1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN DAY THEM NGU VAN 8

79 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 132,63 KB

Nội dung

TÊt c¶ nh÷ng ®iÒu Êy thÓ hiÖn lßng yªu thiªn nhiªnb, c¶nh vËt, yªu tuæi th¬ vµ ý thøc vÒ sù häc hµnh cña ngêi häc trß nhá... Håi kÝ thêng ®îc nh÷ng ngêi næi tiÕng viÕt vµo nh÷ng n¨m th¸n[r]

(1)

Buổi 1: Khái quát văn học việt nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945 I Tình hình xã hội văn hố:

1 T×nh h×nh x· héi:

_ Sang kỉ XX, sau thất bại phong trào Cần Vơng, thực dân Pháp sức củng cố địa vị thống trị đất nớc ta bắt tay khai thác kinh tế

_ Lúc này, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nhân dân ( chủ yếu nông dân ) với giai cấp địa chủ phong kiến thêm sâu sắc, liệt

_ Bọn thống trị tăng cờng bóc lột thẳng tay đàn áp cách mạng nhng đấu tranh giải phóng dân tộc khơng hệ bị lụi tắt mà lúc âm ỉ, lúc sôi sục bùng cháy Đặc biệt từ 1930, Đảng Cộng sản đời giơng cao cờ lãnh đạo cách mạng, cao trào cách mạng dồn dập nối tiếp với khí ngày mạnh mẽ quy mơ ngày rộng lớn, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà

_ Sau hai khai thác thuộc địa ( trớc sau đại chiến thứ 1914-1918 ), xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc:

+ Đô thị mở rộng, thị trấn mọc lên khắp nơi

+ Nhiều giai cấp, tầng lớp xà hội xuất hiện: t sản, tiểu t sản thành thị ( tiểu thơng, tiểu chủ, viên chức, học sinh, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, ), dân nghèo thành thị, công nhân,

2 Tình hình văn hoá:

_ Văn hoá Việt Nam thoát ngồi ảnh hởng chi phối văn hố Trung Hoa phong kiến suốt hàng chục kỉ, bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hoá phơng Tây, chủ yếu văn hố Pháp _ Lớp trí thức “Tây học” ngày đông đảo, tập trung thành thị nhanh chóng thay lớp nho học để đóng vai trị trung tâm đời sống văn hoấ

_ Một vận động văn hoá dấy lên, chống lễ giáo phong tục phong kiến hủ lậu, đòi giải phóng cá nhân

_ Báo chí nghề xuất phát triển mạnh Chữ quốc ngữ dần thay hẳn chữ hán, chữ Nôm hầu hết lĩnh vực văn hố đời sống

II T×nh h×nh văn học:

1 Mấy nét trình phát triển: Văn học thời kì chia làm chặng: _ Chặng thứ nhất: Hai thập kỉ đầu kỉ _ Chặng thứ hai: Những năm hai mơi

_ Chặng thứ ba: Từ đầu năm ba mơi đến Cách mạng tháng Tám 1945 a Chặng thứ nhất:

_ Hoạt động văn học sơi có nhiều thành tựu đặc sắc nhà nho yêu nớc có t tởng canh tân, tập hợp chung quanh phong trào Duy tân, Đông du, Đông Kinh nghĩa thục ( tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, ) _ Phong trào sáng tác thơ văn yêu nớc, cổ động cách mạng gồm nhiều thể loại, văn xuôi văn vần viết chữ quốc ngữ chữ Hán, sáng tác n ớc nớc bí mật gửi về, góp phần thổi bùng lên lửa cách mạng đầu kỉ

_ Một tợng đáng ý hình thành tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ Nam Kì Tuy nhiên, phần lớn tiểu thuyết cịn vụng về, non nớt

b ChỈng thø hai:

_ Nền quốc văn có nhiều thành tựu có giá trị:

+ Về văn xuôi: Có phong trào tiểu thuyết nam Kì, tiêu biểu Hồ Biểu Chánh Bắc, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học sáng tác trội

+ Về thơ ca: Nổi bật lên tên tuổi Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, hồn thơ phóng khống đầy lãng mạn Cùng với Tản Đà Nam Trần Tuấn Khải, ngời sử dụng rộng rãi điệu thơ ca dân gian để diễn tả tâm thơng nớc lo đời kín đáo mà thiết tha

+ Thể loại kịch nói du nhập từ phơng Tây bắt đầu xuất văn học sân khấu Việt Nam _ Lãnh tụ Nguyễn Quốc hoạt động cách mạng đất Pháp sáng tác nhiều truyện ngắn, báo châm biếm, phóng sự, kịch, tiếng Pháp, có tính chiến đấu cao bút pháp điêu luyện, đại

(2)

Văn học phát triển mạnh mẽ, gọi bùng nổ, đạt nhiều thành tựu phong phú, đặc sắc khu vực, thể loại

_ TruyÖn ngắn tiểu thuyết phong phú cha có, vừa mẻ vừa già dặn nghệ thuật

+ Về tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hng mở đầu cho phong trào tiểu thuyết Sau tiểu thuyết có giá trị cao Vũ Trọng Phụng ( “Giông tố”, “Số đỏ” ), Ngô Tất Tố (“Tắt đèn”), Nam Cao ( “Sống mòn”)

+ Về truyện ngắn: ngồi Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao – bậc thầy truyện ngắn – có loạt bút có tài nh Nguyễn Tn, Thanh Tịnh, Tơ Hồi, Bùi Hiển, + Về phóng sự: đáng ý Tam Lang, Vũ Trọng Phọng, Ngô Tất Tố

+ Về tuỳ bút: Nổi bật tên tuổi Nguyễn Tuân – bút mực tài hoa, độc đáo

_ Thơ ca thật đổi với phong trào “Thơ mới” (ra quân rầm rộ năm 1932) gắn liền với tên tuổi: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên + Thơ ca cách mạng bật tên tuổi: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng,

_ Kịch nói tiếp tục phát triển với hình thức mẻ trớc, tác giả đáng ý: Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tởng

-> thể loại cha có sáng tác cã chÊt lỵng cao

_ Phê bình văn học phát triển với số cơng trình có nhiều giá trị ( “Thi nhân Việt Nam” – Hoài Thanh, “Nhà văn đại” – Vũ Ngọc Phan )

2 Đặc điểm chung văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945: a Văn học đổi theo hớng đại hoá.

_ Đô thị phát triển, lớp công chúng văn học đời ngày đông đảo, ảnh hởng văn hố phơng Tây, báo chí xuất phát triển, tất điều thúc đẩy văn học phải nhanh chóng đổi để đại hoá, đáp ứng nhu cầu tinh thần thị hiếu thẩm mĩ xã hội Sự đổi diễn nhiều phơng diện, thể loại văn học

+ Sự đời văn xuôi quốc ngữ Truyện ngắn, tiểu thuyết thời kì này, đặc biệt từ sau 1930, đợc viết theo lối mới, khác với lối viết truyện văn học cổ, học tập lối viết truyện phơng Tây

+ Thơ đổi sâu sắc với đời phong trào “Thơ mới”, đợc coi “một cách mệnh thơ ca” Những quy tắc gị bó, lối diễn đạt ớc lệ, công thức bị phá bỏ, cảm xúc đợc phơi bày cởi mở, tự nhiên, chân thành

+ Phóng sự, kịch nói, phê bình văn học đời biểu đổi văn học theo hớng đại hoá

_ Hiện đại hố văn học q trình.ở hai chặng đầu, văn học chuyển biến mạnh theo hớng đại hố nhng níu kéo cũ nặng Chỉ đến chặng thứ ba, đổi văn học thật toàn diện sâu sắc, để từ đây, coi văn học Việt Nam thật văn học mang tính đại, bắt nhịp với văn học giới i

b Văn học hình thành hai khu vực ( hợp pháp bất hợp pháp ) với nhiều trào lu phát triển * Khu vực hợp pháp:

Văn học lại phân hoá thành trào lu mµ nỉi bËt lµ hai trµo lu chÝnh: _ Trào lu lÃng mạn:

+ Núi lờn ting múi cá nhân giàu cảm xúc khát vọng, bất hồ với thực tại, ngột ngạt, muốn khỏi thực mộng tởng việc sâu vào giới nội tâm Văn học lãng mạn thờng ca ngợi tình yêu đắm say, vẻ đẹp thiên nhiên, “ngày xa” thờng đợm buồn Tuy bút lãng mạn cha có ý thức cách mạng tinh thần chiến đấu giải phóng dân tộc nh cịn có hạn chế rõ rệt t tởng, nhng nhiều sáng tác họ đậm đà tính dân tộc có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào cơng đổi để đại hoá văn học, đặc biệt thơ ca

+ Tiêu biểu cho trào lu lÃng mạn trớc 1930 thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 Thơ Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, văn xuôi Nhất Linh, Khái Hng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân,

_ Trào lu thực:

+ Các nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh tình cảnh thống khổ tầng lớp quần chúngbị áp bóc lột đơng thời

(3)

Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tứ, Tô Hoài, Nam Cao; phóng cđa Tam Lang, Vị Träng Phơng, Ng« TÊt Tè ), nhng có sáng tác giá trị thể thơ trào phúng ( thơ Tú Mỡ, Đỗ Phồn )

* Khu vực bất hợp pháp:

_ ú sáng tác thơ ca chiến sĩ nhà tù, hoạt động cách bí mật, bị đặt pháp luật đời sống văn học bình thờng

_ Thơ văn cách mạng đời phát triên hồn cảnh ln bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vật chất tối thiểu Tuy vậy, phát triển mạnh mẽ, liên tục, ngày phong phú có chất lợng nghệ thuật cao

_ Thơ văn nói lên cách thống thiết, xúc động lòng yêu nớc thơng dân nồng nàn, niềm căm thù sôi sục lũ giặc cớp nớc bọn bán nớc, toát lên khí phách hào hùng chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu kỉ

c Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong phú

_ Văn xuôi quốc ngữ: Chỉ dới ba mơi năm, phát triển từ chỗ hầu nh cha có đến chỗ có văn xi phong phú, hoàn chỉnh vớia thể loại ( truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, ), có trình độ nghệ thuật cao, có kiệt tác

_ Về thơ, đời phong trào “Thơ mới” (1932) mở “một thời đại thi ca” làm xuất loạt nhà thơ có tài có sắc Thơ ca thể loại phát triển mạnh khu vực văn học bất hợp pháp, mảng thơ tù chiến sĩ cách mạng ( bật Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu )

+ Những thể loại đợc du nhập nh phóng sự, tuỳ bút, phê bình văn học, kịch nói có thành tựu đặc sắc

Tãm l¹i:

_ Phát triển hoàn cảnh chế độ thuộc địa tàn bạo, lạc hậu, văn học Việt Nam thời kì khơng tránh đợc hạn chế nhiều mặt Đó cha kể có mảng sáng tác rõ ràng tiêu cực, độc hại Dù vậy, phần có giá trị thật thời kì văn học này, - thời kì phát triển mạnh mẽ cha có lịch sử văn học dân tộc – phong phú

_ Nguyên nhân phát triển mạnh mẽ, phong phú đặc biệt văn học, xét đến cùng, khơi nguồn từ sức sống tinh thần mãnh liệt dân tộc Sức sống đ ợc thể trớc hết công đấu tranh cách mạng ngày dang cao; nhng phát triển mạnh mẽ, rực rỡ văn học thời kì phơng diện biểu sức sống bất diệt

Ngµy dạy:

Buổi 2

ôn tập truyện kí việt nam 1930 - 1945

_ Em hÃy nêu nét sơ lợc nhà văn Thanh Tịnh?

_ Nêu xuất xứ truyện ngắn Tôi học?

A Những kiến thức

I Văn Tôi học (Thanh Tịnh ) Vài nét tác giả Thanh Tịnh:

_ Thanh Tịnh ( 1911 1988 ) bút danh Trần Văn Ninh, quê tỉnh Thừa Thiên Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác

_ Sự nghiệp văn học ông phong phú, đa dạng

_ Thơ văn ơng đậm chất trữ tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trẻo Nổi bật kể tác phẩm: Quê mẹ ( truyện ngắn, 1941 ), Ngậm ngải tìm trầm ( truyện ngắn, 1943 ), Đi từ mùa sen ( truyện th, 1973 ),

2 Truyện ngắn Tôi häc“ ” a Nh÷ng nÐt chung:

(4)

_ Nêu nội dung văn Tôi học?

_ Truyện ngắn Tôi học có kết cÊu nh thÕ nµo?

_ Trong truyện ngắn “Tơi học”, Thanh Tịnh kết hợp phơng thức biểu đạt để thể hồi ức mình? _ Những nhân vật đợc kể truyện ngắn “Tơi học”?

_ Trong đó, theo em nhân vật nhân vật chính? Vì em cho nh vậy?

_ Khi kể kỉ niệm ngày học, nhân vật “tôi” kể theo trình tự khơng gian, thời gian nào?

_ Vì nhân vật “tơi” có cảm giác thấy “lạ” buổi đến trờng đờng “tôi quen lại lần”? _ Chi tiết thể từ ngời học trò nhỏ cố gắng học hành tâm chăm chỉ?

_ Thông qua cảm nhận thân đờng làng đến trờng, nhân vật “tơi” bộc lộ đức tính mình?

_ Ngơi trờng làng Mĩ Lí lên mắt “tơi” trớc sau học có khác nhau, hình ảnh có ý nghĩa gì?

cđa Thanh TÞnh * Néi dung chÝnh:

Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất nhạc, ngôn ngữ tinh tế sinh động, tác giả diễn tả kỉ niệm buổi tựu trờng Đó tâm trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng, mẻ mà sâu sắc nhân vật “tôi” ngày học

* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồi tởng nhân vật “tơi” Dịng hồi tởng đợc khơi gợi tự nhiên khung cảnh mùa thu từ nhớ lại lần lợt khơng gian, thời gian, ngời, cảnh vật với cảm giác cụ thể khứ

* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn kết hơp phơng thức tự sự, miêu tả biểu cảm để thể hồi ức

b HƯ thèng nh©n vËt:

_ Gồm nhân vật: “tôi”, ngời mẹ, ông đốc, học trị

_ Nhân vật chính: “tơi” Vì: nhân vật đợc tác giả thể nhiều việc đợc kể theo cảm nhn ca tụi

* Nhân vật :

_ Khi kể kỉ niệm ngày học, nhân vật “tơi” kể theo trình tự không gian, thời gian:

+ Trên đờng tới trờng + Lúc sân trờng

+ Khi ngåi líp häc

_ Bởi tình cảm nhận thức cậu có chuyển biến mạnh mẽ cảm giác tự thấy nh lớn lên, mà thấy đờng làng khơng dài rộng nh trớc,

_ Thể rõ ý chí học hành, muốn tự học hành để khơng thua kộm bn bố:

+ ghì thật chặt hai qun vë míi trªn tay + mn thư søc tù cÇm bót, thíc

=> Đức tính: u mái trờng tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hơng, đặc biệt có ý chí học tập

_ Khi cha học, “tơi” thấy ngơi trờng Mĩ Lí “cao nhà làng” Nhng lần tới trờng đầu tiên, “tôi” lại thấy “ tr-ờng Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oia nghiêm nh đình làng Hồ ấp khiến lịng tơi đâm ra lo sợ vẩn vơ

(5)

_ Vì bớc vào lớp học, lịng nhân vật “tôi”lại cảm thấy nỗi “xa mẹ” thật lớn, “tơi” có cảm nhận khác bớc vào lớp học?

_ Ngồi lớp học, vừa đa mắt nhìn theo cánh chim, nhng nghe tiếng phấn nhân vật “tơi” lại chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đọc theo Những chi tiết thể điều tâm hồn nhân vật “tơi”?

_ Hình ảnh ơng đốc đợc “tơi” nhớ lại nh nào?

_ Qua chi tiết ấy, cảm thấy tình cảm ngời học trị nhỏ nh với ơng đốc?

_ Nªu nét sơ lợc nhà văn Nguyên Hồng?

giả đề cao tri thức, khẳng định vị trí quan trọng trờng học đời sống nhân loại _ Nỗi cảm nhận “xa mẹ” “tôi” xếp hàng vào lớp thể ngời học trò nhỏ bắt đầu cảm thấy “tự lập” học _ Tơi có cảm nhận bc vo lp hc:

+ Một mùi hơng lạ xông lên

+ Nhìn hình treo tờng thấy lạ hay hay

+ Nhìn bàn ghế chỗ ngồi lạm nhận là của mình

+ Nhìn bạn bè cha quen nhng không cảm thấy xa lạ chút nào

=> Cm giỏc va quen li vừa lạ: lạ lần đợc vào lớp học, mơi trờng sẽ, ngăn nắp Quen bắt đầu ý thức đợc tất gắn bó thân thiết với mãi

Cảm giác thể tình cảm sáng, hồn nhiên nhng sâu sắc cậu học trị nhỏ ngày

_ Khi nhìn chim “vỗ cánh bay lên” thèm thuồng, nhân vật “tôi” mang tâm trạng buồn giã từ tuổi ấu thơ vô t, hồn nhiên, để bắt đầu “lớn lên” nhận thức Khi nghe tiếng phấn, ngời học trò nhỏ trở “cảnh thật”, “vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc” Tất điều thể lòng yêu thiên nhiênb, cảnh vật, yêu tuổi thơ ý thức học hành ngời học trị nhỏ * Hình ảnh ơng đốc:

_ Đợc thể qua lời nói, ánh mắt, thái độ: + Lời nói: “Các em phải gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng để thầy dạy em đợc sung sớng

+ ánh mắt: Nhìn học trị “với cặp mắt hiền từ và cảm động

+ Thái độ: “tơi cời nhẫn nại chờ chúng tơi” _ Hình ảnh ơng đốc hình ảnh đẹp khiến cho nhân vật “tôi” quý trọng, biết ơn tin tởng sâu sắc vào ngời đa tri thức đến cho mỡnh

II Văn Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng ).

1 Vài nét tác giả Nguyên Hång:

_ Nguyên Hồng ( 1918 – 1982 ) tên đầy đủ Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nam Định, nhng trớc cách mạng, ông sống chủ yếu xóm lao động nghèo Hải Phịng

(6)

_ Em hiểu thể văn hồi kÝ?

_ Em hiĨu g× vỊ tËp håi kÝ Những ngày thơ ấu?

_ Nêu xuất xứ đoạn trích Trong lòng mẹ?

_ Nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ kể điều gì?

_ Sau cách mạng tháng Tám 1945, nhà văn theo cách mạng tiếp tục sáng tác cuối đời

_Ông để lại nghiệp sáng tạo đồ sộ, có giá trị, với nhiều tác phẩm bật nh: Bỉ vỏ ( tiểu thuyết, 1938 ), Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938), Trời xanh ( tập thơ, 1960), Cửa biển ( tiểu thuyết gồm tập, 1961 – 1976 ), Núi rừng Yên Thế ( tiểu thuyết viết dở ),

2 Hồi kí Những ngày thơ ấu

_ Hồi kí thể văn đợc dùng để ghi lại chuyện có thật xảy đời ngời cụ thể, thờng ngời viết Hồi kí thờng đợc ngời tiếng viết vào năm tháng cuối đời _ “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí gồm chơng viết tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng, đợc đăng báo năm 1938 xuất lần đầu năm 1940

_ Nhân vật cậu bé Hồng Cậu bé lớn lên gia đình sa sút Ngời cha sống u uất, thầm lặng, chết nghèo túng, nghiện ngập Ngời mẹ có trái tim khao khát yêu thơng phải vùi chôn tuổi xuân hôn nhân không hạnh phúc Sau chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng quẫn đành phải bỏ kiếm ăn ph-ơng xa Chú bé Hồng mồ côi cha vắng mẹ, lại phải sống cô đơn ghẻ lạnh, cay nghiệt ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé, đói rách, lổng, ln thèm khát yêu thơng ngời thân

_ Từ cảnh ngộ tâm đứa bé côi cút, đau khổ, tác phẩm cho ngời đọc thấy mặt lạnh lùng xã hội cũ, với giả dối, độc ác, đầy thành kiến cổ hủ khiến tình máu mủ ruột thịt có nguy khơ héo quyền sống ngời phụ nữ trẻ b búp nght

3 Đoạn trích Trong lòng mẹ ” a Nh÷ng nÐt chung:

* XuÊt xø:

Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc chơng IV tập hồi kí Những ngày thơ ấu * Nội dung chÝnh:

Kể lại quãng đời tuổi thơ cay đắng bé Hồng phải sống với bà cô cay nghiệt, nh-ng dù tronh-ng cảnh nh-ngộ xa mẹ, cậu bé có đợc tỉnh táo để hiểu mẹ, u thơng mẹ vơ bờ có niềm khao khát cháy bỏng đợc sống tình mẹ

* KÕt cÊu:

Truyện đợc kết cấu theo diễn biến tâm lí nhân vật Cụ thể là:

(7)

_ Văn “Trong lịng mẹ” đợc kết cấu theo trình tự nào?

_ Đoạn trích đợc kể có nhân vật no?

_ Nhân vật ai?

_ Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”, em rút đặc điểm bật bé Hồng?

_ Bà có quan hệ nh với bé Hồng? _ Bà lên với tính cách gì? Lấy dẫn chứng để chứng minh?

_ Trong lời lẽ ngời cô, theo em, chỗ thể “cay độc” nhất? Vì sao?

_ Hình ảnh mẹ bé Hồng đợc kể qua chi tiết nào?

_ Cảm xúc bé Hồng gặp mẹ đợc ngồi lịng mẹ

b HƯ thống nhân vật:

_ Đoạn trích có nhân vật: cậu bé Hồng, mẹ bé Hồng, bà cô bé Hång

_ Nh©n vËt chÝnh: bÐ Hång * Nh©n vật bé Hồng:

_ Đó thân phận đau khổ nhng có lòng thơng yêu, kính trọng niềm tin mÃnh liệt ngời mẹ

_ Đó đứa trẻ sống tủi cực đơn, ln khao khát tình thơng ngời thân yêu

_ Đó ngời nhỏ tuổi nhng có giới nội tâm phong phú, sâu sắc, tinh tế cách nhìn đời, nhìn ngời, có lí trí cần thiết để nhận hủ tục xã hội chà đạp đến hạnh phúc ngi

* Nhân vật bà cô Hồng:

_ Là cô ruột bé Hồng, quan hệ rt thÞt

_ Tính cách: Hẹp hịi, cay độc đến tàn nhẫn -> Thể đối thoại với bé Hồng:

+ Mµy cã muèn vµo Thanh Hoá chơi với mẹ

mày không?

+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!

+ Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chø

_ Những lời nói chứa đựng giả dối, mỉa mai chí ác độc dành cho ngời mẹ nh mũi khoan xoáy vào tâm hồn non nớt yêu mẹ cậu bé Hồng

_ Chỗ thể cay độc lời ngời “thăm em bé chứ” Vì nói điều này, ngời ám “xấu xa” ngời mẹ bỏ để theo ngời khác, đánh thẳng vào lịng u q, kính trọng mẹ vốn có lịng bé Hồng

* Nh©n vËt mẹ bé Hồng: _ Đợc kể qua chi tiết:

+ Mẹ đem nhiều quà bánh cho em Quế tôi

+ Mẹ cầm nón vẫy vừa kéo tôi, xoa đầu , lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho t«i

+ Mẹ khơng cịn cịm cõi xơ xác Gơng mặt mẹ tơi sáng với đôi mắt nớc da mịn, làm bật màu hồng hai gị má. Hơi quần áo mẹ tơi thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thờng

(8)

_ Những chi tiết thể đợc điều ngời mẹ bé Hồng?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ): _ Bài 1: Từ câu đến câu 12 ( Trang 11, 12, 13, 14)

_ Bài 2: Từ câu đến câu 15 ( Trang 17, 18, 19, 20)

1 Tìm hình ảnh so sánh đặc sắc văn “Tôi học” Hãy hiệu nghệ thuật hình ảnh so sỏnh ú?

2 Học xong truyện ngắn Tôi học, em có nhận xét cách xây dựng tình truyện ngắn này?

hỡnh nh ngi mẹ lên cụ thể, sinh động, gần gũi, tơi tắn đẹp vô Đấy ngời mẹ hồn tồn khác với lời nói cay độc bà cô Đấy ngời mẹ yêu con, đẹp đẽ, kiêu hãnh vợt lên lời mỉa mai cay độc ngời đời

B bµi tËp thùc hµnh

I Phần BT Trắc nghiệm: Bài 1:

Câu

§.A B D B A D A

C©u 10 11 12

§.A C C D D C D

Bài 2:

Câu

Đ.A C A D C B

Câu 10

§.A A C D D B

Câu 11 12 13 14 15

Đ.A C A D C A

II PhÇn BT Tù luËn:

* Có hình ảnh so sánh đặc sắc:

_ “Tôi quên đợc cảm giác trong sáng nảy nở lịng tơi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng

_ “ý nghÜ Êy tho¸ng qua trÝ nhẹ nhàng nh mây lớt ngang ngän nói

_ “Họ nh chim đứng bên bờ tổ khỏi phải rụt rè cảnh lạ

* HiƯu qu¶ nghƯ tht:

_ Ba hình ảnh xuất ba thời điểm khác nhau, diễn tả rõ nét vận động tâm trạng nhân vật “tơi”

_ Nh÷ng hình ảnh giúp ta hiểu rõ tâm lí em nhỏ lần đầu học

_ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm “Tơi học” khơng thuộc loại truyện ngắn nói xung đột, mâu thuẫn gay gắt xã hội mà truyện ngắn giàu chất trữ tình Toàn câu chuyện diễn xung quanh kiện: “hơm tơi học” Những thay đổi tình cảm nhận thức “tôi” xuất phát từ kiện quan trọng Tình truyện, khơng phức tạp, nhng cảm động Các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm xen kết cách hài hoà

(9)

3 Từ văn “Cổng trờng mở ra” Lí Lan ( học lớp ) văn “Tơi học” Thanh Tịnh, em có suy nghĩ ý nghĩa buổi tựu trờng i vi mi ngi?

4 Đọc câu văn sau:

Giá cổ tục đày đoạ mẹ tơi là một vật nh hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” a Giải thích nghĩa từ “cổ tục” câu văn trên?

b Chỉ biện pháp tu từ đợc sử dụng câu văn trên?

c Thái độ bé Hồng đợc bộc lộ câu văn thái độ gì?

5 Thảo luận nhân vật bé Hồng đối thoại với ngời cơ, có ý kiến:

(1) Hång rÊt th¬ng mĐ

(2) Tình thơng mẹ khiến Hồng trở nên già dặn

ý kiến em nào? Hãy trình bày để bạn hiểu

6 Hãy so sánh nhân vật Hồng cảnh đối thoại với ngời cô cảnh gặp mẹ?

7 Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”, em hiểu nỗi đau tình cảm đẹp đẽ mẹ Hồng?

8 Những suy nghĩ em sau học xong văn Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng ) Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài )

đối với ngời

a Cố tục: tục lệ xa cũ b Các biƯn ph¸p tu tõ:

_ So sánh: những cổ tục đày đoạ mẹ là một vật nh đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ.

_ Liệt kê: hòn dá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ; cắn, nhai, nghiến

_ Điệp ngữ :

c Thái độ bé Hồng: Thơng mẹ, muốn phá bỏ cổ tục đày đoạ mẹ

5 Cả ý kiến xác đáng Đúng tình thơng mẹ khiến Hồng trở nên già dặn Dù cịn tuổi nhng Hồng biết thơng cảm với mẹ, hiểu mẹ khơng có tội mà nợ nần túng phải tha hơng cầu thực, mà Hồng trở nên khôn ngoan hơn, biết cảnh giác trớc thái độ ngơì Em cố giấu tình cảm thực, khơng từ chối chuyến Thanh Hố mà cịn hỏi vặn để ngời cô không thực đợc âm mu Hồng hiểu nỗi đau khổ mẹ cổ tục phong kiến gây nên hình dung cổ tục mẩu gỗ, cục đá mà em muốn chiến đấu xoá bỏ chúng ( nhai, nghiến cho kì nát vụn thơi ) Những cảm xúc, suy nghĩ khơng thể có đứa trẻ ngây thơ

6

_ Khi đối thoại với ngời cơ: Hồng già dặn, cố gồng lên

_ Khi gặp mẹ: Hồng trở lại với ngây th¬, bÐ báng

7

_ Sống nghèo túng, phải xa con, bị ghẻ lạnh gia đình nh chng

_ Yêu thơng

_ Văn “ Trong lòng mẹ” cho thấy nghịch cảnh: Con phải sống xa mẹ, bị hắt hủi mà thơng mẹ đợc mẹ yêu thơng _ Văn “Cuộc chia tay búp bê” cho thấy nỗi đau khổ lại cha mẹ gây Cha mẹ cịn mà anh em chúng phải chia tay

(10)

Bi 3

«n tËp trun kÝ viƯt nam 1930 - 1945

_ Em hÃy nêu nét sơ lợc nhà văn Ngô Tất Tố?

GV thuyết trình

A Những kiến thức

I Văn Tức n ớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Vài nét tác giả Ngô Tất Tố:

_ Ngụ Tt T ( 1893 – 1954 ) quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh ( Đông Anh, Hà Nội ) Ơng xuất thân gia đình nhà nho gốc nông dân

_ Trớc Cách mạng tháng Tám 1945, ông nhà văn thực xuất sắc chuyên viết đề tài nông thôn Sau Cách mạng, ông tận tụy phục vụ công tác văn nghệ cho kháng chiến chống Pháp Tác phẩm ơng: “Tắt đèn” ( tiểu thuyết, 1939 ), “Lều chõng” ( 1940 ), “Việc làng” ( phóng sự, 1940),

_ Không nhà văn, Ngơ Tất Tố cịn học giả có nhiều cơng trình khảo cứu triết học văn học cổ, nhà báo mang khuynh hớng dân chủ tiến giàu tính chiến đấu

_ Năm 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Tiểu thuyết Tắt ốn

_ Là tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố tác phẩm xuất sắc dòng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 1945

(11)

_ Nêu xuất xứ đoạn trích Tức nớc vỡ bờ?

_ Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ kể việc nào?

_ Trong on trích “Tức nớc vỡ bờ”, Ngơ Tất Tố kết hợp phơng thức biểu đạt ?

_ Những nhân vật đợc kể đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”?

_ Trong đó, theo em nhân vật nhân vật chính? Vì em cho l nh vy?

_ Chị Dậu có hoàn cảnh nh thÕ nµo?

_ Hãy nêu cử hành động chăm sóc chồng chị Dậu?

_ Từ cử hành động đó, em thấy chị Dậu ngời nh nào?

_ Phân tích diễn biến hành động ứng xử chị Dậu với bọn ngời nhà lí trởng?

_ Nh vậy, qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”, em thấy đặc điểm bật tính cách chị Dậu gì?

_ “Tắt đèn” tranh chân thực sống quẫn ngời nơng dân bị áp bức, bóc lột xã hội cũ; án đanh thép xã hội thực dân phong kiến bất công tàn ác Tác phẩm ca khẳng định vẻ đẹp, phẩm chất cao quý ngời phụ nữ nông dân Vit Nam

3 Đoạn trích Tức n ớc bê” a Nh÷ng nÐt chung:

* Xt xø:

Đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” nằm ch-ơng XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” (gồm 26 chơng )

* Néi dung: sù viÖc chÝnh:

_ Chị Dậu ân cần chăm sóc ngời chồng èm u gi÷a vơ su th

_ Chị Dậu dũng cảm đơng đầu với bọn cai lệ tay sai để bảo vệ chồng nguy cấp * Phơng thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

b HƯ thèng nh©n vËt:

_ Các nhân vật: chị Dậu, anh Dậu, bà lÃo hµng xãm, cai lƯ, ngêi nhµ lÝ trëng

_ Nhân vật chính: chị Dậu ( xuất nhiều đoạn trích, thể chủ đề t tởng đoạn trích tác phẩm )

* Nh©n vật Chị Dậu: _ Hoàn cảnh:

+ Nhà nghèo

+ Chồng ốm yếu bị bọn cai lệ tay sai đánh đập

_ Cử hành động chăm sóc chồng chị Dậu:

+ Cháo chín, chị Dậu ngả mâm để múc cháo quạt để làm nguội cho nhanh

+ Rón rén, bng bát lớn đến chỗ chồng ngồi xem chồng có ăn ngon miệng khơng => Chị ngời phụ nữ đảm đang, hết lòng yêu thơng chồng con, tính tình dịu dàng, nết na,

_ Hành động ứng xử chị với bọn ngời nhà lớ trng:

+ Ban đầu chị nhũn nhặn, thiết tha van xin (DÉn chøng )

+ Sau đó, lời nói, chị cứng cỏi, thách thức bọn cai lệ ( Dẫn chứng )

+ Cuối cùng, chị tay hành động, chống c liệt với bọn cai lệ ( Dẫn chứng )

Tãm l¹i:

Chị Dậu ngời:

_ Dịu dàng mµ vÉn cøng qut liƯt øng xư

_ Giàu tình yêu thơng với chồng con, làng xóm

(12)

_ Hình ảnh cai lệ đợc nhà văn Ngô Tất Tố khắc hoạ qua chi tiết nào?

_ Những chi tiết lột tả đợc nét chất tên cai l?

_ Nêu nét sơ lợc nhà văn Nam Cao?

_ HÃy tóm tắt văn LÃo Hạc SGK

_ Văn LÃo Hạc có nhân vật nào?

áp

* Nh©n vËt cai lƯ:

_ Nghề nghiệp: tay sai ( cai lệ chức thấp hệ thống quân đội thời phong kiến)

_ Chuyên môn: đánh, trói, đàn áp ngời cách chuyên nghiệp

_ Ngơn ngữ: hét, thét, hầm hè, Đó tiếng thú ngôn ngữ ngời _ Hành động: trợn ngợc hai mắt từ chối đề nghị chị Dậu, giật thừng chạy sầm sập đến trói anh Dậu, bịch vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị, nhảy vào trói anh Dậu

Tóm lại:

Bản chất cai lệ tàn bạo, không chút nhân tính

II Văn LÃo Hạc (Nam Cao ) Vài nét tác giả Nam Cao:

_ Nam Cao ( 1915 1951 ) tên thật Trần Hữu Tri, sinh làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân (nay thuộc xà Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam )

_ Là nhà văn thực xuất sắc với nhiều tác phẩm văn xuôi viết ngời nông dân nghèo bị vùi dập ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xà hội cò

_ Sau Cách mạng, Nam Cao theo kháng chiến dùng ngòi bút văn chơng để phục vụ cách mạng Ơng hi sinh đờng cơng tác vùng địch hậu

_ Ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

_ C¸c t¸c phÈm chÝnh ông: Chí Phèo (1941), Trăng sáng (1942), Đời thừa (1943), Sống mòn (1944), Đôi mắt (1948),

2 Văn LÃo Hạc

a Tóm tắt văn LÃo Hạc :

Truyn kể lão Hạc, ngời nông dân già, vợ, nghèo khổ, sống cô độc, biết làm bạn với chó vàng Con trai lão nghèo khơng lấy đợc vợ nên phẫn chí bỏ làm đồn điền Lão Hạc nhà chờ trở về, sức làm thuê để sống Sau trận ốm, lại gặp năm thiên tai, mùa, không đủ sức làm thuê, hết đờng sinh sống, lão đành bán chó vàng, mang hết tiền bạc mảnh vờn gửi lại cho ông giáo trông coi hộ để giao lại cho trai Rồi đến bớc quẫn, lão ăn bả chó để tự tử, chết đau đớn, dội

b HÖ thèng nhân vật:

_ Nhân vật trung tâm: lÃo Hạc _ Nhân vật chính: thầy giáo ( )

_ Các nhân vật khác: vợ ông giáo, Binh T, trai lÃo Hạc

(13)

_ Những chi tiết chứng tỏ lÃo Hạc ngời hiền lµnh, thËt thµ?

_ Lịng đơn hậu lão biểu cảm động qua chi tiết nào?

_ Những lí khiến ta khẳng định lão Hạc ngời giàu lòng tự trọng?

_ Lòng thơng lão Hạc đợc biểu nh nào?

* Lão Hạc ngời đôn hậu:

_ Lão sống hiền lành, thật thà: lời tâm lão với ông giáo gia cảnh, nỗi nhớ con, nỗi băn khoăn buộc phải bán chó, lo toan cho chứng tỏ điều

_ Lịng đôn hậu lão biểu cảm động qua thái độ lão Vàng: + Lão chăm sóc nh chăm đứa trẻ nhỏ: cho ăn cơm bát, lão ăn cho ăn “Lão nhắm vài miếng lại gắp cho nó miếng nh ngời ta gắp thức ăn cho con trẻ”, lão bắt rận, lão tắm cho nó, nựng nịu mắng yêu nh nựng chỏu nh:

Ôm đầu nó, đập nhè nhẹ vµo l

ng nã vµ

dÊu dÝ: không! không! Cậu Vàng của ông ngoan lắm

+ Đến lúc quẫn khơng cịn để ni nó, chí khơng cịn để ni thân, dự định bán mà lão đắn đo

+ Bán lão khóc thơng “ Lão cời nh mếu đơi mắt ầng ậc nớc” lão xót xa thấy “ già tuổi đầu rồi còn đánh lừa chó

+ Lịng thơng nỗi ân hận lão Vàng sâu sắc đến mức trở thành nỗi đau khôn lờng “ Mặt lão co rúm lại cái miệng móm mém lão mếu nh nít. Lão hu hu khóc” khiến lão nh thấy nỗi đau vật, thơng ân hận biết bao:

Khốn nạn ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó làm im nh trách : A! lÃo già tệ lắm! Tôi ăn với lÃo nh mà lÃo xử với nh à?

* LÃo giàu lòng tự trọng:

_ Lão tự trọng sống nghèo khổ, túng quẫn, ngày cạn kiệt lão Lão nghèo nhng không hèn, khơng miếng ăn mà qụy lụy kêu xin Thậm chí đốn vợ ơng giáo có ý phàn nàn đỡ đần ông giáo lão lảng tránh ơng giáo

_ Tự trọng đến mức không muốn sau chết cịn bị ngời đời khinh rẻ: chẳng cịn ăn mà lão khơng đụng tới số tiền dành dụm đem gửi ông giáo để chết ơng tang ma cho mình:

Con khơng có nhà, lỡ chết khơng biết ai đứng lo cho đợc; để phiền cho hàng xóm thì chết khơng nhắm đợc mắt

* L·o mực thơng con:

_ Thơng nhà nghèo mà hạnh phúc bị dang dở: LÃo thơng hiểu nỗi đau nên không xẵng lời với con, khuyên nhẹ nhàng, có lí:

(14)

_ Hãy rút đặc điểm bật nhân vật ông giáo?

Lão khuyen dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại lâu xem có đám mà nhẹ tiền liệu: chẳng lấy đám thì lấy đám khác! Làng chết hết gái đâu mà sợ

_ Thấy nghe lời nhng buồn, lão thơng hơn, xót xa chẳng biết xoay xở Bởi trai phẫn chí bỏ làng tha phơng cầu thực, lão xót xa: “ Tơi cịn biết khóc cịn biết làm sao đợc nữa? Thẻ ngời ta giữ Hình của nó ngời ta chụp Nó lại lấy tiền của ngời ta Nó ngời ngời ta rồi, đâu còn tơi” Đó tiếng than đứt ruột ngời cha thơng hết lịng mà phải chịu sống đơn xa

_ Con xa rồi, ngày đêm lão nhớ khôn nguôi Tội nghiệp cho lão, nhớ mà chẳng biết nói ai, lão nói với Vàng:

CËu cã nhí bố cậu không? Hả cậu Vàng?

B cu lõu khơng có th Bố cậu có lẽ đợc đến ba năm Hơn ba năm Có đến ngót bốn năm

_ Cả đời lão sống tằn tiện, chăm làm việc để vun vén cho con:

Cái vờn ta Lớp trớc địi bán, ta khơng cho bán ta có ý giữ cho nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu! Ta bịn vờn của nên để cho nó

Và lão làm nh

_ Đói kém, ốm đau chết, lão giữ cho mảnh vờn Sau lão tính phải bán Vàng khơng có tiền ni mà “Bây tiêu xu tiêu vào tiền cháu ” Sống đơn, lão có chó làm bạn, vạy mà đành phải bán lão th-ơng

_ Cuối ngời cha chọn cho chết để khơng phải đụng vào chút cải dành dụm đợc cho Và phải lão đành chọn chết, không muốn sống bê tha, bất lơng, để lại cho tiếng thơm đời, cúi mặt hổ thẹn với làng xóm

b.2 Nh©n vËt ông giáo:

_ Là ngời trí thức nghèo sống nông thôn, ngời giàu tình thơng, lòng tự trọng Đó chỗ gần gũi làm cho hai ngời láng giềng thân thiết với

_ Ơng giáo tỏ thơng cảm, thơng xót cho hồn cảnh lão Hạc – ngời láng giềng già, tốt bụng Ơng giáo ln tìm cách an ủi, giúp đỡ lão Hạc

_ Ông giáo ngời hiểu đời, hiểu ngời: “Chao ôi! ngời quanh ta ngày thêm dáng buồn

(15)

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ): _ Bài 3: Từ câu đến câu 17 ( Trang 22, 23, 24, 25)

_ Bài 4: Từ câu đến câu 19 ( Trang 28, 29, 30, 31, 32)

1 Nêu ý nghĩa nhan đề văn “Tức nớc vỡ bờ”?

2 Trong văn “Tức nớc vỡ bờ” có tuyến nhân vật? Cách xây dựng tuyến nhân vật có ý nghĩa nghệ thuật gì?

3 Có bạn cho rằng: Nếu cai lệ đánh chị Dậu mà khơng định trói anh Dậu đình

I PhÇn BT Trắc nghiệm: Bài 3:

Câu

§.A B C A D B A

C©u 10 11 12

Đ.A C D A A C B

Câu 13 14 15 16 17

§.A A C D C B

Bài 4:

u

§.A B D A C B C D

u 10 11 12 13 14

§.A D B A B D D D

u 15 16 17 18 19

§.A D D A C B

II PhÇn BT Tù luËn:

_ “ Tức nớc vỡ bờ” có nghĩa đen bờ (ruộng, mơng, đê, ) bị vỡ bên chúng tích chứa nhiều nớc “ Tức nớc vỡ bờ” thành ngữ tợng, trạng thái bên bị dồn nén đầy chặt quá, đến mức muốn bung trờng hợp này, “ tức nớc vỡ bờ” việc bị chèn ép, áp khiến ngời ta phải vùng lên chống đối, phản kháng lại

_ Trong xã hội, có quy luật là: “Có áp bức, có đấu tranh” Hành động chị Dậu xuất phát từ quy luật: “Con giun xéo lắm quằn” Vì đặt nhan đề “ Tức nớc vỡ bờ” cho đoạn trích thoả đáng vì đoạn trích nêu diễn biến phù hợp với cảnh “tức nớc vỡ bờ”

2

_ Cã tuyÕn nh©n vËt:

+ Loại nhân vật thấp cổ bé họng: gia đình chị Dậu, bà lão hàng xóm

+ Loại nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị: cai lệ, ngời nhà lí trởng

_ ý nghÜa nghÖ thuËt:

+ Làm bật mâu thuẫn giai cấp gay gắt nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng + Vừa tố cáo mặt tàn bạo giai cấp thống trị vừa nêu lên đợc vẻ đẹp ngời nông dân lơng thiện giàu tinh thần phản kháng

3 ý kiến bn rt ỳng Vỡ:

_ Chị Dậu ngời nông dân hiền lành, nhẫn nhục

(16)

thì việc chị Dậu đánh lại cai lệ chẳng xảy ra.

ý kiÕn cña em nh thÕ nµo?

4 Qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”, em nhận đợc điều thái độ nhà văn Ngơ Tất Tố?

5 V× nãi chết lÃo Hạc cái chết thật dội?

6 LÃo Hạc bán chó ông giáo lại bán sách Điều gây cho em suy nghÜ g×?

_ Chị bị dồn vào đờng phải chống trả với cai lệ

4 Thái độ Ngơ Tất Tố qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”:

_ Lên án xã hội thống trị áp vô nhân đạo ngời, đặc biệt ngời lao động nghèo

_ Cảm thông sống thống khổ ngời nông dân nghÌo

_ Tin tởng vào phẩm chất tốt đẹp ngời lao động

_ Cỉ vị tinh thần phản kháng chống áp ngời nông dân

5 Cái chết lão Hạc “thật dội” vì: _ Nó bắt nhân vật phải “vật vã đến hai đồng hồ chết” Mặc dù lão Hạc chuẩn bị kĩ cho chết nhng đến cách thật khó nhọc đau đớn

_ Lão Hạc chết cách ăn bả chó Con ng-ời phải chết theo cách vật Các chi tiết hai mắt long sòng sọc, tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp ngời lại giật mạnh cái, nảy lên, hồn tồn dùng để miêu tả cho chết chó! Con ngời ấy, sống khổ, đến chết khổ Khi sống, làm bạn với chó chết lại chết theo cách chó Cái chết lão Hạc thật dội bắt ngời ta phải đối diện trớc thực đầy cay đắng kiếp ngời

6 Lão Hạc bán chó cịn ơng giáo bán sách Bi kịch lão Hạc cá biệt Phải đành lịng từ biệt đẹp đẽ u thơng bi kịch kiếp ngời nói chung Nó khiến ơng giáo phải tự ngẫm cách cách cay đắng: “Ta có quyền giữ cho ta tí đâu?” Truyện Nam Cao truyện ngời nông dân hay ngời trí thức Đó truyện cõi ng-ời, nông nỗi đời mà làm ngời phải gánh chịu Đề tài nhỏ hẹp nhng chủ đề rộng lớn nhiều Đấy đặc điểm phong cách nghệ thut ca Nam Cao

Ngày dạy:

Buổi 4

«n lun vỊ:

_ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

_ trờng từ vựng.

A Những kiến thức

(17)

_ Thế từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp?

_ Tính rộng – hẹp từ ngữ mang tính chất tơng đối hay mang tính chất tuyệt đối? Vì sao?

_ ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng?

_ Các từ mặt, mắt, mũi, má, tay chân, ngón chân, ngón tay, tóc, đầu gối, đợc xếp vào tr-ờng từ vựng nào?

_ Khi häc vÒ trêng tõ vựng, cần lu ý điều gì?

_ Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

_ Một từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác _ Tính rộng – hẹp từ ngữ mang tính chất tơng đối Một từ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp với từ ngữ khác

VÝ dơ:

tµu cã nghÜa rộng từ tàu hoả

tàu thuỷ, nhng lại có nghĩa hẹp nghĩa từ tàu xe

II Tr ờng từ vựng : Định nghĩa:

Trờng vựng tập hợp từ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa

VÝ dô:

Các từ mặt, mắt, mũi, má, tay chân, ngón chân, ngón tay, tóc, đầu gối, đợc xếp vào tr-ờng từ vựng phận thể ngời Những l u ý :

_ Mét trêng tõ vùng cã thĨ bao gåm nhiỊu tr-êng tõ vùng nhá h¬n

VÝ dơ:

Trờng từ vựng ngời đợc chia thành trờng từ vựng nhỏ hơn:

+ NghÒ nghiệp: giáo viên, bác sĩ, kĩ s,

+ Giới tính: nam, nữ, trai, gái, đàn ơng, đàn bà,

+ Hoạt động: suy nghĩ, t duy, đọc, viết,

+ TÝnh c¸ch: ngoan, hiỊn, lÔ phÐp,

_ Mét trêng tõ vùng cã thể bao gồm từ khác biệt từ lo¹i

VÝ dơ:

Trêng tõ vùng “ ” cã thĨ cã c¸c tõ nh sau:

bơi, lặn ( động từ ), vi, vảy, đuôi, mang (danh từ),

_ Do hiƯn tỵng nhiỊu nghÜa, mét tõ cã thĨ thc nhiỊu trêng tõ vùng kh¸c

Ví dụ:

Từ lành thuộc trờng:

+ Trờng từ vựng tính cách ngời (cùng trờng với: hiền, hiền hậu, ác, độc ác, )

+ Trêng tõ vùng chØ tÝnh chÊt sù vËt ( tr-ờng với: nguyên vẹn, mẻ, vỡ, rách, )

+ Trờng từ vựng tính chất ăn ( trờng với: bổ, bổ dỡng, độc, )

_ Trong thơ văn nh sống ngày, ngời ta thờng dùng cách chuyển trờng từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt (phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, )

VÝ dô:

(18)

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ): _ Bài 1: Từ câu 13 đến câu 19 ( Trang 14, 15)

_ Bài 2: Từ câu 16 đến câu 22 ( Trang 20, 21)

1 Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát cụ thể cỏc nhúm t sau:

a Phơng tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm

b Tính cách, hiền, ác, hiền lành, hiền hậu, ác tâm, ác ý

2 Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho từ gạch chân dới đây:

a Tơi bặm tay ghì thật chặt, nhng quyển vở xệch chênh đầu chúi xuống đất Tơi xóc lên nắm lại cẩn thận Mấy cậu trớc ôm sách nhiều lại kèm bút thớc nữa

( Thanh TÞnh ) b Tôi không lội qua sông thả diều nh thằng

tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn

riêng, chan chứa lời ca êm dịu

( Ai-ma-tốp) => Các từ gạch chân đợc chuyển từ trờng từ vựng “ ngời” sang trờng từ vựng “cây” để nhân hố

B bµi tËp thực hành

I Phần BT Trắc nghiệm: Bài 1:

Câu 13 14 15 16

Đáp án A C B C

Câu 17 18 19

Đáp án B B D

Bài 2:

Câu 16 17 18 19

Đáp án C A B C

Câu 20 21 22

Đáp án A C A

II Phần BT Tự luận: Lập sơ :

a

Phơng tiện vận tải

Xe ThuyÒn

Xe máy Xe Thuyền thúng Thuyềnbuồm b

TÝnh c¸ch

HiỊn ¸c

Hiền lành Hiền hậu ác tâm ác ý

a Giữ: ghì, nắm, ôm

(19)

Quý không đi đồng nô đùa nh thằng Sơn nữa

( Thanh TÞnh ) So s¸nh tÝnh réng - hĐp cđa c¸c từ ngữ gạch chân dới đây:

a Trong chic áo vải dù đen dài tơi cảm thấy mình trang trọng đứng đắn Dọc đờng thấy cậu học trị trạc tuổi tơi áo quần tơm tất, nhí nhảnh gọi tên hay trao sách cho mà thèm

( Thanh Tịnh ) b Tơi bặm tay ghì thật chặt, nhng quyển vở xệch chênh đầu chúi xuống đất Tơi xóc lên nắm lại cẩn thận Mấy cậu trớc ôm sách vở nhiều lại kèm bút thớc nữa

( Thanh TÞnh ) Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm nghĩa từ ngữ cho dới đây:

a Sách

b Đồ dùng học tập c áo

5 Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ dới

a Quả: bí, cam, đất, nhót, quả quýt

b Cá: cá rô, cá chép, cá quả, cá cợc, cá thu c Xe: xe đạp, xe máy, xe gch, xe ụ tụ

6 Cho đoạn văn sau:

Cũng nh tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, dám nhìn nửa hay dám bớc nhẹ Họ nh chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng -ớc ao đợc nh ngời học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ.

( Thanh TÞnh ) HÃy tìm từ ngữ thuộc trờng từ vựng: _ Ngêi

_ Chim _ Trêng häc

7 Các từ gạch chân dới thuộc trờng từ vựng nào?

Hết co lên chân, cậu lại duỗi

mnh nh mt qu ban tởng tợng Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp b ớc rộn ràng lớp

( Thanh Tịnh ) Hãy đặt tên trờng từ vựng cho nhóm t di õy:

a lá, cành, thân, rễ, hoa, nhụy,

b cha, mẹ, ông, bà, cô, cậu, bác, chú,

c áo, quần, khăn, tất,

9 Cho đoạn văn sau:

Sau giây phút hoàn hồn, chim quay đầu lại, giơng đơi mắt đen trịn, nh

3 So sánh:

a áo quần có nghĩa rộng so với nghĩa chiếc áo vải dù đen

b sách vở có nghĩa rộng so với nghĩa

qun vë

4 Các từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ ngữ cho:

a Sách: sách Toán, sách Ngữ văn, sách Lịch sử,

b Đồ dùng học tập: thớc kẻ, bút máy, bút chì, com pa,

c áo: áo len, áo dạ,

5 Nhng t ng khụng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ cho:

a quả đất b cá cợc c xe gạch

6 Mét sè tõ thuéc c¸c trêng tõ vùng:

_ Ngời: cậu, học trò, ngời thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn,

_ Chim: tỉ, bay, nhìn,

_ Trờng học: học trò, lớp, thầy,

7 Các từ in đậm đoạn văn cho thuộc trờng từ vựng: hoạt động chân.

8 Tên trờng từ vựng: a Bộ phận cây b Ngời ruột thịt c Đồ mặc

(20)

hai hạt cờm nhỏ lặng nhìn Vinh tha thiết. Những âm trầm bổng, ríu ran hoà quyện vừa quen thân vừa kì lạ. Con chim gật đầu chào Vinh nh tia chớp tung cánh phía rừng xa thẳm ( Châu Loan ) a Các từ trầm bổng, quen thân thuộc loại từ nào?

b Các từ tha thiết, ríu ran thuộc loại từ nào?

c Câu Con chim gật đầu chào Vinh nh mét tia chíp tung c¸nh vơt vỊ phÝa rõng xa thẳm sử dụng biện pháp tu từ nào?

d Tìm từ ngữ thuộc trờng từ vựng “ngời” Các từ đợc dùng theo phép tu từ nào? 10 Tìm từ thuộc trờng từ vựng “phong cảnh đất nớc” đoạn thơ sau:

Trời xanh chúng ta Núi rừng chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nớc chúng ta

Nớc ngời cha khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi ngày xa vọng núi v

( Nguyễn Đình Thi )

a Từ ghép đẳng lập b Từ láy

c Biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh

d Các từ ngữ thuộc trờng từ vựng ngời:

hồn hồn, quay đầu lại, giơng đơi mắt, lặng nhìn, tha thiết, gật đầu chào Các từ đợc dùng theo phép tu từ nhân hoá

10 Trờng từ vựng “phong cảnh đất nớc”: trời xanh, núi rừng, cỏnh ng, ng ng, dũng sụng

Xây dựng đoạn văn văn bản _ Thế đoạn văn?

_ Phần trích gồm đoạn văn? Mỗi đoạn gồm câu?

A Những kiến thức I Đoạn văn gì?

_ Đoạn văn phần văn

_ Đoạn văn có câu văn số câu văn tạo thành

Ví dụ: Đêm.

Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà.

Trong im lặng, cất lên hồi cịi xin đờng Tám tàu lừng lững nối đi luồn lỏi qua dãy tàu bạn, từ từ tách bn

=> Gồm đoạn văn: Đoạn có câu; đoạn có câu; đoạn có c©u

_ Đoạn văn biểu đạt ý tơng đối trọn vẹn văn

_ Đoạn văn đợc tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dịng kết thúc dấu chấm xuống dòng

_ Đoạn văn thờng có câu chủ đề Ví dụ:

(21)

_ Câu chủ đề đoạn văn cịn đợc gọi gì?

_ Câu chủ đề có nội dung nh so với câu khác đoạn văn?

_ Cấu trúc ngữ pháp câu chủ đề? _ Vị trí câu chủ đề đoạn văn?

_ Đoạn văn gồm câu? Câu câu chủ đề?

_ Câu chủ đề đoạn văn có nêu ý khái qt cho tồn đoạn khơng?

_ Xác định CN – VN câu chủ đề?

_ Câu chủ đề đứng vị trí đoạn?

_ Thế từ ngữ chủ đề?

_ Tìm từ ngữ chủ đề đoạn văn trên? Từ ngữ chủ đề nhằm trì đối tợng đợc nói tới đoạn văn?

nhau Çm ĩ

( Trích Xuân thảo nguyªn” – Ai-ma-tèp )

II Câu chủ đề từ ngữ chủ đề đoạn văn.

1 Câu chủ đề:

_ Câu chủ đề đoạn văn gọi câu chốt đoạn văn

_ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn

_ Câu chủ đề thờng có đủ thành phần C – V

_ Câu chủ đề đứng vị trí đầu đoạn cuối đoạn văn

VÝ dô:

Trần Đăng Khoa biết yêu thơng Em thơng bác đẩy xe bò mồ hôi ớt lng, căng sợi dây thừng chở vôi cát xây trờng học, và mời bác nhà Em thơng thầy giáo một hơm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng đắp lại đờng

( Xu©n DiƯu )

NhËn xÐt:

+ Đoạn văn gồm câu Câu (1) câu chủ đề

+ Câu chủ đề nêu ý khái quát cho toàn đoạn:

rất biết yêu thơng

+ Cõu ch ú có đủ thành phần CN – VN:

Trần Đăng Khoa / biết yêu th ¬ng.

CN VN + Câu chủ đề đứng đầu đoạn Từ ngữ chủ đề:

Là từ ngữ đợc lặp lặp lại nhiều lần (thờng từ, đại từ, từ đồng nghĩa) đợc sử dụng đoạn văn nhằm trì đối tợng đợc nói đến Thơng qua hệ thống từ ngữ ấy, nắm bắt đợc chủ đề đoạn

VÝ dô:

Trần Đăng Khoa biết yêu thơng Em thơng bác đẩy xe bị mồ ớt lng, căng sợi dây thừng chở vôi cát xây trờng học, và mời bác nhà Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng đắp lại đờng

( Xuân Diệu ) => Từ ngữ chủ đề: Trần Đăng Khoa, em, yêu thơng, thơng ( trì đối tợng mà đoạn văn đề cập tới Trần ng Khoa)

III Cách trình bày nội dung đoạn văn.

1 Trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch:

_ L cỏch trỡnh bày từ ý chung, khái quát đến ý cụ thể, chi tiết

(22)

_ ThÕ trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch?

_ Thế trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp?

_ Thế trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành?

1 Đoạn văn sau có trình tù s¾p xÕp xén:

sau nhằm minh hoạ cho câu chốt Sơ đồ minh hoạ:

(1) – C©u chèt

(2) (3) (4) VÝ dơ:

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nớc Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu khơng hợp tác với giầc mà đứng phía nhân dân để chống Pháp. ơng dùng ngịi bút sắc bén sáng tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu Giặc Pháp tìm cách mua chuộc ơng nhng ơng khớc từ trọn đời sống trung thành với Tổ quốc và nhõn dõn

2 Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp:

_ Là cách trình bày ®i tõ ý chi tiÕt, thĨ råi rót ý chung, ý kh¸i qu¸t

_ Câu chốt đứng cuối đoạn Sơ đồ minh hoạ:

(1) (2) (3) (N) – C©u chèt VÝ dơ:

C©y lan, c©y huệ, hồng nói chuyện bằng hơng, hoa Cây mơ, cải nói chuyện Cây bầu, bí nói bằng quả Cây khoai, dong nói củ, bằng dễ Bao nhiêu thứ cây, nhiêu tiếng nói. ( Trần Mạnh Hảo ) Trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành:

_ Là cách trình bày ý ngang nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp để diễn tả ý chung

_ Khơng có câu chủ đề Sơ đồ minh hoạ:

(1) (2) (3) (4) VÝ dô:

Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ ngời nhà lí trởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc dây thừng

( Ng« TÊt Tè ) B bµi tËp thùc hµnh

(23)

(1) Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng khúc ruột (2) Gia cảnh đến bớc đờng cùng buộc chị phải làm việc đau lịng ấy. (3)Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị lấy thân che chở cho chồng (4) Thậm chí chị cịn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ ngời nhà lí trởng để bảo vệ anh Dậu (5) Chị Dậu hình ảnh của ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu lòng vị tha đức hi sinh (6) Đến bị giải lên huyện, ngồi quán cơm mà nhịn đói, chị nghĩ đến chồng, đến cái Tửu, thằng Dần, Tí

a Xác định đâu câu chủ đề?

b Sắp xếp lại thứ tự câu văn cho hợp lí nói rõ cách trình bày nội dung đoạn văn (sau xếp)

2 Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hái nªu ë díi

Ngời ta nói bàn chân vất vả “ ”

Những ngón chân bố khum khum, lúc nào nh bám vào đất để khỏi trơn ngã. Gan bàn chân xám xịt lỗ rỗ, bao khuyết miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác Mu bàn chân mốc trắng, bong da bãi, lại có nốt lấm Đêm bố ngâm nớc nóng hồ muối, gãi lấy gãi để xỏ vào đôi guốc mộc Khi ngủ bố rên, rên đau mình, nhng cũng rên nhức chân

( Theo Ngữ văn 7, tập ) a Nội dung đoạn văn gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn

b Hãy tìm từ ngữ chủ đề đoạn văn

c Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có, câu

d Các câu đoạn văn đợc trình bày theo cách nào?

e Có thể thay đổi vị trí câu đoạn văn khơng? Vì sao?

a Câu chủ đề: Câu (5) b Có thể xếp lại nh sau:

Chị Dậu hình ảnh ngời phụ nữ th-ơng chồng, thth-ơng con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng khúc ruột Gia cảnh đến bớc đờng cùng buộc chị phải làm việc đau lịng ấy. Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị lấy thân che chở cho chồng. Thậm chí chị cịn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ ngời nhà lí trởng để bảo vệ anh Dậu Đến bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn đói, chị nghĩ đến chồng, đến Tứu, thằng Dần, Tí

=> Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch

a Đây đoạn văn văn thể cảm xúc ngời thân Ngời viết vừa miêu tả bàn chân bố vừa bày tỏ tình cảm thơng xót, biết ơn trớc hi sinh thầm lặng bố Vì gọi đoạn văn Bàn chân bố

b Những từ ngữ chủ đề đoạn văn: bàn chân, ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân, nhức chân,

c Câu chủ đề đoạn văn là: Ngời ta nói đấy bàn chân vất vả

“ ”

d Các câu đoạn văn đợc liên kết với theo phép diễn dịch Câu chủ đềddawtj đầu đoạn, câu triển khai nối tiếp e câu đoạn văn có vai trị khơng giống nhau, thế, khơng thể thay đổi vị trí câu đoạn đợc ( Câu chủ đề khơng thể da vào vị trí câu 2,3,4,5,6 )

3

(24)

3 Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn sau ( rõ vị trí đoạn ) Xác định cách trình bày nội dung đoạn văn phân tích mối quan hệ câu đoạn

Cũng nh thi sĩ thời đại, Bác viết nhiều thơ đề tài trăng Và trăng đến với thơ Bác nhiều hoàn cảnh thật khác Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù Bác thởng thức ánh trăng trên đờng đi, bị kẻ thù áp giải từ nhà lao này sang nhà lao khác Bác cảm nhận vẻ đẹp trăng không gian mênh mông của núi rừng Việt Bắc Bác trò chuyện cùng trăng chờ đợi tin chiến thắng Với Bác, trăng ánh sáng, bình, là hạnh phúc, ớc mơ, niềm an ủi, ngời bạn tâm tình Với Bác, trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm; làm cho tâm hồn con ngời trở nên trẻo

4 HÃy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn sau:

a Dy văn chơng phổ thơng có nhiều mục đích Trớc hết, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết thứ lao động đặc thù lao động nghệ thuật Đồng thời, dạy văn chơng hình thức quan trọng giúp em hiểu biết, nắm vững sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Dạy văn ch-ơng đờng của giáo dục thẩm mĩ.

b Chúng lập nhà tù nhiều trờng học. Chúng thẳng tay chém giết ngời yêu nớc, thơng nòi ta Chúng tắm cuộc khởi nghĩa ta bĨ m¸u

c Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng nh: cấm nấu rợu gạo hay bắp, cấm thứ bánh đỡ tốn ngũ cốc Nh vùng san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho vùng khác Nh ra sức tăng gia, trồng trọt thứ rau, khoai, Nói tóm lại, cách gì, làm cho dân đỡ đói lúc ngăn ngừa nạn đói mùa sau, phải làm cả Hãy chuyển đoạn văn (a) BT4 thành đoạn văn trình bày theo cách quy nạp

trăng luôn tràn đầy

_ Cõu ch vừa viết đặt đầu đoạn cuối đoạn Tuỳ vào vị trí đặt mà xác định cách trình bày nội dung đoạn văn phân tích mối quan hệ câu đoạn

4

a Diễn dịch Câu chủ đề dứng đầu đoạn Đó câu: Dạy văn chơng phổ thơng có nhiu mc ớch.

b Song hành Các câu trình bµy theo kiĨu ngang

c Quy nạp Câu chủ đề dứng cuối đoạn Đó câu: Nói tóm lại, cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc ngăn ngừa nạn đói mùa sau, phải làm cả

5 ChuyÓn thành đoạn quy nạp nh sau:

Dy chơng tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết thứ lao động đặc thù lao động nghệ thuật Dạy văn chơng chính hình thức quan trọng giúp em hiểu biết, nắm vững sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Dạy văn chơng là một đờng giáo dục thẩm mĩ Nh vậy, dạy văn chơng ph thụng cú nhiu mc ớch.

6 Viết đoạn văn:

(25)

6 Vit on theo cách diễn dịch triển khai câu chủ đề “ Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu n-ớc dân ta

* Các ý cần triển khai:

_ Thỏnh Giúng dùng gậy tre đánh giặc Ân _ Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lơng, lập nên nớc Vạn Xuân

_ Hai Bà Trng đánh đuổi Tô Định _ Bà Triu ỏnh ui gic Ngụ

_ Trần Quốc Toản bắt sống Ô MÃ Nhi sông Bạch Đằng

_ Quang Trung tiêu diệt giặc Thanh, xây gò Đống §a

_ Kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thời đại Hồ Chí Minh

Bµi tËp 1:

Đoạn văn sau có trình tự xÕp xén:

(1) Phải bán con, chị Dậu nh đứt khúc ruột (2) Gia cảnh đến bớc đờng buộc chị phải làm việc đau lịng (3)Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị lấy thân mình che chở cho chồng (4) Thậm chí chị cịn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ ngời nhà lí tr-ởng để bảo vệ anh Dậu (5) Chị Dậu hình ảnh ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu lòng vị tha đức hi sinh (6) Đến bị giải lên huyện, ngồi quán cơm mà nhịn đói, chị vẫn nghĩ đến chồng, đến Tửu, thằng Dần, Tí

a Xác định đâu câu chủ đề?

b Sắp xếp lại thứ tự câu văn cho hợp lí nói rõ cách trình bày nội dung đoạn văn (sau xếp)

Bµi tËp 2:

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi nªu ë díi

Ngời ta nói bàn chân vất vả Những ngón chân bố khum khum, lúc nh“ ”

bám vào đất để khỏi trơn ngã Gan bàn chân xám xịt lỗ rỗ, khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác Mu bàn chân mốc trắng, bong da bãi, lại có nốt lấm Đêm bố ngâm nớc nóng hồ muối, gãi lấy gãi để xỏ vào đơi guốc mộc Khi ngủ bố rên, rên đau mình, nhng rên nhức chân

( Theo Ngữ văn 7, tập ) a Nội dung đoạn văn gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn

b Hãy tìm từ ngữ chủ đề đoạn văn

c Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có, câu d Các câu đoạn văn đợc trình bày theo cách nào?

e Có thể thay đổi vị trí câu đoạn văn khơng? Vì sao? Bài tập 3:

Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn sau ( rõ vị trí đoạn ) Xác định cách trình bày nội dung đoạn văn phân tích mối quan hệ câu đoạn

Cũng nh thi sĩ thời đại, Bác viết nhiều thơ đề tài trăng Và trăng đến với thơ Bác nhiều hoàn cảnh thật khác Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù Bác thởng thức ánh trăng đờng đi, bị kẻ thù áp giải từ nhà lao sang nhà lao khác Bác cảm nhận vẻ đẹp trăng không gian mênh mông núi rừng Việt Bắc Bác trò chuyện trăng khi chờ đợi tin chiến thắng Với Bác, trăng ánh sáng, bình, hạnh phúc, ớc mơ, niềm an ủi, ngời bạn tâm tình Với Bác, trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm; làm cho tâm hồn ngời trở nên trẻo

Bµi tập 4:

HÃy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn sau:

a Dạy văn chơng phổ thơng có nhiều mục đích Trớc hết, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với loại sản phẩm đặc biệt ngời, kết thứ lao động đặc thù lao động nghệ thuật Đồng thời, dạy văn chơng hình thức quan trọng giúp em hiểu biết, nắm vững sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Dạy văn chơng đ-ờng giáo dục thẩm mĩ.

(26)

c Những cách chống nạn đói chia làm hạng nh: cấm nấu rợu gạo hay bắp, cấm các thứ bánh đỡ tốn ngũ cốc Nh vùng san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác Nh sức tăng gia, trồng trọt thứ rau, khoai, Nói tóm lại, cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc ngăn ngừa nạn đói mùa sau, phải làm cả

Bµi tËp 5:

H·y chuyển đoạn văn (a) BT4 thành đoạn văn trình bày theo cách quy nạp Bài tập 6:

Viết đoạn văn theo cách diễn dịch triển khai câu chủ đề “ Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc dân ta

Bµi tËp 7:

Viết đoạn văn dài từ 6-8 câu, nội dung tả cảnh đẹp mùa xuân quê em, đoạn văn có sử dụng số từ láy tợng hình tợng

Bµi tËp 8:

Viết đoạn văn từ 812 câu tả cảnh đẹp đêm trăng đồng quê, qua diễn tả tình u q h -ơng Sử dụng từ láy, tính từ màu sắc biện pháp tu từ so sánh, nhân h

*************************************************************************

Bài tập xây dựng đoạn văn văn bản

Bµi tËp 7:

Một mùa xuân đẹp đến với quê hơng em Luỹ tre làng bát ngát màu xanh biêng biếc Những ô mạ, nơng khoai, bãi mía, bờ dâu xanh rờn Con kênh xanh xanh uốn lợn, nớc lững lờ trôi Cánh đồng làng mênh mơng, rập rờn sóng lúa Nón trắng nhấp nhơ màu xanh đàn cò nghiêng cánh chao liệng Chim sơn ca hót véo von vang trời

Bµi tËp 8:

ánh trăng vàng tãi khắp mái nhà, vờn Trăng lung linh, ngời sáng chảy tràn sân ngõ trúc Trăng lơ lửng bầu trời xanh Gió thu thào, ve vuốt, mơn man hàng cây, cỏ Dải ngân hà nh dòng sữa vắt ngang bầu trời Mn ngàn lấp lánh Ngắm trăng sao, chị em khe khẽ hát: “Thằng Cuội ngồi gốc đa ” Bao kỉ niệm tuổi thơ ùa dậy lịng Tiếng chng chùa ngân nga, tiếng dế kêu rả rích, tiếng reo xào xạc Cái âm thân thuộc đêm rằm làm cho bồi hồi kể Quê hơng! Quê hơng! Yêu đêm trăng đồng quê

Ngày dạy:

Buổi 6

ôn luyện về:

_ từ tợng hình, từ tợng thanh.

_ từ ngữ địa phơng biệt ng xó hi.

_ Thế từ tợng hình? Cho ví dụ?

_ Thế từ tợng thanh? Cho ví dụ?

_ Thông thờng từ tợng hình, tợng thuộc loại từ nào?

A Những kiến thức

I Từ t îng h×nh, tõ t îng thanh

_ Tõ tợng hình từ có khả gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

Ví dụ:

hì hục, rón rén, gợi cách làm việc, dáng

_ Từ tợng từ mô âm tự nhiên, ngời

Ví dụ:

ầm ầm, ào, róc rách, mô tiếng nớc chảy

_ Thông thờng từ tợng hình, tợng từ láy Tuy nhiên có từ tợng hình, tợng từ láy

Ví dụ:

bốp, ầm, ào, xốp,

(27)

_ Từ tợng hình, tợng có công dơng g×?

_ Thế từ ngữ địa phơng? Cho ví dụ?

_ ThÕ nµo lµ biƯt ng÷ x· héi? Cho vÝ dơ?

_ Chúng ta nên sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội nh cho đúng?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ): _ Bài 4: Từ câu 20 đến câu 24 ( Trang 32)

_ Bài 5: Từ câu đến câu 11 ( Trang 34, 35, 36)

+ Do khả gợi hình ảnh âm nên từ tợng hình từ tợng có tính biểu cảm cao Vì vậy, chúng đợc dùng loại văn địi hỏi tính trung hồ biểu cảm nh văn khoa học, hành chính,

+ Từ tợng hình, tợng thờng đợc dùng văn văn học nh: miêu tả, tự sự,

II Từ ngữ địa ph ơng biệt ngữ xã hội _ Từ ngữ địa phơng từ ngữ sử dụng ( số) địa phơng định Ví dụ:

+ heo, bông ( miền Nam ) + u, thầy ( miền Bắc )

+ chi, mô, răng, rứa ( miền Trung )

_ Biệt ngữ xã hội đợc dùng tầng lớp xã hội, nghề nghiệp định Ví dụ:

+ ngai vµng, läng, biệt ngữ xà hội tầng lớp vua chóa, quan l¹i thêi phong kiÕn

+ gËy ( điểm), ngỗng (hai điểm), phao

(tài liệu mang vào phòng thi bất hợp pháp), biệt ngữ xà hội tầng lớp học sinh, sinh viên

_ Sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội:

+ Không lạm dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội Trong giao tiếp ngày, sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hôị giao tiếp với ngời địa phơng nhóm xã hội

+ Có thể dùng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội tác phẩm văn học cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm địa phơng, đặc điểm xã hội nhân vật ( Khi dùng nên có thích từ tồn dân tơng đơng) + Khơng dùng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội giao tiếp toàn dân lĩnh vực giao tiếp có tính chất thức, nh: văn khoa học, văn hành chính, B tập thực hành

I Phần BT Trắc nghiệm: Bài 4:

20 C 21 A 22 C 23 D

24 Nèi víi d Nèi víi e Nèi víi a Nèi víi b Nèi víi c Bµi 5:

(28)

1 Tìm từ tợng hình, tợng đoạn văn sau:

a Mựa xuõn, chim chúc kộo v đàn Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà khơng thấy bóng chim đâu

( Nguyễn Thái Vận ) b Tơi cảm thấy sau lng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tới trớc Nhng ngời lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ đợc chéo áo hay cánh tay ngời thân, vài ba cậu từ từ bớc lên đứng dới hiên lớp. Các cậu lng lẻo nhìn sân, nơi mà những ngời thân nhìn cậu với cặp mắt lu luyến Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc Tơi bất giác quay lng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo Tơi nghe sau lng tơi, trong đám học trị mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tơi

( Thanh Tịnh ) Cho câu văn sau:

_ ChÞ DËu run run: ( )

_ ChÞ DËu vÉn thiÕt tha: ( )

_ ChÞ Dậu nghiến hai hàm răng: ( )

Tìm từ ngữ miêu tả cách nói chị Dậu, từ thay đổi trạng thỏi tõm lớ ca ch

3 Tìm từ tợng gợi tả: _ Tiếng nớc chảy

_ TiÕng giã thæi _ TiÕng cêi nãi _ TiÕng ma r¬i

4 Su tầm số đoạn văn, văn, thơ có sử dụng từ tợng hình, từ tợng Gạch dới từ tợng hình từ tợng

5 Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tợng hình, từ tợng Gạch dới từ t-ợng hình từ tt-ợng

§.A B D C A D B

Câu 10 11

Đ.A B D A C A

II PhÇn BT Tù luËn:

1 Các từ tợng hình, tợng thanh: a líu lo

b dịu dàng, nặng nề, từ từ, lng lỴo, lu lun, nøc në, thót thÝt, ngËp ngõng

2

_ Các từ ngữ miêu tả cách nói chị Dậu:

+ run run + thiết tha

+ nghiến hai hàm răng

_ S thay đổi trạng thái tâm lí: sợ hãi -> van ni -> cm phn

3 Các từ tợng gợi tả:

_ Tiếng nớc chảy: róc rách, ầm Çm, µo µo,

_ TiÕng giã thỉi: vi vu, xào xạc,

_ Tiếng cời nói: râm ran, the thÐ, åm åm, sang s¶ng,

_ Tiếng ma rơi: tí tách, lộp bộp,

4 Có thể tham khảo đoạn thơ sau:

Với tiếng giã gµo ngµn, víi giäng ngn hÐt nói,

Víi thÐt khóc trêng ca d÷ déi,

Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng, Lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng,

( ThÕ Lữ ) Tham khảo đoạn văn sau:

Nửa đêm, bé tỉnh giấc tiếng động

ầm ầm Ma xối xả Cây cối vờn ngả nghiêng, nghiêng ngả ánh chớp

nhoáng nhoàng sáng loà tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.

Ma lúc to Gió thổi tung những tấm rèm lay giật cánh cửa sổ làm chúng mở đóng vào rầm rầm.

(29)

6 Xếp từ sau theo tng nhúm t a ph-ng:

_ u, mợ, bầm, bủ, bọ, mạ, b, thầy, mế, má, ba _ o, cô, dì, mự

_ bầy tui, bầy mi _ răng, mô, tê

_ heo, vịt xiêm, thơm

Nhóm Phơng ngữ Bắc

Bộ Phơng ngữTrung Bộ Phơng ngữNam Bộ

7 Trong đoạn văn sau, có từ ngữ biệt ngữ xà hội?

Hùng Vơng lúc già, muốn truyền ngôi, nhng nhà vua có hai mơi ngời con trai, khơng biết chọn cho xứng đáng Giặc ngoài dẹp yên, nhng dân có ấm no, ngai vàng vững Nhà vua gọi lại và nói:

_ Tổ tiên ta từ dựng nớc, truyền đợc sáu đời Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vơng ta đánh đuổi đ-ợc, thiên hạ đợc hởng thái bình Nhng ta già rồi, không sống đời, ngời nối ngơi ta phải nối đợc chí ta, khơng thiết phải là con trởng Năm nay, nhân lễ Tiên vơng, ai làm vừa ý ta, ta truyền cho, có Tiên v-ơng chứng giám

( Bánh chng, bánh giầy ) Tìm từ ngữ địa phơng câu sau diễn đạt lại từ ngữ tồn dân

a Nã gi¶ vê nghểnh cổ nh phân bua: ủa! Chớ giun đâu mÊt råi hÌ?

( Vâ Qu¶ng ) b Gà bà Kiến gà trống tơ, lông đen, chân chì, có giò cao, cổ ngắn

( Võ Quảng ) c Một em bé gái bận quần áo xa-tanh màu đỏ, tóc tết đào, chân mang đôi hài vải đen bớc ra, cúi chào khán giả.

( Đoàn Giỏi ) d Yêu hoa sầu đâu không để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu quê hơng ta không biết mơi! ( Vũ Bằng )

6

Nhóm Phơng ngữ

Bắc Bộ Phơng ngữTrung Bộ Phơng ngữNam Bộ

1 u, mợ,

bầm, bủ, bu, thầy, mế

bọ, mạ má,ba

2 cô, dì mự, o

3 bầy mi bầy tui

4 ăng, mô, tê

5 thơm heo, vịt

xiêm, thơm

7 Nhng t ng l bit ngữ xã hội triều đình phong kiến: truyền ngơi, ngai vàng, vua, tiên vơng, thiên hạ, nối ngôi,

8

Câu Từ ngữ

a phng toàn dân tơng ứngTừ ngữ

a ủa, hè h từ đợc dùng

ë phÝa Nam

b giò chân

c _ bận

_ mang _ mặc_

d sầu đâu xoan

Ngày d¹y:

Bi 7

(30)

_ ThÕ trợ từ?

_ Chỉ trợ từ hai vÝ dơ?

_ Khi häc vỊ trỵ từ cần ý điều gì?

* GV giải thÝch:

Trong tiếng Hán: Thán nghĩa lên để biểu thị:

+ sù ®au khỉ

+ sù sung síng, thó vÞ

Trong tiếng Việt: Thán đợc hiểu than, biểu th s au kh

_ Thế thán tõ?

_ ChØ th¸n tõ hai vÝ dụ?

A Những kiến thức I Trợ từ

1 Định nghĩa:

Tr t l từ chuyên kèm với số từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đợc nói đến câu

VÝ dơ 1:

¡n th× ăn miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn mà làm

( Tục ngữ ) VÝ dô 2:

Vui vui gợng kẻo , Ai tri âm mặn mà với ai?

( “Trun KiỊu” – Ngun Du )

2 L u ý :

Trợ từ thờng từ loại khác chuyển thành Do đó, cần phân biệt tợng đồng âm khỏc loi ny

Chẳng hạn:

+ Trợ từ chÝnh tÝnh tõ chÝnh chun thµnh

+ Trợ từ động từ chuyển thành + Trợ từ những lợng từ những chuyển thành

VÝ dụ 1:

_ LÃo Hạc nhân vật chính truyện ngắn tên Nam Cao (1)

_ Chính tơi khơng biết điều đó (2) => chính (1) tính từ

chÝnh (2) trợ từ Ví dụ 2:

_ Anh n chỗ chiều nhé! (1) _ Anh mua áo phải đến ba trăm ngàn đồng (2)

=> đến (1) động từ đến (2) trợ từ II Thán từ

1 Định nghĩa:

Thỏn t l nhng từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ ngời nói dùng để gọi - đáp

VÝ dơ 1:

Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp phụ chàng từ đây!

(31)

_ Thán từ tách thành câu đặc biệt khơng?

_ Thán từ đứng vị trí câu?

_ Thán từ chia làm loại chính? Đó loại nào?

_ Sau thán từ thờng cã dÊu nµo?

_ Thán từ trợ từ có chung đặc tính ngữ pháp – ngữ nghĩa nào?

VÝ dơ 2:

Ơ hay! Buồn vơng ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi thu mênh mơng ( “Tì bà” Bớch Khờ )

2 Vị trí thán tõ c©u:

_ Thán từ có tách làm thành câu đặc biệt

_ Thán từ thờng đứng đầu câu; nhng có đứng câu cuối câu

VÝ dô 1:

Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ! Một cánh chim thu lạc cuối ngàn

( Xuân Chế Lan Viên )

VÝ dơ 1:

Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà

Kêu chi hoài cánh đồng xa?

( “BÕp lửa Bằng Việt )

3 Phân loại: loại

a Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô, than ôi, chao «i,

VÝ dơ1:

Than ôi! Thời oanh liệt đâu?

( “Nhí rõng” – ThÕ L÷ )

VÝ dơ 2:

Chao ôi hơng cốm Rèi lßng ta thÕ ?

Thơng bạn nằm xuống Sao trêi cha sang thu.

(“Khi cha có mùa thu”_Trần Mạnh Hảo) b Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,. Ví dụ:

Ta thờng bắt gặp ca dao, nh: + Ai ơi bng bát cơm đầy

Do thm hạt, đắng cay muôn phần + Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu + Trâu ơi, ta bảo trâu này

Tr©u ruộng trâu cày với ta Những l u ý :

a Sau thán từ thờng có dấu chấm than; lúc thán từ đợc tách thành câu đặc biệt Ví dụ:

Chao! Cái sấu non Cha ăn mà giịn Nó lớn nh trời vậy, Và thành ngon.

( Quả sấu non cao Xuân DiƯu)

b Thán từ trợ từ có chung đặc tính ngữ pháp – ngữ nghĩa sau đây:

(32)

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ):Từ câu 17 đến câu 24 ( Trang 42, 43)

1 Trong từ gạch chân dới đây, từ trợ từ?

a Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, khi trèo lên xe, ríu cả chân lại

( Nguyên Hồng ) b Các em đừng khóc Tra em đợc về nhà mà Và ngày mai li c ngh c

ngày nữa

( Thanh Tịnh ) c Ngay phải nói những gì

d Tôi có ngay ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: ngời thạo cầm bút thớc

( Thanh Tịnh ) e Nó đa cho mỗi 5000 đồng

g Mỗi ngời nhận 5000 đồng

2 Chọn từ những hay mỗi để điền vào chỗ trống câu sau:

a Tơi cịn / / tiếng để làm tập Gì mà chẳng kịp

b Tơi cịn / / tiếng để làm tập Làm sao mà kịp c

Chỉ khác những mỗi?

3 Cho cỏc tr t: thc ra, là, chính, đến Hãy điền trợ từ vào chỗ trống cho thích hợp

_ §ã / / chuyện vặt

_ / / tôi ý từ chối _ Lũ trẻ xóm / / nghịch _ / / tôi đâu

4 Phân biệt ý nghĩa trợ từ hai trờng hợp sau:

a Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ

( Nguyên Hồng ) b Con nín đi! Mợ với mà ( Nguyên Hồng ) Đặt câu có dùng trợ từ chính, đích, ngay

và nêu tác dụng việc dùng tr t ú

_ Không làm thành phần trung tâm thành phần phụ cụm từ

_ Không làm phơng tiện liên kết thành phần cụm từ thành phần câu _ Biểu thị mối quan hệ ngời nói với điều đợc nói đến câu

B bµi tËp thùc hành

I Phần BT Trắc nghiệm: Bài 6:

Câu 17 18 19 20

Đ.A A C D A

Câu 21 22 23 24

Đ.A B D B D

II PhÇn BT Tù luËn:

1 Các câu (a), (c), (e) có trợ từ

2 §iỊn nh sau:

a Tơi cịn những tiếng để làm tập Gì mà chẳng kịp

b Tơi cịn mỗi tiếng để làm tập Làm sao mà kịp đợc

=> Những biểu thị đánh giá nhiều số l-ợng

Mỗi biểu thị đánh giá số lợng in nh sau:

_ Đó chỉ là chuyện vỈt

_ Thực tơi khơng có ý từ chối _ Lũ trẻ xóm đến là nghịch _ Chính tơi khơng biết đâu Cả hai trờng hợp, trợ từ có ý nghĩa nhấn mạnh sắc thái khơng bình thờng hành động câu

(33)

6 Tìm thán từ câu sau cho biết chúng đợc dùng để làm gì?

a Này, bảo bác có trốn đâu trốn ( Ngơ Tất Tố ) b Khốn nạn! Nhà cháu không có, dẫu ơng chửi mắng đến thơi Xin ông trông lại!

( Ng« TÊt Tè ) c Chao ôi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thôi ( Tô Hoài ) d Ha ha! Một lỡi g¬m!

( Sù tÝch Hå G¬m ) Đặt câu dùng thán từ: ôi, ừ, ¬

b Trong “Mợ với ri m, t

có ý dỗ dành, an ủi Đặt câu:

_ Núi di l t làm hại chính mình _ Tơi gọi đích danh nú ra

_ Bạn không tin ngay à?

=> Tác dụng:

Nhn mnh đối tợng đợc nói đến là: mình, nó, tơi

6

a Này: dùng để gọi

b Khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc

c Chao ôi: dùng để bộc lộ cảm xúc

d Ha ha: dùng để bộc lộ cảm xúc Đặt câu:

_ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt _ ừ! Cái cặp đợc đấy

_ ¥! Em cø tëng hoá anh

Ngày dạy:

Buổi 8

Tóm tắt văn tự sự

_ Trong t¸c phÈm tù sù, yÕu tè quan träng nhÊt gì?

_ Ngoài yếu tố việc nhân vật chính, có yếu tố khác?

_ Thế tóm tắt văn tự sù?

_ Tóm tắt văn tự nhằm mục đích gì?

_ Tóm tắt văn tự cần đảm bảo yêu cầu gì?

_ Nêu quy trình tóm tắt văn tự sự?

A Những kiến thức

I Những u tè t¸c phÈm tù sù: _ Ỹu tè quan trọng nhát: Sự việc nhân vật

_ Yếu tố khác: Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết,

II Định nghĩa Tóm tắt văn tự sự:

Tóm tắt văn tự ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn b¶n

III Mục đích tóm tắt tác phẩm tự sự:

Tóm tắt văn tự giúp ngời đọc hiểu đợc nội dung tỏc phm y

IV Những yêu cầu tóm tắt: _ Dùng lời văn

_ Trình bày ngắn gọn nội dung văn ú

_ Phản ánh trung thành nội dung văn đ-ợc tóm tắt

(34)

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ):Từ câu 12 đến câu 18 ( Trang 36, 37, 38)

Bµi tËp 1:

Một bạn học sinh tóm tắt phần đầu truyện “Lão Hạc” ( Ngữ văn 8, tập ) nh sau:

Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: Cậu vàng đời rồi, ông

giáo ạ! Lão cố làm vẻ vui vẻ, nhng trơng lão cời nh mếu Bây tơi khơng xót xa năm sách rồi (4 câu ) Bạn học sinh tóm tắt phần đầu truyện “Lão Hạc” nh đủ tình tiết cha?

2 Bạn vi phạm điều kĩ tóm tắt tác phẩm?

3 Em hÃy sửa tóm tắt lại đoạn truyện LÃo Hạc Ngữ văn 8, tập

Bài tËp 2:

Thử lợc bớt hai câu đoạn văn sau để

_ B íc 2 : Lựa chọn việc và nhân vật

_ B íc 3 : S¾p xÕp cèt trun tóm tắt theo một trình tự hợp lí

_ B ớc 4 : Viết tóm tắt lời văn của

B tập thực hành

I Phần BT Trắc nghiệm: Bài 5:

12 D

13 Nèi víi c 14 D

15 B 16 C

17 S¾p xÕp theo thø tù: c – a – b – d 18 (1) B

(2) D (3) A (4) B (5) C

II PhÇn BT Tù luËn: Bµi tËp 1:

1 Cha đủ tình tiết Bạn vi phạm:

_ Đa đối thoại vào tóm tắt _ Đa tình tiết phụ

_ Thiếu tình tiết

3 Tóm tắt đoạn truyện LÃo Hạc Ngữ văn 8, tập một:

Lão Hạc nông dân nghèo Gia tài của lão có mảnh vờn Vợ lão từ lâu. Con trai lão không đủ tiền cới vợ phẫn chí bỏ đồn điền cao su, để lại cho lão con chó Vàng làm bạn quê nhà, sống ngày khó khăn Lão Hạc bị ốm trận khủng khiếp Sau trận ốm này, lão yếu hẳn, không kiếm việc làm Lão ni cịn khó, ni cậu Vàng Dù đau“ ”

đớn, lão Hạc phải bán chó Tiền bán chó số tiền dành dụm đợc lâu nay, lão đem gửi ông giáo để nhờ lo việc ma chay khi lão nằm xuống Lão cịn nhờ ơng giáo trơng nom giữ hộ mảnh vờn cho trai lão sau Lão không đụng đến một đồng số tiền dành dụm nữa nên sống chẳng ngời Một hơm, lão xin Binh T bả chó, nói để đánh bả một con chó lạ hay đến vờn nhà Mọi ngời, nhất là ông giáo, thấy buồn nghe kể chuyện Chỉ đến lão Hạc chết một cách đột ngột dội, ông giáo hiểu ra Cả làng khơng hay lão chết, chỉ trừ có ơng giáo Binh T

Bµi tËp 2:

(35)

cã đoạn gọn hơn:

ễng c trng M Lí cho gọi cậu học trị đến đứng trớc lớp ba Trờng làng nhỏ nên khơng có phịng riêng ơng đốc. Trong lúc ơng ta đọc tên ngời, cảm thấy nh tim ngừng đập Tôi quên cả mẹ đứng sau Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật lỳng tỳng

( Thanh Tịnh ) Bài tập 3:

Tóm tắt đoạn văn sau hai c©u:

Một mùi hơng lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tờng tơi thấy lạ và hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ ngồi rất cẩn thận tự nhiên lạm nhận vật riêng của Tơi nhìn nguơì bạn tí hon ngồi bên tơi, ngời bạn tơi cha quen biết, nhng lịng tơi khơng cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ không dám tin có thật

( Thanh TÞnh ) Bµi tËp 4:

Hãy tóm tắt đoạn trích sau câu: Ngời nhà lí trởng sấn sổ bớc đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh nh cắt, chị Dậu nắm đợc gậy Hai ngời giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm Kết cục, anh chng hu

cận ông lí yếu chị chàng mọn, hắn

bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngà nhào thềm

( Ngô Tất Tố ) Bài tập 5:

Em hÃy tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.

* GV gỵi ý:

Đề yêu cầu tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Việc“ ” tóm tắt nên ý đến thơng tin liên quan đến tình Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gặp so tài và trận chiến ác liệt hai vị thần, từ lí giải cho t-ợng tự nhiên theo quan niệm dân gian.

1.Phân tích đề:

a Nội dung trọng tâm: Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủ Tinh”.

b Ph¹m vi t liƯu: Trun “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

2 Dàn bài: a Mở bài:

_ Giới thiệu vua Hùng Mị N¬ng _ Giíi thiƯu viƯc vua Hïng mn kÐn rĨ b Thân bài:

_ Gii thiu v Sn Tinh, Thuỷ Tinh, kiện hai nhân vật đến cầu hôn

_ Cuộc đua tài bát phân thắng bại hai vị thần

_ Cách giải tình cđa vua Hïng

(Tơi qn mẹ tơi đứng sau tụi)

Bài tập 3:

Đoạn văn sau tóm tắt là: Tôi nhìn hình treo tờng, bàn ghế, chỗ ngồi và thấy hay hay nh vật riêng mình. Ngời bạn thân bên cạnh cha quen biết nhng không thấy xa lạ chút nào

Bài tập 4:

Tóm tắt đoạn trích câu:

Ngời nhà lí trởng giơ gậy định đánh chị Dậu nhng bị chị đánh lại, bị lẳng ra ngồi thềm

Bµi tËp 5:

(36)

_ Cuộc tranh cớp Mị Nơng hai vị thần c Kết bài:

Kết chiến Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Bài tập 6:

Tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm An-đéc-xen

* GV gợi ý:

Đề u cầu tóm tắt truyện Cơ bé bán diêm An-“ ” đéc-xen Ngời viết cần thể đợc hồn cảnh bé tội nghiệp ớc mơ nhỏ nhoi, đẹp đẽ cô vào dêm Giáng Sinh ( lên lần quẹt diêm ).

1.Phân tích đề:

a Néi dung träng tâm: Tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm An-đéc-xen

b Phạm vi t liệu: Truyện ngắn Cô bé bán diêm An-đéc-xen.

2 Dµn bµi: a Më bµi:

Giới thiệu cô bé bán diêm đêm giao thừa giá lnh

b Thân bài:

_ Hoàn cảnh bất hạnh cô bé bán diêm: mồ côi mẹ, bà néi mÊt, sèng víi «ng bè nghiƯt ng·

_ Những lần quẹt diêm cô bé:

+ Que diêm lần thứ nhất: em thấy lò sởi ấm áp

+ Que diêm lần thứ hai: em thấy bữa ăn thịnh soạn

+ Que diêm lần thứ ba: em thấy thông Nô-en

+ Que diêm lần thứ t: em gặp lại bà nội + Em vội vàng quẹt tiếp que diêm khác để níu kéo hình ảnh bà nội

c KÕt bài:

Cái chết cô bé bán diêm téi nghiƯp

Bµi tËp 6:

Tóm tắt truyện ngắn “Cô bé bán diêm”: Đêm giao thừa, trời rét mớt Một cô bé quần áo mỏng manh, đầu trần, chân đất, bụng đói, dị dẫm bán diêm bóng tối Suốt ngày em không bán đợc bao diêm

Em mồ cơi mẹ Em khơng dám nhà sợ không bán đợc diêm, bố đánh em Bà nội, ngời nhát yêu thơng em Quá tuyệt vọng, lạnh đói, em ngồi nép vào góc tờng quẹt que diêm để sởi ấm Que diêm thứ cho em có cảm giác ấm áp nh ngồi bên lò sởi Em quẹt que diêm thứ hai, em đợc thấy bàn ăn thịnh soạn với ngỗng quay phía em Quẹt que diêm thứ ba, em thấy thông Nô-en Quẹt que diêm thứ t, em gặp bà nội ảo ảnh tan biến sau lần que diêm tắt Em vội vàng quẹt hết bao diêm để mong đợc gặp bà em

Cô bé bán diêm chết giá rét mơ bà bay lờn cao mói

Ngày dạy:

Buổi 9

ôn luyện từ loại

_ Thế tình thái từ?

A Những kiến thức III Tình thái từ

1 Định nghĩa:

Tình thái từ từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói

VÝ dơ 1:

Vệ Sĩ thân yêu lại nhé! lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày Em Nhỏ buồn lắm đấy, nhng biết làm nào

(37)

_ Tình thái từ có chức nào?

_ Tình thái từ chứ VD góp phần thể điều gì?

_ Tình thái từ nhỉ trong VD góp phần diễn tả điều gì?

_ Tình thái từ với trong VD góp phần thể điều gì?

_ Tình thái từ nào trong VD góp phần diễn tả điều gì?

_ Tình thái từ thay trong VD biểu lộ điều gì?

Thơng thay thân phận rùa, Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia ( Ca dao ) Chức tình thái từ:

Ngoài chức thêm vào câu để diễn tả ngữ điệu ( tránh ăn nói cộc lốc ), tình thái từ cịn có chức sau:

a Chức tạo câu:

_ Tạo câu nghi vấn thông qua tình thái từ: à, , hả, hử, chứ, chăng,

Ví dụ 1:

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: _ Bác trai chứ?

( Ngơ Tất Tố ) => Tình thái từ chứ góp phần thể băn khoăn, lo lắng cảm thơng bà lão láng giềng anh Dậu, gia đình chị Dậu Ví dụ 2:

Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:

_ Sao bố không nhỉ? Nh em không đợc chào bố trớc đi.

( Khánh Hoài ) => Tình thái từ nhỉ góp phần diễn tả nỗi băn khoăn thơng nhớ bè cđa bÐ Thủ tríc ®i theo mĐ

_ Tạo câu cầu khiến thông qua tình thái từ: đi, nào, với,

Ví dụ 1:

Cứu với! Bà làng nớc ơi!

=> Tình thái từ với thể rõ lời kêu cứu đau thơng trớc nguy kịch

Ví dụ 2:

Nào tới! Bác Hồ ta nãi

Phút giao thừa, tiếng hát đêm xuân?

( “Bài ca mùa xuân 1961” _ Tố Hữu ) => Tình thái từ nào nhằm giục giã, khích lệ lên đờng

_ T¹o câu cảm thán thông qua tình thái từ:

thay VÝ dô :

Thơng thay cuốc trời, Dầu kêu máu có ngời nghe ( Ca dao ) => Biểu l s ng cm xút thng

b Chức biểu thị sắc thái tình cảm: Thông qua tình thái từ: ạ, nhé, nhỉ, cơ, mà, mà,

Ví dụ 1:

Cô tặng em VỊ trêng míi, em cè g¾ng häc tËp nhÐ!

( Khánh Hoài ) Ví dụ 2:

Các em đừng khóc Tra em đợc về nhà cơ mà.

(38)

_ Dùa vào chức trên, ngời ta chia tình thái từ làm loại ( Kể tên )?

_ Khi sử dụng tình thái từ cần ý ®iỊu g×?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ):Từ câu 21 đến câu 26 ( Trang 49, 50)

1 Xác định tình thái từ câu sau: _ Anh đi

_ Sao mµ chứ?

_ Ch ó nói ?

2

_ Cho mét c©u có thông tin kiện: Nam học bài

_ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên?

3 Cho hai c©u sau: a Đi chơi nào!

b Nào, chơi!

Chỉ trờng hợp từ tình thái từ Từ nào trờng hợp lại gì?

4 Cho biết khác hai cách nói: a Cháu chào bác

b Cháu chào bác ¹

5 Dùng tình thái từ để biến đổi câu trần thuật sau thành câu nghi vấn Đặt tình giao tiếp sử dụng câu nghi vấn

a MĐ vỊ rồi b Nam bơi

c Ngày mai chủ nhật

d Đây truyện Nam

6 Đặt ta hai tình giao tiếp có sử dụng hai câu sau ( câu tình hng ) ChØ sù kh¸c vỊ c¸ch dïng hai tình thái từ

_ Phở nhé.

loại

_ Tình thái từ nghi vấn _ Tình thái từ cầu khiến _ Tình thái từ cảm thán

_ Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm Sử dụng tình th¸i tõ:

Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rõ Do đó, lúc nói viết cần phải cân nhắc thận trọng, cần vào vị xã hội, gia đình hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cách hợp lí Tránh vơ lễ, thơ lỗ vụng đáng chờ

B tập thực hành

I Phần BT Trắc nghiệm: Bài 7:

21 Nối với c 22 B

23 D 24 B 25 C 26 D

II Phần BT Tự luận: Tình thái từ gạch chân: _ Anh đi.

_ Sao mà cơ chứ?

_ Ch nói ?

2

_ Nam häc bµi µ?

_ Nam häc bµi nhÐ!

_ Nam học đi!

_ Nam học hả?

_ Nam häc bµi ?

_ Từ trờng hợp (a) tình thái từ _ Từ trờng hợp (b) dùng gi ỏp

4 Sự khác hai cách nói:

a Không dùng tình thái từ; biểu thÞ sù sng s·

b Sử dụng tình thái từ ạ; biểu thị thái độ kính trọng, lễ phép ngời

5 MÉu:

a _ MĐ vỊ råi -> MĐ vỊ råi µ?

( Tình giao tiếp: Nam học nhìn thấy xe cđa mĐ, hái em g¸i )

_ MĐ vỊ råi -> MĐ vỊ råi ¹?

( Tình giao tiếp: Nam học nhìn thấy xe cđa mĐ, hái anh trai )

(39)

_ Phở cơ.

Ngày dạy:

Buổi 10

biƯn ph¸p tu tõ nãi qu¸

_ ThÕ nói quá?

_ Nói có tác dụng gì?

_ Núi quỏ c s dng lĩnh vực nào? Cho ví dụ minh hoạ?

A Những kiến thức I Nói quá:

1 Định nghĩa:

Núi quỏ l bin pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tợng đ-ợc miêu tả so với thực khách quan Tác dụng nói quá:

_ Trớc hết nói có chức nhận thức, làm rõ chất đối tợng Nói q khơng phải nói sai thật, nói dối Đây biện pháp tu từ

VÝ dụ:

Trên đầu rác rơm

Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu ( Ca dao ) => Cách nói nhằm biểu thật: Sự đam mê mù quáng làm cho ngời nhìn nhận việc khơng xác, chí làm cho ngời ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác hẳn ngời

_ Nói có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

Ví dụ:

Chí ta lớn nh biển Đơng trớc mặt ( Tố Hữu ) => Sức mạnh cách nói q gây đợc ấn tợng, xúc cảm ý chí, tâm giải phóng đất nớc nhân dân ta

3 Các tr ờng hợp sử dụng nói quá :

_ Nới thờng đợc dùng thơ văn châm biếm, trào phúng

VÝ dô:

Lỗ mũi mời tám gánh lông

Chng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho ( Ca dao ) _ Nói gặp văn thơ trữ tình, để nhấn mạnh mức độ tình cảm

VÝ dơ:

B¸t cơm chan đầy nớc mắt Bay gi»ng khái miƯng ta

( Nguyễn Đình Thi ) _ Trong lời nói thờng ngày, có cách nói để khẳng định điều

VÝ dơ:

Nhớ, nhớ Chết xuống đất không quên

(40)

_ Nói có giống khác với nói kho¸c?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ):Từ câu 21 đến câu 28 ( Trang 63, 64, 65)

Bµi tËp 1:

Xác định biện pháp nói câu dới đây:

a Bao cải làm đình Gỗ lim làm ghém lấy ta ( Ca dao ) b Bây gặp mặt chàng đây,

Ăn chín lạng ớt nh đờng ( Ca dao ) c Nhớ bổi hổi bồi hồi,

Nh đứng đống lửa, nh ngồi đống than ( Ca dao ) Bài tập 2:

Phân tích hiệu trờng hợp sau phép nói mang lại

a Ngời say rợu mà xe máy tính mạng ngàn cân treo sợi tóc

b Ngời hẹn nên Ngời chín hẹn quên mời ( Ca dao )

c TiÕng h¸t ¸t tiÕng bom

Bài tập 3:

4 Phân biệt nói nãi kho¸c: _ Gièng nhau:

Nói q nói khốc phóng đại quy mơ, mức độ, tính chất vật, t-ợng

_ Kh¸c nhau:

+ Nói q nói để gây ấn tợng, gây ý, để làm rõ khía cạnh đối tợng đợc nói đến

+ Nói khốc nhằm mục đích cho ngời nghe tin vào điều khơng có thức

VÝ dơ:

_ Có sức ngời sỏi đá thành cơm ( Nói )

_ Nó biến hịn đá thành bát cơm nóng khúc cá kho thơm phức

(Nãi kho¸c )

_ Tay ngêi nh cã phÐp tiªn Trªn tre nứa cũng dệt nghìn thơ ( Nói )

_ Nó sáng tác đợc nghìn thơ trong vịng nửa tiếng đồng hồ ( Nói khốc )

B tập thực hành

I Phần BT Trắc nghiệm:

Câu 21 22 23 24

Đáp ¸n C D B C

C©u 25 26 27 28

Đáp án A C A B

II Phần BT Tự luận: Bài tập 1:

Bin pháp nói đợc gạch chân: a Bao cải làm đình Gỗ lim làm ghém lấy ta ( Ca dao ) b Bây gặp mặt chàng đây,

¡n chÝn l¹ng ngät nh ® êng ( Ca dao ) c Nhí bỉi hỉi båi håi,

Nh đứng đống lửa , nh ngồi đống than ( Ca dao ) Bài tập 2:

a Sử dụng “ngàn cân treo sợi tóc” cách nói hình ảnh phi thực tế để giúp ngời đọc nhận thức mức độ nguy hiểm cách cụ thể

b Hẹn chín mà qn mời hồn tồn khơng có thực tế Chính cách nói phóng đại thật nhấn mạnh thái độ trách móc “quên” ngời hẹn

c Đây cách nói q hình ảnh để diễn tả niềm tin, lạc quan, sống, chiến thắng vợt lên gian khổ hi sinh chiến đấu

(41)

Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói để diễn đạt ý sau Đặt câu với thành ngữ

a Chắt lọc, chọn lấy quý giá, tốt đẹp, tinh tuý cht khỏc

b Cả gan hay làm điều g× kÐm cái, vơng vỊ tríc ngêi hiĨu biÕt, tinh thông, tài cán

c S hói, khip đảm đến mức mặt tái mét

d Lu«n kỊ cạnh bên gắn bó chặt chẽ, khăng khít với

e Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trớc khó khăn, nguy hiểm

g Ging ht nhau, đến mức tởng chừng nh thể chất

Bµi tËp 4:

Tìm thành ngữ có sử dụng phép nói Đặt câu với thành ngữ

Mẫu: ruột để ngồi da

-> Đặt câu: Giấy tờ dám đa cho ông cơ

ruột để ngồi da ấy

Bµi tËp 5:

Tìm số trờng hợp nói thờng dùng sinh hoạt ngày

Bài tập 6:

Viết đoạn văn ngắn ( – câu ) có sử dụng phép nói Chỉ phép nói đoạn văn

a Chi anh em tơi tranh thủ nghỉ đi bới đống sắt vụn, đãi cát tìm vàng. ( Lâm Phơng ) b ồ làm vặt Hiểu dụ cho dân nghe, đâu dám đánh trống qua cửa nhà sấm.

( Nguyễn Công Hoan ) c Chỉ cần ba lặn ngắn, anh trồi lên trớc mặt Thuý khuôn mặt cắt không còn giọt máu, miệng nhỏ há ngậm lại, mắt nhắm nghiền

( Chu Lai ) ( Hoặc: Mặt cắt không máu )

d Thôi đợc phút này, lão phải theo ta nh hình với bóng.

( Thu Bồn ) e Trong tập hồ sơ dày hàng gang quan công an, bút tích cha Hoan cịn đó chứng tỏ ơng ta tay gan vàng dạ sắt gì.

( Chu Văn ) g Hai đứa giống nh hai giọt nớc. ( Thu Bồn ) Bài tập 4:

Có thể kể thành ngữ nh: lớn nhanh nh thổi, ngã nh ngả rạ, đen nh cột nhà cháy, nghiêng nớc nghiêng thành, long trời lở đất, bầm gan tím ruột, nghĩ nát óc; n ỏ, g n si,

Đặt câu:

1 Chị đẹp nghiêng nớc nghiêng thành. Sơn Tinh Thuỷ Tinh đánh long trời lở đất.

3 Nhắc đến lũ giặc, bầm gan tím ruột.

4 Tơi nghĩ nát óc mà vãn cha giải đợc bài toán này

5 ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi này, mà sống đợc

Bµi tËp 5:

_ Tãc tai cËu Êy tèt nh rõng

_ GỈp ngêi nghiện ma tuý tớ sợ hết hồn _ Nhiều kẻ bán trời không văn tự

Bài tập 6:

( HS tự viết đoạn văn )

Bài tập 1:

(42)

a Bao cải làm đình Gỗ lim làm ghém lấy ta

( Ca dao ) b B©y giê gặp mặt chàng đây,

n chớn lng ớt nh đờng

( Ca dao ) c Nhí bỉi hỉi båi håi,

Nh đứng đống lửa, nh ngồi đống than

( Ca dao ) Bµi tËp 2:

Phân tích hiệu trờng hợp sau phép nói mang lại a Ngời say rợu mà xe máy tính mạng ngàn cân treo sợi tóc

b Ngời hẹn nên Ngời chín hẹn quên mời

( Ca dao ) c Tiếng hát át tiếng bom

Bài tËp 3:

Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói để diễn đạt ý sau Đặt câu với thành ngữ

a Chắt lọc, chọn lấy quý giá, tốt đẹp, tinh tuý tạp chất khác

b Cả gan hay làm điều cỏi, vụng trớc ngời hiểu biết, tinh thơng, tài cán c Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét

d Ln kề cạnh bên gắn bó chặt chẽ, khăng khít với e Gan dạ, dũng cảm, khơng nao núng trớc khó khăn, nguy hiểm g Giống hệt nhau, đến mức tởng chừng nh thể chất Bài tập 4:

Tìm thành ngữ có sử dụng phép nói Đặt câu với thành ngữ

Mẫu: ruột để ngồi da

-> Đặt câu: Giấy tờ dám đa cho ông cụ ruột để da ấy Bài tập 5:

Tìm số trờng hợp nói thờng dùng sinh hoạt ngày Bài tập 6:

Viết đoạn văn ngắn ( – câu ) có sử dụng phép nói Chỉ phép nói đoạn văn

Ngày dạy:

Buổi 11

biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh

_ Thế nói giảm nói tránh?

_ Nói giảm nói tránh có tác dụng gì?

A Những kiến thức II Nói giảm, nói tránh: Định nghĩa:

Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển Tác dụng nói giảm nói tránh:

_ Tr¸nh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề Ví dụ 1:

Cha nã chÕt, mÑ nã lÊy chång khác (Cảm giác đau buồn )

_ Cha mất, mẹ đi bớc ( Tránh cảm giác đau buồn )

Ví dụ 2:

(43)

_ Nói giảm nói tránh thờng đợc thực cách nào?

_ Nói giảm nói tránh thờng đợc sử dụng trờng hợp nào? Cho vớ d minh ho?

_ Các tình không nên sử dụng nói giảm nói tránh?

sợ )

_ Tránh thô tục, thiếu lịch Ví dụ:

_ Con dạo lời ( Thiếu tế nhị )

_ Con dạo cha đợc chăm ( Tế nhị, nhẹ nhàng, tránh nặng nề )

3 C¸c c¸ch nói giảm nói tránh:

a S dng t ng nghĩa, đặc biệt từ Hán Việt

Ch¼ng hạn:

+ chết: từ trần, tạ thế, quy tiên,

+ chôn: mai táng, an táng,

VÝ dơ:

Ơng cụ chết rồi => Ông cụ quy tiên rồi

b Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa Chẳng hạn:

Xấu: cha đẹp, cha tốt,

VÝ dô:

Bài thơ anh dở lắm

=> Bài thơ anh cha đợc hay lắm c Dùng cách nói vịng:

VÝ dơ:

Anh kém lắm.

=> Anh cần phải cố gắng nữa. d Dùng cách nói trống (tỉnh lợc) Ví dụ 1:

Anh bị thơng nặng không

sng c lõu na õu chị ạ

=> Anh ( ) không ( ) đợc lâu nữa đâu chị ạ

VÝ dô2:

Lão làm đấy! Thật lão tẩm ngẩm thế, nhng ( ) phết chả vừa đâu: lão xin bả chó [ ].

4 C¸c tr ờng hợp sử dụng nói giảm nói tránh:

_ Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tơc, thiÕu lÞch sù

VÝ dơ:

Anh áy bị thổ huyết (Tránh cảm giác ghê sợ )

_ Khi muốn tôn trọng ngời đối thoại với ( ngời có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn)

VÝ dô:

Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.

_ Khi mun nhận xét cách tế nhị, lịch sự, có văn hố để ngời nghe dễ tiếp thu ý kiến góp ý

VÝ dô:

Bài thơ anh cha c hay lm.

5 Các tình không nên nói giảm nói tránh:

_ Khi cn phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói mức độ thật

(44)

_ Để cảm thụ đợc hay (giá trị nghệ thuật) cách nói giảm nói tránh tác phẩm văn học, ta cần làm gì?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm 10 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn ):Từ câu 20 đến câu 26 ( Trang 70, 71)

Bµi tËp 1:

Tìm biện pháp nói giảm nói tránh câu sau Giải thích ý nghĩa cách nói

a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: _ Bác trai chứ?

( Ngơ Tất Tố ) b Nó ( Rùa Vàng ) đứng mặt nớc và nói: Xin bệ hạ hoàn gơm lại cho Long Quân

( Sự tích Hồ Gơm ) Bài tập 2:

Phát phép nói tránh đoạn trích sau cho biết chị Dậu lại nãi nh vËy

ChÞ DËu võa nãi võa mÕu:

_ Thôi u không ăn để phần cho Con chỉ đợc ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con c n

thật no, nhờng nhịn cho u ( Ngô Tất Tố ) Bài tập 3:

Gạch chân dới cách nói thay cho chết câu sau:

a Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính đợc minh oan đợc đức Phật đón miền vĩnh cửu, niềm xót thơng, nui tic ca muụn ngi

6 Cảm thụ hay (giá trị nghệ thuật ) của cách nói giảm nói tránh tác phẩm văn học:

_ Đặt hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (quan hệ thứ bậc xà hội, tuổi tác, tâm trạng ngời nãi, ngêi nghe, )

_ Xem xét văn bản, tác giả tạo phép nói giảm nói tránh từ ngữ nào, cách

_ Đối chiếu với cách nói thơng thờng dùng trờng hợp giao tiếp để thấy đợc tác dụng cách diễn đạt dụng ý tác giả

B bµi tËp thùc hµnh

I Phần BT Trắc nghiệm: 20 A

21 D 22 B 23 D 24 D 25

_ Điền vào c _ Điền vào đ _ §iỊn vµo a _ §iỊn vµo b _ Điền vào d 26 B

II Phần BT Tự luận: Bài tập 1:

a khá ( tình trạng sức khoẻ )

b hoàn ( trả lại )

Bµi tËp 2:

Đáng lẽ chị Dậu phải nói: “U bán con cho nhà cụ Nghị để lấy tiền nộp su rồi”, nh-ng thật phũ phành-ng đứa nên chị phải nói tránh: “Con đợc ăn ở nhà bữa thơi

Bµi tËp 3:

a Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính đợc minh oan đợc đức Phật đón miền vĩnh cửu, niềm xót thơng, nuối tiếc muôn ngời

(45)

( Trần Lâm Biền ) b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn téi m×nh

( Tơ Hồi ) c Bỗng loè chớp đỏ

Th«i rồi, Lợm ơi!

( Tố Hữu ) d Chẳng bao lâu, ngời chồng mất

( Sọ Dừa ) e [ ] trớc bà cha với Thợng đế chí nhân, bà cháu ta sung sớng biết bao

( An-đéc-xen ) g Cách tháng sau, đứa lên sài lại bỏ để chị mình

( Nguyễn Khải ) Bài tập 4:

Thay từ in đậm câu dới từ ngữ nói giảm nói tránh: a Tơi cấm cậu: khơng đến chỗ đó b Bố mẹ bỏ nhau từ ngày cịn bé c già.

Bµi tËp 5:

Thay từ ngữ in đậm từ ngữ đồng nghĩa để thể cách nói giảm nói tránh câu sau:

a Anh cø chuÈn bị đi, bà cụ chết

trong mai th«i

b Ơng ta muốn anh khỏi nơi này. c Bố làm ngời gác cổng cho nhà máy d Ơng giám đốc có ngời đầy tớ. e Cậu bị bệnh điếc tai, mù mắt. g Mẹ tơi làm nghề nấu ăn.

Bµi tËp 6:

Hãy tìm lời nói ngày cách nói giảm nói tránh để biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thơ tục

Bµi tËp 7:

Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa

MÉu: Bøc tranh cËu vÏ xÊu qu¸

-> Bức tranh cậu vẽ cha đợc đẹp lắm

b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình

( Tơ Hồi ) c Bỗng l chớp đỏ

Thôi rồi, L ợm !

( Tố Hữu ) d Chẳng bao lâu, ngêi chång mÊt

( Sọ Dừa ) e [ ] trớc bà cha với Th ợng đế chí nhân, bà cháu ta sung sớng biết bao

( An-đéc-xen ) g Cách tháng sau, đứa lên sài lại bỏ để chị mình

( Nguyễn Khải ) Bài tập 4:

Có thĨ thay b»ng:

a Tơi khun cậu: khơngnên đến chỗ đó b Bố mẹ chia tay nhau từ ngày cịn

c có tuổi. Bài tập 5:

Cã thÓ thay nh sau:

a Anh chuẩn bị đi, bà cụ đi trong nay mai thôi

b Ông ta không muốn trông thấy anh ở đây nữa.

c Bố làm ngời bảo vệ cho nhà máy d Ơng giám đốc có ngời phục vụ. e Cậu bị bệnh khiếm thị.

g MĐ t«i làm cấp dỡng. Bài tập 6:

_ Chị Lan dạo tha làm _ Anh không hiền lắm

Bài tập 7:

Có thể đặt câu:

Con ngùa cđa cËu xÊu qu¸

-> Con ngựa cậu khơng đợc đẹp lắm

Bµi tËp 1:

Tìm biện pháp nói giảm nói tránh câu sau Giải thích ý nghĩa cách nói a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

_ Bác trai chứ?

( Ngơ Tất Tố ) b Nó ( Rùa Vàng ) đứng mặt nớc nói: Xin bệ hạ hoàn gơm lại cho Long Quân” ( Sự tích Hồ Gơm ) Bài tập 2:

(46)

ChÞ DËu võa nãi võa mÕu:

_ Thôi u không ăn để phần cho Con đợc ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhờng nhịn cho u

( Ngô Tất Tố ) Bài tập 3:

Gạch chân dới cách nói thay cho chết câu sau:

a Ch đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính đợc minh oan đợc đức Phật đón về miền vĩnh cửu, niềm xót thơng, nuối tic ca muụn ngi

( Trần Lâm Biền ) b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thơng Vừa thơng vừa ăn năn tội mình

( Tơ Hồi ) c Bỗng loố chp

Thôi rồi, Lợm ơi!

( Tố Hữu ) d Chẳng bao l©u, ngêi chång mÊt

( Sọ Dừa ) e [ ] trớc bà cha với Thợng đế chí nhân, bà cháu ta sung sớng biết bao ( An-đéc-xen ) g Cách tháng sau, đứa lên sài lại bỏ để chị mình

( Nguyễn Khải ) Bài tập 4:

Thay cỏc từ in đậm câu dới từ ngữ nói giảm nói tránh: a Tơi cấm cậu: khơng đến chỗ đó

b Bố mẹ bỏ nhau từ ngày cịn bé c già.

Bµi tËp 5:

Thay từ ngữ in đậm từ ngữ đồng nghĩa để thể cách nói giảm nói tránh câu sau:

a Anh chuẩn bị đi, bà cụ chết mai thôi b Ông ta muốn anh khỏi nơi này.

c B tụi lm ngời gác cổng cho nhà máy d Ông giám đốc có ngời đầy tớ. e Cậu bị bệnh điếc tai, mù mắt. g Mẹ làm nghề nấu ăn.

Bµi tËp 6:

Hãy tìm lời nói ngày cách nói giảm nói tránh để biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục

Bµi tËp 7:

Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa

MÉu: Bøc tranh cËu vÏ xÊu qu¸

-> Bức tranh cậu vẽ cha đợc đẹp lm

Ngày dạy: Buổi 12

(47)

GV cho HS lập bảng thống kê cột: Số thứ tự

2 Tên văn Tác giả Tên nớc

5 Th loi ( th kỉ ) Nội dung chủ yếu Nét đặc sc ngh thut

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm bài:

_ Bi (Sỏch BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 16 ( Trang 39, 40, 41,

A Nh÷ng kiÕn thức

I Văn Cô bé bán diêm : _ Tác giả: An-đéc-xen

_ Tên nớc: §an M¹ch

_ Thể loại ( kỉ ): Truyện ngắn ( XIX ) _ Nội dung chủ yếu: Lịng thơng cảm trớc tình cảnh khốn khổ chết em bé nghèo bán diêm đêm giao thừa _ Nét đặc sắc nghệ thuật: Kết hợp thực mộng tởng; tự sự, miêu t vi biu cm

II Văn Đánh với cối xay gió : _ Tác giả: Xéc-van-téc

_ Tên nớc: Tây Ban Nha

_ Th loi ( kỉ ): Tiểu thuyết ( XVII ) _ Nội dung chủ yếu: Qua việc đánh với cối xay gió, tác giả phê phán đầu óc hoang tởng Đôn Ki-hô-tê khắc hoạ hai nhân vật Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa có đối lập rõ rệt từ ngoại hình, hành động đến tính cách

_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhân vật tơng phản nghệ thuật trào phúng nhẹ nhàng, hóm hnh

III Văn Chiếc cuối : _ Tác giả: O Hen-ri

_ Tên nớc: Mĩ

_ Thể loại ( kỉ ): Truyện ngắn ( XIX ) _ Nội dung chủ yếu: Chiếc thờng xuân đ-ợc cụ già hoạ sĩ Bơ-men vẽ tờng đêm ma tuyết đem lại cho Giôn-xi nghị lực niềm tin để sống, để vợt qua đợc bệnh tật Truyện ngợi ca tình yêu thơng cao ngời nghèo

_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ, khéo léo; kết cấu đảo ngợc tỡnh hai ln gõy hng thỳ

IV Văn Hai phong : _ Tác giả: Ai-ma-tốp

_ Tên nớc: C-r-g-xtan

_ Thể loại ( kØ ): TruyÖn ( XX )

_ Nội dung chủ yếu: Hình ảnh hai phong làng quê đợc miêu tả qua tâm trạng kỉ niệm nhân vật kể chuyện, thể tình yêu quê hơng da diết lòng biết ơn với ngời thầy

_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Miêu tả thiên nhiên ( hai phong ) sinh động ngòi bút đậm chất hội hoạ Kết hợp miêu tả với biểu cảm

B bµi tËp thùc hµnh

I Phần BT Trắc nghiệm: _ Bài 6:

(48)

42)

_ Bài (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 20 ( Trang 45, 46, 47, 48, 49)

_ Bài (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 19 ( Trang 52, 53, 54, 55, 56)

_ Bài (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 20 ( Trang 58, 59, 60, 61, 62, 63)

1 Tinh thần nhân đạo giá trị t tởng bật truyện “Cô bé bán diêm”, “Chiếc cuối cùng” Hãy phân tích biểu hiện cụ thể t tởng truyện

2 Nêu đặc điểm nghệ thuật kể chuyện truyện “Cô bé bán diêm”, “Chiếc cuối cùng”.

§.A D B D B A B

u 10 11 12

§.A A D C A D A

u 13 14 15 16

Đ.A C D B D

_ Bài 7:

u

Đ.A B D B C D B

u 10 11 12

§.A A D B D B C

u 13 14 15 16 17 18

§.A A C A C D D

u 19 20

Đ.A B D

_ Bài 8:

u

§.A B D A B A D

u 10 11 12

§.A B A A B C A

u 13 14 15 16 17 18

§.A B C D D A C

u 19

Đ.A B

_ Bài 9:

u

§.A C C A C B D

u 10 11 12

Đ.A A C B D A D

u 13 14 15 16 17 18

§.A C B C B C A

u 19 20

Đ.A B C

II Phần BT Tự luËn:

(49)

3 Trong văn “ Đánh với cối xay gió”, cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa đợc xây dựng theo lối tơng phản Hãy tơng phản đó? Nêu học rút từ hai nhân vật này?

4 Ngời kể chuyện văn “Hai phong” ai? Em có nhận xét cách sử dụng đại từ nhân xng “tôi” “chúng tôi” văn này? Hai nhân vạt có khác khụng?

5 Phát biểu cảm tởng em sau học xong văn Hai phong

_ Trong truyện “Chiếc cuối cùng”, t tởng nhân đạo thể tập trung ngợi ca tình yêu thơng, cứu giúp ng-ời nghèo sống nhà Mặt khác, tinh thần nhân đạo truyện đ-ợc thể khẳng định sức sống, niềm tin giúp ngời vợt lên cảnh ngộ t-ởng nh tuyệt vọng

2

_ Truyện “Cơ bé bán diêm” có kết hợp hiẹn thực mộng ảo, phảng phất màu sắc cổ tích truyện ngắn đại

_ Truyện “Chiếc cuối cùng” tạo đợc tình bất ngờ, lại đợc kể theo lối đảo ngợc làm tăng tính hấp dẫn truyện

3

_ Sự tơng phản hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa:

Đôn Ki - hô - tê Xan - chô Pan - xa _ Hình dáng cao,

gày

_ Sống lí tởng công tự cho ngời

_ Xả than lí tởng đến

_ Ưa phiêu lu mạo hiểm

_ Tôn sùng, nhất tuân theo sách

_ Suy nghĩ viển vông

_ Hình dáng béo, lùn

_ Sống thực dụng thân _ Hởng thụ cá nhân _ Nhát gan, lời biếng

_ Không biết sách

_ Suy nghĩ thực tế

_ Bài học rút từ cặp nhân vật nµy:

+ Làm ngời phải biết sống có lí tởng, ớc mơ can đảm thực ớc mơ lớ tng

+ Phải biết sống lạc quan

+ Phải yêu sách nhng đừng mê muội để đến mức xa rời thực tế, điên rồ

+ Không nên thực dụng, không nên ích kỉ

4 Ngời kể chuyện hoạ sĩ Tuy nhiên, văn này, có ngời kể chuyện x-ng tôi, có chúng tôi Thực ra, hai vai ngời kể chuyện Sự hoá thân nhiều vai khiến cho mạch kể trở nên biến hoá ấn tợng hai phong trở nên sâu sắc

5 HS nêu cảm nhận riêng Tuy nhiên, cần chó ý tËp trung vµo ý chÝnh:

(50)

_ Tình yêu quê hơng sâu sắc ( Có thể liên hệ đến đoạn văn nói lịng yêu nớc Ê-ren-bua mà em đợc học )

Ngày dạy: Buổi 13

Câu ghép

_ Thế câu ghép? Cho ví dụ phân tích cấu tạo câu đó?

_ C¸c vế câu ghép thờng nối với phơng tiện nào?

A Những kiến thức I Định nghĩa câu ghép:

Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V nói vế câu

Ví dụ 1:

Mẹ chợ học C V C V

=> C©u gồm cụm C-V ( vế câu ) Ví dụ 2:

Bố bác sĩ, mẹ giáo viên còn

C V C V

tôi học sinh C V

=> Câu gồm cụm C-V ( vế câu ) II Cách nối vế câu ghép:

Các vế câu c©u ghÐp cã thĨ nèi víi b»ng hai c¸ch:

* Dïng tõ nèi:

_ Quan hệ từ đẳng lập: và, rồi, nhng, còn,. _ Quan hệ từ phụ: vì, vì, do, bởi, tại, nếu, giá, giá nh, tuy, dù, mặc dù, mặc dầu, để,

_ Cặp quan hệ từ phụ: vì ( do, bởi, tại, bởi vì, sở dĩ, ) nên ( ) ; (giá, giá nh, hễ, ) ; ( dù, mặc dù, mặc dầu, ) nhng ; để ; v.v

_ Cặp phụ từ: vừa vừa ; càng ; khơng mà cịn ; cha ; vừa mới ; v.v

_ Cặp đại từ: ai nấy, ấy, đâu đấy, nào ấy, vậy, nhiêu,

v.v

_ Kh«ng dïng tõ nèi: + Dïng dÊu phÈy: VÝ dô:

+ Chồng đau ốm, ông không đ ợc

C V C V

phép hành hạ

( Ngô Tất Tè ) + Dïng dÊu chÊm phÈy:

VÝ dô:

(51)

_ Nêu quan hệ vế câu ghép?

Bài tập 1:

Trong câu sau, câu câu ghép? Các vế câu ghép đợc nối với phơng tiện nào?

a Bµ ta thơng tình toan gọi hỏi xem thì mẹ véi quay ®i, lÊy nãn che

( Nguyên Hồng ) b Cây non vừa trồi, xoà sát mặt đất ( Nguyễn Thái Vận ) c Làng vé sợi, nghề vải đành phải bỏ

( Nam Cao ) + Dïng dÊu hai chÊm:

VÝ dô:

Ta đến bệnh viện K thấy rõ: Bác sĩ viện trởng cho biết 80% ung th vòm họng và ung th phổi thuốc lá.

( Nguyễn Khắc Viện ) III Quan hệ vế câu ghép:

* Quan hệ nguyên nhân hệ quả: Ví dụ:

Vì trời ma to nên phải nghỉ học * Quan hệ điều kiện ( giả thiÕt ) –hƯ qu¶: VÝ dơ:

NÕu trêi ma to khu phố chắn sẽ bị ngËp

* Quan hệ tơng phản, nghịch đối: Ví dụ:

Tơi học bài, cịn nằm ngủ * Quan hệ mục đích:

VÝ dơ:

Để phong trào thi đua lớp ngày một tiến phải cố gắng hơn

* Quan hệ tăng tiến: Ví dụ:

Tri ma to, đờng ngập nớc * Quan hệ lựa chọn:

VÝ dơ:

Mình đọc hay đọc?

( Nam Cao ) * Quan hƯ bỉ sung:

VÝ dơ:

Nó khơng học giỏi mà cịn lao động giỏi

* Quan hƯ tiÕp nèi: VÝ dơ:

Thầy giáo vào, lớp đứng dậy chào * Quan hệ đồng thời:

VÝ dô:

Thầy giáo giảng bài, ghi chép chăm chú

* Quan hƯ gi¶i thÝch: VÝ dơ:

Mọi ngời im lặng: chủ toạ bắt đầu phát biểu

B tập thực hành Bài tập 1:

a Câu ghép Các vế đợc nối với quan hệ từ thì

b Câu ghép Các vế đợc nối với dấu phẩy

c Câu ghép Các vế đợc nối với dấu phẩy

(52)

( Nam Cao ) Bài tập 2:

Tìm cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép dới đây:

a Nếu bà làm thật chết oan

( Võ Huy Tâm ) b Vì Thuỷ Tinh đến sau nên Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng làm vợ

c Để mồi trờng đợc chúng ta nên hạn chế sử dụng bao bì ni lơng

d Tuy miƯng cêi nãi nh vËy mµ bụng ông cứ rối bời lên

( Nguyễn Văn Bổng ) Bài tập 3:

Cho biết mối quan hệ vế câu ghép dới đây:

a Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ đuôi ( Thầy bãi xem voi ) b TÊm nghe lêi em, hôp xuống Cám trút hết tôm tép Tấm vào giỏ chạy về nhà trớc

( Tấm Cám ) c Ngời ta đánh khơng sao, đánh ngời ta phải tù, phải ti

( Ngô Tất Tố ) Bài tËp 4:

Câu ghép sau có vế câu? Chỉ mối quan hệ vế câu câu ghép đó?

Ngựa thét lửa, lửa thiêu cháy một làng, làng sau gọi làng Cháy

( Thánh Gióng ) Bài tập 5:

HÃy cho biết quan hệ ý nghĩa vÕ c©u ghÐp sau:

a Trời cha sáng dậy b Tơi vừa nói khóc c Tơi ăn đứng dậy

Cặp quan hệ từ: a Nếu

b Vì nên

c Để

d Tuy mµ

Bµi tËp 3:

a Quan hệ đồng thời

b Quan hÖ nèi tiÕp

c Quan hệ tơng phản

Bài tập 4:

* Câu ghép cho có vế câu:

Ngựa thét lửa, lửa thiêu cháy

C V C V

làng, làng sau gọi làng

C V

Ch¸y

* Quan hệ vế:

_ Vế vµ vÕ 2: Quan hƯ nèi tiÕp _ VÕ vế 3: Quan hệ nhân Bài tập 5:

Các câu ghép cho có vế câu đợc nối với cặp phụ từ:

a cha

b vừa

c đang

(53)

Ngày dạy: Buổi 14

ôn tập văn nhật dụng

Câu hỏi ôn tập:

1 Thế văn nhật dụng?

2 Trong chơng trình Ngữ văn 8, em đợc học văn nhật dụng nào? Các văn đề cập đến vấn đề nhật dụng nào?

3 Từ văn Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, em nhận thức hiểm hoạ việc dùng bao bì ni lông?

4 Gii thích ý nghĩa nhan đề “Ơn dịch, thuốc lá”?

5 Sau học xong văn Ôn dịch, thuốc lá, em nhận thấy tác hại nào thuốc mang lại?

6 Vn bn Bi toỏn dân số” giúp em nhận thức vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình? Theo em, đờng tốt để hạn chế gia tăng dân s l gỡ?

Đề c ơng ôn tập:

1 Văn nhật dụng khái niệm để thể loại, kiểu văn Nói đến “văn nhật dụng” trớc hết nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi, thiết sống trớc mắt ngời cộng đồng xã hội đại nh: thiên nhiên, môi trờng, lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,Văn nhật dụng có thể ding tất thể loại nh kiểu văn

2 Chơng trình Ngữ văn có văn nhật dụng học:

_ Văn “Thông tin Ngày Trái đất năm 2000” -> Vấn đề: môi trờng.

_ Văn “Ôn dịch, thuốc lá” -> Vấn đề: tệ nạn xã hội

_ Văn “Bài toán dân số” -> Vấn đề: dân số kế hoạch hố gia đình

3 Từ văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000”, ta nhận thức đợc hiểm hoạ của việc dùng bao bì ni lụng:

_ Dùng bao bì ni lông bừa bÃi góp phần làm ô nhiễm môi trờng, phát sinh nhiều bƯnh hiĨm nghÌo cã thĨ lµm chÕt ngêi

_ Dùng bao bì ni lông bừa bÃi làm cho giới mát an toàn có hại cho søc kh ngêi

4 ý nghĩa nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”: _ “ Ôn dịch”: Chỉ chung loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết ngời hàng loạt thời gian định

_ Ôn dịch, thuốc có nghĩa: + Chỉ dịch thuốc

+ By t thỏi nguyn rủa tẩy chay dịch bệnh

5 Sau học xong văn Ôn dịch, thuốc lá, ta nhận thấy tác hại do thuốc mang lại:

_ Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ ngời; nguyên nhân nhiều dịch bệnh nhièu chÕt kh¸c

_ Huỷ hoại đạo đức lối sống

_ Văn “Bài toán dân số” giúp ta nhận thức rõ vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình:

(54)

Bµi tập thực hành:

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm bài:

_ Bi 10 (Sỏch BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 19 ( Trang 66, 67, 68, 69)

_ Bài 12 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 14 ( Trang 78, 79, 80).

_ Bài 13 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 14 ( Trang 84, 85, 86, 87)

cịn nhân loại trách nhiệm khơng tồn xã hội mà cịn gia đình, cá nhân

_ Con đờng tốt để hạn chế gia tăng dân số là:

+ Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền vấn đề dân số để ngời nhận thức rõ hiểm hoạ việc gia tăng dân số, mối quan hệ toán dân số toán phát triển xã hội

+ Mỗi gia đình, cá nhân cần phải ý thức hành động theo kế hoạch hố gia đình để hạn chế sinh đẻ tự nhiên

Bµi tËp thùc hµnh:

_ Bµi 10:

u 10 11 12

§.A A C B C C B A

u 13 14 15 16 17 18 19

§.A C D B D D C D

_ Bài 12:

u

§.A A D B D B A A

u 10 11 12 13 14

§.A C D C B A B D

_ Bài 13:

u

§.A A D A A B Â D

u 10 11 12 13 14

§.A C B D B A D A

Ngày dạy: Buổi 15

ôn luyện dáu câu

_ Du ngoc đơn có cơng dụng gì?

A Những kiến thức I Dấu ngoặc đơn:

Dùng để đánh dấu phần thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm )

VÝ dô:

TiÕng trèng cđa Ph×a ( lÝ trëng ) thóc gäi nép thãc rÒn rÜ

(55)

_ DÊu hai chấm có công dụng gì?

_ Nêu công dụng dấu ngoặc kép?

Ví dụ:

Trờng xuân ( có gọi thờng xuân ): loại cay leo, bám vào tờng gạch, lá rụng mùa đông

( Chú thích NV8, tập ) -> Đánh dÊu phÇn thut minh

VÝ dơ:

Cô bé nhà bên ( có ngờ ) Cịng vµo du kÝch

( Giang Nam ) -> Đánh dấu phần bổ sung thêm

II DÊu hai chÊm:

_ Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

+ Khi b¸o tríc lêi dÉn trùc tiÕp, ta dïng víi dÊu ngc kÐp

VÝ dơ:

Đến trai lão về, trao lại cho hắn bảo hắn: Đây vờn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán một sào

( Nam Cao ) + Khi báo trớc lời đối thoại, ta thờng dùng với dấu gạch ngang

VÝ dô:

Hắn bĩu môi bảo: _ Lão làm đấy!

( Nam Cao ) _ Dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trớc

VÝ dơ:

Thật lÃo tâm ngẩm thế, nhng cũng phết chả vừa đâu: lÃo vừa xin tôi bả chó

( Nam Cao ) -> Đánh dấu phần bổ sung

Ví dụ:

Đêm thở: lïa níc H¹ Long

( Huy CËn ) -> Đánh dấu phần giải thích

Ví dụ:

Ngoài có điệu lí nh: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam

( Hà ánh Minh ) -> Đánh dấu phần thuyết minh III Dấu ngoặc kép:

_ Đánh dấu từ ngữ, câu, doạn dẫn trực tiÕp VÝ dơ:

BÊy giê bµ mĐ míi vui lòng nói: Chỗ này

l ch ta đợc

( Mẹ hiền dạy ) _ Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

VÝ dô 1:

(56)

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm bài:

_ Bài 13 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu 15 đến câu 24 ( Trang 88, 89, 90).

_ Bài 14 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu đến câu 13 ( Trang 91, 92, 93, 94)

Bµi tËp 1:

Cho biết công dụng dấu ngoặc đơn câu dới

a Ngời ta cấm hút thuốc nơi công cộng, phạt nặng ngời vi phạm ( Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la )

b Ng« TÊt Tè ( 1893 1954 ) quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hµ Néi ) Bµi tËp :

Thêm dấu ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trờng hợp sau đây:

a Lan bạn tự tin đứng lên phát biểu trớc ngời

b Văn Trong lòng mẹ trích hồi kí

Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng đã

“ ”

kể lại cách chân thực cảm động

buång chÞ

( Nguyễn Hoành Khung ) -> Từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt Ví dụ 2:

Mét kỉ văn minh , khai hoá của

thực dân không làm đợc tấc sắt ( Thép Mới ) -> Từ ngữ có hàm ý mỉa mai

_ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, đợc dẫn

VÝ dơ:

Dế Mèn phiêu lu kí đợc in lần đàu năm 1941, tác phẩm đặc sắc tiếng nhất của Tơ Hồi viết loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi

( Ngữ văn 6, tập hai ) B tập thực hành

I Phần BT Trắc nghiệm: _ Bài 13:

Câu 15 16 17 18 19

Đ.A C D B B A

Câu 20 21 22 23 24

§.A D B A C B

_ Bài 14:

u

§.A D B A C B A D

u 10 11 12 13

§.A B A D A B D

II Phần BT Tự luận: Bài tập :

Công dụng dấu ngoặc đơn: a Đánh dấu phần thuyết minh

b

_ Đánh dấu phần bổ sung thêm _ Đánh dấu phần giải thích Bài tập :

Thờm du ngoặc đơn nh sau:

a Lan ( bạn ) tự tin đứng lên phát biểu trớc mi ngi

b Văn Trong lòng mẹ ( trích hồi kí

Những ngày thơ ấu Nguyªn Hång )

“ ”

(57)

những cay đắng, tủi cực tình yêu thơng cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu đối với ngời mẹ bất hạnh

Bµi tËp 3:

Trong trờng hợp sau, trờng hợp thay dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn?

a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: _ Bác trai chứ?

( Ngô Tất Tố ) b Vậy mày hỏi cô Thông tên ngời đàn bà họ nội xa chỗ mợ mày, mày đánh giấy cho mợ mày, bảo dù cũng phải về.

( Nguyên Hồng ) c Chồng chị anh Nguyễn Văn Dậu

tuy mi hai mi sỏu tui nhng học nghề làm ruộng đến mời bẩy năm

( Ngô Tất Tố ) Bài tập 4:

Hãy đặt dấu ngoặc kép, dấu phẩy , dấu hai chấm dấu chấm lửng vào chỗ thích hợp ( có điều chỉnh viết hoa trờng hợp cần thiết ) cho câu, đoạn trích sau:

a Năm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng

b Gợi ý Chú ý vẻ mặt tơi cời giọng nói ngọt ngào cử thân mật ngời cô đối với chú bé Hồng mà tác giả gọi kịch c Trờng từ vựng mắt có trờng nhỏ sau õy

_ Bộ phận mắt lòng đen lòng trắng con ngơi

_ c im ca mt đờ đẫn lờ đờ tinh anh toét

_ C¶m giác mắt chói quáng hoa cộm

Bài tập :

Cho biÕt c«ng dơng cđa dấu ngoặc kép trờng hợp dới đây:

a “Sơng núi nớc Nam Bình Ngơ đại” “

cáo đợc coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam thời phong kiến b Đáng lẽ nói Bài thơ anh dở thì“ ”

lại bảo Bài thơ anh cha đợc hay lắm” c Những biểu tình đổ máu Cao Miên, vụ bạo động Sài Gịn, Biên Hồ nhiều nơi khác nữa, phải là những biểu lòng sốt sắng u quõn

tấp nập không ngần ngại

“ ” “ ”

Bµi tËp : Cho biết công dụng dấu hai chấm trờng hợp sau:

a Mẹ hồi hộp thầm vào tai t«i: _ Con cã nhËn kh«ng?

( T¹ Duy Anh )

những cay đắng, tủi cực tình yêu thơng cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu đối với ngời mẹ bất hạnh

Bµi tËp 3:

Trờng hợp (b) (c) thay dấu gạch ngang dấu ngoc n

Bài tập :

Đặt dấu thích hợp nh sau:

a Nm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày Trái t vi ch Mt

ngày không sử dụng bao bì ni lông

b Gợi ý: Chú ý vẻ mặt t ơi cời , giọng nói

ngọt ngào , cử thân mật ng

êi c«

đối với bé Hồng mà tác giả gọi rất

kÞch

c Trêng từ vựng mắt có tr ờng nhỏ sau đây:

_ Bộ phận mắt: lòng đen, lòng trắng, con ngơi,

_ c im ca mt: đờ đẫn, lờ đờ, tinh anh, toét,

_ Cảm giác mắt: chói, quáng, hoa, cộm,

Bµi tËp :

Cơng dụng dấu ngoặc kép: a Đánh dấu tên tác phảm đợc dẫn

b Đánh dấu câu dẫn trực tiếp

c Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo ý mỉa mai

Bµi tËp :

(58)

b Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, vì chính lịng tơi có thay đổi lớn: hơm nay tơi học

( Thanh TÞnh ) Bµi tËp 7:

Đặt ( tìm văn học ) ba câu có sử dụng dấu ngoặc đơn

Bµi tËp 8:

Đặt ( tìm văn học ) ba câu có sử dụng dấu hai chấm

Bµi tËp 9:

Viết đoạn văn ngắn tác hại việc hút thuốc ( tác hại việc dùng bao bì ni lơng ) có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Cho biết công dụng dấu đoạn văn vừa viết

b Dùng để đánh dấu phần giải thích

Bµi tËp 7:

Ba câu có dấu ngoặc đơn:

_ O.Hen-ri ( 1862 1910 ) nhà văn Mĩ chuyên viÕt trun ng¾n

_ Tình nơng ( từ cổ ) dùng để ngời tình là phụ nữ ( ngời tình đàn ơng gọi là tình lang )

_ Chøng minh r»ng nh÷ng méng tëng cô bé qua lần quẹt diêm ( lò sởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay ®i ) diƠn ra theo thø tù hỵp lÝ

Bài tập 8:

Ba câu có dấu hai chấm:

_ Cá rô kho khế: vừa dừ, vừa th¬m

_ Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể kỉ

niệm tuổi thơ khiến em xúc động nhớ mãi

_ Điền thành ngữ sau vào chỗ thích hợp để tạo biện pháp nói q: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở khúc ruột, ruột để da, vắt chân lên cổ

Bµi tËp 9:

( HS tự viết đoạn văn )

Bài tËp 1:

Cho biết công dụng dấu ngoặc đơn câu dới

a Ngời ta cấm hút thuốc nơi công cộng, phạt nặng ngời vi phạm ( Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la )

b Ngô Tất Tố ( 1893 1954 ) quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ( thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội )

Bµi tËp :

Thêm dấu ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trờng hợp sau đây: a Lan bạn tự tin đứng lên phát biểu trớc ngời

b Văn Trong lịng mẹ trích hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng kể lại một“ ” “ ”

cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thơng cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu ngời mẹ bất hạnh

Bµi tËp 3:

Trong trờng hợp sau, trờng hợp thay dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn? a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

_ Bác trai chứ?

( Ngô Tất Tố ) b Vậy mày hỏi cô Thông tên ngời đàn bà họ nội xa chỗ mợ mày, mày đánh giấy cho mợ mày, bảo dù phải về.

(59)

( Ngô Tất Tố ) Bài tập 4:

Hãy đặt dấu ngoặc kép, dấu phẩy , dấu hai chấm dấu chấm lửng vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh viết hoa trờng hợp cần thiết ) cho câu, đoạn trích sau:

a Năm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng

b Gợi ý Chú ý vẻ mặt tơi cời giọng nói ngào cử thân mật ngời cô bé Hồng mà tác giả gọi kịch

c Trờng từ vựng mắt có trờng nhỏ sau đây _ Bộ phận mắt lòng đen lòng trắng ngơi _ Đặc điểm mắt đờ đẫn lờ đờ tinh anh toét _ Cảm giác mắt chói qng hoa cộm

Bµi tËp :

Cho biết công dụng dấu ngoặc kép trờng hợp dới đây:

a Sụng núi nớc Nam Bình Ngơ đại cáo đ” “ ” ợc coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam thời phong kiến

b Đáng lẽ nói Bài thơ anh dở lại bảo Bài thơ anh ch“ ” “ a đợc hay lắm

c Những biểu tình đổ máu Cao Miên, vụ bạo động Sài Gịn, Biên Hồ ở nhiều nơi khác nữa, phải biểu lòng sốt sắng u quõn np v

không ngần ngại

“ ”..

Bµi tËp :

Cho biÕt c«ng dơng cđa dÊu hai chÊm trờng hợp sau: a Mẹ hồi hộp thầm vào tai tôi:

_ Con có nhận kh«ng?

( Tạ Duy Anh ) b Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi đi học

( Thanh TÞnh ) Bµi tËp 7:

Đặt ( tìm văn học ) ba câu có sử dụng dấu ngoặc đơn Bài tập 8:

Đặt ( tìm văn học ) ba câu có sử dụng dấu hai chấm Bài tập 9:

Viết đoạn văn ngắn tác hại việc hút thuốc ( tác hại việc dùng bao bì ni lơng ) có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Cho biết cơng dụng dấu on va vit

Ngày dạy:

Buổi 16

ôn tập văn thuyết minh

( Chuẩn bị cho Viết TLV số )

_ Thế văn thuyết minh?

_ Vn thuyt minh đợc viết nhằm mục đích gì?

A Những kiến thức

1 Khái niệm văn thuyÕt minh

Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tợng vật tự nhiên, xã hội phơng thức trình bày, gii thiu, gii thớch

(60)

_ Văn thut minh cã tÝnh chÊt g×?

_ Ngơn ngữ văn thuyết minh có đặc điểm gì?

_ Muốn làm tốt văn thuyết minh cần ý bớc nào?

_ Trình bày phơng pháp thuyết minh?

_ Nêu dạng văn thuyết minh thêng gỈp?

thái độ, hành động đắn

3 Tính chất văn thuyết minh Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích Ngơn ngữ văn thuyết minh Có tính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động

5 Các b ớc làm văn thuyết minh _ Xác định đối tợng thuyết minh

_ Tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh cách quan sát trực tiếp tìm hiểu qua sách báo, vơ tuyến truyền hình hay ph-ơng tiện thông tin đại chúng khác

_ Xác định rõ phạm vi, tri thức khách quan, khoa học đối tợng cần đợc thuyết minh

_ Lựa chọn phơng pháp thuyết minh

_ Tìm bố cục thích hợp cho thuyết minh Các ph ơng pháp thuyết minh :

_ Phng pháp nêu định nghĩa, giải thích: Là phơng pháp chất đối t-ợng thuyết minh, vạch phơng pháp lơ gíc thuộc tính vật lời lẽ rõ ràng, xác, ngắn gọn Trong phơng pháp nêu định nghĩa thờng sử dụng từ

_ Phơng pháp liệt kê:

L phng pháp lần lợt đặc điểm, tính chất đối tợng theo trật tự _ Phơng pháp nêu ví dụ:

Là phơng pháp thuyết minh vật cách nêu dẫn chứng thực tế Dùng cách ta thuyết minh, giải thích rõ ràng hơn, tạo ấn tợng cụ thể cho ngi c

_ Phơng pháp dùng số liệu:

Là phơng pháp dẫn số cụ thể để thuyết minh đối tợng Bài văn thuyết minh có thêm tính khoa học nhờ vào ph-ơng phỏp ny

_ Phơng pháp so sánh:

Là cách đối chiếu hai hai đối t-ợng để làm bật chất đối tt-ợng cần thuyết minh Có thể dùng so sánh loại so sánh khác loại nhng điểm đến cuối nhằm để ngời đọc hình dung rõ i tng c thuyt minh

_ Phơng pháp phân loại, phân tích:

L cỏch chia i tợng loại, mặt để thuyết minh

7 Các dạng văn thuyết minh Dạng 1:

Thuyết minh thứ đồ dùng Ví dụ:

+ Giíi thiƯu vỊ chiªc kÝnh

+ Giíi thiƯu vỊ chiÕc nãn l¸ ViƯt Nam + Giíi thiƯu vỊ áo dài Việt Nam + Thuyết minh phÝch níc

(61)

_ Trình bày cách làm văn thứ đồ dùng?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm bài:

_ Bài 11 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu 15 đến câu 23 ( Trang 75, 76, 77).

_ Bài 12 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu 24 đến câu 28 ( Trang 82, 83).

Thuyết minh cách làm Ví dụ:

Giới thiệu cách làm nộm Dạng 3:

Thuyết minh thể loại văn häc VÝ dơ:

+ Thut minh vỊ thĨ th¬ thất ngôn bát cú Đờng luật

+ Thuyết minh thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Dạng 4:

Thuyết minh tác giả văn học Ví dụ:

Giới thiệu tác giả Nguyễn Tr·i D¹ng 5:

Thut minh vỊ mét t¸c phÈm VÝ dơ:

Giíi thiƯu vỊ t¸c phẩm Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn

Dạng 6:

ThuyÕt minh vÒ mét danh lam thắng cảnh

Ví dụ:

+ Gii thiu vịnh Hạ Long + Giới thiệu chùa Một Cột + Giới thiệu đền Hùng + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm + Giới thiệu động Phong Nha

8 Cách làm văn thuyết minh mt th dựng.

Cần làm bật c¸c ý:

_ Phân loại đồ vật: có kiểu, loại? _ Đặc điểm bên đồ vt ú:

+ Hình dáng, chiều dài, chiều rộng, chiÒu cao,

+ Chất liệu: nhựa, kim loại, _ Tác dụng đồ vật _ Cách sử dụng đồ vật

_ Cách bảo quản đồ vật

_ Tầm quan trọng đồ vật sống tình cảm thân đồ vật

B bµi tËp thùc hµnh

I Phần BT Trắc nghiệm:

_ Bài 11:

Câu 15 16 17

Đáp án D B D

Câu 18 19 20

Đáp án B B D

Câu 21 22 23

Đáp án B C D

(62)

_ Bài 13 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8):Từ câu 25 đến câu 26 ( Trang 90).

§Ị 1:

Giới thiệu nón Việt Nam

Câu 24 25 26 27 28

§.A D A C D A

_ Bài 13:

Câu 25 26

Đáp án A D

II Phần BT Tự luận: Đề 1:

1 Mở bài:

_ Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thờng gắn với hình ảnh nón duyên dáng

_ Chic nún Việt Nam gợi đến vẻ đẹp truyền thống tao nhã, kín đáo đằm thắm, đoan trang

2 Thân bài:

a Nún lỏ l loi nún i đầu truyền thống dân tộc Việt Nam, nón có nhiều loại khác qua giai đoạn lịch sử nhng tiếng nón thơ xứ Huế b Hình dáng nón:

_ Hình chóp, rộng vành, mái dốc, có quai nón để đeo

_ Màu trắng bóng nhờ c quột quang du

c Nguyên liệu cách lµm nãn:

_ Lá nón đợc phơi khơ đợc phơi tiếp vào sơng đêm để bớt giòn

_ Lá nón đợc gia cơng cho đều, đẹp, phẳng; đẹp đợc đặt lớp nón

_ Lá nón đợc chằm khung hình Kim Tự Tháp, nón thờng có từ đến lớp

_ Nón chằm xong đợc tháo khỏi khung để làm quai đeo phết dầu

d Nón gắn bó với đời sống lao động có nhiều tác dụng:

_ Nón dùng để che ma che nắng, ứng phó với mơi trờng tự nhiên

_ Nón đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ ngời, tôn thêm vẻ duyên dáng ngời phụ nữ ngày làm ngày hội, ngày lễ

_ Là vật trang điểm nhà, quà tặng, dụng cụ biểu diễn nghệ thuật

_ Nón nguồn cảm hứng nhiều thơ, nhạc,

_ Cựng vi chic ỏo di, nón biểu tợng cho vẻ đẹp ngời phụ nữ, cho nét văn hoá lịch ngời Việt Nam

3 KÕt bµi:

(63)

Đề 2:

Giới thiệu áo dài Việt Nam

Đề 3:

Thuyết minh phích nớc * GV gợi ý:

1 Më bµi:

Nêu định nghĩa phích nớc Thân bài:

_ CÊu t¹o cđa phích

dân tộc Đề 2: Mở bài:

_ Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam gắn bó thân thiết với áo dài

_ Chic ỏo dài Việt Nam loại trang phục truyền thống thể đợc giá trị văn hoá ngời phụ nữ

2 Thân bài:

a Giới thiệu sơ lợc áo dài:

_ ỏo di Vit Nam cú hai loại ( áo dài dành cho nam áo dài dành cho nữ ), nhng loại áo dài dành cho phụ nữ tiếng _ áo dài Việt Nam hoà hợp trang phục áo quần; tên gọi áo dài xuất phát từ đặc điểm hình dáng áo

b LÞch sử cách tân áo dài:

_ Kiu s khai áo giao lãnh, tơng tự nh áo tứ thân; áo tứ thân thờng phù hợp với ng-ời phụ nữ lao động

_ áo ngũ thân đời hạn chế bớt nét dân dã, làm gia tăng dáng vẻ khuê các, lịch lãm ngời ph n

_ Chiếc áo dài kết nhiều lần cách tân áo ngũ thân

_ Vào kỉ XVIII, áo dài đợc định hình sắc dụ Vũ Vơng Nguyễn Phúc Khoát trang phục cho nhân dân

_ Chiếc áo dài Việt Nam trải qua nhiều lần cách tân kiểu dáng chi tiết nhng vãn có hình dáng tơng t nh hin

c Hình dáng áo dµi:

_ Phần ơm sát thân, có hàng nút chạy chéo từ cổ đến nách chạy dọc bên s-ờn ôm lấy thân

_ Hai vạt trớc sau buông dài gần đến chân

_ Chiếc áo dài phụ thuộc vào hình dáng ngời: May đo cho ngời mặc d ý nghĩa, tác dụng áo dài: _ Vừa truyền thống lại vừa đại

_ Đợc sử dụng rộng rãi đời sống sinh hoạt ngời phụ nữ

3 KÕt bµi:

_ Chiêc áo dài trở thành biểu tợng đẹp đẽ ngời phụ nữ Việt Nam, hình ảnh đặc trng văn hoá dân tộc

_ Mỗi ngời Việt Nam có quyền tự hào loại trang phục độc đáo dân tộc Đề 3:

(64)

_ Hiệu giữ nhiệt

_ Bảo quản cách sử dụng phích Kết bài:

Vai trị phích nớc đời sống ngi Vit Nam

Ngày dạy: Buổi 17

ôn tập tiếng việt

( Chuẩn bị cho Bài kiểm tra tiÕt TiÕng ViƯt )

1 ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng? Cho vÝ dơ?

2 ThÕ nói quá? Cho ví dụ?

3 Thế nói giảm, nói tránh? Các cách nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ?

4 Thế câu ghép? Cách nối vế câu ghép? Cho ví dụ minh hoạ?

A Lý thuyết:

1 Trờng từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghÜa

VÝ dơ:

+ bút chì, bút bi, thớc đo độ, thớc kẻ, com-pa, ê-ke, => Trờng từ vựng: dụng cụ học tập.

+ chặt, viết, ném, nắm, cầm, => Trờng từ vựng: hoạt động tay

2 Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

VÝ dụ:

Bàn tay ta làm nên tất c¶

Có sức ngời sỏi đá thành cơm. ( Hồng Trung Thơng ) Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gay cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tc, thiu lch s

* Các cách nói giảm, nãi tr¸nh:

_ Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt từ Hán Việt

VÝ dô:

Bà chết rồi -> tạ thế råi

_ Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa Ví dụ:

Anh Êy h¸t dë -> Anh hát cha hay. _ Dùng cách nói vòng VÝ dơ:

Em häc u l¾m

-> Em cần phải cố gắng nhiều nữa. _ Dùng cách nói trống ( tỉnh lợc )

Ví dụ:

Lão làm đấy! Thật lão tẩm ngẩm thế, nhng ( ) phết chả vừa đâu: lão xin tơi bả chó [ ].

4

(65)

5 Quan hệ vế câu ghép? Cho ví dụ minh hoạ?

C-V nói vế c©u VÝ dơ:

Nó thằng khá, thấy bố nói thế thơi ngay, khơng đả động đến việc cới xin nữa

( Nam Cao ) => Câu gèm cơm C-V ( vÕ c©u ) * Các vế câu câu ghép nối với b»ng hai c¸ch:

_ Dùng từ nối ( quan hệ từ; cặp quan hệ từ; cặp phó từ, đại từ hai từ)

VÝ dơ:

+ Trời gió rồi m a ập đến C V C V + Vì trời m a to nên tơi nghỉ học

_ Không dùng từ nối ( vế câu đặt dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm )

VÝ dô:

+ Chồng đau ốm, ông không đ ợc

C V C V

phép hành hạ

( Ngô Tất Tố ) Quan hệ vế câu ghép:

* Quan hệ nguyên nhân hệ quả: Ví dụ:

Vì trời ma to nên phải nghỉ học * Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) –hƯ qu¶: VÝ dơ:

NÕu trêi ma to khu phố chắn sẽ bị ngập

* Quan hệ tơng phản, nghịch đối: Ví dụ:

Tơi học bài, cịn nằm ngủ * Quan hệ mục đích:

VÝ dơ:

Để phong trào thi đua lớp ngày một tiến phải cố gắng hơn

* Quan hệ tăng tiến: Ví dụ:

Tri cng ma to, đờng ngập nớc * Quan hệ lựa chọn:

VÝ dơ:

Mình đọc hay tơi đọc?

( Nam Cao ) * Quan hƯ bỉ sung:

VÝ dơ:

Nó khơng học giỏi mà cịn lao động giỏi

* Quan hƯ tiÕp nèi: VÝ dơ:

Thầy giáo vào, lớp đứng dậy chào * Quan hệ đồng thời:

VÝ dô:

(66)

Bµi tËp 1:

Có trờng từ vựng từ đợc in đậm đoạn văn sau:

Vào đêm trớc ngày khai trờng con,

mẹ không ngủ đợc Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày con sẽ biết khơng ngủ đợc Cịn giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống li sữa, ăn kẹo. Gơng mặt thoát tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại nh mút kẹo

( LÝ Lan ) Bµi tËp 2:

Các từ sau nằm trờng từ vựng “ động vật” Hãy xếp chúng vào trờng từ vựng nhỏ hơn?

gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu, rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lợn, mái, bị, đi, hí, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lụng, nut

Bài tập 3:

Tìm biện pháp nói câu d-ới đây:

a Nếu ngời quay lại ngời khác thật là trị cời tức bụng cho lũ bạn tơi, chúng nó khua guốc inh ỏi nơ đùa ầm ĩ hè ( Nguyên Hồng ) b Cai lệ giọng hầm hè:

_ NÕu kh«ng có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

( Ngô Tất Tố ) c Tôi nghĩ đến sách quý tôi. Tôi quý chúng có lẽ cịn ngón tay tơi

( Nam Cao ) Bµi tËp 4:

Hát phờng vải Nghệ Tĩnh có hai lỵt lêi nh sau:

Nữ: Bấy lâu anh bận chi nhà Núi Thái Sơn em lở anh đà biết cha?

Nam: Miệng em nói anh lừ đừ Ơ hơ! Núi lở dừ em?

a Tìm từ địa phơng tơng ứng với từ tồn dân có hai lợt lời trên?

b Ph¸t hiƯn c¸c biƯn pháp tu từ có hai lợt lời trên?

* Quan hƯ gi¶i thÝch: VÝ dơ:

Mọi ngời im lặng: chủ toạ bắt đầu phát biĨu

B bµi tËp: Bµi tËp 1:

Cã c¸c trêng tõ vùng:

_ Trờng từ vựng quan hệ ruột thịt: mẹ, con _ Trờng từ vựng hoạt động ngời: ngủ, uống, ăn, mút

_ Trờng từ vựng hoạt động ngời: mở, chúm

Bµi tËp 2:

_ Trêng tõ vùng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu

_ Trờng từ vựng giống: đực, cái, trống, mái _ Trờng từ vựng phận thể động vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, cánh, vây, lông

_ Trờng từ vựng tiếng kêu động vật: kêu, rống, gầm, hót, sủa, gáy, hí, rú

_ Trờng từ vựng hoạt động ăn động vật:

xÐ, nhai, mổ, gặm, nhấm, nuốt Bài tập 3:

Biện pháp nói ( gạch chân ):

a Nếu ngời quay lại ngời khác thật là trò ời tức bụngc cho lũ bạn tơi, chúng khua guốc inh ỏi nơ đùa ầm ĩ trên hè

( Nguyªn Hång ) b Cai lƯ vÉn giäng hÇm hÌ:

_ Nếu tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

( Ngụ Tt T ) c Tôi nghĩ đến sách quý tơi. Tơi q chúng có lẽ cịn những ngón tay tơi.

( Nam Cao ) Bµi tËp 4:

a Các từ địa phơng: chi ( ), răng dừ (bao giờ), rứa ( )

b Có hai biện pháp tu từ đợc sử dụng hai lợt lời trên:

_ BiÖn pháp ẩn dụ: núi Thái Sơn

(67)

Bµi tËp 5:

Dùng câu đơn sau để tạo thành câu ghép ( có sử dụng quan hệ từ cần thiết để nối vế cõu )

a Bố mẹ thơng nhiều lắm b Con cần cố gắng nữa c Trời hôm ma to

d Hằng ngày thờng giúp đỡ ngời e Em nên mặc áo ma mà di hc

g Gió thổi mạnh h Nớc sông lên to quá

i Nhng cõy mi trng khú mà sống đợc Bài tập 6:

Ph©n tÝch cấu tạo ngữ pháp cau sau? Cho biết câu câu ghép?

a Mèo chạy

b Mèo chạy làm đổ lọ hoa

c Mèo chạy, lọ hoa đổ

Bµi tËp 7:

Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghÐp sau:

a Vợ không ác, nhng thị khổ rồi b Khi ngời ta khổ ngời ta chẳng cịn nghĩ đến đợc

c LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy, tôi càng buồn lắm

Bài tập 5:

Có thÓ ghÐp nh sau:

(d) + (a): Hằng ngày thờng giúp đỡ mọi ngời nên bố mẹ thơng nhiều lắm

(c) + (g): Trêi h«m ma to, giã thỉi m¹nh

(c) + (g) + (i): Trời hơm ma to, gió thổi mạnh nên trồng khó mà sống đợc

Bài tập 6: a Mèo chạy C V => Câu đơn

b Mèo chạy làm đổ lọ hoa c v

C V

=> Mở rộng thành phần câu c Mèo chạy, lọ hoa đổ

C V C V => Câu ghép

Bài tập 7:

a Vợ không ác, nhng thị khổ rồi C V C V b Khi ng ời ta khổ ng ời ta chẳng

C V C V

cịn nghĩ đến đ ợc

c LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy,

C V C V C

càng buồn lắm V

Bài tập 1: Có trờng từ vựng từ đợc in đậm đoạn văn sau:

Vào đêm trớc ngày khai trờng con, mẹ khơng ngủ đợc Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày đó

con sẽ biết khơng ngủ đợc Cịn giấc ngủ đến với dễ dàng nh uống li sữa, ăn kẹo Gơng mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại nh mút kẹo

( Lí Lan ) Bài tập 2: Các từ sau nằm trờng từ vựng “ động vật” Hãy xếp chúng vào tr-ờng từ vựng nhỏ hơn?

gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu, rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lợn, mái, bị, đi, hí, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lơng, nuốt

Bµi tËp 3: Tìm biện pháp nói câu dới đây:

a Nếu ngời quay lại ngời khác thật trị cời tức bụng cho lũ bạn tơi, chúng khua guốc inh ỏi nơ đùa ầm ĩ hè

( Nguyªn Hång ) b Cai lƯ vÉn giäng hÇm hÌ:

_ Nếu tiền nộp su cho ông bây giờ, ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng à!

(68)

c Tụi ngh đến sách quý Tôi quý chúng có lẽ cịn ngón tay tơi ( Nam Cao ) Bài tập 4: Hát phờng vải Nghệ Tĩnh có hai lợt lời nh sau:

Nữ: Bấy lâu anh bận chi nhà Núi Thái Sơn em lở anh đà biết cha?

Nam: Miệng em nói anh lừ đừ Ơ hơ! Núi lở dừ em?

a Tìm từ địa phơng tơng ứng với từ tồn dân có hai lợt lời trên? b Phát biện pháp tu từ có hai lợt lời trên?

Bài tập 5: Dùng câu đơn sau để tạo thành câu ghép ( có sử dụng quan hệ từ cần thiết để nối vế câu )

a Bè mĐ th¬ng nhiỊu lắm b Con cần cố gắng nữa c Trời h«m ma to

d Hằng ngày thờng giúp đỡ ngời e Em nên mặc áo ma mà học

g Giã thỉi m¹nh h Níc sông lên to quá

i Nhng cõy mi trng khú m sng c

Bài tập 6: Phân tích cấu tạo ngữ pháp cau sau? Cho biết câu câu ghép? a Mèo chạy

b Mèo chạy làm đổ lọ hoa c Mèo chạy, lọ hoa đổ Bài tập 7:

Ph©n tÝch cÊu tạo ngữ pháp câu ghép sau: a Vợ không ác, nhng thị khổ rồi

b Khi ngời ta khổ q ngời ta chẳng cịn nghĩ đến đợc c Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, tơi buồn lắm

Ngµy dạy: Buổi 18

ôn tập thơ việt nam 1900 1945

I Phần câu hỏi trắc nghiệm

1 Chọn dòng thể đối lập cảnh vờn bách thú cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể thơ Nhớ rừng ?“ ”

A C¶nh tï tóng chËt hĐp, c¶nh tù phãng tóng

(69)

B Cảnh buồn chán, tẻ nhạt C Cảnh tự vÉy vïng

D Cảnh hùng vĩ, sôi nổi, phóng khống Những ý sau, ý nói nhận xét “Mợn lời hổ bị nhốt vờn bách thú, nhà thơ muốn nói đến tâm con ngời ?

A Ch¸n ghét thực tù túng, giả dối B Nhớ tiÕc qu¸ khø

C Kh¸t väng vỊ mét sống tự D Lòng yêu nớc thầm kÝn

3 Câu thơ “Làng vốn làm nghề chài l-ới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông cho ta hiểu địa làng tơi“ ” nh nào?

A Trên hịn đảo gần bờ biển B Trên bờ sông chảy biển C Trên cù lao sông

D Trên cù lao, đờng sông nửa ngày tới biển

4 Câu thơ “Làng vốn làm nghề chài l-ới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sơngcó cách diễn tả thật đặc biệt: lấy thơì gian để khoảng cách Điều hay sai?

A Đúng B Sai Câu thơ Dân chài lới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm cho ta hiểu ngời dân chài bài thơ Quê h ơng ?

A Cã tÇm vãc phi thêng

B Cơ thể khoẻ mạnh nắng gió đại d-ơng

C Mang vẻ đẹp lao động tâm hồn phóng khống

D Mang vẻ đẹp sức sống biển Câu thơ “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nên ngắt nhịp nh nào?

A NhÞp 3/2/3 B NhÞp 4/4 C NhÞp 3/5 D NhÞp 2/3/3

7 ý nói hồn cảnh sáng tác bài thơ Khi tu hỳ?

A Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ

B Khi tác giả giác ngộ cách mạng C Khi tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác

D Khi tác giả vợt ngục để trở với sống tự

8 Nhân vật trữ tình thơ Khi con“ tu hú tác giả.” Điều hay sai?

A Đúng B Sai Trong thơ Khi tu hú , không

2 D

3 D

4 A

5 C

6 C

7 A

(70)

gian tự cao rộng tranh thơ đợc thể qua hình ảnh nào?

A Lúa chiêm đơng chín, trái dần

B Vên r©m dËy tiÕng ve ng©n

C Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào D Đôi diều sáo lộn nhào không 10 Nhận xét phù hợp với đoạn bài thơ Khi tu hú ?“ ”

A Mở giới rộn ràng, tràn đầy sức sống

B Khao khỏt tự đến cháy bỏng C Bức tranh mùa hè rực rỡ

D.Sức cảm nhận tinh tế,mãnh lit ca tõm hn yờu i

II Phần câu hái tù luËn

1 Tâm trạng hổ đoạn đoạn thơ “Nhớ rừng” có điểm giống khác nhau? Từ đó, em hiểu nỗi khao khát đợc trở với đại ngàn hổ?

2 H·y phân tích nỗi nhớ rừng hổ đoạn thơ thơ Nhớ rừng?

9 D

10 A

II đáp án câu hi t lun

1 Tâm trạng hổ đoạn đoạn thơ Nhớ rừng:

_ Điểm giống nhau: Cùng diễn tả tâm trạng ngao ngán, chán ghét

_ Điểm khác nhau:

+ Đoạn chủ yếu thể căm uất hổ cảnh bị giam cầm “để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi” cho ngời Từ vị “oai linh rừng thẳm” bị đặt ngang hàng với “bầy gấu dở hơi” “cặp báo hồn nhiên vơ t lự” – kẻ hồn cảnh với mà an phận, cam chịu Bên ngồi, hổ “nằm dài trơng ngày tháng dần qua” nhng lịng trào dâng, sục sơi nỗi uất hận tự + Đoạn hổ thể căm ghét giả dối, học đòi vờn bách thú Vờn bách thú cố gắng để giống rừng già, có suối, núi, cổ thụ, nhng thấp kém, không bí hiểm, hiền lành sánh đợc với “cảnh sơn lâm bóng già ” Vờn bách thú nơi hổ phải sống ngày tháng tự Vì vậy, nỗi căm hận hổ nhõn lờn d di

2 Nỗi nhớ rừng hổ đoạn thơ thơ Nhớ rừng:

a Hổ nhớ rừng già hùng vÜ, m¹nh mÏ

b Hỉ nhí cc sèng tù tung hoành nơi rừng già

c Hỉ nhí nh÷ng kØ niƯm xa:

_ Bốn kỉ niệm bốn tranh rừng già thời gian, thời tiết khác _ Trong cảnh hổ xuất vị chúa tể, tận hởng, đầy uy lực

_ Hình ảnh hổ kỉ niệm khác: Đó lãng mạn “say mồi đứng uống ánh trăng tan” Đó dáng dấp đế v-ơng “lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” “những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn

(71)

3 Mở đầu thơ “Nhớ rừng” lời đề từ “Lời hổ vờn Bách thú” Việc mợn lời có tác dụng thể chủ đề thơ nh nào?

4 Bốn câu thơ cuối thơ “Quê hơng” thể nỗi nhớ quê nhà thơ Theo em, nỗi nh ú cú gỡ c bit?

5 Bài thơ Quê hơng cho em hiểu tình cảm Tế Hanh với cảnh vật, sống ngời quê ông?

6 Nhng c sc ngh thut thơ “Quê hơng”?

7 Em hiểu nhan đề thơ “Khi tu hú” nh nào?

chim ca” vẻ tợn đợi đêm “chiếm lấy riêng phần bí mật” rừng

Thế nhng da diết kỉ niệm nỗi nhớ tiếc, đau xót khơng trở lại ngày xa, “thời oanh liệt còn đâu?” Điệp ngữ câu hỏi tu từ đoạn góp phần làm rõ tâm trạng

3 Bài thơ mợn lời hổ vờn bách thú Điều tiện để thể chủ đề thơ: niềm khao khát tự mãnh liệt tâm yêu nớc kín đáo, sâu sắc Con hổ – chúa sơn lâm bị giam cầm tự do, hoàn cảnh đặc biệt khiến khao khát tự hổ đợc thể đầy đủ, sâu sắc Bài thơ đợc đồng cảm sâu sắc ngời đọc “Nhớ rừng” đầu kỉ XX nh thấy tâm ngời dân nớc, sống nô lệ họ Bởi đồng cảnh nhân vật trữ tình lãng mạn thơ với bạn đọc

4 Bốn câu thơ cuối thơ Quê hơng thể nỗi nhớ quê ngời xa quê với quê h-¬ng

Vẫn nhớ hình ảnh quê hơng nhng làng chài với nớc xanh, cá bạc buồm vơi Hình ảnh thu hẹp dần để đọng lại nỗi nhớ “cái mùi nồng mặn” quê hơng Đó nét độc đáo khổ thơ

Xa quê, nhớ hơng vị quê hơng làng chài đầy quyến rũ nhớ đến đời sống lao động quê hơngNỗi nhớ không uỷ mị dù da diết, thiết tha Nỗi nhớ quê Tế Hanh thật gần với nỗi nhớ ngời ca dao:

Anh anh nhớ quê nhà

Nh canh rau muống nhớ cà dầm tơng Bài thơ “Quê hơng” tái phong cảnh, sống ngời làng chài nỗi nhớ ngời xa quê Tình u q hơng, gắn bó sâu sắc, thấu hiểu tinh tế ngời cảnh quê hơng giúp nhà thơ thổi hồn vào cảnh vật, làm cho hình ảnh quê vừa chân thực vừa đẹp khoẻ khoắn đầy lãng mạn

6 Những đặc sắc nghệ thuật thơ “Quê hơng”:

_ Sự sáng tạo hình ảnh thơ: Những hình ảnh lãng mạn bay bổng nên thơ đa ngời đọc vào cảm xúc chân thành quê hơng Sự sáng tạo khơng thể tài mà cịn lòng nhà thơ với quê h-ơng

_ Bức tranh làng chài tơi sáng, khoẻ mạnh Nhan đề thơ “Khi tu hú” hiểu:

(72)

8 Vì tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ Tố Hữu? Viết câu văn mở đầu Khi tu hú để tóm tắt nội dung thơ?

9 Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Khi tu hú”?

_ Là phần câu thơ mở

_ Đặt tên thơ nh có tác dụng gợi mở, gây ấn tợng cho ngời đọc nh mở đầu cho mạch cảm xúc toàn

8 Tiếng chim tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ nhiều lí do:

_ Tố Hữu bị địch bắt lúc hăng hái tham gia hoạt động cách mạng Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách khỏi sống bên ngoài, âm sống tự vọng vào nhà giam khơi dậy ý thức ng-ời tù niềm khao khát tự

_ Tiếng chim tu hú âm báo hiệu mùa hè Nghe âm quen thuộc cảm xúc tinh tế, mãnh liệt với mùa hè tự bên xà lim đợc sống dậy Nhà thơ - chiến sĩ hình dung tranh mùa hè đầy sức sống, sinh động Và nên ngột ngạt chốn lao tù thấm thía với ngời tù cộng sản

9 Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Khi tu hú”:

_ Bài thơ có đoạn: Đoạn tập trung tả cảnh trời đất vào hè đoạn tập trung tả tâm trạng ngời tù cộng sản Hai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ, tạo nên ý nghĩa thơ

_ Thể thơ lục bát hìnha nhr quen thuộc, gợi cảm, nhịp thơ sáng tạo khiến cảnh đẹp, có hồn, cịn tình lúc sôi nổi, tha thiết, lúc u uất, phẫn nộ

Câu hỏi ôn tập thơ việt nam 1900 1945 I Phần câu hỏi trắc nghiệm

1 Chn dũng thể đối lập cảnh vờn bách thú cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể trong thơ Nhớ rừng ?“ ”

A C¶nh tï tóng chËt hĐp, c¶nh tù phãng tóng C C¶nh tù vÉy vïng

B Cảnh buồn chán, tẻ nhạt D Cảnh hùng vĩ, sôi nổi, phóng khống Những ý sau, ý nói nhận xét “Mợn lời hổ bị nhốt vờn bách thú, nhà thơ muốn nói đến tâm ngời ?

A Ch¸n ghét thực tù túng, giả dối C Khát väng vỊ mét cc sèng tù B Nhí tiếc khứ D Lòng yêu nớc thầm kÝn

3 Câu thơ “Làng vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông cho ta hiểu địa làng nh“ ” nào?

A Trên đảo gần bờ biển C Trên cù lao sông

B Trên bờ sông chảy biển D Trên cù lao, đờng sông nửa ngày tới biển

4 Câu thơ “Làng vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sơngcó cách diễn tả thật đặc biệt: lấy thơì gian để khoảng cách Điều hay sai?

A Đúng B Sai

5 Câu thơ Dân chài lới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm cho ta hiểu ngời dân chài thơ Quê h ơng ?

A Có tầm vóc phi thờng C Mang vẻ đẹp lao động tâm hồn phóng khống B Cơ thể khoẻ mạnh nắng gió đại dơng D Mang vẻ đẹp sức sng ca bin c

6 Câu thơ Chiếc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m Nghe chÊt muối thấm dần thớ vỏ nên ngắt nhịp nh thÕ nµo?

(73)

B Nhịp 4/4 D Nhịp 2/3/3 ý nói hoàn cảnh sáng tác thơ “Khi tu hú”? A Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ B Khi tác giả giác ngộ cách mạng

C Khi tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác D Khi tác giả vợt ngục để trở với sống tự

8 Nhân vật trữ tình thơ Khi tu hú tác giả.“ ” Điều hay sai? A Đúng B Sai

9 Trong thơ Khi tu hú , không gian tự cao rộng tranh thơ đ ợc thể hiện qua hình ảnh nào?

A Lúa chiêm đơng chín, trái dần C Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào B Vờn râm dậy tiếng ve ngân D Đôi diều sáo lộn nhào không 10 Nhận xét phù hợp với đoạn thơ Khi tu hú ?“ ”

A Më giới rộn ràng, tràn đầy sức sèng C Bøc tranh mïa hÌ rùc rì

B Khao khát tự đến cháy bỏng D.Sức cảm nhận tinh tế,mãnh liệt tâm hồn yêu đời II Phần câu hỏi tự luận

1 Tâm trạng hổ đoạn đoạn thơ “Nhớ rừng” có điểm giống khác nhau? Từ đó, em hiểu nỗi khao khát đợc trở với đại ngàn h?

2 HÃy phân tích nỗi nhớ rừng hổ đoạn thơ th¬ “Nhí rõng”?

3 Mở đầu thơ “Nhớ rừng” lời đề từ “ Lời hổ vờn Bách thú” Việc mợn lời có tác dụng thể chủ đề thơ nh nào?

4 Bốn câu thơ cuối thơ “Quê hơng” thể nỗi nhớ quê nhà thơ Theo em, nỗi nhớ có đặc biệt?

5 Bµi thơ Quê hơng cho em hiểu tình cảm Tế Hanh với cảnh vật, sống ngời quê ông?

6 Nhng c sc ngh thut thơ “Quê hơng”? Em hiểu nhan đề thơ “Khi tu hú” nh nào?

8 Vì tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ Tố Hữu? Viết câu văn mở đầu Khi tu hú để tóm tắt nội dung thơ?

9 Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ Khi tu hỳ?

Ngày dạy: Buổi 19

Câu nghi vấn

_ Thế câu nghi vÊn? Cho vÝ dơ? A Lý thut:1 ThÕ nµo lµ c©u nghi vÊn?

(74)

_ Khi viÕt, cuối câu nghi vấn sử dụng dấu gì?

_ Nêu hình thức thờng gặp câu nghi vấn?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm Bài 18: Từ câu 19 đến câu 24 ( Sách BT

tr¾c nghiƯm – trang 117,

upload.123doc.net, 119 )

VÝ dơ:

_ ¸o đen năm nút viền tà

Ai may cho bËu hay lµ bËu may?

( Ca dao ) _ Sao u lại không thế?

( Ng« TÊt Tè ) _ H«m anh học phải không?

Cõu nghi viết có dấu chấm hỏi đặt cuối câu, trả lời phải nhằm vào từ biểu thị ý nghi vấn để trả lời Chức câu nghi vấn dùng để hỏi yêu cầu trả lời, ngồi cịn có chức khỏc

2 Các hình thức nghi vấn th ờng gặp : a Câu nghi vấn không lựa chọn

Kiểu câu đợc chia thành trờng hợp sau:

* Câu nghi vấn chứa đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, nh nào, bao nhiêu, đâu, bao giờ, sao ( sao, ),

Ví dụ:

_ Nhng năm vắng Ngời thuê viết đâu?

( Vũ Đình Liên ) _ Hai chàng vừa ý ta, nhng ta có một ngời gái, biết gả cho ngời nào?

( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) * Câu nghi vấn có chứa tình thái từ: à, , nhỉ, hử, hả, hở, chứ, chăng,

Ví dụ:

_ Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy

?

( Tơ Hồi ) _ Bác trai chứ?

( Ngô Tất Tố ) b Câu nghi vấn có lựa chän

Kiểu câu đợc chia thành trờng hợp sau:

* C©u nghi vÊn dïng quan hệ từ: hay, hay là, hoặc, là

Ví dơ:

_ Mình đọc hay tơi đọc?

( Nam Cao ) * C©u nghi vÊn chøa cặp phụ từ:

cú khụng, cú phi khụng, cha,

VÝ dơ:

_ Hång! Mµy muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?

( Nguyên Hồng ) B tập:

I Phần BT Trắc nghiệm: 19 D

20 B 21

(75)

Bµi tËp 1:

Tìm câu nghi vấn câu dới cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn:

a T«i hỏi cho có chuyện: _ Thế cho bắt à?

( Nam Cao ) b _ Kh«ng! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về.

Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

_ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!

( Nguyên Hồng ) c Anh chị có phúc lớn Anh có biết con gái anh thiên tài hội hoạ không?

( T Duy Anh ) d Không, ông giáo ạ! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?

( Nam Cao ) g _ Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng nghiên sầu _ Lá vàng rơi giấy;

Ngoµi giêi ma bơi bay.

Theo em câu thơ tả cảnh hay tả tình?

( Ng÷ văn 8, tập hai ) Bài tập 2:

a Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) đoạn trích dới đây:

Gừ u roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ ( )

_ Thằng ( ) Ơng tởng mày chết đêm qua, cịn sống ( ) Nộp tiền su ( ) Mau ( ) Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói đ-ợc câu gì( ) Ngời nhà lí trởng cời cách mỉa mai ( )

_ Anh ta lại phải gió nh đêm qua y ( )

Rồi vào mặt chị Dậu ( )

Nối với d Nèi víi e Nèi víi a 22 B

23 (1) A (2) B (3) A (4) A (5) A (6) A 24 C

II PhÇn BT Tự luận: Bài tập 1:

_ Các câu nghi vấn: a Thế cho bắt à?

b Sao lại không vào?

c Anh có biết gái anh thiên tài hội hoạ không?

d Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?

_ DÊu hiƯu h×nh thøc:

+ Cuèi c©u cã dÊu chÊm hái

+ Trong câu có từ nghi vấn: à, sao, có không, gì

Bài tập 2:

a Điền dấu c©u

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ: _ Thằng ! Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống à? Nộp tiền su ! Mau!

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói đ-ợc câu Ngời nhà lí trởng cời cách mỉa mai:

_ Anh ta lại phải gió nh đêm qua đấy! Rồi vào mặt chị Dậu:

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải khơng? Đấy! Chị nói với ơng cai, để ơng đình kêu với quan cho ! Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất một nữa!

(76)

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ( ) Đấy ( ) Chị nói với ơng cai, để ơng ấy đình kêu với quan cho ( ) Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất một giờ ( )

( Ngô Tất Tố ) b Chỉ câu nghi vấn đoạn trích sau điền dấu xong Cho biết dấu hiệu để nhận câu nghi vn?

Bài tập 3:

Phân biệt khác hai câu nghi vấn ( in đậm ) sau:

( Mẹ hồi hộp thầm vào tai t«i: ) _ Con cã nhËn kh«ng?

[ ]

_ Con nhận cha? ( Mẹ hồi hộp )

( Tạ Duy Anh ) Bài tập 4:

Phân biệt khác hai câu nghi vấn sau:

_ Hôm lớp cậu píc-níc?

_ Lớp cậu píc-níc hôm nào?

Bài tập 5:

Các câu sau có phải câu nghi vấn không? HÃy điền dấu câu thích hợp vào cuối câu

a Vua hỏi:

_ Còn nàng út đâu ( )

b Vua hỏi nàng út đâu ( )

Bài tập 6:

Các câu sau có phải câu nghi vấn không? Vì sao?

a Ai ¬i chí bá ruéng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu ( Ca dao ) b Nhớ giãi nắng dầm sơng

Nhớ tát nớc bên đờng hôm nao

( Ca dao ) c Ngêi nµo chăm học tập ngời sẽ tiến bộ.

d Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

( Tô Hoài ) Bài tập 7:

Cho biết khác đại tì in đậm câu sau:

a _ Ai y?

_ Anh cần ai thì gọi ngời ấy.

b _ Cái giá bao nhiêu?

_ Anh cần bao nhiêu, đa anh bấy nhiêu.

_ Các câu nghi vấn ®o¹n trÝch:

+ Ơng tởng mày chết đêm qua, sống đấy à?

+ Chị khất tiền su đến chiều mai phải khơng?

_ DÊu hiƯu:

+ Cuèi c©u cã dÊu chÊm hái

+ Trong câu có từ nghi vấn: à, phải không

Bài tập 3: Sự khác biệt:

Các cặp từ nghi vấn: _ có không

_ đã cha

=> Cặp phụ từ đã cha có hàm ý trình “nhận” diễn ra, ngời hỏi hỏi kết trình ú

Bài tập 4: Sự khác nhau:

a Câu “Hơm lớp cậu píc-níc?”: _ Từ nghi vấn đứng đầu câu

_ Nªu sù viƯc cha diƠn

b Câu “Lớp cậu píc-níc hôm nào?”: _ Từ nghi vấn đứng cuối câu

_ Nêu việc diễn Bài tập 5:

_ Câu Còn nàng út đâu? câu nghi vấn _ Câu Vua hỏi nàng út đâu. câu nghi vấn Đây câu trần thuật

Bài tập 6:

_ Câc câu (a), (b), (c) câu nghi vấn

_ Câu (d) câu nghi vấn

Bài tập 7:

Sự khác đại tì in đậm a _ ai: đại từ nghi vấn

_ ai: đại từ phiếm

b _ bao nhiêu: đại từ nghi vấn _ bao nhiêu: đại từ phiếm c _ đâu: đại từ nghi vấn

(77)

c _ Mai, anh đâu?

_ Mai, anh đâu, theo đấy.

d _ Anh cần nào?

_ Anh cần nào, đa anh ấy.

Bài tập 8:

Đặt tìm 10 câu nghi vấn có hình thức khác

Bài tập 9:

Viết câu trần thuật, sau sử dụng hình thức nghi vấn để biến đổi thành câu nghi vấn

Bµi tËp 10:

Viết đoạn văn ( khoảng 10 dòng ) thuyết minh tác hại ma tuý có sử dụng câu nghi vấn Chỉ câu nghi vấn đoạn văn

_ nào: đại từ phiếm

Bµi tËp 8:

( HS tự đặt câu )

Bµi tËp 9:

_ Câu trần thuật:

Ngày mai lớp làm kiểm tra Ngữ văn

_ Chuyển thành câu nghi vấn:

Ngày mai có phải lớp làm bài kiểm tra Ngữ văn không?

Bài tập 10:

( HS tự viết đoạn văn )

Bài tập 1:

Tìm câu nghi vấn câu dới cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn:

a Tôi hỏi cho có chuyện: _ Thế cho bắt µ?

( Nam Cao ) b _ Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về.

Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

_ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!

( Nguyên Hồng ) c Anh chị có phúc lớn Anh có biết gái anh thiên tài hội hoạ không?

( T Duy Anh ) d Không, ông giáo ạ! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?

( Nam Cao ) g _ Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng nghiên sầu _ Lá vàng rơi giấy;

Ngoµi giêi ma bơi bay.

Theo em câu thơ tả cnh hay t tỡnh?

( Ngữ văn 8, tập hai ) Bài tập 2:

a Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) đoạn trích dới đây:

Gừ u roi xung t, cai lệ thét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ ( ) _ Thằng ( ) Ông tởng mày chết đêm qua, sống ( ) Nộp tiền su ( ) Mau ( )

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói đợc câu gì( ) Ngời nhà lí trởng cời cách mỉa mai ( )

_ Anh ta lại phải gió nh đêm qua ( ) Rồi vào mặt chị Dậu ( )

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ( ) Đấy ( ) Chị nói với ơng cai, để ơng ra đình kêu với quan cho ( ) Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa ( )

( Ngô Tất Tố ) b Chỉ câu nghi vấn đoạn trích sau điền dấu xong Cho biết dấu hiệu để nhận câu nghi vấn?

(78)

Phân biệt khác hai câu nghi vÊn ( in ®Ëm ) sau:

( MĐ hồi hộp thầm vào tai tôi: ) _ Con cã nhËn kh«ng?

[ ]

_ Con nhận cha? ( Mẹ hồi hộp )

( T¹ Duy Anh ) Bài tập 4:

Phân biệt khác hai câu nghi vấn sau: _ Hôm líp cËu ®i pÝc-nÝc?

_ Líp cËu ®i pÝc-nÝc hôm nào?

Bài tập 5:

Các câu sau có phải câu nghi vấn không? HÃy điền dấu câu thích hợp vào cuối câu a Vua hỏi:

_ Còn nàng út đâu ( )

b Vua hỏi nàng út đâu ( )

Bài tập 6:

Các câu sau có phải câu nghi vấn không? Vì sao? a Ai chí bá ruéng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu

( Ca dao ) b Nhớ giÃi nắng dầm s¬ng

Nhớ tát nớc bên đờng hôm nao

( Ca dao ) c Ngời chăm học tập ngời tiến bé.

d Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

( Tô Hoài ) Bài tập 7:

Cho biết khác đại tì in đậm câu sau: a _ Ai đấy?

_ Anh cần ai thì gọi ngời ấy.

b _ Cái giá bao nhiêu?

_ Anh cần bao nhiêu, đa anh nhiêu.

c _ Mai, anh đâu?

_ Mai, anh đâu, theo đấy.

d _ Anh cần nào?

_ Anh cần nào, đa anh ấy.

Bài tập 8:

Đặt tìm 10 câu nghi vấn có hình thức khác Bài tập 9:

Viết câu trần thuật, sau sử dụng hình thức nghi vấn để biến đổi thành câu nghi vấn

Bµi tËp 10:

Viết đoạn văn ( khoảng 10 dòng ) thuyết minh tác hại ma tuý có sử dụng câu nghi vấn Chỉ câu nghi vấn đoạn ú

Bài tập câu nghi vấn - ngữ văn 8, tập hai.

Bài tập 2:

a Điền dấu câu

Gừ u roi xung đất, cai lệ thét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ: _ Thằng ! Ông tởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền su ! Mau!

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói đợc câu Ng-ời nhà lí trởng cNg-ời cách mỉa mai:

_ Anh ta lại phải gió nh đêm qua đấy! Rồi vào mặt chị Dậu:

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? Đấy! Chị nói với ơng cai, để ơng đình kêu với quan cho ! Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa!

(79)

Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích sau: a Tỏ ngậm ngùi thơng xót thấy tơi, tơi chập chừng nói tiếp:

_ Mấy lại rằm tháng tám giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày, và mày cịn phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi đến ch?

( Nguyên Hồng ) b Cái Tí bếp mắng ra:

_ Đã bảo u khơng có tiền, lại lằng nhằng nói mãi! Mày tởng ngời ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi! Khoai chín đây, để tơi đổ cho ông xơi, ông đừng làm tội u nữa.

( Ng« TÊt Tè ) c Thoắt trông lờn lợt màu da,

Ăn to lớn đẫy đà làm sao?

( Nguyễn Du ) d Nghe nói, vua triều thần bật cời Vua lại phán:

_ Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ đợc!

( Em bé thơng minh ) e Mụ vợ trận lơi đình tát vào mặt ơng lão:

_ Mµy c·i µ? Mày dám cÃi bà phẩm phu nhân à? §i biĨn, nÕu kh«ng tao sÏ cho ngêi lôi đi.

( ễng lóo ỏnh cỏ cá vàng ) Bài tập 2:

Thay câu tập câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đ-ơng

Bài tập 3:

Xét trờng hợp sau trả lời câu hỏi: a Hôm qua cậu quê thăm bà ngoại phải không? _ Đâu có?

b _ Bạn cất giùm tập Toán à? _ Đâu?

c Bỏc ó i ri sao, Bác ơi!

Mùa thu đẹp nắng xanh trời.

( Tố Hữu ) d Nam ơi! Bạn trao cho sỏch c khụng?

Câu hỏi:

_ Trong trờng hợp trên, câu câu nghi vấn? _ Cho biết chức cụ thể câu nghi vÊn?

Bài tập 4: Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích gì? a Bác ngồi đợi cháu lúc có đợc khơng?

b CËu có chơi biển với bọn không?

c Cậu mà mách bố có chết tớ không?

d Sao mà cháu ồn thế?

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w