1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giáo án công nghệ 11: Bài 22 đến bài 25

16 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong ho¹t ®éng nµy GV cÇn gióp HS hiÓu ®îc ngoµi nhiÖm vô dïng ®Ó l¾p xilanh, th©n xilanh cßn cã nhiÖm vô lµm m¸t.. C¸nh t¶n nhiÖt..[r]

(1)

hơng6.cấu tạo động t trong

Bài22- thân máy nắp máy

(Bài gồm tiết: Tiết 29) Ngày soạn: 15/02/2009 A/Mơc tiªu

1/KiÕn thøc:

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy np mỏy

2/Kỹ năng:

- Sau học song HS biết được: nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy nắp máy; biết đặc điểm cấu tạo thân xilanh nắp máy đ/c làm mát nước khơng khí

3/Thái độ:

- HS biết tầm quan trọng thân máy nắp máy; phương thức tầm quan trọng phải làm mát đ/c

B.ChuÈn bÞ dạy 1.Chuẩn bị nội dung:

- Ni dung học SGK tham khảo thêm thơng tin có liên quan tài liệu khác

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình SGK, mơ hình thân nắp máy động (nếu có) C/TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc

1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1/ Nêu đặc điểm cấu tạo động 2kỳ?

2/ Trình bày nguyên lý làm việc động xăng 2kỳ? 3.Dạy mới:

*Đặt vấn đề vào : (2phút)

Bài 20 nêu cấu tạo chung ĐCĐT gồm cấu hệ thống HS hiểu đợc cấu hệ thống nói có cấu tạo độc lập với và phải có phận chung để lắp ráp, bố trí chúng Bộ phận chung đ ợc coi nh khung, xơng động cơ, phần hoàn toàn cố định động cơ, đợc gọi là thân máy nắp máy

*Néi dung tiÕt häc :

Hoạt động 1: (10phút) Giới thiệu chung thân máy nắp máy

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sư dơng tranh hình 22.1 mô hình yêu cầu HS nhận biết giới thiệu phần thân máy nắp máy

- Trong hot ng ny GV nên nhấn

I/ Giíi thiƯu chung

Thân máy nắp máy chi tiết cố định, dùng để lắp cấu hệ thống động

(2)

m¹nh mÊy ý sau:

+ Thân máy nắp máy “khung, x-ơng” để lắp tất cấu hệ thống ca ng c

+ Thân máy nắp máy khối riêng nhng thân máy liền gồm nhiều phần ghép với

- Cã thĨ sư dơng mét sè c©u hái sau:

+ Tại nói thân máy nắp máy là khung, x

ơng động ? ” (Vì tất cấu hệ thống động đợc lắp đó)

+ Trên hình 22.1 SGK xilanh trục khuỷu đợc lắp phần ? (Xilanh đợc lắp phần thân xilanh trục khuỷu đ-ợc lắp phần cacte)

thể đợc chế tạo liền khối gồm số phần lắp ghép với bulơng gugiơng (hình22-1) Trong thân máy, phần để lắp xilanh gọi thân xilanh, phần để lắp trục khuỷu đợc gọi cacte hộp trục khuỷu Cacte chế tạo liền khối chia làm hai nửa: nửa nửa dới số loại động cơ, nửa cacte đợc làm liền với thân xilanh động xe máy, cacte đợc chia thành nửa theo mặt phẳng vng góc với trục khuỷu động

Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu cấu tạo thân máy

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng hình 22.2 yêu cầu HS nhận biết giới thiệu hai loại thân máy động làm mát nớc khơng khí Trong hoạt động GV cần giúp HS hiểu đợc nhiệm vụ dùng để lắp xilanh, thân xilanh cịn có nhiệm vụ làm mát Chính thân xilanh có cấu tạo áo nớc cánh tản nhiệt Vùng cần làm mát vùng bao quanh buồng cháy nên cacte khơng có phận làm mát

- Cã thể sử dụng câu hỏi sau:

+ Động xe máy thờng làm mát bằng ? Tại cã thĨ nãi nh vËy ?

II/ Th©n m¸y

1 NhiƯm vơ

Thân máy dùng để lắp cấu hệ thống động

2 Cấu tạo

Hình 22-1

Sơ đồ cấu tạo thân máy, nắp máy

1 Nắp máy; 2.Thân máy; 3.Các te

a) b) c) d)

H×nh 22-2

Thân máy ĐC làm mát nớc không khí a,b) Động làm mát nớc

(3)

(Bằng không khí Vì bên thân xilanh (và nắp xilanh) có cánh tản nhiệt)

+ Tại cacte lại khơng có áo nớc cánh tản nhiệt ? (Vì cacte xa buồng cháy nên nhiệt độ khơng cao đến mức phải có phận làm mát)

Cấu tạo thân máy phụ thuộc vào bố trí xilanh, cấu hệ thống động Hình dạng thân máy đợc minh họa hình 22.2 Nhìn chung cấu tạo cacte tơng đối giống nhau, khác biệt chủ yếu phần thân xilanh - Thân xilanh động làm mát n-ớc có cấu tạo khoang chứa nn-ớc làm mát, khoang đợc gọi "áo nớc"

- Thân xilanh động làm mát không khí có đúc cánh tản nhiệt

Xilanh đợc lắp thân xilanh, có dạng hình ống, mặt trụ bên đợc gia cơng có độ xác cao Xilanh đợc làm rời (hình 22.2b, d) đúc liền với thân xilanh

Hoạt động 3: (10phút) Tìm hiểu cấu tạo nắp máy

Hoạt động GV HS Nội dung

- Trớc hết GV cần giúp HS hiểu đợc: + Nhiệm vụ nắp máy với xilanh đỉnh pittông tạo thành buồng cháy động

+ Ngồi nắp máy cịn dùng để lắp chi tiết, phận nh bugi vịi phun, bố trí đờng ống nạp - thải phận làm mát v.v

- GV sử dụng hình 22.3 để giới thiệu nắp máy động làm mát nớc

- Có thể sử dụng câu hỏi sau:

+ Tại nắp máy phải có phận làm mát ? (Vì nắp máy phần tạo thành buồng cháy động Do động làm việc, nhiệt độ nắp máy cao)

+ Dựa vào dấu hiệu mà nói nắp máy hình 22.3 nắp máy của động xăng? (Vì có lỗ lp

III/Nắp máy

1 Nhiệm vụ

- Nắp máy (còn gọi nắp xilanh) với xilanh đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy động

- Nắp máy dùng để lắp chi tiết cụm chi tiết nh bugi vòi phun, số chi tiết cấu phân phối khí ; để bố trí đờng ống nạp - thải, áo nớc làm mát cánh tản nhiệt v.v

2 CÊu t¹o

Cấu tạo nắp máy tuỳ thuộc vào việc lắp đặt, bố trí chi tiết cụm chi tiết

- Nắp máy động làm mát nớc, dùng cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo phức tạp (hình 22.3) phải cấu tạo áo nớc làm mát, cấu tạo đờng ống nạp, thải

H×nh 22-3

Sơ đồ cấu tạo nắp máy động c xng 4k

(4)

bugi). lỗ lắp xupap v.v

- Np mỏy ng làm mát khơng khí, dùng cấu phân phối khí xupap đặt động kì thờng có cấu tạo đơn giản

3.Tỉng hỵp - §¸nh gi¸: (8 phót)

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

a) Hớng dẫn đọc hình vẽ: Lu ý HS đọc hình 22 cần liên hệ với

chú thích liên hệ với khái niệm nguyên lí làm việc

b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK:

Câu hỏi Gợi ý cách trả lời

2 Em cú nhận xét đặc điểm cấu tạo thân xilanh động làm mát nớc không khí ?

Thân xilanh động làm mát nớc có cấu tạo áo nớc cịn động làm mát khơng khí có cánh tản nhiệt

3 Tại không dùng áo nớc cánh tản nhiệt để làm mát cacte ?

Vì cacte xa buồng cháy nên nhiệt độ cacte cha cao đến mức cần phải làm mát nh thân máy nắp máy

- GV yêu cầu HS đọc trớc 23-SGK Cơng nghệ 11

A/Mơc tiªu 1/KiÕn thøc:

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo chung thân

A/ Mơc tiªu 1.KiÕn thức:

Bài23- cơ cấu trục khuỷu truyền

(5)

Sau này, HS phải biết đợc nhiệm vụ cấu tạo chi tiết c cu trc khuu truyn

2.Kỹ năng:

Đọc đợc sơ đồ cấu tạo pit-tông, truyền trục khuỷu 3.Thái độ:

Cã ý thức tìm hiểu chi tiết cấu trục khuỷu truyền thực tế liên hệ với học

B/ Chuẩn bị dạy 1.Chuẩn bị nội dung:

-Nghiên cứu kỹ 23-SGK lập kế hoạch giảng. - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Tranh giáo khoa tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3 23.4 giấy khổ lớn - Phần mềm mô loại pit-tông, truyền, trục khuỷu ph ơng tiện trình chiếu

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo thân máy? 2/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo nắp máy? 3.Dạy mới:

*t vo bi : (2phút)

Trong động đốt trong, cấu, hệ thống đóng vai trị quan trọng để động hoạt động đợc ? Vậy cấu trục khuỷu truyền có nhiệm vụ gì, cấu tạo ? Chúng ta nghiên cứu 23 : Cơ cấu trục khuỷu truyền

*Néi dung tiÕt häc :

Hoạt động 1: (5phút) Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng tranh hình 22.1 mơ hình để giới thiệu khái qt cấu trục khuỷu truyền đặt câu hỏi:

+ Khi động làm việc hoạt động pít tơng, truyền, trục khuỷu nh nào?

