cặp bánh phân phối

- Trong động số vòng quay trục cam ½ số vịng quay trục khuỷu

Hãy giải thích sao?

(Gợi ý liên hệ với nguyên lí làm việc động để trả lời)

HS quan sát tranh SGK, đọc nội dung trả lời

HS ghi

HS ghi

HS trả lời câu hỏi

- Xupáp đặt

GV yêu cầu HS quan sát hình 24.2b SGK trả lời câu hỏi:

- Trong cấu xupáp đặt, xupáp dẫn động bằng chi tiết nào?

GV kết luận: Mỗi xupáp cam dẫn động, thông qua đội

Kết hợp dùng tranh để chi tiết cấu để hỏi giảng

- So với cấu phân phối khí dùng xupáp treo có khác?

GV cho HS trả lời câu hỏi dẫn dắt SGK

GV giao cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:

- So sánh ưu, nhược điểm hai loại cấu phân phối khí?

GV giao cho nhóm nhận xét kết luận nhóm khác trình bày, sau GV kết luận yêu cầu HS ghi vào

HS quan sát hình 24.1b tranh vẽ bảng trả lời

HS so sánh trả lời HS trao đổi nhóm

Đại diện nhóm HS trả lời

Đại diện nhóm đánh giá trả lồi nhóm khác Ghi kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp GV yêu cầu HS quan sát tranh mơ hình

ĐCĐT đặt câu hỏi giảng nguyên lí làm việc loại cấu xupáp treo, đặt

* Cơ cấu xupáp treo

GV cho vận hành mơ hình hỏi:

- Khi trục khuỷu quay chi tiết cấu phân phối khí hoạt động nào?

Nhờ cặp bánh

(66)

GV cho HS đọc SGK để hiểu rõ nguyên lí làm việc

* Cơ cấu

xupáp đặt GV cho vận hành mơ hình hỏi:- Khi trục khuỷu quay chi tiết cấu phân phối khí hoạt động nào?

GV yêu cầu HS hình 24.2a, b trình bày lại ngun lí làm việc cấu xupáp treo xupáp đặt

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi SGK goij HS trả lời Nếu không đủ thời gian cho HS trả lời câu hỏi so sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc hai loại cấu xupáp treo đặt

- Nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu HS - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị 25 Nhờ cặp bánh Trục

khuỷu quay

Trục cam quay

Cam tác động

Co n đội

Xu pá p

Nhờ lò

(67)

Tiết: 33 Ngày soạn: 26/02/2009 Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng

2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ nguyên lí hệ thống bôi trơn cưỡng B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu kĩ nội dung 25 SGK, tham khảo SGV vàd lập kế hoạch dạy - Tham khảo tài liệu có liên quan đến hệ thống bơi trơn ơtơ; đọc giáo trình động đốt dùng trường CĐSP

- Sử dụng phần mềm hệ thống bôi trơn (nếu có) 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc SGK 25; tìm hiểu nội dung trung tâm

- Sưu tầm mẫu vật hệ thống bôi trơn bơm dầu, bầu lọc dầu, van chiều…

3 Phương pháp dạy học: - Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực; hình thức học tập theo nhóm 4 Đồ dùng dạy học:

- Tranh giáo khoa thiết bị dạy học tối thiểu: Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống bơi trơn; GV sử dụng tranh giáo khoa chương trình kĩ thuật

- Mẫu vật vật thật

- Máy chiếu (nếu có phần mềm hình vẽ máy tính) C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn - Hệ thống bôi trơn cưỡng

Trọng tâm cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng II Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ: GV hỏi:

(68)

b) So sánh cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp treo xupáp đặt?

2 Đặt vấn đề vào mới:

Trong ĐCĐT cấu, hệ thống đóng vai trị quan trọng để động làm việc Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ quan trọng để động làm việc bình thường kéo dài tuổi thọ chi tiết Để hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn ta học 25

3 Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt dộng HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại HTBT:

1 Nhiệm vụ: GV ghi câu hỏi lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 HS / nhóm):

- Liên hệ thực tế cho biết dầu bơi trơn có tác dụng gì?

- Vì ĐCĐT phải có HTBT?

GV lấy ví dụ giải thích: Khi động làm việc, động có nhiều chi tiết chuyển động tương gây ma sát làm chi tiết bị mài mịn, nhanh hỏng Ví dụ: Pittông chuyển động tịnh tiến xilanh động cơ…

GV nhận xét kết luận: Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn là: Đưa dầu đến bôi trơn bề mặt ma sát chi tiết để động làm việc bình thường, đồng thời tăng tuổi thọ chi tiết

HS thảo luận, trả lời

HS đọc nhiệm vụ SGK

2 Phân loại: GV: Có nhiều để phân loại hệ thống bơi trơn Theo phương pháp bơi trơn có loại sau: + Bôi trơn vung té:

- Trong thực tế em thấy động sử dụng phương pháp bôi trơn vung té?

(Động xe máy kì)

- Để bơi trơn vung té thường sử dụng cách nào?

GV giải thích:

+ Bơi trơn pha dầu nhờn vào nhiên liệu (động xe máy kì pha dầu nhờn vào xăng) - Các chi tiết bôi trơn nào? + Bôi trơn cưỡng

HS liên hệ thực tế trả lời

(69)

GV treo tranh hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống bôi trơn cưỡng

- Quan sát tranh em cho biết hệ thống bôi trơn gồm chi tiết nào?

GV kết hợp trả lời HS giải thích đế HS biết tên vị trí chi tiết sơ đồ

HS quan sát tranh quan sát hình 25.1 trả lời

HS ghi Cho HS tìm hiểu nhiệm vụ cho tiết

hệ thống Sử dụng câu hỏi sau: - Lưới lọc có tác dụng gì?

- Tại phải dùng bầu lọc dầu? Bầu lọc dầu phải vị trí thùng dầu? (không sát không mặt)

- Tại phải dùng bơm dầu?

- Giải thích ngun lí làm việc van an tồn? Khi đường dẫn dầu bị tắc, áp suất đường dẫn dầu tăng lớn áp lực lò xo lên viên bi van chiều, đẩy viên bi mở, dầu nhờn trở thùng chứa dầu; bảo vệ đường ống khơng bị vỡ - Vì lại gọi bôi trơn cưỡng bức?

Yêu cầu HS thwor luận theo nhóm (bàn) cử đại diện nhóm trả lời ý kiến nhóm

GV kết luận: Hệ thống bơi trơn cưỡng có bơm dầu tạo áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất bề mặt ma sát chi tiết để bôi trơn

HS trả lời

HS thảo luận, cử đại diện trả lời

HS ghi kết luận GV

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng bức Các trường

hợp làm việc hệ thống

HS biết nhiệm vụ chi tiết hệ thống, GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận trả lời

- Quan sát tranh đường dầu nhờn khi động làm việc?

GV nhận xét giảng:

 Làm việc bình thường:

GV dùng sơ đồ (hình dưới) để giảng cho HS biết đường dầu bơi trơn

(70)

GV giải thích nguyên tắc làm việc ly tâm bầu lọc dầu

 Trường hợp khác:

+ Nếu áp suất dầu đường dẫn dầu tăng ==> van (4) mở, dầu Các te

+ Khi nhiệt độ dầu cao giới hạn cho phép, van (6) đóng, dầu qua két làm mát (7), sau làm mát nhiệt độ dầu giảm tiếp tục vào đường dẫn dầu (9) bôi trơn

HS ghi nội dung giải thích GV

HS đọc SGK, ghi nội dung cần thiết

GV tóm tắt nguyên lí làm việc sơ đồ khối sau: Chú thích:

Mạch dầu hồi, dầu qua két làm mát, dầu từ bầu lọc chảy cacte Mạch dầu

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá học

a, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối nhận xét đánh giá mức độ nhận thức HS

- Tại lại gọi hệ thống bôi trơn cưỡng bức? - So sánh với phương pháp bôi trơn khác? - Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ gì?

- Căn vào đâu để phân loại phương pháp bôi trơn? b, Dặn dò HS chuẩn bị cho 26

(71)

Tuần: 27 Lớp dạy: Khối 11 Bài 26: HỆ THỐNG LÀM MÁT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc HTLM

2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ HTLM nước loại tuần hoàn cưỡng B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu kĩ nội dung 26 SGK, tham khảo SGV lập kế hoạch dạy

- Tham khảo tài liệu có liên quan đến HTLM, đọc giáo trình ĐCĐT dùng trường ĐHSP

- Sử dụng phần mềm HTLM (nếu có) 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc SGK 26, tìm hiểu nội dung trọng tâm

- Sưu tầm mẫu vật HTLM như: bơm nước, van nhiệt,… 3 Phương pháp dạy học:

- Dạy học trực quan kết hợp với dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học tích cực, học tập theo nhóm 4 Đồ dùng dạy học:

- Tranh giáo khoa thiết bị dạy học tối thiểu: Cấu tạo nguyên lí làm việc HTLM; khai thác tranh HTLM có

- Mẫu vật chi tiết thật HTLM

- Máy chiếu (nếu có phần mềm hình vẽ HTLM máy tính) C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết gồm nội dung: + Nhiệm vụ phân loại HTLM

+ HTLM nước + HTLM khơng khí

Trọng tâm cấu tạo nguyên lí làm việc HTLM nước II Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

- So sánh HTBT cưỡng với phương pháp bôi trơn khác ? - HTBT có nhiệm vụ ?

(72)

- Tại lại gọi HTBT cưỡng ?

Hãy khoanh vào chữ đầu câu mà em cho câu trả lời sau: A Dầu vung té để bôi trơn bề mặt ma sát động

B Dầu bơm dầu đẩy bôi trơn bề mặt ma sát động C Dầu pha vào nhiên liệu để đến bôi trơn động làm việc D Tất TH

2 Đặt vấn đề vào mới:

Trong ĐCĐT cấu, hệ thống đóng vai trị quan trọng để động hoạt động HTLM có nhiệm vụ quan trọng để động làm việc bình thường kéo dài tuổi thọ chi tiết Để hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc HTLM, học 26

3 Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại HTLM

1 Nhiệm vụ: GV ghi câu hỏi lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm (2HS/nhóm):

- Liên hệ với thực tế cho biết nước trong HTLM có tác dụng động làm việc ? - Vì ĐCĐT phải có HTLM ? GV lấy VD giải thích:

+ Khi động làm việc, buồng cháy có nhiệt độ cao làm chi tiết nóng lên + Đồng thời động có nhiều chi tiết chuyển động tương gây ma sát làm chi tiết nóng lên

- Nếu không làm mát động xảy ra hiện tượng ?

(Các chi tiết nở ra, động bị bó kẹt khơng làm việc được, nhanh hỏng)

GV giảng cần thiết phải làm mát động làm việc

GV nhận xét kết luận: Nhiệm vụ HTLM giữ cho nhiệt độ chi tiết động không vượt quágiới hạn cho trước

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HS thảo luận trả lời

HS đọc nhiệm vụ SGK

2 Phân loại: Theo chất làm mát có loại sau: + HTLM khơng khí

+ HTLM nước

(73)

dụng phương pháp làm mát khơng khí ? (động xe máy kì, động dùng vùng sa mạc)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo HTLM nước GV treo tranh hướng dẫn HS tìm hiểu HTLM nước

- Quan sát tranh em cho biết HTLM có những chi tiết ?

GV kết hợp trả lời câu hỏi HS giải thích để HS biết tên vị trí chi tiết sơ đồ HTLM

HS quan sát tranh quan sát hình 26.1 thảo luận để trả lời

Ghi

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ chi tiết hệ thống Sử dụng câu hỏi sau: - Bơm nước có tác dụng ?

- Quạt gió có tác dụng ? Cấu tạo có gì khác quạt máy thơng thường ?

- Tại quạt gió đặt phía sau két làm mát? - Két làm mát có tác dụng động làm việc ?

- Tại phải dùng van nhiệt ?

Chú ý: GV vừa vị trí chi tiết giảng cấu tạo HTLM Có thể cho thảo luận nhóm tùy theo câu hỏi khó, dễ Kết hợp với giải thích SGV để HS hiểu rõ trình làm mát động

HS đọc SGK, nghe giảng trả lời

Ghi kết luận GV

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lí làm việc HTLM nước a, Khi động

cơ làm việc:

GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn quan sát để tìm hiểu nguyên lí làm việc hệ thống

- Khi động làm việc, nhiệt độ nước làm mát ?

GV giải thích (như SGK); sử dụng sơ đồ đường nước sau:

HS quan sát tranh

b, Khi nhiệt độ nước làm

Van (4) mở hai đường thông sang két làm mát bơm nước

(74)

mát đạt mức quy định:

Nước qua két làm mát nhiệt độ giảm xuống bơm nước hút, đẩy sang áo nước làm mát cho động

c, Khi nhiệt độ nước làm mát giới hạn cho phép:

- Hãy đường nước làm mát trong trường hợp nhiệt độ nước làm mát quá giới hạn cho phép ?

GV kết luận: Van (4) mở hoàn toàn, toàn nước đưa sang két làm mát (5), làm mát sau bơm (10) hút đưa lại áo nước để làm mát cho chi tiết động

HS liên hệ trường hợp để trả lời

HS ghi kết luận GV

Hoạt động 4: TÌm hiểu cấu tạo hệ thống làm mát khơng khí a, Đối với

dộng có di chuyển:

GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2 (SGK) hỏi:

- Hãy kể tên loại động làm mát bằng gió ? (Động xe máy, động kéo máy phát điện nhỏ, động ô tô, …)

- Động làm mát gió chủ yếu nhờ bộ phận ? (Cánh tản nhiệt)

- Quan sát hình 26.2 cho biết đặc điểm của động làm mát gió ? (Cánh tản nhiệt đúc liền, bao xilanh động cơ)

GV giảng: Để truyền nhiệt nhanh cánh tản nhiệt thường to để tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí

HS quan sát, liên hệ thực tế để trả lời

HS quan sát trả lời

HS ghi nội dung GV giảng

b, Đối với động tĩnh tại, nhiều xilanh:

Quan sát hình 26.3 cho biết đặc điểm động làm mát đặt tĩnh ? (Có quạtgió) GV yêu cầu HS quan sát hình 26.3 SGK giảng cấu tạo chi tiết hệ thống, kết hợp với hỏi:

- Quạt gió có tác dụng ?

- Tấm hướng gió có tác dụng cấu tạo như ?

- Đối với động làm mát gió có nên tháo hướng gió (hoặc xe máy có nên tháo yếm ra) không ?

GV nhận xét kết luận

(75)

Hoạt động 5: Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống làm mát khơng khí

Động làm việc, nhiệt độ chi tiết tăng cao tiếp xúc với xilanh động → truyền cánh tản nhiệt → tản không khí

Đối với động đặt tĩnh tại: Khi động làm việc, nhiệt độ chi tiêt tăng cao tiếp xúc với xilanh động → quạt gió thổi gió vào chi tiết động → chi tiết làm mát

- So sánh ưu nhược điểm hai loại hệ thống làm mát ?

(Gợi ý: kết cấu, hiệu quả, sử dụng, …) GV kết luận

HS vận dụng trả lời

Ghi kết luận GV Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá

(76)

Tiết: 35 Ngày soạn: 04/03/2009

Tuần: 27 Lớp dạy: Khối 11

Bài 27:

HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

Nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng

2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ khối hệ thống B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Phương pháp:

- Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực 2 Đồ dùng dạy học:

- Tranh vật thật - Máy chiếu

- Bộ chế hịa khí cũ

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Nhiệm vụ phân loại

- Hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí - Hệ thống nhiên liệu phun xăng

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

GV hỏi:

- Có cách làm mát cho động cơ?

- Xe máy làm mát gì? Khi xe máy có nên tháo yếm xe máy không? Tại sao?

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm 2 Đặt vấn đề vào mới:

(77)

cấp nhiên liệu để động hoạt động chế độ khác Để hiểu rõ nguyên lí làm việc hệ thống học 27

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống

1 Nhiệm vụ: - Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí trong động xăng có nhiệm vụ gì?

HS trả lời Bài tập:

(Đáp án: B)

Câu hỏi: Hãy khoanh vào chữ đầu câu mà em cho

Nhiệm vụ hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí động xăng?

A Cung cấp hỗn hợp xăng – khơng khí vào xilanh động thải khí cháy ngồi

B Cung cấp hỗn hợp xăng - khơng khí vào xilanh động theo yêu cầu phụ tải thải khí cháy

C Cung cấp hỗn hợp xăng – khơng khí vào xilanh động theo u cầu phụ tải thải khơng khí cháy ngồi

HS trả lời câu hỏi

Kết luận: GV nhận xét trả lời HS kết luận:

+ Cung cấp hỗn hợp xăng – khơng khí vào xilanh động theo yêu cầu phụ tải

+ Thải khí cháy ngồi

HS ghi kết luận

2 Phân loại: - Căn vào đâu để phân loại hệ thống?

(Căn vào phận tạo thành hịa khí có loại: + HTNL dùng chế hịa khí

+ HTNL dùng vòi phun.)

GV cung cấp thêm để phân loại Ví dụ: Căn vào cách cung cấp nhiên liệu có loại:

+ Loại tự chảy (khơng có bơm xăng) VD: xe máy số động cỡ nhỏ

+ Loại cưỡng (có bơm xăng) VD: tơ

HS trả lời

(78)

Hệ thống cung cấp nhiên liệu cưỡng Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí 1 Cấu tạo: - Quan sát hình 27.1 cho biết phận chính

của hệ thống?

GV sử dụng sơ đồ khơng thích cho HS điền tên Nếu có vật thật GV đưa để HS nhận biết hình dáng, cấu tạo

HS quan sát trả lời

Hình 27.1 – Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí GV dùng câu hỏi để dẫn dắt HS tìm hiểu nội

dung bài:

- Thùng xăng có tác dụng gì? (Chứa xăng) - Nhiệm vụ bầu lọc xăng gì?

(Lọc cặn bẩn lẫn xăng)

- Bơm xăng có tác dụng gì? Khơng có bơm xăng động có làm việc khơng?

(Bơm xăng hút xăng từ thùng xăng đưa đến chế hòa khí)

- Bộ chế hịa khí làm nhiệm vụ gì? Tại phải có bộ chế hịa khí?

(Bộ chế hịa khí có nhiệm vụ hịa trộn xăng với khơng khí tạo thành hịa khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động Đây phận

(79)

quan trọng nhất)

- Bầu lọc khí có nhiệm vụ gì?

(Bầu lọc khí dùng để lọc bụi bẩn lẫn khơng khí)

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu xe máy có bơm xăng khơng? Tại động làm việc được? 2 Nguyên lí

làm việc:

GV cho HS điền đường hệ thống sơ đồ hình 27.1

HS nhận xét a, Nguyên lí: GV phân tích hoạt động yêu cầu HS quan sát

hình 27.1, trả lời câu hỏi

GV dùng sơ đồ hình 27.1b để giảng

- Do tác dụng phận xăng vào được buồng phao chế hịa khí?

(Bơm xăng hút xăng từ thùng chứa qua bầu lọc xăng vào buồng phao chế hịa khí)

GV phân tích ngun lí làm việc hệ thống - Ở thời kì nạp Piston từ vị trí đến vị trí nào? Khi Piston xuống áp suất xilanh tăng hay giảm?

HS trả lời

HS trả lời

Ưu điểm:

Nhược điểm:

GV: Tạo chênh áp suất trước họng khuếch tán xilanh (buồng cháy), dịng khí hút vào xilanh qua họng khuếch tán

- Vận tốc dịng khí nào? (Lớn)

GV: Đồng thời xăng hút từ buồng phao vào họng khuếch tán hòa trộn với khơng khí tạo thành hịa khí Hịa khí theo đường ống nạp vào xilanh động

Ưu điểm: Hệ thống đơn giản, dễ sử dụng, sửa chữa; thay đổi chế độ làm việc cần thay đổi độ mở bướm ga

Nhược điểm: Không thể cung cấp hỗn hợp nhiên liệu có thành phần phù hợp với chế độ làm việc

- Trong hệ thống phận quan trọng nhất?

Ghi giải thích tạo thành hịa khí xilanh động

HS ghi nhận xét

HS trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống nhiên liệu phun xăng

1 Cấu tạo: - Quan sát hình 27.2 em có nhận xét cấu tạo của hệ thống nhiên liệu phun xăng?

(80)

GV kết luận sau HS trả lời: Cấu tạo phức tạp hơn, nhiều phận

- Hãy phận khác với hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí?

GV kết luận: có thêm phận điều khiển phun xăng điều chỉnh áp suất

GV giảng nhiệm vụ cảm biến, điều khiển phun điều chỉnh áp suất Yêu cầu chia nhóm đọc SGK trao đổi, rút kết luận nhiệm vụ phận

GV yêu cầu HS số nhóm phát biểu kết luận theo nội dung SGK

+ Cảm biến + Bộ điều khiển

+ Bộ điều chỉnh áp suất + Vòi phun

HS ghi kết luận

HS ghi kết luận

HS nghe GV giảng, chia nhóm trao đổi

Đại diện nhóm trả lời

Ghi kết luận GV

(81)

Câu hỏi trắc nghiệm:

(Đáp án: a)

Khoanh vào chữ đầu câu mà em cho đúng: Quan sát hình 27.2 cho biết hịa khí hình thành đâu?

a Ở đường ống nạp b Trong xiloanh động c Ở vòi phun

d Ở bầu lọc

Quan sát hình 27.2 hình 27.1 để làm tập

GV giảng nguyên lí làm việc cảu hệ thống nhiên liệu phun xăng

+ Kì nạp: Khơng khí hút vào xilanh nhờ chênh lệch áp suất xilanh + Bơm xăng hút xăng từ thùng xăng đưa đến vòi phun, nhờ điều chỉnh áp suất xăng vịi phun ln có áp suất định

+ Q trình phun xăng vịi phun điều khiển điều khiển phun

HS nghe giảng ghi tóm tắt

* Ưu điểm: - Hãy nhận xét ưu điểm hệ thống nhiên liệu phun xăng?

GV giảng:

+ Hịa khí có tỉ lệ ổn định, phù hợp với chế độ làm việc động

+ Q trình cháy diễn hồn tồn, hiệu suất động cao giảm ô nhiễm môi trường cháy hết hỗn hợp hịa khí

HS trả lời

(82)

1 Cho HS trả lời câu hỏi 1, SGK

2 So sánh ưu, nhược điểm hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí hệ thống nhiên liệu phun xăng

3 Đọc trước 28, ghi ý kiến nội dung khó cần giải thích

Tiết: 36 Ngày soạn: 10/03/2009

Tuần: 28 Lớp dạy: Khối 11

Bài 28:

HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

Nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động Điêzen

2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ khối hệ thống B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Phương pháp:

- Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực 2 Đồ dùng dạy học:

- Tranh vật thật (các phận hệ thống) - Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động Điêzen - Máy tính, máy chiếu

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết gồm nội dung sau: - Nhiệm vụ đặc điểm hình thành hịa khí động Điêzen - Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- Vẽ sơ đồ khối hệ thống phun xăng (vẽ phần bảng)

- Hãy xếp phận sau hệ thống nhiên liệu theo trình tự - Kể tên vẽ đường xăng, khơng khí động làm việc

2 Đặt vấn đề vào bài:

(83)

trong động Điêzen hay không? Hay hệ thống nhiên liệu động Điêzen có đặc điểm giống khác hệ thống nào? Để trả lời câu hỏi ta học 28

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ thống

Nhiệm vụ: - Khi tìm hiểu ngun lí động Điêzen kì thì: + Kì nạp hút vào xilanh?

+ Kì nén, nén gì?

+ Nhiên liệu vào xilanh vào thời điểm nào? GV nhận xét

HS trả lời

HS ghi kết luận GV: Phun nhiên liệu vào xilanh thời điểm

nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động Điêzen - Dựa vào nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động cơ Xăng, nêu nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzen?

GV kết luận: Cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xilanh phù hợp với u cầu chế độ làm việc động

GV nhấn mạnh điểm khác nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động xăng cung cấp hịa khí nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động Điêzen cung cấp dầu Điêzen

HS trả lời

HS ghi kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thành hịa khí * Đặc điểm

hình thành hịa khí

- Đặc điểm hình thành hịa khí nào? + Nhiên liệu phun thẳng vào xilanh

+ Thời điểm phun: cuối kì nén + Áp suất phun lớn

+ Nhiên liệu phun tơi (dạng sương mù)

GV: nhiên liệu phun vào xilanh kết hợp với khí nén tạo thành hịa khí, tự bốc cháy

- Các chế độ làm việc động phụ thuộc vào yếu tố nào?

(Lượng nhiên liệu bơm cao áp cấp vào xilanh động cơ)

HS tìm hiểu SGK trả lời

Ghi nhận xét, kết luận

HS trả lời

Các câu hỏi mở rộng:

GV: Bơm cao áp phận quan trọng hệ thống

- Hịa khí động Điêzen hình thành đâu và đốt cháy thời điểm nào?

(Ngắn hơn, hịa khí tạo buồng cháy

HS nghe, đọc SGK tự giải thích

(84)

tự bốc cháy Do hịa khí hình thành nhanh chóng Đó đặc điểm hình thành hịa khí động Điêzen)

- Để hịa khí hình thành nhanh chóng tự bốc cháy thì nhiên liệu phun vào phải đạt yêu cầu gì? Vì sao? GV: cho HS so sánh hệ thống kết luận rõ khác biệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống

- Dựa vào sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu phun xăng hãy thiết kế hệ thống nhiên liệu động Điêzen để đáp ứng nhiệm vụ trên.

GV nhận xét

- So sánh điểm khác sơ đồ hệ thống phun xăng với sơ đồ hệ thống nhiên liệu động Điêzen: + Bộ phận giống?

+ Bộ phận khác?

GV: Yêu cầu HS nhắc lại chức điều khiển phun điều chỉnh áp suất, từ nêu chức bơm cao áp

- Tại hệ thống nhiên liệu động Điêzen khơng có bầu lọc khơng khí lại có bầu lọc nhiên liệu?

GV nhận xét kết luận, nhấn mạnh: hệ thống có bơm làm nhiệm vụ khác

GV: Vậy đường bơm cao áp, vòi phun tới thùng nhiên liệu làm nhiệm vụ gì, hệ thống hoạt động nghiên cứu sang phần nguyên lí

HS vẽ giấy nháp, HS lên bảng vẽ

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Hoạt động 4: Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống

(85)

bộ phận mơ hình, sơ đồ khối hỏi:

- Hãy phận tương ứng mơ hình và sơ đồ khối? Nêu tên chức phận khác mơ hình?

(GV kết hợp giảng hỏi)

- Bơm cao áp có nhiệm vụ gì? Tại có cấu tạo đặc biệt?

- Pittơng xilanh phải đảm bảo u cầu gì? (Độ xác, khe hở)

- Vịi phun có tác dụng gì? Tác dụng? cấu tạo như thế nào?

- Bầu lọc tinh có nhiệm vụ gì? Cấu tạo nào? - Tại có đường dầu dư?

- Sự liên kết phận nào? Hãy đánh số vào sơ đồ khối bảng tương ứng sơ đồ khối ở mơ hình?

GV cho mơ hình hoạt động hỏi

HS quan sát trả lời

HS quan sát, nghe giảng kết hợp với đọc SGK để trả lời

HS đánh số

- Nhiên liệu từ thùng nhiên liệu tới vòi phun thế nào?

- Từ chức phận kết hợp với mơ hình động, nêu nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu của động Điêzen?

- Động có hệ thống nhiên liệu động mấy xilanh? Tại sao?

- Tại miệng ống hút không đặt sát đáy thùng nhiên liệu miệng ống có bọc lưới ?

HS trả lời

Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá học

(86)

Tiết: 37 Ngày soạn: 12/03/2009

Tuần: 28 Lớp dạy: Khối 11

Bài 29: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được: - Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa

- Nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 2 Kĩ năng:

Đọc sơ đồ khối hệ thống, phân biệt số hệ thống đánh lửa B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Phương pháp:

- Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực 2 Chuẩn bị nội dung:

GV:

- Nghiên cứu 29 SGK, phần hệ thống đánh lửa SGK tài liệu tham khảo có liên quan tới giảng

- Thiết kế giảng

- Tìm hiểu kiến thức học có liên quan tới giảng HS:

- Đọc trước 29

- Tham gia sưu tầm mơ hình vật thật 3 Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 29.2 SGK

- Một số mẫu vật thật (bộ chia điện…)

- Phần mềm đĩa DVD nguyên lí làm việc - Máy tính, máy Projector

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết gồm nội dung sau: a, Nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa

b, Tìm hiểu hệ thống đánh lửa không tiếp điểm Trọng tâm:

- Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa

(87)

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

- Vẽ sơ đồ khối hệ thống phun xăng (vẽ phần bảng) - Kể tên vẽ đường xăng, không khí động làm việc 2 Đặt vấn đề vào mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ thống

- Hệ thống đánh lửa có động ? Vì ? (Động xăng)

- Nhiệm vụ hệ thống ?

(Tạo tia lửa điện cao áp cực Bugi vào thời điểm để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu) - Tại phải đánh thời điểm ? Đó thời điểm nào?

(Để trình cháy động diễn lúc, thời kì nén pittơng gần đến ĐCT (đánh lửa sớm) để đốt cháy hết nhiên liệu, động đạt công suất lớn nhất)

HS trả lời

HS liên hệ học trả lời

HS ghi kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại hệ thống

- Căn vào đâu để phân loại hệ thống đánh lửa? (Dựa vào cấu tạo chia điện)

(88)

GV giảng:

- Hệ thống đánh lửa thường (khơng có phận điều khiển điện tử, dùng cam điều khiển)

- Hệ thống đánh lửa điện tử (có phận điều khiển thiết bị điện tử)

Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 29.1 hỏi:

- HTĐL điện tử (bán dẫn) chia thành loại ? Là những loại ?

GV kết luận nêu rõ: HTĐL điện tử không tiếp điểm sử dụng rộng rãi loại động ô tô

HS quan sát trả lời

Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống đánh lửa thường

1 Cấu tạo: GV giới thiệu phận hệ thống theo hình 29.2

+ WN: Cuộn dây Stato Ma nhê tô, cuộn WĐK đặt

vị trí cho tụ điện CT tích đầy điện cuộn

WĐK có điện áp dương cực đại

+ Bộ chia điện gồm Điốt để nắn dịng điện xoay chiều, tụ điện tích điện điốt điều khiển (chỉ mở phân cực thuận có điện áp dương đặt vào cực điều khiển)

+ Các cụm chi tiết: Điốt D1; D2; DĐK; Tụ điện CT gọi

là CDI thực nhiệm vụ chia điện

+ Biến áp đánh lửa (2): Tăng điện áp thấp máy phát thành điện áp cao phóng tia lửa điện bugi (3)

+ Cuộn W1 dây to, vịng tương ứng vói dịng điện

và điện áp Ma nhê tô (điện áp thấp)

+ Cuộn W2 dây nhỏ, nhiều vòng tương ứng vói dịng

điện điện áp thứ cấp (điện áp cao) + Ngồi cịn khóa K (4)

HS tự ghi

(89)

- Biến áp tăng điện làm việc dựa tượng nào? Trình bày ngun lí làm việc?

+ Nguồn điện Ma nhê tô (1)

biến áp” (sách công nghệ 8) để trả lời Nguyên

lí làm việc:

- Quan sát hình 29.2, trình bày: Khi khóa K đóng, dịng điện mạch nào?

(Khi khóa K đóng, dòng điện từ cuộn WN mát

→ khơng có tia lửa điện → động ngừng làm việc) - Khi khóa K mở rơtơ quay, dịng điện mạch sẽ nào?

Hiện tượng:

+ Nhờ Đ1 nửa chu kì dương sức điện động

trên cuộn thứ cấp (WN) tích vào tụ điện (CT), lúc

đó điốt ĐĐK khóa

+ Khi tụ điện (CT) đầy điện có nửa chu kì

dương sức điện động cuộn điều khiển (WĐK)

qua điốt D2 đặt vào cực điều khiển (DĐK) → điốt điều

khiển mở → xuất tia lửa điện Bugi Dịng điện theo trình tự:

Cực (+)→ CT→ DĐK→ “mát”→ W1 → Cực (-) → CT

Do dịng sơ cấp phóng qua cuộn W1 thời gian

ngắn (tạo xung điện) làm từ thông lõi thép tăng điện biến thiên tạo sức điện động lớn cuộn W2 tạo tia lửa điện hai cực Bugi

HS quan sát trả lời

HS ghi

HS trả lời

HS tự ghi

HS ghi kết luận

HS nghe ghi chép (có thể để em hỏi)

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá dạy Gọi HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

2 Đọc thông tin bổ sung để hiểu rõ nguyên lí làm việc hệ thống Yêu cầu đọc trước 30 SGK

Tiết: 38 Ngày soạn: 18/03/2009

Tuần: 29 Lớp dạy: Khối 11

Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện 2 Kĩ năng:

(90)

B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1 Phương pháp:

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, hỏi đáp

- Phương pháp dạy học tích cực tương tác, chia thành hoạt động GV HS 2 Chuẩn bị nội dung:

GV:

- Nghiên cứu nội dung 30

- Sưu tầm hình ảnh có liên quan tới dạy

- Thiết kế dạy theo hoạt động tìm hiểu đơn vị kiến thức - Tìm hiểu kiến thức học có liên quan tới giảng

HS:

- Đọc trước 30

- Sưu tầm mơ hình, tranh ảnh, vật thật 3 Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 30.1 SGK

- Phần mềm đĩa DVD nguyên lí làm việc hệ thống - Máy tính, máy projector

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết gồm nội dung: a, Nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động

b, Nguyên lí làm việc hệ thống khởi động Trọng tâm:

Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống khởi động dùng động điện II Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

- Hãy nêu ưu, nhược điểm hệ thống đánh lửa không tiếp điểm dùng nguồn Ma nhê tô ?

2 Đặt vấn đề vào mới:

Để động làm việc phải khởi động động cơ, có nhiều cách để khởi động, song hệ thống khởi động dùng động điện phổ biến hệ thống có nhiều ưu điểm Để hiểu rõ hệ thống học 30

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống Nhiệm

vụ:

- Hệ thống khởi động có nhiệm vụ ?

- Tại phải quay trục khuỷu động đến vận tốc định?

(91)

GV: Khi quay đến tốc độ định hệ thống khác làm việc động tự làm việc (nổ) - Trong lúc động làm việc có cần hệ thống khởi động khơng ?

(Khơng cần Vì tốc độ trục khuỷu tốc độ trục động khởi động không nhau)

HS ghi kết luận

HS liên hệ trả lời

2 Phân loại:

- Căn vào đâu để người ta phân loại hệ thống khởi động động ?

GV: Thiết bị khởi động

- Liên hệ thực tế em cho biết khởi động động cơ có loại?

GV gợi ý:

- Xe máy khởi động gì? - Ơ tơ khởi động gì?

- Máy cày, máy kéo khởi động gì? GV nhận xét kết luận

HS vận dụng kiến thức thực tế trả lời

a, Khởi động tay:

- Mô tả cách khởi động tay mà em biết? + Dùng tay quay (dùng sức người)

+ Dùng dây + Dùng bàn đạp

- Khởi động cách áp dụng trường hợp nào? Vì sao?

GV: Động công suất nhỏ (xe máy, máy phát điện công suất nhỏ, máy bơm thuốc trừ sâu, …)

Nhược điểm: Khơng an tồn cho người vận hành

HS liên hệ thực tế trả lời

HS trả lời

HS ghi kết luận

b, Khởi động động điện:

- Hãy kể tên vài động khởi động động cơ điện mà em biết?

GV: xe máy,ô tô, …

- Động điện dùng để khởi động thường loại nào? Vì sao?

GV: Động điện chiều không phụ thuộc vào nguồn điện xoay chiều, thuận tiện cho công việc dù đâu

- Khởi động cách áp dụng cho trường hợp nào? Vì sao?

GV: Động có cơng suất nhỏ trung bình (xe máy, tơ, máy kéo, …) có ưu điểm khởi động dễ an toàn

HS liên hệ thực tế trả lời

(92)

c, Khởi động động phụ:

- Hãy kể tên vài động khởi động động cơ phụ mà em biết?

GV: Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy… - Động phụ thường sử dụng động nào? GV: Động xăng công suất nhỏ

- Khởi động cách áp dụng trường hợp nào? Vì sao?

GV: Động Điêzen có cơng suất trung bình lớn (Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…)

Ưu điểm: Khởi động dễ, an toàn

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

d, Khởi động khí nén:

GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay trục khuỷu, thường dùng động có cơng suất trung bình lớn

HS nghe ghi lời giảng

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống khởi động động điện

Hình 30.1 – Sơ đồ cấu tạo phận hệ thống khởi động động điện - Động điện chiều làm việc nhờ nguồn điện

nào?

(Nguồn chiều ắc quy cấp)

GV: Dùng máy chiếu máy tính với phần mềm, khơng có dùng tranh vẽ hình 30.1 để hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo hệ thống

GV giải thích: Đầu trục Rơ to động điện có cấu tạo then hoa để lắp khớp then hoa với moay khớp truyền động điện chiều

HS trả lời

HS quan sát theo dẫn GV

HS ghi chép nội dung

* Đặc điểm khớp

- Khớp truyền động có đặc điểm gì?

+ Truyền động chiều từ động đến bánh đà (8)

(93)

truyền động:

+ Vành khớp (6) ăn khớp với vành bánh đà động (8) lúc khởi động

- Tại ăn khớp lúc khởi động?

GV cho HS quan sát hình 30.1 hỏi: Cịn hệ thống điều khiển gồm phận nào?

+ Thanh kéo (4) nối cứng với lõi thép (3) nối với khớp cần gạt (5)

+ Đầu cần gạt gài vào rãnh vòng khớp truyền động (6)

HS quan sát theo dẫn GV để tìm hiểu nội dung

HS ghi nội dung cần thiết

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện * Khi chưa

khởi động:

- Quan sát hình 30.1 nhận xét chưa làm việc vị trí chi tiết (6) (8) với nhau? GV: Khi chưa đóng cơng tắc khởi động (khơng vẽ hình), lị xo (2) đẩy lõi thép từ phải sang trái, (6) (8) không ăn khớp với → Động không khởi động

HS nhận xét trả lời

* Khi khởi động động cơ:

- Quan sát hình 30.1 nhận xét khởi động động cơ (6) (8) có vị trí với nhau?

GV: Khi khởi động, rơle phận điều khiển hút lõi thép (3) từ phải sang trái, (6) trượt trục (then) để ăn khớp với (8) → làm (8) quay → động quay

HS quan sát hình 30.1 trả lời

HS tự ghi

* Khi động làm việc:

- Khi động làm việc cơng tắc đóng hay ngắt? GV cho HS trao đổi nhóm, gọi đại diện nhóm trả lời kết luận: Ngắt (khóa khởi động tắt) → cuộn dây rơle điện, lò xo (2) đẩy lõi thép từ phải sang trái, làm tách (6) khỏi (8) → động khởi động không quay

HS liên hệ với TH trên, quan sát cấu tạo để suy luận trả lời

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá dạy

1 Củng cố Cho HS trả lời câu hỏi SGK Giao

việc:

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc trước 31

Tiết: 39 + 40 Ngày soạn: 20/03/2008

Tuần: 29 + 30 Lớp dạy: Khối 11

Bài 31: Thực hành

(94)

(Phương án 2) A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Qua buổi tham quan, HS cần biết:

Nhận dạng số chi tiết phận động qua việc quan sát sở tham quan

2 Kĩ năng:

Có ý thức tổ chức kỉ luật, bảo đảm an toàn lao động tham quan B CHUẨN BỊ NỘI DUNG:

1 Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu nội dung 31

- Xem lại giảng liên quan đến chi tiết chuẩn bị cho HS nhận dạng - Xây dựng kế hoạch tham quan

- Dự kiến chia tổ tham quan, cử tổ trưởng để quản lí

Chú ý: GV phải có phương án đảm bảo an toàn lao động thực hành. 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước 31

- Vở ghi, mẫu báo cáo tham quan

MẪU GHI CHÉP Bảng 31.1

STT Tên động

Nước sản xuất

Năm sản xuất

Công suất

Loại nhiên

liệu

Phương pháp làm mát

Kiểu bố trí xupáp

Bảng 31.2

STT Tên gọi Nhiệm vụ/ công dụngChi tiết, phận quan sátThuộc cấu, hệ thống 3 Chuẩn bị địa điểm tham quan:

- GV lập kế hoạch tham quan, liên hệ địa điểm, thống nội dung tham quan với sở tham quan (trung tâm kĩ thuật tổng hợp, Hướng nghiệp, sở sửa chữa động cơ, nhà máy lắp ráp động ô tô, xe máy địa phương…)

- Mời cơng nhân có kinh nghiệm để hướng dẫn tham quan - Thông qua kế hoạch trước tổ chuyên môn, hiệu trưởng C TIẾN TRÌNH THAM QUAN:

I Phân bố giảng:

(95)

1 Giới thiệu nội dung tham quan: - Quan sát, nhận dạng động

- Quan sát, nhận dạng số chi tiết, phận động 2 Tiến hành tham quan:

II Các hoạt động dạy học:

1 Phổ biến yêu cầu tham quan (phần thực trước tham quan trường): Tham quan số nội dung chương trình học, gồm:

1.1 Nội dung 1: Quan sát động nguyên 1.2 Nội dung 2: Quan sát số phận, chi tiết:

- - -

1.3 Ghi chép quan sát: (theo mẫu 31.1 31.2)

1.4 Giữ kỉ luật, thực nội quy xưởng trường, đảm bảo an toàn 2 Các bước thực hành:

- Nghe báo cáo sở tham quan, thời gian 15 – 20 phút - Tham quan: Thời gian khoảng 70 – 90 phút (có thể chia theo tổ) 3 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sở tham quan:

GV yêu cầu HS tập trung nghe báo cáo khái quát sở tham quan theo nội dung thỏa thuận, cụ thể:

- Quá trình thành lập - Nhiệm vụ

- Cơ cấu tổ chức nhân sản xuất - Mục tiêu phục vụ sản xuất đời sống

- Giới thiệu loại động có sở tham quan Hoạt động 2: Tổ chức, hướng dẫn tham quan

1 Trước tham quan:

GV kiểm tra HS đội mũ, quần áo, đầu tóc gọn gàng theo yêu cầu sở tham quan 2 Tham quan:

GV cán hướng dẫn sở tham quan tổ chức cho HS tham quan phân xưởng theo kế hoạch

- GV quản lí, nhắc nhở HS nội quy tham quan, ghi chép nội dung cần thiết - GV yêu cầu HS nêu thắc mắc để cán hướng dẫn giải thích

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá 3 Kết thúc tham quan:

(96)

- GV nhận xét đánh giá sơ ý thức, thực nội quy, kết thu Những ý tổ chức tham quan:

1 Việc lập kế hoạch, liên hệ với sở phù hợp với yêu cầu học tập cần thiết quan trọng

2 GV phải xác định mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch cụ thể

3 Hướng dẫn HS cụ thể nội dung HS cần viết thu hoạch sau tham quan

4 Đặc biệt ý quan tâm đến ý thức thực nội quy lại tham quan sở, đảm bảo an tồn giao thơng an toàn lao động

Tiết: 41 Ngày soạn: 22/03/2008

Tuần: 30 Lớp dạy: Khối 11

KIỂM TRA TIẾT

Tiết: 42 Ngày soạn: 28/03/2009

Tuần: 31 Lớp dạy: Khối 11

Chương VII:

ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Bài 32:

KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần nắm được: - Phạm vi ứng dụng ĐCĐT

- Nguyên tắc chung ứng dụng ĐCĐT 2 Kĩ năng:

Nhận biết ứng dụng ĐCĐT thực tế B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp: - Nêu vấn đề

- Phương pháp thuyết trình

(97)

- Hình 32.1 SGK phóng to

- Nếu có đĩa hình, phần mềm chuẩn bị máy chiếu, máy tính C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung:

- Vai trò vị trí động đốt trong sản xuất đời sống - Nguyên tắc chung ứng dụng động đốt

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp:

2 Đặt vấn đề vào mới:

Hiện nay, việc sử dụng động đốt trở nên phổ biến đời sống, sản xuất, ứng dụng rộng rãi nhiều ngành kinh tế nước ta như: giao thông vận tải thủy, hàng không; ngành nông nghiệp, cơng nghiệp, sản xuất khí, chế tạo máy… Sở dĩ động đốt có nhiều đặc tính ưu việt loại khác Để hiểu rõ vấn đề ta học 32

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị, vị trí động đốt trong sản xuất đời sống Vai trò: GV treo tranh sử dụng đĩa hình DVD chiếu,

có thể sử dụng phần mềm trình chiếu cho HS quan sát tìm hiểu

- Hãy kể tên ngành, lĩnh vực có sử dụng động cơ đốt trong?

+ Công nghiệp + Nông nghiệp + Lâm nghiệp + Ngư nghiệp

+ Quân sự, an ninh, quốc phịng + Giao thơng vận tải

+ Nghiên cứu khoa hoc GV nhận xét cho HS ghi chép

- Động đốt ứng dụng nhiều ở ngành nào?

(Ngành giao thông vận tải)

- Vì động đốt sử dụng rộng rãi nhất trong ngành giao thông vận tải?

+ Nguồn động lực phương tiện, thiết bị cần di chuyển linh hoạt phạm vi rộng,

HS liên hệ thực tiễn để phân loại thành ngành lĩnh vực ứng dụng nhiều động đốt để trả lời

HS ghi chép nội dung cần thiết HS trả lời

(98)

các vùng miền khác không phụ thuộc vào điện, nguồn lượng khác

GV kết luận:

Động đốt có vai trò quan trọng việc tạo nguồn động lực khí đẻ sử dụng tất ngành lĩnh vực sản xuất tạo cải vật chất, phục vụ người

HS ghi kết luận

2 Vị trí: - Vì nói động đốt có vị trí quan trọng trong lĩnh vực lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội phục vụ người?

+ Vì cơng suất phát động đốt chiếm tới 90% tổng cơng suất

GV treo tranh hình 32.1, u cầu HS quan sát hỏi: - Nêu ứng dụng động đốt trong thực tế sản xuất, đời sống?

- Kể tên số phương tiện, thiết bị khác có sử dụng động đốt trong?

HS quan sát tranh trả lời

Hoạt động 2: TÌm hiểu nguyên tắc chung ứng dụng động đốt trong Sơ đồ

ứng dụng:

GV: Động đốt làm việc sản sinh lượng trục khuỷu mô men quay

- Để sử dụng lượng phải làm nào?

Cần cấp lượng (máy công tác) qua phân trung gian (hệ thống truyền lực)

GV yêu cầu HS quan sát hình 32.2 SGK

HS nghe GV giảng

HS trả lời câu hỏi Ghi nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT

- Hãy kể tên ứng dụng? GV giải thích hình 32.2

GV u cầu HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: - Động đốt thường sử dụng loại nào? GV: Động xăng động Điêzen

- Em hiểu máy công tác?

+ Máy công tác: thiết bị nhận lượng từ trục khuỷu động để thực nhiệm vụ

(99)

Ví dụ: Bánh xe chủ động tô, chân vịt tàu thủy, máy bơm nước, máy xay sát…

+ Hệ thống truyền lực: Bộ phận trung gian nối động đốt với máy công tác

Tùy theo chức năng, nhiệm vụ mà hệ thống có khác

GV lấy ví dụ: Ơ tô trục đăng, tàu thủy khớp nối chân vịt…

2 Nguyên tắc ứng dụng:

Để động làm việc động đốt trong, hệ thống truyền lực, máy công tác phải tổ hợp thống

- Thống yếu tố nào? (Công suất, tốc độ, cách truyền lực…)

HS nghe giảng

HS trả lời Nguyên

tắc 1:

* Về tốc độ quay:

+ Tốc độ MCT = Tốc độ ĐCĐT → Nối trực tiếp qua khớp nối

+ Tốc độ MCT # Tốc độ ĐCĐT → Nối gián tiếp qua hộp số, đai xích

GV phân tích số trường hợp cụ thể tốc độ MCT nhỏ lớn

Nguyên tắc 2:

* Về công suất:

Thỏa mãn điều kiện: NĐC = (NCT + NTT).K

Trong đó:

: Cơng suất ĐCĐT : Cơng suất MCT

: Công suất tổn thất HTNL K: Hệ số lưu trữ (K = 1,05 ÷ 1,5)

GV: Khi thỏa mãn điều kiện ĐCĐT làm việc bình thường, hiệu

HS đọc SGK ghi nhớ

HS ghi kết luận Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

1 Củng cố: Làm tập lớp (GV giao cho nhóm) Bài tập 1:

Hãy khoanh vào chữ đầu câu mà em cho đúng: ĐCĐT – HTNL – MCT làm việc bình thường nào? A, Cơng suất MCT công suất ĐCĐT

(100)

Bài tập 2:

Khoanh tròn vào chữ Đ em cho đúng, chữ S em cho sai:

Khơng có HTTL tốc độ ĐCĐT tốc độ MCT Đ S

Khơng có HTTL tốc độ ĐCĐT lớn tốc độ MCT Đ S Khơng có HTTL tốc độ ĐCĐT nhỏ tốc độ MCT Đ S Đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu HS, dặn dò chuẩn bị 33

Tiết: 43 + 44 + 45 Ngày soạn: 30/03/2009

Tuần: 31 + 32 Lớp dạy: Khối 11

Bài 33:

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

- Đặc điểm cách bố trí ĐCĐT tơ

- Nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực ô tô 2 Kĩ năng:

Nhận biết vị trí phận thuộc hệ thống, cấu ô tô B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp: - Phương pháp hỏi đáp - Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực tương tác II Chuẩn bị nội dung:

1 GV:

- Nghiên cứu 33 SGK

- Tìm tài liệu sách tham khảo có liên quan đọc trước - Chuẩn bị phiếu học tập

- Với học GV soạn máy tính, sử dụng phần mềm Power Point

Phiếu học tập: Nhóm: …

Trưởng nhóm: …

(101)

2 HS:

- Đọc SGK 33 để tìm hiểu nội dung học - Đọc lại phần chuyển động SGK Công nghệ III Đồ dùng dạy học:

- Tranh giáo khoa thiết bị dạy học tối thiểu Bộ GD & Đào tạo - Nếu có đĩa hình, phần mềm GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính

C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: Tiết 1:

- Tìm hiểu đặc điểm bố trí động đốt tô - Đặc điểm hệ thống truyền lực ô tơ

Tiết 2: Tìm hiểu li hợp hộp số

Tiết 3: Tìm hiểu truyền lực Các đăng, truyền lực vi sai II Các hoạt động dạy học:

1, Ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- Nếu tiết học trước chưa làm tập GV gọi HS lên chữa tập - Gọi HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK

Nhận xét, đánh giá cho điểm 2 Đặt vấn đề vào mới:

Bài học trước em nghiên cứu ứng dụng quan trọng ĐCĐT vào ngành kĩ thuật, sử dụng vào giao thông vận tải chiếm tỉ lệ lớn ĐCĐT giao thông dùng phần lớn loại xe, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay Riêng ô tô, ĐCĐT tất nước giới sử dụng để chế tạo ô tô Để hiểu rõ sử dụng vào ô tô học 33

Tiết 1:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu động đốt ô tô * Đặc điểm GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

ĐCĐT dùng tơ có đặc điểm gì?

HS đọc SGK trả lời Đặc điểm + Tốc độ cao (vịng quay trục khuỷu lớn)

- Vì phải yêu cầu tốc độ cao?

GV: Sử dụng ô tô người ta cần tốc độ cao; động có tốc độ trục khuỷu cao vận tốc lớn

(102)

Đặc điểm + Kích thước trọng lượng nhỏ gọn

- Vì phải có kích thước nhỏ, gọn có trọng lượng nhỏ?

GV: Động nhỏ gọn dễ bố trí đầu xe, thuận lợi cho người sử dụng quan sát

HS ghi đặc điểm

HS liên hệ thực tế để trả lời

HS ghi đặc điểm Đặc điểm + Thường làm mát nước

- Vì làm mát nước, làm mát bằng khơng khí?

GV: Hiệu làm mát nước cao hơn, phù hợp với điều kiện khí hậu làm mát gió áp dụng với loại xe vùng sa mạc nước

HS ghi đặc điểm

HS liên hệ thực tế để trả lời

Ghi giải thích GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí động đốt ô tô * Yêu cầu: - Tại phải có u cầu bố trí đơng

cơ đốt ô tô? GV:

+ Đảm bảo yêu cầu kĩ thuật

+ Đảm bảo điều kiện thuận tiện cho người sử dụng

- Hãy trình bày yêu cầu kĩ thuật bố trí động tơ?

GV:

+ Sử dụng, bảo dưỡng dễ dàng + Thuận tiện cho việc điều khiển + Bố trí hệ thống truyền lực hợp lí + Đảm bảo hình thức

- Em nêu cách bố trí động mà em biết?

GV:

+ Bố trí đầu xe (đa số cá loại xe con, xe tải) + Bố trí xe (xe du lịch loại 35 – 40 chỗ ngồi)

GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận câu hỏi sau:

- Bố trí động đầu xe có loại?

- Đặc điểm cách bố trí động trước buồng lái; ưu, nhược điểm cách bố trí này?

- Đặc điểm cách bố trí động buồng lái;

HS liên hệ thực tế để trả lời

HS đọc SGK tìm hiểu, trả lời

Liên hệ thực tiễn trả lời

Ghi kết luận GV

(103)

ưu, nhược điểm cách bố trí này?

GV yêu cầu số nhóm HS báo cáo kết thảo luận (SGK)

Lưu ý tầm nhìn, điều khiển, nhiệt độ, tiếng ồn

GV giao cho HS hoạt động nhóm đề thảo luận câu hỏi sau:

- Bố trí động xe có cách?

- Đặc điểm cách bố trí động xe; ưu, nhược cách bố trí này?

GV yêu cầu số nhóm báo cáo kết thảo luận (SGK)

GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận đặc điểm cách bố trí động buồng lái; ưu, nhược điểm cách bố trí

GV yêu cầu số nhóm báo cáo kết thảo luận (SGK)

Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận

Nhóm trưởng điều khiển thảo luận, tóm tắt ý kiến

Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận

Nhóm trưởng điều khiển thảo luận, tóm tắt ý kiến

Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống truyền lực ô tô Nhiệm

vụ:

GV treo tranh hệ thống truyền lực ô tô yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi:

- Quan sát hình 33.1 b cho bánh xe chủ động, bánh xe bị động?

- Động làm việc xe đứng yên, hãy giải thích sao?

- Tốc độ xe ô tô phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Nhiệm vụ hệ thống truyền lực ô tơ là gì?

GV định HS đọc SGK

GV giảng: Là hệ thống quan trọng ô tô, truyền lực, mômen quay từ trục khuỷu chiều trị số động → đến bánh xe chủ động → ô tô chuyển động, qua cấu trung gian hộp số, đăng ô tô thay đổi tốc độ theo yêu cầu

HS trả lời câu hỏi

(104)

sử dụng đường nhấp nhơ, quay vịng xe Để hiểu rõ ta xét phần sau

2 Phân loại:

* Theo số cầu chủ động:

* Theo phương pháp điều khiển

- Để phân loại hệ thống truyền lực vào yếu tố nào?

“Cầu” trục nhận lực, mô men từ trục khuỷu động

- Liên hệ thực tế em cho biết có loại?

+ Loại cầu: thường loại ô tô có cơng suất nhỏ, địa hình phẳng (ô tô 4, 5, đến 45 chỗ ô tơ khách, vận tải hàng hóa nhỏ)

 Ưu điểm: kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ sửa

chữa, bảo dưỡng dùng rộng rãi đời sống, thích hợp với đường phẳng

 Nhược điểm: khơng thích hợp với loại

đường xấu, lầy lội

+ Loại nhiều cầu (2, cầu): kết cấu cồng kềnh, bảo dưỡng khó, cơng suất động phải lớn

 Ưu điểm: lại dễ dàng đường

xấu, lầy lội, thường sử dụng vận tải địa hình xấu ngành khai thác gỗ, quốc phòng, …

 Nhược điểm: Kết cấu cồng kềnh, tốc độ

không lớn, sửa chữa, bảo dưỡng khó khăn

+ Điều khiển tay: Do người lái xe điều khiển sử dụng nhiều cầu theo tình cụ thể

+ Điều khiển bán tự động: Do người lái xe điểu khiển tay kết hợp với cấu tự động để điều khiển

+ Điều khiển tự động: Do cấu điều khiển tùy theo loại cơng việc, địa hình

HS trả lời

HS nghe giảng

HS liên hệ, trả lời HS trả lời theo gợi ý GV

Ghi nhận xét, kết luận

HS trả lời theo gợi ý GV

Ghi nhận xét, kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực Cấu tạo

chung:

GV treo tranh hưỡng dẫn HS quan sát để nhận biết phận hệ thống truyền lực tơ Lưu ý so sánh hình 33.1 a b để thấy vị trí tương ứng phận hệ thống

(105)

sơ đồ cấu tạo hệ thống

GV sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Động đặt đầu hay đuôi xe ô tô? - Hộp số, li hợp đặt vị trí xe?

- Để bánh xe chủ động quay cần có bộ phận nào? Nối từ đâu tới đâu?

- Cơ cấu vi sai hai cách bố trí đặt đâu? - Hãy quan sát hình 33.1, nêu nhận xét vị trí lắp đặt cụm chi tiết ô tô?

GV nhận xét trả lời HS

GV kết luận cấu tạo chung hệ thống truyền lực ô tô

HS trả lời câu hỏi GV

HS ghi kết luận Hoạt động 5: Tìm hiểu bố trí hệ thống truyền lực tơ

Hình 33.2

GV cho HS quan sát tranh hình 33.2 hỏi: - Em cho biết phương án bố trí hệ thống truyền lực ô tô phụ thuộc vào yếu tố nào? (Cách bố trí động cơ)

GV hướng dẫn HS quan sát cụm chi tiết vị trí hệ thống truyền lực để trả lời phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

(106)

Tên cụm chi tiết Động đặt đầu xe, cầu sau chủ động

Động đặt đuôi xe, cầu sau chủ động Động

Li hợp Hộp số

Truyền lực Các đăng

Truyền lực vi sai Bánh xe chủ động

Ưu điểm hệ thống lái Nhược điểm hệ thống lái Đáp án:

Tên cụm chi tiết Động đặt đầu xe, cầu sau chủ động

Động đặt đuôi xe, cầu sau chủ động

Động X X

Li hợp X X

Hộp số X X

Truyền lực Các đăng X

Truyền lực vi sai X X

Bánh xe chủ động X X

Ưu điểm hệ thống lái Hệ thống điều khiển trực tiếp đến bánh xe trước

Hệ thống điều khiển gián tiếp đến bánh xe trước Nhược điểm hệ thống lái Điều khiển dễ Khó điều khiển

Hoạt động 6: Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống truyền lực ô tô

GV phát phiếu học tập để nhóm làm việc HS làm việc theo nhóm

GV thu phiếu học tập nhận xét Có thể đặt thêm câu hỏi để làm rõ nguyên lí làm việc hệ thống:

- Động lực ô tô tạo từ đâu?

- Sau động lực truyền đến phận nào? - Trong sơ đồ hình 33.1 b) lực truyền đến bánh sau qua phận nào?

- Việc thay đổi tốc độ bánh sau nhờ bộ phận nào?

- Bánh xe bị động (bánh trước) có tác dụng gì?

(107)

GV cho HS đọc nguyên lí SGK HS đọc SGK Chú ý:

GV lựa chọn câu hỏi nội dung hoạt động từ 1- cho phù hợp với thời gian cách dạy mình, dùng phiếu học tập khơng

Tiết 2:

Hoạt động 7: Tìm hiểu li hợp hệ thống truyền lực ô tô Nhiệm

vụ:

- Quan sát vị trí li hợp hình 33.2 b) em có nhận xét gì?

(Nối động hộp số) - Li hợp tơ có nhiệm vụ gì?

GV: Dùng để ngắt, nối truyền mô men từ động đến hộp số

- Ngắt nào?

(Động hoạt động, ô tô không chuyển động được; để chuyển số khác tương ứng với tốc độ khác)

- Nối nào?

(Khi ô tô chuyển động, chuyển số khác để thay đổi tốc độ)

HS trả lời

HS trả lời HS ghi

HS trả lời

HS trả lời

2 Cấu tạo: GV treo tranh 33.3 a) hướng dẫn HS quan sát cấu tạo chi tiết li hợp

Kết hợp vừa giảng cấu tạo nhiệm vụ chi tiết li hợp

+ Moay – đĩa ma sát (1) có tác dụng lắp đặt đĩa ma sát

+ Đòn mở (4) ngắt li hợp

+ Đĩa ép (2) áp chặt đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành khối

+ Đĩa ma sát (9) tăng ma sát đĩa ma sát áp vào bánh đà

HS nghe giảng ghi chép

3 Nguyên lí làm việc:

GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 33.3 b) để giảng:

+ Bộ phận chủ động: Bánh đà + Bộ phận bị động: Đĩa ma sát

+ Khi điều khiển để đĩa ma sát áp sát vào bánh đà

(108)

→ lực ma sát bề mặt lớn chúng liên kết với thành khối → Mô men truyền từ bánh đà (chuyển động động làm việc) → trục li hợp kết hợp với tác động vào số, ô tô chuyển động

Hoạt động 8: Tìm hiểu hộp số hệ thống truyền lực ô tô Nhiệm

vụ:

- Quan sát vị trí hộp số hình 33.2 b) em có nhận xét gì?

GV: Nối động trục Các đăng - Hộp số tơ có nhiệm vụ gì?

GV: Dùng để thay đổi tốc độ xe ô tô

- Qua thực tiễn xe em thấy tơ thay đổi tốc độ nào?

- Ơ tơ thay đổi chiều chuyển động mà vẫn giữ nguyên vị trí khơng?

(Tiến, lùi, quay vịng)

- Ơ tơ nổ máy (động làm việc) mà vẫn đứng yên không?

- Các nhiệm vụ thực nhờ hộp số Vậy, hộp số có nhiệm vụ gì?

GV kết luận:

Hộp số có nhiệm vụ: + Thay đổi tốc độ xe

+ Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động xe

+ Ngắt đường truyền mô men từ động tới bánh xe cần thiết

HS trả lời

HS liên hệ thực tế trả lời

HS trả lời

HS ghi kết luận

2 Nguyên tắc cấu tạo:

(109)

Hình 33.4 – Sơ đồ hộp số ba cấp vận tốc Nguyên tắc GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức “truyền

chuyển động – Công nghệ 8”để trả lời câu hỏi - Để truyền biến đổi chuyển động có các phương pháp nào?

(Bánh răng, dây đai, xích, trục vít, bánh vít, …) GV: Trong hộp số tơ dùng bánh có đường kính khác ăn khớp với đôi để truyền biến đổi chuyển động

Nguyên tăc:

+ Mô men quay truyền từ bánh có đường kính nhỏ → bánh có đường kính lớn → tốc độ quay giảm

+ Mô men quay truyền từ bánh có đường kính lớn → bánh có đường kính nhỏ → tốc độ tăng

+ Đảo chiều quay trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục hộp số (trục bị động) → bánh trung gian lắp xen cặp bánh có tốc độ thấp

3 Nguyên lí làm việc:

GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 33.4 để nghe giảng

(110)

+ Khi động làm việc, tơ đứng n → khơng có bánh ăn khớp, li hợp ngắt

+ Số 1: bánh (1) ăn khớp với bánh (2) → mô men quay nhỏ

+ Số 2: bánh (2) ăn khớp với bánh (2’), bánh (1) không ăn khớp với bánh → mô men quay lớn

+ Số 3: bánh (3) ăn khớp với bánh (3’), bánh (1), (2) không ăn khớp với bánh → mơ men quay lớn nhất, tơ có vận tốc lớn

+ Số lùi: bánh (4) ăn khớp với bánh (3) qua bánh (4) → chiều quay bánh xe chủ động quay ngược lại, ô tô lùi

- Tại xe lùi được? Tiết 3:

Hoạt động 9: Tìm hiểu truyền lực Các đăng ô tô Nhiệm

vụ:

- Quan sát vị trí Các đăng hình 33.2 b) em có nhận xét gì?

GV: Nối hộp số cầu chủ động

- Các đăng hệ thống truyền lực có nhiệm vụ gì?

GV: Truyền mơ men quay từ hộp số đến cầu chủ động ô tô

HS quan sát nhận xét vị trí Các đăng hệ thống

2 Nguyên tắc làm việc:

- Nếu Các đăng trục tơ di chuyển đường khơng phẳng được khơng, sao?

GV: u cầu HS quan sát tranh phân tích làm việc trục Các đăng

+ Khoảng cách AB thay đổi nhờ khớp trượt

HS đọc SGK vận dụng trả lời

HS quan sát tranh nhe GV giảng

3 Cấu tạo: GV treo tranh hỏi:

- Trục hộp số nối với trục Các đăng? - Nhận xét khớp trượt (3)?

- Có khớp Các đăng, nối với trục nào?

HS quan sát tranh trả lời

(111)

điểm

truyền mô men:

truyền mô men từ hộp số đến cầu sau ô tô - Khớp Các đăng hộp số nối ô tô? (Cố định)

- Cầu sau lắp vào đâu?

- Khi xe chuyển động cầu sau có cố định khơng? Vì sao?

- Khi chuyển động góc β1, β2 nào?

- Khoảng cách AB có thay đổi không? GV hướng dẫn HS trả lời kết luận

+ Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay, đồng thời di chuyển tịnh tiến Vì vậy, khoảng cách AB không làm ảnh hưởng đến hoạt động ô tơ

+ Khớp Các đăng nhờ vịng bi chữ thập mà góc quay β1, β2 thay đổi → hệ thống truyền lực làm

việc bình thường

HS trả lời theo hướng dẫn GV

HS ghi kết luận giải thích GV

Hoạt động 10: Tìm hiểu truyền lực tô Nhiệm

vụ:

- Quan sát vị trí Các đăng hình 33.2 b) trong SGK em có nhận xét gì?

GV: Nối trục Các đăng với cầu chủ động.

- Truyền lực hệ thống truyền lực có nhiệm vụ gì?

GV:

+ Thay đổi hướng truyền mô men từ dọc theo xe sang mô men quay hai bánh chủ động ô tô + Giảm tốc độc, tăng mô men

+ Tại giảm tốc độ tăng mô men quay, xét cấu tạo

Chú ý: GV chuẩn bị phiếu học tập để giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận

HS đọc SGK để trả lời

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên HS nhóm: Nội dung cơng việc:

1 Tìm hiểu thay đổi chiều mơ men trục Các đăng trục cầu chủ động, thay đổi nào?

2 Tìm hiểu cấu có tác dụng giảm tốc độ bánh xe chủ động, đồng thời tăng mô men quay, có tác dụng chuyển động ô tô?

(112)

lực gồm: Bánh côn (1) nối với trục Các đăng, ăn khớp với bánh (2) nối với vi sai Nguyên

tắc hoạt động:

- Cặp bánh có tác dụng gì?

GV: Thay đổi mơ men từ động có hướng dọc theo xe thành mo men quay bánh xe chủ động → ô tơ chuyển động

GV giải thích tác dụng bánh côn để đổi hướng chuyển động

Hoạt động 11: Tìm hiểu vi sai ô tô Nhiệm

vụ:

- Truyền lực nối với phận nào? (Cùng với vi sai, bánh (2) tham gia thành phần vi sai)

- Bộ vi sai có nhiệm vụ gì? GV:

+ Phân phối mô men cho hai bán trục hai bánh xe chủ động

+ Làm cho hai bánh xe quay với vận tốc khác chuyển động đường mấp mơ, khơng phẳng, quay vịng

2 Cấu tạo: Gồm hệ thống bánh răng: + Bánh bị động + Bánh bán trục + Bánh hành tinh + Trục bánh hành tinh + Hai bán trục

3 Nguyên tắc làm việc:

GV yêu cầu HS quan sát hình 33.6 SGK để tìm hiểu nguyên tắc làm việc vi sai

GV phân tích làm việc hai bán trục

Khi hai bán trục có mơ men quay nhau, ô tô chuyển động đường thẳng, thẳng

Tiết: 46 Ngày soạn: 15/04/2009

Tuần: 33 Lớp dạy: Khối 11

(113)

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

- Đặc điểm cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng xe máy 2 Kĩ năng:

Nhận biết vị trí phận ĐCĐT dùng cho xe máy B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp: - Phương pháp hỏi – đáp - Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực tương tác (thảo luận nhóm, vận dụng thực tế) II Nội dung:

1 GV:

- Nghiên cứu kĩ 34 SGK

- Tìm tài liệu sách tham khảo có liên quan như: sửa chữa xe máy, nghề xe máy… - Chuẩn bị phiếu học tập

- Với học GV lập kế hoạch dạy giấy, máy tính sử dụng phần mềm Power Point

2 HS:

- Đọc SGK 34 để tìm hiểu nội dung học

- Quan sát xe máy gia đình để nhận biết vị trí động III Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh sưu tầm

- Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV sử dụng máy chiếu, máy tính C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Đặc điểm cách bố trí ĐCDT dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

- Truyền lực có nhiệm vụ ? Tại truyền lực lại sử dụng bánh răng cơn ?

(114)

Bài học trước em nghiên cứu ứng dụng quan trọng ĐCĐT dùng cho ô tô Em cho biết ĐCĐT ứng dụng vào loại phương tiện nào ?

ĐCĐT ứng dụng để tạo động lực cho xe máy, phương tiện thông dụng phổ biến nước ta Để hiểu rõ học 34

3 Nội dung mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT dùng cho xe máy Nếu có đĩa hình loại xe máy, GV cho HS xem đặt câu hỏi Nếu không, GV yêu cầu HS quan sát hình 34.1 để tìm hiểu trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên loại xe máy mà em biết? - Động lắp xe máy động gì? GV: Kết luận

HS quan sát đĩa hình, liên hệ thực tế, đọc SGK trả lời

HS ghi kết luận * Đặc điểm

(5 đặc điểm)

GV dùng câu hỏi để hướng dẫn HS tìm hiểu: - ĐCĐT dùng cho xe máy thường loại kì? Vì lại sử dụng loại đó?

- ĐCDT dùng cho xe máy thường làm mát bằng gì? Vì sao? Tại khơng làm mát nước? - Số lượng xilanh?

- Có động cơ? Số động phụ thuộc vào thông số nào?

- Hệ thống truyền lực bố trí nào? GV nhận xét trả lời HS kết luận

HS vận dụng kiến thức thực tế trả lời

Ghi kết luận GV Hoạt động 2: Tìm hiểu bố trí động xe máy

- Liên hệ thực tế em cho biết động xe máy thường đặt đâu?

GV kết luận: + Đầu xe: xe ga cổ

+ Giữa xe: Yamaha, Viva, Honda …

+ Lệch phía xe: Vespa, Atila, Spacy … Động

đặt xe:

- Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí trên?

GV giao phiếu học tập cho HS nhóm HS PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên nhóm: Nội dung cơng việc:

(115)

Ưu điểm Nhược điểm

GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo

luận kết luận (trong trình hướng dẫn HS báo cáo, GV giải thích số vấn đề liên quan để làm rõ nội dung bài)

Ví dụ:

- Tại động làm mát tốt hơn? - Kết cấu phức tạp sao?

- Tác động nhiệt nhiệt khí thải người điều khiển gì?

Đại diện nhóm HS báo cáo kết thảo luận

HS ghi kết luận giải thích GV

2 Động đặt lệch đuôi xe:

- Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí trên? (hình 34.2 b)

GV giao phiếu học tập cho HS nhóm HS PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên nhóm: Nội dung cơng việc:

Hãy điền vào bảng sau ưu, nhược điểm cách bố trí động xe máy:

Ưu điểm Nhược điểm

GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo

luận kết luận (trong trình hướng dẫn HS báo cáo, GV giải thích số vấn đề liên quan để làm rõ nội dung bài)

Ví dụ:

- Tại động làm mát không tốt ? - Kết cấu gọn sao?

- Người điều khiển chịu tác động nhiệt khí

Đại diện nhóm HS báo cáo kết thảo luận

(116)

thải ?

GV hỏi để kết luận:

- Em so sánh ưu, nhược điểm hai cách bố trí trên?

GV kết luận

HS trả lời

Hoạt động 3: Tim hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy * Sơ đồ

truyền mô men:

- Bằng kiến thức học 33 liên hệ thực tế em cho biết hệ thống truyền lực trên xe máy có phận nào?

* Các phận:

GV kết luận:

+ Động cơ: tạo động lực xe máy

+ Li hợp: ngắt, nối, truyền mô men quay đến bánh sau xe máy

+ Hộp số: thay đổi mô men quay → thay đổi tốc độ xe máy

+ Xích Các đăng: truyền mô men quay từ trục động đến bánh sau xe máy

+ Bánh xe sau bánh xe chủ động

* Đặc điểm: - Quan sát hình 33.2, 33.3 33.4 SGK em hãy cho biết đặc điểm bố trí động bộ phận khác?

GV hướng dẫn trả lời giải thích:

+ Động cơ, li hợp, hộp số bố trí vỏ (vỏ máy)

+ Hộp số thường có – cấp tốc độ, khơng có số lùi (đối với loại xe số)

+ Đối với loại xe đặt động truyền lực đến bánh xe qua hệ thống xích, bánh (đĩa nhông)

+ Đối với loại động đặt động lệch đuôi xe, truyền lực đến bánh xe trục đăng (VD: xe tay ga)

* Nguyên lí làm việc:

(117)

máy?

GV ghi tóm tắt kết luận

Động (1) làm việc (tạo mô men) → quay trục khuỷu → li hợp (2) đóng → mơ men truyền sang hộp số (3) → xích (4) → bánh xe chủ động (5) → xe máy chuyển động Hoạt động 4: Tổng kết học

GV cho HS trả lời câu hỏi:

- So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực tô xe máy - Cho HS trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét:

+ Về ý thức, tinh thần học tập + Đánh giá mức độ hiểu + Dặn dò chuẩn bị cho sau

Tiết: 47 Ngày soạn: 17/04/2009

Tuần: 33 Lớp dạy: Khối 11

Bài 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

- Đặc điểm ĐCĐT hệ thống truyền lực tàu thủy 2 Kĩ năng:

Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực tàu thủy B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp:

- Dạy học tích cực tương tác (thảo luận nhóm, vận dụng thực tế …) - Phương pháp hỏi đáp

- Dạy học nêu vấn đề II Chuẩn bị nội dung:

1 GV:

- Nghiên cứu kĩ 35 SGK

- Chuẩn bị phiếu học tập theo nội dung

- Với học GV lập kế hoạch dạy giấy, máy tính sử dụng phần mềm PowerPoint

2 HS:

(118)

- Sưu tầm tranh ảnh

- Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT tàu thủy

- Đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thủy II Các hoạt động dạy hoc:

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

- Cách bố trí hệ thống truyền lực xe máy có giống khác so với cách bố trí tơ?

2 Đặt vấn đề vào mới:

ĐCĐT nguồn động lực để tạo lượng phục vụ cho sản xuất, đời sống Ở học trước em biết ứng dụng quan trọng ĐCĐT ô tô xe máy Em cho biết ĐCĐT ứng dụng vào loại phương tiện ?

ĐCĐT ứng dụng để tạo động lực cho tàu thủy, phương tiện vận tải mang lại hiệu kinh tế cao Để hiểu rõ ta học 35

3 Nội dụng dạy:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT tàu thủy

GV sử dụng đĩa hình (nếu có) dùng tranh ảnh tàu thủy để giảng khái niệm tàu thủy: Tàu thủy loại phương tiện vận tải, lại sông, biển

- Hãy kể tên số loại tàu thủy mà em biết ? + Tàu thủy chở hàng

+ Tàu thủy chở khách

+ Tàu thủy nhỏ để tuần tra (ca nô), …

+ GV giảng: động tàu thủy phụ thuộc vào trọng tải tàu thủy

+ Tàu thủy cỡ lớn: chở hàng vạn hàng hành trình dài ngày

+ Tàu thủy cỡ trung bình: chở hàng ngàn hành trình tương đối dài

+ Tàu thủy cỡ nhỏ: chở hàng, chở khách lại sông ven biển

HS quan sát nghe giảng

HS trả lời

Nghe giảng ghi chép cần thiết

* Đặc điểm: - Động sử dụng tàu thủy thường sử dụng nhiên liệu gì?

(119)

GV giảng: dầu Điêzen

- Vì khơng sử dụng động xăng?

(Động xăng cong suất lớn khó chế tạo, kích thước lớn, cồng kềnh)

- Tàu thủy thể lắp đặt động cơ? + Một hay nhiều động

+ Mỗi động nguồn động lực, sử dụng cho nhiều việc khác tàu thủy GV giảng: động sử dụng tàu thủy cỡ nhỏ trung bình thường sử dụng loại có tốc quay trung bình cao, cơng suất trung bình + Động sử dụng tàu thủy cỡ lớn thường có cơng suất lớn, tốc độ vịng quay thấp, đảo chiều quay

- Động sử dụng tàu thủy thường làm mát phương pháp nào?

(Làm mát nước cưỡng bức)

- Vì khơng làm mát khơng khí? GV u cầu HS đọc SGK để biết thêm đặc điểm tàu thủy công suất, số xilanh, thời gian hành trình

HS trả lời

HS trả lời

HS nghe GV giảng ghi chép

HS trả lời

HS ghi kết luận GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thủy Cách bố trí - Quan sát hình 35.1 SGK em cho biêt cách

bố trí động hệ thống truyền lực tàu thủy?

GV: có nhiều cách bố trí động hệ thống truyền lực tàu thủy, song tuân theo nguyên tắc chung:

Động → Li hợp → Hộp số → Hệ trực → Chân vịt

HS xác định vị trí phận hình 35.1

- Em có nhận xét cách bố trí động và hệ thống truyền lực so với ô tô, xe máy ?

(120)

(Tuân theo nguyên tắc ô tô xe máy) Ghi kết luận GV Cấu tạo: - Quan sát hình 35.3 a, b em có nhận xét về

cách bố trí động tàu thủy ? + Động đặt

+ Động lệch sang phía

GV u cầu HS quan sát hình 35.3 để giảng cấu tạo hệ thống truyền lực tàu thủy GV dùng câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu

- Vì động bố trí đầu tàu? - Động có nhiệm vụ ?

- Li hợp hộp số có nhiệm vụ động cơ làm việc ?

- Chân vịt có tác dụng động làm việc?

HS quan sát nhận xét nội dung theo câu hỏi hướng dẫn

HS quan sát, tìm hiểu qua SGK

HS trả lời

3 Đặc điểm: - Quan sát hình 35.3 em có nhận xét về khoảng cách động chân vịt tàu thủy?

(Khoảng cách lớn)

GV giảng: động truyền mơ men quay cho – chân vịt lúc chân vịt nhận mơ men từ nhiều động có khác

- Để thực nhiệm vụ hệ thống truyền lực tàu thủy cần có phận nào ?

GV giảng: phận phân phối hịa cơng suất - Tàu thủy có phanh không ? Tại ?

- Muốn giảm tốc độ dừng tàu phải làm thế ?

+ Đổi chiều quay chân vịt + Dùng số lùi

GV giảng: tàu thủy có hệ thống truyền lực nhiều chân vịt, việc lái tàu dễ dàng

- Để tàu chạy chân vịt hoạt động như thế ?

+ Chân vịt ngập nước, quay tác động vào nước → nước sinh phản lực làm tàu

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

(121)

chuyển động

- Chân vịt làm việc điều kiện môi trường thế ?

GV giảng: tàu thủy chạy sông đặc biệt tàu biển, nước mặn ăn mòn kim loại mạnh Vì phải chống ăn mịn cho chân vịt Vì chân vịt phải chìm nước nên phải chống nước lọt vào tàu

- Quan sát hình 35.3 cho biết hệ trục của tàu thủy có khác so với ô tô, xe máy ? GV: hệ trục tàu thủy gồm nhiều đoạn ghép nối với khớp nối

Lực đẩy chân vịt tạo tác động lên vỏ tàu qua ổ chặn

HS trả lời

Ghi chép giải thích GV

HS quan sát, tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn GV, trả lời

Hoạt động 4: Tổng kết học GV cho HS trả lời câu hỏi:

- So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực tàu thủy với ô tô ? - Cho HS trả lời câu hỏi 1, SGK

GV nhận xét:

+ Về ý thức, tinh thần học tập + Đánh giá mức độ hiểu + Dặn dò chuẩn bị cho học sau

Tiết: 48 Ngày soạn: 20/04/2009

Tuần: 34 Lớp dạy: Khối 11

Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng HS cần biết được:

Đặc điểm ĐCĐT HTTL dùng cho số máy nông nghiệp 2 Kĩ năng:

Nhận biết vị trí phận HTTL dùng cho máy nông nghiệp B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

(122)

- Phương pháp dạy học tích cực tương tác (thảo luận nhóm, vận dụng thực tế) - Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp đàm thoại II Chuẩn bị nội dung: 1 GV:

- Nghiên cứu kĩ 36 SGK

- Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo có liên quan - Chuẩn bị phiếu học tập theo nội dung

- Với học GV lập kế hoạch dạy giấy, máy tính phần mềm Power Point

2 HS:

- Đọc SGK 36 để tìm hiểu nội dung học

- Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm HTTL máy nông nghiệp

II Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

GV đặt câu hỏi (có thể sử dụng câu hỏi SGK chuẩn bị câu hỏi khác) - So sánh cách bố trí HTTL táu thủy có giống khác so với cách bố trí tô ?

GV gọi HS lên trả lời

GV nhận xét, đánh giá cho điểm Đáp án:

- Giống nhau:

+ Tuân theo nguyên tắc chung: Động  Li hợp  Hộp số  Trục  Máy công tác + Nguồn động lực: ĐCĐT

- Khác nhau:

Ơ tơ Tàu thủy

Cơng suất Cơng suất trung bình, thường dùng động

Công suất lớn, dùng nhiều động

Máy công tác

Trục truyền lực đến bánh xe chủ động, nhiều trục truyền lực đến nhiều bánh xe chủ động

Hệ trục truyền lực đến chân vịt, chân vịt

(123)

ĐCĐT nguồn động lực quan trọng để tạo lượng phục vụ cho sản xuất, đời sống Ổ học trước em biết ứng dụng quan trọng ĐCĐT ô tôm xe máy tàu thủy

Em cho biết ĐCĐT ứng dụng vào loại phương tiện sản xuất nào trong ngành nông nghiệp ?

GV: ĐCĐT ứng dụng để tạo động lực cho máy kéo, máy cày – phương tiện vận tải phục vụ cày bừa suất cao, giải phóng sức lao động cho người mang lại hiệu kinh tế cao Để hiểu rõ học 36

3 Nội dụng dạy:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp * Công dụng: GV sử dụng đĩa hình (nếu có) treo tranh

ảnh máy nông nghiệp, yêu cầu HS quan sát Nếu khơng có tranh u cầu HS quan sát hình 36.1 SGK để tìm hiểu máy nơng nghiệp - Quan sát tranh bảng (SGK) cho biết tên máy nông nghiệp công dụng của chúng nông nghiệp ?

(GV vừa gợi ý vừa hỏi)

GV kết luận: Máy kéo, máy cày, máy gặt, xe vận chuyển, máy gặt đập liên hợp (nếu có)

HS quan sát, tim hiểu nội dung qua SGK GV giảng

HS trả lời

HS ghi kết luận * Đặc điểm: - Quan sát hình 36.1 SGK vận dụng kiến

thức thực tế cho biết máy nông nghiệp thường làm việc môi trường ? GV: Lầy lội, trơn trượt, sức cản lớn, lại khó khăn…

- Em liên hệ thực tế cho biết ĐCĐT dùng nơng nghiệp thường loại động cơ ?

GV: Động Điêzen

- Vì dùng động Điêzen ?

- Hãy nêu đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp ?

+ Công suất ? + Tốc độ quay ? + Hệ thống làm mát ? + Hệ thống khởi động ?

+ Hệ số dư công suất ? Vì hệ số dư cơng

HS quan sát tranh, liên hệ thực tiễn để trả lời

Ghi giải thích GV

Vận dụng kiến thức học trả lời

HS trả lời HS trả lời

(124)

suất phải lớn ?

+ Bánh, xích khởi động ?

GV: liên hệ với điều kiện làm việc để giải thích lại có đặc điểm nêu

Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát máy nông nghiệp

GV yêu cầu HS quan sát tranh 36.1 SGK giới thiệu số loại máy nông nghiệp

HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

Máy nơng nghiệp có nhiều loại song chia thành nhóm:

+ Máy canh tác: hình 36.2 a, b SGK + Máy thu hoạch: hình 36.2 c SGK + Máy vận chuyển; hình 36.2 d SGK

Máy kéo dùng để cày, bừa, vận chuyển (kéo móoc)

+ Ưu điểm: Máy kéo lắp thêm thiết bị, dụng cụ canh tác khác để thực nhiều tính khác

Ghi chép nội dung GV nhấn mạnh

HS phải nhớ ddwwocj tính quan trọng máy kéo bánh

GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm loại máy nơng nghiệp dùng ĐCĐT khác

GV kết luận

HS liên hệ trả lời

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm HTTL máy nông nghiệp * Nguyên tắc: - Hãy nêu nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT

máy nông nghiệp ?

- Để máy công tác làm việc cần có điều kiện ?

- Để thay đổi mô men cần hệ thống ? GV: Kết luận nguyên tắc chung Tuy nhiên loại máy có cấu tạo riêng phù hợp điều kiện làm việc

- Quan sát hình 36.2, 36.3 SGK em có nhận xét gì hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi và máy kéo bánh xích so với ô tô ?

(Tương tự tơ, khác máy kéo có thêm HTTL cuối cùng.)

HS suy nghĩ theo hướng dẫn GV

HS nghe giảng tự ghi

(125)

Hoạt động 4: Tìm hiểu HTTL máy kéo bánh hơi * Các phận

chính:

GV u cầu HS quan sát hình 36.2 a, b SGK để giới thiệu vị trí nhiệm vụ phận HTTL máy kéo bánh

+ Động (1) + Li hợp (2) + Hộp số (3)

+ Truyền lực (4, 11) + Truyền lực cuối (6, 13) + Hộp số phân phối (9)

+ Bộ vi sai (5, 12)

+ Truyền lực Các đăng (8, 10) + Bánh xe chủ động (7, 14)… * Nguyên tắc

làm việc:

GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2 SGK trả lời câu hỏi:

- Trên sở HTTL ô tô cho biết trình truyền lực máy kéo bánh ?

GV kết hợp hỏi giảng để củng cố kiến thức trước giao phiếu học tập cho nhóm HS thực

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên HS nhóm: Nội dung công việc:

Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ để mệnh đề đúng.

Nguồn động lực, điều chỉnh tốc độ quay truyền lực cuối cùng, thay đổi tốc độ thay đổi chiều mô men, ngắt nối truyền mô men, ngắt đường truyền, thay đổi hướng truyền mô men, tăng mô men, giảm tốc độ, phân phối mô men

(126)

GV gọi số HS đọc kết thu phiếu học tập số nhóm xem nhanh nhận xét

HS ghi lời giảng

* Đặc điểm riêng máy kéo:

- Vì phải bố trí hai bánh xe chủ động ? Truyền lực cuối hộp phân phối ?

GV hướng dẫn HS liên hệ điều kiện làm việc máy kéo: chuyển động với tốc độ thấp, lầy lội, dễ tải, trượt, nhiều chức năng, … đồng thời giải thích lí

GV giới thiệu việc thay bánh chủ động bánh lồng để cày ruộng nước Việt Nam sáng kiến phù hợp với điều kiện thực tế + Tỉ số truyền mô men từ động tới bánh xe chủ động lớn

- Trục trích cơng suất có tác dụng ?

GV: đường cần bánh xe chủ động, đường ruộng cần hai bánh chủ động làm việc

+ Phân phối mô men đến bánh xe chủ động trực tiếp từ hộp số qua hộp số phân phối

HS trả lời

Nghe hỏi giải thích GV

Ghi đặc điểm

Hoạt động 5: Tìm hiểu HTTL máy kéo bánh xích * Các phận

chính:

GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 a, b SGK để giới thiệu phận hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích

GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 SGK trả lời câu hỏi:

- Trên sở HTTL máy kéo bánh hơi, cho biết trình truyền lực máy kéo bánh xích?

GV giới thiệu vị trí, nhiệm vụ phận HTTL

+ Cơ cấu quay vòng (5) + Truyền lực Các đăng (9) + Các bánh sau chủ động (7) + Truyền lực cuối 6) … * Nguyên tắc

lam việc:

(127)

tên phận vào trống bảng dưới để mơ tả q trình truyền lực của máy kéo bánh xích ?

Đáp án:

GV giải thích tác dụng phận máy kéo bánh xích làm việc

HS tự ghi chép * Đặc điểm

riêng:

- Máy kéo bánh xích quay vịng cách nào?

GV cho HS quan sát hình 36.3 SGK giải thích:

+ Quay vịng

+ Quay vịng chỗ

+ Cơ cấu giúp cho việc quay vòng

HS trả lời

Nghe hỏi giái thích GV

- Đặc điểm điều kiện làm việc máy kéo bánh xích ?

GV giải thích: Do điều kiện làm việc mà cấu tạo phải phù hợp, cụ thể:

+ Mô men quay phải lớn

+ Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động máy kéo

HS liên hệ với 35 để trả lời câu hỏi Nghe ghi giải thích GV

Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá dạy

Do nội dung dài GV nhện xét ý thức, tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò HS học bài, chuẩn bị sau

Tiết: 49 Ngày soạn: 20/04/2009

Tuần: 34 Lớp dạy: Khối 11

Bài 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN A MỤC TIÊU:

(128)

Qua giảng HS cần biết được:

Đặc điểm ĐCĐT HTTL dùng cho máy phát điện 2 Kĩ năng:

Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học tích cực tương tác (thảo luận nhóm, vận dụng thực tế) - Phương pháp đàm thoại

II Chuẩn bị nộ dung: 1 GV:

- Nghiên cứu kĩ 37, SGK

- Tìm tài liệu sách tham khảo có liên quan đọc trước - Chuẩn bị phiếu học theo nội dung (ghi nội dung)

- Với học GV lập kế hoạch dạy giấy, máy tính sử dụng phần mềm Power Point (nếu có)

2 HS:

- Đọc SGK 37 để tìm hiểu nội dung học - Đọc lại chương “Chuyển động khí” Cơng nghệ - Liên hệ, so sánh với học trước

III Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến học

- Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy phát điện

- Đặc điểm HTTL máy phát điện II Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

GV đặt câu hỏi ( sử dụng câu hỏi SGK) chuẩn bị câu hỏi khác:

- Hãy so sánh cách bố trí HTTL trên máy kéo bánh máy kéo bánh xích có giống, khác?

+ GV gọi HS lên trả lời

(129)

- Giống nhau:

+ Tuân theo nguyên tắc chung: Động  Li hợp  Hộp số  Trục  Máy công tác + Nguồn động lực: ĐCĐT

+ Công suất lớn

+ Nhiệm vụ, chức giống nhau, sử dụng vào nhiều công việc khác thay đổi phận canh tác

- Khác nhau:

Đặc điểm Máy kéo bánh Máy kéo bánh xích Khởi động Trực tiếp động điện Động xăng

Bố trí hệ trục trục đăng hai phía trục đăng phía sau Di chuyển Nhanh đường bộ, ruộng Di chuyển chậm

2 Đặt vấn đề vào mới:

GV: trước em biết ứng dụng quan trọng ĐCĐT ô tô, xe máy, tàu thủy máy nông nghiệp

- Em cho biết ĐCĐT ứng dụng vào loại phương tiện sản xuất ngành khác ?

+ HS trả lời

+ GV: ĐCĐT ứng dụng để chạy máy phát điện phục vụ sản xuất đời sống Để hiểu rõ ta học 37

3 Nội dung dạy:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện dùng ĐCĐT

- Em cho biết máy phát điện dùng ĐCĐT thường sử dụng đâu ?

GV kết luận:

+ Những sở sản xuất, gia đình nơi khơng có lưới điện quốc gia

+ Dự phòng sở sản xuất, khách sạn, gia đình điện lưới

HS liên hệ thực tế trả lời

Ghi kết luận GV

(130)

- Quan sát sơ đồ khối cụm động – máy phát hãy cho biết nguyên tắc chung để nối cụm này? + Động (1)  khớp nối (2)  Máy phát điện (3) Toàn đặt giá đỡ (4)

GV: Tùy theo khối lượng máy mà giá đỡ có kích thước, hình dạng, khối lượng khác

- Hãy nhận xét cách nối ?

GV: Đơn giản, chất lượng dòng điện cao

- So sánh tốc độ quay động máy phát (bằng nhau)

- Có thể nối qua hộp số, dây đai, xích được khơng ? Sử dụng trường hợp ?

GV kết luận sau HS trả lời

HS trả lời

HS ghi sơ đồ nguyên tắc

HS trả lời

HS so sánh/

HS liên hệ thực tế trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT kéo áy phát điện

GV yêu cầu HS đọc SGK (mục I trang 153) để tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT kéo máy phát điện, sau trao đổi nhóm (theo bàn)

HS đọc trao đổi nhóm, ghi ý kiến thống nhóm

GV đặt câu hỏi:

- Về nguyên tắc chung sử dụng loại động để kéo máy phát điện ?

- Để kéo máy phát điện cơng suất của động so với công suất máy phát điện phải đảm bảo điều kiện ?

HS vào kết tìm hiểu yêu cầu câu hỏi, đại diện trả lời

GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu để máy phát điện làm việc ổn định

- Chất lượng dòng điện phụ thuộc vào đại lượng nào ? (Tần số)

- Tần số ổn định phụ thuộc vào đại lượng nào ? (Tốc độ quay máy phát điện  tốc độ quay động cơ)

GV: Để giữ tốc độ máy phát điện ổn định tốc độ động phải ổn định  nhờ điều tốc (tự động)

* Kết luận: + Thường sử dụng động xăng động Điezen, có cơng suất – công suất máy phát điện + Tốc độ quay động phải phù hợp với tốc độ quay máy phát

+ Có điều tốc để động máy phát ổn định

(131)

tốc độ

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm HTTL

* Đặc điểm: - Máy phát điện có nhu cầu phải đổi chiều quay như HTTL máy khác không ?

- Như có cần phận điều khiển HTTL khơng ?

Kết luận:

+ Khơng có nhu cầu phải đổi chiều quay

+ Khơng có HTTL phận điều khiển mà nối với máy phát qua khớp nối

* Yêu cầu khớp nối:

- Vận dụng kiến thức học nêu yêu cầu của khớp nối ?

GV giảng:

+ Đảm bảo độ đồng trục máy phát động

+ Máy chạy êm, khơng có tiếng gõ - Có thể sử dụng loại khớp nối ? + Khớp nối cứng

+ Khớp nối mềm

GV: nối qua khớp cứng độ va đập lớn gây tiếng gõ kim loại, làm giảm tuổi thọ động cơ, máy phát  thường nối khớp mềm (Nếu có mơ hình mẫu vật GV giới thiệu đặc điểm khớp nối mềm để HS biết)

- Vận dụng kiến thức khí học trong Cơng nghệ 8, cho biết có phương pháp nào để truyền lực từ động sang máy phát điện ?

GV giảng: Truyền động xích, dây đai, bánh

- Trong TH sử dụng phương pháp nối ?

GV: Tốc độ động không phù hợp với tốc độ máy phát

- Vì dùng phương pháp nối ? GV: Có độ trượt, nhiều phận phức tạp, tăng kích thước khối lượng động – máy phát điện  chất lượng dòng điện giảm

HS liên hệ chương truyền động Công nghệ trả lời

HS trả lời

(132)

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá dạy

GV nêu câu hỏi trọng tâm dạy, gọi HS trả lời * Câu hỏi:

- Hãy nêu phận động – máy phát - Hãy nêu đặc điểm ĐCĐT kéo máy phát điện * Yêu cầu HS nhà đọc thêm thông tin bổ sung

* Bài tập:

Hãy điền ưu, nhược điểm phương pháp truyền lực cụm động – máy phát điện bảng sau:

Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm

Truyền lực khớp nối cứng Truyền lực khớp nối mềm Truyền lực hệ thống xích Truyền lực dây đai Truyền lực bánh

Tiết: 50 + 51 + 52 Ngày soạn: 25/04/2009

Tuần: 35 + 36 Lớp dạy: Khối 11

Bài 38: THỰC HÀNH

VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng cần làm cho HS:

- Cách vận hành bảo dưỡng loại ĐCĐT

- Vận hành bảo dưỡng phận ĐCĐT 2 Kĩ năng:

Biết quy trình vận hành bảo dưỡng phận ĐCĐT B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp:

- Phương pháp dạy học tích cực tương tác (thảo luận nhóm, vận dụng thực tế) - Phương pháp thực hành

II Chuẩn bị nội dung: 1 GV:

- Nghiên cứu kĩ 38 SGK

- Tìm tài liệu sách tham khảo có liên quan đọc trước (sửa chữa động xe máy, vận hành bảo dưỡng ĐCĐT…)

(133)

2 HS:

Đọc trước 38

3 Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị ĐCĐT (động xe máy, động nhỏ dùng nông nghiệp, động xuồng máy, cụm động – máy phát điện…)

- Dụng cụ vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho việc bảo dưỡng, vận hành

- Phần mềm tranh ảnh, mơ hình động cơ, cụm động - máy phát (nếu có) C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Kiến thức vận hành, bảo dưỡng ĐCĐT

- Thực hành vận hành loại ĐCĐT bảo dưỡng phận ĐCĐT II Các hoạt động thực hành:

1 Ổn định lớp

2 GV nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành:

Kiểm tra chuẩn bị HS Căn vào thực tế địa điểm, sở vật chất trang thiết bị dạy học, chuẩn bị HS, GV phân cơng nhóm thực hành, u cấu nồi dung thực hành nhóm

3 Nội dung thực hành:

Để dạy thực hành, trước hết GV cần giảng lí thuyết thực hành, cần phải khắc sâu để HS biết quy trình thực hành, yêu cầu bước, sau GV làm mẫu để HS quan sát hiểu nội dung bước thực hành, sau chia nhóm cho HS thực hành Trong HS thực hành, GV phải quan sát cá nhóm làm việc có hướng dẫn HS làm chưa GV yêu cầu nhóm HS chuẩn bị xong báo cáo với GV, GV kiểm tra lại điều kiện an toàn thật bảo đảm cho HS vận hành

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động của

HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vận hành ĐCĐT

I Lí thuyết thực hành: Chuẩn bị:

- Khái niệm

vận hành

ĐCĐT:

GV giải thích khái niệm vận hành ĐCĐT Có thể đặt câu hỏi để HS trả lời, GV kết luận

- Em hiểu vận hành ĐCĐT ?

Ghi lời giảng GV tham gia trả lời câu hỏi

- Tác dụng khâu chuẩn bị thực hành:

GV: Để ĐCĐT vận hành tốt khâu chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt

- Trước ĐCĐT hoạt động chuẩn bị tốt có tác dụng ?

GV u cầu HS đọc nội dung SGK liên

(134)

hệ thực tế sử dụng xe máy gia đình để trả lời - Quy trình: GV: Quy trình vận hành ĐCĐT gồm bước chính:

+ Kiểm tra trước vận hành + Quy trình thực hành

a, Bước 1: Kiểm tra trước vận hành: GV dùng sơ đồ bên kết hợp với câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu việc chuẩn bị

- Vì phải kiểm tra lắp chặt của động ?

- Vì phải kiểm tra rò rỉ nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu của động ?

GV kết hợp vừa giảng vừa hướng dẫn HS cách kiểm tra

- Mức nước làm mát, dầu bơi trơn, nhiên liệu có ảnh hưởng đến q trình làm việc động ?

GV hướng dẫn cách kiểm tra thước, quan sát

GV hướng dẫn HS kiểm tra loại đồng hồ đo (nhiên liệu, ampe, nhiệt độ, …) b, Bước 2: Quy trình vận hành:

GV sử dụng sơ đồ bên kết hợp dặt câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình vận hành động

- Vì lúc khởi động phải cho động làm việc tốc độ quay thấp (khoảng 30% tốc độ bình thường)?

- Vì động làm việc bình thường, quay tốc độ cao nối với máy công tác ?

- Nghe, quan sát xem động làm việc thê là bình thường ?

GV vừa giảng vừa hướng dẫn HS cách phát dấu hiệu khơng bình thường động vận hành

Lúc động hoạt động:

(135)

của động máy cơng tác (khói đen, tiếng gõ lạ, mùi khét, …) phải: Tắt máy, ngừng làm việc, tiến hành kiểm tra phát hỏng hóc, sửa chữa tiếp tục cho động làm việc

+ Nếu thấy rò rỉ nhiên liệu, nước làm mát, dầu bôi trơn phải tắt máy, ngừng làm việc tiến hành kiểm tra, khắc phục

GV giảng trình thực ngừng làm việc động cơ:

+ Yêu cầu giảm tải từ từ + Giảm tải động

Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo dưỡng ĐCĐT

Tiết: 53 Ngày soạn: 05/05/2009

(136)

Bài 39: ƠN TẬP

PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Qua giảng cần làm cho HS:

- Nắm vững kiến thức phần Gia cơng khí ĐCĐT - Những ứng dụng nội dung học hai phần

2 Kĩ năng:

Biết cách tổng hợp kiến thức xác định trọng tâm B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I Phương pháp:

Kết hợp phương pháp:

- Phương pháp thuyết trình để tổng hợp kiến thức - Phương pháp hỏi đáp

II Chuẩn bị nội dung: 1 GV:

- Nghiên cứu lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức SGK - Lập kế hoạch dạy ý đến hệ thống câu hỏi hướng dẫn 2 HS:

Đọc lại phần Gia cơng khí Động đốt 3 Thiết bị, đồ dùng dạy học:

Phóng to sơ đồ hệ thống hóa kiến thức SGK (trang 161, 162) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I Phân bố giảng:

Bài giảng thực tiết, gồm nội dung sau: - Hệ thống hóa kiến thức phần Gia cơng khí

- Hệ thống hóa kiến thức phần Động đốt - Hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi SGK II Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: 2 Nội dung dạy:

Đây học có nội dung dài, tùy theo thời gian mà GV cần phân bố cho hợp lí để đảm bảo dạy đủ kiến thức cho HS GV nên sử dụng câu hỏi phần “Câu hỏi ôn tập phần Gia cơng khí Động đốt trong” để hướng dẫn HS học tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức phần Gia cơng khí

(137)

trong SGK hướng dẫn HS nắm nội dung Có thể sử dụng câu hỏi phần ôn tập yêu cầu HS trả lời

1 Vật liệu khí (từ câu đến câu 4): Phần cần nhấn tính chất học Vật liệu khí

2 Cơng nghệ chế tạo phôi (từ câu đến câu 8): Phần nhấn mạnh phương pháp gia công đúc khuôn cát HS phải hiểu quy trình phương pháp gia công so sánh ưu, nhược phương pháp

3 Công nghệ cắt gọt kim loại tự động hóa chế tạo khí (từ câu đến câu 13): GV khái quát lại cho HS hiểu về:

+ Bản chất gia công kim loại cắt gọt

+ Hiểu trình hình thành phơi, có nghĩa biết chuyển động dao cắt

4 Tự động hóa chế tạo khí (từ câu 14 đến câu 19): GV yêu cầu HS hiểu chất máy tự động tự động hóa sản xuất khí, lợi ích máy tự động dây chuyền tự động hóa GV khắc sâu khái niệm “Phát triển bền vững sản xuất khí”; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ; liên hệ với địa phương nơi HS sống

trên bảng kết hợp với đọc SGK để tìm hiểu

HS nghe ghi nội dung trọng tâm

Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức phần Động đốt trong GV dùng sơ dồ chuẩn bị vẽ lên bảng để hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức, yêu cầu HS quan sát SGK, ghi tóm tắt kết luận GV sử dụng câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời số vấn đề trọng tâm nội dung phần Động đốt Đại cương ĐCĐT (từ câu đến câu 5): Phần HS cần hiểu rõ số khái niệm bản, thuật ngữ kĩ thuật dùng ĐCĐT Biết tên cấu, hệ thống ĐCĐT Phần nguyên lí làm việc ĐCĐT GV hướng dẫn HS hiểu nguyên lí làm việc, so sánh ưu, nhược điểm loại động kì, kì thơng qua tìm hiểu ngun lí làm việc ĐCĐT

2 Cấu tạo ĐCĐT (từ câu đến câu 24): Phần gồm nội dung phần ĐCĐT Các có cấu trúc nội dung tương tự, GV khái quát nội dung HS cần biết, hiểu Cụ thể là:

+ Biết nhiệm vụ cấu, hệ thống + Biết phân loại, cấu tạo loại ĐCĐT

(138)

động xăng, động Diezen

GV yêu cầu HS hiểu quy trình làm việc hệ thống, cấu, không sâu vào cấu tạo chi tiết cấu hệ thống Ứng dụng ĐCĐT (từ câu 25 đến câu 30): GV hướng dẫn HS hệ thống lại ứng ĐCĐT sản xuất đời sống Các ứng dụng theo nguyên tắc định, tương tự nhau, GV yêu cầu HS hiểu ứng dụng ĐCĐT tơ Qua hiểu ứng dụng khác ĐCĐT vào xe máy, tàu thủy, máy nông nghiệp, máy phát điện

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá dạy

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w