Huong dan to chuc Sinh hoat lop

6 3 0
Huong dan to chuc Sinh hoat lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nói cách khác, học sinh phải là chủ thể của giờ sinh hoạt lớp, phải được tham gia vào giờ sinh hoạt lớp từ những vai trò và nhiệm vụ khác nhau như người thực thi nhiệm vụ được giao, ngư[r]

(1)

TỔ CHƯC SINH HOẠT LỚP 1 Tác dụng giáo dục sinh hoạt lớp

- Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phải đời sống tập thể hàng ngày lớp học

- Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em phải vừa học vừa chơi, thi tài với Từ em lĩnh hội nhiều, góp phần phát triển nhân cách toàn diện học sinh, tức phát triển mặt trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ sức khoẻ, thể chất … học sinh;

2 Nguyên nhân làm cho HS khơng thích sinh hoạt lớp - HS khơng tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp

- Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng, lập lập lai, không thực gắn với nhu cầu HS Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề họ phải giải mà vấn đề thầy/cơ

- Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS

- GV nghiêm khắc, không gần gữi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí HS để hiểu em

3 Xác định yêu cầu sinh hoạt lớp

(2)

- Thu hút tối đa tham gia HS hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn GV nhằm tăng cường vai trò tự quản học sinh: Sự tham gia HS vào hoạt động, công việc lớp, trường vừa nhu cầu, vừa quyền học sinh Sự tham gia tất HS vào sinh hoạt lớp tạo môi trường chung để HS trải nghiệm xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu em, tạo môi trường lớp học mang bầu khơng khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lắng nghe ý kiến Từ tình cảm gắn bó, chia sẻ em hình thành củng cố

Nói cách khác, học sinh phải chủ thể sinh hoạt lớp, phải tham gia vào sinh hoạt lớp từ vai trò nhiệm vụ khác người thực thi nhiệm vụ giao, người tổ chức, người khám phá đánh giá hoạt động họ, tập thể họ

- Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến cơng việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh: Mỗi lớp, tập thể đều có cơng việc chung cần giải quyết, ví dụ xây dựng qui định riêng lớp, xác định tiêu thi đua, xử lí tình nảy sinh tập thể lớp…., cần HS tự thảo luận, trao đổi định Mục đích nhằm nâng cao bầu khơng khí đồn kết, tinh thần trách nhiệm … học sinh lớp Một tập thể lớp đồn kết với thành viên có tinh thần trách nhiệm cao môi trường giáo dục tốt cho học sinh Ngoài việc thường xuyên thu hút em vào trình bàn bạc chung tạo em lịng tin vững chúng có vị trí định lớp chúng cố gắng nỗ lực hợp tác với thành viên để hoàn thành công việc giao

- Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại: Giao lưu HS có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục Chính thơng qua giao lưu với bạn, mà lực hiểu người khác, hiểu bạn HS xây dựng lực hiểu thân hình thành lực tự ý thức, sở tự giáo dục phát triển Trong trình giao lưu, em trao đổi với quan điểm, tư tưởng, hứng thú, tâm trạng, xúc cảm từ có tác động lẫn Trên sở hiểu biết nhau, HS dễ dàng cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên bầu khơng khí lớp học đồn kết, cởi mở thân thiện

(3)

Các hình thức tổ chức sinh hoạt lớp:

a Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch: - Đánh giá lại hoạt động tuần:

+ Từng tổ trưởng báo cáo tình hình học tập việc thực nội quy trường lớp thành viên tổ

+ Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm họat động lớp tuần vừa qua: nề nếp, học tập, đạo đức

+ Lớp phó phụ trách văn thể, lao động: nhận xét mảng hoạt động phụ trách

+ GV tuyên dương em học tập tốt, tham gia tốt phong trào lớp mà nhà trường đề ra; phê bình em khơng học bài, làm tập nhà; nhắc nhở yêu cầu HS nhà suy nghĩ xem có hình phạt em thường xuyên vi phạm

- Lập kế hoạch tuần

b Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề

- Đánh giá tình hình chung lớp tuần: lớp trưởng đánh giá chung sau có thống tổ GVCN HS bổ sung thấy cần thiết - Thơng báo cơng việc tuần tới

Hai nội dung nên tiến hành nhanh gọn khoảng 10 phút

- Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 35 phút): Nội dung sinh hoạt nên gắn với hoạt động chủ điểm tháng, gắn với ngày kỉ niệm lớn, gắn với kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội diễn địa phương, nước giới, Hình thức sinh họat đa dạng: thi văn nghệ tổ, đố vui khoa học; giao lưu với người

c Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm:

Nên giao cho tổ học sinh chủ trì, tổ khác hỗ trợ, tham gia Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:

(4)

- Vấn đề đưa thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng

- Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái để tất học sinh có hội bày tỏ ý kiến, quan điểm kiến

- Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi mạnh dạn, tự tin, tích cực HS lớp để thảo luận sôi có hiệu Cần tơn trọng ý kiến thành viên thảo luận,

- Nếu gặp khó khăn (trường hợp khơng thống ý kiến…) cần mời người cố vấn hay GV giải đáp (người cố vấn hay GV đóng vai trị người trọng tài khoa học cho HS trình thảo luận)

d Giao lưu- đối thoại với người cuộc:

Giao lưu hình thức tổ chức họat động giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết đề HS tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình, với người thật, việc thật lĩnh vực hoạt động Sinh hoạt lớp hình thức giao lưu tổ chức nhân ngày lễ lớn dân tộc hay lứa tuổi HS Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:

- Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú HS, đáp ứng nhu cầu em Thu hút đông đảo HS tham gia;

- Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm đối tượng giao lưu tuổi, lớp, vấn đề HS quan tâm vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành

- Khi tiến hành giao lưu, cần kết hợp trị chuyện người dẫn chương trình với khách mời giao lưu trao đổi, trò chuyện khách mời với người tham dự buổi giao lưu…

e Tổ chức hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS lịch )

Hội thi hình thức tổ chức họat động giáo dục, tạo sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh HS nhóm HS để em có hội thể tài năng, vẻ đẹp, chia sẻ, tiếp nhận kiến thức có liên quan đến chủ đề lựa chọn

Đây hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, địi hỏi thời gian chuẩn bị công phu

(5)

- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước diễn thi từ 10 - 15 ngày - Trước tiến hành hội thi ngày, cần phải tiến hành tốt cơng việc sau: + Tạo khơng khí sơi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua chỉnh trang lớp học nơi diễn hội thi, âm nhạc phương tiện âm thanh…

+ Họp ban giám khảo (BGK) để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm tính điểm, xác định yêu cầu BGK quy trình hoạt động BGK hội thi

Những lưu ý khen chê HS: Thực tế buổi sinh hoạt lớp, thầy thường chê học trị nhiều khen ngợi ( 60 - 70% “chê” học sinh, đáng phải ngược lại) Thầy cô biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập

Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực thích khen Khi khen chê HS cần lưu ý số vấn đề sau:

- Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất

- Khên ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen - Đối với hành vi tích cực cần khên vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát… - Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách

- Khi phê bình khơng chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu

TIẾN HÀNH MỘT TIẾT SINH HOẠT LỚP Học sinh bắt hát:

Giới thiệu đại biểu:

Giới thiệu tiết sinh hoạt:

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

A TỔNG KẾT TUẦN QUA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI

(6)

a LTrưởng: Mời Tổ trưởng tổ thông qua đánh giá hoạt động tổ 3 tuần vừa qua

* Ưu điểm: * Tồn * Tuyên dương * Phê bình

b Tổng kết điểm: Điểm cộng, Điểm trừ ,Tổng điểm II MỜI Ý KIẾN CỦA CÁC CÁN SỰ LỚP (NẾU CÓ) Mời phần báo cáo văn thể mỹ.

Mời phần báo cáo Phó học tập Mời phần báo cáo Phó lao động

III Ý KIẾN NHẬN XÉT CHUNG CỦA LỚP Tổng kết ý kiến chung tuần qua lớp Tuyên dương

Phê bình

- Lớp trưởng đưa hình thức xử phạt qui định - Phương hướng tuần tới :

Lớp trưởng hỏi ý kiến học sinh lớp ĐỀ XUẤT BAN CÁN SỰ LỚP. IV Ý KIẾN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan