Chủ đề Thực vật. CĐN 2 Cây xanh và môi trường sống. Đề tài CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

12 8 0
Chủ đề Thực vật.  CĐN 2 Cây xanh và môi trường sống. Đề tài CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đó tiếp tục đổi vai chơi.[r]

(1)

Chủ đề Thế giới thực vật

Chủ điểm nhánh 2: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất:

- Thực hiện nhịp nhàng các vận động: Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động : tập làm công việc nội trợ,

chăm sóc cây…

- Hình thành một số thói quen tốt sinh hoạt hằng ngày Có khả tự phục vụ bản thân và biết tự lực việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hằng ngày ( Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt…), và có thói quen rửa tay bằng xà phòng

- Biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ của bản thân - Nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy

hiểm

2.Phát triển nhận thức:

- Biết tên gọi và một số bộ phận chính (rễ, thân, lá, hoa…), ích lợi ( cho bóng mát, cho quả, cho hoa…) và mô tả được một số đặc điểm nổi bật, rõ nét( thân to – nhỏ; cao vút, lá xanh, hoa đỏ rực…) của một số quen thuộc, gần gũi với trẻ

- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết cho trẻ

- Biết được lợi ích của cối, thiên nhiên và môi trường đối với đời sống người

- Nhận biết, phân biệt khối cầu – khối trụ, khối vuông – khối chữ nhật

3.Phát triển ngôn ngữ;

- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả điều trẻ quan sát được về xanh

- Biết trả lời các câu hỏi nguyên nhân tại sao?, vì sao?

- Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được âm của chữ cái các từ chỉ tên các loại

- Thích nghe đọc thơ, đọc sách diễn cảm

- Biết sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự - Nhận biết kí hiệu chữ viết

4.Phát triển thẩm mĩ:

(2)

- Trẻ biết sử dụng một số vỏ cây, lá cây, hoa khô để tạo các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi

- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của bạn và của mình

5.Phát triển tình cảm-xã hội:

- Trẻ yêu thích xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ và có một số thói quen chăm sóc, bảo vệ cây( tưới nước, không bẻ phá cây…)

(3)

MẠNG NỘI DUNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

-Tên gọi ( bàng, phượng, lộc vừng…)

-Một số bộ phận chính ( thân, rễ, lá…)

-Đặc điểm nổi bật, rõ nét (thân to – nhỏ; cao vút, lá xanh, hoa đỏ rực…)

Đặc Điểm Nổi Bật:

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY:

Cách Chăm Sóc, Bảo Vệ Cây: Ích Lợi Của Cây

Đối Với Môi Trường Sống:

- Tưới nước cho cây, lau lá cây, nhổ cỏ…

- Không ngắt lá, bẻ cành…

- Cây cho bóng mát - Làm cho không khí

trong lành

(4)

MẠNG HOẠT ĐỘNG:

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2.CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

KPKH: Quan sát, trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, ích lợi của xanh với mơi trường sớng

TỐN:

- Nhận biết, phân biệt khối cầu – khối trụ, khối vuông – khối chữ nhật

-TẠO HÌNH

- Vườn của bé

ÂN: - Vỗ tay theo tiết tấu: “ Em yêu xanh”

- NH “ Cây trúc xinh”

TC: Hái hoa dân chủ

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN

NHẬN THỨC

CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG:

PHÁT TRIỂN T C- XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ

TCPV: cửa hàng thực phẩm, gia đình, cô giáo - Thực hành trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ

- TCXD: Xây trạm công viên xanh - Trò chơi : Xem nhanh, bỏ lá, trồng nụ trồng hoa…

DD: Trò chuyện về một số thức ăn được chế biến từ các nhóm thực phẩm

VĐ: - Ném trúng đích nằm ngang

Trò chơi: Nhảy lò cò

- Trò chuyện về một số xanh gần gũi với trẻ… mô tả và gọi tên các bộ phận chính, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số

Thơ : Cây dừa

LQCC:

(5)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Nhánh 2: Cây Xanh Và Môi Trường Sống

Thực hiện tuần: từ 17/12 đến 21/12 năm 2012 (Lớp lá)

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 H Động

ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH

Đón trẻ:

- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi lớp và chọn góc chơi thích hợp

- cho trẻ quan sát một số loại có sân trường, quan sát chồi non và cho trẻ kể về tên một số trẻ biết

* Điểm danh.

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

-Tập nhịp điệu theo hát:

1 Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

2 Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay

- Lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân

- Chân: Ngồi khuỵu gối( tay đưa cao, trước) - Bật: bật tách chân, khép chân

3 Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà

HOẠT ĐỘNG CHỦ

* KPKH : Cây xanh và môi trường

*

Thể dục: - Ném trúng đích nằm ngang

*LQVT: - Nhận biết, phân biệt khối cầu –

*LQCC

- LQCC: Tập tô chữ cái i, t, c

* GDÂN

(6)

ĐÍCH

sống Trò chơi: Nhảy lò cò

khối trụ, khối vuông – khối chữ nhật

- Trò chơi : Hái hoa dân chủ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

- Hoạt động có chủ đích : Theo chủ đề

- Trò chơi VĐ: Bỏ lá, tìm lá cho cây…

- Trò chơi DG: Trồng nụ trồng hoa

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi mang theo

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Gia đình,cô giáo,bán hàng

- Góc xây dựng :Xây dựng công viên xanh

- Tạo hình : Vẽ, xé dán, tơ màu, xếp hột hạt một số loại xanh

- Góc sách : Xem tranh, làm sách về một số loại xanh - Góc âm nhạc: Ca hát về các bài hát có nội dung chủ đề

- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây, quan sát sự phát triển của

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - HĐTD -Nêu gương -Trả trẻ *LQ VH - Thơ: “ Cây dừa” -Nêu gương -Trả trẻ - HĐTD -Nêu gương -Trả trẻ * HĐTH:

- Vườn của bé -Nêu gương -Trả trẻ

- Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NỘI

DUNG YÊU CẦU CHUẨN BI THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Quan sát, trò chuyện về xanh và môi trường sống

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận

- Quan sát quá trình phát triển của từ hạt, cành, củ

- Rèn luyện sức

- Sân bài bằng phẳng, trang phục cô và trẻ

gọn gàng.

- Sân trường và quang cảnh trường

- Một số tranh, hình ảnh về xanh và môi trường sống - Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề

- Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô trẻ vừa vừa hát bài “ chơi chơi.” vừa quan sát quag cảnh sân trường

- Cô gợi ý để trẻ trả lời điều trẻ quan sát được…

- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về xanh và môi trường sống

(7)

khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ

- Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành

- Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát học

Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức

- Cho trẻ đọc thơ bài “ dừa”

-Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi

TRO CHƠI

VẬN ĐỘNG “Bỏ Lá”

- Rèn phản xạ nhanh, phát triển bắp

- Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ

- Sân sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ - cành lá, mũ chóp kín

Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định trẻ sẽ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành lá và sẽ đặt sau lưng bạn bất kì Một bạn khác đội mũ chóp kín che mắt sẽ tìm lá Cô qui định: "khi nào cả lớp hát nhỏ, bạn đội mũ tìm lá Khi cả lớp hát to, nơi đó có dấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá Nếu bạn chưa tìm được, cả lớp tiếp tục hát nhỏ cho tới bạn đến chỗ có dấu lá, cả lớp lại hát to.”

TCVĐ: “ Tìm Lá Cho Cây”

- Trẻ chơi đúng luật, hứng thú chơi

- Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ

- Sân sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ - góc sân có nhiều xanh ( bàng, phượng…) - Trang phục cô và trẻ gọn gàng

Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một lá ( phượng, bàng, bằng lăng ) cho cả lớp vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “tìm cây” thì có lá của nào thì chạy về đúng đó

Luật chơi: Ai có lá của nào thì chạy về đúng đó Chơi – lần thì cho trẻ đổi lá cho

Trò chơi dân gian

“ trồng nụ, trồng hoa”

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Biết chơi đúng luật

- Rèn luyện bắp

- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ

(8)

- Hứng thú chơi trò chơi

- rèn khả phản ứng nhanh cho trẻ

của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân của cháu A ( bàn chân dựng đứng) trẻ nhảy qua lại nhảy về, sau đó cháu A lại trồng nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ trẻ lại nhảy qua, nhảy về Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa trẻ nhảy qua, chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy một vòng Sau đó tiếp tục đổi vai chơi

CHƠI TỰ DO:

Chơi với đồ chơi

có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo

Tham gia tích cực vào trò chơi, bạn chơi

-Giấy sỏi, lá cây…

-Đồ chơi có sẵn -Đồ chơi mang theo

Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi sân trường cô quan sát, xử lý tình huống

Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay

HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC:

GÓC CHƠI

TÊN TRO CHƠ

I

YÊU CẦU CHUẨN BI

THỰC HIỆN

Góc chơi đóng vai

- Gia đình - cửa hàng bán giống

, bán dụng cụ lao

động

- Trẻ biết vai chơi của mình, biết chơi

- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : gia đình tổ chức mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc

- búp bê - quần áo, đồ dùng một số đồ chơi nấu ăn - Một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi cô

1/ Thảo luận :

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ thực vật”, cô cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về “cây xanh và môi trường sống”

- Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào?

(9)

- cô

giáo - Trẻ biết thoả thuận với để đưa chủ đề chơi chung Tự rủ bạn chơi tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình nhận

giáo - Một số phong bì thư

- một số hột hạt giống, một số thau, chai nhựa để trồng

có định đưa đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ mời khách mua hàng cho các cô bán hàng Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện? cô dạy trẻ một số kỹ dạy trẻ kể chuyện - Cô và trẻ trò chuyện về cấu trúc của công viên nào?, cho trẻ kể về hiểu biết của trẻ về công trình xây dựng là công viên và cho trẻ tự thoả thuận với về kiến trúc đó phải xây nào? Cổng nào? Cách xếp các phần công viên nào?

Cô gợi ý cho trẻ biết trồng nhiều xanh công viên để lấy bóng mát,bên dưới gốc có ghế đá, có hoa đẹp

Cô giáo cho trẻ về góc chơi góc chơi và giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ của vai chơi

Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến lúc chơi

- Cho trẻ về góc chơi và thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận

2/ Qúa trình chơi:

-Trong quá trình chơi bao quát chung, xử lý các tình huống và chú ý góc chơi chính xây dựng, gia đình, giúp trẻ

Góc chơi xây dựng Xây dựng công viên xanh

- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình

- Biết XD các bạn

- Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình xây dựng lắp ghép

- Vật liệu xây dựng: cây, que, các loại hình khối bằng gỗ, nhựa gạch ,cổng hàng rào, thảm cỏ, hoa

- Sưu tầm tranh ảnh về công viên

Góc tạo

hình Tơ màu , xé dán, vẽ… vườn cây của bé, công viên xanh

- Ơn các kỹ học ( tơ, vẽ,xé dán ) để tạo nên bức tranh về vườn xanh

- Biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật

- Biết xếp hột hạt tranh về vườn - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ

-Giấy màu, giấy trắng, bút màu , bút sáp…

-Tranh vẽ, tranh xé dán, hột hạt về vườn xanh

(10)

liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi hết hứng thú

- Ở góc tạo hình cô gợi ý để trẻ vẽ, cắt dán, xếp hình một số giai đoạn phát triển của Làm vườn bằng len, rơm, vải vụn, mút xốp

- Ở góc sách cô hướng dẫn trẻ xem truyện, tranh ảnh về vườn xanh và các điều kiện để giúp phát triển, nhận xét các nhân vật tranh

- Ở góc thiên nhiên cô hướng dẫn trẻ cách tưới cây, lau lá, chăm sóc cá Thả các vật nổi, chìm nước tự nhận xét xem vật nào nổi được nước Tập đong nước vào các chai, so sánh chai đầy, chai vơi, nhận xét tính chất của nước - Ở góc âm nhạc, cô gợi ý để trẻ biểu diễn lại các bài hát có nội dung chủ đề

- Cô mở máy hát động viên khuyến khích trẻ hát múa các bài hát có nội dung về tình cảm gia đình

-Khen động viên kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật

-Cô chú ý hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi đúng góc chơi và nhiệm vụ của từng góc chơi đúng với yêu cầu đề cho buổi chơi

3/ Nhận xét :

-Cô đến các nhóm chơi để nhận xét các góc chơi (hoặc tập

Góc Sách - Làm sách, tranh về vườn - Biết giữ sách và trò chuyệ n bạn

-Trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn sách và cách làm cuốn sách -Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay

-Phát triển khả sáng tạo làm sách

- Cuốn lịch nhỏ cũ hay tấm bìa cứng đóng vào thành tập

- Giấy, bút chì, hồ dán… - Tranh ảnh cắt từ hoạ báo cũ… - Tranh ảnh có nội dung về xanh và môi trường sống Góc Khám Phá Khoa học -Trồn g cây, chăm sóc cây.

-Biết chăm sóc cối góc thiên nhiên -Trẻ biết cách tưới, cắt tỉa lá, lau lá, tưới

-Cát nước, đất nặn, mẫu gỗ -Các loại củ, rau, hạt -Giấy để trẻ gấp thuyền - Cây, vật góc thiên nhiên - Dụng cụ để tưới cây, xới Góc âm nhạc Bé làm ca sĩ

- Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát biết thuộc chủ đề bản thân, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm khác

(11)

nhau

trung trẻ lại để nhận xét vai chơi) -Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của mình, của nhóm bạn Cho trẻ cất đồ chơi

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KPKH

ĐỀ TÀI: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên các loại gần gũi , biết có nhiều loại khác nhau: to nhỏ, thấp, cao…

- Biết quá trình sinh trưởng và lớn lên của cây, môi trường sống và các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của xanh

-Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô Tập cho trẻ khả phân tích so sánh.Ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ vệ sinh trước ăn, ăn và sau ăn, ăn chín, uống sôi - Giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ xanh

II CHUẨN BI:

-Một số tranh ảnh về một số loại cây, mô hình vườn -Một số loại cao, thấp

-Thẻ từ tên các loạị

-Đĩa hình các loại hoa,màn hình tv

-Câu đố, bài thơ , bài hát có nội dung về chủ đề

III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1:

-Cả lớp hát cô bài “ Lá xanh”

-Trò chuyện về một số loại mà trẻ biết

-Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về một số loại màn hình,cô yêu cầu trẻ quan sát gọi tên, hôm cô cả lớp tìm hiểu về các loại cỏ này nhé!

*HOẠT ĐỘNG 2:

-Cô đọc câu đố về một số loại : bàng, phượng, bằng lăng…,khi trẻ đoán xong tên nào thì cô lần lượt cho trẻ xem loại đó màn hình Cô cho trẻ tìm hiểu về kiểu cao- thấp- dây leo, có cành- lên thẳng ,cành, hoa , mùi thơm, lá … nào , cô cho trẻ nêu đặc điểm nổi bật, cô cho trẻ nói điểm giống và khác các loaị

Cô cho trẻ vận động và hát bài “lá xanh”

*HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi: “ tìm lá cho cây”

(12)

cây đó

Luật chơi: Ai có lá của nào thì chạy về đúng đó

Trò chơi: “ đốn qua lá” và đếm sớ đoán được

- Kết thúc: đọc bài thơ “Cây ” , hát bài “ Em yêu xanh”

Vệ sinh – Trả trẻ

*****************************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Ơn b̉i sáng I.MỤC ĐÍCH:

- Củng cố sự hiểu biết của trẻ về một số loại cỏ - phát triển khả tập trung chú ý của trẻ

- giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ xanh Trẻ biết chơi một số trò chơi

II.CHUẨN BI:

Một số tranh, một số câu đố về một số xanh

III.HƯỚNG DẪN:

Cô tập trung trẻ hát bài “lá xanh”

Cô dẫn dắt giới thiệu một số tranh về xanh, cô đọc câu đố yêu cầu trẻ đoán tên loài hoa đó và nêu lên một số đặc điểm đặc trưng của từng loại mà trẻ đoán đúng tên

Sau đo cô chia trẻ thành tổ chơi trò chơi thi đua chọn hoa theo đúng yêu cầu của cô để cắm hoa vào bình Tổ nào chọn đúng , được nhiều thì tổ đó thắng

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1 Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:

2 Những thay đổi cần thiết:

……… ……… …………

3 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:

……… ………

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan