Củng cố cách nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.. Đơn thức.[r]
(1)GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2018-2019 Tổ: Khoa học Tự Nhiên
Môn: Toán 7
Giáo viên thực hiện: Alăng Thanh
Thời gian: Tuần 26, 27 ( Từ ngày 11/3 đến 23/3) BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I Xác định tên chủ đề: Đơn thức II Mô tả chủ đề:
1 Tổng số tiết thực chủ đề: tiết.
+ Nội dung tiết 1: Tìm hiểu về đơn thức Áp dụng làm tập
+ Nội dung tiết 2: Tìm hiểu về đơn thức đồng dạng Áp dụng làm tập + Nội dung tiết 3: Vận dụng làm tập nâng cao
STT Tiết BCCT Kế hoạch giảng dạy cũ KH giảng dạy mới
1 54 §3 Đơn thức.
Chủ đề: Đơn thức
2 55 §4 Đơn thức đồng dạng.
3 56 Luyện tập.
2 Mục tiêu chủ đề: a) Mục tiêu tiết 1: * Kiến thức:
- Nhận biết đơn thức, biết thu gọn đơn thức - Biết bậc của đơn thức
- Phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức
* Kỹ năng: - Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Thái độ: - Nghiên túc, linh hoạt
* Năng lực: - Tư lôgíc, hợp tác, tự học, giải vấn đề,thảo luận nhóm. b) Mục tiêu tiết 2:
* Kiến thức: - Hiểu hai đơn thức đồng dạng. - Biết cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng
* Kỹ năng: - Biết làm phép cộng trừ đơn thức đồng dạng. * Thái độ: - Nghiên túc, linh hoạt, tự tin.
* Năng lực: - Tư lôgíc , phương pháp trình bày, thảo luận nhóm. c) Mục tiêu tiết 3:
* Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng. * Kỹ năng: Vận dụng thành thạo phép toán nhân hai đơn thức, cộng-trừ đơn thức đồng dạng
(2)*Năng lực: Tư lơgíc , Phương pháp trình bày, thảo ḷn nhóm 3 Phương tiện:
- GV: bảng phụ ghi ?, thước kẻ, máy chiếu
- HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập Ôn lại kiến thức học 4 Các nợi dung chủ đề theo tiết:
Tiết 1:
1 Đơn thức Đơn thức thu gọn Bậc của đơn thức Nhân hai đơn thức Luyện tập
Tiết 2:
Đơn thức đồng dạng Cộng-trừ đơn thức đồng dạng Luyện tập
Tiết 3:
Củng cố cách nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức Củng cố về phép nhân hai đơn thức, cộng-trừ hai dơn thức đồng dạng, tính giá trị của biểu thức
Bài tập tổng hợp
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập: * Biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng:
- Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất của học sinh dạy học
Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1 Đơn thức
- Nhận biết biểu thức đại số đơn thức - Nhận biết đơn thức đơn thức thu gọn - Nhận biết bậc của
- Hiểu khái niệm đơn thức - Biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn
- Hiểu tìm bậc của đơn thức
- Hiểu cách thu
- Lấy VD về đơn thức - Tìm bậc của đơn thức
- Xác định hệ số phần biến của đơn thức - Thu gọn đơn thức dạng đơn giản
- Xác định đơn có giá trị dương hay âm với x,y khác
(3)đơn thức, - Phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức
gọn đơn thức - Biết nhân hai đơn thức
- Tính giá trị của đơn thức biết giá trị của biến
- Nhân hai đơn thức
- Tìm giá trị của đơn thức,
- Tìm đơn thức thỏa mãn số điều kiện
2 Đơn thức đồng dạng
- Đơn thức đồng dạng
- Hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng - Biết cách cộng , trừ đơn thức đồng dạng
- Lấy VD về đơn thức đồng dạng
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
- Xác định đơn thức
-Cho a + b = ; xác định dấu của đơn thức abx2y4 y .
3 Luyện tập
- Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng
- Phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức
- Biết thu gọn đơn thức - Biết bậc của đơn thức
- Thực phép nhân hai đơn thức, cộng-trừ hai dơn thức đồng dạng
- Tính giá trị của biểu thức đại số
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học.
TIẾT 1:
TIẾT 54-56 - CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC Tiết 54: §3 ĐƠN THỨC. I Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nhận biết đơn thức, biết thu gọn đơn thức - Biết bậc của đơn thức
- Phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức
* Kỹ năng: - Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Thái độ: - Nghiên túc, linh hoạt
* Năng lực: - Tư lôgíc, hợp tác, tự học, giải vấn đề,thảo luận nhóm. II.
Phương tiện:
- GV: bảng phụ ghi ?, thước kẻ, máy chiếu
- HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập Ôn lại kiến thức học III Tổ chức các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
* Kiểm tra cũ: - “Tính giá trị biểu thức 2y2-1 y =1/4”
(4)2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt đợng GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đơn thức
*Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu ?1 SGK/30 lên bảng
GV bổ xung thêm biểu thức sau: ;
3
6 ; x ; y
? Hãy xếp biểu thức cho thành hai nhóm * Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm xếp
? Các biểu thức nhóm nhóm có gì khác nhau?
*Thảo luận, báo cáo kết quả: Các nhóm tiến hành thảo luận báo cáo kết
*Kiểm tra, đánh giá:
GV HS kiểm tra, nhận xét GV thông báo:
- Các biểu thức nhóm gọi đơn thức - Các biểu thức nhóm khơng phải đơn thức ?Theo em đơn thức ?
? Số có phải đơn thức khơng ? Vì ? - Gọi HS đọc ý SGK/30
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về đơn thức Cho HS làm tập 10 SGK/32
GV đưa tập: Trong biểu thức đại số sau, biểu thức đơn thức ?
1
2xy2(x + 1) ; x2y3z; - ; t2 + x ;
5
x2 ;
3 - x y z
2
- Chữa cho HS
Chốt lại: đơn thức gì ?
- Yêu cầu HS đọckhái nệm SGK ?
1 Đơn thức. ?1
- Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ:
3 - 2y ; 10x + y ; 5(x + y) Không phải đơn thức - Những biểu thức lại: 4xy2 ;
3
x2y3x ; 2x2
1
y3x 2x2y ; -
2y ; ;
3
5 ; x ; y Là đơn thức.
*) Khái niệm đơn thức: (SGK/30)
*) Chú ý: Số gọi đơn thức không
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
-Cho HS nghiên cứu mục SGK/31 phút ? Tại đơn thức 10x6y3 gọi đơn thức thu
gọn ?
? Đơn thức thu gọn gồm có phần ? Là phần ?
? Hãy lấy ví dụ về đơn thức thu gọn phần hệ số phần biến của đơn thức
GVcho HS đọc phần ý SGK
? Trong đơn thức ?1 đơn thức
2 Đơn thức thu gọn.
a) Khái niệm đơn thức thu gọn: (SGK/31)
- Đơn thức gồm có hai phần: Phần hệ số phần biến
(5)đơn thức thu gọn ? Những đơn thức chưa thu gọn?
- Cho HS làm tập 12 SGK/32
- Gọi HS đứng chỗ trả lời câu a) Gọi HS lên bảng làm câu b)
Hai đơn thức 2,5x2y 0,25x2y2 có:
Hệ số: 2,5 0,25 Phần biến: x2y ; x2y2
b) Tại x = ; y = - ta có: 2,5x2y = 2,5 (-1) = - 2,5
0,25x2y2 = 0,25 12 (- 1)2
= 0,25 Hoạt động 3: Bậc đơn thức
- Cho đơn thức 2x5 y3z
? Đơn thức có phải đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định phần hệ số phần biến ? Số mũ của biến ?
- Tổng số mũ của biến là: + + = Ta nói bậc của đơn thức cho
? Thế bậc của đơn thức có hệ số khác ? GV giới thiệu số thực khác đơn thức bậc Ví dụ: = = x0 (x
0)
- Số coi đơn thức khơng có bậc ? Hãy tìm bậc của đơn thức sau: - ;
5
x2y ; 2,5x2 y ; 9x2yz ; x6y6
3 Bậc đơn thức: a) Ví dụ: đơn thức 2x5 y3z
có hệ số, x5 y3z phần biến.
