TAI BIẾN TRUYỀN máu (HUYẾT học)

40 33 0
TAI BIẾN TRUYỀN máu (HUYẾT học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAI BIẾN TRUYỀN MÁU MỤC TIÊU  Nhận diện phân loại tai biến truyền máu  Trình bày cách xử trí tai biến truyền máu  Nêu biện pháp dự phòng tai biến truyền máu ĐẠI CƯƠNG  Truyền máu: định TH nguy ngập, ảnh hưởng đến tính mạng BN, khơng có phương pháp khác thay  Tai TM: phản ứng, biểu xảy người bệnh có liên quan đến truyền máu chế phẩm máu, nhe  nặng, tử vong  Truyền máu: lợi ích – nguy  Nhận diện, xử trí kịp thời PHÂN LOẠI  Cấp muộn  Tán huyết không tán huyết  Miễn dịch không miễn dịch TAI BIẾN TRUYỀN MÁU CẤP  Trong vòng 24 kể từ lúc bắt đầu truyền máu, thường 15 phút đầu  mức độ:  Nhẹ  Trung bình – nặng  Đe dọa tính mạng MỨC ĐỘ NHẸ  LS: phản ứng da chỗ mề đay, rash, ± ngứa  NN: phản ứng tăng cảm nhẹ với phóng thích histamine anaphylotoxin  Xử trí:  Truyền máu chậm lại  Antihistamine: Chlorpheniramin 0.1 mg/kg IV/IM  Tiếp tục truyền máu với tốc độ bình thường khơng có tiến triển triệu chứng sau 30 phút  Nếu khơng có cải thiện ls 30 phút triệu chứng nặng  điều trị mức độ trung bình – nặng  Phịng ngừa: antihistamine (Chlorpheniramine 0.1 mg/kg IV/IM) 30 phút trước truyền máu MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG  LS: thường xảy 30-60 phút sau truyền máu, tối đa 24 giờ, với triệu chứng như:  Đỏ mặt, mề đay, ngứa  Sốt, lạnh run  Lo lắng, đau đầu  Mạch nhanh, khó thở nhẹ  Nguyên nhân:  Phản ứng tăng cảm mức độ trung bình – nặng  Phản ứng sốt không tán huyết (kháng thể kháng bạch cầu, tiểu cầu, protein )  Túi máu nhiểm khuẩn có chất sinh nhiệt MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)  Xử trí:  Ngưng truyền máu  Thay dây truyền giữ đường truyền với dd NaCl 0.9%  Báo BS NHM  Gởi đơn vị máu kèm dây truyền máu, mẫu nước tiểu thu thập, mẫu máu từ vị trí truyền máu đối xứng nơi truyền máu kèm theo giấy yêu cầu XN đến NHM để khảo sát  Antihistamine IV/ IM  Hạ sốt uống/ hậu môn  Corticoids IV thuốc giãn phế quản có tiền co thắt phế quản, khò khè  Nước tiểu 24h tìm bằng chứng tán huyết  Nếu có cải thiện ls: truyền máu lại với đơn vị máu Truyền chậm theo dõi sát  Nếu khơng có cải thiện ls 15p tình trạng BN xấu hơn: điều trị mức độ đe dọa tính mạng MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)  Phòng ngừa: BN người nhận máu thường xuyên ≥ lần phản ứng sốt không tán huyết  Thuốc hạ sốt trước bắt đầu truyền máu  Lặp lại thuốc hạ sốt sau bắt đầu truyền máu  Truyền máu chậm có thể: máu tồn phần hờng cầu – giờ/ đơn vị, TCĐĐ giờ/ đơn vị  Giữ ấm BN  Sử dụng HC điều chế bằng buffy coat lọc bỏ BC, TCĐĐ lọc bỏ BC PHẢN ỨNG ĐE DỌA TÍNH MẠNG  Tán huyết nội mạch cấp  Nhiễm khuẩn shock nhiễm khuẩn  Phản ứng phản vệ  Quá tải tuần hoàn  Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu TỔN THƯƠNG PHỔI CẤP LIÊN QUAN TRUYỀN MÁU (TRALI) (TT)  Cơ chế bệnh sinh:  Không dự báo trước  Thường xảy – sau truyền máu  Phản ứng kháng thể bạch cầu trung tính và/hoặc kháng thể anti-HLA class I &II kháng nguyên tương ứng người cho nhận, xảy mạch máu phổi  KT người cho chống BCTT người nhận ( 85%)  KT người nhận chống BCTT người cho (5%)  10% không xác định KT người cho người nhận TỔN THƯƠNG PHỔI CẤP LIÊN QUAN TRUYỀN MÁU (TRALI) (TT)  Xử trí:  Ngưng truyền máu  Hỗ trợ hơ hấp  Hời sức tuần hồn  Khơng có điều trị đặc hiệu  Corticoid với hiệu chưa rõ ràng  Phịng ngừa: Khơng cần thiết TAI BIẾN TRUYỀN MÁU MUỘN  Thường xuất – 10 ngày sau truyền máu, số trường hợp phát sau nhiều ngày, nhiều tháng nhiều năm sau kết thúc truyền máu  Bao gồm:  Bệnh lây truyền sau truyền máu  Tán huyết muộn  Giảm tiểu cầu  Bệnh mô ghép chống chủ  Quá tải sắt BỆNH LÂY TRUYỀN SAU TRUYỀN MÁU  HIV –  HTLV I – II  Viêm gan siêu vi B, C  Giang mai, sốt rét  Nhiễm trùng khác: CMV, human parovirus B19, TÁN HUYẾT MUỘN  Triệu chứng:  Xảy 5-10 ngày sau truyền máu  Sốt, lạnh run, vàng da vàng mắt  Hb niệu hay bilirubin tăng, Hb – Hct giảm  Coombs TT (+), KTBT/ht (+) TÁN HUYẾT MUỘN (TT)  Cơ chế bệnh sinh:  Thường x/ra BN đã có miễn dịch trước với KN hờng cầu q/trình mang thai truyền máu nhiều lần  BN có KT bất thường hiệu giá thấp trước truyền máu không phát đ/ứng thứ phát  Hiện tượng đồng miễn dịch: tượng miễn dịch thứ phát chống lại đồng kháng nguyên HC (Vd: hệ Rh, Kell, Kidd ) TÁN HUYẾT MUỘN (TT)  Xử trí:  Thơng thường khơng điều trị, theo dõi sát  Điều trị BN có hạ huyết áp, suy thận: điều trị tán huyết nội mạch cấp  Kiểm tra lại nhóm máu BN, Coombs test, Bilirubin  Chỉ truyền thành phần máu cần thiết  Phòng ngừa:  Xét nghiệm kháng thể người nhận, chọn máu phù hợp  Tuy nhiên có số kháng thể khó phát trước truyền (anti-JKa) GIẢM TIỂU CẦU  Triệu chứng lâm sàng:  Triệu chứng xuất huyết (dưới da, niêm mạc, nội tạng) xuất sau 5-10 ngày truyền máu  TC giảm (< 100K/ul), chất lượng TC bình thường  Cơ chế bệnh sinh:  Kháng thể chống HPA – 1a tạo với tiểu cầu thành phức hợp tiểu cầu – anti HPA – 1a Phức hợp nhờ bổ thể nên phá hủy tiểu cầu BN  Phản ứng gặp tiềm ẩn, thường xảy nữ  Thường hồi phục sau 2-4 tuần GIẢM TIỂU CẦU (TT)  Xử trí:  Corticoids liều cao (1mg/kg/ngày) x – ngày  IV Immunoglobulin (2g/kg 0.4g/kg) x ngày  Thay huyết tương  Truyền TCĐĐ phù hợp BỆNH MÔ GHÉP CHỐNG CHỦ SAU TRUYỀN MÁU  Triệu chứng lâm sàng:  Xảy 10-12 ngày sau truyền máu  Sốt cao  Rash da tróc vảy  Tiêu chảy  Viêm gan  Giảm dòng tế bào máu ngoại vi BỆNH MÔ GHÉP CHỐNG CHỦ SAU TRUYỀN MÁU (TT)  Cơ chế bệnh sinh:  Tai biến tỷ lệ tử vong cao, thường xuất lần truyền máu sau  Bệnh xảy BN suy giảm miễn dịch (Vd: BN ghép tủy, hóa trị liệu ) BN không suy giảm miễn dịch truyền máu với người có loại mơ tương hợp HLA (nhân thân) tăng sinh TB lympho lympho T sp máu công lên người nhận sinh phản ứng miễn dịch chống lại người nhận BỆNH MÔ GHÉP CHỐNG CHỦ SAU TRUYỀN MÁU (TT)  Xử trí:  Thường BN tử vong trường hợp nặng Điều trị tạm thời, khơng có điều trị chun biệt  Phịng ngừa:  Nguy bị GVHD giảm xuống bằng việc sử dụng sản phẩm máu đã tia xạ QUÁ TẢI SẮT  Triệu chứng lâm sàng:  Biếng ăn, mệt mỏi Trương lực giảm, da có chấm đen mảng chấm đen bụng, mặt đùi  (±) Lách to, gan to, tiểu đường, xơ gan, suy tim  Sắt huyết tăng QUÁ TẢI SẮT (TT)  Cơ chế bệnh sinh:  Quá tải sắt với tăng Hemosiderin xảy BN truyền máu nhiều lần thời gian dài (> 10 – 50 đv) Sắt dư thừa sẽ tích tụ da quan nội tạng (tim, gan, tụy)  Xử trí:  Thuốc thải sắt ...MỤC TIÊU  Nhận diện phân loại tai biến truyền máu  Trình bày cách xử trí tai biến truyền máu  Nêu biện pháp dự phòng tai biến truyền máu ĐẠI CƯƠNG  Truyền máu: định TH nguy ngập, ảnh hưởng... BN người nhận máu thường xuyên ≥ lần phản ứng sốt không tán huyết  Thuốc hạ sốt trước bắt đầu truyền máu  Lặp lại thuốc hạ sốt sau bắt đầu truyền máu  Truyền máu chậm có thể: máu tồn phần hờng... Túi máu nhiểm khuẩn có chất sinh nhiệt MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)  Xử trí:  Ngưng truyền máu  Thay dây truyền giữ đường truyền với dd NaCl 0.9%  Báo BS NHM  Gởi đơn vị máu kèm dây truyền

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:37

Mục lục

    TAI BIẾN TRUYỀN MÁU CẤP

    MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG

    MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)

    MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)

    PHẢN ỨNG ĐE DỌA TÍNH MẠNG

    TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP

    TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP (TT)

    TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP (TT)

    TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP (TT)

    NHIỄM TRÙNG & SHOCK NHIỄM TRÙNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan