1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 14 CẢ NGÀY

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ “Hạt gạo làng ta”. Bài thơ này được nhà thơ viết khi còn ít tuổi, khi nhân ta đang gặp rất nhiều khó[r]

(1)

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

***************************** Tập đọc:

CHI NGỌC LAM I.Mục đích - u cầu:

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời câu hỏi 1,2,3 )

- Đọc diễn cảm văn, biết phân biệt lời người kề lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ sỏch III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra:

- Gọi HS nối tiếp đọc “Trồng rừng ngập mặn” nêu nội dung

- Nhận xét, ghi điểm

- HS đọc trả lời - Nhận xét

2 Bài mới: Gtb: Chủ điểm tuần “Vì hạnh phúc người” Các học chủ điểm giúp em có hiểu biết đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, tiến bộ, hạnh phúc người Bài học hôm cho em thấy tình cảm yêu thương người

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ? Truyện có nhân vật nào? ? Tìm từ ngữ khó đọc - Luyện đọc nối tiếp đoạn

? “Lễ Nô-en” nghĩa nào? ? “Giáo đường” tên gọi gì? - Luyện đọc nối tiếp đoạn

- Gv đọc mẫu

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Đ1: Chiều hôm yêu quý + Đ2: Ngày lễ Nô-en tràn trề

- Có nhân vật: Pi-e,cơ bé Gioan,chị cô bé

- Pi-e, Nô-en, Gioan, chuỗi ngọc lam, rạng rỡ,

- HS đọc

- HS đọc “chú giải” - Nhà thờ

- HS đọc - Theo dõi b) Tìm hiểu bài:

Đoạn 1: Chiều hôm yêu quý ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng?

(2)

? Chi tiết cho biết điều đó?

? Thái độ Pi-e lúc nào?

- Cô bé không đủ tiền để mua

- Cô bé mở khăn đổ lên bàn nắm xu nói số tiền đập lợn đất

- Trầm ngâm nhìn bé, lúi húi gõ mảnh giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc lam

->ý1: Cuộc đối thoại Pi- e cô bé Gioan Đoạn 2: Ngày lễ Nô-en tràn trề

- Gọi HS đọc nối tiếp

? Chị bé Gioan tìm gặp Pi-e làm gì?

? Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

? Chuỗi ngọc có ý nghĩa Pi- e?

- Thảo luận nhóm đơi (2’):

? Em nghĩ nhân vật câu chuyện

- HS đọc

- Để hỏi xem có bé mua chuỗi ngọc khơng? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Cô bé mua với giá tiền?

- Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua tất số tiền mà em có

- Đây quà dành để tặng vợ chưa cưới mình, sau vụ tai nạn giao thông

- Họ người tốt, có lịng nhân hậu Họ biết sống nhau, mang lại hạnh phúc, niềm vui cho

->ý2: Cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé

=>Nội dung: Câu chuyện ca ngợi người có lịng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.

3 Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu

- HS đọc phân vai Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp nhân vật

- HS đọc theo cặp - Thi đọc - Nhận xét

4 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc toàn truyện theo vai - Nhận xét đọc

- Chuẩn bị “Hạt gạo làng ta”

- Người dẫn chuyện, Bé Gioan, Pi-e, Chị bé Gioan

***************************

TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:

1-KT: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng vào giải tốn có lời văn Bài tập cần làm: Bài (a ); Còn lại HDHS khá, giỏi

2- KN: Rèn kĩ thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân giải tốn có lời văn

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống tập 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định

2 KTBC

- GV gọi HS lên làm - GV nhận xét ghi điểm Bài

a.Giới thiệu bài:

"Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân"

- GV ghi tên lên bảng b.Hướng dẫn HS thực

VD1:GV nêu toàn VD SGK - GV hướng dẫn hs thực chia VD1:GV nêu vd SGK

- GV hướng dẫn HS thực phép chia ? Để biết cạnh sân hình vng dài mét làm nào? - Yêu cầu HS thực phép tính: 27 : ? Ta chia tiếp khơng ? Làm để chia tiếp số dư cho Nhận xét, nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy bên phải thương, viết thêm số vào bên phải số dư(3) thành 30 chia tiếp, làm mói

VD2:GV nêu: 43 : 53 = ?

Phép chia 43 : 52 thực phép chia 27 : 4được khơng? Vì sao?

GV hướng dẫn chia 43 = 43,0 mà giá trị không đổi?

Chúng ta thực phép chia 43,0 : 52 mà kết không thay đổi - Yêu cầu HS đặt tính tính: 43,0 : 52

GV gọi HS nêu :Muốn chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân ta làm nào? * Thực hành

Bài : Câu b HDHS khá,giỏi - GV gọi HS đọc đề

- GV gọi HS lên bảng làm

- GV gọi HS nhận xét bạn làm

Bài 2:

- GV ghi đề lên bảng - Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề

Hát

- 2HSlàm

(5,75 + 4,25)  35,28 (9,45 - 6,45)  25,3

-HS mhắc lại

-HS nêu phép tính giải tốn - Lấy chu vi HV chia cho 27 :

- HS nêu: 27 : = (d 3) - HS thực

- HS thực chia

-Vài HS nêu lại cách thực chia SGK

- Không thực được, phép chia 34 : 52 có số bị chia nhỏ nơn số chia (43 < 52)

43,0 52 430 0,82 140

36

43 : 53 = 0,82 ( dư 0,36) -HS nêu cách thực - HS nêu rút quy tắc 1- HS đọc quy tắc

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm, em làm cột, lớp làm vào

- HS nhận xét

a, 12 : = 2,4 ; 23 : = 5,75 ; 882 : 36 = 24,5

- HS đọc đề

(4)

- GV gọi HS lên bảng tóm tắt HS lên bảng giải

- GV chấm - 10 nhận xét

Bài : HDHS khá,giỏi - GV yêu cầu HS làm nháp - GV nhận xét bảng

4 Củng cố - Dặn dò

- Tổ chức cho HS thi đua làm toán - Nhận xét tuyên dương

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

Tóm tắt: 25 : 70 m vải : ?m vải Giải

quần áo cần số m vải 70 : 25 = 2,8 ( m vải) quần áo cần số m vải 2,8  = 16,8 (n vải)

Đáp số : 16,8 m vải - HS nộp chấm điểm

- HS làm     2 , 10 

;     25 25 75 , 100 75   18    28 , 10 36  - HS thi đua làm 21 32

- Cả lớp bình chọn ***************************** Khoa học

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I.Mục tiêu:

1-KT: Nhận biết số tớnh chất gạch , ngói

2-KN: Kể tờn số loại gạch, ngói cụng dụng chúng - Quan sát , nhận biết số vật liệu xõy dựng: gạch, ngói 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

II Đồ dùng dạy học:

1- GV- Hình 56, 57/ SGK - Một vài viên gạch, ngói khơ chậm nước - Sưu tầm thơng tin tranh ảnh đồ gốm nói chung gốm xây dựng nói riêng

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận

+ Các loại đồ gốm làm gỡ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát Sgk trang : 56, 57

-Nêu tờn vật liệu cụng dụng nú hình

H Mỏi nhà hình lợp ngói hình ?

H Mỏi nhà hình lợp ngới hình ?

Kết luận: có nhiều gạch ngói gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà

* Hoạt động 3: Thực hành làm thí nghiệm - Quan sát trả lời:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Bằng đất sét

Hình 1( gạch ) : Dựng để xây tường 2.a ( gạch ) : Dùng để lát sàn vỉa hè

2.b( gạch ) : Dùng để lát sàn nhà 2.c ( gạch ) : Dùng để ốp tường 4( ngói ) : Dùng để lợp mái nhà - Hình 4C

- Hình 4A

(5)

H Quan sát viên gạch ngói em thấy gỡ ?

+ Thả viên gạch ngói khơ vào nước có tượng gỡ xảy giải thích tượng

H: Điều gỡ xảy thả viên gạch viên ngói xuống đất?

H: Nêu tớnh chất gạch, ngói Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vở, vỡ cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Thấy cú nhiều lổ nhỏ li ti - Thấy vô số bọt nhỏ từ viên gạch viên ngói ra, lên mặt nước

Giải thích: Nước tràn vào lỗ nhó li ti viên gạch viên ngói, đẩy khơng khí tạo thành bọt khí

- Dễ - HS nêu

- HS : Lắng nghe *********************************** Chiều Chính tả (Nghe-viết)

CHUỖI NGỌC LAM I.Mục tiêu:

1- KT: Nghe-viết chớnh tả Chuỗi ngọc lam

2- KN: Nghe-viết tả Chuỗi ngọc lam,trìnhbày hình thức đoạn văn xuôi

* Làm tập phân biệt tiếng có vần ao / au dễ lẫn (BT2b); Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT SGK, Hệ thống tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, ụn lại kiến thức cũ

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Kiểm tra:

HS viết từ ngữ theo yêu cầu BT 2b tiết trước

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học b) HD nghe – viết chớnh tả:

- Đọc đoạn văn cần viết tả

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho ai? Em có đủ tiền để mua ngọc khơng? - Đọc cho HS viết

- Chấm số vở, nhận xét c) HD làm tập:

Bài tập 2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng cho

trong bảng

- Nhận xét, ghi nhanh lờn bảng:

Mẫu : cho HS làm : Thi tiếp sức nhóm

+ báo: con báo, tờ báo, báo cỏo, báo tin,

-3 HS

- Lắng nghe

- em đọc tả

+ Mua cho chị không đủ tiền, cô bé có nắm xu

- Tự ghi tiếng khú nhỏp - Viết vào

- Tự kiểm tra sửa chữa - Nêu yêu cầu

- Nói miệng trước lớp ( nhóm ) + cau: cây cau, cau cú, cau mày, …

(6)

báo hại

+ báu: báu vật, kho báu, quý báu, chõu báu,…

Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp

- HD cách nhẩm để tìm

- Nhận xét, kết luận: (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước (tình hình đó), (mơi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại)

4 Củng cố- Dặn dò:

GV Nhận xét tiết học, dăn tiết sau

lao xao, lao phổi

+ lau: lau nhà, lau sậy, lau lỏch, lau chau, …

+ mào: chào mào, mào gà, mào đầu,… + màu: bút màu, màu sắc, màu mố, màu mỡ…

+ cao: cao cao, cao vút, cao cờ, cao kiến, cao tay, cao hứng

- Làm lại vào

Bài tập 3:

- Đọc đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi - Thi viết nhanh nháp thứ tự tiếng cần điền

- Đọc lại đoạn văn điền xong Lớp nghe, nhận xét

……… Tiếng Việt(ÔN LUYỆN)

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.Mục đích- yêu cầu.

- Củng cố quan hệ từ, từ loại câu.

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu thêm hay. - Giúp HS có ý thức học tốt.

II Đồ dùng: Hệ thống tập. III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2 Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm tập.

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm số nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ đoạn văn sau:

Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đầy nước cua cá tấp nập xuôi ngược, cị, sếu, vạc bãi sơng bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om sịm, có tranh tép mà có anh cị vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng

Lời giải:

(7)

Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ a) Mưa ngớt Trời tạnh dần

b) Thuý Kiều chị Em Thuý Vân c) Nam học giỏi toàn Nam chăm giúp mẹ việc nhà

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân em, có sử dụng quan hệ từ:

- GV cho HS thực hành.

- GV giúp đỡ HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng.

- GV lớp đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Hà bạn em em chơi thân với Linh Linh có nước da trắng hồng mái tóc cắt ngắn hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh Linh học giỏi mà Linh hay giúp đỡ bạn lớp

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau Và làm BT nâng cao trang 70

Lời giải:

a) Mưa ngớt trời tạnh dần

b) Thuý Kiều chị em Thuý Vân c) Khơng Nam học giỏi tốn mà Nam cịn chăm giúp mẹ việc nhà

- HS thực hành viết bài. - HS trình bày miệng.

- HS lắng nghe thực hiện. ****** ************************

TỐN: ƠN LUYỆN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

1-KT: Củng cố cho học sinh cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

2-KN: Rèn cho học sinh kĩ làm toán thành thạo 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định:

2 Kiểm tra: Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, ta làm nào?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm tập.

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm số nhận xét

Bài 1: Đặt tính tính:

75 : 102 : 16 450 : 36 246 : 100 : 32 209 : 20

- HS làm vào bảng - HS chữa nhận xét

(8)

85 : 234 : 15 504 : 100

Bài 2:

Tóm tắt : : 182km : … km?

Bài 3: Tìm x: a) X x = 9,5 b) 21 x X = 15,12

Bài : Tóm tắt

6 ngày đầu, ngày : 2,72 km ngày sau, ngày : 2,17 km TB ngày : … km

đường?

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- HS lờn bảng - HS khỏc làm vào - HS chữa, nhận xét

Bài giải :

Một ô tô chạy là:

182 : = 45,5 (km) Quãng đường ô tô chạy là:

45,5  = 273 (km) Đáp số : 273 km

a) X x = 9,5 X = 9,5 : X = 1,9 b) 21 x X = 15,12

X = 15,12 : 21 X = 0,72

- HS đọc đề, phân tích tốn - HS nêu cách giải

- HS lên bảng

- HS khácc làm vào - HS chữa, nhận xét

Bài giải :

6 ngày đầu đội cơng nhân sửa là: 2,72  = 16,32 (km)

5 ngày sau đội sửa là: 2,17  = 10,85 (km)

Trung bình ngày đội sửa là: (16,32 + 10,85) : (5 +6) = 2,47 (km)

Đáp số : 2,47 km

************************************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011

TOÁN: LUYỆN TẬP I.

Mục tiêu: 1- KT: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân vận dụng giải toán có lời văn Bài tập cần làm: Lớp làm 1;3;4 Còn lại HDHS khá,giỏi

2- KN: Rèn kĩ thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân giải tốn có lời văn

3- GD: HS có ý thức học tập tốt, biết vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống tập 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.KTBC :

- Tiết trước học ?

(9)

- Gọi 2HS lên bảng làm

- GV nhận xét ghi điểm 3.Bài :

a Giới thiệu bài: “ Luyện tập“ - GV ghi tên lên bảng b.Thực hành :

Bài :

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - GV theo dõi giúp đỡ

- GV nhận xét sửa sai Bài : HDHS khá,giỏi. - GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS lên bảng làm + Cho HS làm vào

- GV nhận xét sửa sai

? V× 8,3 : 0,4 = 8,3  10 : 25

4,2 x1,25 = 4,2  10 : 0,24 x 2,5 = 0,2410 : Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Gv hướng dẫn HS phân tích đề tìm cách giải

- GV gọi HS lên bảng làm + Cho HS làm vào + Theo dõi kèm HS yếu

- Thu số chấm điểm

- Nhận xét sửa sai

Bài 4: - Gọi HSđọc đề toán tóm tắt

- Hướng dẫn:

? Một xe máy km ?

? Một ôtô km ?

? Một ôtô nhmều xe máy km ?

- Nhận xét, ghi điểm 4.Củng cố - Dặn dò

- 2HS làm

33 : ; 81 : 33 81 30 5,5 21 13,5 30 - HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu tập - Lần lượt HS lên bảng làm

a) 5,9 : + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : = 6,68 : = 1,67

d) 8,67  : = 34,68 : = 4,335 - HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu tập

- 3HS lên bảng làm + lớp làm vào a) 8,3 0,4 = 3,32 ; 8,3 10 : 25 = 3,32 b) 4,2  1,25 = 5,25 ; 4,2  10 :8 = 5,25 c) 0,24  2,5 = 0,6 ; 0,24 10 : = 0,6 - V× 0,4 = 10 : 25

1,25 = 10:8 2,5 = 10:4 - HS đọc đề - HS lên bảng làm

Giải

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:

24  9,6( )

2

m

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật : (24 + 9,6 ) x = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn :

24  9,6 = 230,4 ( m2) Đáp số : 230,4 m2

- HSđọc đề bài, tóm tắt đề

- HS lên bảng giải, lớp làm BT Giải

Trong 1giờ xe máy : 93 : 3= 31 (km)

Trong 1giờ ô tô : 103 : = 51,5 (km)

Trong ôtô nhiều xe máy số km :

(10)

- Cho HS thi đua làm tính - Liên hệ giáo dục

- Về xem lại chuẩn bị cho tiết sau

- Nhận xét tiết học

- HS lên thi đua: 75 : = ?

……… Luyện từ câu:

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.

Mục đích- yêu cầu:

1-KT: Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1 - Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học (BT2)

- Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 -Thực yêu cầu BT4 (a, b, c)

2- Kĩ sử dụng danh từ, đại từ kiểu câu học *Học sinh khá, giỏi làm toàn BT4

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn BT SGK, Hệ thống tập 2- HS: Vở, SGK,

III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra: Bài Luyện tập quan hệ từ 3 Dạy mới: -Giới thiệu bài,…

Bài tập 1: Tìm danh từ riờng danh từ chung

Gv gọi học sinh đọc yêu cầu

Gọi học sinhtrìnhbày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng

- Gv dỏn tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ- học sinh đọc lại

- Gv cho lớp đọc thầm lại đoạn văn tìm danh từ riờng danh từ chung

- GV nhận xét bổ sung

Gv lưu ý: Các từ chị, chị gỏi in nghiờng danh từ, cũn từ: chị, em cũn lại

Bài tập 2:

Gv gọi HSđọc yêu cầu tập Gv gọi học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng học Cho vớ dụ

- Gv chốt lại dán phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ lên bảng, gọi học sinh đọc lại

Bài tập 3: Tìm đại từ đoạn văn GV nhắc lại : Đại từ xưng hô

Kiểm tra tập - Lắng nghe

- Bài tập 1: HS đọc đề nêu yêu cầu *Một em nhắ lại DT chung, DT riờng - Danh từ chung tờn loại vật - Danh từ riêng tên riêng vật-Danh từ riêng viết hoa

Danh từ riêng đoạn: Nguyên

Danh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt, về, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu ,tiếng, đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm Chị-Nguyờn quay sang tụi giọng nghẹn ngào- Chị- Chị Là chị gỏi em nhộ Tụi nhỡn em cười hàng nước mắt - Chị chị em mói mói

Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Học sinh nhắc lại

Khi viết tên người, địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên riêng :

Vớ dụ: Nguyễn Huệ, Cửu Long

Những tên riêng nước phiên âm - hs đọc lại

Bài tập :

(11)

người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp: Tơi,chúng tơi, mày, chúng mày, nó, chúng Bên cạnh từ nói người Việt Nam cũn dựng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hơ theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ơng, bà, anh, chị, em

Bài tập 4: Tìm danh từ đại từ làm chủ ngữ vị ngữ kiểu câu cho trước

a) DT ĐT làm chủ nghữ kiểu câu: Ai làm ?

- Ngun quay sang tơi, giọng nghẹn ngào DT

- Tơi nhìn em cười hai hàng nước mắt

DT

kéo vệt má

- Nguyên cười đưa tay quệt má DT

- Tôi chẳng buồn lau mặt ĐT

- Chúng tơi đứng dậy nhìn phía xa sáng rực ánh đèn màu

ĐT

b) DT ĐT làm chủ nghữ kiểu câu: Ai ?

- Một mùa xuân bắt đầu (Cụm DT) c) DT ĐT làm chủ nghữ kiểu câu: Ai ?

- Chị chị gái em nhé! (ĐT gốc DT) - Chị chị em mãi (ĐT gốc làm DT)

d) DT tham gia phận VN kiểu câu : Ai ?

- Chị chị gái em nhé! (DT) - Chị chị em mãi (DT) - Nhận xét, kết luận

4.Củng cố dặn dị:Nhận xét tiết học - Ơn kiểm tra DT, ĐT Chuẩn bị sau

HS thảo luận nhóm phát biểu bạn khỏc gúp ý

- Các đại từ xưng hơ có đoạn văn: chị, em, tôi,

- Bài tập 4: Hs nêu yêu cầu sau thảo luận theo nhóm

1, Nguyờn (danh từ) quay sang tụi giọng nghẹn ngào

2, Tôi (đại từ) nhỡn em cười hàng nước mắt kéo vệt mỏ

3, Nguyên (danh từ) cười đưa tay lên quệt má

4, Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt mữa 5, Chúng (đại từ) đứng nhỡn - Một năm (cụm danh từ) bắt đầu 1, Chị (đại từ gốc danh từ) chị gái em nhé!

2, Chị (đại từ gốc danh từ ) sẻ chị em mãi

1, Chị chị gái em nhé! 2, Chị chị em mãi

Danh từ làm vị ngữ ( từ chị câu trên) phải đứng sau từ

Tiết Khoa

XI MĂNG I.Mục tiêu:

1- KT: Giúp HS có khả năng: Nhận biết tính chất xi măng công dụng xi măng 2- KN: Nêu số cách bảo quản xi măng.Quan sát, nhận biết xi măng

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

(12)

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định

2 Kiểm tra:

KT em “Gốm xõy dựng: Gạch, ngói"

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b Tìm hiểu bài:

- GVgọi học sinh kể tên số nhà máy xi măng nước ta mà em biết

- GV cho học sinh thảo luận nhóm,

+ Xi măng làm từ vật liệu nào? Xi măng có tính chất gỡ?

+ Xi măng dùng để làm gỡ? Cần bảo quản xi măng nào?

+ Vữa xi măng nguyên vật liệu tạo thành có tính chất gỡ?

+ Bờ tụng nguyờn vật liệu tạo thành ? Bờ tụng cú ứng dụng gỡ?

+ Bờ tụng cốt thộp gỡ ? bờ tụng cốt thộp dựng để làm gỡ?

GV kết luận

4 Củng cố dặn dò : Dặn học sinh nhà

học chuẩn bị sau Giỏo viên nhận xét tiết học Nhận xét tiết học

-3HS

- Lắng nghe

- Học sinh kể tên: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên

- Học sinh thảo luận nhóm vàtrìnhbày kết Các nhóm khỏc nhận xét bổ sung - Xi măng làm từ đất sét, đá vôi số chất khác Xi măng có tính chất :Màu xám xanh, xi măng không tan bị trộng với nước mà trở nên dẻo, khô kết thành tảng cứng đá

- Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép, dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống, nhà cao tầng, cơng trình thuỷ điện Cần bảo quản xi măng nơi khơ ráo, thống khí khơng để nơi ẩm thấp

- Vữa xi măng hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn với

Tính chất : Khi trộn thỡ dẻo, khụ trở nờn cứng, khụng tan, khụng thấm nước Vì vữa trộn xong phải dựng

- Bê tông hỗn hợp xi măng, cát, sỏi, nước trộn Bê tơng có sức chịu nén cao nên dùng để lát đường, đổ trần nhà, làm móng

- Bê tông cốt thép hỗn hợp xi măng, cát sỏi đá, nước trộng vào khn có cốt thép Dùng để xây dựng nhà cao tầng, cầu, đập nước

- học sinh đọc mục bạn cần biết

- học sinh nêu lại cụng dụng xi măng Học sinh nhà học chuẩn bị sau

Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện:

Pa-xtơ em bé I.

(13)

1- KT: Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện

2-KN: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK Tranh minh hoạ truyện, ảnh Pa-xtơ III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra:

- HS kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học Đề 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ em bé”

• Giỏo viên kể chuyện lần

• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin,… • Giỏo viên kể chuyện lần

- Kể lại đoạn câu chuyện kết hợp vào tranh

b) Kể nhóm:

- Gọi HS kể nối tranh, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm

c) Kể trước lớp:

- Gọi HS thi kể nối tiếp - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt - GV cho HS thi kể trước lớp

• Giáo viên kết hợp đặt câu hỏi rút ý nghĩa câu chuyện

? Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc xin cho Giô-dép?

? Câu chuyện muốn nói điều gì?

+ Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, yêu thương người Pa-xtơ Vì vậy, cống hiến cho lồi người nhiều phát minh khoa học Củng cố dặn dò:

Chi tiết chuyện làm em nhớ nhất? - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị sau

-3HS

- Lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp lắng nghe

- Học sinh theo dừi lắng nghe ghi lại tên nhân vật

- Học sinh kể quan sát tranh

- Học sinh kể theo nhóm, nhóm trưởng cho học sinh kể (Giỏi, khá, trung bỡnh, yếu)

- Học sinh tập kể lẫn

- Học sinh thi kể lại toàn câu chuyện

- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết diễn tả phối hợp với tranh

- Học sinh kể lại toàn câu chuyện

-HS Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh trả lời

- Cả lớp nhận xét

Toán:

(14)

1- KT: Nắm cách thực chia số TN cho số TP cách đưa phép chia số TN

2- KN: Vận dụng để giải tốn có liên quan đến chia số TN cho số TP 3- GD: HS cẩn thận tớnh toỏn

II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: - Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hd thực phép chia số TN cho 1số TP

* GV viết bảng phép tính phân a Y/c HS tính so sánh kết

? Giá trị biểu thức

25 : (25 x 5) : (4 x 5) ntn với nhau? ? Em tìm điểm khác hai biểu thức?

? Khi nhân số bị chia số chia biểu thức 25 : với thương có thay đổi khơng?

- Gv hỏi với trường hợp lại => Gv kết luận

a) Ví dụ 1: * Hình thành phép tính - Gv đọc tốn VD1

? Để tính chiều rộng mảnh vườn HCN phải làm nào?

- Cách tính

+ Yc Hs áp dụng tính chất vừa để tìm kết

? Vậy 57 : 9,5 = ? * Hướng dẫn:

- Yc lớp thực lại phép chia b) Ví dụ 2: Đặt tính tính:

99:8,25

9900 1650

8,25 120 c) Quy tắc:

? Muốn chia số TN cho số TP ta làm ntn?

3 Luyện tập:

Bài 1: Hs nêu Yc tập tự làm - Y/c HS lên bảng nêu cách thực phép tính

- Hs lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Hs lên bảng làm - lớp làm nháp

25 : = (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : = (4,2 x 10) : (7*10)

37,8 : = (37,8 x 100) : (9 x 100) - Bằng

- Hs nêu

- Thương không thay đổi

- Hs nghe tóm tắt

- Lấy diện tích chia cho chiều dài - Hs nêu: 57 : 9,5 = ?(m)

- Hs tính:

(57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95 =

57 : 9,5 = - Hs theo dõi

- Hs làm nháp, trình bày lại cách chia - Hs trao đổi tìm cách tính

- Hs trình bày, lớp bổ sung thống sgk

- Hs nêu

- Hs đọc, Hs đọc, nhẩm học thuộc lòng lớp

- Hs lên bảng làm - lớp làm - Hs nêu - lớp nhận xét

(15)

Bài 2:

? Muốn chia nhẩm số cho 0,1; 0,01; 0,001; ta làm nào?

? Muốn chia nhẩm số TP cho 10; 100; 1000 ta làm nào?

- Hs nối tiếp nêu kết Bài 3: Gọi HS đọc đề toán: - Y/c HS tự làm

- Nhận xét, ghi điểm Tóm tắt:

Một sắt có kích thước: Dài 0,8m : 16kg Dài 0,18 : ? km

sang bên phải một, hai, ba chữ số - Chuyển dấu phẩy số sang bên trái một, hai, ba chữ số

- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs đọc

- Hs lên bảng làm - lớp làm - Nhận xét, chữa

Giải:

1m sắt cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg)

Thanh sắt loại dài 0,18m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6 (kg)

Đáp số: 3,6kg Củng cố, dặn dò:

- Hs nhắc lại quy tắc vừa học Chú ý đếm số phần thập phân số chia thêm vào bên phải số BC cho Chuẩn bị luyện tập

………

LỊCH SỬ ( tiết 14 ) : Thu – đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” (GT) I- MỤC TIÊU: - Học xong này, HS biết:

-trìnhbày số kiện chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 lược đồ -Nắm ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc khỏng chiến dõn tộc ta II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bản đồ hành VN, lược đồ chiến dịch - Tư liệu chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Kiểm tra:

KT Bài : “Thà hy sinh tất, định không chịu nước”

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược hoàn cảnh lịch sử giai đoạn

b Tìm hiểu bài:

- Gv gọi hs đọc nội dung học SGK sau Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm

Nhóm

+ Muốn nhanh chúng kết thỳc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gỡ?

+ Tại địa Việt bắc lại trở thành mục tiêu công giặc Pháp? Gv sử dụng lược đồ để kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947 sau u cầu nhóm trìnhbày tiếp

Nhóm

-3HS

- Lắng nghe

- học sinh đọc sau thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

Nhóm

Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp âm mưu mở công với quy mô lớn lên địa Việt Bắc Chúngng tìm tiêu diệt Việt Bắc nơi nơi tập trung quan đầu nóo đội chủ lực ta Nếu đánh thắng chúng sớm két thúc chiến tranh

Nhóm

(16)

H.Lực lượng địch bắt đầu công lên Việt bắc

H.Quân ta cụng chặn đánh quân địch nào?

Nhóm

H.Sau tháng công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nào?

H Sau 75 ngày chiến đấu quan ta thu kết gỡ?

Nhóm

H Chiến thắng có tác động gỡ đến kháng chiến nhân dân ta?

3 Củng cố - dặn dị: Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa

- Chuẩn bị sau

lực lượng lớn chia thành đường

- Binh đoàn quân dù thỡ nhảy dự xuống Bắc Cạn, chợ Mói, chợ Đồn Bộ binh theo đường số công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng xuống Bắc Cạn Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang

- Quân ta đánh địch đường cơng chúng Tại thị xó Bắc Cạn, chợ Mới, chợ Đồn địch nhảy dù xuống rơi vào trận địa phục kích ta Trên đường số quân ta chặn đánh địch đèo Bông Lau giành thắng lợi lớn Trên đường thuỷ ta chặn đánh địch Đoan Hùng, tàu chiến ca nô Pháp bị đốt cháy sơng Lụ

Nhóm

- Sau tháng bị sa lầy Việt Bắc địchphải rút quân Thế đường rút quân chúng bị ta chặn đánh dội Bỡnh Ca, Đoan Hùng

- Tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe giới, tàu chiến ,ca nơ Ta đánh công với quy mô lớn địch lên Việt Bắc, bảo vệ quan đầu nóo khỏng chiến

Nhóm

- Thắng lợi chiến dịch cho thấy sức mạnh đoàn kêt tinh thần đấu tranh kiên cường, cổ vũ cho phong trào đấu tranh nhân dân ta, phá tan amm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp Cơ quan đầu nóo bảo vệ vững

Đọc phần tóm tắt sách giáo khoa Về nhà học chuẩn bị sau: Chiến thắng biên giới thu đông 1950

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011

Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu

1- KT: Biết chia số tự nhiên cho số thập phân Bài tập cần làm: Lớp làm 1;2;3 Còn lại HDHS giỏi

2- KN: Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn 3- GD: Cẩn thận tính tốn

II Các ho t ạ động d y h cạ ọ :

Hoạt động gio vin Hoạt động học sinh

1.Ổn định : 2.KTBC :

(17)

- Tiết trước em học gì? - Gọi học sinh lên bảng làm 27,38 : 10 =

384,1 x 0,01 =

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: “ Luyện tập “ - GV ghi tên lên bảng b Hướng dẫn:

Bài 1:

• - GV gọi HS đọc yêu cầu

•- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?

- GV gọi HS làm + Giáo viên theo dõi cách làm học sinh , sửa chữa uốn nắn

- Nhận xét ( ghi điểm ) Bài 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm

-Giáo viên nhận xét – sửa Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm

- Giáo viên nhận xét (ghi điểm ) Bài 4: HDHS khá,giỏi

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV gọi nhóm trình bày

- Nhận xét tuyên dương nhóm 4.Củng cố - Dặn dị

- Muốn tính nhẩm chia số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta ? - Nhận xét tuyên dương

- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho số thập phân

- Dặn học sinh xem trước nhà

- Chia số tự nhiên cho số thập phân - 2HS lên làm :

27,38 : 10 = 2,738 384,1 x 0,01 = 3,841

- HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu

- 2HS lên bảng làm

a) : 0,5 = 10 ;  = 10 52 : 0,5 = 104 ; 52  -104 b) : 0,2 = 15 ;  = 15 18 : 0,25 = 72 ; 18  = 72 - HS đọc yêu cầu

- 2HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào a) x  6,8 = 387

x = 387 : 6,8 x = 45

b) 9,5 x = 399

x = 399 : 9,5 x = 42

- Học sinh đọc đề - HS lên bảng làm

Giải

Số dầu hai thùng : 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu :

36 : 0,75 = 48 (chai ) Đáp số : 48 chai dầu - Học sinh đọc đề

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

Giải

Diện tích hình vng ( diện tích hình chữ nhật) là:

25  25 = 625 (m2)

Chiều dài ruộng hình chữ nhật : 625 : 12,5 = 50 (m)

(18)

- Cả lớp bình chọn - HS nhắc lại

- 2HS thi đua làm tính :  0,25 = ?

Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA

(Trần Đăng Khoa) I Mục đích- yêu cầu:

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy thơ Biết ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết

Chú ý nhấn giọng từ ngữ nói đến hương vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa hạt gạo nỗi vất vả người làm hạt gạo

- Hiểu ý nghĩa thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức nhiều người, lũng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh

- Trả lời câu hỏi SGK ,thuộc lũng – khổ thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra:

- Gọi Hs nối tiếp đọc “Chuỗi ngọc lam”

? Câu chuyện nói điều ? - Nhận xét, ghi điểm

- Hs nối tiếp đọc, trả lời

2 Bài mới: - Cho HS hát hát “Hạt gạo làng ta”

2.1 Giới thiệu bài: Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác thơ “Hạt gạo làng ta” Bài thơ nhà thơ viết cịn tuổi, nhân ta gặp nhiều khó khăn, vất vả trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước Một hạt gạo làm công sức của nhiều người Qua thơ em hiểu sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc.

2.2 Hd luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Gọi Hs luyện đọc khổ thơ - Gv đọc mẫu Chú ý cách đọc

? Tìm từ ngữ khó đọc: - Hd Hs cách đọc vắt giọng

- Luyện đọc nối tiếp đoạn

? “Kinh thầy” sông địa phương nào? - Hs đọc khổ khổ

- Hs đọc giải “hào giao thông” - Hs đọc khổ thơ

- Gv đưa tranh giảng từ : quang trành - Hs đọc toàn

- Hs nối tiếp đọc khổ thơ - Đọc phần giải

b) Tìm hiểu bài: Kh thổ :

? Hạt gạo làm nên từ gì?

- Hs đọc, lớp đọc thầm

(19)

TN: “Vị phù sa”??

?Khổ thơ nói lên điều gì?

tuyến,

- Là sông chảy qua tỉnh Thái Bình Kh thổ :

? Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân?

TN: “Giọt mồ hôi sa”?

? Hình ảnh đối lập thể qua dịng thơ nào?

? Nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì?

- Hs đọc, lớp đọc thầm

- Vị phù sa, nước hồ, công lao mẹ

-> Các chất làm nên hạt gạo

- Giọt mồ hôi sa, bão tháng bảy, mưa tháng ba, trưa tháng sáu

- Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy - Nỗi vất vả người mẹ

GV: Hạt gạo làm nên từ tinh tuý đất, nước hồ công lao bao người Để diễn tả khó khăn ất vả mẹ, tác giả vẽ nên hai hình ảnh trái ngược nhau: cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát mẹ phải bước chân xuống ruộng đẻ cấy Hình ảnh nhấn mạnh vất vả, chăm người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn đồng để làm hạt gạo

? Hai khổ thơ cho ta thấy điều gì? -> ý1: Những khó khăn, vất vả người nơng dân làm hạt gạo.

Kh thổ :

? Hạt gạo đời hoàn cảnh nào? ? Qua hồn cảnh tác giả muốn nói hạt gạo?

- Hs đọc, lớp đọc thầm - Kháng chiến chống mĩ

- Hạt gạo làm từ bom đạn, vừa chiến đấu vừa sản xuất

? Khổ thơ muốn nói lên điều gì? -> ý2: Hạt gạo làm từ kháng chiến.

Kh thổ 4+5:

? Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo

- Các bạn người tát nước chống hạn, bắt sâu, gánh phân

Cho Hs qsát tranh minh hoạ, giảng: Để làm hạt gạo phải công sức Trong năm chiến tranh trai gái cầm súng trận em thiếu nhi phải lao động Các em thay cha anh chiến trường gắng sức lao động, làm hạt gạo để tiếp tế cho chiến trường.

? Vì tác giả lại gọi hạt gạo “hạt vàng”

- Vì hạt gạo quý, hạt gạo làm nên nhờ công sức bao người

? Khổ thơ cuối nói lên điều gì? -> ý3: Hạt gạo q hạt vàng

=> N ộ i dung : Bài thơ cho biết hạt gạo làm nên từ mồ cơng sức lịng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

c) Luyện đọc to, rõ ràng: - Gv đọc mẫu

- Hướng dẫn cách đọc khổ - Luyện đọc theo cặp

- Thi đọc to, rõ ràng

- Luyện đọc thuộc lòng khổ thơ đầu

- Hs phát giọng đọc - Hs luyện đọc theo cặp - Hs đọc

- Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc thuộc lòng thơ chuẩn bị sau ******************************

Tập làm văn

(20)

I.

Mục đích- yêu cầu:

1- KT: Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (nội dung ghi nhớ)

2- KN: Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

*GDKNS: - định / giải vấn đề (hiểu trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên bản) Tư phê phán

*PP: -Phõn tớch mẫu Đóng vai.trìnhbày phỳt II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, Bảng phụ ghi túm tắt nội dung cần ghi nhớ học: phần chớnh biên họp SGK, Hệ thống tập

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Kiểm tra:

HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu M -YC b Tìm hiểu bài:

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh đọc: Biên đại hội chi đội

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu

+ Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gỡ?

+ Cách mở đầu biên có điểm gỡ giống khỏc cách mở đầu đơn?

+ Cách kết thỳc biên cú điểm gỡ giống khỏc cách kết thỳc đơn?

- GVcho HS rỳt ghi nhớ

- GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ

c Luyện tập

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu

-3HS

- Nghe giới thiệu

Bài 1: 2-3 học sinh đọc to biên đại hội chi đội

Cả lớp theo dõi

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc lại biên thảo luận để trả lời câu hỏi

- Chi đội lớp 5A ghi biên họp để nhớ lại việc xảy ra, ý kiến người, điều thống họp nhằm thực điều thống xem xét lại cần thiết

- Giống : Cú viết tờn quốc hiệu, tiờu ngữ, tên văn

+ Khác: biên khác với đơn khơng có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian địa điểm biên ghi phần nội dung

- Giống: Có tên chữ kí người có trách nhiệm

+ Khác: Biên họp có hai chữ kí( đồn chủ tịch ban thư kí) khơng có lời cảm ơn đơn

- HS rỳt ghi nhớ - HS đọc lại

Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu

(21)

của

- GV cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi

H Những trường hợp thỡ cần ghi biên ?

H Trường hợp không cần ghi biên ?

- GV nhận xét chốt lại ý Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu

Gọi học sinh đặt tên cho biên tập

Gv nhận xét chốt lại ý Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học:

a Đại hội chi đội: Ghi lại ý kiến chươngtrìnhcụng tỏc năm học kết bầu cử để làm chứng thực

c Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sỏch tình trạng tài sản lỳc bàn giao để làm chứng

e Xử lí vi phạm giao thơng: Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lớ để làm chứng

g Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Ghi lại tình hình vi phạm cách xử lớ để làm chứng

- Trường hợp cịn lại khơng cần ghi biên - Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu

Học sinh lần lượttrìnhbày:

Ví dụ: Biên đậi hội chi đội, biên bàn giao tài sản, biên xử lớ vi phạm giao thụng, biên xử lí việc xây dựng nhà trái phép

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ

Địa lí

GIAO THƠNG VẬN TẢI I.Mục tiêu:

1- KT : Học xong này, HS:Biết nhiều loại hình phương tiện giao thơng 2- KN : Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta * HS khỏ giỏi :

- Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta:tỏa khắp nước; tuyến đường chạy theo hướng Bắc –Nam

-Giải thích vỡ nhiều tuyến giao thụng chớnh nước ta chạy theo chiều Bắc –Nam: 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Tranh ảnh loại hình phương tiện giao thơng Bản đồ hành VN; Bản đồ Giao thơng Việt Nam

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Kiểm tra:

KT Cụng nghiệp (tiếp theo)

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Giao thụng vận tải

b Tìm hiểu bài:

- Gv treo tranh ảnh loại hình phương tiện giao thơng Sau cho hs kể tên loại hình giao thụng

- Nghe giới thiệu

- Các phương tiện loại hình gia thụng là:

(22)

phương tiện giao thông vận tải đất nước ta?

- Gv cho học sinh chơi trũ chơi tiếp sức Cùng thời gian đội kể nhiều loại hình, nhiều phương tiện giao thơng thắng

- Gv cho hs quan sát hình cho biết loại hình vận tải cú vai trũ quan trọng việc chuyờn chở hàng hoỏ? + Vỡ đường tơ có vai trũ quan trọng việc vận chuyển hàng hoỏ?

- GV giải thích thêm nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thông chất lượng chưa cao Chúng ta xây dựng nhiều tuyến đường việc lại tốt

Hoạt động 2: Phõn bố số hình giao thụng

Học sinh tìm trờn hình quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, cảng biển Hải Phũng, Đà Nẵng

+ Hóy nhận xét phõn bố loại hình giao thụng

+ Tuyến đường sắt Bắc Nam quốc lộ 1A qua thành phố nào?

+ Hiện nước ta xây dựng tuyến đường để phát triển kinh tế xó hội? - Gv cho hs rỳt nội dung học

4 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài; tìm hiểu thờm ngành giao thụng vận tải

ba bánh, xe xích lơ

+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nơ, thuyền + Đường sắt: tàu hoả

+ Đường hàng khơng: Máy bay

- Đường tơ có vai trũ quan trọng vận chuyển hàng hoỏ

- Vỡ ụ tụ cú thể lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào ngừ nhỏ, nhận giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, đoạn đường có chất lượng khác

Tàu hoả đoạn đường có đường ray

- Học sinh nêu quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, cảng biển Hải Phũng, Đà Nẵng

- Nước ta có mạng lưới giao thông toả khắp nước Các tuyến giao thơng chạy dài từ Bắc đến Nam

- Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh

- Nước ta xây dựng đường Hồ Chí Minh

- Hs rút đọc lại

Chiều

CHIỀU:

ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

I/ MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ

- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ

- Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội

*GDKNS: Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái và người phụ nữ khác xã hội

II/ Đồ dùng dạy học:

(23)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: KT : Kớnh già, yêu trẻ

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b) Hoạt động 1: Tìm hiểu thụng tin (trang 22, SGK)

- Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh SGK

- GV : nhận xét, kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền bà mẹ ảnh người phụ nữ vai trũ gia đỡnh mà cũn gúp phần lớn vào cụng đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước, lĩnh vực H.Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

c) Hoạt động 2: Làm tập Bài tập

+ Các việc làm thể tụn trọng phụ nữ a), b)

+ Việc làm thể chưa tôn trọng phụ nữ c), d)

d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK)

- HS trớ thỡ dơ thẻ , nêu ý kiến - Nhận xét, kết luận:

+ Tỏn thành với ý kiến a), d)

+ Khụng tỏn thành với ý kiến b), c), đ) vỡ ý kiến thể thiếu tụn trọng phụ nữ

4 Củng cố dặn dò:

- Đọc phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe

- Thảo luận theo tổ

- Thi trình bày (có thể nêu thờm cảm nghĩ mỡnh)

- Lắng nghe

- Kể công việc người phụ nữ gia đình xã hội

- Đọc Ghi nhớ - Làm việc cỏ nhõn -trìnhbày

- Nhận xét

- Giơ thẻ màu để biểu thị thái độ nói rừ thờm ý kiến mỡnh

……… Tiết Tốn(ƠN LUYỆN) TIẾT

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:

1- KT: Giúp học sinh luyện tập chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm số thập phân chia số tự nhiên cho số thập phân thật thành thạo

2-KN: Vận dụng phép chia để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn 3-Giáo dục học sinh có ý thức luyện tập giải tốn xác II Đồ dùng dạy học:

(24)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra tập nhà 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Hs nhắc lại cách chia stn cho số tự nhiên

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập sau:

Bài 1:Tính có đặt tính.

23 : 477 : 36 429 : 572 5612 : 2300 308 : 5,5 1649 : 4,85 18 : 0,24 1118 : 17,2 7258 : 1,9 Nhận xét, chữa

Bài 2: Viết dạng số thập phân:

285

2

112

Chấm vài bài, nhận xét, chữa Bài 3: Làm vào cá nhân Tìm X

a) X   3,75 = 36 b) 24  X  2,5 = 105

c) 48  0,5 : X = 150 d) 135 : X : 12 = 4,5

Chữa bài, nhận xét

Bài 4: HS làm cá nhân vào vở Tìm thương số dư phép chia: a,89 : 23 b) 17 : 71 c) : 75

( Phần thập phân thương lấy đến hai chữ số )

Nhận xét, chữa

Bài 5:Trung bình cộng hai số 172,5 Hiệu hai số 108 Tìm hai số

+u cầu hs làm vàovở bảng lớp + Nhận xét, chữa

Bài tập 6: (HSKG): HS làm cá nhân vào

Một ô tô đầu, chạy 36km, sau, chạy 35km Hỏi trung bình tơ chạy km?

Vài em nêu

Đọc đề; Làm vỏ nháp bảng lớp:

Đọc đề làm vào vở:5 3:5 0,6

 

;

85 , :

 

; 28,4

28 

Làm vào

Làm bảng lớp:

89: 23= 3,86( dư 0,22); 17: 71= 0,23 ( dư 0,67) ; 4: 75= 0,05( dư 0,25)

Đọc đề tự làm vào vở:

Tổng hai số là: 172,5  = 345 Số bé là: (345 -108) : 2=

upload.123doc.net,5

Số lớn là: upload.123doc.net,5 + 108 = 226,5

Lời giải:

Ơ tơ chạy tất số km là: 36 x + 35 x = 283 (km)

Trung bỡnh ụ tụ chạy km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)

Đáp số: 35,375 km IV Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét - Về làm xem lại

(25)

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011 Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1- KT: Xếp từ in đập đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 2- KN: Dựa vào ý khổ thơ Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu (BT2)

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, Bảng phụ viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ Bảng phụ kẻ bẳng phõn loại BT SGK, Hệ thống tập

2- HS: Vở, SGK, bảng con, ụn lại kiến thức cũ III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Kiểm tra:

KT nội dung : ễn tập từ loại

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học b) HD làm tập:

Bài tập 1: Xếp từ in đận vào bảng

phân loại

- Giúp HS ơn lại định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ

- Nhận xét, kết luận:

Động từ Tính từ Quan

hệ từ trả lời, nhìn, vịn, hắt,

thấy, lăn, trào, đón, bỏ

xa, vời vợi, lớn

qua, ở, với

Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn,

động từ, tính từ, quan hệ từ

* GV đọc đoạn văn mẫu SGV cho HS nghe ỏp dụng GV động từ, tính từ, QHT có sử dung đoạn văn sau :

Động từ : Đổ, nấu, chín, nổi, chịu, ngoi, lội, cấy, đội, cúi, phơi, chứa

Tính từ : Nóng, lềnh bềnh, nắng chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả,

Quan hệ từ : Ở, như, trên, cũn, nào, giữa, dưới, mà, của,

- Chấm số vở, nhận xét

- KT tập nhà HS - Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài, đọc đoạn văn - Nêu lại định nghĩa, cho ví dụ - Thảo luận nhóm bốn

-trìnhbày bảng phụ

- HS đọc BT

- HS đọc thành tiếng khổ thơ Hạt gạo làng ta

- HS làm việc cỏ nhõn

- Từng em dựa vào thơ viết thành đoạn văn ngắn tả ngươỡ mẹ cấy lỳa trưa tháng nóng nực Sau động từ, tính từ, quan hệ từ

- HS tiếp nối đọc kết

(26)

4 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

mặt mẹ đỏ bừng, giọt mồ hôi lăn dài trên má, áo cánh màu nâu mẹ mặc dính bết lưng Mỗi hạt gạo làm chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả mẹ. Thương mẹ nhiêu! Mẹ ơi!

CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu

1-KT : Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn Bài tập cần làm: Lớp làm ( a,b,c ) ; Còn lại HDHS khá,giỏi

2- KN : Rèn kĩ chia số thập phân cho số thập phân giải tốn có lời văn 3- GD : HS có ý thức học tập tốt

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.KTBC :

- Tiết trước học ?

- Cho HS lên bảng làm tập - Nhận xét cho điểm

3.Bài :

a Giới thiệu bài: “ Chia số thập phân cho số thập phân“

- GV ghi tên lên bảng

b Hướng dẫn học sinh hiểu nắm quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

a) Ví dụ 1: GV nêu tốn

- Cho HS nêu phép tính giải toán - Hướng dẫn HS đổi 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên SGK

23,56 : 6,2 = ? (kg)

- Ta có 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 ,2 x 10) = 235,6 : 62

- GV hướng dẫn HS cách đặt tính làm SGK

- GV hướng dẫn đặt tính: 235,6 62

49 3,8 (kg)

- Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) b) Ví dụ : 82,55 : 1,27 =? - Cho HS làm vào

- GV gọi HS nêu cách làm

- Hát - HS trả lời

- 2HS lên bảng làm

25  0,5 = 12,5 ; 38  0,2 = 7,6 54 : 10 5,4 ; 31 : 10 = 3,1

- HS nhắc lại

- HS đọc ví dụ

- 1HS lên bảng làm - 2HS nêu lại cách làm

(27)

- Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta ?

- GV dính quy tắc lên bảng c Thực hành :

Bài : Câu d HDHS khá,giỏi - GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS lên bảng thực - GV theo dõi kèm HS

- Nhận xét ghi điểm Bài 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Gv hướng dẫn HS phân tích đề - Cho HS làm vào

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Chấm –

- GV nhận xét sữa sai Bài :HDHS khá,giỏi - GV gọi HS đọc yêu cầu

- HS tự phận tích đề giải vào - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét sữa sai (ghi điểm) 4.Củng cố - Dặn dò

- Cho HS thi đua làm tính 17,5 : 2,5 - Nhận xét tuyên dương,liên hệ giáo dục - Về xem lại chuẩn bị cho tiết sau

- Bỏ dấu phẩy số chia thực phép chia chia số tự nhiên

- Vài HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu

- Lần lượt HS lên bảng làm

a) 197,2 58 b) 82,16 52 232 3,4 301 1,58 416 c) 1288 025 d) 1740 145 38 51,52 290 12 130 50

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm + lớp làm vào

Tóm tắt : 4,5 l : 3,42 kg l : … kg

Giải

1 lít dầu hỏa cân nặng : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) lít dầu hỏa cân nặng :

0,76  = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 kg - HS đọc đề

- HS lên bảng làm

429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1m)

Vây 429,5 m vải may 153 quần áo thừa 1,1 m

- HS thi đua

Tập làm văn:

Luyện tập làm biên họp I.Mục tiêu:

1- KT: Củng cố cách làm biên họp

2- KN: HS ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK

(28)

* GDKNS: -Ra định/ giải vấn đề /Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên họp)

* PP: -Trao đổi nhóm II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, Bảng phụ ghi dàn ý phần biên họp SGK, Hệ thống tập

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động giỏo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

1 Bài cũ: Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- Kiểm tra hoàn chỉnh tập học sinh

- Giáo viên chấm điểm Bài mới:

a Giới thiệu – ghi đề:

b Tìm hiểu bài: Gv gọi hs đọc yêu cầu gợi ý SGK

- Gv giỳp học sinh nắm lại : + Những người lập biên ai? + Thể thứctrìnhbày

+ Nội dung loại hình biên

- Gv gợi ý: Cú thể chọn bất kỡ hợp mà em chứng kiến tham dự

? Cuộc họp diễn đâu, vào lúc nào? ? Cuộc họp có tham dự? ? Ai điều hành họp?

? Những nói họp, nói điều gì?

? Kết luận họp nào?

- Gv gọi số HS nói trước lớp biên viết vấn đề gỡ?

- Gv nhắc HS cách viết biên - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

- Gv cho HS viết biên

- GV chấm điểm biên viết tốt(đúng thể thức, rừ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )

3 Củng cố - dặn dị:

- Về nhà làm hồn chỉnh u cầu - Nhận xét tiết học

-2 HS nối tiếp nhắc lại

- Nghe giới thiệu

- Nêu yêu cầu gợi ý

- Tự suy nghĩ, định hình ý theo thứ tự - Một số em nói trước lớp

- Đọc dàn ý gồm phần biên để biết cáchtrìnhbày

- Cuộc họp diến vào lúc phịng học

- Cuộc họp có 24 thành viên lớp, GVCN

- Bạn lớp trưởng điều hành

- Nêu ý kiến thành viên lớp

- Các thành viên lớp thống ý kiến đưa trí thực

- Làm vào

-trìnhbày, nhận xét, rỳt kinh nghiệm sửa chữa

CHIỀU:

Tiếng việt: ÔN LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I I.

Mục đích- yêu cầu:

(29)

3- Giáo dục HS tự giác II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:

- HS đọc đoạn văn viết tiết LTC tuần trước.

2 Bài mới:

- GV giới thiệu - HD HS làm BT

Bài 1: Xếp từ gạch chân đoạn văn vào nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ để điền vào ô trống bảng:

A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi,

ngựcnơ vòng cung, dađỏnhư lim,bắp tay,

bắp chânrắnnhư trắc gụ Vóccao, vairộng,

người đứngthẳngnhư cái cột đátrờitrồng

D T

ĐT Tính từ Quan hệ từ

Bài 2: Tìm tính từ thể mức độ có đoạn văn sau:

Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm, ủ ấp nếp áo, nếp khăn

Cho HS làm theo nhóm Gọi HS trình bày

Gv chốt kết

- HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ

- GV nhận xét chung học Dặn HS ôn

Bài 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:

a Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào

(Nguyễn Đức Mậu)

b Nắng rạng nông trường Màu xanh

- HS đọc đoạn văn

- HS nghe

HS đọc yêu cầu BT Thảo luận theo nhóm

2 nhóm làm phiếu, trình bày Lớp nhận xét, bổ sung

Kết quả:

DT ĐT Tính

từ

Quan hệ từ A Cháng,

người, tuổi, ngực, ,da,lim, bắp tay, bắp chân, trắc gụ vóc, vai, cái, cột đá, trời

nở, đứng, trồng

đẹp, đỏ, rắn, cao, rộng, thẳng,

Như, như, như,

HS đọc yêu cầu

Thảo luận nhóm 2, trình bày Lớp nhận xét, bổ sung

Kết quả: lựng, thơm nồng, thơm đậm

HS làm vào VBT

((Danh từ: bầy ong, miền, cánh, mùa hoa, rừng, biển, đất, nơi.

Động từ: rong ruổi, rù rì, nối liền, nối, tìm

Tính từ: hoang, xa, ngào.)

(30)

mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, Những mái ngói nhà hội trường, nhà ăn,

nhà máy nghiền

Bài Tìm đại từ dùng câu ca dao, câu thơ sau:

Mình có nhớ ta chăng

Ta về, ta nhớ hàm cười * * * *

Ta ta tắm ao ta

Dù dù đục ao nhà (Ca dao) Ta với mình, với ta

Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ

Nguồn nước nghĩa tình nhiêu (Tố Hữu)

Bài tập 4:

H: Viết đoạn văn chủ đề : Bảo vệ môi trường

Gợi ý:

Vào đầu năm học mới, chúng em trồng Gió xuân dìu dịu Bạn Thắng lớp trưởng Bạn gương mẫu lao động Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác giống Trồng xong nào, bạn lại tưới cho Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện vui vẻ

3 Củng cố dặn dò: NX học

Về nhà ôn làm tập nâng cao: Bài trang 72

màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười

- Động từ: Nghiền, nở

- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ

+ HS trao đổi , tìm nhanh: Mình, ta, ta

Ta, ta,ta

ta,mình, ,ta ta, mình, mình,

***************************

CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết ) I.Mơc tiªu:

1- KT: HS thực hàng cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn

2- KN: Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích

3- GD: HS có ý thức học tập tốt II Đ dng dạy hc:

1- GV: Mt số sản phẩm khâu , thêu học Tranh ảnh học 2- HS chuẩn bị đồ dùng để thực hành

(31)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 3 Giới thiệu mới: Nêu MT : “ Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn “ 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động : Thực hành làm sản phẩm tự chọn

- GV phân chia vị trí cho nhóm thực hành

- GV quan sát , hướng dẫn nhắc nhở HS lúng túng

Hoạt động : Đánh giá kết thực hành

- GV tổ chức cho nhóm đánh giá chéo lẫn

Hoạt động : Củng cố - dặn dò : - GV hỏi lại cách thực làm sản phẩm

- Chuẩn bị : “Lợi ích việc nuôi gà “ - Nhận xét tiết học

- HS hát

- HS trưng bày sản phẩm - HS nhắc lại

Hoạt động nhóm , lớp

- HS thực hành nội dung tự chọn Hoạt động cá nhân , lớp

- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu nấu ăn) thời gian quy định + Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật

Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu trình tự thực - Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI

I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động tuần.

-Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới -Phương hướng tuần tới

II/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1:.-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp

phó nhận xét hoạt động tuần qua

2:Yêu cầu em nêu ý kiến : -Về học tập

-Về nề nếp

-Rèn chữ- giữ

-Kiểm tra chuyên hiệu

2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung em có ý thức thực tốt quy đinh Đội, trường, lớp

-Bước đầu em có ý thức chăm sóc xanh lớp,vệ sinh lớp học

- Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ

- HS nhận xét

- Ý kiến cácem

- Nhận xét hoạt động vừa qua

(32)

- Đồng phục quy định 3/ Phương hướng tuần tới:

- tiếp tục kiểm tra chuyên hiệu - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ

- Tiếp tục chăm sóc xanh lớp tốt

- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho em chưa giỏi

- Tiếp tục rèn chữ- giữ - Ôn tập múa hát tập thể - Giữ vệ sinh lớp học sân trường

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w