+ C¬ cÊu trơc khủu trun chia làm nhóm, chi tiết chi tiÕt chÝnh?

I/ Giíi thiƯu chung vỊ c¬ cÊu trơc khủu thanh trun

- Khi động làm việc, xi lanh đứng n, pít tơng chuyển động tịnh tiến xi lanh, truyền chuyển động lắc trục khuỷu quay tròn

Cơ cấu trục khuỷu truyền đợc chia thành ba nhóm, nhóm có chi tiết Đó là:

- Nhóm tông có chi tiết: pit-tông (chi tiết nhóm), xecmăng,chốt tông khoá hÃm chốt pit-tông

- Nhãm trun cã c¸c chi tiÕt: trun (chi tiÕt chÝnh cđa nhãm), bul«ng trun bạc lót vòng bi - Nhóm trơc khủu cã c¸c chi tiÕt: trơc khủu (chi tiÕt nhóm), bạc lót vòng bi, phớt, vòng chặn,

Hot động 2: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo pit-tông

Hoạt động GV HS Nội dung

*GV yêu cầu HS trình bày nhiệm vụ II/ Pit-t«ng1 NhiƯm vơ

(6)

cđa pit-t«ng

* Sau trình bày nhiệm vụ pittơng, GV sử dụng hình 23.1 23.2 giới thiệu cấu tạo pittông Để giúp HS biết đợc đặc điểm cấu tạo pittơng, GV sử dụng câu hỏi:

+ Đỉnh piston có nhiệm vụ ? Đỉnh piston có dạng ? (Tơng tự nhiệm vụ pittơng, đợc nêu SGK Có dng: bng, li, lừm)

+ Đầu pittông có nhiệm vụ ?

(Đầu pittông có nhiệm vụ bao kín buồng cháy (vì đầu pittông có rÃnh lắp xecmăng))

+ Thân pittông có nhiệm vụ ?

(Thõn pittụng có nhiệm vụ dẫn hớng cho pittơng chuyển động xilanh liên kết với truyền để truyền lực)

máy tạo thành không gian làm việc; nhận lực đẩy khí cháy truyền lực cho trục khuỷu để sinh công nhận lực từ trục khuỷu để thực q trình nạp, nén thải khí

2 CÊu t¹o

Pit-tơng đợc chia làm phần : đỉnh, đầu thân (hình 23.1)

- Đỉnh pit-tơng có dạng (hình 23.2) : đỉnh bằng, đỉnh lồi đỉnh lõm

- Đầu pit-tơng có rãnh để lắp xecmăng khí xecmăng dầu Xecmăng dầu đợc lắp phía dới Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan lỗ nhỏ thơng vào bên để dầu

- Thân pit-tơng có nhiệm vụ dẫn hớng cho pit-tơng chuyển động xilanh liên kết với truyền để truyền lực Trên thân pit-tơng có lỗ ngang để lắp chốt pit-tơng

Hoạt động 3: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo truyền

Hoạt động GV HS Nội dung

- Sau trình bày nhiệm vụ truyền, GV sử dụng hình 23.3 mơ hình, vật thật để giới thiệu cấu tạo truyền Trong hoạt động GV cần giúp HS hiểu đợc nhiệm vụ truyền, biết đợc hình dạng đầu nhỏ, đầu to thân truyền

- Có thể đặt câu hỏi:

III/Thanh trun

1 NhiƯm vơ

Thanh truyền chi tiết dùng để truyền lực pit-tông trục khuỷu

2 CÊu tạo

a) b) c)

Hình 23-1 Cấu tạo pít tông

1.RÃnh xecmăng khí 2.RÃnh xecmăng dầu 3.Lỗ thoát dầu 4.Lỗ lắp chốt pit-tông AĐỉnh; B.Đầu; C.Thân;

Hỡnh 23-2 Các dạng đỉnh pit-tơng

a) §Ønh b»ng b) B)§Ønh låi

(7)

+ T¹i đầu nhỏ đầu to thanh truyền lại phải lắp bạc lót hoặc ổ bi ?

+Tại tiÕt diƯn ngang thanh trun l¹i thêng cã d¹ng hình chữI?

Thanh truyn đợc chia làm ba phần : đầu nhỏ, thân đầu to

- Đầu nhỏ truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit-tơng - Thân truyền nối đầu nhỏ với đầu to, thờng có tiết diện ngang hình chữ I

- Đầu to truyền để lắp với chốt khuỷu, làm liền khối cắt làm hai nửa, nửa liền với thân truyền nửa rời 6.Hai nửa đợc ghép với bulông

Bên đầu nhỏ đầu to truyền có lắp bạc lót ổ bi Riêng với đầu to truyền loại cắt làm hai nửa dùng bạc lót bạc lót đợc cắt làm hai nửa tơng ứng

Hoạt động 4: (12phút) Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo trục khuỷu

