1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Sáng kiến kinh nghiệm

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

Ở bài này học sinh vừa phải kết hợp tranh ảnh vừa phải kết hợp nội dung sách giáo khoa, nên đối với học sinh trung bình yếu giáo viên cần đặt nhiều câu hỏi gợi mở và hướng dẫn động viên [r]

(1)

MỤC LỤC I Lý chọn đề tài :

1 Đặt vấn đề (trang 2) Mục đích đề tài (trang 3) Lịch sử đề tài (trang 3) Phạm vi đề tài (trang 3) II Nội dung công việc làm: Thực trạng đề tài (trang 3)

2 Nội dung cần giải (trang 4) Biện pháp giải quyết(trang 4)

4 Kết chuyển biến đối tượng (trang 5) III Kết luận:

1 Tóm lược giải pháp (trang 20)

2 Phạm vi đối tượng áp dụng (trang 20)

3 Kiến nghị với cấp điều kiện thực ( có ) (trang 20) IV Phụ lục ( có)

1 Bảng thơng kê số liệu, phiếu khảo sát, biên toạ đàm hội nghị, hội thảo khoa học

(2)

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Đặt vấn đề

Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hố để xây dựng đất nước Việt Nam “Dân giàu - nước mạnh – xã hội công – dân chủ - văn minh” giáo dục ngày có vai trị ngày quan trọng việc tạo nguồn nhân lực vừa có “Đức” vừa có “Tài” để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng đất nước thời đại Chính yêu cầu thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông để đào tạo người Xã Hội Chủ Nghĩa Đức – Trí - thể - Mĩ với tư tưởng đạo “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Tích cực hoá hoạt động học tập”, “Hoạt động hoá người học” việc tìm phương pháp dạy học có hiệu trở thành nhiệm vụ trọng yếu người giáo viên

Trước công đổi đất nước, thời kì hội nhập địi hỏi u cầu với hệ thống giáo dục “Một nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo Dục đổi mạnh mẽ công tác giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học nhằm rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo học sinh” Ngay từ năm 1990 Bộ giáo dục – đào tạo có thị 15/1990/CT BGD – ĐT đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp dạy học trường Thực tư tưởng đạo năm học 2003 -2004 trường THCS tiến hành việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục có mơn lịch sử Để giúp học sinh nắm vững hiểu biết kiến thức lịch sử nước nhà, thời gian qua nhà nước ta ln tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử học sinh

Nhưng thực tế thời gian qua kết học tập môn lịch sử học sinh trường THCS không cao Phần lớn em học sinh có ý nghĩ xem lịch sử mơn phụ nên cịn lơ là, thụ động ý thức học tập em chưa cao Các em cịn lầm lẫn kíến thức Lịch sử triều đại, thời kì với nhau, việc nhớ sai tên anh hùng dân tộc ngày nhiều,

Trong học sinh lớp vừa non yếu khả tiếp thu kiến thức khoa học vừa chưa quen với việc học tập cách khoa học cấp THCS, chắn em gặp nhiều khó khăn việc học tập em học sinh trung bình-yếu

Nếu học tốt lịch sử lớp học sinh có kiến thức tạo tảng vững để học sinh học tốt lịch sử lớp Với mong muốn tìm giải pháp giúp học sinh có định hướng từ đầu cấp học vai trò môn lịch sử hứng thú học tập môn lịch sử, học sinh trung bình- yếu nên tơi chọn đề tài: “ số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt mơn lịch sử lớp 6”

2/ Mục đích đề tài

(3)

thức lịch sử Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, ý thức xây dụng bảo vệ tổ quốc, lòng tự hào thành tựu văn hố văn minh mà tổ tiên lồi người đạt Từ giáo dục lịng biết ơn anh hùng dân tộc cống hiến đời cho đất nước

Để đạt mục tiêu giáo dục đặt việc làm gặp nhiều khó khăn, phức tạp Việc địi hỏi người giáo viên phải quan tâm suy nghĩ tìm biện pháp thích hợp để học sinh hứng thú học tập lịch sử Đối với em học sinh trung bình - yếu thường hay nhút nhát, mặc cảm nên việc phát huy khả em học tập hạn chế nên địi hỏi phải có phương pháp học tập phù hợp cho em Vì tơi chọn đề tài : “ số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt mơn lịch sử lớp 6”

3/ Lịch sử đề tài

Với nhu cầu nhằm làm tăng khả tự tìm tịi, lĩnh hội khắc sâu tri thức lịch sử trí nhớ học sinh trình học tập Qua thực tế giảng dạy năm học qua nghiên cứu áp dụng đề tài “ số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt mơn lịch sử lớp 6” vào việc giảng dạy để tìm phương pháp học hay, kinh nghiệm giảng dạy tốt nhằm thực ngày tốt nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Đây đề tài nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy năm học 2009-2010

3/ Phạm vi đề tài

Đề tài “ số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt mơn lịch sử lớp 6” thực thơng qua q trình dạy học Trường THCS Mộc Hoá năm học 2009 -2010 khối lớp Lớp 6a9 chọn làm lớp áp dụng đề tài lớp lớp có nhiều học sinh yếu ( 12 học sinh)

II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1/ Thực trạng đề tài

(4)

khơng muốn tự tìm tịi nên việc tiếp thu khắc sâu tri thức gặp nhiều khó khăn Từ học sinh khơng hiểu kịp không nắm kiến thức Đặc biệt học sinh trung bình – yếu dễ sinh tâm lý chán học, lười biếng, khiến học lịch sử trở nên nặng nề, khô khan, chất lượng học tập môn lịch sử không cao Kết kiểm tra 15 phút học kỳ I lớp thực nghiệm 6a9 lớp đối chứng 6a5 cho thấy kết học tập học sinh sau:

Lớp Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % Kém %

6a5 51,4 16,2 13,5 13,5 5,4

6a9 45,6 20,9 4,7 7,0 20,0

Thực tế địi hỏi giáo viên phải nỗ lực nhiều có giải pháp hổ trợ giúp học sinh học tập môn lịch sử đạt hiệu chất lượng

2/ Vấn đề cần giải quyết:

Đổi phương pháp dạy học học sinh trung bình, yếu giáo viên phải tìm phương pháp dạy cho em biết cách tự học, tự chọn lọc xử lí thơng tin tự lĩnh hội kiến thức Từ em trang bị cho phương pháp tự học, phương pháp sống nhân cách sống phù hợp với sống em sau Phải dạy cho em biết tự suy nghĩ trước kiện lịch sử, vấn đề lịch sử đặt nhằm phát huy tư duy, óc sáng tạo em

Cần định hướng học tập từ đầu gây hứng thú học tập môn lịch sử cho em học sinh Từng bước hướng dẫn em phát huy tính tích cực, tư sáng tạo mình,từ em tự tìm ra, chiếm lĩnh khắc sâu kiến thức lịch sử cách chủ động Giáo viên cần tạo cho học sinh tâm lý thoải mái học giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng lên lớp Trong học giáo viên cần sử dụng phương pháp phù hợp với kiểu đặc biệt cần ý hướng dẫn cho học sinh trung bình yếu có phương pháp học tập phù hợp Đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử với đối tượng học sinh trung bình yếu thực nội dung sau:

a/ Khâu chuẩn bị giáo viên học sinh trước lên lớp b/ Hướng dẫn học sinh học tập lịch sử lớp

+ Bồi dưỡng phương pháp tự học cho em

+ Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo học sinh + Tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú việc học tập môn + Sử dụng phong phú hệ thống kênh hình (tranh ảnh, đồ, lược đồ), phương pháp học tập nhóm, trị chơi chữ, tiếp sức,

3/ biện pháp giải quyết

A.Giáo viên học sinh cần có chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng trước lên lớp

(5)

Ví dụ 1: Khi chuẩn bị “Sơ lược môn lịch sử” Đây chương trình lịch sử lớp nên giáo viên cần làm bậc khái niệm “lịch sử” để giúp học sinh hiểu vai trị mơn lịch sử từ định hướng cho học sinh phương pháp học tập phù hợp Giáo viên cần sử dụng phương pháp vấn đáp, phương práp trực quan ( quan sát hình ảnh để so sánh) Giáo viên cần chuẩn bị tranh hình 1và (sách giáo khoa phóng to), mẩu chuyện kể, truyền thuyết hệ thóng câu hỏi gợi mở sau: - Em kể vài kiện lịch sử mà em học?

- Những kiện xảy chưa?

- Lịch sử xã hội có khác với lịch sử người - Lịch sử xã hội gì?

- Nhìn lớp học thời xưa hình em thấy khác lớp học trường em nào? - Em hiểu có khác đó?

- Người ta dựa vào nguồn tư liệu để tìm hiểu dựng lại lịch sử

- xem hình sách giáo khoa trang cho biết nội dung hình nói gì? Đây dạng tư liệu nào?

Học sinh cần có chuẩn bị kỹ trước lên lớp Bao gồm chuẩn bị cũ sưu tầm tranh ảnh liên quan theo hướng dẫn giáo viên lớp từ tiết trước

Để học sinh chuẩn bị đầy đủ giáo viên cần hướng dẫn cụ thể công việc học sinh cần làm Đối với công việc nhà, giáo viên cần hướng dẫn học sinh học cũ, đọc trước trả lời câu hỏi mà giáo viên yêu cầu, sưu tầm tư liệu tranh ảnh liên quan đến bài(nếu có) Sách giáo khoa phương tiện để học sinh tìm hiểu nội dung học nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ sách giáo khoa trước nhà để khai thác nội dung học qua việc trả lời câu hỏi Để học sinh học tốt lớp thực chuẩn bị cho tiết học mới, giáo viên có hướng dẫn cụ thể Giáo viên cần hướng dẫn học sinh học tốt nhà học thuộc nội dung ghi theo đề mục Khi học thuộc phải trả lời câu hỏi cuối

Ví dụ: sau học sinh học thuộc “ Sơ lược môn lịch sử” học sinh phải trả lời câu hỏi cuối sau

1 Trình bày cách ngắn gọn lịch sử gì? ( lịch sử diễn khứ.)

2 Lịch sử giúp em hiểu biết gì? ( Để biết phát triển xã hội trình lao động người.Để biết cội nguồn dân tộc, biết trình dựng nước giữ nước ông cha Biết quý trọng có,biết ơn người làm nó.)

3 Tại cần phải học lịch sử? (Rút học kinh nghiệm cho tương lai.)

Đối với học sinh trung bình yếu em khơng hiểu hết nội dung câu hỏi khó Nhưng em trả lời câu hỏi dạng dễ Nên giáo viên cần đặt câu hỏi cho phù hợp với học sinh trung bình yếu Ví dụ sau học thuộc 1, học sinh trung bình yếu trả lời câu hỏi sau: Lịch sử gì? Học lịch sử để làm gì?

(6)

thức Đối với học sinh trung bình yếu việc chuẩn bị nhà quan trọng Việc giúp em theo kịp với học sinh giỏi lên lớp

Để chuẩn bị tốt trước tiên học sinh phải đọc sách giáo khoa, sau trả lời câu hỏi giáo viên gợi ý từ tiết trước Đối với học sinh trung bình yếu em chuẩn bị câu hỏi dễ Nên đặt câu hỏi cho học sinh chuẩn bị giáo viên cần lưu ý đặt câu hỏi phù hợp

Ví dụ 1: Khi dạy “Xã hội nguyên thủy” học sinh cần chuẩn bị cũ học thuộc “Cách tính thời gian lịch sử” Chuẩn bị gồm: Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau:

- Con người phát triển từ loài nào?

- Dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu?

- Quan sát hình mơ tả hình dáng người tối cổ? - Người tối cổ sống nào?

- Người tinh khôn xuất vào thời gian nào? Tổ chức xã hội?

- Quan sát hình so sánh khác người tối cổ người tinh khơn?( hình dáng, thể tích não…)

- Đời sống người tinh khơn có tiến so với người tối cổ?

- Xem hình sách giáo khoa so sánh công cụ kim loại hiệu lao động so với công cụ đá?

- Công cụ kim loại có ảnh hưởng đến xã hội nguyên thủy?

Như chuẩn bị học sinh trung bình yếu trả lời câu hỏi đầu câu lại em thắc mắc lên lớp giáo viên cần đặt câu hỏi gợi mở cho em hiểu kịp với học sinh giỏi

Ví dụ 2: Khi chuẩn bị “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” giáo viên yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị cũ học thuộc “Các quốc gia cổ đại phương Đông” Chuẩn bị gồm đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ trang 14 sách giáo khoa để xác định quốc gia cổ đại phương Tây lược đồ trả lời câu hỏi sau:

- So sánh thời gian hình thành quốc gia cổ đại phương Tây với quốc gia cổ đại phương Đơng? Vì nơi thời gian hình thành quốc gia lại khác nhau?

- Xã hội Hy Lạp, Rô-Ma gồm giai cấp nào? Đời sống họ sao? - Nhà nước Hy Lạp, Rô-ma bảo vệ quyền lợi giai cấp nào? Nhà nước Hy

Lạp, Rơ-ma có kiểu nhà nước gì?

Ở em trả lời câu hỏi : So sánh thời gian hình thành quốc gia cổ đại phương Tây với quốc gia cổ đại phương Đơng?( thời gian hình thành quốc gia cổ đại phương Đông sớm hơn.) Xã hội Hy Lạp, Rô-Ma gồm giai cấp nào? Đời sống họ sao? (Chủ nơ gồm chủ xưởng, chủ lị, chủ thuyền bn: sống sung sướng, giàu có, có nhiều quyền lực Nô lệ: làm việc cực khổ, tài sản chủ nô, họ bị xem công cụ biết nói.) câu hoi khác em trả lời tìm hiểu lớp qua câu hỏi gợi ý giáo viên

(7)

1

Những nội dung em học nên học sinh trung bình yếu làm csac nội dung : Thời gian, Tên KN, Người lãnh đạo

Để đảm bảo việc chuẩn bị học sinh nhà đạt hiệu quả, ln trì giúp học sinh trung bình yếu học tốt giáo viên cần thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị em Thông thường giáo viên không đủ thời gian để kiểm tra hết em nên giúp đỡ học sinh khác lớp cần thiết bạn giỏi ngồi bên cạnh

B hướng dẫn học sinh học tập lịch sử lớp: a/ Hướng dẫn học sinh ghi bài:

Trên lớp giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ghi đầy đủ để học lịch sử tốt Ngay từ học giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ghi cho dễ học Các em học sinh lớp làm quen với cách học tập cấp học nên việc ghi bài, học nhiều khó khăn học sinh trung bình yếu Việc ghi đủ rõ ràng giúp em học dễ dàng Ngay từ học giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách ghi đầy đủ, cụ thể Tựa học sinh cần ghi mực màu đỏ chữ in hoa, đề mục cần ghi mực màu đỏ có gạch Ví dụ: học “ Sơ lược môn lịch sử” học sinh cần ghi tựa đề mục sau:

Bài : SƠ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ 1.Lịch sử gì?

2 Học lịch sử để làm gì?

3 Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử?

Để học sinh ghi nội dung học đầy đủ rõ ràng giáo viên cần thể đầy đủ nội dung học bảng động viên học sinh ghi nhanh, đầy đủ Giáo viên động viên học sinh cách khuyến khích học sinh chép đầy đủ, đẹp cộng điểm thi đua Khi học sinh chép đầy đủ nhà học sinh học dễ

b/ Tổ chức đôi bạn học tập lớp

Ngay từ học lịch sử giáo viên nên phân cơng cho học sinh ngồi cạnh dị chéo cho nhau, học tập việc giúp học sinh thuộc cũ trước học Như kiến thức học sinh liên tục không bị hỏng Nếu điều kiện thuận lợi giáo viên cho học sinh giỏi học sinh trung bình yếu truy cho để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh trung bình yếu tiến Hơn học sinh thường có tính nhút nhát, ngại hỏi với giáo viên, nên học sinh có thắc mắc nhờ bạn giúp đỡ để tiếp thu kiến thức

(8)

c/ Tổ chức học sinh học tập tích cực lớp, tác động tình cảm gây hứng thú học tập cho học sinh.

Trong học lớp giáo viên cần tạo cho học sinh tâm lý thoải mái Thái độ tình cảm giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tâm lý tiếp thu học sinh Khi giáo viên lên lớp với thái độ giận quát mắng, học sinh thường khó chịu, khơng mạnh dạn phát biểu Ngược lại giáo viên vui vẻ, quan tâm đến học sinh tạo cho em khơng khí lớp học đầy hứng thú Bên cạnh giáo viên cần quan tâm, khen ngợi, động viên học sinh kịp thời Lời khen ngợi chủ yếu phải phù hợp với đối tượng học sinh cần hướng đến, đối tượng học sinh trung bình yếu lớp

Một cách khác để động viên, gây hứng thú cho học sinh trung bình, yếu học tập nên cho học sinh tự xung phong trả Đồng thời giáo viên khuyến khích điểm học sinh học sinh có câu trả lời hay, hay câu trả lời có liên quan đến cũ học giúp học sinh hứng thú học tập đồng thời kích thích học sinh khác lớp đóng góp xây dựng

Giờ học lớp giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi kênh chữ sách giáo khoa để học sinh nhận xét khắc sâu kiến thức lịch sử Thông qua nội dung tiết học giáo viên giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh Trong trình lên lớp giáo viên yêu cầu lớp ý theo dõi nội dung sách giáo khoa mà bạn đọc Giáo viên cần nhắc nhở học sinh em không ý theo dõi sách giáo khoa Giáo viên cần động viên học sinh trung bình yếu theo dõi sách giáo khoa trả lời câu hỏi

Ví dụ 1: Khi học 11 “ Những chuyển biến xã hội”, tìm hiểu phân công lao động xã hội giáo viên cho học sinh đọc nội dung sau sách giáo khoa để lớp theo dõi: “ Không phải biết thuật luyện kim tự đúc công cụ đồng Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày phát triển, đòi hỏi người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón…Số người làm nơng nghiệp tăng lên; để có người làm việc ngồi đồng, phải có người nhà lo việc ăn uống Sự phân cơng lao động trở nên cần thiết Phụ nữ ngồi việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp làm đồ gốm, dệt vải Nam giới, phần làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; phần chuyên hơn, phụ trách cơng việc chế tác cơng cụ, bao gồm việc đúc đồng, làm đồ trang sức, sau gọi chung nghề thủ công”… “ Ở di thời này, người ta phát nhiều ngơi mộ khơng có cải chơn theo, song lại có vài ngơi mộ chơn theo cơng cụ, đồ trang sức”

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Em có nhận xét việc đúc cơng cụ đồng hay làm bình đất nung? (cơng phu,tỉ mỉ hơn, đòi hỏi phải khéo tay nhiều thời gian hơn, làm ) Đây câu hỏi khó giáo viên cần đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời

- Vì xã hội cần có phân cơng lao động? (do sản xuất nông nghiệp phát triển )

(9)

một phần làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; phần chuyên hơn, phụ trách công việc chế tác công cụ, bao gồm việc đúc đồng, làm đồ trang sức, sau gọi chung nghề thủ công)

Đây câu hỏi dễ nội dung trả lời có sách giáo khoa, học sinh trung bình yếu trả lời nên giáo viên cần động viên em trả lời

- Em nghĩ khác mộ này? (trong xã hội có phân biệt giàu nghèo, số người giàu xã hội cịn ít.) Đây câu hỏi cần có suy nghĩ nhanh, nhạy bén giáo viên cần dẫn dắt gợi mở để học sinh trung bình yếu trả lời nhanh Nếu học sinh trả lời giáo viên cần khen ngợi chấm điểm động viên học sinh

Giảng đến phần giáo viên cần giáo dục cho học sinh ý thhức bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, bảo vệ di vật khảo cổ

Ví dụ : dạy 14 “nước Âu Lạc” tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào? Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác nội dung qua hệ thống kênh chữ sách giáo khoa:

Giáo viên cho học sinh đọc nội dung: “ Cuối kỷ III TCN-đời Vua Hùng thứ 18, nước Văn Lang khơng cịn bình n trước nữa…Năm 918 TCN, Vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi Sau năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt sống với người Tây Âu, vốn có quan hệ với từ lâu đời Cuộc kháng chiến bùng nổ Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhân dân Tây Âu – Lạc Việt không chịu đầu hàng.”

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Tình hình nước Văn Lang cuối kỷ III nào? ( vua không chăm lo đất nước, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn) Đây câu hỏi dễ giáo viên nên ý gọi học sinh trung bình yếu trả lời

Giáo viên dùng lược đồ giới thiệu nhà Tần Trung Quốc bành trướng lãnh thổ nhà Tần xuống phương Nam (có 50 vạn quân tiến phía Nam theo hướng)

- Từ đó, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh lực lượng ta giặc? (quân Tần mạnh, quân ta yếu) Đây câu hỏi khó giáo viên nên gọi học sinh giỏi so sánh để học sinh trung bình yếu nghe tập làm quen với cách so sánh vấn đề lịch sử

Giáo viên cho học sinh trung bình yếu đọc nội dung: “Sử cũ Trung Quốc chép người Việt trốn vào rừng không chịu để quân Tần bắt…rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày yên, đêm đánh quân Tần Người kiệt tuấn Thục Phán.”

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Nhân dân Tây Âu-Lạc Việt làm để đối phó với qn Tần? (Họ trốn vào rừng, đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày yên, đêm đánh quân Tần)

Đến phần này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách đánh nhân dân Tây Âu-Lạc Việt sau gọi cách đánh “du kích” mà sau Triệu Quang Phục dùng để đánh bại quân Lương chiến thuật sau gọi chiến thuật “vườn không nhà trống” mà nhà Trần đối phó với qn Mơng-Ngun

(10)

thối khơng xong” Sáu năm sau “người Việt đại phá quân Tần, giết hiệu úy Đồ Thư” Nhà Tần phải lệnh bãi binh.”

- Tình hình quân Tần nước ta nào?( quân Tần nước ta tiến khơng được, thối khơng xong)

Giáo viên trình bày diễn biến kháng chiến lược đồ đặt câu hỏi: Nguyên nhân quân Tần mạnh mà người Việt đại phá quân Tần?( Nhờ người Việt biết đồn kết, mưu trí, dũng cảm, chịu gian khổ…) Đây câu hỏi tương đối khó, giáo viên cần gợi mở để học sinh trung bình yếu trả lời ý, giáo viên khuyến khích điểm cho học sinh để em cố gắng học nhiều Giảng đến giáo viên cần khắc sâu cho học sinh học đạo đức tinh thần đồn kết cuả nhân dân ta

Ví dụ 3: Khi dạy 21 “Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân thành lập”, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà Lương siết ách hộ qua việt khai thác kênh chữ sách giáo khoa:

Giáo viên cho học sinh đọc nội dung

“ Đầu kỷ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu, quyền hộ chia nước ta thành: Giao Châu (đồng trung du Bắc Bộ), Ái Châu(Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu( Nghệ-Tĩnh) Hồng Châu(Quảng Ninh)”

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Nhà Lương chia nước làm châu? (chia làm châu) Xác định châu lược đồ sách giáo khoa?

Giáo viên nên gọi học sinh giỏi xác định châu lược đồ để học sinh trung bình yếu quan sát

Giáo viên cho học sinh đọc nội dung

“Nhà Lương chủ trương có tơn thất nhà Lương số dòng họ lớn giao chức vụ quan trọng

Tinh Thiều người nước ta vốn học giỏi, văn hay, sang kinh đô nhà Lương xin làm quan Viên thượng thư nhà Lương bảo: “Họ Tinh vọng tộc” cho Thiều giữ chức “gác cổng thành” Tinh Thiều bất bình bỏ quê.”

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Việc đặt quan lại nhà Lương có chủ trương nào? (chỉ có tơn thất nhà Lương số dòng họ lớn làm quan)

Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân biệt đối xử nhà Lương chứng là: Tinh Thiều tài giỏi không làm quan khơng phải người dịng họ lớn Tiêu Tư ngưới bất tài, tàn bạo, lòng dân lại làm quan cao đến chức Thứ Sử Giáo viên cần giáo dục cho học sinh tính cơng bằng, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Đảng nước ta ngày chọn người có tài đức để tha gia quản lý nhà nước người phải nhân dân lựa chọn, bầu

Giáo viên cho học sinh đọc nội dung:

(11)

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Nhà Lương bóc lột nhân dân ta cách nào? (đặt hàng trăm thứ thuế nặng nề vô lý) giáo viên nên gọi học sinh trả lời để em làm quen với việc nhận xét vấn đề lịch sử

- So sánh sách cai trị nhà Lương nhà Ngơ?(chính sách cai trị nhà Lương tàn bạo nhà Ngơ) Đây câu hỏi khó giáo viên nên gọi học sinh giỏi trả lời Nếu giáo viên gọi học sinh trung bình yếu so sánh giáo viên cần nhắc lại kiến thức cũ gợi mở thêm

d/ Phương pháp sử dụng kênh hình, lược đồ sách giáo khoa

Ngồi việc tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua kênh chữ sách giáo khoa, giáo viên cần ý đến việc khai thác kênh hình sách giáo khoa tranh ảnh , lược đồ liên quan đến Giáo viên cần gợi ý cho học sinh quan sát tranh ảnh để học sinh tự rút kiến thức Đây phương pháp dễ gây hứng thú học tập cho em, thơng qua hình ảnh trực quan em thích thú tự tìm kiến thức thơng qua hình ảnh Việc khai thác kiến thức lịch sử thông qua tranh ảnh quan trọng vừa giúp học sinh tập trung vào học để nắm vững kiến thức vừa làm cho tiết học sôi động nhiều học sinh tranh luận ý kiến Ví dụ 1: Khi học “ Sơ lược môn lịch sử” giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình sách giáo khoa “ lớp học trường làng thời xưa” Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời

(12)

nghi lớp học Học sinh ngày mặc đồng phục đẹp, độ tuổi đồng đều, có bàn ghế để ngồi…)

Đây dạng câu hỏi dễ, bước đầu tập cho học sinh cách so sánh vấn đề lịch sử Hơn nửa việc so sánh lại liên quan trực tiếp đến thân em, em nhận biết nhanh nên giáo viên cho nhiều học sinh phát biểu tranh luận Như tiết học sôi động học sinh bắt đầu làm quen với việc phát biểu học sinh trung bình yếu Khi học sinh trung bình yếu trả lời giáo viên cần tuyên dương để động viên học sinh khác

- Em hiểu có khác đó? (Do q trình lao động người làm ra.)

Đây câu hỏi tương đối khó học sinh giỏi trả lời Để giúp học sinh trung bình yếu tham gia học tìm hiểu nội dung giáo viên cần gợi ý cho học sinh trung bình yếu ( đâu mà có lớp học khang trang vậy? Nhờ mà ta có vải đẹp để may đồng phục? Nhờ mà lớp học ta có bàn ghế để ngồi? …) Giáo viên cần liên hệ cho học sinh quan tâm Đảng, nhà nước thực hiên công giáo dục nên người học Giảng đến phần giáo viên rút cho học sinh thấy phát triển xã hội trình lao động người Từ giáo dục ý thức lao động cho học sinh, khẳng định có lao dộng người tồn phát triển

Ví dụ 2: Khi dạy “ Xã hội nguyên thủy” , để tìm hiểu người tinh khơn giáo viên cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa yêu cầu học sinh nêu điểm khác người tinh khôn với người tối cổ.( dáng đứng thẳng, tay chân gọn, tay nắm cơng cụ chắc, bên ngồi lớp da có lớp lơng mỏng hơn…) giáo viên u cầu học sinh xem số liệu vòng tròn thể thể tích não người tinh khơn người tối cổ cho học sinh so sánh (thể tích não người tinh khôn to hơn) Đây câu hỏi dễ giáo viên nên động viên cho học sinh trung bình yếu trả lời trước thơng hình ảnh trực quan em nhận thấy phát

triển người q trình lao động để thích nghi với mơi trường sống

- Thể tích não người tinh khơn to nói lên điều gì? ( thơng minh hơn)

Từ giáo viên khẳng định: họ thông minh nên làm nhiều việc hơn, tạo nhiều cải -> sông họ ngày tốt

Ví dụ 3: Khi học “Các quốc gia cổ đại phương Đông” sau cho học sinh xem hình “Tranh

(13)

- Nhìn vào tranh em thấy người Ai Cập làm việc gì?(họ đập lúa, gánh lúa đập lúa)

Sau học sinh trả lời giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh tranh khắc cảnh người nông dân Ai Cập gặt lúa, gánh lúa về, đập lúa nộp thuế cho chủ ruộng - Họ sống chủ yếu nghề gì? Lực lượng lao động ai? (họ sống

chủ yếu nghề nơng, lực lượng lao động người nông dân)

Với dạng câu hỏi dễ giáo viên nên dành cho đối tượng học sinh trung bình-yếu cần khen ngợi học sinh trước lớp động viên học sinh tiếp tục tìm hiểu bài, phát biểu nhiều Vì tâm lý chung em học sinh lớp mong muốn thầy cô khen ngợi để hãnh diện với bạn bè Các em biết xâu hổ, bị mặt bị thầy chê trách Vì học sinh nói sai, giáo viên nên gợi ý cho học sinh trả lời lại cho học sinh ngồi xuống động viên học sinh khác trả lời, học sinh cảm thấy tự tin phát biểu Ngược lại, giáo viên chê bai học sinh trước lớp làm cho học sinh mặc cảm không phát biểu, học khơng sinh động Ví dụ 4: tìm hiểu luật Ha-mu-ra-bi giáo viên cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa giới thiệu phần luật có khắc hình thần Sa-Mát (vị thần Mặt Trời Ba-bi-lon cổ, xem chúa tể vị thần) trao luật cho vua Ham-mu-ra-bi đặt câu hỏi cho học sinh:

- Vì người ta lại khắc hình thần Sa mát trao luật? (vì muốn nhân dân nghĩ luật thần ban nên phải tuân theo luật, không chống đối lại)

(14)

kênh chữ trích điều luật Ha-mu-ra-bi trang 10 sách giáo khoa, học sinh nắm kiến thức là: Ở quốc gia cổ đại phương Đơng, vua có quyền lực cao Nhà nước phương Đơng quan tâm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp

Giảng đến phần giáo viên cần ý giáo dục tư tưởng cho học sinh sách quan tâm chăm lo kinh tế nông nghiệp Đảng Nhà nước ta ngày làm thủy lợi, miễn giảm thuế, tạo giống trồng vật nuôi đạt xuất chất lượng, dự báo sâu bệnh…

Ngoài việc giúp học sinh khai thác nội dung học qua tranh ảnh giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh trung bình yếu khai thác nội dung học thơng qua lược đồ, đồ sách giáo khoa

Ví dụ: dạy “Các quốc gia cổ đại phương Đông” 5“Các quốc gia cổ đại phương Tây” giáo viên hướng dẫn giải cho học sinh khai thác lược đồ hình 10 sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh xác định quốc gia lược đồ sau lên bảng xác định lược đồ Sau hướng dẫn học sinh xác định quốc gia cổ đại, ký hiệu lược đồ, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời:

(15)

Giáo viên kết hợp tranh lược đồ để học sinh quan sát sông Nin rộng lớn, có nguồn nứơc dồi dào, hai bên bờ sông cối xanh tốt

- Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Đông thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế gì? (thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp)

- Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Tây có giống nhau? ( địa hình chủ yếu đồi núi đá vơi, diện tích nhỏ, nằm gần biển )

- Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Tây gây khó khăn cho việc phát triển ngành kinh tế gì? (khơng thuận lợi để làm nông nghiệp.) Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thấy đất đai quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu núi đá vôi xen kẽ đồi thấp nên đất trống trọt ít, đất đai gần biển nên thiếu nước -> không thuận lợi để làm nông nghiệp

Giáo viên kết hợp tranh lược đồ để học sinh quan sát hải cảng Pi rê Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời:

- Em mô tả hoạt động cảng Pi rê? (khuân vác hàng hoá, tàu thuyền tấp nập, trao đổi mua bán… )

Từ lược đồ kết hợp với tranh cảng Pi rê, giáo viên hướng dẫn học sinh thấy mạnh quốc gia cổ đại phương Tây là: Họ trồng loại lâu năm-> phát triển thủ công nghiệp, bờ biển tạo nhiều cảng tốt ->, thương nghiệp đường biển phát triển Giảng đến giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi nên quốc gia cổ đại phương Tây đời muộn Đất đai khô cằn phải đến công cụ sắt đời người ta khai phá vùng đất khai thác phần đất đai ven biển -> diện tích đất đai nhỏ

Ở học sinh vừa phải kết hợp tranh ảnh vừa phải kết hợp nội dung sách giáo khoa, nên học sinh trung bình yếu giáo viên cần đặt nhiều câu hỏi gợi mở hướng dẫn động viên cho em trả lời

Trong việc sử dụng lược đồ việc sử dụng đồ để tường thuật diễn biến khởi nghĩa quan trọng Vì kiện lịch sử diễn lâu, địa điểm diễn kiện lại xa, chủ yếu em tái hiện, hình dung kiện lịch sử thông qua tường thuật giáo viên Để học sinh tiếp thu tốt kiến thức diễn biến giáo viên cần cần hướng dẫn học sinh quan sát lược dồ thật kỹ trước trình bày diễn biến Khi sử dụng lược đồ giáo viên cần giới thiệu cho học sinh ý nghĩa kí hiệu, màu sắc lược đồ Đối với phần quan trọng giáo viên động viên học sinh tự tìm hiểu lược đồ trước học sing trung bình yếu Khi trình bày diễn biến đến đâu, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo dõi lược đồ đến

Ví dụ: Khi tường thuật diễn biến “chiến thắng Bạch Đằng năm 938” giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ, đọc kí hiệu Giáo viên động viên học sinh trung bình yếu lên bảng xác định sông Bạch Đằng lược đồ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời:

- Vì Ngơ Quyền dự đoán quân Nam Hán vào nước ta đường sông Bạch Đằng? Sông Bạch Đằng có thuận lợi cho qn ta?

(16)

Quan sát lược đồ, học sinh phát đường cửa sông Bạch Đằng đường ngắn vào thành Đại La (Tống Bình – Hà Nội) Sơng Bạch Đằng có địa hiểm trở, hai bên bờ có rừng rậm thích hợp việc mai phục Thủy triều sông Bạch Đằng lên xuống, mực nước chênh đến 3m, thuận lợi cho việc bố trí trần địa cọc ngầm

Giáo viên nêu cho học sinh biết: Sơng Bạch Đằng có nhiều nhánh sơng nhỏ cịn thuận lợi cho thuyền chiến ẩn nấp Ngơ Quyền sai người dọc theo sông Bạch Đằng để quan sát địa thế, địa hình, hỏi thăm nhân dân chế độ nước chảy sông cho người bố trí trận địa cọc ngầm sơng Bạch Đằng

Giảng đến giáo viên cần giáo dục tư tưởng lãnh đạo tài giỏi Ngô Quyền Học sinh kết hợp kênh chữ sách giáo khoa để nêu thuận lợi quân ta

Giáo viên động viên học sinh trung bình yếu lên xác định lược đồ nơi Ngơ Quyền bố trí trận địa cọc ngầm, nơi đặt quân mai phục đặt câu hỏi:

- Trận địa cọc Ngô Quyền bố trí chỗ sơng Bạch Đằng? Vì ơng cho đặt trận địa cọc đó? (Trận địa cọc đặt gần cửa biển, để nhử giặc vào bên dễ dàng) Giáo viên nên gợi ý để học sinh trung bình yếu nêu ý kiến sau cho học sinh giỏi nhận xét để giúp học sinh trung bình yếu nâng cao khả quan sát, nhận xét vấn đề

- Ngơ Quyền cho bố trí lực lượng nào? (Ơng cho qn mai phục bên bờ sơng, thuyền chiến đặt nhánh sông nhỏ sẵn sàng chiến đấu Đích thân Ngơ Quyền huy thuyền lớn thượng nguồn sông Bạch Đằng) Đây câu hỏi dễ giáo viên gọi học sinh trung bình yếu trả lời

Khi trình bày diễn biến giáo viên kết hợp cho học sinh tranh trận Bạch Đằng (có lược đồ) cho học sinh so sánh thuyền ta giặc để trả lời giáo viên lưu ý cho học sinh trung bình yếu trả lời trước:

- Vì Ngơ Quyền dùng thuyền nhỏ để giữ giặc?( để giặc chủ quan, không đề phòng, thuyền nhỏ chạy nhanh dễ luồn lách qua bãi cọc ngầm) Với câu hỏi giáo viên nên gọi học sinh yếu trả lời cho học sinh trung bình nhận xét

(17)(18)

e/ Phương pháp học tập nhóm (thảo luận nhóm)

Ngồi việc giúp học sinh trung bình yếu tự chiếm lĩnh tri thức tự tin hơn, giáo viên cần giúp học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ học tập bộc lộ khả cá nhân học sinh Để đạt yêu cầu việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm phương pháp hiệu Trước tiên giáo viên treo nội dung cần thảo luận lên bảng, gọi học sinh đọc nội dung cho lớp nghe Sau giáo viên chia nhóm cho học sinh, giao bảng phụ cho nhóm phân cơng nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc tìm câu trả lời ghi vào bảng phụ

Ví dụ 1: Khi dạy 21 “Khởi nghĩa Lý Bí- Nước Vạn Xuân thành lập”, sau cho học sinh tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa giáo viên chia học sinh làm nhóm, u cầu em tìm nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa thắng lợi.( nhân dân ủng hộ, đồn kết, có nhiều tướng tài, người huy tài giỏi)

Ví dụ 2: Khi dạy 26 “Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ Họ Khúc-Họ Dương”, sau giảng đến phần: Nhận thấy nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo gởi trai Khúc Thừa Mỹ sang nước Nam Hán làm tin Giáo viên chia học sinh làm nhóm, yêu cầu em thảo luận: Khúc Hạo gởi trai sang nhà Nam Hán làm tin nhằm mục đích gì? (giả vờ thần phục, kéo dài thời gian để chuẩn bị lực lượng chống lại nhà Nam Hán)

Như vậy, học tập theo nhóm em đưa nhiều ý kiến khác chọn ý kiến nhất, từ em học tập lẫn phát huy tính tập thể Để học sinh phát huy khả mình, giáo viên nên cho học sinh nhóm thay phiên làm nhóm trưởng tiết học, học sinh trung bình yếu Bên cạnh đó, giáo viên cần phải quan tâm theo dõi em làm việc, đưa câu hỏi gợi mở động viên em kịp thời để đạt kết thảo luận tốt

Đói với nội dung thảo luận dài học sinh trung bình yếu khó làm nên giáo viên cần hướng đẫn cụ thể phần bảng phụ để em thảo luận đễ dàng

Ví dụ: dạy 24 “ nước Cham-pa từ kỷ II đến kỷ X” để tìm hiểu phát triển kinh tế cuả nước Cham-pa Giáo viên chia học sinh làm nhóm u cầu em tìm: “nêu đặc điểm kinh tế cuả nước Cham-pa? ” giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ cho nhóm có nội dung sau:

1 Nông nghiệp: (trồng trọt, chăn nuôi) ……… Nghề thủ công nghề khác: ……… Thương nghiệp: ……… f/ Phương pháp Trò chơi

(19)

Ví dụ 1: Khi dạy xong “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” giáo viên treo biểu bảng sau chia lớp làm đội, đội có bạn lên hồn thành biểu bảng cho Khi bạn viết xong người lên Đội hồn thành trước xác thắng

CÁC QGCĐP ĐÔNG CÁC QGCĐP TÂY

Tên quốc gia Vị trí hình thành Thời gian hình thành Các ngành kinh tế Các tầng lớp, giai cấp Chế độ nhà nước

Ví dụ 2: dạy 24 “ Nước Cham pa” giáo viên cho học sinh chơi trị chơi giải chử

Giáo viên chia lớp làm nhóm (4 đội) thi đua với giải ô chữ hàng ngang Cử học sinh làm thư ký Giáo viên cần phổ biến thể lệ chơi hệ thống câu hỏi hàng ngang sau:

+ Mỗi ô giải 10 điểm, sai khơng có điểm, đội cịn lại có tín hiệu trả lời sớm giải đáp điểm

+ Đội có tín hiệu giải ô hàng dọc mở hàng ngang 100 điểm, mở hàng ngang thứ 90 điểm, hết ô hang ngang thứ 10 10 điểm Nếu trả lời sai bị loại khỏi chơi

+ Sau giải chữ thư kí tổng kết điểm, giáo viên tuyên dương hoạt động lớp đặc biệt đội chơi xuất sắc

1.Người Chăm chủ nhân văn hóa nào?

2.Ai lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đứng lên giành độc lập? 3.Lãnh thổ nước Cham-pa phía bắc kéo dài đến đâu?

4.Nhân dân Chăm thường trao đổi buôn bán với nhân dân quận đâu? Đây nghề mà cư dân sống ven biển, ven sông thường làm

6.Kinh đô nước Cham-pa từ thếkỷ II đến kỷ X? 7.Tôn giáo mà đại phận nhân dân Chăm theo?

8.Tên khu di tích người Chăm cơng nhận Di sản văn hóa giới? 9.Tên nước người Chăm?

10 Nguồn sống chủ yếu người Chăm dựa vào nghề gì?

Trong trị chơi giáo viên đặc biệt ý đến đối tượng học sinh trung bình, yếu để lơi kéo em hồ nhịp với chơi lớp, đội Có thể mời em đội lựa chọn từ hang ngang tự giải đáp từ đồng thời khơng qn tun dương thái độ học tập tích cực em

(20)

1 S A H U Y N H

2 K H U L I Ê N

3 H O A N G S Ơ N

4 G I A O C H Â U

5 Đ A N H C A

6 S I N H A P U R A

7 B A L A M Ô N

8 M Y S Ơ N

8 L A M A P

1

T R Ô N G L U A N Ư Ơ C

Ví dụ 3: Khi giáo viên dạy làm tập lịch sử tiết 29, giáo viên yêu cầu học sinh xem lại nội dung kiến thức để chuẩn bị cho tiết học sau Đồng thời giáo viên chuẩn bị trước lược đồ khởi nghĩa, mơ hình có gồm màu xanh, đỏ, vàng, dụng cụ bịt mắt Giáo viên chia lớp làm đội thi vòng thi Vòng thi tiếp sức, vòng thi hái Để nhiều học sinh lớp tham gia, giáo viên nên tổ chức cho học sinh chơi tập thể quy định học sinh chơi vòng khác

Giáo viên cho đội thi tiếp sức đính mũi tên lên lược đồ khởi nghĩa Lý Bí Đội hồn thành trước, xác đạt 10 điểm, sai khơng có điểm Trong phần thi hái quả, tiết học sôi động giáo viên cho đội chọn học sinh Một học sinh bịt mắt lại, học sinh lại hướng dẫn bạn hái quy định màu đỏ màu vàng, hái màu xanh bị trừ điểm Bên có ghi câu hỏi số điểm tương ứng học sinh trả lời

Ngoài giáo viên cần tiến hành ôn tập kỹ cho học sinh trước làm kiểm tra Theo phân phối chương trình mơn lịch sử lớp trước tiết làm kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ có tiết ôn tập làm tâp lịch sử Nội dung học sinh cần học tiết kiểm tra thường nhiều nên học sinh trung bình yếu học khó khăn Nên tiết ơn tập, làm tập lịch sử giáo viên cần xoáy vào trọng tâm, phần quan trọng Để học sinh trung bình yếu dễ dàng khắc sâu kiến thức giáo viên cần đặt câu hỏi dễ kết hợp trị chơi vui nhộn trình bày

Trong kiểm tra giáo viên cần đặt câu hỏi phù hợp để học sinh trung bình yếu có khả làm Các câu hỏi dành cho học sinh trung bình yếu chủ yếu câu hỏi dạng tái

Ví dụ: kiểm tra tiết tiết 31 theo phân phối chương trình giáo viên đặt câu hỏi sau cho học sinh trung bình yếu dễ hiểu, làm bài:

- Phần trắc nghiệm (câu 3)

3/ Nước Vạn Xuân rơi vào tay nhà Tùy vào năm nào? (0,5 đ)

a Năm 603 b Năm 545 c Năm 543 d Năm 542 - Phần tự luận ( câu 2/3 nội dung câu 1)

Câu 1: Trình bày diễn biến, nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập (4 đ) Trong câu hỏi học sinh trung bình yếu trả lời diên

biến khởi nghĩa thành lập nước Vạn Xuân

(21)

Với câu hỏi học sinh trung bình yếu sé đạt từ đến điểm kiểm tra

Như nói, mơn lịch sử mơn học đòi hỏi chuyên cần học sinh Khi giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập cụ thể, kết hợp việc tác động tình cảm tạo hứng thú cho em chắn em tiếp thu tốt hơn, học đạt hiệu

4/ Kết chuyển biến:

Qua năm thực việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử học sinh trung bình, yếu để phát huy tính tích cực, óc tư sáng tạo cho đối tượng học sinh Kết kiểm tra tiết học kì II chuyển biến đáng kể so với học kì I với đối tượng học sinh khá, giỏi thông qua bảng thống kê sau:

Lớp Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % Kém %

6a5 54,5 9,1 21,2 12,1 3,1

6a9 61,9 21,4 11,9 4,8 00

So sánh kết bảng thống kê cho thấy kết học tập môn lịch sử em lớp 6A5 có chuyển biến học tập chưa nhiều giáo viên lên lớp bình thường khơng hướng dẫn học sinh học tập cụ thể phương pháp đề tài nghiên cứu Số học sinh trung bình từ 81,1 % tăng lên 84,8 % Trong lớp 6A có chuyển biến tích cực giáo viên áp dụng phương pháp cho học sinh Số học sinh trung bình từ 73% tăng lên 95,2 % Như số học sinh trung bình tăng 22,2 % Để đạt kết khơng giáo viên mơn mà cịn nhờ giúp đỡ GVCN nhắc nhở em học tốt, phấn đấu nổ lực em học sinh

III: KẾT LUẬN 1/ Tóm lược giải pháp

a/ Khâu chuẩn bị giáo viên học sinh trước lên lớp

- Giáo viên cần ý soạn kĩ giáo án, đầu tư nhiều cho việc chuẩn bị trước lên lớp (thiết bị, đồ dung, tranh ảnh, ) cho tiết dạy

- Bồi dưỡng phương pháp tự học cho em

- Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo học sinh b/ Hướng dẫn học sinh học tập lịch sử lớp

- Hướng dẫn học sinh cách ghi

- Cần nắm đối tượng học sinh để có phương pháp phù hợp gây niềm vui, hứng thú học tập cho em

- Tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú việc học tập môn

- Sử dụng phong phú hệ thống kênh hình (tranh ảnh, đồ, lược đồ), phương pháp học tập nhóm, trị chơi ô chữ, tiếp sức,

2/ Phạm vi áp dụng:

Giáo viên áp dụng cho học sinh, đặc biệt học sinh trung bình, yếu, học tập lịch sử chương trình lịch sử lớp trường THCS nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập cho học sinh Các biện pháp áp dụng cho giáo viên dạy lịch sử, tuỳ theo tình hình địa phương áp dụng cho phù hợp

(22)

Trong tiết học có tổ chức trị chơi cho học sinh cần có phịng học riêng cho học sinh học trời để tránh ảnh hưởng đến lớp khác Cần cấp thêm đồ, lược đồ tranh ảnh môn lịch sử lớp

Cần cung cấp sách hướng dẫn giải thích kênh hình tronh SGK lịch sử lớp

Sáng kiến kinh nghiệm hình thành ngày 27 tháng năm 2010 Người viết

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:52

w