Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
63,71 KB
Nội dung
CÔNGTÁCGIÁMĐỊNHBỒITHƯỜNGBẢOHIỂMVẬTCHẤTXECƠGIỚITẠIBẢOVIỆTHÀNỘI I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY BẢOHIỂMHÀ NỘI. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1 Quá trình hình thành của Công ty Công ty bảohiểmHàNội (gọi tắt là BảoViệtHà Nội-BVHN) thành lập năm1980 theo quyết định số 1125/QĐ TCCB ngày 17-01-1980 của bộ Tài chính có tên gọi là: Chi nhánh Bảohiểm thành phố HàNội và trực thuộc tổng Công ty BảohiểmViệt Nam. Với nhiệm vụ tổ chức kinh doanh trên địa bàn HàNội trụ sở chính đặt tại số 7 Lý Thường Kiệt- Hà Nội. Ngày 17-02-1980 Bộ Tài chính ra quyết định 27 TCQĐ chuyển chi nhánh bảohiểm thành phố HàNội thành Công ty bảohiểmHà Nội. Theo đó ngày 01- 03-1989 Tổng Công ty bảohiểmViệt Nam quyết định số 230-TCCB bảohiểm phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty bảohiểmHàNội trụ sở chính đặt tại 15 C-Trần Khánh Dư. Năm 1996 căn cứ quyết định số 145/Tài chính - Kế toán/QĐ/TCCB ngày 01/03/1996 của bộ trưởng bộ Tài chính về việc thành lập lại Tổng Công ty bảohiểmViệt Nam theo đó ngày 11-05-1996 quyết định số 461 Tài chính - Kế toán/QĐ/TTCB bộ trưởng phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty bảohiểmViệt Nam và ngày 29-09-1996 ban hành kèm theo quyết định số 32/QĐ/HĐQT. Chủ tịch hội đồng quản trị của Công ty bảohiểmViệt Nam phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty bảohiểmHàNội ( gọi tắt là BảoViệtHà Nội). BVHN có chức năng thành lập quỹ dự trữ bảohiểm từ sự đóng góp, tham gia bảohiểm của các đơn vị sản xuất kinh doanh và mọi thành viên khác trong xã hội nhằm bồithường cho những người tham gia bảohiểm không may gặp thiên tai, tai nạn bất ngờ, giúp các cá nhân, tổ chức đó nhanh chóng ổn định xuất và đời sống. 1.2 Quá trình phát triển của Công ty 1 a. Giai đoạn trước năm 1996. Đây là giai đoạn đất nước trong thời kỳ quan liêu bao cấp, doanh thu phí bảohiểm chỉ có một nguồn duy nhất là từ ngân sách nhà nước cấp phát cho các đơn vị hành chính. Năm 1980 khi thành lập chi nhánh chỉ có 10 người với một phòng nhỏ tại số 7 Lý Thường Kiệt. Doanh thu phí hàng năm là 30 triệu đồng với nghiệp vụ truyền thống: bảohiểm hàng hải. b. Giai đoạn sau năm 1986. Từ sau năm 1986 đất nước có những chuyển mình căn bản, chuyển từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Thị trường vốn hàng hoá trong nước sôi động đạt bảohiểmthương mại trước yêu cầu mới trong sự nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Đáp ứng yêu cầu đó BVHN chuyển từ chi nhánh thành Công ty và phát triển chi nhánh xuống khắp các quận huyện. Đến nay BVHN đã không ngừng lớn mạnh và trở thành một trong bốn Công ty lớn mạnh nhất trong hệ thống Bảo Việt. Năm nào Công ty cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh thu và tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của tổng Công ty và của ngành bảohiểmnói chung. Hiên nay, BVHN đã thành lập văn phòng trực thuộc tại tất cả các quận huyện trên địa bàn thành phố để kinh doanh, khai thác các dịch vụ bảo hiểm. Hoạt động của các phòng bảohiểm này không những giúp Công ty triển khai trên phạm vi toàn thành phố mà còn hình thành một mạng lưới đảm bảo an toàn Tài chính cho các thành viên tham gia. 2. Những thuận lợi và khó khăn. Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, HàNội đã và đang có những bước chuyển đổi tích cực về mọi mặt để trở thành thủ đô văn minh, trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật của cả nước, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tình hình giá cả ổn định, lạm phát và thất nghiệp được kiềm chế, mức sống của dân cư ngày càng tăng tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động của Công ty. 2 Thêm vào đó, trong cơ chế thị trường định hướng phát triển kinh tế đa phần cho phép nâng cao quyền tự chủ sản xuất của các doanh nghiệp. Do đó một loạt nghề mới xuất hiện, nhu cầu xã hội tăng lên về mọi mặt. Như vậy với đường lối đa dạng hoá các thành phần kinh tế, sự độc quyền trong lĩnh vực bảohiểm của Nhà nước chấm dứt với sự ra đời của nghị định 100CP ngày 18-12-1993. Sự ra đời của nghị định 100 CP là cơ sở pháp lý cho sự xuất hiện hàng loạt các Công ty bảohiểm trong và ngoài nước, làm cho sự cạnh tranh trong thị trường bảohiểm ngày càng trrở nên gay gắt. Do vậy hoạt động kinh doanh bảohiểm đòi hỏi phải sát thực, đáp ứng được nhu cầu đa dạng hoá của khách hàng. Cũng như các doanh nghiệp khác BảoViệtHàNội đã có những thuận lợi và khó khăn nhất định. 2.1.Về thuận lợi. - Hoạt động của Công ty diễn ra trên địa bàn đông dân cư, kinh tế mạnh, đời sống dân trí cao nên nhu cầu về bảohiểm cũng lớn. - Sự lãnh đạo đúng đắn của tập thể chi bộ, xác định đúng hướng đi của từng giai đoạn, từng thời kỳ đã đưa Công ty ngày một vững chắc trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. - Lãnh đạo Công ty đã nhanh chóng nắm bắt tình hình chủ động khẩn trương triển khai kịp thời nội qui, biện pháp có hiệu quả nhất nhằm tăng doanh thu trong từng tháng, từng quí. - Sự cố gắng vươn lên của toàn thể cán bộ công nhân viên, sự đoàn kết nhất trí giữa đồng nghiệp, giữa các phòng ban, tạo nên một động lực to lớn, thúc đẩy phong trào thi đua trong Công ty một cách liên tục làm cho hiệu quả hoạt động tăng lên. - Được sự chỉ đạo sát sao của Tổng Công ty, sự ủng hộ giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể, chính quyền. Đặc biệt là uy tín của Công ty, sự gắn bó của khách hàng truyền thống, sự tín nhiệm của khách hàng mới đã tạo điều kiện giúp đỡ Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ triển khai côngtácbảohiểm trên địa bàn thủ đô được sâu rộng. 3 - Hơn nữa việc thay đổi cơ cấu tổ chức của Công ty từ những năm 1994- 1995 đã đem lại hiệu quả trong quản lý kinh tế. Chuyên môn hóa cao hơn, chặt chẽ hơn, thêm vào đó Công ty mở rộng địa bàn xuống khắp quận, huyện, đội ngũ đại lý cộngtác viên đông đảo cóđịnh hướng đã tạo điều kiện tốt cho triển khai côngtácbảohiểmnói chung và nghiệp vụ bảohiểmvậtchấtxecơgiớinói riêng. 2.2.Về khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi kể trên, hoạt động kinh doanh của Công ty bảohiểmHàNội cũng gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất: Đó là tình hình cạnh tranh trên thị trường bảohiểm mà cụ thể là thị trường bảohiểmtạiHàNội hết sức quyết liệt. Số lượng các Công ty bảohiểm hiện nay là lớn, sức ép cạnh tranh không chỉ đến từ các Công ty bảohiểm phi nhân thọ mà ngay cả hoạt động của những Công ty bảohiểm nhân thọ cũng có ảnh hưởng nhất định trong phương thức quản lý, hiệu quả kinh doanh. Sự cạnh tranh khiến hoạt động của các Công ty bảohiểm trong đó cóBảoViệtHà Nội, một mặt phải đảm bảo theo đúng kỹ thuật bảo hiểm, mặt khác phải tích cực quan tâm đến yếu tố thương mại trong sản phẩm, trong cách thức triển khai sản phẩm và cách thức trả tiền bồithường hay trả tiền bảo hiểm. Thứ hai: Ngoài việc luôn phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh Công ty còn phải chịu nhiều áp lực từ phía khách hàng. Lớp khách hàng khó tính, hiểu biết về bảohiểmtại Thủ đô cho phép tiếp cận và triển khai các nghiệp vụ bảohiểm trong dân chúng được thuận lợi hơn, nhưng cũng đòi hỏi Công ty luôn phải có những chính sách khách hàng phù hợp và hiệu quả. Quán triệt định hướng kinh doanh năm 2003 của Tổng Công ty “đổi mới, tăng trưởng và hiệu quả”, xác định những thuận lợi và cách thức, Công ty đề ra mục tiêu cơ bản cho năm 2003 như sau: - Doanh thu phấn đấu đạt: 115 tỷ đồng - Hiệu quả đạt : 20 tỷ đồng - Tăng trưởng so với năm 2002: trên 15 % 4 - Thu nhập bình quân đầu người tăng:7% 5 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 6 Giám Đốc P.Giám ĐốcP.Giám Đốc Phòng Marketi ng Phòng Tin học Phòng Bảohiểm Quốc Phòng Phòng Cháy v Cácà Rủi Ro Đặc Biệt Phòng Phi H ngà hải Phòng Bảohiểm H ngà hải Phòng Quản Lí Đại Lí Phòng Rủi Ro Kĩ Thuật Phòng GiámđịnhBồithường Phòng Kế toán t ià vụ Phòng Tổng hợp 12 phòng bảohiểm Quận , Huyện gồm: Đống đa, Ba Đình, Ho n Kià ếm, Hai B Trà ưng, Thanh Xuân, Gia Lâm, Sóc Sơn,Thanh Trì, Cầu Giấy, Từ Liêm, Đông Anh, Tây Hồ Hệ thống đại lí v cà ộng tác viên bảohiểm (có hợp đồng với BVHN) 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Với mô hình tổ chức như trên ban lãnh đạo có sự chỉ đạo xuyên suốt tới tất cả các phòng ban về quá trình thực hiện các nghiệp vụ. Giám đốc là người điều hành cao nhất về toàn bộ hoạt động của Công ty, giúp việc Giám đốc có hai phó Giám đốc. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau: 3.1 Phòng Tổng hợp: a. Chức năng: + Hành chính, quản trị, lễ tân. + Tổ chức lao động, tiền lương, thi đua + Tổ chức kế hoạch pháp chế, thị trường, tuyên truyền quản cáo. b. Nhiệm vụ: + Đảm bảo việc ban hành, tiếp nhận và lưu thông công văn, thư từ, hồ sơ, tài liệu đi, đến đúng qui định của Nhà nước. Quản lý sử dụng con dấu theo đúng qui định của pháp luật. In ấn sao chuyển tài liệu sau khi đã được lãnh đạo Công ty duyệt +Lưu giữ quản lý tài liệu, hồ sơ, sổ sách tạp trí . liên quan đến kinh doanh bảo hiểm, các chế độ, chính sách các chỉ thị hướng dẫn để đảm bao an toàn Công ty. + Duy trì giờ giấc làm việc theo qui định, quản lý tài sản, trụ sở, phương tiện, vận dụng đề xuất đổi mới bổ sung, sửa chữa và thanh lý tài sản. + Thường trực tiếp khách phục vụ hội nghị. + Duy trì hệ thống thông tin, liên lạc. +Chuẩn bị nội dung báo cáo tổng kết, báo cáo tháng chuẩn bị nội dung các cuộc họp và giao ban. + Kiểm tra đôn đốc các bộ phận trong Công ty. + Thường xuyên tổng hợp tình hình để báo cáo Giám đốc về mọi diễn biến hoạt động trong Công ty theo định kỳ. + Phối hợp soạn thảo nội dung qui chế làm việc. c. Quyền hạn: 7 + Theo dõi, kiểm tra các phòng ban trong việc thực hiện nội quy, quy chế. + Duy trì hoạt động của văn phòng theo qui định và phân cấp. Tổ chức: + Phòng có một trưởng phòng và một phó phòng giúp việc + Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của phòng 3.2 Phòng Phi hàng hải a. Phòng có nhiệm vụ quản lý về khai thác trong toàn Công ty đối với các nghiệp vụ bảohiểmxecơ giới, bảohiểm con người, bảohiểm nông nghiệp, bảohiểm du lịch . và các nghiệp vụ theo phân cấp và phân công của Giám đốc. + Kinh doanh trực tiếp theo phân công và phân cấp + Tham mưu, phối hợp. + Thực hiện các yêu cầu đột xuất khác của Giám đốc . b. Quyền hạn: + Kiểm tra hướng dẫn, yêu cầu các phòng báo cáo về côngtác khai thác của nghiệp vụ Phi hàng hải + Được quyền quyết địnhbồithường theo phân công, phân cấp của Giám đốc c. Tổ chức: + Phòng có một trưởng phòng và một phó phòng giúp việc + Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng. 3.3 Phòng bảohiểm Hàng hải a. Chức năng, nhiệm vụ: + Phòng có nhiệm vụ quản lý các nghiệp vụ Hàng hải trong toàn Công ty + Hướng dẫn, chỉ đạo và khai thác các nghiệp vụ bảohiểm Hàng hải + Kiểm tra quản lý toàn bộ đơn bảohiểm hàng hải do tất cả các phòng, cấp gửi đến, lưu và báo cáo Tổng Công ty theo qui định. 8 + Tổng hợp, báo cáo tổng kết côngtácbảohiểm hàng hải toàn Công ty hàng năm + Tham mưu cho Giám đốc về các chính sách và biện pháp quản lý các nghiệp vụ bảohiểm Hàng hải. b. Quyền hạn + Có quyền kiểm tra tình hình khai thác và việc chấp hành các qui định về khai thác bảohiểm Hàng hải. + Được áp dụng các chính sách khai thác và quyết định giải quyết bồithường theo phân cấp của Giám đốc Công ty . c. Tổ chức của phòng: + Phòng bảohiểm Hàng hải có một trưởng phòng và một phó phòng giúp việc + Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt hoạt động của phòng 3.4 Phòng Tài chính, kế toán a. Chức năng: + Quản lý hoạt động kinh tế, kế toán toàn Công ty, điều hành các hoạt động đầu tư, tổ chức hạch toán theo các chế độ Nhà nước qui định. + Thống kê báo cáo các hoạt động của Công ty. + Phối hợp hoạt động và tham mưu về quản lý, kinh doanh. b. Nhiệm vụ: + Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động thu chi và tình hình thực hiện hạch toán, báo số của các phòng trực thuộc + Quản lý việc sử dụng và quyết toán ấn chỉ toàn Công ty + Tham mưu vào quá trình xét duyệt bồithường theo qui trình và theo phân cấp + Xây dựng kế hoạch Tài chính năm. + Quản lý tiền mặt và các ngân chứng phiếu có giá trị. + Quản lý sổ sách kế toán toàn bộ vốn và tài sản của Công ty. 9 + Tổ chức thực hiện côngtác kế toán theo đúng qui định của Nhà nước + Lập và báo cáo kế toán Tài chính định kỳ. + Cung cấp các số liệu, báo cáo để phục vụ kinh doanh theo yêu cầu. + Tiếp thu khuyến khích củng cố và xây dựng các chương trình phần mềm phục vụ cho côngtác kinh doanh. + Phối hợp với các phòng thực hiện hoàn chỉnh chu trình nghiệp vụ có liên quan. + Lập phương án phân phối sử dụng quỹ lương, quỹ thưởng. c. Quyền hạn: + Tiến hành kiểm tra hướng dẫn các hoạt động Tài chính kế toán. + Ngừng các khoản chi tiêu sai nguyên tắc để báo cáo Giám đốc giải quyết. + Kiểm tra việc sử dụng mạng lưới tin học. d. Tổ chức: + Phòng Tài chính kế toán có một trưởng phòng và từ một đến hai phó phòng giúp việc. + Trưởng phòng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng. 3.5 Phòng bảohiểm Hoả hoạn và các rủi ro hỗn hợp a. Chức năng, nhiệm vụ: + Phòng có nhiệm vụ quản lý các nghiệp vụ bảo hiểm: bảohiểm Hoả hoạn, vận chuyển tiền, rủi ro gián đoạn kinh doanh, bảohiểm lòng trung thành, bảohiểm trách nhiệm nghề nghiệp của bác sỹ. + Quản lý các dịch vụ bảohiểm hỗn hợp có nguồn gốc từ đơn bảohiểm hoả hoạn. Cụ thể: Hướng dẫn chỉ đạo khai thác các nghiệp vụ bảohiểm trên cho các phòng trong toàn Công ty. Kiểm tra báo cáo tổng kết côngtácbảohiểm của nghiệp vụ bảohiểm mà phòng được giao. Kiểm tra, quản lý toàn bộ đơn bảohiểm các nghiệp vụ này. 10 [...]... nhiệm 14 II CÔNGTÁCGIÁMĐỊNHBỒITHƯỜNG TRONG NGHIỆP VỤ BẢOHIỂMVẬTCHẤTXECƠGIỚITẠIBẢOVIỆTHÀNỘI 1 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảohiểmvậtchấtxecơgiới Nghiệp vụ bảohiểmvậtchấtxecơgiới là một trong những nghiệp vụ được triển khai sớm nhất (năm 1981) khi Công ty có quyết định thành lập, bởi đối tượng của nghiệp vụ rất phổ biến và nhằm đáp ứng nhu cầu bảohiểmvậtchấtxecơgiới của... thành công của nghiệp vụ bảohiểmvậtchấtxecơgiới không thể không nhắc tới côngtácgiámđịnhbồithường 2 Công tácgiámđịnhbồithường 2.1 Phòng GiámđịnhBồi thường: Trước năm 1997 công tácgiámđịnhbồithường (GĐ-BT) được thực hiện trực tiếp bởi phòng quản lý và khai thác nghiệp vụ bảohiểmvậtchấtxecơgiới Do vậy hiệu quả công việc không cao mà còn dần dẫn đến mất lòng tin từ khách hàng,... hiểmvậtchấtxecơgiớinói chung Giámđịnh nhằm cung cấp cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho cho côngtácbồithường từ đó sẽ tác động trở lại với côngtác khai thác Nhằm mục đích phục vụ khách hàng tốt nhất, côngtácgiámđịnh phải được tiến hành nhanh chóng, chính xác, kịp thời, sát với thực tế, từ đó tạo điều kện cho côngtácbồithường được tiến hành tốt hơn Công ty đã cụ thể qui trình giám định. .. hiện công tácbồithườngBồithường là khâu cuối cùng của nghiệp vụ bảohiểmvậtchấtxecơgiới là mốc đánh giá chất lượng của dịch vụ bảohiểm Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ, giấy tờ do cán bộ giámđịnh chuyển sang, cán bộ bồithường sẽ tiến hành xem xét lại toàn bộ hồ sơ xem đã đầy đủ chưa, nếu thiếu thì yêu cầu chủ xe, lái xe cung cấp thêm để đảm bảo đầy đủ cơ sở cho việc trình duyệt bồi thường. .. kiểm định đã lưu hành chở đất phế thải gây tai nạn Theo điều 132 Qui tắcbảohiểmxecơgiới trường hợp này không thuộc phạm vi bảohiểm - Công ty đã từ chối bồithường Lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần Hình thức này được thực hiện khi chủ xe mua bảohiểm ở nhiều Công ty và không thông báo điều này khi họ gặp tai nạn để hòng bồithường ở tất cả các Công ty họ mua bảohiểm Hoặc khiếu nại bồithườngvật chất. .. trưởng duyệt chi bồi thường, cán bộ bồithường làm đơn đề nghị bồithường trong đó ghi rõ tình tiết vụ tai nạn, mức độ thiệt hại và mức độ bồithườngCó trường hợp thị trường lớn phải tiến hành trình duyệt nhiều lần Nội dung của tờ trình duyệt bồithườngbao gồm các nội dung sau: - Số hồ sơ và loại nghiệp vụ bảohiểm (bảo hiểmvậtchấtxecơ giới) - Biển số xe bị tai nạn - Chủ xe: Nếu cả chủ xe chính và... không đủ chứng cứ để khước từ bồithườngCó thể nói gian lận bảohiểmtạiCông ty bảohiểmHàNộinói riêng và cả thị trường bảohiểmnói chung đang là vấn đề quan tâm đúng đắn bởi hành vi này đã gây nhiều thiệt hại cho các Công ty bảohiểm và cho cả thị trường bảohiểmViệt Nam Năm 1998 tổng doanh thu của thị trường bảohiểmViệt Nam là 1.800 tỷ đồng với giá trị bồithường là 810 tỷ đồng chiếm khoảng... chối bồithường nhìn chung có xu hướng tăng, riêng năm 1999 số tiền từ chối bồithườnggiảm (chỉ có 300 triệu) là do tổng số vụ bồithường trong năm giảm chứ không phải là số vụ gian lận bị phát hiện giảm Như vậy có thể nói gian lận bảohiểmvậtchấtxecơgiới đã gây cho Công ty bảohiểm những thiệt hại Tài chính đáng kể do thất thoát bồithường Trong 6 năm qua côngtácgiámđịnh và từ chối bồi thường. .. chế giámđịnhbồithường cùng với phòng giámđịnhbồithường trên phân cấp đi vào hoạt động ổn định hầu như tất cả các sự cốbảohiểm đều được giámđịnh và giải quyết nhanh chóng đảm bảo tính thông thoáng Tuy nhiên trong quá trình thực hiện giámđịnh vẫn hay xảy ra hiện tượng gian lận bảo hiểm- các hành vi lừa đảo doanh nghiệp bảohiểm từ phía bên được bảohiểm nhằm rút tiền bất hợp pháp Yêu cầu của công. .. giámđịnhbồithường theo phân cấp c Tổ chức: Phòng gồm một trưởng phòng và hai phó phòng Phòng được tổ chức làm ba bộ phận: - Bộ phận giámđịnh - Bộ phận bồithường - Bộ phận quản lý Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của phòng 2.2 Tình hình thực hiện công tácgiámđịnhbồithường a Đánh giá chung Công tácgiámđịnhbồithường là khâu hết sức quan trọng trong nghiệp vụ bảohiểm . CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI BẢO VIỆT HÀ NỘI I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM HÀ NỘI. 1. Quá trình hình thành và. nhắc tới công tác giám định bồi thường . 2. Công tác giám định bồi thường 2.1. Phòng Giám định Bồi thường: Trước năm 1997 công tác giám định bồi thường (GĐ-BT)