1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

De cuong on tap Toan 7 kì 2

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 101,89 KB

Nội dung

Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.. Một số phương pháp chứng minh.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN TỐN 7

NĂM HỌC 2008-2009 I PHẦN ĐẠI SỐ

Lý thuyết:

Các em cần nắm kiến thức sau:

1 Số liệu thống kê, tần số

2 Bảng tần số giá trị dấu hiệu Biểu đồ

4 Số trung bình cộng, Mốt dấu hiệu Biểu thức đại số

6 Đơn thức, bậc đơn thức

7 Đơn thức đồng dạng, quy tắc công (trừ) đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức

9 Đa thức biến, quy tắc cộng (trừ) đa thức biến 10 Nghiệm đa thức biến

Các dạng tập bản: Dạng 1:Thu gọn biểu thức đại số:

a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số đơn thức.

Phương pháp:

B1: dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn

B2: xác định hệ số, bậc đơn thức thu gọn

Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số

A =

3. .

4

x  x y   x y 

   ; B =  

5 2

3

4x y xy 9x y

   

 

   

   

b) Thu gọn đa thưc, tìm bậc đa thức.

Phương pháp:

B1: nhóm hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ hạng tử đồng dạng ( thu gọn đa thức)

B2: bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao đa thức

(2)

2 3 2 2

15 12 11 12

Ax yxx yxx yx y

5 3

3

3

Bx yxyx yx yxyx y Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :

Phương pháp :

B1: Thu gọn biểu thức đại số

B2: Thay giá trị cho trước biến vào biểu thức đại số

B3: Tính giá trị biểu thức số

Bài tập áp dụng :

Bài 1 : Tính giá trị biểu thức

a A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3

1

;

2

xy

b B = x2 y2 + xy + x3 + y3 x = –1; y = 3

Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1;

Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;

Tính : P(–1); P(

1

2); Q(–2); Q(1); Dạng :Cộng, trừ đa thức nhiều biến

Phương pháp :

B1: viết phép tính cộng, trừ đa thức

B2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc

B3: thu gọn hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ hạng tử đồng dạng) Bài tập áp dụng:

Bài 1 : Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2

B = 3x2 + 2xy - y2

Tính A + B; A – B

Bài : Tìm đa thức M, N biết :

a M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

b (3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2 Dạng 4:Cộng trừ đa thức biến:

Phương pháp:

B1: Thu gọn đa thức xếp theo lũy thừa giảm dần biến

B2: Viết đa thức cho hạng tử đồng dạng thẳng cột với

(3)

Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) + [-B(x)] Bài tập áp dụng :

Bài 1: Cho đa thức

A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3

B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5

Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);

Bài 2: Cho đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x –

Q(x) = – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2

a) Thu gọn xếp đa thức theo lũy thừa giảm biến

b) Tính P(x) + Q(x) P(x) – Q(x)

Dạng : Tìm nghiệm đa thức biến

1 Kiểm tra số cho trước có nghiệm đa thức biến hay không?

Phương pháp :

B1: Tính giá trị đa thức giá trị biến cho trước

B2: Nếu giá trị đa thức giá trị biến nghiệm đa thức

2 Tìm nghiệm đa thức biến

Phương pháp :

B1: Cho đa thức

B2: Giải tốn tìm x

B3: Giá trị x vừa tìm nghiệm đa thức

Chú ý :

– Nếu A(x).B(x) = => A(x) = B(x) =

– Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a + b + c = ta kết luận đa thức có nghiệm x = 1,

nghiệm lại x2 = c/a

– Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a – b + c = ta kết luận đa thức có nghiệm x = –

1, nghiệm lại x2 = -c/a

Bài tập áp dụng :

Bài : Cho đa thức F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

Trong số sau : 1; –1; 2; –2 số nghiệm đa thức f(x) Bài : Tìm nghiệm đa thức sau:

F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x) = (x-3)(16-4x) K(x) = x2-81; M(x) = x2 +7x -8 N(x) = 5x2+9x+4 Dạng :Tìm hệ số chưa biết đa thức P(x) biết P(x0) = a

Phương pháp :

(4)

B2: Cho biểu thức số a

B3: Tính hệ số chưa biết

Bài tập áp dụng :

Bài : Cho đa thức P(x) = mx – Xác định m biết P(–1) =

Bài : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3 Xác định m biết Q(x) có nghiệm -1. Dạng 7:Bài tốn thống kê.

Bài 1:Thời gian làm tập học sinh lớp tính phút đươc thống kê bảng sau:

a- Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu?

b- Lập bảng tần số? Tìm mốt dấu hiệu? Tính số trung bình cộng? c- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Bài 2:Điểm kiểm tra học kỳ mơn Tốn học sinh nữ lớp ghi lại bảng sau:

5 10 8

7 9 10

a) Dấu hiệu gì? Lập bảng tần số giá trị dấu hiệu

b) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

-=*=*=*=*=*=*= -II PHẦN HÌNH HỌC:

Lý thuyết:

1 Nêu trường hợp hai tam giác, hai tam giác vng? Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận cho trường hợp?

2 Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều?

3 Nêu định lý Pytago thuận đảo, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận hai định lý?

4 Nêu định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

4 7

6 10

5 8 8

8 10 11 9

(5)

5 Nêu quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận cho mối quan hệ

6 Nêu định lý bất đẳng thức tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận Nêu tính chất đường trung tuyến tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

8 Nêu tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

9 Nêu tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất đường trung trực tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận

Một số phương pháp chứng minh

1 Chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc nhau:

C1: chứng minh hai tam giác

C2: sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù v v

2 Chứng minh tam giác cân:

C1: chứng minh tam giác có hai cạnh hai góc

C2: chứng minh đường trung tuyến đồng thời đường cao, đường phân giác, đường trung

trực tam giác

C3:chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến v.v

3 Chứng minh tam giác đều:

C1: chứng minh cạnh góc

C2: chứng minh tam giác cân có góc 600

4 Chứng minh tam giác vng:

C1: Chứng minh tam giác có góc vuông

C2: Dùng định lý Pytago đảo

C3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với cạnh cạnh tam giác

là tam giác vuông”

5 Chứng minh tia Oz phân giác góc xOy:

C1: Chứng minh góc xOz góc yOz

C2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz cách cạnh Ox Oy

6 Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc Chứng minh điểm thẳng hàng, đường đồng qui, hai đường thẳng vng góc v v (dựa vào định lý tương ứng).

Bài tập áp dụng :

Bài 1 : Cho  ABC cân A, đường cao AH Biết AB=5cm, BC=6cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng BH, AH?

(6)

c) Chứng minh: ABG = ACG?

Bài 2: Cho  ABC cân A Gọi M trung điểm cạnh BC.

a) Chứng minh :  ABM =  ACM

b) Từ M vẽ MH AB MK AC Chứng minh BH = CK

c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH I Chứng minh  IBM cân.

Bài 3 : Cho  ABC vuông A Từ điểm K thuộc cạnh BC vẽ KH  AC Trên tia

đối tia HK lấy điểm I cho HI = HK Chứng minh : a) AB // HK

b)  AKI cân

c) BAK = AIK d)  AIC =  AKC

Bài 4 : Cho  ABC cân A ( Â < 90o ), vẽ BD AC CE AB Gọi H giao điểm

BD CE

a) Chứng minh :  ABD =  ACE

b) Chứng minh  AED cân

c) Chứng minh AH đường trung trực ED

d) Trên tia đối tia DB lấy điểm K cho DK = DB Chứng minh ECB = DKC

Bài 5 : Cho  ABC cân A Trên tia đối tia BA lấy điểm D, tia đối tia CA lấy

điểm E cho BD = CE Vẽ DH EK vng góc với đường thẳng BC Chứng minh : a) HB = CK

b) AHB = AKC c) HK // DE

d)  AHE =  AKD

e) Gọi I giao điểm DK EH Chứng minh AI DE.

Bài 6: Cho góc xOy; vẽ tia phân giác Ot góc xOy Trên tia Ot lấy điểm M bất kỳ;

trên tia Ox Oy lấy điểm A B cho OA = OB gọi H giao điểm AB Ot Chứng minh:

a) MA = MB

b) OM đường trung trực AB

c) Cho biết AB = 6cm; OA = cm Tính OH?

Bài 7: Cho tam giác ABC có B = 900, vẽ trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm E

sao cho ME = MA Chứng minh: a) ABM = ECM

(7)

d) BE //AC e) EC  BC

Bài 8 : Cho tam giác ABC cân A có AB = AC = cm; kẻ AH  BC ( H  BC)

a) Chứng minh BH = HC BAH = CAH b) Tính độ dài BH biết AH = cm

c) Kẻ HD  AB ( d  AB), kẻ EH  AC (E  AC)

d) Tam giác ADE tam giác gì? Vì sao?

Bài : Cho ABC cân A Trên tia đối tia BC lấy điểm D, tia đối tia CB lấy

điểm E cho BD = CE Chứng minh: a) ADE cân

b) ABD = ACE

Bài 10 : Góc ngồi tam giác bằng: a) Tổng hai góc

b) Tổng hai góc khơng kề với c) Tổng góc tam giác

Bài 11 : Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D, cạnh AC lấy điểm E cho AD = AE Gọi M giao điểm BE CD

Chứng minh: a) BE = CD

b) BMD = CME

c) AM tia phân giác góc BAC

Bài 12 : Cho ∆ ABC có AB <AC Phân giác AD Trên tia AC lấy điểm E cho AE = AB a/ Chứng minh : BD = DE

b/ Gọi K giao điểm đường thẳng AB ED Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC c/ ∆ AKC tam giác ? Chứng minh d/ Chứng minh DE KC

Bài 13 : Cho ∆ ABC có A = 90° Đường trung trực AB cắt AB E BC F a/ Chứng minh FA = FB

b/ Từ F vẽ FH AC ( HAC ) Chứng minh FHEF

c/ Chứng minh FH = AE d/ Chứng minh EH =

BC

; EH // BC

Bài 14: Cho tam giác ABC ( AB < AC) có AM phân giác góc A.(M thuộc BC).Trên AC lấy D cho AD = AB

a Chứng minh: BM = MD

(8)

c Chứng minh : AKC cân

d So sánh : BM CM

Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Giá trị biểu thức x2y −3 xy2

+2 x=23 y=23

A 23 B 32 C 112 D 52

Câu 2. Giá trị sau nghiệm đa thức 2x35x2+8x −2 :

A

2 B

1

2 C D 1

Câu 3. Phân thức thu gọn phân thức 1

2 x

3y2.3 xy

A x4y3 B − x4y3 C

2x

4

y3 D 3

2x

4

y3 Câu 4. Đồ thị hàm số y=4x −3 qua điểm có tọa độ

A (5;2) B (1;4) C (0;3) D (2;5)

Câu 5. Có tam giác với ba cạnh có độ dài

A 3cm, 4cm 7cm B 4cm, 1cm 2cm

C 5cm, 5cm 1cm D 3cm, 2cm 1cm

Câu 6. Một tam giác vng có hai cạnh góc vuông 5cm 12cm Độ dài cạnh huyền là:

A 10cm B 15cm C 13cm D 11cm

Câu 7: Trong biểu thức sau, biểu thức đơn thức ?

A (-xy2).

4 2 x y     

  B -2x3y

5x2y C 2x y x  D -3xy Câu 8: Giá trị biểu thức M = -2x2 – 5x + x = là:

A -17 B -19 C 19 D Một kết khác

Câu 9: Có nhóm đơn thức đồng dạng đơn thức sau:

3x4y7;  

x y 3x y

2  ; 6x4y6; -6x3y7

A B C D Khơng có cặp

Câu 10: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – g(x) = x2 – Hai đa thức có nghiệm chung là:

A x = 1; -1 B x= -1 C x = 2; -1 D x =

(9)

Đa thức sau đa thức rút gọn A:

A x2y + xy2 + x3y3 B x2y - xy2 + x3y3 C x2y + xy2 - x3y3 D 2x2y - xy2 + x3y3 Câu 12: Bậc đa thức A = 5x2y – xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3 là:

A B C D

Câu 13 Cho ABC có B = 600, C = 500 So sánh náo sau đúng:

A AB > BC > AC B BC > AB > AC C AB > AC > BC D BC > AC > AB

Câu 14: Bộ ba sau ba cạnh tam giác ?

A 3cm, 4cm; 5cm B 6cm; 9cm; 12cm C. 2cm; 4cm; 6cm D 5cm; 8cm; 10cm

Câu 15; Cho ABC có AB = cm , AC = cm Biết độ dài cạnh BC số nguyên Vậy BC

có độ dài là:

A cm B cm C cm D Tất dều sai

Câu 16: Cho ABC vng A có AM đường trung tuyến Vẽ đường cao MH AMC

đường cao MK AMB.

Phát biểu sau sai:

A MA = MB = MC B MH đường trung trực AC

C MK đường trung trực AB D AM  HK

Câu 17: Cho MNP có M = 1000; N = 400 Cạnh lớn tam giác là

A MN B MP C NP D Khơng có cạnh lớn

Câu 18: Bộ ba đoạn thẳng sau ba cạnh tam giác: A cm, 2cm, 1cm

C 1cm, 2cm, 2cm

B 5cm, 6cm, 11cm

D 3cm, 4cm, 7cm

Câu 19: Trọng tâm G tam giác ABC giao điểm ba đường sau đây: A Ba đường trung tuyến

C Ba đường cao

B Ba đường trung trực D Ba đường phân giác

Câu 20: Cho tam giác ABC (như hình vẽ) Khi ta có:

A. AB > BC

B. AC < AB

C. AB = AC

D. AC > AB

Chúc em ôn tập tốt ! A

B C

6 00

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w