Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác 3 xúc tiến đầu tư. 3

79 750 3
Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác 3 xúc tiến đầu tư. 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Tổng quan đầu tư nước ngồi cơng tác xúc tiến đầu tư .3 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước .3 1.1.2 Các nhân tố chủ yếu tác động đến thu hút dòng vốn FDI 1.1.3 Xu vận động dòng vốn FDI 1.1.4 Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 1.2 Công tác xúc tiến đầu tư 1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư 1.2.2 Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư 1.2.3 Hình thức xúc tiến đầu tư 10 1.2.4 Vai trò xúc tiến đầu tư .10 1.2.5 Các nhân tố tác động tới hoạt động xúc tiến đầu tư 12 1.3 Một số kinh nghiệm tuyên truyền, vận động xúc tiến đầu tư nước 15 Chương II: Thực trạng công tác xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư nước thủ đô Hà Nội 17 1.1 Một vài nét thủ đô Hà Nội .17 1.2 Thực trạng công tác xúc tiến đầu tư thủ đô Hà Nội năm qua 19 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển công tác xúc tiến đầu tư .19 1.2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư thành phố Hà Nội .22 1.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư thành phố Hà Nội thời gian qua 28 1.2.4 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư 32 1.3 Kết công tác xúc tiến đầu tư thu hút vốn đầu tư nước 34 1.3.1 Đầu tư nước phân theo dự án tổng vốn đầu tư 38 SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng 1.3.2 Phân theo quốc gia đầu tư 41 1.3.3 Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành 43 1.3.4 Phân theo hình thức đầu tư 44 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội 46 1.1 Chương trình xúc tiến đầu tư Quốc gia giai đoạn 2008-2010 46 1.2 Quan điểm, định hướng công tác xúc tiến đầu tư thành phố Hà Nội 47 1.3 Tiềm năng, mạnh điểm yếu Hà Nội hoạt động xúc tiến đầu tư 48 1.4 Giải pháp cụ thể .51 1.4.1 Xây dựng hệ thống kinh tế-xã hội, hồn thiện chế sách pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, xây dựng hồn thiện sỏ hạ tầng 51 1.4.2 Công tác xây dựng hình ảnh Hà Nội 52 1.4.3 Về tổ chức xúc tiến đầu tư nước 53 1.4.4 Công tác nghiên cứu thị trường, đối tác đầu tư 54 1.4.5 Về danh mục dự án kêu gọi đầu tư 54 1.4.6 Cơ chế phối hợp công tác xúc tiến đầu tư .55 1.4.7 Bố trí nguồn lực cho công tác đầu tư .56 1.4.8 Cải thiện chế, kỹ thuật xúc tiến đầu tư 57 1.5 Giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước Hà Nội 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân ODA: Hỗ trợ phát triển thức FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi XTĐT: Xúc tiến đầu tư SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường kinh tế hoạt động phát triển sở hội nhập với kinh tế khu vực giới Hội nhập tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia hội phát triển song đặt khơng thách thức kinh tế phát triển Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị to lớn Nó nhân tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế-xã hội theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước chịu tác động nhiều yếu tố chế thị trường, ảnh hưởng môi trường đầu tư hội đầu tư, tình hình biến động kinh tế khu vực giới đặc biệt hiệu công tác xúc tiến đầu tư Có thể nói cơng tác xúc tiến đầu tư có vai trị quan trọng góp phần vào việc thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội thủ đô, trái tim nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, trung tâm trị, văn hóa, xã hội khoa học nước Tuy nhiên trải qua nửa kỷ bị chiến tranh tàn phá Hà Nội thủ đô lạc hậu thê giới đặc biệt kinh tế Do việc thúc đẩy phát triển kinh tế Hà Nội đòi hỏi cấp thiết giai đoạn Muốn ngồi việc sử dụng có hiệu nguồn nội lực sẵn có Hà Nội phải có kế hoạch, chiến lược thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm góp phần phát triển thủ mà hết nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư Với thực tế khách quan em mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Hà Nội” làm chuyên đề thực tập Để hoàn thành chuyên đề thực tập lời cảm ơn em xin gửi tới thầy TS Phạm Văn Hùng, thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn em Lời cảm ơn thứ hai em xin gủi tới cô, chú, anh, chị phòng Đầu tư nước ngồi nơi em thực tập tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp số liệu cần thiết để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng Bố cục viết chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng tác xúc tiến đầu tư Chương 2: Thực trạng công tác xúc tiến đầu tư Hà Nội năm qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp thơng tin, tài liệu báo cáo thức công bố tổ chức: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội…về đề tài nghiên cứu SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng Chương 1: Tổng quan đầu tư nước ngồi cơng tác xúc tiến đầu tư 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước Đối với quốc gia vốn cho đầu tư phát triển thường chia thành hai loại vốn nước vốn nước ngồi Trong vốn nước thường khơng đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư quốc gia có chiến lược thu hút vốn nước ngồi Vốn nước ngồi có hình thức chủ yếu sau: Hỗ trợ phát triển thức (ODA), việc trợ nhân đạo từ quốc gia, tổ chức tài quốc tế tổ chức phi phủ, đầu tư trực tiếp nước (FDI), đầu tư gián tiếp nước ngoài, vay thương mại từ ngân hàng nước thị trường tài quốc tế Trong hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt kinh tế hội nhập lại trở nên quan trọng hết Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn quốc tế hinh thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành tổ chức sản xuất nhằm tận dụng ưu vốn, trình độ công nghệ lực quản lý để tối đa hóa lợi ích Bản chất FDI thể rõ qua việc xem xét góc độ nhà đầu tư, nước tiếp nhận đầu tư với tư cách dòng vốn quốc tế Vai trị FDI khác phát triển nước khác nhau, giai đoạn phát triển khác nước Do quốc gia tiếp nhận FDI thường có chiến lược, sách lược, trọng tâm lộ trình riêng cho việc thu hút dịng vốn Đặc điểm FDI: - Mặt tích cực: + FDI khơng để lại gánh nặng nợ cho phủ tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngồi + Nhà đầu tư khơng dễ dàng rút vốn khỏi nước sở đầu tư gián tiếp SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng + FDI không đơn vốn, mà kèm theo cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến cho phép tạo sản phẩm mở hội tiếp cận thị trường nước tiếp nhận đầu tư + Thông qua tiếp nhận FDI nước tiếp nhận có điều kiện gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới Với mặt tích cực nước giới đặc biệt quốc gia phát triển coi trọng hình thức đầu tư có nhiều sách nhằm kêu gọi dòng vốn Rất nhiều quốc gia sử dụng ODA giai đoạn đầu để tạo cú huých để đầu tư xây dựng sỏ vật chất sau chuyển sang thu hút FDI để đổi công nghệ, nâng cao suất, cải thiện lực cạnh tranh Và có vị định đồ kinh tế giới doanh nghiệp nước vươn đầu tư nước đem lợi nhuận cho doanh nghiệp quốc gia - Bên cạnh mặt tích cực nêu FDI tồn số hạn chế sau đây: + FDI gây cân đối cấu kinh tế vốn nước vốn nước ngồi gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu tư + FDI gây tượng nước tiếp nhận đầu tư trở thành bãi rác công nghệ nước phát triển trình độ cơng nghệ quốc gia tiếp nhận thường thấp nên nhà đầu tư có hội đưa cơng nghệ lạc hậu bên nước họ để đem sang nước khác đầu tư + Gây sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp nước làm giá thành cao cách giả tạo, giảm lợi nhuận, chí gây lỗ giả, lãi thật gây thiệt hại cho người tiêu dùng giảm thu ngân sách nhà nước + Có khả gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế-xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệc phát triển kinh tế vùng vùng quốc gia Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng bất lợi mà FDI mang lại tùy thuộc vào quan điểm quản lý quốc gia tiêp nhận Nếu có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế giảm thiểu tới mức tối đa tác động tiêu cực, bất lợi SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng 1.1.2 Các nhân tố chủ yếu tác động đến thu hút dòng vốn FDI Trên hết xuyên suốt tất thời kỳ, quốc gia dù phát triển hay phát triển dù bên nhận đầu tư hay bên chủ đầu tư động lực mạnh mẽ bao quát tạo chi phối dịng FDI lợi nhuận, với khát vọng tìm kiếm thị trường đầu tư, thị trường tiêu thụ tránh nằm im phi kinh tế luồng vốn nhàn rỗi, tránh rủi ro kinh tế đầu tư tập trung vào thị trường (theo phương châm “không để tất trứng vào giỏ”) Nếu không xét đến khả nhu cầu vốn đầu tư bên nước chủ đầu tư lẫn bên nước nhận đầu tư quốc tế với giả định bối cảnh chung giời điều kiện bình thường tự nhiên nhân tạo nhận thấy dịng vốn đầu tư quốc tế nói chung vốn FDI nói riêng thực mở rộng ưa tìm đến nơi có mơi trường đầu tư đảm bảo cho đồng vốn sinh sôi nảy nở Thực tiễn cho thấy tiêu chuẩn môi trường đầu tư hấp dẫn, có sức cạnh tranh để thu hút đầu tư trực tiếp nước trước hết bao gồm nhân tố: ổn định kinh tế trị - xã hội; hoàn chỉnh, hiệu hệ thống pháp luật đầu tư; linh hoạt hệ thống sách đầu tư nước ngồi; phát triển sở hạ tầng; trình độ đội ngũ lao động, khoa học – công nghệ doanh nghiệp nước; lực hành quốc gia hiệu dự án FDI triển khai 1.1.3 Xu vận động dòng vốn FDI FDI phát triển với phát triển kinh tế thương mại giới Tồn cầu hóa kinh tế giới ngày thúc đẩy phát triển luồng vốn FDI nhằm tối đa hóa lợi nhuận vốn đầu tư thông qua di chuyển sản xuất, kinh doanh đến địa điểm có lợi chi phí tiêu thụ Sự vận động FDI biểu số xu sau: Một là, với q trình tồn cầu hóa kinh tế giới ngày sâu rộng vốn đầu tư nước phát triển nhanh trở thành hình thái quan trọng hoạt động đầu tư quốc gia giới Hai là, phân bổ dòng vốn FDI không phần lớn tập trung nước cơng nghiệp phát triển, dịng vốn chảy vào nước phát triển thời gian qua có tăng chiếm tỷ trọng nhỏ Ba là, dòng vốn FDI chịu chi phối kiểm soát chủ yếu công ty xuyên quốc gia nước phát triển Bốn là, tính cạnh tranh nước tiếp nhận FDI ngày gay gắt Năm là, nước tham gia vào hai trình đầu tư tiếp nhận đầu tư SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng 1.1.4 Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Như biết để phát triển kinh tế đất nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng cần nhiều vốn, mà vốn nội lực sẵn có kinh tế không đáp ứng đủ Khi bước vào thời kỳ đổi với trình độ phát triển kinh tế thấp kém, tích lũy nước khơng có Xuất phát từ thực tế để khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định kinh tế đất nước đại hội VI Đảng đề chủ trương: “Cùng với việc mở rộng xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại” Tại thời điểm lúc nguồn vốn nước ngồi mà ta sử dụng FDI Thực tế đến chứng minh lựa chọn đắn đồng thời nói lên tính cần thiết có tính lịch sử khách quan FDI công xây dựng phát triển đất nước Văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định rõ cần thiết FDI trình phát triển kinh tế nước ta giai đoạn nay: “Kinh tế có vốn đầu tư nước phận kinh tế Việt Nam, khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, hàng hóa dịch vụ có cơng nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng” Đó thành phần kinh tế xuất hình thành ngày rõ nét kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý vĩ mơ nhà nước ta Xuất phát từ vị trí quan trọng có tính lịch sử khách quan FDI phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước UBND thành phố Hà Nội chủ trương tích cực thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội thực thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước thủ đô FDI xem động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng 1.2 Cơng tác xúc tiến đầu tư 1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư Luật đầu tư 2005 không nêu khái niệm “xúc tiến đầu tư” Do người làm xúc tiến đầu tư thường ngầm hiểu khái niệm xúc tiến đầu tư gần giống định nghĩa Luật Thương mại 2005 “xúc tiến thương mại”- “là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ…” Vậy xúc tiến đầu SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Phạm Văn Hùng tư hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội đầu tư Rõ ràng đứng khía cạnh định nghĩa phản ánh chất hoạt động xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư hoạt động đa dạng ngày trở nên quan trọng quốc gia hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng tác xúc tiến đầu tư khơng gói gọn việc mở rộng thị trường nước cho nhà đầu tư nước Xúc tiến đầu tư hoạt động kinh tế - xã hội nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc thu hút nhà đầu tư ngồi nước đến đất nước mình, địa phương trình để đầu tư Như xúc tiến đầu tư hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo hội đầu tư hỗ trợ đầu tư nước chủ nhà Thực chất hoạt động Marketing thu hút đầu tư mà kết thể trực tiếp nguồn vốn đầu tư Các hoạt động quan chức phủ, nhà khoa học, tổ chức, doanh nghiệp…thực nhiều hình thức chuyến viếng thăm ngoại giao cấp Chính phủ, tổ chức hội thảo khoa học, diễn đàn đầu tư, tham quan, khảo sát…và qua phương tiện thông tin đại chúng phù hợp Theo nghĩa hẹp công tác xúc tiến đầu tư biện pháp thu hút đầu tư thông qua số biện pháp tiếp thị tổng hợp chiến lược sản phẩm, xúc tiến giá Một môi trường đầu tư tốt song giới biết đến biết đến khơng đầy đủ, sai lệch thu hút nhà đầu tư Xúc tiến đầu tư hoạt động áp dụng phổ biến mang lại hiệu cao nước phát triển số nước NICs Nhiều nước có tổ chức xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Mỹ…Hiện xúc tiến đầu tư tất quốc gia quan tâm nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.2.2 Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư Để thực tốt công tác xúc tiến đầu tư việc xác định nội dung, chương trình cho hoạt động quan trọng Nó định tới kết công tác xúc tiến đầu tư Nội dung công tác xúc tiến đầu tư quan xúc tiến đầu tư bao gồm nội dung chủ yếu sau đây:  Trao đổi cung cấp thông tin môi trường đầu tư Thông tin môi trường đầu tư quan trọng tất nhà đầu tư định địa điểm đầu tư Nó định dự án nhà đầu tư thực khơng Và thực có hiệu hiệu lâu dài hay khơng Mơi trường đầu tư bao gồm: Mơi trường trị, mơi trường luật pháp, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, Ổn định trị yếu tố quan trọng SVTH Võ Thị Liên Lớp KTĐT B ... thức xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư có hình thức xúc tiến trực tiếp xúc tiến gián tiếp Xúc tiến đầu tư trực tiếp xúc tiến đầu tư cách trao đổi quảng bá thông tin cách trực tiếp cho nhà đầu tư. .. xúc tiến đầu tư Để thực tốt cơng tác xúc tiến đầu tư việc xác định nội dung, chương trình cho hoạt động quan trọng Nó định tới kết công tác xúc tiến đầu tư Nội dung công tác xúc tiến đầu tư quan. .. GVHD TS Phạm Văn Hùng Chương 1: Tổng quan đầu tư nước ngồi cơng tác xúc tiến đầu tư 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước Đối với quốc gia vốn cho đầu tư phát triển thường

