1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và những tác động của nó tới việt nam

37 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Chính – Ngân Hàng ii LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan nghiên cứu khoa học nhóm tự thực khơng chép đồ án cơng trình nghiên cứu có từ trước Các thơng tin sử dụng đồ án trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tính xác thực nội dung đồ án trước hội đồng bảo vệ TP HCM, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực iii LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TPHCM, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho chúng em, tảng giúp chúng em hồn thành nghiên cứu khoa học Đặc biệt chúng em xin cảm ơn Th.S Võ Tường Oanh , cảm ơn cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho chúng em suốt trình thực đề tài Trong trình học tập, tìm hiểu viết bài, chưa có kinh nghiệm thực tế, dựa vào lý thuyết học với tài liệu tham khảo từ sách, báo phương tiện truyền thông nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý nhận xét từ phía q Thầy, Cô để kiến thức chúng em ngày hoàn thiện rút kinh nghiệm bổ ích áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tương lai Kính chúc quý Thầy, Cô vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khoẻ thành công công việc Chúng em xin chân thành cảm ơn ! TP HCM, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực iv LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TP.HCM, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn v Mục lục Lời mở đầu Chƣơng 1: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ? 1.1 Khái niệm khủng hoảng tài 1.2 Phân loại khủng hoảng tài 1.2.1 Khủng hoảng ngân hàng 1.2.2 Hiện tượng bong bóng 1.2.3 Khủng hoảng nợ khủng hoảng tiền tệ 1.3 Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài 1.4 Lịch sử khủng hoảng tài giới tác động 1.5 Mối quan hệ thị trường tài Việt Nam giới Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI VIỆT NAM 2.1 Cuộc khủng hoảng tài phố Wall 2.2 Ảnh hưởng khủng hoảng tới Việt Nam 16 2.2.1 Thâm hụt thương mại – Mất cân đối cán cân xuất nhập 17 2.2.2 Sụt giảm đầu tư 18 2.2.3 Kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế 18 2.2.4 Những hội 19 Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 22 3.1 Nhận xét chung nỗ lực ổn định phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 22 3.2 Giải pháp hoàn thiện 25 3.2.1 Đối với hệ thống ngân hàng 25 3.2.2 Đối với thị trường chứng khoán 27 3.2.3 Những giải pháp khác 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1.Tăng/giảm số số chứng khoán tiêu biểu năm 2008 12 Biểu đồ 2.2.Biến động 52 tuần số chứng khoán năm 2008 13 Biểu đồ 2.3.Biến động trung bình 52 tuần số chứng khoán 2008 14 Biểu đồ 2.4.Giá trị 30 cổ phiếu số Dow Jones năm 2008 15 Bảng 2.5.Tồn cảnh chứng khốn giới 2008 16 Bảng 2.6 Xuất nhập hàng hoá 10 tháng đầu năm 2008 17 Bảng 2.7.Tỷ lệ lao động việc làm tổng hợp theo tỉnh nguồn việc làm năm 2008 19 Bảng 2.8.Thưc trạng chi tiêu hộ gia đình theo tỉnh theo nội dung chi năm 2008 19 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Khởi đầu từ khủng hoảng hoa tulip 1637, lịch sử giới chứng kiến khơng khủng hoảng tài tồi tệ hệ luỵ nghiêm trọng mà kéo theo Gần khủng hoảng phố Wall vào khoảng cuối năm 2007, sớm lan rộng thành khủng hoảng tài tồn cầu dư âm cịn tồn đọng tới ngày Tuy tác động trực tiếp khủng hoảng tới hệ thống tài Việt Nam khơng lớn hệ thống tài Việt Nam chưa hồn tồn hội nhập với hệ thống tài tồn cầu, dư chấn gián tiếp ảnh hưởng tới kinh tế lại mạnh Vậy khủng hoảng này, được, mất, Việt Nam phải đối mặt với thách thức hội gì, cần thay đổi củng cố để tránh nhiều thiệt hại đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, … ? Để sâu làm rõ vấn đề trên, đến với nghiên cứu khoa học tình hình khủng hoảng tài tác động tới Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài rút kinh nghiệm học bổ ích cho Việt Nam, tình hình thực tế định hướng tương lai để doanh nghiệp Việt Nam có hướng phát triển thích hợp Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu viết theo phương pháp diễn dịch, chủ yếu sử dụng thông tin số liệu thứ cấp từ tập sách, giáo trình internet, … thu thập, tổng hợp, thống kê số liệu có để phân tích làm rõ vấn đề xung quanh tình trạng khủng hoảng kinh tế Thế giới nói chung tác động tới Việt Nam nói riêng Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất thành phần kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng bất động sản, thương mại, xã hội, … Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng khủng hoảng tồi tệ năm 2008 tới Việt Nam, phân tích sách việc làm Nhà nước doanh nghiệp Kết cấu đề tài Đề tài thực gồm chương Chƣơng đưa khái niệm khủng hoảng tài chính, cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan khủng hoảng phân loại, nguyên nhân sâu xa, khủng hoảng tiêu biểu lịch sử tác động tới Việt Nam, từ làm sở lý luận đề sâu vào phân tích thực trạng Chƣơng nêu lên trạng khủng hoảng tài phố Wall năm 2008 với phần chính, phần tập trung phân tích nguyên nhân, hậu thông tin quan trọng khủng hoảng phố Wall, phần nói tác động khủng hoảng tới Việt Nam mặt thương mại, bất động sản, an sinh xã hội, … Chƣơng nhận xét chung hành động mà phủ doanh nghiệp Việt Nam đưa để vực dậy kinh tế nước nhà hậu khủng hoảng, ưu điểm đạt khuyết điểm cần chỉnh sửa Đưa hướng giải pháp tích cực cho tương lai Chƣơng 1:KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ? 1.1 Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài chính, nói cách đơn giản khả khoản tập đoàn tài chính, dẫn tới sụp đổ phá sản dây chuyền hệ thống tài Thuật ngữ khủng hoảng tài dùng để mơ tả trường hợp định chế tài tài sản phần lớn giá trị chúng Truớc khủng hoảng ln có dấu hiệu kèm theo như: - Các ngân hàng thương mại không hoàn trả khoản tiền gửi người gửi tiền - Các khách hàng vay vốn, gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Cần ý phân biệt khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng tài khơng phải kết trực tiếp thay đổi kinh tế thực trừ hệ suy thối khủng hoảng kinh tế sau 1.2 Phân loại khủng hoảng tài Trong lịch sử phát triển, Thế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng tài khủng hoảng ngân hàng, sụp đổ thị trường cổ phiếu, nổ tung bong bóng giá tài sản tài chính, khủng hoảng tiền tệ vỡ nợ quốc gia,… Dựa vào nguyên nhân gây nên khủng hoảng, phân chúng thành loại: 1.2.1 Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng, tượng gọi tháo chạy ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hồn trả khoản nợ Nếu vay đủ lượng tiền mặt thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Trung ương không giải cứu rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, trừ họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền đột ngột lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Rất nhiều tháo chạy ngân hàng diễn khứ, chẳng hạn tháo chạy ngân hàng Mỹ năm 1930 làm nên đại suy thối kinh hồng, tượng người dân đồng loạt rút tiền ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu: ACB năm 2003 xem tình tháo chạy ngân hàng điển hình Việt Nam Khủng hoảng khoản ngân hàng thường hệ kèm khủng hoảng nợ xảy trước đó, đơi hậu việc thắt chặt tiền tệ đột ngột Chẳng hạn, từ 9/8/2007, không đầy tháng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ phải bơm khoảng 200 tỉ USD vào hệ thống ngân hàng để tránh khủng hoảng khoản, hậu khủng hoảng nợ vay mua nhà chuẩn trước Tuy nhiên, việc khoản ngân hàng không đồng nghĩa với việc ngân hàng tình trạng tồi tệ hay vỡ nợ Một ngân hàng có tình hình tài lành mạnh, vào thời điểm định lại không đủ tiền mặt để trả nợ hay cho vay thường lệ Ngoài ra, ngân hàng đột ngột thắt chặt điều kiện vay vốn lo ngại khơng đủ tiền phải đáp ứng điều kiện Ngân hàng Trung ương – thường gọi thắt chặt tín dụng – trường hợp ngân hàng trở thành tác nhân khủng hoảng tài 1.2.2 Hiện tƣợng bong bóng Hiện tượng bong bóng xuất giá tài sản tài vượt giá trị khoản thu nhập tương lai mà người chủ nhận đáo hạn Nếu nhà đầu tư tham gia thị trường mua tài sản với kì vọng bán với giá cao sau thay để hưởng khoản thu nhập mà tạo dấu hiệu cho thấy tính chất bong bóng diện Bong bóng xuất lúc rủi ro sụp đổ giá trị tài sản xày ra: người tham gia thị trường tiếp tục mua vào kỳ vọng người khác mua để bán với giá cao Khi nhiều người định bán – tức lúc bong bóng vỡ – giá rớt đột ngột Trong thực tế khó nhận biết giá tài sản thực ngang hay cao giá trị ta từ chất Vì khó nhận biết bong bóng trừ xét đốn nhiều nhà đầu tư 17 2.2.1 Thâm hụt thƣơng mại – Mất cân đối cán cân xuất nhập Dưới ảnh hưởng khủng hoảng, kinh tế Mỹ nói riêng, kinh tế tồn cầu nói chung rơi vào tình trạng suy thối, tốc độ tăng trưởng giảm sút Hệ nhu cầu mặt hàng xuất Việt Nam giảm, cung mặt hàng nhập tăng nhà sản xuất bị giảm thị trường nước phát triển tìm cách mở rộng thị trường khác Điều làm cho thâm hụt ngoại thương Việt Nam gia tăng, điều kiện tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam vượt 160% GDP, 50% kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Người lao động thu nhập thấp hơn, để giảm khó khăn cho sinh hoạt gia đình, họ phải cắt giảm chi tiêu khiến doanh nghiệp nhập Việt Nam ngần ngại trước sống mà mức thu nhập người dân thấp so với mức tiêu dùng hàng hố Do doanh nghiệp nhập mặt hàng cần thiết nhập mức độ cầm chừng, hạn chế phát triển mở rộng Bảng 2.6 Xuất nhập hàng hoá 10 tháng đầu năm 2008 Theo thông báo cục thống kê, có thời điểm nơng sản xuất giảm mạnh so với thời điểm giá cao năm: Gạo giảm 58%, cao su giảm 48%, cà phê giảm 24% … năm đầu 2009 so với 2008, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủ sản Việt Nam giảm 15% 18 2.2.2 Sụt giảm đầu tƣ Nguồn vốn đầu tư từ bên vào Việt Nam gồm: vốn đầu tư trực tiếp, vốn đầu tư gián tiếp, vay nợ kiều hối chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư Việt Nam Với tình hình khủng hoảng này, chi phí vốn trở nên đắt đỏ thị trường xuất có khả bị thu hẹp nên dòng vốn đầu tư chảy vào Việt Nam có khả giảm sút Thêm vào đó, hầu hết dự án đầu tư nói chung, dựa án FDI nói riêng, phần nợ vay thường chiếm tỷ phần lớn tổng vốn đầu tư nên mà tổ chức tài gặp khó khăn làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không ký kết giải ngân Bảng 2.7 Mức độ cấu đầu tƣ Việt Nam Theo bảng 2.7, FDI cam kết năm 2009 sụt giảm mạnh so với năm 2008, may FDI giải ngân thực tế trì mức tốt Mặt khác, nhiều nơi Thế giới gặp khó khăn, thu nhập người lao động giảm sút, sống khó khăn nên lượng kiều hối chuyển có khả giảm hoạt động xuất giảm sút 2.2.3 Kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế Sự tác động khủng hoảng Thế giới làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều, … Mặt khác, doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm cho lãi suất cho vay tăng lên 14% / năm ( năm 2007 ) tăng 20% 24% / năm ( 19 năm 2010 ) Tuy ngân hàng nhà nước đưa mức lãi trần không đạt kết ngân hàng thương mại không thực triệt để Nợ xấu ngân hàng ngày có xu hướng gia tăng Vì lý trên, số doanh nghiệp đóng cửa, tuyên bố phá sản tăng 21.8% so với năm 2010 cơng nhân nạn nhân gánh hậu quả, thực tế thất nghiệp ngày nhiều Khi sản xuất bị thu hẹp, số người có khả việc làm, hay chí thu nhập giảm sút cộng với dòng kiều hối chảy vào sụt giảm kéo theo sụt giảm tiêu dùng hộ gia đình, nhiều lao động rơi vào tình trạng bấp bênh Doanh số bán lẻ tiêu dùng dịch vụ năm 2011 tăng 4%, mức tăng thấp từ trước tới Bảng 2.8 Tốc độ tăng trƣờng GDP Việt Nam giai đoạn 2002-2007 Nhìn vào bảng 2.8, thấy GDP tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 20072009 tuột dốc không phanh, sang năm 2010, GDP Việt Nam tăng mức tăng bị kiềm hãm không so với thời kì trước khủng hoảng So sánh mức tăng trưởng Việt Nam với nước khối ASEAN cho thấy Việt Nam chậm với xu hướng chung khu vực, mà tốc độ tăng trưởng họ năm 2010 so với trung bình giai đoạn 2002-2007 tăng, có Việt Nam bị giảm Đầu tư cơng tín dụng nước tăng nhanh góp phần giúp kinh tế Việt Nam vực dậy sau khủng hoảng 2.2.4 Những hội 20 Khủng hoảng đương nhiên nguy cơ, khủng hoảng có nhiều hội Nắm bắt hội khủng hoảng, doanh nghiệp tạo đà mạnh cho điều kiện thị trường thuận lợi Đây hội để doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thu hẹp khoảng cách, tìm cách vượt lên doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp khôn ngoan tranh thủ giai đoạn khó khăn để giành lấy thị phần từ đối thủ Trong khủng hoảng, doanh nghiệp lớn thường cắt giảm ngân sách tiếp thị, hội lớn để doanh nghiệp nhỏ gia tăng thị phần Nếu cố gắng triển khai chương trình marketing nhỏ lẻ, đẩy mạnh hoạt động bán hàng, chăm sóc khách hàng, … dễ dàng giánh lấy thị phần mà giai đoạn bình thường khó lấy Ngồi khủng hoảng hội để thu hút người tài Nhiều công ty nước buộc phải cắt giảm nhân sự, giá lao động kể quản lý cấp trung, cấp cao giảm Có nhiều nguồn nhân lực hướng tới thị trường tiềm Việt Nam Hiện nay, dịng vốn Thế giới có xu hướng tập trung vào nơi có mơi trường trị kinh doanh ổn định, Việt Nam có lợi nhân tố nên hội thu hút vốn đầu tư lớn Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tháng kết thúc năm 2008, nước cấp thêm 112 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký đạt 1,17 tỷ USD Như vậy, tính từ đầu năm đến 19/12, có tổng số 1.171 dự án FDI cấp vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 60,2 tỷ USD (phía Việt Nam chiếm khoảng 10%), tăng 222% so với năm 2007 Bình quân số vốn đăng ký đạt 51,4 triệu USD/dự án, cao nhiều so với thời gian trước Trong năm 2008, số dự án tăng vốn lớn với 311 dự án đăng ký, tổng số vốn tăng thêm đạt 3,74 tỷ USD Chỉ tính riêng số vốn tăng thêm dự án hoạt động Việt Nam năm tương đương với tổng số vốn đăng ký năm đầu năm 2000 Vốn giải ngân tháng 12 nước 1,45 tỷ USD, tháng có số vốn giải ngân đạt cao năm 2008 Với số này, vốn giải ngân năm 2008 doanh nghiệp FDI Việt Nam đạt 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007 21 Khủng hoảng cho thấy yếu hệ thống tài tồn cầu, nước, nhược điểm bộc lộ với nhiều khía cạnh khác Đây xem hội tốt để tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam Những sáp nhập, hợp ngân hàng diễn Một hệ thống ngân hàng Việt Nam gồm ngân hàng vốn lớn, mạnh mẽ hơn, tổ chức quản trị tốt hơn, có tư chiến lược phát triển đắn, lâu dài, dựa thực thay chạy theo ảo, biết tôn trọng nguyên tắc đạo đức kinh doanh, biết bảo vệ đồng tiền tiết kiệm người gởi tiền thay theo đuổi hoạt động đầu đầy rủi ro động lợi nhuận đơn thuần, có hoạt động bản, lành mạnh an tồn đời Khủng hoảng tài tồn cầu nhấn chìm doanh nghiệp yếu nước Chúng ta chứng kiến gục ngã tập đồn khổng lồ có tài sản có hàng trăm tỉ USD (gấp mười lần GDP nước ta), có q trình hoạt động hàng trăm năm Khơng có ân huệ cứu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, doanh nghiệp trông cậy vào đặc quyền, đặc lợi ban quản trị điều hành tham lam họ Đây kinh nghiệm cho nước phát triển Việt Nam, mà ước mơ phát triển đại hóa cơng nghiệp dựa q nhiều vào tập đoàn, dành cho họ nhiều nguồn tài nguyên đất nước thực tế họ làm ăn không hiệu với dự án dàn trải, không tập trung, không chuyên sâu mang khoản nợ lớn nước Cơ hội đến với Việt Nam biết tổ chức lại hướng mục tiêu xây dựng kinh tế hiệu quả, động với chi phí thấp, tạo môi trường đầu tư thật thuận lợi cho dịng vốn đầu tư ngồi nước 22 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Nhận xét chung nỗ lực ổn định phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Từ khủng hoảng phố Wall, thấy rõ quốc gia coi đầu tàu kinh tế Thế giới với số phát triển bền vững Hoa Kỳ vấp phải khủng hoảng tồi tệ, Việt Nam nên xem xét lại việc chạy đua để đạt số phát triển kinh tế cao mà tập trung vào kìm hãm lạm phát, giải dứt điểm yếu sách hệ thống kinh tế quốc gia Những diễn thời gian qua cho thấy học khủng hoảng niềm tin Để ngăn chặn khủng hoảng niềm tin, cần có hành động đốn, triệt để, kịp thời thống sở minh bạch thông tin Nhóm giải pháp tồn diện chống lạm phát đưa thông tin minh bạch dự trữ ngoại hối giúp khôi phục niềm tin Tuy nhiên Việt Nam cần thực triệt để giải pháp đưa việc minh bạch hoá kết cắt giảm dự án công Các doanh nghiệp Việt Nam lường trước khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh tận dụng hội khai thác thị trường thời kỳ khủng hoảng toàn cầu,cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp với vượt qua thời điểm khó khăn này, doanh nghiệp thành lập câu lạc bộ, có tiếng nói chung với đối tác quốc tế, tránh tranh mua, dành bán nước làm thiệt hại cho doanh nghiệp, phải có kế hoạch, phải có chiến lược hướng đi, hợp tác, liên kết tạo thành sức mạnh lợi so sánh Tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề việc đa dạng hóa hình thức liên kết Thiết lập quỹ hỗ trợ tài chính, quỹ nghiên cứu khoa học nhằm thực dự án nghiên cứu chung doanh nghiệp, tăng cường hợp tác thay cạnh tranh chia sẻ thị trường Trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu có hội đến với biết đón bắt lúc nào, nào, lúc doanh nghiệp phải khai thác mạnh thị trường Mỹ, EU, Nhật,( rủi có may, có doanh nghiệp nước khác bị khủng hoảng, khơng có khả bước vào thị trường nên hội cho doanh nghiệp Việt Nam), lúc doanh nghiệp nhanh chân mở rộng, tìm kiếm thị trường : Trung đông, Ai cập… Các mặt hàng chủ lực gạo, chè, thủy sản, rau quả, may mặc…đang xâm nhập vào thị trường yếu, doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin, nhanh chóng, kịp thời giải thơng tin, thị trường tiềm cho doanh nghiệp Trong thời kỳ khủng hoảng “Cái khó ló khơn” doanh nghiệp phải 23 tạo hội cho mình, hợp tác, xác định làm ăn lâu dài, khẳng định tiềm năng, thương hiệu thị trường, mảnh đất Không phải dừng lại từ thị trường Ai Cập mà phải vươn xa, vươn rộng mảnh đất kim cương thông qua đường Ai Cập Đối với thị trường nước, năm gần nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thị trường giàu tiềm năng, bỏ ngõ Vì việc đầu tư cơng nghệ tham gia vào khâu chế biến, bảo quản phân phối sau thu hoạch vùng sản xuất trọng điểm đất nước Có lẽ thời lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nội địa, thị trường đánh giá thiếu tính ổn định nhiếu năm qua Như sau khủng hoảng doanh nghiệp vừa có thị trường truyền thống vừa mở rộng thị trường quốc tế Chính phủ ban hành “Nghị 30/2008/NQ-CP” với nhóm sách cụ thể giãi pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, có gói giải pháp kích thích với quy mơ khoảng 145 nghìn tỷ đồng xem sách trọng tâm năm 2009 để thực mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế Ngồi Nghị cịn đề cập đến số vấn đề như: - Chú trọng thực chương trình giảm nghèo, bảo trợ xã hội: hỗ trợ người lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế - Ban hành chế sách đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng nhà cho học sinh, sinh viên, sở đào tạo công nhân khu công nghiệp thuê - Phát triển nhà giá thấp để bán cho đối tượng gặp khó khăn nhà khu vực đô thị - Ban hành “Nghị 30a/2008/NQ-CP” “Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững” 62 huyện nghèo Quốc hội thông qua “Nghị số 36/2009/QH12” kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu tổng quát: “Nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao năm 2009, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả đảm bảo an ninh xã hội; chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị trật tự an ninh toàn xã hội; bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn đấu đạt mức cao tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010.” Nhà nước theo dõi đưa định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp,đa dạng hóa hình thức xuất khẩu, quan tâm kênh phân phối nước nhập khẩu, tổ chức hội chợ, quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn mở văn phòng đại diện thị trường lớn tốt nhằm dễ nắm thông tin, xác định khách hàng tìm 24 kiếm khách hàng, theo dõi tình hình thị trường, giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, tiếp cận thị trường nhanh, khai thác lợi mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh xuất lợi cạnh tranh đến nước sở có lợi cạnh tranh Thông qua Lãnh quán nước, Nhà nước tìm kiếm đối tác tạo điều kiện để Doanh nghiệp, dễ dàng tiếp xúc xúc tiến đàm phán thương mại nhằm tìm thị trường lúc Doanh nghiệp lúng túng việc xuất hàng hóa với thị trường truyền thống Chính sách Nhà nước Doanh nghiệp thắt lưng, buộc bụng, vượt khó Những khó khăn mà khủng hoảng tồn cầu mang lại làm cho hoạt động xuất bị khó khăn, số doanh nghiệp co cụm sản xuất đóng cửa ngừng hoạt động cơng nhân việc Doanh nghiệp khơng có tiền trả lương, hàng bán chậm, vay ngân hàng đến hạn không đáo hạn …để Doanh nghiệp khơng bị đình đốn sản xuất, xuất khẩu, không bị vỡ hợp đồng thiếu tài chính, Nhà nước đạo ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ tiếp tục cho vay Bên cạnh Nhà nước áp dụng hàng loạt biện pháp liệt nhằm kiềm chế lạm phát với sách tài khóa, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khốn, hạn chế lưu thơng tiền mặt, cho tạm hỗn, giãn tiến độ thi cơng số cơng trình đầu tư xây dựng hiệu quả, tập trung vốn cho cơng trình mang lại hiệu kinh tế thấy như: Nhà máy điện, Nhà máy lọc dầu…đồng thời hạn chế thất thu thuế, tích cực thu thuế , nợ tồn đọng Ngồi ra, Chính phủ điều hành sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu, thuế suất thuế nhập số mặt hàng nhằm tránh tượng tiêu cực đổ bể mang tính dây chuyền với thị trường nước có giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời không để chúng xuất hiện, Nhà nước phải quản lý chặt việc giao dịch ngoại tệ thị trường tự nhằm hạn chế đầu ngoại tệ gây sức ép tỷ giá, thông qua Ngân hàng Nhà nước tiến hành thực nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm bình ổn tỷ giá thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu nhập thiết bị,… hỗ trợ cho Doanh nghiệp mở rộng sản xuất xuất khẩu, kích thích cho doanh nghiệp nước phát triển sản xuất, bình ổn sống Nhà nước phải sử dụng cơng cụ quản lý vĩ mô nhằm điều chỉnh thúc đẩy sản xuất nước phát triển nhanh, mạnh, chất lượng, phù hợp với thị hiếu thị trường thời kỳ khó khăn này, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường mở rộng thị trường thúc đẩy kinh doanh xuất 25 3.2 Giải pháp hoàn thiện 3.2.1 Đối với hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước ba vấn đề lớn là: mơ hình cấu trúc hệ thống ngân hàng, vấn đề kiểm sốt rủi ro tính khoản Để nâng cao tính hiệu hoạt động ngân hàng đồng thời tránh “vết xe đổ” hệ thống ngân hàng Mỹ cần có giải pháp kiên đồng theo hướng cấu trúc lại hệ thống ngân hàng cho hiệu hơn, tăng cường kiểm soát rủi ro nâng cao tính khoản hệ thống ngân hàng Cụ thể là: - Tiến hành rà soát lại hệ thống văn điều chỉnh hoạt động ngân hàng, bao gồm Luật ngân hàng Nhà nước năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) Luật tổ chức tín dụng dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) văn luật ngân hàng Hai Luật góp phần lớn vào việc điều chỉnh hoạt động phát triển hệ thống ngân hàng thời gian qua ban hành sửa đổi mức độ hội nhập kinh tế thay đổi quan hệ kinh tế thị trường Việt Nam diễn chưa mạnh mẽ bộc lộ khiếm khuyết bất cập định Các văn luật ban hành tản mạn, không tập trung bất cân xứng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần mà chưa có quan tâm mức hoạt động tổ chức tín dụng khác hoạt động ngân hàng đầu tư, ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng phi ngân hàng Vai trị tính độc lập ngân hàng Nhà nước quy định hai Luật khơng cao, chưa đủ để thực chức quản lý điều hành sách tiền tệ quốc gia cách linh hoạt Ngân hàng Nhà nước “không có chức hoạch định mà quan chấp hành việc điều hành sách tiền tệ” Các văn luật thường ban hành để xử lý vấn đề mang tính chất vụ việc nhiều vấn đề mang tính chất chiến lược Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng phải tiến hành theo hướng nâng cao tính độc lập vai trò chủ động quản lý, điều hành linh hoạt sách tiền tệ, mở rộng thẩm quyền tăng cường công cụ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Song song đó, cần có tách bạch rõ ràng hoạt động Ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư đồng thời nâng cao điều kiện cấp phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần công ty tài Các văn ngân hàng phải đặt tảng pháp lý để tạo môi trường kinh doanh ngân hàng minh bạch nâng cao tính cạnh tranh 26 thơng qua việc đẩy mạnh cổ phần hố Ngân hàng Nhà nước hình thành sở pháp lý rõ ràng cho việc sáp nhập, hợp phá sản ngân hàng - Tăng cường kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng Trước hết, Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tra việc thực quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng tổ chức doanh nghiệp theo quy định Luật tổ chức tín dụng Quyết định số 457/2005 ngày 19/4/2005 quy định cụ thể tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng văn khác Đặc biệt, cần nghiên cứu xây dựng giám sát chặt chẽ hạn mức tín dụng lĩnh vực nhạy cảm cho vay kinh doanh, đầu tư chứng khoán, bất động sản…Về lâu dài, ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế theo tiêu chuẩn an toàn vốn biện pháp loại trừ nguyên nhân lạm phát góp phần lành mạnh hố thị trường tiền tệ Về phía ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải nâng cao lực quản lý, điều hành, áp dụng chuẩn mực quản trị ngân hàng đại Basel, rà soát xây dựng quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro… Về phía Chính phủ Bộ Tài chính, cần quản lý kiểm sốt nguồn vốn Nhà nước cơng ty tài Nhà nước, ngăn chặn tình trạng lạm dụng đầu tư tài nguồn Nhà nước tổ chức tổ chức tốt hoạt động phận kiểm sốt, kiểm tốn nội trụ sở chi nhánh - Đẩy mạnh giải pháp nâng cao tính khoản hệ thống ngân hàng Sau biện pháp thắt chặt tiền tệ Chính phủ mang lại hiệu quả, ngân hàng nước lần giảm lãi suất loại lãi suất khác, mua lại 20,3 ngàn tỷ tín phiếu bắt buộc hệ thống ngân hàng sở hữu nguồn vốn lớn lãi suất cho vay giảm xuống 13%/năm (so với 21% thời điểm đỉnh cao) doanh nghiệp chưa mặn mà tiếp cận Nguyên nhân xác định sức mua nước giới giảm khủng hoảng tài lạm phát vừa qua Chính mà Chính phủ triển khai giải pháp quan trọng để vực dậy kinh tế thơng qua kích cầu tiêu dùng kích cầu vốn Việc kích cầu vốn trở nên khó khăn thị trường bất động sản thị trường chứng khốn đóng băng tuột dốc liên tục Do đó, trước mắt cần tập trung kích cầu vốn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất kích cầu tiêu dùng Để giải pháp Chính phủ sớm phát huy tác dụng, cần nghiên cứu áp dụng chế lãi suất linh hoạt theo hướng thỏa thuận dựa vào mức độ đánh giá rủi ro, hình thành trung tâm bão lãnh tín dụng khuyến khích chế cho vay tín chấp để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn Giải đầu cho nguồn vốn hệ thống ngân hàng điều kiện cần thiết để ngăn chặn nguy giảm phát lộ diện 27 3.2.2 Đối với thị trƣờng chứng khốn Một diễn biến tình hình giao dịch trị trường chứng khoán thoát khỏi tác động yếu tố nội mà chuyển sang phụ thuộc vào yếu tố từ bên thông tin diễn biến khủng hoảng tài hay tăng, giảm số chứng khốn nước ngồi việc dự báo tình hình thị trường đề xuất giải pháp khó khăn Tuy vậy, từ khủng hoảng tài tồn cầu thấy thời gian tới nhà điều hành hoạch định sách phát triển trị trường chứng khốn Việt Nam có nhiều việc cần làm tập trung vào vấn đề sau đây: - Tiếp tục thực thi chiến lược phát triển trị trường chứng khốn Việt Nam Chính phủ phê chuẩn, việc liên thơng, kết nối với thị trường nước cần thiết, nhiên phải tiến hành cẩn trọng, có lộ trình để hạn chế đến mức thấp “các địa chấn” xảy khủng hoảng tài tồn cầu Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra, tra xử phạt đủ mạnh nhằm tạo môi trường kinh doanh chứng khốn minh bạch, cơng pháp luật - Xây dựng lộ trình hợp lý cho việc áp dụng công cụ, sản phẩm cho thị trường bán khống giao dịch ký quỹ, đặc biệt công cụ phái sinh Các công cụ phái sinh nên áp dụng hình thành khung pháp lý đầy đủ để điều chỉnh việc phát hành giao dịch công cụ phức tạp sở nhận thức đầy đủ yếu tố tích cực tiêu cực sau trình độ quản lý, điều hành thị trường nâng lên bước - Cần nghiên cứu sớm triển khai cơng cụ kích cầu đầu tư Trước hết, Chính phủ nên xem xét khả lùi thời gian thu thuế từ đầu tư chứng khốn nguồn thu từ đầu tư chứng khốn khơng nhiềunhưng nguồn động viên tinh thần giúp thị trường cải thiện phần niêm tin cho nhà đầu tư, đặc biệt giai đoạn Ngồi ra, theo tín hiệu thị trường cần sớm đưa vào áp dụng giải phải giúp hỗ trợ tính khoản khuyến khích đầu tư lệnh thị trường, cho phép nhà đầu tư mở nhiều tài khoản mua, bán loại chứng khoán ngày giao dịch, sớm đưa thị trường giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết vào hoạt động… - Đẩy mạnh kiên việc tách chức lưu ký tiền nhà đầu tư từ cơng ty chứng khốn sang ngân hàng để minh bạch hoá hoạt động cơng ty chứng khốn, gây dựng lịng tin nhà đầu tư Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh cơng ty chứng khốn, đặc biệt hoạt động tiềm ẩn xung đột lợi ích cao 28 3.2.3 Những giải pháp khác Việt Nam vần phải đa dạng hóa đa phương hóa thị trường xuất nhập Nghĩa phải phân tán thị trường, bên cạnh thị trường lớn thị trường Mỹ, Nhật, EU cần tạo thêm nhiều thị trường khác thị trường nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh, … Có thể thị trường nhỏ tính hiệu kinh tế khơng cao thị trường lớn, có biến động thị trường lớn ảnh hưởng kinh tế khơng lớn Phải khai thác thị trường nội địa tất hàng hóa – dịch vụ Vì thị trường an tồn khơng thể chăm chăm vào thị trường quốc tế, thị trường quốc tế khơng dung nạp tìm đến thị trường nội địa Bất điều có giá nó, giá ln ln quay quanh giá trị Lợi tức cao rủi ro lớn Do khơng thể lợi trước mắt mà bỏ lợi bản, lâu dài Chúng ta, thị trường bỏ ngõ mà doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận xuất khẩu, bỏ quên thị trường nội địa đầy tiềm 86 triệu dân, tư vấn phủ kêu gọi “ Chúng ta người Việt nam hảy dùng hàng Việt Nam” , nhìn lại thời điểm 2008- 2010, sản phẩm Việt Nam tràn đầy siêu thị , chợ từ nam chí bắc, thị trường nội địa dễ dãi hiểu thời kỳ khó khăn, người có trách nhiệm góp sức mình, dùng sản phẩm yêu nước, người tiêu dùng hiểu điều nên doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo tốt sản phẩm, tôn trọng người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp lúc khủng hoảng đồng thời góp sức bình ổn kinh tế, khơng để biểu tiêu cực xảy thị trường Những thị trường nhà đầu Việt Nam quan tâm thị trường vàng, ngoại tệ, thị trường địa ốc sau thị trường chứng khốn Do đó, cần phải có chấn chỉnh giám sát chặt chẻ thị trường có giải pháp quảnlý, điều tiết cho thị trường khơng mang tính ảo cao.Chúng ta hình dung phần lớn nguồn vốn tiền tệ chúng ta, kể tín dụng đem đầu tư vào thị trường phi sản xuất nói trên, rõ ràng đầu tư vào sản xuất tiêu dùng nước bị hạ thấp điều chắn Kêu gọi doanh nghiệp nước doanh nhân nước thành lập doanh nghiệp hoạt động phải tốt doanh nghiệp đầu tư trước đó, nhằm thu hút vốn đầu tư nâng cao lực sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa sản phẩm sản xuất, bình ổn thị trường, hạn chế lạm phát Muốn sách vĩ mơ phải tạo thuận lợi cho nhà đầu tư bên cạnh sách địa phương thơng thống từ khâu thủ tục ban đầu, hệ thống sở hạ tầng phải đầu tư nâng cấp sửa chữa cho hoàn thiện, địa phương phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trước kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà địa phương mạnh, có 29 sách hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư vào Khơng đem bỏ chợ mà thật hỗ trợ nhà đầu tư đơi bên có lợi, mục đích lâu dài có giới thiệu thị trường nhà đầu tư có điều kiện xét thấy thật có hiệu sau thời gian hoạt động (qua môi trường đầu tư doanh nhân nước địa bàn Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có mặt thị trường nội địa, có học tốt cho sản phẩm hội để nhìn lại sản phẩm thị trường mình) Nhìn lại vấn đề, dự báo khơng có giải pháp giải để khủng hoảng gây sâu rộng cho kinh tế, chứng tỏ sức đề kháng kinh tế yếu chưa đủ sức để ngăn chặn Thời gian đến phải tăng cường kiểm tra quản lý hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài nhằm ngăn chặn trước không nên để kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn Tuy đất nước hội nhập nên chịu chi phối khủng hoảng có lực, đánh giá tình hình, biết phối hợp đồng từ vĩ mơ, vi mơ, lực tài chính, nội lực dân, quan hệ quốc tế… tạo nên sức mạnh chế ngự khủng hoảng nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng kinh tế nước ta 30 KẾT LUẬN Có thể thấy rõ nước có kinh tế đứng đầu Thế giới với số phát triển kinh tế ổn định vấp phải biến động lớn kinh tế Việt Nam nên tập trung vào việc kìm chế lạm phát giải triệt để bất cập sách máy Nhà nước tìm cách gia tăng số phát triển đất nước Trong suốt thời kì khủng khoảng,Việt Nam chịu khơng ảnh hưởng mặt: kinh tế, an ninh, xã hội,… Nhà nước, quan, bộ, ban ngành, người dân Việt Nam phải đối mặt với khó khăn sau thời kì khủng hoảng kinh tế Các sách kinh tế vĩ mơ trở nên khó kiểm sốt, tình hình kinh tế biến động mạnh, lạm phát gia tăng, sống trở nên khó khăn hơn,… địi hỏi nhà nước phải tìm biện pháp hữu hiệu để khắc phục hậu suy giảm kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn đinh kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội Nền kinh tế Việt Nam năm 2014 với dự định tiềm chờ Nhà nước Doanh nghiệp phát triển, biết phát huy lợi sẵn có khắc phục nhược điểm phân tích trên, có quyền tin vào tương lai tươi sáng với kinh tế Việt Nam khởi sắc 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO George Cooper, dịch giả Minh Khôi, Thuỷ Nguyệt Nguồn gốc khủng hoảng tài NXB Lao động – xã hội PGS.TS.Sử Đình Thành , TS Vũ Thị Minh Hằng Nhập mơn Tài – Tiền tệ Trường Đại học Kinh Tế TP GS Trần Văn Thọ (2007), PGS Trần Lê Anh Khủng hoảng tài Mỹ ảnh hƣởng.http://www.thanhnien.com.vn 16/10/2008 Giảng viên Đỗ Thiên Anh Tuấn Bài giảng chƣơng trình giảng dạy kinh tế FulBright Trường FETP Duy Cường Chứng khoán giới 2008: Khó tin nhƣng thực tế http://vneconomy.vn/ 31/12/2008 Một số nội dung thông tin phân tích dựa theo http://vneconomy.vn/ - Thời báo kinh tế Sài Gòn ... tài giới tác động 1.5 Mối quan hệ thị trường tài Việt Nam giới Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI VIỆT NAM 2.1 Cuộc khủng hoảng. .. quanh tình trạng khủng hoảng kinh tế Thế giới nói chung tác động tới Việt Nam nói riêng Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất thành phần kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng bất động sản, thương... Cần ý phân biệt khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng tài khơng phải kết trực tiếp thay đổi kinh tế thực trừ hệ suy thoái khủng hoảng kinh tế sau 1.2 Phân loại khủng hoảng tài Trong

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w