1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SUY hô hấp cấp (hồi sức cấp cứu CHỐNG độc)

45 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Tổng Quan Suy Hô Hấp Cấp Mục tiêu  Nắm khái niệm suy hô hấp cấp  Hiểu nguyên nhân, bệnh sinh LS SHHC  Biết cách tiếp cận chẩn đoán bệnh nhân bị SHHC  Nắm nguyên tắc xử trí trường hợp bị SHHC Khái niệm Suy Hô Hấp Cấp  Cấp cứu thường gặp:  Tỉ lệ tử vong cao nhất,  Hội chứng gặp nhiều bệnh  Khác với Suy Hô Hấp Mạn:  Cấp: tiến triển theo giờ, đặc trưng RL nội mơi (khí máu, kiềm toan ) đe dọa tính mạng  Mạn: tiến triển theo ngày, kín đáo, chịu được, chí khơng có biểu lâm sàng Định nghiã Suy Hô Hấp Cấp  Cơ quan Hô Hấp không bảo đảm chức trao đổi khí gây ra:  Giảm oxy máu;  Có không kèm theo tăng cacbonic máu,  Được biểu qua khí máu động mạch (ABG)  Những khái niệm khác Những khái niệm khác (dễ nhầm lẫn)  Suy hô hấp cấp:  Acute Respiratory Failure – ARF  Thuật ngữ chung (nghĩa rộng): quan hô hấp bị suy cấp  H/C Nguy ngập hô hấp cấp:  Acute respiratory distress syndrome – ARDS  Thuật ngữ riêng: tình trạng ↓ oxy hóa máu nghiêm trọng, cấp  Tổn thương phổi cấp: Acute lung injury – ALI  Khởi phát cấp, thâm nhiễm phổi, ↓ oxy hóa máu,  Khơng có suy tim trái Cấu tạo Cơ Quan Hô Hấp  Bơm hô hấp:  Trung tâm hô hấp,  Hệ thống dẫn truyền thần kinh,  Cơ hô hấp khung xương thành ngực   Đơn vị hô hấp:   Phế nang,  Mao mạch phổi,  Đường dẫn khí Cấu tạo Đơn Vị Hơ Hấp  Đường dẫn khí  Phế nang  Mao mạch phổi Chức Cơ Quan Hô Hấp  Trao đổi khí tế bào  mơi trường:  Cung cấp oxy  Thải cacbonic DUY TRÌ NỘI MƠI  Bằng qúa trình sau:  Q trình thơng khí: đưa khơng khí vào phế nang, khơng khí cũ từ phế nang mơi trường  Q trình khuếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch: O từ phế nang vào máu, CO2 từ máu phế nang  Quá trình vận chuyển khí máu: O2 từ m/mạch phổi đến mơ, CO2 từ mô đến m/mạch phổi Cấu tạo Shunt – nối tắt Tiếp Cận Chẩn Đoán  Chẩn đoán lâm sàng  Chẩn đoán cận lâm sàng Tiếp cận chẩn đốn nghĩ đến SHHC  SHHC loại ?  Giảm oxy máu ? hay Tăng thán?  Có tổn thương phổi hay không?  SHHC mức độ nặng hay nguy kịch ?  Nặng: Khó thở RL nhịp thở, tím/ đỏ tía, vã mồ chưa có RL huyết động, tâm-thần kinh đáng kể  Nguy kịch: có RL huyết động, tâm-thần kinh đáng kể Đặc điểm Tiếp Cận Chẩn Đoán LS  Triệu chứng LS SHHC: không đặc hiệu nhạy cảm  Xanh tím (hypoxemia) đỏ tía (hypercapnia) dễ nhầm  Khó thở & RL nhịp thở không tương xứng với mức SHHC  Rale phổi giúp tìm nguyên nhân xác định mức độ  Nhưng dấu hiệu toàn thân: định xử trí cấp cứu  Tim mạch: rối loạn huyết động … NKQ, thở máy  Tâm-thần kinh: hôn mê, lú lẫn…  NKQ, thở máy Tiếp cận chẩn đốn qua khí máu  Chích xác: xác định , phân loại mức độ  Nhưng khó khả thi:  Chỉ có BV lớn  Cần có thời gian  khơng trì hỗn can thiệp cấp cứu  Kết sai lệch khơng kịp thời Tiếp cận chẩn đốn qua khí máu  Xác định thể loại SHHC:  Giảm Oxy máu: PaO2/FiO2 < 300  Tăng thán: PaCO2>45 mmHg với pH < 7,35  SHH Cấp mạn: có HCO3- > 30mmol/l  Xác định mức độ SHHC:  Giảm Oxy máu nguy kịch: PaO2/FiO2 < 200  Tăng thán nguy kịch: pH45 mmHg Cận lâm sàng khác  SpO2: cho biết kiện “thô” Oxy máu  Công cụ theo dõi không xâm lấn bổ ích  Khơng có giá trị:  có RL huyết động hay  dùng thuốc vận mạch  Chẩn đoán xác định  Chụp X Quang phổi:  Phát nguyên nhân SHHC,  có tổn thương phổi khơng?  xử trí thích hợp NGUN TẮC XỬ TRÍ Suy Hơ Hấp Cấp (1) Xác định mức độ SHHC  trình tự xử trí (2) Đảm bảo đường thở  chìa khóa HSHH (3) Sửa chữa Hypoxemia - Hypercapnia (4) Tìm điều trị nguyên nhân (1) Xác định mức độ SHHC  Mức độ nặng  đảm bảo đường thở, sử dụng thuốc, oxy liệu pháp theo dõi sát tiến triển SHHC  Mức độ nguy kịch  thiết lập đường thở cấp cứu thơng khí học ngay, dùng thuốc đồng thời (2) Đảm bảo đường thở  Đặt BN tư thuận lợi cho hồi sức lưu thông đường thở  Khai thơng khí đạo  Thiết lập đường thở cấp cứu: NKQ, MKQ, Mask, Kim chọc (3) Sửa chữa Hypoxemia với oxy liệu pháp  Đặt mục tiêu phù hợp với chế bệnh sinh:  PaO2  60 mmHg hay SaO2 90% cho ARDS COPD  pH  7.3 tránh gây tăng thông khí mức  Lựa chọn phương pháp dụng cụ xác:  Qua thơng khí tự nhiên: Mask; Catheter, canul  Qua thơng khí học:  Chọn PEEP tối ưu  Thủ thuật mở phổi  Chấp nhận ưu thán (3) Sửa chữa Hypercapnia  Sửa chữa cân cung/cầu thơng khí:  Tăng cung: theo chế bệnh sinh  Giảm cầu: hạ sốt, an thần, giảm đau, kháng sinh…  Thở máy lúc  Nên bắt đầu sớm không xâm nhập  Thở máy xâm nhập SHHC nguy kịch  Chấp nhận ưu thán mục tiêu oxy hóa máu tối thiểu gây tổn thương phổi (4) Tìm điều trị ngun nhân  Dùng antidote làm test nghi ngờ ngộ độc”  Naloxon cho Heroin-Morphin hay  Anexate cho Benzodiazepine  NaHCO3  nhiễm toan SHHC không khuyến cáo  Thở máy (TKCH) biện pháp hỗ trợ nhân tạo tạm thời để chờ đợi giải nguyên nhân gây SHHC, phục hồi hơ hấp (thơng khí) tự nhiên Câu hỏi / tham luận / ý kiến khác? Vui lòng gọi điện thoại hay e-mail Đỗ Quốc Huy 0903.723.769 doquochuymd@gmail.com Tài liệu tham khảo Brenner M Critical Care and Cardiac Medicine Current Clinical Strategies 2006 Edition David L, Rutledge F Acute Respiratory Failure In Pulmonary and Critical Care Medicine Editor by Bone RC Williams & Wilkins 1999 S VI; C 24; 24.2-24.9 Grippi MA Respiratory Failure: An Overview In Pulmonary Diseases and Disorders, vol 2, third Edition Editor by Fishman AP McGraw-Hill 1998, P17; S22; C165; 2525-2535 Irwin RS, Pratter MR A physiologic Approach to Managing Respiratory Failure In Intensive Care Medicine, Editor by Irwin RS Fourth Edition Lippincott-Raven 1999,IV 571-575 O'Connor MF, Hall JB Airway Management In Principles of Critical Care, second Edition Editor by Hall JB, Mc Graw-Hill 1998;PII; 111-120 SCCM Guidelines for Standards of Care for Patients with Acute Respiratory Failure On Mechanical Ventilatory Support Task Force on Guidelines, Society of Critical Care Medicine, 6/8/99 Vũ Văn Đính Suy Hơ Hấp Cấp HSCC.T1; NXB Y-Học 1999; 31-41 Wood LD The Pathophysiology And Differential Diagnosis Of Acute Respiratory Failure In Principles of Critical Care, second Edition Editor by Hall JB, Mc Graw-Hill 1998; PIV; 499508 ... khái niệm khác (dễ nhầm lẫn)  Suy hô hấp cấp:  Acute Respiratory Failure – ARF  Thuật ngữ chung (nghĩa rộng): quan hô hấp bị suy cấp  H/C Nguy ngập hô hấp cấp:  Acute respiratory distress... khái niệm suy hô hấp cấp  Hiểu nguyên nhân, bệnh sinh LS SHHC  Biết cách tiếp cận chẩn đoán bệnh nhân bị SHHC  Nắm nguyên tắc xử trí trường hợp bị SHHC Khái niệm Suy Hô Hấp Cấp  Cấp cứu thường... trọng, cấp  Tổn thương phổi cấp: Acute lung injury – ALI  Khởi phát cấp, thâm nhiễm phổi, ↓ oxy hóa máu,  Khơng có suy tim trái Cấu tạo Cơ Quan Hô Hấp  Bơm hô hấp:  Trung tâm hô hấp, 

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brenner M. Critical Care and Cardiac Medicine Current Clinical Strategies. 2006 Edition Khác
2. David L, Rutledge F. Acute Respiratory Failure. In Pulmonary and Critical Care Medicine. Editor by Bone RC. Williams &amp; Wilkins 1999. S VI; C 24; 24.2-24.9 Khác
3. Grippi MA. Respiratory Failure: An Overview. In Pulmonary Diseases and Disorders, vol 2, third Edition. Editor by Fishman AP. McGraw-Hill 1998, P17; S22; C165; 2525-2535 Khác
4. Irwin RS, Pratter MR. A physiologic Approach to Managing Respiratory Failure. In Intensive Care Medicine, Editor by Irwin RS. Fourth Edition. Lippincott-Raven 1999,IV 571-575 Khác
5. O'Connor MF, Hall JB. Airway Management. In Principles of Critical Care, second Edition. Editor by Hall JB, Mc Graw-Hill 1998;PII; 111-120 Khác
6. SCCM. Guidelines for Standards of Care for Patients with Acute Respiratory Failure On Mechanical Ventilatory Support. Task Force on Guidelines, Society of Critical Care Medicine, 6/8/99 Khác
8. Wood LD. The Pathophysiology And Differential Diagnosis Of Acute Respiratory Failure. In Principles of Critical Care, second Edition. Editor by Hall JB, Mc Graw-Hill 1998; PIV; 499- 508 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w