- Tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn mức trung bình của cả nước. - Thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng. - Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. - Hs đọc sách tài[r]
(1)Tiết 32 : ĐỊA LÍ - 5
ĐỊA LÍ KINH TẾ TỈNH CÀ MAU I Mục tiêu:
- Hiểu so với kinh tế chung nước, Cà Mau tỉnh phát triển đứng trước triển vọng lớn
- Nắm ngành kinh tế chính, sản phẩm tiêu biểu ngành định hướng phát triển thời gian tới
- Biết đọc, phân tích biểu đồ để nắm vững kiến thức học
- Hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi) để ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương, đất nước
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tỉnh Cà Mau
- Các bảng số liệu, tranh ảnh phát triển kinh tế Tĩnh
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Bài cũ:
+ Em neu huyện thành phố tỉnh Cà Mau?
- Giáo viên nhận xét cũ
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi đầu lên
3 Phát triển hoạt động:
- Hoạt động lớp
- em trả lời Học sinh nhận xét
- Hs nhắc lại tựa * Hoạt động 1: Nông, lâm nghiệp thủy sản
- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu
+ Nêu đặc điểm chung kinh tế Cà Mau ?
- HS trả lời, GV chốt lại
- Cả lớp đọc thầm
- Nền kinh tế có bước khởi sắc
- Tốc độ tăng trưởng GDP cao mức trung bình nước
- Thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng
- Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực
- Trong năm tới cần trao sự chuyển hoá mạnh mẽ kinh tế.
- GV giới thiệu sơ lược trình phát triển kinh tế tỉnh ta đến ngành kinh tế
+ Em kể ngành trồng trọt chăn nuôi
- Hs lắng nghe
(2)tỉnh ta?
1) Nông nghiệp * Ngành trồng trọt
- Cây lương thực: chiếm vị trí quan trọng ngành trồng trọt tỉnh Cà Mau gồm:
+ Cây lúa (quan trọng nhất) Diện tích trồng lúa nhiều nhất: Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình
+ Năng suất lúa nhìn chung chưa cao, cao U Minh
+ Sản lượng: chiếm khoảng 80% tổng giá trị lương thực toàn tỉnh
+ Các loại lương thực khác: ngô, khoai, sắn… trồng vùng bãi
- Cây cơng nghiệp: Tình hình phát triển chưa cao, giá trị xuất cịn thấp, gồm có: dừa, Keo lai, Tràn vàng (nhiều U Minh, Trần Văn Thời), mía (trồng nhiều ở: Thới Bình)…
- Cây ăn quả: bưởi, cam (Trần Văn Thời)… * Ngành chăn ni
+ Chăn ni trâu bị: Thới Bình
+ Chăn nuôi lợn: U Minh, Trần Văn Thời
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm: ngan, ngỗng, gà, vịt… + Chăn nuôi dê, trăn, rắn, cá sấu, ông,
+ Điều kiện phát triển (tự nhiên, KT-XH)
+ Vị trí ngành kinh tế tỉnh
+ Sự phát triển ngành + Các sản phẩm chủ yếu + Sự phân bố
- Đại diện nhóm trình bày - Hs lắng nghe
1) Nông nghiệp * Ngành trồng trọt
- Lúa, ngơ, khoai, màu, mía, đừa, cam, qt,
* Ngành chăn nuôi
- Gia súc, gia cầm, trâu, bò, dê, trăn, rắn, cá bổi, cá sấu,
- Yêu cầu Hs đọc tài liệu
+ Cà Mau có dạng rừng nào? đâu?
* Gv giảng: Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đến 31/12/2013 tỉnh Cà Mau, diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh 114.l84 (có rừng 104.l65 ha, đất trống đất khác lâm nghiệp 10.019 ha) Trong diện tích rừng ngập mặn 72.909 (có 65.469 rừng) Phân chia theo mục đích sử dụng rừng ngập mặn sau: Rừng phòng hộ 27.l96 ha; Rừng đặc dụng l5.28l ha; Rừng sản xuất 30.432
+ Rừng Cà Mau có tâm quan trọng Thế giới?
- Gv giảng thêm
2) Lâm nghiệp
- Rừng ngặp mặn, rừng tràm, rừng nhiệt đới đảo
- 26/5/2009 UNESCO công nhận rừng Cà Mau Vườn quốc gia Cà Mau khu sinh Thế giới
- Yêu cầu Hs đọc tài liệu
+ Cà Mau có dạng rừng nào? đâu?
- Gv giảng thêm
3) Thủy sản
- Ngư nghiệp đà phát triển mạnh mẽ
- Ngành nuôi trồng phát triển ngành đánh bắt
* Hoạt động 2: Công nghiệp - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu
+ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển
4) Công nghiệp
- Hs lắng nghe
(3)công nghiệp thủ cơng nghiệp tỉnh ?
+ Em có nhận xét phát triển ngành công nghiệp tỉnh ta nào?
- Gv giảng thêm
+ Hãy nêu tên số sản phẩm công nghiệp, thủ công nghiệp (làng nghề truyền thống) địa phương mà em biết
- Gv giảng thêm
tiềm vùng
- Các ngành công nghiệp chủ yếu: Khí-Điện-Đạm, chế biến thủy sản, khai thác khống sản, chế biến gỗ,…
- Thủ cơng nghiệp có khởi sắc với sản phẩm thủ công cổ truyền tiếng dệt chiếu Cà Mau, đan đát Thới Bình - U Minh, Khơ cá bổi Trần Văn Thời - U Minh, chuối khô Trần Văn Thời, khô cá cơm Đá Bạc, tơm khơ - ba khía muối Rạch Gốc, …
* Hoạt động 3: Giao thông - Thương mại - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu
- Thao luận nhóm đơi
+ Cà Mau có loại đường giao thơng nào? + Cà Mau có thuận lợi để phát triển ngành giao thơng vận tải?
* Gv giảng: Có đường quốc lộ 1A đến Mũi Cà Mau, có tuyến nối khu công nghệp tỉnh
- Có hệ thống sơng rạch chằng chịt với nhiều cửa sông lớn để biển như: Khánh Hội, Sông Ðốc, Mỹ Bình, Cái Đơi Vàm, Bảy Háp, Ơng Trang, Rạch Gốc, Bồ Đề, Hố Gùi, Gành Hào có cảng sơng (Cà Mau, Sơng đốc, Năm căn, xây dựng cảng Quốc tế Hòn Khoai)…
+ Em có nhận xét Bưu diễn thông Cà Mau ?
+ Nội, ngoại thương Cà Mau nào? - Gv giảng thêm
+ Em có nhận xét du lịch Cà Mau ? + Hãy nêu tên điểm du lịch có giá trị thu hút khách du lịch Cà Mau?
- Gv giảng thêm
5 Củng cố, dặn dị:
+ Em có suy nghỉ kinh tế Cà Mau? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh:
5) Giao thông - Thương mại: * Giao thông vận tải:
- Đường bộ, đường sông (biển), đường không
- Hs trả lời - Hs lắng nghe
* Bưu diễn thơng:
- Phủ kím phạm vi tồn tỉnh
* Nội, ngoại thương: Phát triển mạnh xuất khẩu, phục vụ du lịch
* Du lịch: Cà Mau có nhiều điểm du lịch tiếng nước
- Mũi Cà Mau, Bãi Khai Lông, Hòn Đá Bạc, Hòn Khoai, Vườn quốc gia,