1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sang kien kinh nghiem

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 31,41 KB

Nội dung

Việc tổ chức dạy 2 buổi/ngày nhằm đảm bảo việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng của cấp học, tạo điều kiện để học sinh được học tập và sinh hoạt trong môi trườn[r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

- Khái quát lý luận: Chúng ta biết bậc Tiểu học bậc học móng q trình giáo dục Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học tốt bậc học Chương trình học chương trình mở, điều cho phép người dạy - học linh hoạt, có sáng tạo việc thực nội dung, phương pháp, hình thức dạy học để cung cấp, củng cố kiến thức, rèn kỹ phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường học sinh để giúp em phát triển toàn diện Để đáp ứng yêu cầu trên, người làm công tác sư phạm phải tìm hiểu hiểu phát giải pháp giáo dục cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi thông qua hoạt động học mà chơi - chơi mà học Đó băn khoăn thầy giáo, cô giáo mà cịn cấp lãnh đạo quyền địa phương, ngành giáo dục, bậc phụ huynh xã hội

Hiện tất trường tiểu học nước dạy học theo chương trình sách giáo khoa Thực tế dạy học đa dạng phong phú vùng, miền, đối tượng học sinh nước; đánh giá nhà giáo, nhà khoa học, đặc biệt đông đảo giáo viên tiểu học xác nhận tính hiệu tính khả thi dạy học theo chương trình sách giáo khoa Thực tế giáo dục tiểu học nước ta nước khẳng định rằng: Mọi trẻ em phát triển bình thường thành công học tập cấp học

(2)

- Về mặt thực tiễn: Để nâng cao hiệu thực chương trình, đồng thời với việc thay sách giáo khoa, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương chuyển dần Tiểu học sang học buổi/ngày Ở buổi 2, giáo viên có hội tốt để thực việc dạy phân hoá học sinh; có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ môn học, tiết học; có điều kiện tốt để phát triển lực tư cho học sinh đạt chuẩn Ngồi ra, buổi 2, tạo sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh Trong dạy học nay, giáo viên thực đổi từ việc lựa chọn nội dung, hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá cho phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nhưng giáo viên dành hết thời gian tâm huyết cho dạy học buổi (buổi dạy học nội dung chương trình theo quy định) Vấn đề dạy học buổi chưa thực nhiều giáo viên quan tâm, khơng giáo viên coi nhẹ hình thức dạy học buổi 2, đa số giáo viên xem buổi tự học, tự làm tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Bên cạnh số tiết dạy học buổi thực có hiệu có khơng tiết dạy buổi giáo viên giao cho học sinh số tập đồng loạt học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Cịn tiết đó, học sinh cần rèn kiến thức, kỹ gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng giáo viên ý đến nên phần chất lượng dạy học buổi hiệu chưa cao Chính lẽ chúng tơi muốn tìm "Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh dạy học buổi trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên"

2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi: Trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên - Đối tượng: Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh dạy học buổi 3 Mục đích

(3)

sẽ đưa số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học sinh dạy học buổi trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên

4 Điểm SKKN

Thay đổi tư giáo viên thực dạy học buổi Thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn người trực tiếp làm công tác giảng dạy Trong đó, điểm bật tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ phân công

Những biện pháp đưa thực đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh sát với thực tế

Khi áp dụng biện pháp đó, giáo viên cảm thấy thoải mái, tự tin hứng thú thực cơng tác giảng dạy Từ đó, giáo viên tự nghiên cứu, biên soạn chương trình ơn cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp

Các biện pháp áp dụng tất trường đặc biệt trường vùng sâu, vùng xa có hồn cảnh khó khăn

PHẦN NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC BUỔI 1 Các định nghĩa, khái niệm

Việc tổ chức dạy buổi/ngày nhằm đảm bảo việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng cấp học, tạo điều kiện để học sinh học tập sinh hoạt môi trường lành mạnh, an toàn

Dạy học buổi nhằm bồi dưỡng thêm kiến thức mà học sinh chưa nắm tiết học đó, buổi học hơm kiến thức mà học sinh cịn hổng năm học trước

(4)

2 Các văn đạo, hướng dẫn thực công tác dạy học buổi ở trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên

Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 22/8/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên chuyên nghiệp năm học 2014-2015

Quyết định số 288/QĐ-PGD&ĐT ngày 14/7/2014 Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Uyên việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2014-2015 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên

Công văn số 884/SGDĐT-GDTH ngày 29/8/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015

Hướng dẫn số 518/PGDĐT-CMTH ngày 10/9/2014 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Uyên việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015

Kế hoạch số 10/KH-THS2TT ngày 12/9/2014 trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên, Kế hoạch dạy học buổi

Chương 2

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆC DẠY HỌC BUỔI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ THỊ TRẤN TÂN UYÊN

1 Vài nét đặc điểm, tình hình trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên Thị trấn Tân Un có tổng diện tích tự nhiên 7.035,91ha Phía Đơng giáp với xã Trung Đồng Phía Tây giáp xã Mường Khoa Phía Bắc giáp xã Phúc Khoa huyện Tân Uyên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Phía Nam giáp xã Thân Thuộc

(5)

Quy mô trường lớp, học sinh tiếp tục ổn định, kế hoạch năm học 2014-2015: Trường Tiểu học số thị trấn Tân Uyên có 17 lớp với 429 học sinh, đạt tỷ lệ 25,2 học sinh/lớp Trường gồm điểm trường, điểm Trung tâm nằm vị trí thuận lợi trục đường quốc lộ 32, điểm trường xa 03km, trường gần thôn bản, thuận lợi cho học sinh học

Theo Quyết định chuẩn y Phòng giáo dục Đào tạo huyện Tân Uyên, nhà trường chia làm tổ chuyên môn gồm: tổ khối 1, tổ khối 2, tổ khối 3, tổ khối 4, tổ khối Sự phân công nhiệm vụ tổ dựa vào lực giáo viên dựa vào số lượng học sinh lớp, tổ khối Người giáo viên phụ trách lớp phải người có lực, có kinh nghiệm công tác chủ nhiệm giảng dạy

2 Một số thuận lợi khó khăn nhà trường nay a) Thuận lợi

Được quan tâm lãnh đạo, đạo sát Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Uyên, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thị trấn Tân Uyên ban ngành, đồn thể đóng địa bàn, việc ban hành chủ trương, sách đầu tư cho Giáo dục Đào tạo; thực dạy học theo mơ hình trường học VNEN; cơng tác tham mưu, quản lý, đạo Ngành tiếp tục có nhiều đổi mang lại hiệu tích cực, tạo niềm tin động lực cho toàn trường giữ vững kỷ cương, trách nhiệm uy tín

Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên ổn định, đảm bảo số lượng chất lượng, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo đồng thuận việc tâm chấn chỉnh kỷ cương dạy học, có ý thức đổi phương pháp nâng cao hiệu giáo dục, quản lý

b) Khó khăn

(6)

Hiện vấn đề dạy học buổi chưa thực nhiều giáo viên quan tâm, cịn có tình trạng đơn điệu hình thức nội dung, chưa đạt hiệu cao, khơng giáo viên coi nhẹ hình thức dạy học buổi 2, đa số giáo viên xem buổi tự học, tự làm tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Bên cạnh số tiết dạy học buổi thực có hiệu có khơng tiết dạy buổi giáo viên giao cho số tập đồng loạt học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Bên cạnh đó, việc tự bồi dưỡng số giáo viên hạn chế dẫn đến hiệu tiết dạy buổi chưa cao

3 Nguyên nhân a) Về giáo viên

Giáo viên hiểu máy móc tinh thần đạo theo “Hướng dẫn dạy học buổi/ngày” (Công văn số 7632/BGD&ĐT, ngày 29/8/2005) không đưa thêm nội dung, kiến thức vào dạy buổi mà chủ yếu khai thác kiến thức có sách giáo khoa, củng cố rèn luyện kiến thức kỹ học Vì dạy học buổi 2, giáo viên chưa mạnh dạn đưa loại phù hợp với đối tượng học sinh

Việc thiết kế dạy học buổi giáo viên Tiểu học cịn gặp khó khăn Vì khơng có thiết kế soạn sẵn cho giáo viên tham khảo nên để soạn giáo án buổi thực phù hợp với đối tượng giáo viên phải nhiều thời gian để nghiên cứu

Có giáo viên tâm huyết với nghề, yêu trẻ chưa biết cách gần gũi, thân thiện, thuyết phục trẻ tình cảm; chưa biết tạo niềm tin gây hứng thú, kích thích nhu cầu học tập cho em, học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ

b) Về học sinh

(7)

Một số học sinh chưa hoàn thành gia đình khơng quan tâm nên học sinh ngại học, chóng chán, ỷ lại, làm ảnh hưởng đến nề nếp khơng khí học tập lớp

c) Về nhà trường

Điều kiện sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo phương pháp chưa đáp ứng yêu cầu (bàn ghế chưa đạt chuẩn, thiếu phương tiện nghe nhìn, ) Khn viên nhà trường chưa thật đẹp

d) Về phía phụ huynh học sinh

Một số phụ huynh quan tâm đến việc học em, tạo điều kiện tốt cho việc học em

Bên cạnh đó, số gia đình, phụ huynh chưa quan tâm thực đến cái, không dành thời gian bảo ban học tập nên chất lượng học số em hiệu chưa cao, ngược lại số em có tố chất gia đình chưa tạo điều kiện cho em

Tóm lại: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học buổi 2 chưa cao Từ chúng tơi nghiên cứu đưa số biện pháp để khắc phục thực trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BUỔI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ THỊ TRẤN

TÂN UYÊN

1 Các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học buổi 2.

a) Biện pháp 1: Trách nhiệm đội ngũ giáo viên dạy học buổi 2.

a1) Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm cho đội ngũ giáo viên

a2) Nội dung: Quán triệt mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc dạy học buổi nhà trường

(8)

Giáo viên phải tự nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tinh thần đạo Ngành vấn đề linh hoạt sáng tạo dạy học Lựa chọn nội dung phù hợp đối tượng đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ lớp

Mỗi giáo viên phải hiểu mục tiêu, nguyên tắc dạy học buổi Từ định hướng cho thiết kế dạy phù hợp Giáo viên phải hiểu học sinh Tiểu học có nhiều khả phát triển, song chưa có kinh nghiệm sống nên em tiếp thu cịn hạn chế Chính lẽ đó, giáo viên Tiểu học có vai trị định đến phát triển hướng, nhân tố định chất lượng giáo dục lớp, học sinh tiểu học

b) Biện pháp 2: Dạy theo đối tượng, theo nhu cầu nhóm học sinh. b1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ môn học. b2) Nội dung: Tìm hiểu, khảo sát, phân loại đối tượng học sinh Chọn nội dung cho phù hợp với nhóm đối tượng HS:

b3) Cách thực hiện: Muốn đạt mục tiêu giáo viên phải:

- Tìm hiểu, khảo sát, phân loại đối tượng học sinh Đó việc làm quan trọng, phân loại đối tượng học sinh lớp, giáo viên định hình nhóm học sinh thiếu nội dung nào, cần để có kế hoạch giảng dạy Vì buổi đầu nhận lớp, tổ chức cho học sinh tự giới thiệu để tìm hiểu thêm thơng tin em thân gia đình Từ nhiều kênh thơng tin việc thể lực giao tiếp học sinh; tìm hiểu từ giáo viên chủ nhiệm năm học trước, qua gia đình, bạn bè khảo sát chất lượng đầu năm, phân loại đối tượng học sinh theo số hình thức sau: đối tượng trình độ, đối tượng sở thích,

(9)

chưa hoàn thành em tự giác, hứng thú rèn luyện để đạt chuẩn cách vững với nhiều biện pháp giáo viên xem thành cơng Cịn nhóm học sinh hồn thành, em nắm vững kiến thức kĩ nhiệm vụ giáo viên khơng nên gị ép làm cho em khơng có điều kiện để phát huy lực thân Mà lúc này, giáo viên phải tạo cho em hội tiếp xúc, làm quen, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mức độ cao Điều địi hỏi giáo viên phải chọn nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh

Ví dụ : Mơn Tốn - Lớp

Bài : Gấp số lên nhiều lần

* Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt tiết dạy khoá là: Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần)

* Kế hoạch dạy buổi sau: (I.) Mục tiêu:

* Học sinh chưa hoàn thành :

- Củng cố cách thực gấp số lên nhiều lần

- Củng cố phép nhân phạm vi 7, nhân số có hai chữ số với số có chữ số

- Rèn kỹ giải tốn có liên quan đến gấp số lên nhiều lần đơn giản * Học sinh hoàn thành: Ngoài mục tiêu trên, thêm yêu cầu: Vận dụng kiến thức gấp số lên nhiều lần để giải toán dạng “Gấp số lên nhiều lần mà số chưa tường minh”, làm sở chuẩn bị cho việc tìm hiểu cách giải: Bài tốn giải hai phép tính (dạng phép tính nhân phép tính cộng)

(II.) Chuẩn bị:

* Học sinh: Bảng con; giấy nháp

* Giáo viên: Phiếu tập Xếp chỗ ngồi học sinh theo nhóm đối tượng (III.) Thời lượng: 40 phút

(IV.) Các hoạt động dạy học:

(1) Hoạt động 1: Ôn kiến thức (Hoạt động chung cho tất nhóm đối tượng) Bài 1: Viết (theo mẫu)

(10)

b) Gấp lên lần được: c) Gấp 18 l lên lần được: * Mục tiêu: Rèn kỹ gấp số lên nhiều lần * Tiến hành:

Bước 1: Cả lớp thực tập mẫu: Gấp 3m lên lần được: x = 15(m) Bước 2:

+ HS làm vào phiếu tập

+ Giáo viên kiểm tra thẩm định kết nhóm học sinh thuộc nhóm đối tượng đạt chuẩn buổi

+ Yêu cầu học sinh kiểm tra giúp đỡ nhóm học sinh cịn lại

+ Học sinh kiểm tra xong báo cáo kết

+ Gọi 1- em nhắc lại quy tắc: Gấp số lên nhiều lần

Bài 2: Huệ cắt hoa, Lan cắt nhiều gấp lần số hoa của Huệ Hỏi Lan cắt hoa ?

* Mục tiêu: Rèn kỹ giải tốn có liên quan đến gấp số lên nhiều lần đơn giản

* Tiến hành:

- Học sinh tự suy nghĩ cá nhân tự làm vào nháp - Học sinh trao đổi với bạn ngồi bàn

- Trao đổi với nhóm - Báo cáo kết

(2.) Hoạt động 2: Rèn kỹ (Dạy phân hóa đối tượng)

Để thực hoạt động chia bảng làm phần (một phần dành cho đối tượng chưa hoàn thành, phần dành cho đối tượng hoàn thành buổi 1)

Đối tượng HS hồn thành Đối tượng HS chưa hồn thành Ví dụ: Một số nhân với kết

quả 102 Hỏi số nhân với

(11)

được kết bao nhiêu?

* Mục tiêu: - Rèn kỹ giải tốn có liên quan đến gấp số lên nhiều lần dạng phức tạp để giúp em phát triển tư toán học

* Tiến hành:

- Học sinh tự suy nghĩ cá nhân tự làm vào nháp

- Học sinh trao đổi với bạn ngồi bàn - Trao đổi với nhóm => báo cáo kết - Giáo viên kiểm tra chốt kết

bao nhiêu tuổi?

* Mục tiêu: - Rèn kỹ giải tốn có liên quan đến gấp số lên nhiều lần đơn giản

* Tiến hành:

- Học sinh tự suy nghĩ cá nhân tự làm vào nháp

- Học sinh trao đổi với bạn ngồi bàn - Trao đổi với nhóm

- Giáo viên học sinh kiểm tra giúp đỡ (3.) Hoạt động 3: Tổ chức chơi trị chơi "Chiếc hộp bí mật"

* Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức gấp số lên nhiều lần Tạo hứng thú cho học sinh học tập

* Tiến hành :

- Mỗi nhóm phát hộp có tờ phiếu nhỏ ghi yêu cầu : Gấp lên lần ta ? Một số gấp lên lần 42 Hỏi số số ? Năm tuổi, tuổi bố gấp lần tuổi Hỏi năm bố tuổi ? Mỗi bạn cho tay vào hộp chọn phiếu thực yêu cầu ghi phiếu Mỗi bạn có quyền xin trợ giúp bạn nhóm thầy giáo dạng hình thức trắc nghiệm (Người trợ giúp đưa - đáp án, người trợ giúp chọn đáp án cho đúng)

- Hết thời gian học sinh tự đánh giá nêu cảm nhận trò chơi - Giáo viên đánh giá chung, khen ngợi, động viên học sinh c Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức dạy học buổi 2

c1) Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú, say mê học tập. c2) Cách thực hiện:

(12)

phong phú hình thức dạy học nhằm chống nhàm chán, tạo nhu cầu học cho học sinh phát huy vai trò chủ động sáng tạo, từ rèn cho học sinh ý thức tự học

Chẳng hạn: dạy học buổi 2, giáo viên đan xen hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thay đổi tập dạng trắc nghiệm, tập tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ô ly,…Cụ thể số tiết lớp thông qua sân chơi trí tuệ, qua thi,… dù hình thức, phương pháp dạy học phải đảm bảo:

+ Không ảnh hưởng đến thời lượng tiết học + Tạo niềm tin, hứng thú cho học sinh học tập Ví dụ : Tiết Tiếng Việt - Lớp

Tiết 17: Ôn về từ đặc điểm Ôn tập câu Ai ? Dấu phẩy Kế hoạch dạy buổi sau:

(I.) Mục tiêu : - Học sinh lớp :

+ Tìm từ đặc điểm người vật

+ Biết đặt câu theo mẫu Ai ? để miêu tả đối tượng + Nhận biết câu có sử dụng dấu phẩy

- Học sinh Hoàn thành: Ngoài mục tiêu chung, học sinh Hoàn thành phải xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? để phát triển tư cho em

(II.) Chuẩn bị:

- Học sinh: Ôn kiến thức học

- Giáo viên: Phiếu tập; bảng phụ, nội dung kiến thức cần ôn (III.) Thời lượng: 40 phút

(IV.) Tiến trình dạy: (1.) Giới thiệu bài: (2.) Hướng dẫn ôn luyện

(13)

* Mục tiêu: Tìm từ ngữ thích hợp đặc điểm nhân vật tập đọc học

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: GV gắn bảng phụ có ghi lên bảng:

Bài 1: Hãy tìm từ ngữ thích hợp để nói đặc điểm nhân vật tập đọc :

Nhân vật Đặc điểm nhân vật

a) Chú bé Mến truyện Đơi bạn

b) Anh Đom Đóm thơ Anh Đom Đóm c) Anh Mồ Cơi truyện Mồ Côi xử kiện d) Người chủ quán truyện Mồ Côi xử kiện

+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm + Bước 3: Học sinh làm cá nhân vào phiếu tập

+ Bước 4: Giáo viên kiểm tra thẩm định kết nhóm học sinh thuộc nhóm đối tượng đạt chuẩn buổi

- Yêu cầu học sinh kiểm tra giúp đỡ nhóm học sinh cịn lại

- Học sinh kiểm tra xong báo cáo kết

- Giáo viên kiểm tra số nhận xét, chốt kiến thức b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (phân hóa đối tượng)

* Mục tiêu: Rèn kĩ đặt câu theo mẫu Ai ? (Học sinh hoàn thành đặt câu xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Ai nào ? Học sinh chưa hoàn thành đặt câu theo yêu cầu.)

Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai ? a) Để miêu tả bác nông dân

b) Để miêu tả hoa vườn c) Để miêu tả buổi sớm mùa đông * Cách tiến hành:

+ Bước 1: Học sinh đọc thầm yêu cầu xác định mục tiêu

(14)

+ Bước 4: Giáo viên kiểm tra thẩm định kết nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh kiểm tra giúp đỡ nhóm học sinh cịn lại

- Học sinh kiểm tra xong báo cáo kết

- Giáo viên kiểm tra số nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

- Giáo viên khắc sâu, mở rộng kiến thức: Em tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai ? câu em vừa đặt

c) Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (Bài tập trắc nghiệm)

* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vị trí đặt dấu phẩy để chọn ý

Bài : Ghi dấu x vào ô trống trước câu sử dụng dấu phẩy

Giữa Hồ Gươm, Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây gò đất cỏ mọc xanh um

Giữa Hồ Gươm Tháp Rùa, tường rêu cổ kính xây gị đất cỏ mọc xanh um

Giữa Hồ Gươm Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây gị đất cỏ mọc xanh um

Giữa Hồ Gươm Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây gị đất, cỏ mọc xanh um

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Giáo viên phát phiếu tập

+ Bước 2: Học sinh đọc thầm yêu cầu xác định mục tiêu

+ Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, giao nhiệm vụ cho học sinh + Bước 4: Học sinh thực làm cá nhân

+ Bước 5: Giáo viên giúp đỡ học sinh làm

+ Bước 6: Giáo viên kiểm tra số nhận xét, chốt kiến thức d) Biện pháp 4: Phối hợp với cộng đồng

(15)

Giáo viên cần kết hợp với gia đình học sinh để giáo dục em học tập Trên thực tế, phối hợp có hiệu thời gian gia đình em tương đối nhiều

Đối với học sinh hồn cảnh gia đình khó khăn - giáo viên quan tâm gần gũi, tạo niềm tin cho em, đồng thời kết hợp môi trường giáo dục tốt Thông qua sổ liên lạc, buổi họp phụ huynh, giáo viên giúp bậc phụ huynh thấy việc rèn kiến thức công cụ quan trọng việc học tập học sinh Lên kế hoạch kiểm tra thường xuyên kiến thức em Động viên kịp thời em có tiến bộ, có biện pháp tiếp cận với học sinh chưa hoàn thành

Với cách làm trên, tiến hành đồng bộ, có kiểm tra - đánh giá chất lượng học sinh Qua đó, tự đánh giá biện pháp áp dụng có đạt hiệu hay khơng, từ tự điều chỉnh phương pháp, xem phương pháp tối ưu tiếp tục phát huy, phương pháp khơng thích hợp chúng tơi loại bỏ

e) Biện pháp 5: Phối hợp với nhà trường

e1) Mục tiêu: Giúp học sinh có điều kiện học tập tốt hơn.

e2) Nội dung: Có đủ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc học tập. e3) Cách thực hiện: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường việc mua sắm số trang thiết bị, sở vật chất bàn ghế quy cách, bổ sung phương tiện nghe nhìn, tiếp tục xây dựng khn viên nhà trường cho đẹp Cùng với ban giám hiệu nhà trường, tổ khối chuyên môn lên kế hoạch Hội thảo việc tổ chức hình thức hoạt động thực dạy học buổi đạt kết tốt

2 Hiệu sáng kiến

(16)

- Tính đến có 100% cán giáo viên có nhận thức đắn trách nhiệm việc thực nhiệm vụ dạy học buổi nhà trường Các cán bộ, giáo viên thường xuyên cập nhật, ghi chép đầy đủ nội dung buổi sinh hoạt, hội thảo nâng cao chất lượng dạy học buổi áp dụng vào thực tế đạt hiệu cao Chính việc dạy học buổi thực chủ đề người thường xuyên quan tâm trao đổi, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cho cán bộ, giáo viên q trình dạy học, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên nâng cao chất lượng học sinh nhà trường Cụ thể :

- Về cán giáo viên :

Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: 22/26 đ/c đạt 84,6%, cấp huyện: 15/26 đ/c đạt 57,7%, cấp tỉnh: 01/26 đạt 3,8%, đăng ký dự Hội thi GVDG cấp tỉnh đợt 2: 01/26 đ/c

Số giáo viên chủ nhiệm dạy học buổi 2: 17/17 đ/c Số tiết dự buổi xếp loại Tốt: 10 tiết, Khá: tiết; TB: tiết

Kết qủa xếp loại thi đua cuối HKI: Xuất sắc: 20/26 = 77%, Khá: 03/26 = 11,5%, TB: 03/26 = 11,5%

* Về học sinh :

Thời điểm Số

lượng

Chất lượng giáo dục

Kiến thức Năng lực Phẩm chất Đạt Chưa

đạt Đạt

Chưa

đạt Đạt

Chưa đạt Khảo sát đầu năm 426 315 111

Cam kết thực hiện

đến cuối năm 426 426 426 426

Kết thực hiện

đến cuối HKI 426 367 59 426 426

Tỷ lệ đạt 100% 86,2% 100% 100%

(17)

Từ thực tế thử nghiệm biện pháp nêu trên, nhận thấy số vấn đề sau :

1.1 Đối với tổ khối

- Trực tiếp giáo viên chuẩn bị tiết dạy minh họa, nội dung sinh hoạt buổi việc dạy học buổi

- Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường thống nội dung sinh hoạt chun mơn để việc dạy học buổi có hiệu

1.2 Đối với giáo viên

- Phải thực nhiệt tình tâm huyết với nghề - Tích cực chia sẻ, hỗ trợ lẫn

- Ln tìm tịi, học hỏi trau dồi kiến thức, chun môn

- Biết vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị bồi dưỡng chun môn - Giáo viên cần thực hăng say với việc bồi dưỡng chuyên môn - Giáo viên cần kiên trì, nhẫn nại, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm 2 Ý nghĩa

Những kinh nghiệm việc dạy học buổi không mang ý nghĩa nâng cao chất lượng cho tập thể tổ mà cịn góp phần lớn việc xây dựng nhà trường vững mạnh

Trong sinh hoạt chuyên môn việc tổ chức hội thảo chuyên đề cấp có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng dạy lớp Trong thời gian qua tổ khối chuyên môn với đạo, điều hành tổ trưởng chuyên môn tổ chức nhiều chuyên đề thời gian biên chế năm học Về chuyên đề thực giải nhiều khâu vướng mắc sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin làm thay đổi chất lượng dạy bước góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên

3 Tính khả thi khả áp dụng triển khai sáng kiến

(18)

Các biện pháp áp dụng tất trường đặc biệt trường vùng sâu, xa có hồn cảnh khó khăn

Với kinh nghiệm thân thực trường, nhận thấy cần phải học hỏi thêm đồng nghiệp, trường bạn để vận dụng xây dựng tổ chuyên môn ngày vững mạnh đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục huyện nhà giai đoạn

PHẦN KẾT LUẬN 1 Kết luận

Việc dạy học buổi nhằm tạo hội cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học Bên cạnh đó, hoạt động sát thực để đánh giá chất lượng học tập học sinh Thơng qua đó, người tìm định hướng để khắc phục điểm hạn chế em tìm phương pháp áp dụng cho nhiều đối tượng khác

Thay đổi tư người điều hành công tác việc dạy học buổi Thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn người trực tiếp làm công tác giảng dạy Trong điểm bật tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ phân công

Những biện pháp đưa thực đảm bảo tính khoa học, phù hợp với giáo viên, tổ khối sát với thực tế

Khi áp dụng biện pháp đó, giáo viên cảm thấy thoải mái, tự tin hứng thú tham gia việc dạy học buổi Từ đó, giáo viên tự học hỏi nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học

(19)

và khả thi Đảm bảo nguồn lực điều kiện sở vật chất Nâng cao việc dạy học buổi không giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn cho thân mà việc dạy học buổi cịn mơi trường để tình đồng nghiệp nảy nở phát triển tất giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn cơng tác; hình thành mơi trường học tập tốt đẹp truyền thống, sắc văn hóa riêng nhà trường

Việc dạy học buổi nhằm nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học giáo dục cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục thực mục tiêu đổi Ngành

2 Kiến nghị

- Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Quan tâm, đạo sát đặc biệt công tác dạy học buổi 2, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất phục vụ việc dạy học Có chế động viên khen thưởng cho giáo viên tham gia xây dựng chuyên đề dạy học hiệu

- Đối với tổ chuyên môn: Phát huy tối đa vai trị tổ trưởng, cần lơi kéo tất thành viên tham gia Tổ chuyên môn xây dựng việc dạy học buổi 2, chuyên đề hàng tháng theo kế hoạch nhà trường trước cho giáo viên tổ thảo luận đóng góp ý kiến Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để có buổi việc dạy học buổi đạt kết cao

- Đối với giáo viên: Tích cực tự học tự bồi dưỡng; biết ghi chép điều thu hoạch đặc biệt vướng mắc, điều chưa hiểu rõ; trao đổi với nhóm, tổ chuyên môn Thực sáng tạo, linh hoạt văn hướng dẫn việc dạy học buổi để nâng cao chất lượng giáo dục

Tân Uyên, ngày 20 tháng 02 năm 2015 Xác nhận lãnh đạo đơn vị Nhóm tác giả

(20)

Vũ Thị Hoa Lý

Tạ Thị Thúy

Mục lục

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu

3 Mục đích nghiên cứu

4 Điểm kết nghiên cứu

PHẦN NỘI DUNG Chương

Cơ sở lí luận dạy học buổi

4 Chương

Thực trạng chất lượng việc dạy học buổi trường tiểu học số thị trấn Tân Uyên

5 Chương

Các biện pháp để nâng cao chất lượng học sinh dạy học buổi trường tiểu học số thị trấn Tân Uyên

1 Các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học buổi

8

2 Hiệu sáng kiến 15

3 Ứng dụng vào thực tiễn 17

PHẦN KẾT LUẬN 18

1 Kết luận 18

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:41

w