Ngày đăng: 23/04/2013, 17:00

Hình ảnh liên quan

Loại hình tổ chức Tổng - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

o.

ại hình tổ chức Tổng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Loại hình tổ chức - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

o.

ại hình tổ chức Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mô hình xúc tiến đầu tư của cơ quan xúc tiến đầu tư Hà Nội - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

h.

ình xúc tiến đầu tư của cơ quan xúc tiến đầu tư Hà Nội Xem tại trang 33 của tài liệu.
Mô hình tổ chức Loại hình tổ chức Tổng - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

h.

ình tổ chức Loại hình tổ chức Tổng Xem tại trang 34 của tài liệu.
1.3.4 Phân theo hình thức đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

1.3.4.

Phân theo hình thức đầu tư Xem tại trang 45 của tài liệu.
hình ảnh, tư liệu, tài liệu, biên tập, biên dịch (nhiều thứ  tiếng) cho các ấn phẩm  XTĐT - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

h.

ình ảnh, tư liệu, tài liệu, biên tập, biên dịch (nhiều thứ tiếng) cho các ấn phẩm XTĐT Xem tại trang 72 của tài liệu.
V Phát triển hợp tác với các tổ chức xúc tiến đầu tư  - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

h.

át triển hợp tác với các tổ chức xúc tiến đầu tư Xem tại trang 75 của tài liệu.
7 Đăng báo, truyền hình 100.00 - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

7.

Đăng báo, truyền hình 100.00 Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Báo cáo đánh giá tình hình - Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và công tác	3 xúc tiến đầu tư.	3

o.

cáo đánh giá tình hình Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan