1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong on tap toan 7 ki 2

12 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

dai so 7 nam hoc 2011 Hướng dẫn học bài ở nhà. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐẠI SỐ 7 A/ LÝ THUYẾT :. B/ BÀI TẬP: Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV. Một số dạng bài tập tham khảo I / Toán thống kê : Bài 1: bài kiểm tra toán của một lớp kết qủa như sau : 4 điểm 10 ;, 4 điểm 6 ; 3 điểm 9; 6 điểm 5; 7 điểm 8 ; 3 điểm 4 ; 10 điểm 7 ; 3 điểm 3 . a) lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó Bài 2: Điều tra năng lượng tiêu thụ điện của 30 gia đình trong một khu phố, người ta đựơc bảng sau (tính bằng kwh ): 102 85 65 85 78 105 86 52 72 65 96 52 96 52 78 72 87 65 105 85 96 52 87 52 65 102 105 72 105 110 a) Dấu hiệu ở đâây là gì ? b) Lập bảng tần số. c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng . d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu . e) Nhận xét dấu hiệu Bài 3 : Tuổi nghề của 30 công nhân trong một phân xưởng được biết như sau: 7 8 6 5 4 7 8 6 4 5 7 6 8 4 8 6 5 4 8 66 7 8 4 6 6 7 5 5 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trò là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 1 II/ Bài tập trong chương 4 Bài 1: Tính giá trò của mỗi biểu thức sau a) M(x) = 3x 2 – 5x – 2 tại x = -2 ; x = 3 1 . b) N = xy + x 2 y 2 + x 3 y 3 + x 4 y 4 + x 5 y 5 Tại x = -1 ; y = 1 . Bài 2: Cho đa thức : P(x) = 5x 3 + 2y 4 – x 2 + 3x 2 – x 3 - 2x 4 + 1 - 4x 3 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 b) Tính P(1) và P(-1) c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm . Bài 3: Tính giá trò của các biểu thức sau tại x = -1 ; y = 1 ; z = -2 . A = (4x 2 – xy + z 2 ) .( x 2 – yz ) B = 3xyz - 1 2 2 2 +x z C = x 2 y 2 z 2 : yx y 2 2 2 1+ Bài 4: Cho đa thức : P(x) = 5x 3 + 2x 4 - x 2 + 3x 2 –x 3 - 2x 4 +1 - 4x 3 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b) Tính P(1) và P(-1) c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm . Bài 5 :Cho đa thức f(x) = 9x 3 – 3 1 x + 3x 2 –3x + 3 1 x 2 - 3 9 1 x - 3x 2 –9 + 27 + 3x a). Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b) Tính P(3) và P(-3) Bài 6 : Tìm nghiệm của các đa thức . a) x – 10 ; b) -2x – 2 1 ; c) x 2 - 5x + 6 ; d) x 2 - 4x Bài 7 :Tìm đa thức A và đa thức B biết: a) A + (2x 2 -y 5 ) = 5x 2 - 3x 2 + 2xy b) B - (3xy + x 2 - 2y 2 ) = 4x 2 – xy + y 2 Bài 8 : Cho biết: M + (2x 3 + 3x 2 y - 3xy 2 + xy +1 ) = 3x 3 +3x 2 y - 3xy 2 + xy a) Tìm đa thức M b) Với giá trò nào của x thì M = -28 Bài 9 : Cho đa thức f(x) = ax 2 +bx+c ,chứng tỏrằng nếu a+b+c = 0 thì x =1 là nghiệm của đa thức đó. p dụng để tìm nghiệm của đa thức sau : f(x) = 8x 2 - 6x - 2 ; g(x) = 5x 2 - 6x +1 ; h(x) = -2x 2 -5x + 7. Bài 10 : Cho đa thức f(x) = ax 2 + bx + c . Xác đònh hệ số a, b , c biết f(0) = 1 ; f(1) = -1 Bài 11 : Tìm a để đa thức sau để đa thức sau có nghiệm là x = 1. a) g(x) = 2x 2 – ax - 5 b) h(x) = ax 3 –x 2 - x +1. Bài 12 :Tính : a) (3x 2 - 2xy + y 2 ) + ( x 2 – xy + 2y 2 ) – (4x 2 -y 2 ) b) (x 2 - y 2 + 2xy) - ( x 2 + xy + 2y 2 ) + (4xy - 1 ) c) Tìm đa thức M biết : d) M - (2xy - 4y) 2 = 5xy + x 2 - 7y 2 V/ Toán về đơn thức; đa thức. Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 1) Thu gọn rồi xác đònh phần hệ số; phần biến ; bậc của mỗi đơn thức kết quả a) )).( 5 4 ).( 3 1 ( 2322 yzxyyx − ; b) 5xy ) 9 1 .()3.( 2222 yyx − − c) x( ) 3 1 ).( 2 5 3 xy −− ; d) )5( 5 6 2 1 23263 xyyxyx −− e) 3xy( baxy 2 2 1 ). 9 2 − với a; b là hằng số 2) Thu gọn đa thức và xác đònh bậc của đa thức kết quả 4242 2222 10 7 2 9 5 2 4 1 ) 2 1 3 3 2 ) xyyzxxyyzxe zxyxyzzxyxyzd +−+− −+−− 3262332 3232 77323 3 1 32) 2 2 1 5 2 ) 3 2 1 7 3 1 ) zxyzyyzxzxc xzxzyzxzxzb xzyyxzzxyyxa −+− ++−+− +−++−+ 3) Tìm đa thức M biết: a) M + ( 5x 2 - x 3 + 4x ) = - 2x 4 + x 2 + 5 b) M - ( 5x 2 - x 3 + 4x ) = - 2x 4 + x 2 + 5 c) ( 5x 2 - x 3 + 4x ) - M = -2x 4 + x 2 + 5 d) 0 - ( 5x 2 - x 3 + 4x ) = M 4) Thu gọn rồi tính giá tri biểu thức tại x = 0,5; y = 2 22222 222 510675) 5 1 10 5 1 ) xyyxyxxyyxb yxyxyxa +−+− −− 5) Tìm 3 cặp x; y để mỗi đa thức sau nhận giá trò bằng 0 a) 2x + y - 1; b) x - y - 3 6) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng yzxzxyyzxzxyzxyzxyb xzyzxzyzxya 22222222 333 2;5; 4 1 ;3,0; 3 1 ;5) 4 3 ; 2 1 ;3;5;1; 2 1 ;) −−− −− 7) Viết các đơn thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đơn thức ;trong đó có một hạng tử bằng 3xy: 4xy; -5xy; xy; 0,5xy III/ Toán về hàm số; đồ thò của hàm số 1) a) Vẽ đồ thò hàm số y = 3x Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 b) Biểu diễn các điểm A( -1; 3); B( 2; -5 ); C( 3 1 − ; 1 ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy; chứng tỏ 3 điểm A; B; C thẳng hàng? 2) Cho hàm số y = f(x) = 2 1 3 2 −x a) Tính f(-3); f( ) 4 3 ; b) Tìm x biết f(x) = 2 1 c) Trong các điểm sau; điểm nào thuộc đồ thò hàm số: A( ) 2 1 ; 4 3 − ; B( 0,5 ; -2) 3) Cho hàm số y = - x 4 3 a) Vẽ đồ thò hàm số? b) Tìm trên đồ thò hàm số điểm P có hoành độ bằng -4 rồi viết toạ độ điểm P VII/ Một số bài tập trắc nghiệm tham khảo thêm về đại số và hình học 5 Dạng 1: Chọn kết quả đúng 1) Nếu 5=x thì x bằng: a) 25; b) 625; c) 10; d) 2,5 2) Điểm A(-3; 1 ) thuộc đồ thò hàm số y = ax .Ta tính được giá trò của a là *) a = -3; *) a = 0; *) a = - 3 1 ; * ) môït kết quả khác 3) ∆ ABC cân ở A; góc A có số đo 110 0 thì số đo góc B là: a) 70 0 ; b) 35 0 ; c) 40 0 Cho tam giác ABC có Â= 70 0 ; góc B = 80 0 ; tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: a) 30 0 ; b) 65 0 ; c) 55 0 ; d) 60 0 Dạng 2: Trong các câu sau; câu nào đúng? Câu nào sai? 1) Chỉ có số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải số hữ tỉ âm 2) Mọi đơn thức đều là đa thức 3) Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai 4) Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó 5) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 4; 5; 9 6) Trong một tam giác; cạnh lớn nhất đối diện với góc tù. HÌNH HỌC 7: A/ LÝ THUYẾT : Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV. B / BÀI TẬP THAM KHẢO : Bài 1: Cho ∆ ABC có B = 50 0 ;C = 30 0 a) Tính góc A? b) Kẻ AH ⊥ BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 C/m : BAC = BDC giác bằng nhau. Bài 2: Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M.Kẻ MA ⊥ Ox ; MB ⊥ Oy. a/ C/m : ∆ OMA = ∆ OMB và ∆ OBA cân b/ Gọi I là giao điểm của AB và OM. C/m : IA = IB và OM ⊥ AB 6 Bài 3 : Cho ∆ ABC cân ở A cóAB =AC =10cm ; BC = 12cm.Kẻ AH là phân giác của góc BAC (H ∈ BC). a/ C/m : H là trung điểm của BC và AH ⊥ BC b/ Tính AH và diện tích tam giác ABC ? c/ Kẻ HM ⊥ AB ; HN ⊥ AC ; BQ ⊥ HN C/m : ∆ HQM là tam giác cân . Bài 4: Cho ∆ ABC cân ở A có góc A = 80 0 a/ Tính góc B,C ? b/ Các tia phân giác BD và CE cắt nhau ở O.CMR: BE = ED = DC. c/ C/m : ∆ OAE = ∆ OAD. Bài 5: Cho ∆ ABC có AB < BC , phân giác BD (D ∈ AC ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE . a/ C/m : DA = DE . b/ Gọi F là giao điểm của DE và BA . CMR : ∆ ADF = ∆ EDC c/ C/m : ∆ DFC và ∆ BFC là các tam giác cân . Bài 6 : Cho ∆ ABC cân ở A.Trung tuyến BD ,CE cắt nhau ở G a/ C/m : BD = CE . b/ C/m ; AO ⊥ BC. c/ C/m : GD = GE và ∆ OBC cân . Bài 7 : Cho ∆ ABC vuông ở A . Gọi M là trung điểm của cạnh AC ; trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB a) Chứng minh : CMEAMB ∆=∆ , b) So sánh CE và BC c) So sánh góc ABM và góc MBC , d) C/m AE // BC Bài 8 : Cho ∆ ABC cân ở A ;vẽ BD và CE thứ tự vuông góc với AC và AB a) C/m BD = CE b) Gọi H là giao điểm của BD; CE . C/m HD = HE c) Gọi M là trung điểm của BC ; C/m ba điểm A; H; M thẳng hàng Bài 9: Cho ∆ đều ABC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB a) C/m ∆ BAD vuông b)Vẽ AH; CK thứ tự vuông góc với BC; AD . C/m AKCAHC ∆=∆ c) C/m AH = AD 2 1 và AC là đường trung trực đoạn thẳng HK Bài 10 : Cho ∆ ABC ( AB = AC ). Gọi D là trung điểm của BC. Từ D hạ DE; DF thứ tự vuông góc với AB; AC. a) C/m AFDADE ∆=∆ và AD là đường trung trực của đoạn thẳng EF. b )Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DE = DK. Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 C/m ∆ DKC vuông. Bài 11 : Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M; N thứ tự là trung điểm của AC và AB. Gọi G là giao điểm của BM; CN. C/m a) ∆ AMN cân , b) BM = CN , c) ∆ GBC cân Bài 12 : Cho ∆ ABC vuông ở A. Vẽ AH vuông góc với BC. Tại H hạ các đường vuông góc với AB; AC thứ tự tại M ; N. Trên tia đối của tia MH; NH lấy các điểm E; F sao cho M; N lần lượt là trung điểm của HE; HF. C/m a) AE = AF , b) E; F; A thẳng hàng , c) BE // CF. Bài 13 : Cho ∆ cân ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8 cm, kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) a) C/m : HB = HC và HACHAB ˆˆ = b) Tính độ dài AH Kẻ HD; HE thứ tự vuông góc với AB; AC (D ); ACEAB ∈∈ . C/m ∆ HDE cân. Bài 14 : Cho ∆ ABC vuông cân tại B. có đường trung tuyến BM. Gọi D là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AC. Kẻ AH; CK vuông góc với BD ( H; K thuộc đường thẳng BD C/m: a) BH = CK b) ∆ MHK vuông cân TiÕt :66+67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -n tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thò. -Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ. II.CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, đề cương in ra cho mỗi HS một bản. - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập theo đề cương III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Họat động 1:n về số hữu tỉ,số thực 1)Thế nào là số hữu tỉ?Cho ví dụ. Khi viết dưới dạng thập phân, số hữu tỉ được biểu diêãn như thế nào? Thế nào là số vô tỉ? Cho vídụ. Số thực là gì? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R Bài 2sgk/89 Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 2) Giá trò tuyệt đối của số hửu tỉ x được xác đònh như thế nào? Với giá trò nào của ta có a) x +x = 0 b) x +x = 2x Bài 1sgk/88 Thực hiện phép tính b) 5 18 -1,456 : 7 25 +4,5 . 4 5 d) (-5).12:[(- 1 4 )+ 1 2 (-2)] +1 1 3 Bài 2 (SBT/63) Tính (2 1 3 +3 1 2 ):(-4 1 6 + 3 1 7 ) + 7 1 2 a) x +x = 0 => x = -x => x ≤ 0 b) x +x = 2x => x = 2x – x => x = x => x ≥ 0 Bài 1sgk/88 b)-1,456 : 7 25 +4,5 . 4 5 = 5 18 - 182 125 . 25 7 + 9 2 . 4 5 = 5 18 - 26 5 + 18 5 = 5 18 - 8 5 = 25 144 90 − = - 119 90 = -1 29 90 d) (-5).12:[(- 1 4 )+ 1 2 (-2)] +1 1 3 = (-60) : [(- 1 4 ) + (- 1 4 )] +1 1 3 = (-60): (- 1 2 )+1 1 3 = 120+1 1 3 = 121 1 3 Bài 2 (SBT/63) (2 1 3 +3 1 2 ):(-4 1 6 + 3 1 7 ) + 7 1 2 = ( 7 3 + 7 2 ) : ( 25 6 − + 22 7 ) + 15 2 = 14 21 6 + : 175 132 42 − + + 15 2 = 35 6 : 43 42 − + 15 2 = 35* 42 6*( 43)− + 15 2 = 245 43 − + 15 2 = 1 69 86 3) Tỉ lệ thức là gì? Hoạt động 2: n tập về tỉ lệ thức- chia tỉ lệ Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài 3 sgk/89 Từ tỉ lệ thức a b = c d (a ≠ c; b ≠ ± d) Hãy rút ra tỉ lệ thức a c a c + − = b d b d + − Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà. Bài 4 sgk/89 (Đưa đề lên bảng phụ) - n lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 5,6,7,8,9 sgk/90 Bài 3 sgk/89 a b = c d = a c b d + + = a c b d − − Từ tỉ lệ thức a c b d + + = a c b d − − hoán vò hai trung tỉ, ta có a c a c + − = b d b d + − Bài 4: Giải Gọi số lãi của ba đơn vò được chia lần lượt là a,b,c(triệu đồng) => 2 a = 5 b = 7 c và a+b+c =560 Ta có: 2 a = 5 b = 7 c = 3 5 7 a b c+ + + + = 560 14 =40  a=2.40 = 80 (triệu đồng) (triệu đồng)  b=5.40 = 200 (triệu đồng)  c= 7.40 280 (triệu đồng) ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -n tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thò và chương thống kê. -Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê và giải các bài tập về đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0) II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, đề cương in ra cho mỗi HS một bản. - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập theo đề cương