DE THI HOC KI 2 TOAN 7(2013-2014)

3 2 0
DE THI HOC KI 2 TOAN 7(2013-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.. b/..[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Mơn TỐN

Năm học 2013 – 2014

Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm)

a Thế hai đơn thức đồng dạng?

b Tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y đơn thức sau: 2x2y ;

5 

(xy)2 ; – 5xy2 ; 8xy ;

3

2x2y Câu 2:(1 điểm)

a Phát biểu định lý Pytago thuận ?

b Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân ?

Câu 3: (1 điểm)

Cho tam giác ABC có AB = 8cm; BC = 6cm; CA = 9cm Hãy so sánh góc tam giác ABC

Câu 4: (2,5 điểm)

Một xạ thủ bắn súng Điểm số đạt sau lần bắn ghi vào bảng sau:

10 10 9 9 10

9 10 10 10 9

9 10 8 9 10

a Dấu hiệu ? Có giá trị dấu hiệu? b Lập bảng tần số Nêu nhận xét

c Tính số trung bình cộng dấu hiệu ? Câu 5: (2 điểm)

Cho đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a Hãy tính: A(x) + B(x) A(x) – B(x)

b Chứng tỏ x = – nghiệm đa thức A(x) không nghiệm đa thức B(x)

Câu 6: (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông A Tia phân giác góc ABC cắt AC D Từ D kẻ DH vng góc với BC H DH cắt AB K

a Chứng minh: AD = HD

b Chứng minh tam giác KBC tam giác cân c So sánh độ dài cạnh AD DC

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014

ĐÁP ÁN ĐIỂM

Câu 1:

a/ Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác khơng có phần biến

b/ Các đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y là: 2x2y ;

3 2x2y

0,5đ 0,5đ Câu 2:

a) Định lý Pytago thuận :

Trong tam giác vng, bình phương cạnh hùn tởng bình phương hai cạnh góc vng

b) Các cách chứng minh tam giác tam giác cân : Chứng minh hai cạnh

Chứng minh hai góc

0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 3:

ABC có: BC < AB < CA

Nên: A C B     1đ

Câu 4:

a/ Dấu hiệu điểm số đạt xạ thủ sau lần bắn súng Có 30 giá trị

b/ Bảng tần số

Điểm số x 10

Tần số (n) 13 N = 30

Xạ thủ bắn 30 phát súng:

- Điểm số cao 10 ; điểm số thấp

- Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều có tần số 13 - Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp có tần số c/ Giá trị trung bình dấu hiệu

X =

7.2 6.7 9.13 10.8 8,9 30

  

0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0, 5đ

Câu 5: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a/

A + B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) + (x3 – 3x2 + 4x + 18) = x3 + 3x2 – 4x – 12 + x3 – 3x2 + 4x + 18 = 2x3 +

A – B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) – (x3 – 3x2 + 4x + 18) = x3 + 3x2 – 4x – 12 – x3 + 3x2 – 4x – 18 = 6x2 – 8x – 30

b/ A(-2) = (-2)3 + 3.(-2)2 – 4(-2) – 12 = – + 12 + – 12 =

Vậy x = – nghiệm đa thức A(x)

0,5

0,5

(3)

B(-2) = (-2)3 – 3.(-2)2 + 4(-2) + 18 = – – 12 – + 18 = – 10

Vậy x = – nghiệm đa thức B(x) Câu 6:

0,5

K

H

D C

B

A

a AD = DH

Xét hai tam giác vuông ADB HDB có: BD: cạnh huyền chung

ABD HBD  (gt)

Do đó: ADBHDB(cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra: AD = HD ( hai cạnh tương ứng) b KBC cân:

Xét hai tam giác vuông ADK HDC có: AD = DH (cmt)

ADK HDC  (đối đỉnh)

Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vng – góc nhọn kề)

Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) (1) Mặt khác ta có: BA = BH ( ADBHDB) (2)

Cộng vế theo vế (1) (2) ta có: AK + BA = HC + BH

Hay: BK = BC Vậy: tam giác KBC cân B c So sánh AD DC

Tam giác DHC vuông H có HD < DC Mà: AD = HD (cmt)

Nên: AD < DC (đpcm)

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5 ABC vuông A

GT ABD CBD D AC     DHBC H BC   DH cắt AB K a AD = HD KL b KBC cân

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan