1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá những tác động môi trường của công trình thủy lợi bắc bến tre và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

126 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ QUẾ ANH “NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ QUẾ ANH “NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG HƢNG TP HỒ CHÍ MINH, năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Hƣng Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch TS.Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện PGS.TS Huỳnh Phú Phản biện PGS.TS Phạm Hồng Nhật Ủy viên TS Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quế Anh Giới tính: Nữ Ngày sinh: 06/05/1989 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng MSHV: 1341810002 I- Tên đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trƣờng cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực” II- Nhiệm vụ nội dung - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khí tƣợng thủy văn, qui hoạch phát triển có liên quan địa phƣơng địa bàn - Hiện trạng chất lƣợng nƣớc dự báo chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Ba Lai - Nghiên cứu, đánh giá tác động môi trƣờng hệ thống cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực III- Ngày giao nhiệm vụ : 18/08/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 30/8/2015 V- Cán hƣớng dẫn : GS.TS Hoàng Hƣng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Trong trình thực Luận văn chấp hành tốt nội quy, quy định tổ chức mà tham gia Học viên thực Luận văn ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý thiết thực Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt nội dung đặt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn GS.TS Hoàng Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng cụ thể vấn đề khoa học suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành Luận văn "Nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trƣờng cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực" Xin chân thành gửi lời cám ơn tới Sở Tài nguyên Môi trƣờng quan liên quan tỉnh Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Nhân đây, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia định, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên tích cực hỗ trợ, giúp đỡ việc thực công tác điều tra, thống kê, phân tích, cập nhật sở liệu nhƣ có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho trình nghiên cứu nội dung luận văn Xin chân thành cám ơn ! Học viên thực Luận văn iii TĨM TẮT Cơng trình cống đập Ba Lai đƣợc Bộ NNPTNT phê duyệt năm 2000 thức đƣa vào sử dụng năm 2002 Nhiệm vụ dự án ngăn mặn, trữ ngọt, tiêu úng, tiêu chua, rửa phèn, cải tạo đất cho 193.000ha đất tự nhiên, có 100.000ha đất canh tác; 20.100ha đất ni trồng thủy sản Dự án cịn góp phần hình thành trục giao thơng huyện Ba Tri, Bình Đại phát triển mạng lƣới giao thông thủy khu vực Trên sở phân tích tổng hợp số liệu thu thập kết điều tra thực địa, luận văn đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Ba Lai với dung tích khoảng 90 triệu m3, có nhiệm vụ cung cấp nƣớc cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu Trên sở đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sơng Ba Lai, tác động tích cực mà hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre mang lại nhƣ: làm hóa vùng đất canh tác rộng lớn huyện Bình Đại, Giồng Trơm, Châu Thành, Ba Tri Tp BT, làm suất lúa số loại trồng tăng lên, đẩy lùi đƣợc trình xâm nhập mặn Bên cạnh có tác động tiêu cực đến môi trƣờng lƣu vực nhƣ: sạt lở mạnh hai bên bờ sơng An Hóa, nhiễm môi trƣờng nƣớc vùng sông Ba Lai, bồi lắng mạnh đoạn đầu nguồn, vùng “ lịng hồ - sơng Dựa kết nghiên cứu đƣợc nội dung trên, luận văn đề xuất đƣợc biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng lƣu vực iv ABSTRACT Ba Lai culvert dam works by MARD approved in 2000 and formally put into use in 2002 The main task of the project is to prevent saltwater, freshwater reserve, drainage, sour pepper, washing acidity, soil improvement for 193,000 ha, including 100,000ha of arable land; 20.100ha for aquaculture The project also contributes to the formation of traffic routes between Ba Tri and Binh Dai and developing waterway transport network in the region Thesis has compiled the survey results, assess the quality of water for people in the region with total reserves of 90 million m3 Based on assessment of surface water quality in the river Ba Lai, the positive impact that the irrigation system north of Ben Tre bring as: freshening a vast area of arable land in Binh Dai district, Giong Trom and Chau Thanh, Ba Tri and Tp BT, as yields and an increased number of crops, pushing back the process of salinization Besides it also has a negative impact on the environment basins such as sharply eroded the riverbank An Hoa, water pollution Ba Lai River, strong sedimentation upstream segment, the "reservoir - river Based on research results in the contents above are proposed thesis mitigation measures negatively impact basin environment v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU .1 Giới thiệu .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học: .4 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC SÔNG BA LAI TỈNH BẾN TRE 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên lƣu vực sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre .5 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo .6 1.1.3 Khí hậu, khí tƣợng .7 1.1.4 Chế độ thủy, hải văn, nguồn nƣớc[22] .10 1.1.5 Đặc điểm địa chất, thổ nhƣỡng 14 1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Dân cƣ [5], [7] 16 1.2.2 Kinh tế [4], [18] 17 1.2.3 Sản xuất nông nghiệp [18] 17 vi 1.2.4 Xã hội [18] .20 1.2.5 Môi trƣờng [18] 22 1.3 Đặc điểm sông Ba Lai cống đập Ba Lai .26 1.3.1 Đặc điểm sông Ba Lai 26 1.3.2 Đặc điểm cống đập Ba Lai .28 1.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 [5],[18] 31 1.4.1 Mục tiêu phát triển 31 1.4.2 Định hƣớng phát triển nghành, lĩnh vực [8],[18] 31 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ DỰ BÁO CHẤT LƢỢNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG BA LAI 35 2.1 Đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt sông Ba Lai [3], [18] 35 2.1.2 Đánh giá kết quan trắc điểm quan trắc Sở TNMT Bến Tre [5],[23] .35 2.1.2 Đánh giá kết quan trắc điểm quan trắc đề tài 42 2.2 Tình hình khai thác sử dụng nƣớc mặt sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre [1], [3], [5] 49 2.3 Hiện trạng xả thải vào sông Ba Lai [5], [26] 50 2.4 Dự báo chất lƣợng nƣớc sông Ba Lai .55 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC BẾN TRE ĐẾN MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC 57 3.1 Tác động tích cực [1], [6], [18] .57 3.2 Tác động tiêu cực 61 3.2.1 Tác động đến môi trƣờng đất [2], [13], [11] 61 3.2.2 Tác động đến môi trƣờng nƣớc [12], [13], [16] .61 3.2.3 Tác động đến hệ sinh thái [6], [17] 66 3.2.4 Tác động đến sản xuất nông nghiệp [6], [17] 68 3.2.5 Tác động đến nuôi trồng thủy sản [6], [17] 70 3.2.6 Xâm nhập mặn khu vực Tp Bến Tre vùng phụ cận:[14] 71 3.2.7 Sạt lở mạnh bờ sơng An Hóa [15], [16], [27], [28] 73 3.2.8 Tác động đến khả thoát lũ chế độ thủy văn 75 3.2.9 Tác động đến hệ sinh thái cửa sông rừng ngập mặn 77 97 Muối Bến Tre loại muối có lẫn tạp chất, dùng ƣớp cá, làm nƣớc mắm, không sử dụng đƣợc sản xuất công nghiệp Để nâng cao chất lƣợng muối, Bến Tre đầu tƣ thí điểm mơ hình kết tinh trải bạt nylon xã Bảo Thạnh - vùng nguyên liệu muối tập trung lớn huyện Ba Tri Với công nghệ thời gian kết tinh muối rút ngắn đƣợc 1/3, muối không lẫn tạp chất giá bán cao nhiều so với kết tinh sân đất nện 4.6.1.2 Mơ hình ni tôm Sú quảng canh Theo số liệu thống kê năm 2009 Chi cục nuôi trồng Thủy sản (Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre): Diện tích ni tơm quảng canh, tơm rừng, tôm lúa đạt 26.475ha Sản lƣợng đạt 15.664 - 17.000tấn Theo số liệu điều tra khảo sát thực tế vào tháng năm 2010 Phòng Quản lý Khoa học (Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Bến Tre) huyện ven biển Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú diện tích ni quảng canh 25.864 giảm 611 so với năm 2009 Năng suất bình qn 200 kg/ Đối với hình thức ni tơm quảng canh, tôm rừng, tôm lúa đa số ngƣời nuôi thu hoạch có lãi Bên cạnh đó, ngồi ni tơm sú số ngƣời cịn thả cua, cá (rơ phi) kết hợp ao, đầm quảng canh, lợi nhuận từ cua mang lại cao Tuy nhiên cần lƣu ý: * Đối với mơ hình ni tơm sú kết hợp thả cua: thả tôm với mật độ thƣa, diện tích rộng nên ngƣới dân áp dụng biện pháp kỹ thuật mức độ thấp Trung bình tháng thả 1-2 đợt tôm, mật độ - 3con/m2; cua 1-2 đợt/năm, mật độ 0,5 1con/m2 thu tỉa tôm, cua, cá lớn tự nhiên * Đối với mơ hình ni tơm sú kết hợp thả cá: Đối với vùng ni có độ mặn >20‰: Chọn đối tƣợng rô phi đen, rô phi đỏ để nuôi kết hợp Mật độ thả ghép 0,05- 0,1con/m2 tuỳ thuộc mật độ tơm ni Đối với vùng ni có độ mặn < 20‰ đối tƣợng thả ghép rô phi đơn tính có kích cỡ 10-20g/con, mật độ: 0,05-0,1con/m2 Theo kinh nghiệm ngƣời nuôi cho biết sau 110-120 ngày ni, với diện tích ao ni 2.500m2 ni tơm sú cơng nghiệp thu hoạch đƣợc 1,0 -1,2tấn tơm sú đạt kích cỡ 40-42con/kg 150kg cá rơphi (0,3- 0,4 kg/con) Lƣợng thức ăn sử dụng hết 1,6tấn, hệ số chuyển đổi thức ăn là: 1,14 Lãi ròng 50 triệu đồng Cịn ni quảng canh suất tơm đạt khoảng 0,2-0,5 tấn/ha 98 4.6.1.3 Mơ hình lúa – tôm sú kết hợp (luân canh) a) Lƣợng giá giá trị kinh tế mơi trƣờng mơ hình ln canh: Với tổng chi phí đầu tƣ cho mơ hình ln canh tơm-lúa khoảng 10-15 triệu đồng/ha.năm, thu đƣợc 30-45 triệu đồng lợi nhuận đƣợc 20-30 triệu đồng/ha.năm (Nguyễn Duy Cần, 2010) Sơ đánh giá, hiệu đầu tƣ kinh tế cho mơ hình ln canh tôm lúa Hiệu đầu tƣ cho mô hình thâm canh tơm 11,5 (vốn 100-150 triệu/ha,năm, lợi nhuận 150 triệu), cịn ni quảng canh cải tiến 1,1 (đầu tƣ 5,4 triệu/ha,năm, lợi nhuận 5,9 triệu) Xét mặt rủi ro đầu tƣ mơ hình quảng canh cải tiến (QCCT) thâm canh (TC) tôm 50-60%, cịn mơ hình ln canh tơm lúa 30-40% (Nguyễn Duy Cần, 2010) Bảng 4.1: Năng suất cho mô hình thâm ln canh tơm - lúa Chỉ tiêu QCCT BTC/TC Ln canh tơm - lúa Năng suất bình qn (kg/ha.vụ) 195 1000 –3000 (BTC) 300-450 5000 – 7000 (TC) Tổng chi (triệu/ha.năm) 5.4 100-150 10-15 Tổng thu (triệu/ha.năm) 11.3 250-300 30-45 Lợi nhuận (triệu/ha.năm) 5.9 150 20-30 0.058 0.25-0.1 (BTC) 0.1 Giá trị môi trƣờng sản xuất (triệu/kg sản phẩm) 0.043-0.05 (TC) Lợi nhuận khai thác tài nguyên môi 0.03 0.02-0.1 0.07 trƣờng phục vụ sản xuất (triệu/kg sản phẩm) Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thơn Bến Tre Những lợi ích mơ hình tơm - lúa * Về kinh tế: - Tăng thu nhập đơn vị diện tích so với chuyên trồng lúa, gấp nhiều lần tơm có giá trị kinh tế cao - Giảm chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực công lao động sản xuất lúa, hạ giá thành sản xuất lúa, nâng cao hiệu kinh tế - Do giảm phân bón hóa chất nên mơ hình có khả áp dụng áp dụng sản xuất sản phẩm an toàn theo hƣớng GAP 99 - Các giống lúa chất lƣợng cao giúp nâng cao hiệu kinh tế đạt từ 50-60% lợi nhuận * Về xã hội: Có điều kiện tổ chức nông dân làm ăn theo hƣớng hợp tác hóa, cộng đồng nhằm bảo vệ quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng *Về tài nguyên, môi trƣờng: - Môi trƣờng trồng lúa sử dụng chất hữu tồn lƣu từ ni tơm có lợi cho lúa sinh trƣởng môi trƣờng cho ni tơm sau lúa - Cây lúa có tác dụng lọc nƣớc môi trƣờng ruộng lúa giúp phiêu sinh vật tảo phát triển làm thức ăn cho tơm - Giai đoạn hóa trồng lúa giúp giảm q trình nhiễm mặn đảm bảo tính chất đất trồng lúa - Môi trƣờng trồng lúa giúp cắt nguồn gây bệnh từ vi sinh vật hại tôm, giảm chất độc hại gây bệnh cho tôm - Tôm nuôi sau lúa phát triển thuận lợi so với chuyên canh tơm Mơi trƣờng nƣớc bị nhiễm - Nuôi tôm cho giá trị kinh tế cao nhiều lần so với độc canh lúa - Tơm-lúa có tác dụng tƣơng hỗ giúp ổn định môi trƣờng, tài nguyên sản xuất bền vững - Có tác động với lúa bồi lắng phù sa, tàn dƣ thức ăn nuôi tôm, tôm lột xác tạo thêm dinh dƣỡng cho lúa giúp tiết kiệm phân bón đáng kể 4.6.1.4 Mơ hình ni cua biển ao ni tôm sú Trong năm qua, Bến Tre nghề nuôi tôm sú giúp cho nhiều nông dân từ nghèo lên khá, từ lên giàu từ giàu lên tỉ phú Thế nhƣng, năm 2003 2004 tôm sú bị bệnh đốm trắng nhiều, năm 2005 tôm sú xuất nƣớc bị kiểm tra dƣ lƣợng kháng sinh (Nitrofuransmetabolite bao gồm AOZ SEM), khiến tôm sú giảm giá liên tục, làm cho khơng ngƣời đầu tƣ vào bị phá sản Mơ hình ni cua biển ao nuôi tôm sú công nghiệp triển khai An Nhơn, An Điền, An Qui, An Thuận (Thạnh Phú), Thạnh Phƣớc, Thừa Đức(Bình Đại) [30] 100 Qua tham khảo kỹ thuật nuôi cua biển nhiều hộ có kinh nghiệm huyện Thạnh Phú, đƣợc biết việc nuôi cua biển chia làm loại: cua thƣơng phẩm, cua ốp thành cua cua gạch + Cua thịt: Mùa vụ nuôi cua thành cua thịt quanh năm, nguồn giống đa phần tự nhiên, vận chuyển tránh gió lùa, mật độ ni có khác tuỳ kích cỡ cua con, từ 50 - 100con/kg thả - con/m2; từ 10 đến 12 con/kg, mật độ thả con/m2 Thức ăn cho cua thịt đa dạng: cá tạp, tôm, còng, ốc, rau, ngũ cốc, ruốt Tỷ lệ cho ăn 5-10% trọng lƣợng cua chia làm lần/ngày (buổi sáng chiều mát vào lúc nƣớc lớn) Để giữ môi trƣờng nuôi cách 2-3 ngày thay 30 đến 50% lƣợng nƣớc ao đầm ruộng, cua đạt 200 đến 300gram thu hoạch + Ni cua ốp thành cua chắc: hình thức ni cua thƣơng phẩm sau lột xác mọng nƣớc, vỏ mềm trở thành cua đầy thịt, rắn để đạt giá trị cao Mật độ nuôi 2-3 con/m2, mùa vụ nuôi nhƣ cua thịt Sau 14-15 ngày kiểm tra thấy mai cua cứng, màu đậm thu hoạch Riêng cua gạch đều, đƣợc đông đảo khách hàng ƣa chuộng, giá thành cao cua thịt cua Mùa vụ từ tháng đến tháng hàng năm, chọn cua có cở 200 đến 400 gram/con để vỗ béo mau lên gạch cách tăng lƣợng thức ăn Chọn cua có vỏ cứng, màu xanh đậm, yếm tròn phủ giáp mặt bụng phần đầu ngực mép vỏ có nhiều lơng tơ Mật độ nuôi ao ruộng 3-5 con/m2 Thức ăn tỉ lệ cho ăn giống nhƣ cua thịt Khi khoảng 60 đến 80% cua đạt đầy gạch thu hoạch 4.6.1.5 Mơ hình ƣơng ni nghêu ao nuôi tôm sú Trong năm gần vùng nuôi tôm sú công nghiệp ngày mở rộng không theo quy hoạch vùng tiếp giáp biển Đông, độ mặn hàng năm vào mùa khô từ 30-35‰ có năm lên đến 40‰ nên việc ni tơm cơng nghiệp số nơi hiệu Từ thực tiễn nêu trên, để tận dụng khai thác có hiệu diện tích sẵn có ao ni tơm khơng cịn sử dụng, để đƣa vào ƣơng ni nghêu cám thành nghêu giống đối tƣợng có giá trị kinh tế cao, mặt khác nhu cầu giống - Qui trình ni hộ dân Huyện Ba Tri, Gị Cơng Tiền Giang: 101 + Trƣớc tiên bơm vào ao lớp cát dày 10 -20 cm, sau cho nƣớc vào thƣờng xuyên theo thủy triều hàng ngày rào lƣới mùng thả nghêu cám + Trong trình thả nghêu cám khơng tính mật độ thả mà tùy thuộc vào cấu thành phần tạp chất lẫn lộn lƣợng nghêu cám mang + Sau tháng ni thấy nghêu phát triển dày san thƣa + Kích cỡ nghêu cám thả ƣơng: 100.000 con/kg- 400.000 con/kg; mật độ: 0.33 gam/m2 Sau – tháng ƣơng đạt 5.000 -10.000 con/kg với tỷ lệ sống 70% 80% Ƣu điểm nuôi dƣỡng so với ni ngồi tự nhiên là: Quản lý đƣợc thơng số môi trƣờng pH, nhiệt độ, độ mặn, NH3, tác động đƣợc vào nhân tố thức ăn chủ động bổ sung thức ăn cho nghêu 4.6.2 Các loại trồng thích nghi cho vùng nhiễm mặn huyện ven biển 4.6.2.1 Định hƣớng phát triển nông nghiệp vùng nhiễm mặn ven biển [23] Về sản xuất lƣơng thực ổn định diện tích vùng lúa tập trung sở đầu tƣ kiến thiết lại đồng ruộng, chủ động tƣới tiêu nhằm khai thác tốt tiềm đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa hàng hóa đạt tiêu chuẩn xuất Bên cạnh bắp, khoai lang, khoai mì tiến hành trồng chuyên canh luân canh ruộng lúa nhằm đảm bảo an ninh lƣợng thực địa bàn tỉnh gắn với mối quan hệ liên vùng ĐBSCL Về dừa tiến hành tỉa thƣa thâm canh tổng hợp theo hình thức trồng xen có múi, ca cao kết hợp với nuôi cá nƣớc tôm xanh dƣới mƣơng vƣờn Phát triển thêm diện tích dừa sở chuyển đổi từ đất trồng mía, trồng lúa manh mún hiệu Phát triển ăn trái với cấu trồng hợp lý có chất lƣợng cao, nhằm khai thác tổng hợp tài nguyên kinh tế vƣờn bền vững Ổn định vùng sản xuất mía tập trung đẩy mạnh việc sử dụng giống mía để đạt suất từ 80-100 tấn/ha, chuyển dần mía xuống ruộng số diện tích trồng lúa hiệu Phát triển mạnh lĩnh vực giống trồng, vật nuôi, để tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng tạo cạnh tranh cho hàng nông sản Bến Tre 102 Bảng 4.2 Chỉ tiêu nuôi trồng loại Chỉ tiêu 2007 2010 2015 2020 Diện tích gieo trồng (ha) 74.843 80.045 83.950 86.600 Cây lƣơng thực 57.200 60.400 62.350 62.900 - Diện tích (ha) 56.852 59.600 60.750 60.000 - Sản lƣợng (tấn) 206.543 261.200 272.350 276.050 - Diện tích (ha) 348 800 1.600 2.900 - Sản lƣợng (tấn) 1.089 2.800 7.200 15.950 - Diện tích (ha) 270 325 430 530 - Sản lƣợng (tấn) 2.302 2.775 3.885 4.990 - Diện tích (ha) 2.608 3.200 4.400 5.900 - Sản lƣợng (tấn) 31.844 37.150 53.550 74.700 - Diện tích (ha) 2.871 2.770 2.570 2.470 - Sản lƣợng (tấn) 166.349 169.598 164.245 166.167 Tr đó: Mía - Diện tích (ha) 2.428 2.300 2.100 2.000 165.235 168.400 163.000 164.860 - Diện tích (ha) 8.841 10.100 10.800 11.400 - Diện tích thu hoạch 7.535 7.150 8.700 10.300 - Sản lƣợng (tấn) 53.603 55.675 69.460 83.520 - Diện tích (ha) 3.053 3.200 3.400 3.400 - Diện tích thu hoạch 2.705 2.788 3.073 3.310 - Sản lƣợng (tấn) 25.836 27.174 30.108 32.970 Lúa năm Ngơ Cây Thực phẩm có củ Cây rau đậu Cây công nghiệp hàng năm - Sản lƣợng (tấn) Cây dừa Cây ăn trái Nguồn: Sở NN & PTNT Bến Tre 103 4.6.2.3 Mơ hình bố trí trồng Ngoài việc độc canh từ lúa, màu, ăn trái truyền thống với giống thích nghi với vùng nhiễm mặn, từ số kết nghiên cứu thực tiễn sản xuất địa phƣơng, áp dụng mơ hình đa canh kết hợp với giống cây, trồng thích hợp cho vùng nhiễm mặn: - Mơ hình lúa - Cá ln canh - Mơ hình lúa xen canh cá - Tơm xanh ln canh - Mơ hình vụ lúa - vụ bắp ln canh - Mơ hình lúa xen canh cá - Tôm xanh - Tôm xanh luân canh - Tơm sú xen canh - Mơ hình Lúa xen canh cá - Tơm sú ln canh Trong đó: mơ hình “1vụ lúa - 1vụ bắp” ln canh mơ hình “Lúa xen canh cá - tơm sú ln canh” mơ hình cần nghiên cứu sâu Phân vùng sản xuất Căn vào kết xử lý loại đồ đất, thủy lợi, trạng tình hình XNMvà kết điều tra dự kiến phát triển sản xuất huyện, sơ phân vùng phát triển nơng nghiệp huyện nhƣ sau: *Huyện Bình Đại: Vùng 1: Khu vực tiểu vùng đƣợc giới hạn kênh Giao Hoà đến giồng Châu Hƣng- Phú Thuận: Vùng sản xuất chủ yếu : trồng dừa, ăn trái chịu mặn ngắn hạn (nhãn, chanh, xoài….), lúa 2-3 vụ Hƣớng phát triển: Bố trí trồng dừa loại ăn trái chịu đƣợc mặn ngắn hạn, đất giồng cát phát triển rau màu trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi 104 Vùng 2: Vùng từ Gồng Châu Hƣng đến xã Thạnh Trị - Định Trung (từ lộ cống đập Ba Lai đến đƣờng Cây Trôm Thạnh Phƣớc đến tỉnh lộ 883 đến lộ UBND xã Định Trung) Vùng trồng lúa, dừa, mía ni thủy sản Hƣớng phát triển: + Khu vực từ sông Ba Lai đến tỉnh lộ 883: vùng dọc theo sông Ba Lai từ Thới Lai đến Thạnh Trị bố trí trồng mía, ổn định vùng lúa tập trung để đầu tƣ thâm canh, đẩy mạnh thâm canh diện tích dừa có đồng thời trồng diện tích lúa manh múng + Khu vực từ tỉnh lộ 883 sông Tiền ƣu tiên phát triển dừa Vùng 3: Từ ranh vùng đến đê Đông tỉnh lộ 883 đến rạch Vũng Luông sông Ba Lai Vùng phát triển mạnh thủy sản thâm canh bán thâm canh, trồng lúa vụ, làm muối Hƣớng phát triển: Ƣu tiên tập trung cho việc đầu tƣ phát triển thủy sản thâm canh, vùng tiếp cận khu vực hóa thực mơ hình tơm lúa nơi có điều kiện thích hợp, xem xét lại việc phát triển làm muối khu vực xã Thạnh Phƣớc Vùng 4: vùng lại: Hiện vùng phát triển thủy sản quảng canh chiếm đa số, trồng rừng ven biển trồng màu đất giồng cát Hƣớng phát triển giữ nguyên theo nhƣ trạng *Huyện Ba Tri: Vùng 1: Từ ranh Giồng Trôm đến lộ An Đức vào Thị Trấn- lộ thị trấn Tân xuân- lộ Tân xuân cống đập Ba Lai Hiện trạng vùng sản xuất lúa, trồng dừa, trồng mía, nuôi thủy sản nƣớc khu vực vùng trũng Hƣớng bố trí: Tập trung đầu tƣ thâm canh lúa; trồng thêm số diện tích dừa xã ven sông Hàm Luông xã Tân Mỹ, trồng mía nơi có chân ruộng cao khu vực rạch Mƣơng Đào xã Tân Mỹ; phát triển thủy sản khu vực Láng Sen Lạc Địa Vùng 2: từ ranh vùng theo lộ xã Tân Xuân (tuyến đê ngăn mặn) đến xã Bảo Thạnh- Bảo Thuận- Tân Thủy- An Hòa Tây Hiện trạng vùng sản xuất 105 lúa, trồng màu đất giồng cát, ni thủy sản (vùng kênh lắp), mơ hình tơm – lúa xã Vĩnh An Hƣớng phát triển: Sẽ tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ thâm canh lúa nơi đảm bảo tốt cho việc cung cấp nƣớc; phát triển màu khu vực đất giồng cát vùng lúa hiệu thấp An Hòa Tây; ổn định nuôi thủy sản lúa tôm theo trạng Vùng 3: vùng lại: Hiện vùng sản xuất muối, nuôi thủy sản mặn, trồng giồng đất giồng cát trồng rừng ven biển Hƣớng phát triển: Vẫn trì loại hình canh tác nhƣ trạng Bảng 4.3 Chỉ tiêu sử dụng loại đất đến năm 2020 Chỉ tiêu 2007 2010 2015 2020 Đất lâm nghiệp (ha) 14.192 7.833 7.833 7.833 Rừng phịng hộ 4.163 3.803 3.803 3.803 Đất có rừng 1.325 1.337 1.527 1.852 Đất khơng có rừng 2.838 2.466 2.276 1.951 Rừng đặc dụng 2.584 2.584 2.584 2.584 Đất có rừng 1.916 1.910 1.960 2.095 Đất khơng có rừng 668 674 624 489 Rừng sản xuất 7.445 1.446 1.446 1.446 Đất có rừng 278 351 401 451 Đất khơng có rừng 7.167 1.095 1.045 995 Trồng rừng 27 290 510 510 Phòng hộ 190 325 375 Đặc dụng 50 135 135 Sản xuất 27 50 50 Mục tiêu nhiệm vụ Nguồn: Sở NN Và PTNT Bến Tre Để thực có hiệu quy hoạch bố trí trồng phải đảm bảo thực đồng giải pháp : 106 - Trong thủy sản, ý áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ ni chế biến thuỷ sản, nhƣ mơ hình, dự án nhằm thích ứng với xu nhiễm mặn trầm trọng đã, xảy tƣơng lai không xa - Trong nông nghiệp, chuyển dịch trồng theo hƣớng: giảm lƣơng thực công nghiệp cách hợp lý, tăng nhóm ăn trái Chuyển dịch cấu chủng loại trồng vào hƣớng sản xuất loại ăn trái chất lƣợng cao (chuyên canh xen canh hợp lý) Chú trọng phát triển bảo tồn loại đặc sản tỉnh - Xây dựng, quy hoạch thuỷ lợi, bao gồm hệ thống với cơng trình: cống (65 cống), đê bao khu vực (126km), đê sơng (155km), đê biển (47km), kênh trục (94km), kênh nội đồng (631km) Hệ thống thuỷ lợi góp phần quan trọng giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận HTTLBBT cơng trình hóa lớn tỉnh Bến tre, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh sơng Ba Lai cịn nguồn sống ngƣời dân việc cung cấp nƣớc sinh hoạt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sản xuất hàng ngày Qua kết nghiên cứu đƣa kết luận sau từ kết thực đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trường cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực”, đề tài thực đƣợc kết nghiên cứu sau:  Tác động tích cực cống đập Ba Lai - Góp phần vào việc làm hóa vùng đất canh tác rộng lớn thuộc huyện Bình Đại, Giồng Trơm, Châu Thành, Ba Tri Tp BT; - Làm suất lúa số loại trồng tăng lên, tăng hệ số sử dụng đất, tạo tảng phát triển nhiều mơ hình sản xuất đem lại hiệu cao; - Tạo đƣợc cơng ăn, việc làm cho hàng nghìn ngƣời dân KVNC - Đã đẩy lùi đƣợc trình xâm nhập mặn cho nhiều vùng phạm vi ảnh hƣởng cơng trình cống đập, tạo thành vùng hoá  Tác động tiêu cực Do HTTL BBT xây dựng chƣa đồng Chính thời gian qua, bên cạnh mặt tích cực nhƣ nêu trên, số mặt tiêu cực vùng dự án bắt đầu phát sinh đặt thách thức lớn cho phát triển kinh tế mà điển hình số nơi vùng dự án có diễn biến xấu mơi trƣờng, biến đổi lịng dẫn sơng, rạch theo hƣớng bất lợi cho hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế xã hội sống ngƣời dân nhƣ: - Sạt lở mạnh hai bên bờ sơng An Hóa; - Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc vùng sơng Ba Lai; - Xâm nhập mặn khu vực Tp BT vùng phụ cận; - Giảm số lƣợng chim vƣờn chim Vàm Hồ; - Bồi lắng mạnh đoạn đầu nguồn, vùng “ lịng hồ - sơng” cửa sơng Ba Lai 108 Kiến nghị KVNC TLBBT có diện tích chiếm gần 60%, với gần 2/3 dân số toàn tỉnh tổng sản phẩm xã hội đạt xấp xỉ 75% tồn tỉnh, trung tâm trị, kinh tế,văn hóa, xã hội, giáo dục … tỉnh phải chịu tác động tiêu cực môi trƣờng HTTLBBT chƣa đƣợc xây dựng đồng hoàn chỉnh Nên Tôi kiến nghị nhƣ sau: + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạng mục lại DATLBBT mà quan trọng hai âu thuyền sông An Hóa sơng Bến Tre, nút chặn ngăn mặn hữu hiệu khu vực Tp Bến Tre vùng phụ cân, vào mùa khô + Không đƣợc xả trực tiếp nƣớc thải từ ao nuôi cá da trơn sông Ba Lai mà không qua hệ thống xử lý nƣớc thải + Sở TNMT tỉnh Bến Tre cần chủ trì phối hợp ban nghành có liên quan triển khai cách thống đồng giải pháp nhƣ: nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng BVMT sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; triển khai hiệu giải pháp cải tình hình vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn cấp nƣớc sạch; kiểm sốt nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp; bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất nơng nghiệp; kiểm sốt ô nhiễm chăn nuôi; kiểm soát ô nhiễm ni trồng thủy sản; kiểm sốt xâm nhập mặn giảm thiểu tác hại trình xâm nhập mặn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Tƣ vấn xây dựng Thuỷ lợi II Nghiên cứu tiền khả thi Dự án hệ thống thuỷ lợi Ba Lai, tỉnh Bến Tre, 2000 [2] Hồng Hƣng (2007) Giáo trình đánh giá tác động môi trƣờng, TP.HCM [3] Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Bến Tre (1997) Báo cáo kết nghiên cứu dự án: Nghiên cứu tổng hợp vấn đề môi trƣờng vùng ven biển cửa sông tỉnh Bến Tre, xây dựng biện pháp phịng chống cố mơi trƣờng khu vực [4] Nguyễn Thế Biên nnk (2007) Xác định phƣơng pháp dự báo sạt lở lập hành lang ổn định bờ sông phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam TP Hồ Chí Minh [5] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre Hiện trạng môi trƣờng nƣớc tỉnh Bến Tre, 2013 [6] Nguyễn Thế Biên nnk (2011) Nghiên cứu tác động hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre (Tên cũ: hệ thống thủy lợi Ba Lai) môi trƣờng lƣu vực đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực diễn biến môi trƣờng vùng nhạy cảm tỉnh Bến Tre [7] vi.wikipedia.org/wiki [8] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre (2008) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 [9] Số liệu khảo sát khí tƣợng thuỷ văn, Đài Khí tƣợng thuỷ văn khu vực Nam Trung Bộ [10] Chi nhánh miền Nam Công ty Tƣ vấn chuyển giao công nghệ - Trƣờng Đại học Thủy lợi (2006) Báo cáo dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình chống xói lở bờ sơng Giao Hồ, thuộc xã An Hoá, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre [11] Lâm Minh Triết, Lê Việt Thắng nnk (2007), nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ cho quy hoạch tổng thể môi trƣờng TP Hồ Chí Minh đến năm 2020, đề tài NCKH – Sở KH & CN TP.HCM [12] Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc, NXB Khoa học – kỹ thuật Hà Nội 110 [13] Hoàng Hƣng (2009), ngƣời môi trƣờng, đại học quốc gia Hà Nội [14] GS.TS Lê Sâm _Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam : Đề tài cấp Nhà nƣớc KHCN-08.18: Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển ĐBSCL (2001-2004) [15] Lâm Thị Thu Oanh (2010), Nghiêm cứu đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải sơng địa bàn tỉnh Trà Vinh, Viện môi trƣờng tài nguyên [16] Công ty Tƣ vấn xây dựng thủy lợi II - Xí nghiệp Thiết kế (2001) Báo cáo: Nghiên cứu khả thi cống đập Ba Lai tỉnh Bến Tre [17] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2006) Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu điều tra diễn biến môi trƣờng sau xây dựng hệ thống cống đập Ba Lai, cầu Sập – tỉnh Bến Tre, định hƣớng giải pháp tổng hợp để khai thác hợp lý tối ƣu vùng dự án hạn chế diễn biến xấu môi trƣờng vùng nhạy cảm [18] Viện môi trƣờng tài nguyên (2013) Nghiên cứu đánh giá sức chịu tải phân vùng xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận sông Ba Lai tỉnh Bến Tre [19] Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi Nam bộ, Tính tốn quy hoạch lũ Đồng Sông Cửu Long, 1995 [20] Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc KC- 08-07/06 -10, Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung, 2010 [21] Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010, Cục Thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010 [22] TS Hoàng Văn Huân Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam: Nghiên cứu điều tra biến đổi lịng dẫn sơng rạch tỉnh Bến Tre Định hƣớng quy hoạch phƣơng hƣớng giải pháp kỹ thuật phòng chống giảm nhẹ thiên tai (2000-2001) [23] http://www.sotnmt-bentre.gov.vn [24] http://www.dost-bentre.gov.vn/ [25] http://www.sonongnghiep.bentre.gov.vn [26] http://www.tiengiang.gov.vn [27] Báo cáo số 24/BC-UBND xã An Hố, huyện Châu Thành tình hình sạt lở bờ sơng An Hố ngày 28/6/2007 [28] Báo cáo số 36/BC-UBND xã Giao Hịa, huyện Châu Thành tình hình sạt lở bờ kênh Giao Hịa (sơng An Hố) ngày 31/10/2008 111 [29] http://thoibaodoanhnhan.com/ [30] http://donghuongbentre.vn [31] Cổng thông tin điện tử http://24h.com.vn [32] http://www.tiengiang.gov.vn ... đồng gây vùng hƣởng lợi khu vực việc đầu tƣ nghiên cứu đề tài:? ?Nghiên cứu, đánh giá tác động môi trƣờng cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực? ?? cần thiết,... vấn đề khoa học suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành Luận văn "Nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trƣờng cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực" ... Bến Tre Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng MSHV: 1341810002 I- Tên đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trƣờng cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực? ??

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[31]. Cổng thông tin điện tử http://24h.com.vn [32]. http://www.tiengiang.gov.vn Link
[1]. Công ty Tƣ vấn xây dựng Thuỷ lợi II. Nghiên cứu tiền khả thi Dự án hệ thống thuỷ lợi Ba Lai, tỉnh Bến Tre, 2000 Khác
[2]. Hoàng Hưng (2007). Giáo trình đánh giá tác động môi trường, TP.HCM Khác
[3]. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Bến Tre (1997). Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án: Nghiên cứu tổng hợp các vấn đề môi trường vùng ven biển và cửa sông tỉnh Bến Tre, xây dựng các biện pháp phòng chống các sự cố về môi trường trong khu vực Khác
[5]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre. Hiện trạng môi trường nước tỉnh Bến Tre, 2013 Khác
[8]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre (2008) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
[9]. Số liệu khảo sát khí tƣợng thuỷ văn, Đài Khí tƣợng thuỷ văn khu vực Nam Trung Bộ Khác
[10]. Chi nhánh miền Nam của Công ty Tư vấn và chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Thủy lợi (2006). Báo cáo dự án đầu tƣ xây dựng công trình chống xói lở bờ sông Giao Hoà, thuộc xã An Hoá, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Khác
[11]. Lâm Minh Triết, Lê Việt Thắng và nnk (2007), nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho quy hoạch tổng thể môi trường TP Hồ Chí Minh đến năm 2020, đề tài NCKH – Sở KH &amp; CN TP.HCM Khác
[12]. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học – kỹ thuật Hà Nội Khác
[13]. Hoàng Hưng (2009), con người và môi trường, đại học quốc gia Hà Nội Khác
[14]. GS.TS. Lê Sâm _Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam : Đề tài cấp Nhà nước KHCN-08.18: Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển ĐBSCL (2001-2004) Khác
[15]. Lâm Thị Thu Oanh (2010), Nghiêm cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của các sông chính trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Viện môi trường và tài nguyên Khác
[16]. Công ty Tƣ vấn xây dựng thủy lợi II - Xí nghiệp Thiết kế 2 (2001). Báo cáo: Nghiên cứu khả thi cống đập Ba Lai tỉnh Bến Tre Khác
[18]. Viện môi trường và tài nguyên (2013). Nghiên cứu đánh giá sức chịu tải và phân vùng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận sông Ba Lai tỉnh Bến Tre Khác
[19]. Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi Nam bộ, Tính toán quy hoạch lũ Đồng bằng Sông Cửu Long, 1995 Khác
[20]. Đề tài khoa học cấp nhà nước KC- 08-07/06 -10, Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định các cửa sông ven biển miền Trung, 2010 Khác
[21]. Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010, Cục Thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010 Khác
[22]. TS. Hoàng Văn Huân. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam: Nghiên cứu điều tra biến đổi lòng dẫn sông rạch tỉnh Bến Tre. Định hướng quy hoạch và phương hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống giảm nhẹ thiên tai (2000-2001) Khác
[27]. Báo cáo số 24/BC-UBND xã An Hoá, huyện Châu Thành về tình hình sạt lở bờ sông An Hoá ngày 28/6/2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w