- GV làm mẫu, hướng dẫn học sinh viết đúng đường nét, quy trình, hình dáng, cở chữ của từng con chữ, viết liền nét, nối nét, viết đúng khoản cách chữ ghi tiếng trong từ, câu ( Chú ý sửa [r]
(1)PHÒNG GD –ĐT NÚI THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM Độc lập -Tự -Hạnh phúc
Tam Hiệp,ngày tháng 11 năm 2009
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VẦN LỚP MỘT NĂM HỌC 2009-2010
I/ Mục tiêu dạy học môn học:
1.Dạy học môn học vần lớp Một nhằm giúp cho học sinh phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc viết
1.1 Nghe :
-Nghe hội thoại
-Nhận biết khác âm, -Nhận biết thay đổi độ cao,ngắt hơi, nghỉ -Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản
-Nghe hiểu lời hướng dẫn yêu cầu -Nghe hiểu câu chuyện ngắn đơn giản 1.2 Nói :
-Nói hội thoại
-Nói đủ, to, rõ ràng, thành câu
-Biết đặt trả lời câu hỏi lựa chọn đối tượng -Biết chào hỏi, chia tay gia đình, trườg học
-Kể lại đoạn câu chuyện, câu chuyện đơn giản (theo tranh) nghe
1.3 Đọc :
* Đọc thành tiếng: Biết cầm sách đọc tư thế; phát âm đúng; đọc âm, vần, tiếng, từ, cụm từ câu; tập ngắt, nghỉ chỗ; cường độ đọc không to quá, không nhỏ quá, đọc không ê a, không đọc vẹt
* Đọc hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu học 1.4 Viết :
-Viết chữ : Tập viết tư thế, hợp vệ sinh, viết qui trình, cở chữ, giãn khoản cách theo kiểu chữ vừa nhỏ theo kiểu chữ viết thường, tập ghi dấu vị trí, làm quen với chữ hoa cở lớn cở vừa theo mẫu chữ quy định
-Viết quy trình liền nét, nối nét
-Viết tả: Nghe giáo viên đọc để viết âm, vần, tiếng, từ , câu Trau dồi vốn từ :
(2)Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn sáng, yêu đẹp, thiện, cung cấp cho trẻ giới em sống
II/ Các hình thức dạy học hình thức luyện tập: 1.Đọc mẫu:
-Đọc chuẩn xác âm nhằm giúp em phát âm GV mô tả, hướng dẫn HS phát âm miệng nên luyện GV xem dụng cụ trực quan sinh động dạy HS phát âm
-Đọc tiếng, từ, cụm từ, rèn cách đọc cho HS 2.Nhận diện chữ:
-Nhằm giúp em viết đúng; hướng dẫn em nhận biết khác nhau, giống âm, vần
3.Gợi ý câu hỏi:
-Dựa vào tranh đặt câu hỏi để HS trả lời nhằm giúp em nói trọn câu thơng qua hoạt động giao tiếp (với thầy, cô giáo với bạn bè)
4.Hình thức luyện tập:
-Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ, cụm từ, câu, đoạn (Đọc cá nhân, đồng thanh, thi đua nhóm, tổ đơi bạn )
-Thực hành ghép âm, vần, tiếng, từ bảng cài chữ thực hành học sinh
III Tiến trình tổ chức dạy tiết dạy Học vần (tiết 2) 1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra: Thông thường kiểm tra tiến hành sau: -Dụng cụ học tập cho tiết học
-Hỏi lại tiết 1(đọc âm, vần, tiếng từ vừa học) -Đọc bảng lớp
*Tổ chức cho HS tham gia vào trình đánh giá kết học tập bạn, thân GV kết luận, sửa sai có
-Nhận xét lĩnh hội kiến thức cũ học sinh 3.Dạy mới:
a) GV cho học sinh thực hành đọc tiết bảng, tổ chức lớp theo dõi, sửa sai cho bạn, cho mình, GV uốn nắn chỗ sai, giúp đỡ học sinh yếu
b) Hướng dẫn HS quan sát tranh luyện đọc câu ứng dụng:
-Tìm tiếng có âm, vần vừa học câu ứng dụng; phân tích tiếng vừa tìm được, đọc (đánh vần, đọc trơn )
- Luyện đọc từ, cụm từ,câu (cá nhân, đồng theo nhóm, tổ , lớp ) c) Hướng dẫn học sinh làm việc với SGK:
-Tùy theo tình hình học tập HS lớp mà giáo viên đọc mẫu hay không đọc mẫu
(3)-Học sinh xung phong GV định đọc trước lớp mời bạn nhận xét luyện đọc tiếp tục hết thời gian cho phép (GV theo dõi giúp êm sửa sai kịp thời)
d)Luyện nghe nói theo chủ đề:
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh -Đọc chủ đề, tìm tiếng có vần vừa học
-GV nêu câu hỏi gợi ý, HS nghe trả lời theo câu hỏi gợi ý giáo viên, rèn em nói trọn câu
e) Luyện viết: Viết vào Tập viết theo số phân môn học vần. -Viết chữ ghi âm, vần, tiếng, từ
- GV làm mẫu, hướng dẫn học sinh viết đường nét, quy trình, hình dáng, cở chữ chữ, viết liền nét, nối nét, viết khoản cách chữ ghi tiếng từ, câu ( Chú ý sửa tư thể ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, rê bút, )
-HS viết, GV theo dõi, sửa sai cho đói tượng, học sinh yếu viết
-GV chấm số để nhận xét sửa sai chung cho lớp 4 Củng cố bài, tổng kết tiết học :
-Có thể cho học sinh nhắc lại nội dung vừa học, củng tổ chức trò chơi xếp vần, ghép chữ, chọn từ, viết tiếp sức, v.v
-Trước tổ chức trò chơi, GV cần nêu tên trò chơi, luật chơi , cách tiến hành, có phải tổ chức chơi thủe trước tiến hành trò chơi
-Tổng kết, tuyên dương, khen thưởng, động viên kịp thời 5.Nhận xét chung tiết học- dặn dò:
-Giao nhiệm vụ nhà cho em thực hành cũ, chuẩn bị dụng cụ cho học
Người thực GV