tuan 20 ngữ văn 7 nguyễn đại hoàng thư viện tài nguyên giáo dục long an

9 6 0
tuan 20  ngữ văn 7  nguyễn đại hoàng  thư viện tài nguyên giáo dục long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoaït ñoäng 3: Hoûi ñaùp veà nhu caàu nghò luaän vaø tìm hieåu theá naøo laø vaên nghò luaän.. GV neâu caâu hoûi vaán ñaùp: a/ Trong ñôøi soáng, em coù.[r]

(1)

*NS : 2/1/11 ***** ND : 5/1/11

Tiết 77 : Văn : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I/ MỤC TIÊU C Ầ N ĐẠT : Giúp HS 1/ Kiến thức

_ Khái niệm tục ngữ

_ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học

2/ Kĩ năng

- Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động

sản xuất vào đời sống - Giáo dục kĩ sống:

+ Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất + Ra định: vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ

- Biết sưu tầm câu tục ngữ nói lao động đẹp mơi trường 3/ Thái độ

- Yêu quý, giữ gìn kho tàng quý báu ông cha thể hiện qua câu tục ngữ học

- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, cách giữ gìn vẻ đẹp II/ CHUẨN BỊ:

_ GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ _ HS: SGK, SBT, tập soạn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Giới thiệu mới

KT việc chuẩn HS

Nêu sơ lược thể loại tục ngữ, giá trị nội dung, hình thức diễn đạt…để vào

Hoạt động 2: Đọc _hiểu chú thích

GV nêu câu hỏi:

_ Về hình thức tục ngữ có đặc điểm bật? _ Nội dung tư tưởng chủ đạo gì?

_ Tục ngữ sử dụng có tác dụng gì? - Cho HS đọc tục ngữ sách giáo khoa tìm hiểu thích từ khĩ SGK/tr

HS đọc thích sgk/3,4 HS trả lời theo sgk

Hs đọc văn

HS đọc thầm thích sgk/4

I/

Đọc _hiểu thích

(SGK/ 3,4)

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nahịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên

+ Kinh nghiệm lao động sản xuất

+ Kinh nghiệm người xã hội

- Những học kinh nghiệm quy luật tự nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ

(2)

Hoạt động 4: Vấn đáp+ thảo luận nhóm tìm hiểu văn bản.

_Có thể chia câu tục ngữ làm nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm

GV treo bảng phụ ghi nội dung câu tục ngữ

GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm:

Tìm ý nghĩa, sở để nhận biết giá trị câu tục ngữ

GV nêu thêm câu hỏi gợi mở: _ Nghĩa câu tục ngữ gì? Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ gì?( nói quá)

_ Cơ sở thực tiễn để nhận biết nghĩa câu tục ngữ gì?

_ Câu tục ngữ giúp ta có thêm kinh nghiệm gì?

_ Giá trị câu tục ngữ gì?

_ Nghĩa câu tục ngư õ gì?“Mau “có nghĩa gì? Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ “mau”ở _ Cơ sở thực tiễn để nhận biết gì?

_Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể gì?

_ câu tục ngữ chia thành nhóm:

Nhóm 1: câu 1,2,3,4 câu tục ngữ thiên nhiên

Nhóm 2: câu 5,6,7,8 câu tục ngữ LĐSX

HS đọc quan sát

HS chia nhóm thảo luận cử đại diện nhóm trình bày kết

_ Tháng (AL) đêm ngắn ngày dài; tháng 10( AL) ngày ngắn đêm dài

_ Có tượng vận động tự quay quanh trục trái đất vị trí địa lí Việt Nam địa cầu

_ Kinh nghiệm tính tốn thời gian xếp cơng việc, giữ gìn sức khoẻ… _ Giúp người có ý thức chủ động,nhìn nhận sử dụng thời gian ,cơng việc ý sức khoẻ

_ Ngày đêm trước trời có nhiều sao,hơm sau nắng; trời mưa _ Trời có nhiều mây nắng Trời nhiều mây mưa Nhưng ko chắn có thể.vì phán đốn dựa kinh nghiệm

_ Giúp người có ý thức biết nhìn để dự đốn thời tiết, xếp cơng việc

thích SGK/tr 4)

II/ ĐỌC_ HIỂU VĂN BẢN.

1/ Nội dung tư tưởng và giá trị câu tục ngữ:

Câu 1: Giúp người có ý thức chủ động, nhìn nhận sử dụng thời gian ,cơng việc ý sức khoẻ

(3)

_ Nghĩa câu tục ngữ gì?

_Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể gì?

_ Nghĩa câu tục ngữ gì?

_Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể gì?

*Lồng ghép GDBVMT qua việc tìm hiểu câu tục ngữ trên (nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt, giông bão,… ? Biện pháp khắc phục ?) => Chốt : Những câu tục ngữ nói cách đo thời gian, dự đốn thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão…, thể kinh nghiệm quý báu nhân dân về thiên nhiên.

_ Nghĩa câu tục ngữ gì?

Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật có tác dụng gì?

_ Đất có giá trị nào? _ Câu tục ngữ nhằm nhắc nhở điều gì?

_ Nghĩa câu tục ngữ gì? Trì,viên, điền có nghĩa gì?

_ Khi trời xuất ánh sáng có sắc màu mỡ gà tức có bão

_ Giúp người biết dự đốn bão từ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu

_ Tháng 7( AL) kiến bò nhiều

dấu hiệu có mưa to lụt ( Kiến loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiêt)

_ Giúp dự đốn lũ lụt để phịng chống -Tự liên hệ, nêu ý kiến cá nhân

_ Đất coi quý vàng Tấc đất mảnh đất nhỏ, tấc vàng lượng vàng lớn Câu tục ngữ lấy nhỏ để so sánh với lớn để nói lên giá trị đất _ Đất ni sống người, nơi người sinh sống, trồng trọt,chăn nuôi…

_ Nhắc nhở người phải biết quý trọng đất,đồng thời phê phán trường hợp lãng phí đất

_ Trong nghề sản xuất, nghề đem lại lợi ích kinh tế cao nghề ni cá =>làm vườn =>làm ruộng phải tuỳ thuộc điều kiện, thời tiết vùng

Câu 3: Giúp người biết dự đốn bão từ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu

Câu 4: Giúp dự đoán lũ lụt để phòng chống

Câu 5: Nhắc nhở người phải biết quý trọng đất,đồng thời phê phán trường hợp lãng phí đất

(4)

_ Câu tục ngữ giúp ta có thêm kinh nghiệm gì?

_ Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

_ Cơ sở thực tiễn để nhận biết gì? Tìm câu tục ngữ khác để chứng minh _ Câu tục ngữ giúp nhà nông nhận thấy điều gì?

_ Nghĩa câu tục ngữ gì?

_ Câu tục ngữ giúp ta có thêm kinh nghiệm gì?

*Lồng ghép GDBVMT qua việc tìm hiểu câu tục ngữ trên (nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt, giông bão,… ? Biện pháp khắc phục trong qua trình lao động sản xuất?)

=> Chốt : Những câu tục ngữ nói mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi…, thể hiện kinh nghiệm quý báu nhân dân LĐSX.

- Căn để nhân dân ta đục rút kinh nghiệm qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu dựa vào đâu?

_ Em nhận xét hình thức, vần, vế câu tục ngữ cách lập luận câu tục ngữ bài? Tìm câu tục ngữ để chứng minh

_ Giúp ta biết khai thác tốt điều kiện để tạo cải vật chất

_ Khẳng định tầm quan trọng yếu tố: nước, phân, công, giống lúa với nghề trồng lúa nhân dân ta

_ Một lượt tát bát cơm; Người đẹp lụa lúa tốt phân,…

_ Giúp nhà nông thấy tầm quan trọng yếu tố: nước, phân, công, giống lúa với nghề trồng lúa mối quan hệ yếu tố

_ Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng thời vụ khâu làm đất nghề trồng trọt

_ Biết tranh thủ lựa chọn thời vụ thích hợp kĩ khâu làm đất để mang lại lợi nhuận cao

-Tự liên hệ, nêu ý kiến cá nhân

- Chủ yếu dựa quan sát  Khi vận dụng tục ngữ cần ý đièu _ Hình thức: ngắn gọn, số lượng tiếng câu tục ngữ

_ Vần : chủ yếu vần lưng

_ Các vế câu:Thường đối hình thức lẫn nội dung

_ Lập uận: Chặt chẽ, giàu hình ảnh

Câu 7: Giúp nhà nông thấy tầm quan trọng yếu tố:

nước, phân, công, giống

lúa với nghề trồng lúa mối quan hệ yếu tố

Câu 8: Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng thời vụ khâu làm đất nghề trồng trọt

2/ Đặc sắc nghệ thuật của câu tục ngữ trong bài:

_ Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

_Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết

(5)

_ Các biện pháp tu từ dùng gì?

*Qua việc tìm hiểu câu tục ngữ trên, em cho biết câu tục ngữ thiên nhiên LĐSX phản ánh truyền đạt kinh nghiệm gì? Vì lại gọi câu tục ngữ “túi khôn”của nhân dân? Nghệ thuật đặc sắc câu tục ngữ gì?

_ Sử dụng số biện pháp tu từ (so sánh, nĩi quá, ẩn dụ,…)

- HS nêu ý kiến cá nhân _ HS trả lời đọc nội dung phần ghi nhớ sgk/5

3/ Ý nghĩa văn bản: Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta

III/ GHI NHỚ SGK/5

IV/ Củng cố_ Hướng dẫn học nhà

_ Những câu tục ngữ Tục ngữ TN LĐSX hiểu theo nghĩa nào? (nghĩa đen)

_ Địa phương em có lưu truyền tục ngữ không?

_ Về nhà học thuộc lịng tất câu tục ngữ nắm kiến thức

- Tập sử dụng vài câu tục ngữ học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn

- Sưu tầm thêm câu tục ngữ có nội dung tương tự (Đặc biệt câu tục ngữ cĩ nội dung nĩi thiên nhiên, lao động sản xuất liên quan đến việc bảo vệ mơi trường, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, ý thức giữ gìn mơi trường việc lao động sản xuất,…)

_ Soạn : Chương trình địa phương (phần Văn, TLV) thực theo y/c SGK NV địa phương, hỏi người lớn tuổi đ/phương để sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương (ơn kĩ k/niệm ca dao, tục ngữ)./

*NS :2/1/11 ***** ND : 5/1/11 Tiết 78

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần Văn Tập làm văn) I/ MỤC TIÊU C Ầ N ĐẠT : Giúp HS

1/ Kiến thức

_ Hiểu nội dung, ý nghĩa câu TN, ca dao địa phương LA

_ Thấy vẻ đẹp từ ngữ, hình ảnh, sắc thái địa phương thể qua câu tục ngữ, ca dao

2/ Kĩ năng

- Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa câu TN, ca dao địa phương LA

- Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ, ca dao địa phương LA vào đời sống

Giáo dục kĩ sống: Tự nhận thức định vận dụng học câu TN, ca dao địa phương LA lúc, chỗ

(6)

- Yêu quý, giữ gìn kho tàng q báu ơng cha thể hiện qua câu tục ngữ học

- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, cách giữ gìn vẻ đẹp II/ CHUẨN BỊ:

_ GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ _ HS: SGK, SBT, tập soạn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

1/ Đọc thuộc câu tục ngữ “ Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” 2/ Nêu nội dung tư tưởng nghệ thuật tục ngữ

Hoạt động 2: Giới thiệu mới.

Hoạt động 3: Xác định đối tượng sưu tầm tục ngữ ,ca dao.

Bước 1: GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm: _ Ca dao gì?

_ Dân ca gì? _Tục ngữ gì?

_ Ca dao_ dân ca giống khác vớitục ngữ ntn? Bước 2: GV hướng dẫn HS xác định rõ:

_ Thế ca dao, câu tục ngữ?

_ Thế ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương? (_ Lưu hành đại phương phạm vi rộng, nói địa phương phạm vi hẹp)

Hoạt động 4: GV hướng dẫn Hs cách sưu tầm.

_ Nếu em ko biết hỏi cha mẹ, người địa phương,nghệ nhân nhà văn địa phương _ Tìm sưu tập nói TN,CD ,DC địa phương (đặc biệt cĩ nội dung nĩi mơi trường : thiên nhhiên, khai phá đất đai, sơng ngịi,…)

_ Sau sưu tầm ghi vào tập sổ tay phân loại chúng

Hoạt động 6: Củng cố_ Dặn dò.

_ Về nhà tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương chép vào tập *NS : 1/1/10 ***** ND :7/1/10

Tiết 79

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần Văn Tập làm văn) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs

_ Biết cách sưu tầm ca dao,tục ngữ theo chủ đề bước đấu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng

_ Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương B/ CHUẨN BỊ:

_ GV: SGK, SGV, bảng phụ, giáo án _ HS: SGK, SBT, tập soạn

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

KT công việc sưu tầm tài liệu, ghi chép HS (sơ bộ)

Hoạt động 2: Giới thiệu mới. (nêu mục đích, y/c tiết học)

Hoạt động 3: Xác định đối tượng sưu tầm tục ngữ ,ca dao.

(7)

_ Ca dao gì? _ Dân ca gì? _Tục ngữ gì?

_ Ca dao_ dân ca giống khác với tục ngữ ntn?

Hoạt động 4: GV hướng dẫn Hs cách sưu tầm.

- Địa phương em có lưu truyền ca dao, dân ca, tục ngữ không ? Em sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói địa phương em ?

- Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ mà em sưu tầm xếp theo trật tự ? (chủ đề, chữ cái,…)

- Em có biết, có câu ca dao, dân ca, tục ngữ dị khơng ? (Địa phương khác có nội dung )

- Em sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ từ nguồn ?

GV : hướng dẫn HS tìm đọc tư liệu sau để sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương :

- Văn học dân gian ĐBSCL ; - Địa chí LA ;

- Tục ngữ Việt Nam ; - Ca dao, dân ca Việt Nam ;

- Những câu hát đưa em LA nhạc sĩ Trịnh Hùng - Báo văn nghệ LA

Hoạt động 6: Củng cố_ Dặn dò.

_ Về nhà tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương chép vào tập (đến Tuần 30 nộp)

- Soan tiết TLV: Tìm hiểu chung văn nghị luận (đọc kĩ thực y/c SGK)./.

*NS : 2/1/10 ***** ND :7/1/10 Tieát 80

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn NL

B/ CHUAÅN BÒ:

_ GV: SGK,SGV, STK, giáo án _ HS: SGK, SBT, tập soạn

C/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Nhắc lại đặc điểm văn mà em học

Hoạt động 2: Giới thiệu mới.

Hoạt động 3: Hỏi đáp nhu cầu nghị luận tìm hiểu nào văn nghị luận.

GV nêu câu hỏi vấn đáp: a/ Trong đời sống, em có

thường gặp vấn đề câu HS trả lời cá nhân

(8)

hỏi kiểu ko? _ V1 em học? ( hoặc: Em học để làm gì?)

_ Vì người cần phải có bạn bè?

_ Theo em,như sống đẹp?

- Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại?

Hãy nêu thêm câu hỏi tương tự.

b/ Gặp vấn đề câu hỏi loại đó, em trả lời loại văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm ko? Vì sao?

c/ Để trả lời câu hỏi ngày báo chí, đài phát thanh, truyền hình,em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên văn mà em biết

*Tóm lại gặp vấn đề như trên,ta nên sử dụng văn bản nghị luận để trả lời Vậy thế văn nghị luận ta tìm hiểu.

GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm:

1/ Bác Hồ viết văn nhằm mục đích gì?

2/ Để thực mục đích đó, viết nêu ý kiến nào?

3/ Ý kiến có sức thuyết phục nhờ lí lẽ dẫn chứng nào?

b/ Ko được, loại văn khơng thích hợp với việc trả lời giải thích vấn đề

_ Kể chuyện chúng ya thuật lại,kể lại câu chuyện, việc

_ Miêu tả dựng lại chân dung: cảnh, người, vật, vật

_ Biểu cảm bày tỏ tình cảm, cảm xúc

c/ Xã luận, bình luận,thời sự,bình luận thể thao,các mục nghiên cứu,phê bình,tạp chí văn học, tri thứctrẻ,tài hoa trẻ,các ý kiến họp…

HS đọc văn “ Chống nạn thất học”

HS chia nhóm thảo luận phút cử đại diện nhóm trình bày kết quả: 1/Nhằm kêu gọi nhân dân xố nạn mù chữ

2/ _ Bác nêu tình trạng nguyên nhân mù chữ dân tộc ta thời thực dân Pháp cai trị

(khi xưa Pháp cai trị…, Số người VN…)

_ Bác nói cần thiết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ _ Bác ý đến phụ nữ cần phải học

3/ lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục

_ Biết đọc biết viết quyền lợi …

(9)

_ Tác giả thực mục đích văn kể chuyện , miêu tả hay kể chuyện ko?

GV chốt lại nội dung phần ghi nhớ sgk/

_ Có kiến thức tham gia…

_ Muốn có kiến thức trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ _ Người biết chữ… người chưa biết chữ…

_ Ko thể mục đích viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm xoá nạn mù chữ khả thực mục đích Vì viết dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục , để giải đáp vấn đề mà

nhân dân ta chưa hiểu 3/ Ghi nhớ SGK/ Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1sgk/ 9,10.

HS đọc văn: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội HS thảo luận nhóm tìm kết quả:

a/ Đây văn nghị luận Vì vấn đề nêum để bàn luận giải vấn đề xã hội

_ Mục đích văn thuyết phục người rèn luyện thói quen tốt đời sống xã hội

_ Bài viết dùng lí lẽ:

Giải thích thói quen tốt thói quen xấu để khuyên nên luyện thói quen tốt

_ Dẫn chứng viết thó quen phổ biến

b/ Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt thói quen xấu Cấn tạo thói quen tốt khắc phục thói quen xấu đời sống xã hội

Câu văn thể ý kiến là: “ Có thói quen tốt…”

c/ Bài văn nghị luận với vấn đề có c/s thực tế khắp nước ta nơi đô thị vào thời điểm kinh tế thị trường, thướng ohát sinh nhiều thói quen xấu

Bài tập 2: GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn nhiệm vụ phần trong bố cục.

Bài tập 3: HS tự sưu tầm.

Bài tập 4: Hai biển hồ văn nghị luận Bài văn kể hai biển hồ để nghị luận hai cách sống người

Hoạt động 5: Củng cố _ Dặn dò.

_ Phân biệt mục đích văn nghị luận với kiểu văn khác _ Học , làm tập soạn : Đặc điểm văn biểu cảm

Chú ý tìm hiểu luận điểm, luận cứ,lập luận văn nghị luận

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan