1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

17 684 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 27,95 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HỘI CÔNG TÁC QUẢN THU BẢO HIỂM HỘI I. Tổng quan về BHXH 1. Sự cần thiết khách quan của BHXH Trong đời sống hội, con người luôn tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm, các giá trị cần thiết cho sự tồn tại phát triển của mình. Đồng thời trong quá trình đó, con người cũng luôn chịu sự tác động của các quy luật khách quan, của các điều kiện tự nhiên điều kiện hội. Những tác động này nhiều khi có thể biết trước, nhưng nhiều khi diễn ra một cách ngẫu nhiên mà con người không dự đoán một cách đầy đủ. Khi đó chúng trở thành những thế lực không kiểm soát nổi. Nó gây ra những tác hại to lớn đối với sinh mạng, điều kiện sống của con người, những của cải mà con người làm ra chẳng hạn như: Tai nạn, ốm đau, mất việc làm, tuổi già, chết . Để vượt qua những khó khăn đó, từ lâu người ta đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa các biện pháp khắc phục hậu quả cần thiết như: Tránh né rủ ro, ngăn chặn tổn thất, giảm thiểu tổn thất . Một trong những biện pháp hưũ hiệu nhất là lập quỹ dự trữ tiến hành bảo hiểm tập trung trên phạm vi toàn hội. Vì các rủi ro trong đời sống hội rất đa dạng phức tạp, nên bảo hiểm cũng đa dạng khác nhau BHXH chỉ là một trong những loại hình bảo hiểm mà đối tượng của nó là thu nhập của người lao động. Bảo hiểm nói chung BHXH nói riêng khi thực hiện đầy đủ các chức năng bảo hiểm, phân phối, điều chỉnh ràng buộc các bên tham gia sẽ có tác dụng to lớn trong đời sống hội. Nó góp phần đề phòng, hạn chế, khắc phục hậu quả rủ ro đảm bảo cho sự phát triển bình thường ổn định sản xuẩt kinh doanh, góp phần tăng thu ngân sách ngoại tệ cho Nhà nước nó còn tập hợp được mảng tiền nhàn rỗi nằm rải rác ở các tầng lớp dân cư hình thành nên quỹ bảo hiểm. Quỹ này không chỉ đầu tư cho nền kinh tế mà còn góp phần tiết kiệm chống lạm phát ổn định đời sống cho người lao động. Mặt khác nó còn ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ lao động góp phần thực hiện các chính kinh tế hội khác. 2. Quá trình hình thành phát triển của BHXH Ra đời vào giữa thế kỷ XIX khi mà nền công nghiệp kinh tế hành hoá đã phát triển ở châu Âu, hệ thống BHXH đầu tiên là công trình của Chính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Bismarck (1803 -1883) với cơ chế ba bên: Nhà nước, giới chủ,giới thợ cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động trong một số trường hợp họ gặp rủ ro. Sau đó trước tác dụng tích cực của BHXH nhiều nước đã tiến hành triển khai áp dụng hệ thống BHXH này. Trong những năm 30 của thế kỷ XX một số nước còn mở rộng chế độ khác ngoài BHXH xuất hiện khái niệm “an toàn hội”. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã có công ước 102 năm 1952 về “an toàn hội “. BHXH từ khi xuất hiện luôn phát huy được tác dụng trong những lúc người lao động gặp khó khăn hiểm nghèo do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già .trên cơ sở những cam kết đóng góp của người lao động người sử dụng lao động cho một bên thứ ba (Cơ quan BHXH) trước khi xảy ra các rủi ro. Tuy nhiên BHXH không trực tiếp chữa bệnh cho người tham gia BHXH khi họ gặp ốm đau bệnh tật, hay sắp xếp việc làm cho họ khi bị mất việc làm, mà BHXH chỉ bù đắp phần thu nhập bị giảm hay mất đi để họ trang trải chi tiêu do gặp rủi ro trên. Như vậy dưới góc độ kinh tế, BHXH là một phạm trù kinh tế tổng hợp là sự bù đắp thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động. Dưới góc độ pháp lý, chế độ BHXH là tổng hợp những quy định của Nhà nước, quy định các hình thức đảm bảo các điều kiện vật chất tinh thần cho người lao động thành viên trong gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động. Mục tiêu cuả BHXH là nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động Quốc tế (ILO) khuyến cáo như sau. - Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. - Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật. - Xây dựng các điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư các nhu cầu đặc biệt của người già trẻ nhỏ. Với những mục tiêu trên BHXH đã trở thành một trong những quyền con người Đại hội đồng liên hiệp quốc thừa nhận được ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 “ Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của hội đều có quyền hưởng BHXH .”. Ở nước ta BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm hội. Giai đoạn năm 1993 về trước. Giai đoạn này BHXH Việt nam được tổ chức thành hai hệ thống . - Hệ thống I: Do Bộ lao động thưong binh hội quản (quản các chế độ dài hạn). - Hệ thống II: Do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản (quản các chế độ ngắn hạn ). Trong giai đoạn này BHXH Việt Nam còn một số bất cập như: Đối tượng tham gia còn rất hạn hẹp (chỉ có công nhân viên chức làm việc trong cơ quan Nhà nước lực lượng vũ trang). Trong giai đoạn này chúng ta thực hiện 6 chế độ ( ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động, hưu trí tử tuất). Quỹ BHXH phần lớn do ngân sách Nhà nước gánh vách, người lao động chủ sử dụng lao động chỉ đóng góp 4,7% tiền lương quỹ lương. Việc thực hiện chi trả còn nhiều bất cập về các khâu như: Giám định thương tật mức lương, chế dộ khi về hưu . đặc biệt là trong nội bộ các chế độ còn mang tính bình quân giữa các ngành nghề nên không khuyến khích được người lao động làm việc trong các ngành nghề độc hại. Bên cạnh đó chúng ta còn chưa bóc tách được ưu đãi hội ra khỏi BHXH. Vấn đề quản BHXH trong giai đoạn này rất chồng chéo, chức năng nhiệm vụ chưa được rõ biệt. Việc điều phối giữa hai cơ quan Tổng liên đoàn Bộ lao động thương binh hội chưa được thực hiện . Giai đoạn từ 1993 - 1995 Giai đoạn này BHXH thực hiện theo nghị định 43-CP/1993. Đây là giai đoạn mà nền kinh tế thị trường đã được thực hiện ở Việt nam gần 10 năm (1986 – 1995) nên chính sách BHXH buộc phải thay đổi theo cho phù hợp. Giai đoạn này khác giai đoạn trước ở chỗ mức đóng góp của chủ sử dụng lao động là 15%, thợ là 5% . Nội dung mỗi chế độ BHXH cũng có sự thay đổi. Đặc biệt chúng ta đã bỏ chế độ mất sức lao động bắt đầu bóc tách các chế độ ưu đãi hội ra khỏi BHXH. Đối tượng tham gia BHXH cũng được mở rộng (quy định những doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên phải tham gia BHXH ) . Giai đoạn từ 1995 đến nay. Giai đoạn này BHXH thực hiện theo nghị định 12/CP 19/CP, dựa trên luật lao động (1994). Giai đoạn này BHXH có một số điểm khác so với một số giai đoạn trước ở chỗ BHXH đã thống nhất về mặt tổ chức tập trung về một mối đó là thành lập cơ quan BHXH Việt Nam trực thuộc Chính phủ. Cơ quan này quản toàn bộ sự nghiệp BHXH, còn Bộ lao động thương binh hội quản về mặt Nhà nước về BHXH . Ngoài BHXH bắt buộc (các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên) còn có BHXH tự nguyện. Nội dung của các chế độ BHXH cũng có sử đổi cho phù hợp. Giai đoạn này còn thực hiện BHXH cho cán bộ phường, nguồn quỹ BHXH do được quản tập trung thống nhất vì thế hiệu quả đầu tư tốt , quỹ tăng trưởng mạnh. Các chính sách ưu đãi hội hầu như đã được bóc tách ra khỏi BHXH . Như vậy ngay sau khi Bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, Chính phủ đã ban hành nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 về Điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế. Nội dung của Điều lệ này đã góp phần thực hiện công bằng sự tiến bộ của hội, góp phần lành mạnh hoá thị trường người lao động đồng thời đáp ứng được sự mong mỏi của đông đảo người lao động ở các thành phần kinh tế. 3. Đối tượng, chức năng tính chất của BHXH. 3.1. Đối tượng của BHXH. BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do người lao động bị giám hoặc mất khả năng lao động vì các nguyên nhân như: ốm đau, tai nạn già yếu . Vì vậy đối tượng của BHXH chính là thu nhập của người lao động bị biến động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những người tham gia BHXH. Đối tượng tham gia BHXH là người lao động người sử dụng lao động.Tuỳ theo điều kiện kinh tế phát triển của mỗi nước mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận người lao động. Ban đầu khi mới có chính sách BHXH, các bước đều thực hiện BHXH bắt buộc đối với các viên chức Nhà nước, những người làm công hưởng lương. Việt nam cũng không rời khỏi thực tế này, dù như vậy là không bình đẳng giữa tất cả những người lao động. Song về mục tiêu của BHXH về lâu dài sẽ áp dụng với tất cả mọi người lao động trong hội đặc biệt là khi nền kinh tế phát triển. Vì thế trong thời gian qua BHXH ở nhiều nước đã được thực hiện dưới hai hình thức: Bắt buộc tự nguyện 3.2. Chức năng của BHXH. BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động tham gia BHXH khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ tính chất cơ chế tổ chức cuỷa BHXH. BHXH tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Các bên tham gia BHXH đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Theo quy luật ” số đông bù số ít ” BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập cả theo chiều dọc chiều ngang. Thực hiện chức năng này BHXH góp phần thực hiện công bằng hội. BHXH góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động cá nhân năng suất lao động hội. Người lao động khi bị đau, thai sản, tai nạn lao động, về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Do đó cuộc sống của họ gia đình họ luôn được bảo đảm, tạo cho người lao động luôn yên tâm làm việc. BHXH gắn bó lợi ích giữa ngưòi lao động người sử dụng lao động, giữa người lao động với hội, giải quyết được mâu thuẫn giữa giới chủ giới thợ, đồng thời làm cho họ gắn bó hiểu nhau hơn. Đối với Nhà nước hội, chi cho BHXH là cách thức chi ít nhất có hiệu quả nhất, giải quyết được khó khăn về đời sống cho ngưòi lao động. 3.3. Tính chất của BHXH. - Tính tất yếu khách quan: Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ thì những rủi ro trong cuộc sống lại càng gia tăng vì thế BHXH ngày càng phát triển. - Tính ngẫu nhiên: Phát sinh không đồng đều theo thời gian không gian. - Tính kinh tế: Được thể hiện ở chỗ đã tham gia BHXH thì phải đóng quỹ khi người lao động gặp rủi ro sẽ được trợ cấp BHXH. - Tính hội: Được thể hiện ở chỗ mọi người đều có quyền tham gia BHXH được BHXH chấp nhận. - Tính dịch vụ: Được thể hiện ở chỗ ở đâu có nhu cầu BHXH thì ở đó có BHXH. 4. Các nguyên tắc của BHXH. */ Nhà nước thống nhất quản BHXH. BHXH là một chính sách lớn, ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống hội. Nó chứa đựng cả nội dung kinh tế, nội dung hội, nội dung phấp lý. Để đảm bảo sự hài hoà giữa các nội dung này đạt được mục tiêu của BHXH thì trước hết trách nhiệm thuộc về Nhà nước. Nhà nước phải chỉ đạo, tổ chức quản toàn bộ sự nghiệp BHXH thông qua việc ban hành các quy định pháp luật về BHXH kiểm tra việc thực hiện các quy định đó. Nhà nước tuỳ theo điều kiện kinh tế, hội mà quyết định chính sách quốc gia về BHXH để từng bước nâng cao đời sống gia đình người lao động, khi họ bị suy giảm hoặc mất khả năng lao động . */ Quỹ BHXH được hình thành trên cơ sở đóng góp của ba bên (Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động ). Vì thế bên cạch nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm của các chủ thể tham gia quan hệ lao động thì Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ quỹ BHXH có những biện pháp bảo toàn giá trị quỹ an toàn quỹ. */Thực hiện BHXH trên cơ sở phân phối theo lao động . BHXH là một trong những hình thức phân phối tổng sản phẩm quốc dân nên việc thực hiện phải dựa trên cơ sở phân phối theo lao động, phải đảm bảo giữa đóng hưởng, phải căn cứ vào mức đóng của nười loao động cho hội thể hiện qua tiền lương, tiền công, thời gian đóng góp cho quỹ BHXH. Từ đó quy định mức trợ cấp thời gian hưởng trợ cấp cho phù hợp với từng người lao động. Tuy nhiên khi xem xét nguyên tắc này còn cần đặt chúng trong mối quan hệ với các nguyên tắc khác của BHXH. Do đó người lao động đóng góp vào quỹ BHXH nhưng không có nghĩa chắc chắn sẽ được hưởng mọi chế độ BHXH. */ Thực hiện BHXH cho mọi trường hợp giảm hoặc mất khả năng lao động cho người lao động. Thực hiện BHXH cho mọi người lao động không phân biệt dù người đó là bất kỳ thành phần kinh tế nào. Khi đủ điều kiện phát sinh quan hệ BHXH thì đều có quyền lợi về BHXH. */ Mức chi trả không cao hơn mức tiền lương khi đang làm việc, nhưng không thấp hơn mức trợ cấp bảo hiểm tối thiểu, trong một số trưòng hợp phải đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho người lao động. Mức trợ cấp là khoản trợ cấp bằng tiền cho người lao động khi họ thu nhập của họ bị giảm hoặc mất do giảm hoặc mất sức lao động. Mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền lương khi đang làm việc, nhưng phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cho người lao động. Do vậy Nhà nước phải khống chế mức trợ cấp để đảm bảo quyền lợi cho người được hưởng BHXH. 5. Quỹ BHXH hệ thống các chế độ trong BHXH. 5.1. Quỹ BHXH. Theo Điều lệ BHXH hiện hành thì quỹ BHXH ở nước ta được hình thành từ các nguồn sau đây: - Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% chi cho các chế độ hưu trí, tử tuất, 5% chi cho các chế độ thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. - Người lao động đóng 5% tiền lương để chi cho các chế độ hưu trí tử tuất. - Nhà nước đóng hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động. Hàng tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định. Quỹ BHXH được quản thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập được Nhà nước bảo trợ. Quỹ mang hai tính đặc trưng : - Đối phó với những rủi ro mang tính ngẫu nhiên, quỹ BHXH cần phải có một lượng tiền dự trữ đủ lớn, phải an toàn về tài chính tức là phải bảo toàn về giá trị, không có rủi ro về tài chính. - Quỹ BHXH là quỹ tiêu dùng, là bộ phận cấu thành của hệ thống phân phối phân phối lại thu nhập cho người lao động khi họ tạm thời hay mất vĩnh viễn khả năng lao động. Do quỹ BHXH là một quỹ tích luỹ đồng thời cũng là quỹ tiêu dùng dựa trên quy luật phân phối theo lao động. Tuy nhiên trong quá trình tạo lập, quỹ vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần cân nhắc xem xét như: Theo quy định hiện hành dùng tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là tiền lương cấp bậc theo thang lương, bảng lương hoặc theo tiền lương cơ bản. Nhưng trong thực tế sự chênh lệch giữa tiền lương cơ bản tiền lương thực tế là rất lớn, điều này sẽ làm ảnh hưởng tới tiền trợ cấp khi về hưu của người lao động. Hay theo cơ cấu đóng góp hiện nay, mặc dù quy định sự đóng góp của người lao động là 5% tiền lương để chi cho chế độ hưu trí tử tuất, còn người sử dụng lao động đóng góp 15% quỹ lương , trong đó có 10% dùng để chi cho các chế độ bảo hiểm dài hạn . Nhưng thực tế việc chi không rành rọt như vậy nên gây ảnh hưởng cho việc phân tích quỹ để điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn. 5. 2. Hệ thống các chế độ trong BHXH. Hệ thống các chế độ trong BHXH là những quy định cụ thể về điều kiện mức trợ cấp, thời gian trợ cấp mức đóng góp mức hưởng BHXH. Hệ thống này được xây dựng trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế hội cơ sở pháp của mỗi nước. Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) có khuyến cáo BHXH gồm 9 chế độ: 1.Chế độ chăm sóc y tế. 2.Chế độ trợ cấp ốm đau. 3.Chế độ trợ cấp thất nghiệp. 4.Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. 5.Chế độ trợ cấp tuổi già. 6.Chế độ trợ cấp gia đình. 7.Chế độ trợ cấp thai sản. 8.Chế độ trợ cấp khi tàn phế. 9.Chế độ trợ cấp cho những người còn sống. Tuỳ theo điều kiện kinh tế của mỗi nước mà có thể thực hiện các chế độ khác nhau. Nhưng nhất thiết phải thực hiện được ba chế độ trong đó có các chế độ (3, 4, 5, 8, 9 ). ở nước ta mới thực hiện được 5 chế độ (2, 4, 5, 7, 9 ) đã đảm bảo được quyền lợi cho những người lao động làm công ăn lương. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết . 6. Hệ thống tổ chức quản BHXH. Theo nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ thì hệ thống BHXH được thành lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, sự quản của Nhà nước, Bộ lao động thương binh hội sự giám sát của tổ chức Công đoàn. Theo nghị định thì BHXH có các quyền hạn nghĩa vụ sau: - Tổ chức thu BHXH tổ chức việc chi trả cho người lao động tham gia BHXH các khoản trợ cấp BHXH. - Từ chối chi trả BHXH cho các đối tượng được hưởng BHXH khi có kết luận của cơ quan Nhà nước về hành vi man trá gian lận . - Xây dựng tổ chức các dự án biện pháp để tăng trưởng quỹ BHXH theo nghị định của Chính phủ. Tổ chức thực hiện công tác thống kê hạch toán kế toán hướng dẫn thực hiện công tác thu chi BHXH kiểm tra thu chi BHXH, giải quyết khiếu nại về BHXH. Về mặt tổ chức BHXH Việt Nam được hình thành theo hệ thống dọc từ TW đến địa phương chia thành ba cấp: Cấp TW, cấp tỉnh thành phố, cấp quận huyện. Để quản đối tượng tham gia BHXH cơ quan BHXH thực hiện việc cấp sổ cập nhật các thông tin về đối tượng tham gia BHXH. Sơ đồ hệ thống tổ chức BHXH Việt nam. [...]... tướng Chính phủ Hội Đồng quản BHXH Tổng giám đốc BHXH Phó tổng giám đốc BHXH Phó tổng giám đốc BHXH Các phòng ban nghiệp vụ BHXH BHXH tỉnh thành phố BHXH quận huyện II Một số vấn đề về công tác thu BHXH 1 Vai trò của công tác thu BHXH Công tác thu BHXH được cơ quan quản Nhà nước về BHXH xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của ngành bởi: Công tác thu BHXH có vai trò đặc biệt quan trọng góp... ngày 23/11/1999 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thì các cơ quan BHXH trực thu c có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thu BHXH của các cơ quan đơn vị người lao động tham gia BHXH trên địa bàn mình quản Toàn bộ số tiền thu BHXH do BHXH trực thu c thu được từ cơ quan, đơn vị người lao động phải được chuyển về tài khoản thu của BHXH Việt Nam mà không được sử dụng chi tiêu cho bất kỳ công việc gì, không... định thu BHXH đạt kết quả cao hay thấp là phụ thu c vào một phần chính sách của Đảng Nhà nước 3.2 Phụ thu c vào tình hình kinh tế hội Trên thực tế xuất phát từ mục tiêu “ chính sách hội phải được phát triển phù hợp với chiến lược phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa “ BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách hội Trình độ phát triển của BHXH được quyết... gắn thu bù chi BHXH cho các đơn vị SDLĐ 3 Các nhân tố tác động đến quản thu BHXH 3.1 Chính sách của Đảng Nhà nước Trong những năm qua đi đôi với việc cải cách kinh tế, cải cách hành chính quốc gia trong điều kiện đất nước ta đang vận hành nề kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước, theo định hướng hội chủ nghĩa là một yêu cầu cấp thiết Trên cơ sở đó, các chính sách hội. .. làm thu nhập thấp thường không ổn định, cuộc sống gặp nhiều khó khăn thì họ không có phần tích luỹ để tham gia BHXH Tình hình này thường dẫn đến thất thu nhiều đơn vị, doanh nghiệp nợ đọng BHXH, gây nhiều cản trở cho công tác thu BHXH 3.3 Phụ thu c vào công tác thông tin tuyên truyền về chính sách BHXH Chỉ thị 15/CTTW ngày 26/05/1997 của Bộ chính trị chỉ rõ BHXH là chính sách lớn của Đảng Nhà... BHXH thu c hệ thống BHXH Việt Nam - Quyết định số 2903/1999/QĐ - BHXH ngày 24/11/1999 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành quản chi BHXH thu c hệ thống BHXH - Thông tư số 05/2000/TTLT - BLĐTBXH – BTC – BQP ngày 18/2/2000 của liên tịch Bộ lao động thương binh hội, Bộ tài chính, Bộ quốc phòng hướng dẫn thi hành 2.2 Cơ sở pháp thực hiện thu BHXH BHXH là chính sách lớn của đảng Nhà... thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động - Lãi từ hoạt động đầu tư quỹ BHXH - Các khoản thu khác Quỹ BHXH được quản thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước Quỹ BHXH được thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị tăng trưởng quỹ theo quy định của Chính phủ Theo quy định của BHXH Việt Nam về việc quản thu BHXH thu c hệ thống... thành, bảo đảm sự phát triển tăng trưởng quỹ BHXH tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước, chủ động chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH Việc thu đúng thu đủ, thu kịp thời còn đảm bảo thực hiện đúng chế độ chính sách BHXH theo quy định, đảm bảo cuộc sống cho người lao động tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập do giảm hoặc mất khả năng lao động 2 Cơ sở pháp thực hiện thu. .. cơ sở công lập thu c các nghành y tế, giáo dục văn hoá thể thao - Thông tư số 05/2000/TT – LT- Bộ LĐTBXH BộTC, Bộ QP của liên tịch Bộ LĐTBXH, Bộ công an, Bộ QP hướng dẫn thực hiện - Công văn số 843/LĐTBXH Thông tư số 01/Bộ LĐTBXH ngày 30/01/1996 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực hiện - Quyết định số 2092/1999/QĐ - BHXH ngày 23/11/1999 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản thu BHXH... phần đảm bảo đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, an toàn hội thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước Nhiều nghị định của Chính phủ đã xác định rõ một trong những nhiệm vụ quan trọng của BHXH là tổ chức thông tin tuyên truyền chính sách của Đảng Nhà nước ta Thực tế đã chứng minh quá trình phát triến của ngành BHXH đặc biệt là trong công tác thu BHXH luôn gắn liền với sự quan tâm nhận . TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI I. Tổng quan về BHXH 1. Sự cần thiết khách quan của BHXH Trong đời sống xã hội, . lao động thưong binh xã hội quản lý (quản lý các chế độ dài hạn). - Hệ thống II: Do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý (quản lý các chế độ ngắn hạn

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w