Chủđề 4: N i dung c b n c a ch ộơ ả ủ ủ đề: 1. Mỗi nghề cxần nêu rõ: 2. Phân loại nghề. a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: b) Phân loại nghề theo đào tạo: c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề. 4. Bản mô tả nghề. 2. Phân loại nghề: a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: - Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo. @ - Lĩnh vực sản xuất. b) Phân loại nghề theo đào tạo: -Nghề được đào tạo. -Nghề không qua đào tạo c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: - Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. - Những nghề tiếp xúc với con người - Những nghề thợ -Nghề kỹ thuật - Những nghề trong lĩnh vực VH - NT. - Những nghề thuộc lĩnh vực NCKH - Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên - Những nghề có ĐK lao động đặc biệt 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề: - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao động 4. Bản mô tả nghề: - Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề. - Nội dung và tính chất lao động của nghề- Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề- Những chống chỉ định y học - Những điều kiện bảo đảm cho người LĐ làm việc trong nghề- Những nơi có thể theo học nghề- Những nơi có thể làm việc sau học nghề a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: - Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước. - Lãnh đạo doanh nghiệp - Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán - Cán bộ kỹ thuật công nghiệp - Cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp - Cán bộ khoa học, giáo dục - Cán bộ văn hoá nghệ thuật - Cán bộ y tế - Cán bộ luật pháp, kiểm sát - Thư kí các cơ quan và mộtsốnghề lao động trí óc khác * Lĩnh vự quản lý đào tạo có 10 nhóm nghề: - Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than. - Chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật điện và điện tử, vô tuyến điện - Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành, xứ, gốm, thuỷ tinh - Khai thác và chế biến lâm sản - Công nghiệp da, da lông, da giả - Công nghiệp lương thực và thực phẩm - Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống * Lĩnh vự sản xuất có 23 nhóm nghề: - Luyện kim, đúc, luyện cốc. - Công nghiệp hoá chất - In - Dệt - May mặc - Xây dựng - Nông nghiệp - Làm việc trên các thiết bị động lực - Lâm nghiệp. - Nuôi, đánh bắt thuỷ sản - Vận tải - Bưu chính viễn thông- Điều khiển máy nâng chuyển - Phục vụ công cộng và sinh hoạt - Các nghề sản xuất khác - Chúc các em chọn được nghề mình yêu thích . Những nghề tiếp xúc với con người - Những nghề thợ - Nghề kỹ thuật - Những nghề trong lĩnh vực VH - NT. - Những nghề thuộc lĩnh vực NCKH - Những nghề tiếp. nhóm nghề: - Luyện kim, đúc, luyện cốc. - Công nghiệp hoá chất - In - Dệt - May mặc - Xây dựng - Nông nghiệp - Làm việc trên các thiết bị động lực - Lâm