Hoạt động GV HS Nội dung

* Sau trình bày nhiệm vụ trục khuỷu, GV sử dụng hình 23.4 mơ hình, vật thật để giới thiệu cấu tạo trục khuỷu Trong hoạt động GV cần giúp HS hiểu đợc nhiệm vụ trục khuỷu, biết đợc cấu tạo trục khuỷu gồm cổ khuỷu, chốt khuỷu má khuỷu; động nhiều xilanh trục khuỷu

III/Thanh trun

1 NhiƯm vơ

Nhiệm vụ trục khuỷu nhận lực từ truyền để tạo mô men quay kéo máy công tác Ngồi cịn làm nhiệm vụ dẫn động cấu hệ thống động

2 Cấu tạo

Hình 23-3 Cấu tạo truyền

(8)

cã nhiỊu cỉ khủu, nhiỊu chèt khuỷu nhiều má khuỷu

- Cú th t câu hỏi:

+ Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm ?

+ Trục khuỷu động xe máy 1 xilanh có cổ trục, má khuỷu và mấy chốt khuỷu ?

Cấu tạo trục khuỷu (hình 23.4) tuỳ thuộc vào loại kích cỡ động cơ, ngồi phần đầu đuôi trục, phần thân trục khuỷu gồm chi tiết sau :

- Cổ khuỷu đợc dùng làm trục quay trục khuỷu

- Chốt khuỷu dùng để lắp đầu to truyền

- Má khuỷu dùng để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu

Cổ khuỷu chốt khuỷu có dạng hình trụ, má khuỷu có hình dạng tùy thuộc loại động Trên má khuỷu thờng cấu tạo thêm đối trọng Đối trọng làm liền với má khuỷu làm riêng hàn lắp với má khuỷu bulông

Đuôi trục khuỷu đợc cấu tạo để lắp bánh đà, cấu truyền lực tới máy cơng tác

4.Tỉng hỵp - Đánh giá: (8 phút)

- GV tng hp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

a) Hớng dẫn đọc hình vẽ:

Lu ý HS đọc hình 23 cần liên hệ với thích liên hệ với khái niệm nguyên lí làm việc

b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK:

Câu hỏi Gợi ý cách trả lời

Tại đầu nhỏ đầu to truyền lại phải lắp bạc lót ổ bi ?

Vì trình động làm việc, chốt pit-tơng chốt khuỷu có chuyển động quay đầu nhỏ đầu to Lắp bạc lót ổ bi nhằm giảm lực ma sát mài mòn bề mặt ma sát

Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm ?

Có thể giải thích đơn giản: Vì so với đờng tâm cổ trục (cũng đờng tâm trục khuỷu) chốt khuỷu đầu to truyền bị lệch tâm với bán kính R Khi trục khuỷu quay, phận sinh lực quán tính li tâm gây tải trọng tác dụng lên cổ trục ổ đỡ Đối trọng có tác dụng cân lực qn tính b phn ú

1 Trình bày nhiệm vụ cđa pit-t«ng,

Nh SGK

Hình 23-4 Trục khuỷu động bốn xilanh

(9)

truyền trục khuỷu Trình bày cấu tạo pit-tông, truyền trục khuỷu

Nh SGK

3 Tại không làm pit-tông vừa khít với xilanh để khơng phải sử dụng xecmăng ?

Pit-tơng thờng làm hợp kim nhơm có hệ số giãn nở lớn, làm việc lại tiếp xúc với khí cháy nên có nhiệt độ cao Do làm vừa khít với xilanh dễ bị bó kẹt

A/Mơc tiªu 1/KiÕn thøc:

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo chung thân

A/ Mơc tiªu 1.KiÕn thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc nhiệm vụ, cấu tạo gnuyên lý làm việc cấu phân phối khí

2.Kü năng:

c c s nguyờn lý ca cấu phân phối khí dùng xupáp 3.Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu,su tầm chi tiết cấu phân phối khí thực tế liên hệ với học

B/ Chuẩn bị dạy 1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 24-SGK lập kế hoạch giảng. - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Tranh giáo khoa hình 24.2

- Mơ hình động đốt kì kì - Phần mềm mơ cấu tạo nguyên lí làm việc CCPPK loại dùng xupap phơng tiện trình chiếu

- Một số vật thật nh: trục cam, lò xo xupap, xupap, đội, đũa đẩy, xích cam v.v (nên dùng chi tiết cũ xe máy - loại dễ kiếm nay)

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Nêu nhiƯm vơ, cÊu t¹o cđa trơc khủu?

2/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo pit-tông, truyền? 3.Dạy mới:

*t vo bi : (2phút)

Trong trình động làm việc xilanh có lúc cần đợc đóng kín, có lúc cần đ-ợc mở để động nạp khí thải khí thải Nh vậy, nắp máy xilanh phải có cửa cửa phải có phận đóng mở Bộ phận đóng mở phải đ ợc điều khiển cho thời điểm đóng, mở phải phù hợp với yêu cầu làm việc của động Tồn phận đóng mở cửa nạp, thải phận điều khiển chúng đợc gọi cấu phân phối khí.Chúng ta nghiên cứu cấu bài 24: “ Cơ cấu phân phối khí ”

*Néi dung tiÕt häc :

Hoạt động 1: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí. Bài24- cơ cấu phân phối khí

(10)

Hoạt động GV HS Nội dung

* T×m hiĨu nhiƯm vụ cấu: - GV diễn giảng:

Trong chu trình làm việc động có q trình trao đổi khí nạp khí thải.Q trình khơng diễn suốt chu trình làm việc động cơ.Vì động phải có cửa khí van để đóng mở cửa này.Việc đóng mở phải phù hợp với q trình làm việc động

- GV đặt câu hỏi:

+Khi động làm việc, cửa nạp thải mở liên tục hay theo trình?

- GV kÕt ln vỊ nhiƯm vơ CCPPK * T×m hiĨu phân loại cấu:

GV cần lu ý mÊy ®iĨm sau:

- Hớng dẫn HS đọc hình 24.1 SGK nêu cách phân loại CCPPK

- Giải thích rõ thuật ngữ van trợt

(Thực chất pit-tơng đóng vai trị đóng mở cửa nh van trợt)

I/ NhiƯm vơ vµ phân loại

1.Nhiệm vụ

CCPPK cú nhiệm vụ đóng, mở cửa nạp, thải lúc để động thực q trình nạp khí vào xilanh thải khí cháy xilanh ngoi

2 Phân loại

CCPPK thng c chia loại nh sau:

* CCPPK dïng xupap:

+ CCPPK dùng xupap đặt + CCPPK dùng xupap treo

* CCPPK dïng van trỵt

Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu cấu tạo CCPPK dùng xupap

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng hình 24.2 hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo CCPPK dùng xupap kiểu treo đặt

- Trong hoạt động GV nên hớng dẫn để HS hiểu đợc:

+ Sự khác chủ yếu kiểu vị trí lắp xupap thân xilanh hay nắp máy

+ Trong c cu: xupap van để đóng - mở cửa khí; cam lò xo xupap chi tiết điều khiển xupap đóng, mở; đội, đũa đẩy, cị mổ chi tiết trung gian truyền lực từ cam đến xupap

+ CCPPK hình 24.2 dùng cho động kì, chu trình xupap mở lần nên cam có vấu số vòng quay trục cam 1/2 số vòng quay trục khuỷu

- Trong hoạt động này, ngồi câu hỏi SGK, GV nêu số câu hỏi sau:

+ HÃy kể tên chi tiết CCPPK xupap treo

+ Mỗi cam trục cam dẫn động đợc xupap ?

II/ C¬ cấu phân phối khí dùng xupap

1 Cấu tạo

Hình 24-2 Cơ cấu phân phối khí dùng xupap a)CCPPK dùng XP đặt ; b) CCPPK dùng XP treo

1.Trục cam cam ; 2.Con đội ; 3.Lò so xupap ; Xupap ; 5.Nắp máy ; 6.Trục khuỷu ; 7.Đũa đẩy ; 8.Trục cò mổ ; 9.Cò mổ ; 10 Bánh phân phối ;

- CCPPK kiểu xupap treo, xupap đ-ợc dẫn động cam, đội, đũa đẩy cò mổ riêng Trục cam đặt thân máy, đợc dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh phân phối Nếu trục cam đặt nắp máy, thờng sử dụng xích cam làm chi tiết dẫn động trung gian Số vòng quay trục cam 1/2 số vòng quay trục khuỷu - CCPPK kiểu xupap đặt có cấu tạo đơn giản Do xupap đợc đặt thân máy nên đội trực tiếp dẫn động xupap mà không cần chi tiết dẫn động trung gian (đũa đẩy, cò mổ)

(11)

Trong loại trên, CCPPK xupap treo có cấu tạo phức tạp nhng lại có u điểm nh cấu tạo buồng cháy gọn hơn, đảm bảo nạp đầy thải hơn, dễ điều chỉnh khe hở xupap nên đợc dùng phổ biến

Hoạt động 3: (10phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc CCPPK dùng xupap.

Hoạt động GV HS Nội dung

Trong hoạt động GV nên hớng dẫn HS tập trung vào tìm hiểu nguyên lí làm việc CCPPK xupap treo, sau tự tìm hiểu ngun lí làm việc CCPPK xupap đặt

- Khi híng dÉn HS t×m hiểu nguyên lí làm việc CCPPK xupap, GV nên sư dơng h×nh 24.2

- Cã thĨ sư dơng câu hỏi:

+ Dựa vào hình 24.2, hÃy trình bày nguyên lí làm việc cấu.

+ Xupap mở nhờ chi tiết ? + Xupap đóng nhờ chi tiết ?

Thông qua trả lời câu trên, HS biết (thậm chí hiểu) đợc nguyên lí làm việc CCPPK dùng xupap

2 Nguyªn lÝ làm việc

a) Nguyên lí làm việc CCPPK xupap treo:

Khi động làm việc, trục cam cam đợc trục khuỷu dẫn động thông qua cặp bánh phân phối quay để dẫn động đóng, mở xupap nạp, thải Cụ thể :

- Khi vấu cam tác động làm đội lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay chiều kim đồng hồ Xupap bị ép xuống, cửa nạp mở để khí nạp vào xilanh (xupap nạp) cửa thải mở để khí thải xilanh ngồi (xupap thải) Khi xupap mở, lò xo xupap bị nén lại

- Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap giãn ra, chi tiết cấu lại trở về vị trí ban đầu, cửa nạp (hoặc thải) lại đợc đóng kín

a) Nguyên lí làm việc CCPPK xupap đặt

HS tự trình bày dựa theo hình 24.2b ngun lí làm việc CCPPK xupap treo trình bày

4.Tỉng hỵp - §¸nh gi¸:

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

a) Hớng dẫn đọc hình vẽ 24.2 :

Chú ý quan hệ động học cấu: vị trí cam, xupap, pit-tơng, trục khuỷu b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK:

C©u hái tr¶ lêi

Tại động kì , bánh trục cam lại có đờng kính gấp đơi dờng kính bánh trục khuỷu?

Vì chu trình làm việc ĐC 4kì, trục khuỷu quay vòng, xupap nạp thải mở lần Trên trục cam có cam dẫn động xupap nạp cam dẫn động xupap thải, cam có vấu nên cần trục cam quay vịng.Vì đờng kính bánh trục cam gấp đơI đờng kính bánh trục khuỷu Quan sát hình 24.2 cho

biết dấu hiệu chủ yếu để phân biệt cấu phân phối khí xu pap đặt cấu phân phối khí xupap treo

Dấu hiệu chủ yếu vị trí đặt xupap: xupap đặt nắp máy CCPPK xupap treo, xupap đặt thân máy CCPPK xupap đặt

Chi tiết động kì hình 21.3 làm nhiệm vụ van trợt cấu phân phối khí ?

Pit-t«ng

Trình bày ngun lí làm việc cấu phân phối khí xupap đặt

Tơng tự nh nguyên lí cuae CCPPK xupap treo, nhng vấu cam tác động vào đội, đội tác động vào xupap Khơng có chi tiết truyền lực trung gian đũ đẩy v cũ m

1 Trình bày nhiệm vụ cấu phân phối khí

(12)

2 So sánh cấu tạo cấu phân phối khí xupap đặt cấu phân phối khí xupap treo

Quan sát hình 24.2 thấy cấu xupap đặt có u điểm có cấu tạo đơn giản nhng có hạn chế kết cấu buồng cháy khơng gọn đờng ống dẫn khí nạp, thải khúc khuỷu nên chất lợng nạp, thải

3 Trình bày ngun lí làm việc cấu phân phối khí xupap đặt cấu phân phối khí xupap treo

- Nguyªn lí làm việc cấu phân phối khí xupap treo: nh SGK

- Nguyên lí làm việc cấu phân phối khí xupap đặt tơng tự nh cấu phân phối khí xupap treo nhng đơn giản đội tác động trực tiếp vào đội

c) Bµi tập nhà

-Yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa khe hở nhiệt cách điều chỉnh khe hở nhiệt - Đọc trớc 25-SGK

A/Mục tiêu 1/KiÕn thøc:

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo chung thân

A/ Mơc tiªu 1.KiÕn thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc nhiệm vụ hệ thống bôi trơn; cấu tạo chung ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn cỡng bc

2.Kỹ năng:

c c s đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cỡng 3.Thỏi :

Có ý thức tìm hiểu liên hệ học với thực tế B/ Chuẩn bị dạy

1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 25-SGK lập kế hoạch giảng. - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Tranh giáo khoa h×nh 25.1

- Phần mềm mơ sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc HTBT c ỡng phơng tiện trình chiếu

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: (5phút)

Câu hỏi: 1/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo CCPPK?

2/ Trình bày nguyên lý làm việc CCPPK xupap đặt cCPPK xupap treo? 3.Dạy mới:

*Đặt vấn đề vào : (2phút)

Trong động cơ, bề mặt chi tiết tiếp xúc với có chuyển động t ơng đối với động làm việc đựơc gọi bề mặt ma sát “ ”

Trong trình động làm việc, bề mặt ma sát xuất lực cản, sự mài mòn sinh nhiệt Các yếu tố gây hậu quả: tiêu tốn cơng có ích động cơ, giảm độ bền chất lợng làm việc chi tiết Để khắc phục hậu này cần phải bôi trơn cho bề mặt ma sát Việc bơi trn c thc hin nh mt

Bài25- hệ thông bôI trơn

(13)

b phn cung cp dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát phận đ ợc gọi là hệ thống bôi trơn

*Néi dung tiÕt häc :

Hoạt động 1: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn.

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV diƠn gi¶ng :

Khi ĐC làm việc, ĐC có rất nhiều chi tiết chuyển động tơng đối với nhau, chuyển động trợt các bề mặt tiếp xúc gây ma sát làm các chi tiết bị mài mịn, nhanh hỏng.Ví dụ : PT chuyển động tịnh tiến trong xilanh động cơ, trục khuỷu và bạc lót, mặt các bánh Để giảm bớt lực ma sát, đồng thời làm mát chi tiết, ngời ta tạo lớp dầu bôi trơn nằm hai bề mặt ma sát.

- GV nên làm rõ số điểm sau: + Sự cần thiết việc bôi trơn động cơ, tác dụng dầu bôi trơn (giảm ma sát, tản nhiệt, tăng tuổi thọ cho chi tiết, giữ kín buồng đốt, làm bề mặt ma sát) + Thuật ngữ “bề mặt ma sỏt

+ Các kiểu bôi trơn cỡng bức, bôi trơn vung té bôi trơn cách pha dầu vào xăng

- Trong hot ng sử dụng số câu hỏi sau:

+ Ngời ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động kì xe máy nhằm mục đích ?

( Các te ĐC 2kỳ không chứa dầu bôi trơn mà đợc dùng làm khơng gian để nén khí qt cho ĐC.Việc bôi trơn mặt ma sát ĐC phải dựa vào 2 4% dầu bôi trơn pha xăng.Khi tiếp xúc với các mặt ma sát, dầu không bay dễ nh xăng nên bám vào mặt ma sát để bơi trơn.Cách bơi trơn khơng hồn hảo.Vì vậy ĐC ngời ta phải dùng ổ bi trong cổ nh chốt khuỷu thay cho bc lút.

I/ Nhiệm vụ phân loại

1.NhiƯm vơ

Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thờng động nh tăng tuổi thọ chi tiết

* T¸c dơng cđa dầu bôi trơn:

+Giảm ma sát: Để tránh mài mòn chi tiết nh xilanh, pit-tông, xec măng, bạc lót truyền, trục khuỷu

+Tản nhiệt: Dầu nhờn làm trung gian truyền nhiệt từ nhóm pit-tơng ngồi, làm mát cho chi tiết c bụi trn

+Tăng tuổi thọ cho chi tiết: Dỗu nhờn phủ kín bề mặt kim loại, chống tựơng ôxi hóa làm han gỉ chi tiÕt

+Giữ kín buồng đốt: Dỗu nhờn lấp khe hở xecmăng thành xilanh, tránh lọt khớ xung cỏcte

+Làm +Làm bề mặt ma sát: Khi bôi trơn, dầu nhờn theo mạt kim loại trình mài mòn

2 Phân loại

H thng bụi trn c phõn loại theo phơng pháp bơi trơn, có loại sau :

- Bôi trơn vung té

- Bôi trơn cỡng (còn gọi bôi trơn áp lực)

- Bôi trơn pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu

Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cỡng bức.

Hoạt động GV HS Nội dung

- Tríc hÕt GV nên giải thích lí nghiên cứu loại HTBT cỡng (vì chất lợng làm việc loại tốt nhất)

- GV sử dụng tranh giáo khoa hình

(14)

25.1 hoc kt hợp với sơ đồ khối GV vẽ lên bảng để u cầu HS tìm hiểu, giải thích tác dụng phận hệ thống Trong cần ý giải thích cần thiết phận hệ thống Có thể tham khảo cách giải thích sau: +Để chứa dầu bơi trơn, động phải có thùng chứa thờng ngời ta dùng cacte cha du

+Để đa dầu bôi trơn tới bề mặt ma sát, hệ thống phải dùng bơm dầu

+Sau bụi trn bề mặt ma sát, dầu bị lẫn nhiều cặn bẩn, chủ yếu mạt kim loại bề mặt ma sát bị mài mòn sinh Vì hệ thống phải có bầu lọc để lọc cặn bẩn

+Dầu chảy qua bề mặt ma sát chi tiết nóng bị nóng lên Nếu nhiệt độ dầu cao chất l-ợng dầu bị giảm dẫn tới chất lợng bôi trơn kém, hệ thống phải có két làm mát dầu

+Các van an tồn van khống chế có tác dụng đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thờng

- Có thể sử dụng câu hỏi sau:

+ Bơm dầu dùng để làm ? + Bầu lọc dùng để làm ?

- Cuối GV nhấn mạnh:

Các phận hệ thống bôi trơn gồm: cacte, bơm dầu, bầu lọc dầu, két làm mát dầu đ-ờng ống dẫn (mạch) dầu.

Hỡnh 25-1 S đồ hệ thống bôi trơn cỡng bức

a)Cácte: Để chứa dầu bơi trơn ( ĐC phải có thùng chứa, thờng ngời ta dùng cácte để chứa dầu bôi trơn)

b)Bơm dầu: Đa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết cần bôi trơn

c)Bầu lọc dầu: Sau bôi trơn, bề mặt ma sát, dầu bị lẫn nhiều cặn bẩn, chủ yếu mạt kim loại bề mặt ma sát bị mài mòn sinh ra.Vì phải có bầu lọc dầu

d)Két làm mát: Trong q trình bơi trơn, dầu chảy qua bề mặt ma sát chi tiết nóng làm cho dầu bị nóng lên.Nừu nhiệt độ dầu cao chất lợng dầu bị giảm dẫn tới chất lợng dầu bơi trơn kém, phải có két làm mát

e) Van an tồn van khống chế: Có tác dụng đảm bảo cho hệ thống làm việc bình th-ờng

( Khi đờng dẫn dầu bị tắc, áp suất đờng dẫn dầu tăng lớn áp lực lò so lên viên bi van chiều, đẩy viên bi mở, dầu nhờn trở thùng chứa dầu, bảo vệ đờng ống không bị vỡ)

Hoạt động 3: (15phỳt)

Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cỡng bức.

9

Bơm dầu Két làm

mát dầu

Bầu lọc dầu

Các bề mặt ma sát

1.Cácte dầu ; 2.Lới lọc dầu;

3.Bơm dầu; 4.Van an toàn bơm dầu; 5.Bầu lọc dầu ; 7.Két làm mát;

6.Van khống chế lợng dầu qua két;

8.Đồng hồ báo áp suất dầu; 9.Đờng dầu chính; 10.Đờng dầu bôi trơn trục khuỷu;

11.Đờng dầu bôi trơn trục cam;

(15)

Hình 25-2 Sơ đồ khối hệ thống bôi trơn cỡng bức

Mạch dầu

Mạch dầu hồi, dầu qua két làm mát Dầu chảy từ bề mặt ma sát cacte

Van an toàn bơm dầu, van khống chế lợng dầu qua kÐt

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng tranh hình 25.1 tốt dùng sơ đồ khối để hớng dẫn HS tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống

- Trong hoạt động sử dụng số câu hỏi sau:

+ Quan sát tranh đờng dầu đi khi ĐC làm vic?

+ Sau bôi trơn bề mặt ma sát, dầu chảy đâu ?

+ Trong phận: bơm, bầu lọc và két làm mát phận quan trọng ? Tại ?(Bơm dầu Vì dầu khơng thể tự chảy vào tất bề mặt ma sỏt c)

2 Nguyên lí làm việc

a) Trờng hợp làm việc bình thờng: Khi

ng c làm việc, dầu bôi trơn đợc bơm hút từ cacte đợc lọc bầu lọc 5, qua van tới đờng dầu 9, sau theo đờng 10, 11 12 để đến bôi trơn bề mặt ma sát động

Bầu lọc dầu loại bầu lọc li tâm, phần dầu bầu lọc đợc dùng để tạo mơ men quay cho bầu lọc, sau dầu tự chy v cacte

b) Các trờng hợp khác:

+ Nếu áp suất dầu đờng dẫn dầu vợt giá trị cho phép, van mở để phần dầu chảy ngợc trớc bơm te

+ Nếu nhiệt độ dầu cao giới hạn định trớc, van đóng lại, dầu qua két làm mát 7, đợc làm mát trớc chảy vào đờng dầu tiếp tục đI bơI trơn bề mt ma sỏt

4.Tổng hợp - Đánh giá: (5phút)

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

a) Hớng dẫn đọc hình vẽ 25.2:

Khi đọc hình cần liên hệ với thích nguyên lí làm việc; ý hình vẽ khơng mơ tả đờng dầu bơi trơn từ bề mặt ma sát chảy cacte

b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK:

Câu hỏi Gợi ý cách trả lời

Cacte dầu Bơm dầu

(16)

1 HÃy nêu nhiệm vụ hệ thống bôi trơn kể tên loại hệ thống bôi trơn?

- H thng bơi trơn có nhiệm vụ đa dầu bơi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thờng động nh tăng tuổi thọ chi tiết

- Có loại sau :

+ Bôi trơn vung té

+Bôi trơn cỡng (còn gọi bôi trơn áp lực) +Bôi trơn pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu

2 Trình bày đờng dầu hệ thống bơi trơn cỡng trờng hợp làm việc bình thờng?

Đờng dầu theo sơ đồ sau:

Bơm dầu Bầu lọc dầu

Các te Mạch dầu Các bề mặt ma s¸t

3.Nêu số nguyên nhân khiến dầu bơi trơn bị nóng lên động làm việc?

- Khi động làm việc, bề mặt ma sát bị nóng lên, dầu bơi trơn qua nên hấp thụ phần nhiệt

- Động hấp thụ nhiệt từ buồng cháy nên bị nóng, dầu đờng dầu bị nóng theo

c) Bµi tËp vỊ nhµ:

-u cầu HS đọc phần thông tin bổ sung (để đầu tiết sau GV kiểm tra giải thích, bổ sung cần thiết)

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w