III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Họat động 1:n tập về hàm số, đồ thò hàm số 1) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Nêu ví dụ. 2) Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghòch với đại lượng x? Nêu ví dụ. 3) Đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Bài tập 6 SBT/63 Trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;2) Bài tập 6 SBT/63 Đườøng thẳng OA là đồ thò hàm số có dạng y = ax(a ≠ 0) Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 Đường thẳng OA là đồ thò hàm số nào? Bài tập 7 (SBT/63) Hàm số y=f(x) được cho bởi công thức y= -1,5 x. a/ Vẽ đồ thò hàm số trên. b/ Bằng đồ thò hãy tìm các giá trò f(-2); f(1) HS hoạt động nhóm, đòa diện hai nhóm lên trình bày Vì đường thẳng đi qua A(1;2)=.x=1; y=2 Ta có 2 = a.1 => a=2 Vậy đường thẳng OA là đồ thò của hàm số y = 2x Bài tập 7 (SBT/63) Họat động 2:n tập về thống kê Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì? Bài tập 7 SGK/89,90 GV đưa đề lên bảng phụ, Y/c HS đọc biểu đồ Bài 8 sgk/90 (Đưa đề bài lên màn hình) a/ Dấu hiệu ở đây là gì?Hãy lập bảng tần số b/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Mốt của dấu hiêu là gì? Trong bài này mốt của dấu hiệu bằng bao Bài tập 7 SGK/89,90 a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29%; Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81%. b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long. Bài 8: a/ Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa(tạ/ha) Sản lượng x Tần số n Các tích 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 5 20 N = 120 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 X =4450:120 ≈ 37 Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 2011 nhiêu? Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghóa gì? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó. HS trả lời Mốt của dấu hiệu là: 35 HS trả lời HS trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà. - Hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc. - n lại các bài tập đã làm. Làm các bài tap ở đề cưong. - Làm các bài tập 10,11,12,13 sgk/90,91. ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3) I.MỤC TIÊU: -n tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Biểu thức đại số -Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, đề cương in ra cho mỗi HS một bản. - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập theo đề cương III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Họat động 1:n tập về Biểu thức đại số Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau: 2xy 2 ; 3x 3 + x 2 y 2 – 5y; - 1 2 y 2 x; -2; 0; x; 4x 5 – 3x 3 +2; 3xy . 2y; 2 y ; 3 4 . Em hãy cho biết: a/ Những biểu thức nào là đơn thức? Tìm những đơn thức đồng dạng b/ Những biểu thức nào là đa thức mà Bài 1 a/ Các biểu thức là đơn thức là: 2xy 2 ; - 1 2 y 2 x; -2; 0; x; 3xy . 2y; 3 4 . - Những đơn thức đồng dạng: + 2xy 2 ; - 1 2 y 2 x (=- 1 2 xy 2 ); 3xy . 2y = 6xy 2 . + -2 và 3 4 . Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa [...]... (2x-3)-(x-5) = (x +2) – (x-1) b/ 2( x-1) – 5(x +2) = -10 Hai HS lên bảng làm bài 3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến 4x5 – 3x3 +2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến Bài 2 a/ A + B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) + (-2x2 + 3y2 – 5x +y +3) = x2 – 2x – y2 +3y -1 - 2x2 + 3y2 – 5x +y +3 = (x2 – 2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+(3y+y)+(1+3) = -x2-7x+2y2+4y +2 Thay x =2; y=-1 vào biểu thức A+B, ta có: -22 -7. 2+ 2(-1 )2+ 4.(-1) +2. .. -22 -7. 2+ 2(-1 )2+ 4.(-1) +2 = -4-14 +2- 4 +2 =-18 b/ A – B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) -(-2x2 + 3y2 – 5x +y +3) = x2 – 2x – y2 +3y -1 + 2x2 - 3y2 + 5x -y -3 = (x2 +2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+(3y-y)+(-13) = 3x2+3x-4y2+2y-4 Bài 3:(Bài 11 sgk/91) a/ (2x-3)-(x-5) = (x +2) – (x-1) 2x – 3 –x +5 = x +2 -x+1 x +2 = 3 x= 1 b/ 2( x-1) – 5(x +2) = -10 2x – 2 -5x -10 = -10 -3x = -10+10 +2 -3x = 2 x= - 2 3 Bài 4: Bài 4 (bài 12 sgk/91) Tìm... Bài 4 (bài 12 sgk/91) Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2+5x -3, 1 biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2 P(x) = ax2+5x -3 có một nghiệm là 1 2 1 4 1 5  a=34 2 1 1  a= 4 2  P( ) = a +5 1 2 1 -3=0 2  a =2 vậy hệ số a của đa thức P(x) là 2 -Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa dai so 7 nam hoc 20 11 ... nhiệm của đa thức P(x)= 3-2x b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2 +2 có nghiệm hay không? Vì sao? Bài 5(Bài 13 sgk/91) a/ P(x) = 3-2x = 0 -2x =-3 x= 3 2 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = GV nhận xét và sửa bài làm của HS 3 2 b/ Đa thức Q(x) = x2 +2 không có nghiệm vì x2 ≥ 0 với mọi x => Q(x) = x2 +2 >0 với mọi x HÕt -Gv: Nguyen Thai Hoang thcs son hoa ...dai so 7 nam hoc 20 11 -không phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức Bài 2: Cho các đa thức: HS hoạt động nhóm thực hiện bài 2 A = x2 – 2x – y2 +3y -1 B = -2x2 + 3y2 – 5x +y +3 a/ Tính A + B Tính giá trò của A+B tại x =2; y=-1 b/ Tính A – B Tính giá trò của A –B tại x= -2; y=1 Y/C HS hpạt động nhóm, một nửa làm câu . và xác đònh bậc của đa thức kết quả 424 2 22 22 10 7 2 9 5 2 4 1 ) 2 1 3 3 2 ) xyyzxxyyzxe zxyxyzzxyxyzd +−+− −+−− 326 23 32 323 2 77 323 3 1 32) 2 2 1 5 2 ) 3 2 1 7 3 1 ) zxyzyyzxzxc xzxzyzxzxzb xzyyxzzxyyxa −+− ++−+− +−++−+ 3). 2x 2 )+(-2x-5x)+(-y 2 +3y 2 )+(3y+y)+(- 1+3) = -x 2 -7x+2y 2 +4y +2 Thay x =2; y=-1 vào biểu thức A+B, ta có: -2 2 -7. 2+ 2(-1) 2 +4.(-1) +2 = -4-14 +2- 4 +2 =-18 b/ A – B = (x 2 – 2x – y 2 +3y -1) -(-2x 2 + 3y 2 . (- 1 2 )+1 1 3 = 120 +1 1 3 = 121 1 3 Bài 2 (SBT/63) (2 1 3 +3 1 2 ):(-4 1 6 + 3 1 7 ) + 7 1 2 = ( 7 3 + 7 2 ) : ( 25 6 − + 22 7 ) + 15 2 = 14 21 6 + : 175 1 32 42 − + + 15 2 = 35 6

Ngày đăng: 21/06/2015, 17:00

Xem thêm: de cuong on tap toan 7 ki 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w