Số mũ của x 5; của y ; của z
Bậc của đơn thức 2x5 y3z
là: + + = b) Bậc của đơn thức: (SGK/31)
*) Tìm bậc của đơn thức: - đơn thức có bậc
5
x2y đơn thức bậc 3
2,5x2 y đơn thức bậc 3
9x2yz đơn thức bậc 4
x6y6 đơn thức bậc 12
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức - Cho hai biểu thức
A = 32 167 B = 34 166
? Dựa vào qui tắc tính chất của phép nhân em thực phép tính nhân biểu thức A vớí B - Bằng cách tương tự ta có thể thực phép tính nhân hai đơn thức
*Chuyển giao nhiệm vụ:
? Cho hai đơn thức 2x2y 9xy4 Em tìm tích
của hai đơn thức
* Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm xếp
*Thảo luận, báo cáo kết quả: Các nhóm tiến hành thảo luận báo cáo kết
*Kiểm tra, đánh giá:
GV HS kiểm tra, nhận xét
? Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm ? -Yêu cầu HS đọc phần ý SGK/32
4 Nhân hai đơn thức
*) Ví dụ : Tìm tích của hai đơn thức 2x2y 9xy4 ta có:
(2x2y) (9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18 x3 y5
*) Chú ý:
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với nhân phần biến với
(6)3 Hoạt động luyện tập, vận dụng:
- GV đưa toán: Tính tích của đơn thức sau tìm bậc của đơn thức thu được:
a) (- 7x2yz)
3 7xy2z3
b)
2 2 - x y
3
- 3x3y4
c) 2 x y
4
yz2
Hướng dẫn: Tính tích đơn thức sau tìm bậc đơn thức thu được: a) - 7x2yz
3 7xy2z3
= 7
.(x2 x) (y y2).(z.z3)
= - x3 y3 z4
Bậc của đơn thức là: 10 b)
2 2 - x y
3
(- 3x3y4)
=
1
9x4y4 (- 3)x3y4
=
1
9.(- 3) (x4 x3) (y4.y4)
=
1
x7 y8
Bậc của đơn thức là: 15 c) 2 x y (
yz2)
=
1
4 x4y4 (
4 )yz2 = 4.(
) x4 (y4.y) z2
=
1
x4 y5 z2
Bậc của đơn thức là: 11
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
(7)TIẾT 2:
TIẾT 54-56 - CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC Tiết 55: §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. I Mục tiêu:
* Kiến thức: - Hiểu hai đơn thức đồng dạng. - Biết cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng
* Kỹ năng: - Biết làm phép cộng trừ đơn thức đồng dạng. * Thái độ: - Nghiên túc, linh hoạt, tự tin.
* Năng lực: - Tư lôgíc , phương pháp trình bày, thảo luận nhóm. II.
Phương tiện:
- GV: bảng phụ ghi ?, thước kẻ, máy chiếu
- HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập Ôn lại kiến thức học III Tổ chức các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
* Vào bài: ? Đơn thức gì? Cho VD
? Khi đơn thức gọi đồng dạng với
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt đợng GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng
- Cho HS làm ?1
?1cho biết gì yêu cầu điều gì ? -Gọi HS lên bảng thực
-Cho HS nhận xét làm bảng? (Các đơn thức đồng dạng đơn thức có phần biến giống nhau)
GV: Các đơn thức phần a gọi đơn thức đồng dạng
? Vậy đơn thức thì gọi đơn thức đồng dạng với nhau?
- Gọi HS đọc phần khái niệm (sgk)
Củng cố: Gọi HS đứng chỗ HS cho dơn thức hs lấy đơn thức khác đồng dạng với đơn thức cho
? 2x0 có phải hai đơn thức đồng dạng
không? (2x0 đơn thức đồng dạng vì =
3.x0)
- Cho HS làm ?2
1 Đơn thức đồng dạng: a) Ví dụ: (Sgk/3
b) Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác 0 có phần biến.
c) Chú ý: Các số khác được coi đơn thức đòng dạng. ?2 bạn Phúc trả lời đúng, vì lũy thừa số mũ phần biến của đơn thức khác
Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng.
- Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK/34 ? Vậy muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm nào?
2 Cộng trừ hai đơn thức đồng dạng:
(8)- Gọi HS đọc lại quy tắc *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cho HS Làm ?3 Tìm tổng của đơn thức xy3,
5xy3 -7xy3
* Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm
thực phép tính
- Gọi HS lên bảng thực
*Thảo luận, báo cáo kết quả: Các nhóm tiến hành thảo luận báo cáo kết
*Kiểm tra, đánh giá:
- Yêu cầu HS lớp nhận xét - GV sửa sai chốt
VD1: (SGK/34)
Trừ hai đơn thức thức đồng dạng VD2: (Sgk/34)
* Qui tắc(Sgk/34
?3 :
xy3 + 5xy3 - 7xy3 = - xy3
3 Hoạt động luyện tập, vận dụng:
Yêu cầu HS làm BT16/34
Giải: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2
= (25 + 55 + 75)xy2
=155xy2
4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
(9)TIẾT 3:
TIẾT 54-56 - CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC Tiết 56: LUYỆN TẬP. I Mục tiêu:
* Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng. * Kỹ năng: Vận dụng thành thạo phép toán nhân hai đơn thức, cộng-trừ đơn thức đồng dạng
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận tính toán Đặc biệt h/s biết cách kiểm tra kết của phép nhân
*Năng lực: Tư lôgíc , Phương pháp trình bày, thảo luận nhóm 3 Phương tiện:
- GV: bảng phụ ghi ?, thước kẻ, máy chiếu
- HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập Ôn lại kiến thức học III Tổ chức các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đơn thức
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập 1: Trong biểu thức sau biểu thức đơn thức ?
a)
1 3ax
2 - x y
5
b)
x2yz c) (x - y)xy2 d)
4
e) x2y2z3 +
4
11 (trong x ,y, z biến, a số)
* Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm thực
hiện
- Gọi HS lên bảng thực
*Thảo luận, báo cáo kết quả: Các nhóm tiến hành thảo luận báo cáo kết
*Kiểm tra, đánh giá:
- Yêu cầu HS lớp nhận xét - GV sửa sai chốt
Bài tập 2: Thu gọn đơn thức sau phần hệ số, phần biến của đơn thức bậc của chúng ? a) x3
1
y
1
5y2y b) - ax(xy3)
1
4(- ay)2
c) (- 7x2yz)
3 xy2z3
Bài tập 1: Các biểu thức sau biểu thức đơn thức: a)
1 3ax
2 - x y
5
b)
x2yz
d)
4
Bài tập 2:
a) x3
1
y
1 5y2y
=
1 15
x3 y3 có phần hệ số là
1 15
, phần biến x3 y3 có
(10)Hoạt đợng 2: Đơn thức đồng dạng
Bài tập 3: Hãy xếp đơn thức sau thành nhóm đồng dạng:
2
2
3x y; 2xy; 0,5x2;
2
2 3x y;
3 4xy *Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập 4: Tính giá trị của biểu thức x = y = -1
1 2x5y -
3
4 x5y + x5y
* Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm thực
hiện
- Gọi HS lên bảng thực
*Thảo luận, báo cáo kết quả: Các nhóm tiến hành thảo luận báo cáo kết
*Kiểm tra, đánh giá:
- Yêu cầu HS lớp nhận xét - GV sửa sai chốt
Bài tập 5: Cho a + b = ; xác định dấu của đơn thức abx2y4 y .
**Hướng dẫn :
a + b = 0, nghĩa gì ? (là hai số đối nhau) Vậy y ≥0 thì abx2y4 y mang dấu gì?
y <0 thì abx2y4 y mang dấu gì?
Gọi 2HS lên bảng trình bày GV HS nhận xét sửa
Bài tập 3:
2
2
* vµ
-3
3 * vµ
4
x y x y
xy xy
Bài tập 4: Ta có:
1 2x5y -
3
4 x5y + x5y
= (
1 2
-3
4+1) x5y
=
3 4 x5y
Thay x = y = -1 vào
3 4 x5y,
ta được:
3
4.15.(1) =
-3
Vậy giá trị của biểu thức cho x = y =
-3
Bài tập 5: Ta có: a + b =
=> a = - b - a = b, :
y ≥0 thì abx2y4 y ≤ 0
y <0 thì abx2y4 y >0
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Ơn lại phép tốn của đơn thức - Làm 19-23 (SGK/36) - Đọc trước đa thức
* Rút kinh nghiệm:
(11)