Dia li 6 phan 1 bai 1 den bai 6

22 8 0
Dia li 6 phan 1 bai 1 den bai 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên bản đồ và tr[r]

(1)

ND : 24/08/2010 Tiết :1

1.Mục tiêu a- Kiến thức :

Giúp em biết nội dung chương trình mơn địa lí lớp phương pháp học tập mơn địa lí để đạt kết cao

b- Kĩ năng

Rèn luyện cho em kỹ địa lí : đọc phân tích tranh ảnh địa lí, đồ… Phương pháp học tập mơn địa lí để đạt kết cao : quan sát, thu thập xử lý

thông tin

Cách sử dụng sách giáo khoa, tập đồ học tập nghiên cứu c.Thái độ

Giúp em thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước nhận thức tầm quan trọng môn địa lí nhà trường phổ thơng

2 Chuẩn bị :

GV : SGK , địa cầu

HS : SGK , tập ghi , tập 3 Phương pháp :

Phương pháp diễn giảng, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan 4 Thiết kế dạy:

4.1.Ổn định : trật tự, vệ sinh,sĩ số. 4.2- Kiểm tra cũ :

4.3- Bài :

Nội dung hoạt động gv - hs Nội dung

Hoạt động :Nội dung mơn địa lí lớp 6: GV : Ở Tiểu học em làm quen với kiến thức địa lí tích hợp mơn tự nhiên xã hội

Lên lớp địa lí trở thành mơn học riêng

Chương trình địa lí lớp gồm nội dung ? Làm có phương pháp học tập tốt

GV: Gọi HS đọc mục sgk/3 thảo luận CH: Mơn địa lí lớp giúp em hiểu biết được vấn đề ?

HS :

1 Trái đất

2 Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất

3 Bản đồ Kĩ địa lí

1 Nội dung mơn địa lí lớp

a Trái Đất :

+ Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng cách thể bề mặt Trái Đất đồ

+ Các chuyển động Trái Đất hệ

+ Cấu tạo Trái Đất

b Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất

+ Địa hình + Lớp vỏ khí + Lớp nước

(2)

GV : Ngồi ra,mơn địa lí hình thành rèn luyện cho em kỹ đồ , kỹ thu thập , phân tích xử lí thơng tin , kỹ giải vấn đề cụ thể kỹ cần thiết cho việc học tập nghiên cứu địa lí

Chuyển ý : Với đặc điểm chương trình mơn địa lí cần có phương pháp học cho phù hợp

Hoạt động : Cần học môn địa lí nào ?

GV : Các vật tượng địa lí khơng phải lúc xảy trước mắt Do đó, em cần có phương pháp học tập phù hợp Vậy cần học tập mơn địa lí để đạt kết tốt ?

HS :Phải biết quan sát khai thác kiến thức kênh hình kênh chữ sách giáo khoa, học từ tranh ảnh địa lí, đồ, trả lời câu hỏi hoàn thành tập sách tập đồ GV: Gọi HS lấy ví dụ cụ thể

GV bổ sung : Phải biết liên hệ điều học vào thực tế quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh để tìm cách giải thích chúng…

Lưu ý : HS khơng học thuộc lịng, nên có sổ tay ghi chép địa lí, tập thói quen sưu tầm tranh ảnh địa lí …

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

+ Kĩ đồ

+ Kĩ xử lí thơng tin

+ Kĩ giải vấn đề cụ thể

2/ Cần học tập môn địa lí nào ?

- Phải biết quan sát khai thác kiến thức kênh hình kênh chữ để trả lời câu hỏi, hoàn thành tập

- Liên hệ điều học vào thực tế quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh để tìm cách giải thích chúng

4.4 Củng cố luyện tập

Mơn địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề ?  Trái đất

 Các thành phần tự nhiên trái đất  Bản đồ

Để học tốt mơn địa lí lớp , em cần phải làm ? 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà :

– Soạn : Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất

+ Kể tên hành tinh hệ Mặt Trời cho biết vị trí Trái Đất theo thứ tự xa dần Mặt Trời

+ Hình dạng kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến

+ Vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái Đất ghi cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

(3)

Nội

dung - -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

- _oOo _ CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT

ND : 29/08/2010 Tiết :

1 Mục tiêu : a Kiến thức :

 Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời ; hình dạng kích thước Trái Đất  Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ

tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

b Kĩ :

Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây đồ Địa cầu

KNS : Tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân c Thái độ :

Hình thành giới quan khoa học cho học sinh hình dạng Trái Đất, kinh tuyến, vĩ tuyến

2 Chuẩn bị :

GV : Quả địa cầu , tranh hệ Mặt Trời, lưới kinh tuyến HS : sgk , tập đồ

3 Phương pháp :

– Phương pháp trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình 4 Thiết kế dạy :

4.1 Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp 4.2 Kiểm tra cũ : không

4.3 Bài : GV vào bài

Hoạt động GV -HS Nội dung

Hoạt động : Vị trí Trái Đất hệ Mặt 1/ Vị trí Trái Đất hệ Mặt Bài 1 :VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA

(4)

Trời:

KNS :GV : Cho HS quan sát tranh hệ Mặt Trời

xác định : tên vị trí hành tinh hệ mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? - Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? - GV: Ngay từ thời cổ đại người ta quan sát hành tinh mắt thường : Thuỷ, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ

- Năm 1781 nhờ kính thiên văn người ta phát thêm Thiên Vương - Năm 1846 người ta phát Hải Vương

- GV : Giới thiệu cho HS Mặt Trời, hệ Mặt Trời, hệ Ngân hà

Lưu ý : Vị trí thứ Trái Đất điều kiện qua trọng góp phần tạo nên sống Trái Đất hệ Mặt Trời.

Hoạt động :

KNS :GV: Cho HS quan sát ảnh Trái Đất vệ tinh chụp trang sgk dựa vào hình sgk địa cầu, hỏi :

- Trái Đất có dạng hình ?

- GV : Lưu ý HS đừng nhầm hình cầu với hình trịn - hình mặt phẳng

- Kích thước Trái Đất ?

(Dựa vào bán kinh độ dài đường xích đạo )

- Quả địa cầu ?

- GV : Cho HS quan sát tranh , lưới kính vĩ tuyến , gợi ý để HS trả lời

- Các đường nối liền điểm cực Bắc , cực Nam đường ?

- Những đường trịn địa cầu tranh vẽ với đường kinh tuyến đường ?

- Đường xích đạo đường địa cầu

- Trên địa cầu có đường kinh tuyến vĩ tuyến ? (360 KT 181 VT)

- Vì phải chọn kinh tuyến gốc ? vĩ tuyến gốc ?

- Kinh tuyến gốc đường kinh tuyến ?

- Vì phải chọn kinh tuyến ?

(Vì có đài thiên văn tiếng vào thời

Trời :

- Trái đất nằm vị trí thứ hệ Mặt Trời

2/ Hình dạng kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến

a.Hình dạng kích thước

- Trái đất có dạng hình cầu kích thước lớn

b.Hệ thống kinh vĩ tuyến

- Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu

- Kinh tuyến gốc : Kinh tuyến số o, qua đài thiên văn Grinuyt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) - Vĩ tuyến đường trịn ,

vng góc với kinh tuyến - Vĩ tuyến gốc : vĩ tuyến 0o (Xích

(5)

ấy )

- Vĩ tuyến gốc vĩ tuyến ? (Là vĩ tuyến lớn địa cầu) GV: Giải thích kinh tuyến Đông , Tây , vĩ tuyến Bắc, Nam , nửa cầu Bắc, nửa Cầu Nam

GV lưu ý ranh giới nửa cầu Bắc Nam nửa cầu Đông ,Tây

Nêu tầm quan trọng hệ thống kinh vĩ tuyến ? - Nhờ có hệ thống vĩ tuyến người ta xác định vị trí địa điểm địa cầu

* GV : Hệ thống kinh vĩ tuyến đường người đặt , thực tế Trái Đất khơng có đường

Kết luận : GV gọi HS đọc phần “ Bài đọc thêm”

4.4 Củng cố luyện tập :

– Yêu cầu HS làm tập đồ : câu

– HS thực hành xác định địa cầu: + Bắc, cực Nam

+ Xích đạo

+ Nửa Cực cầu Bắc, nửa cầu Nam

– Đọc đọc thêm trang 4.5 Hướng dẫn HS tự học :

– Hướng dẫn cách làm tập sgk

– Chuẩn bị : Bản đồ Cách vẽ đồ, cho biết : + Bản đồ ?

+ Để vẽ đồ, người ta phải làm công việc ? 5 Rút kinh nghiệm :

Nội

dung - -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

(6)

ND : Tiết :

1.Mục tiêu : Sau học HS cần a Kiến thức :

Định nghĩa đơn giản đồ biết số yếu tố đồ : tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, phương hướng đồ ; lưới kinh, vĩ tuyến

Biết số việc phải làm vẽ đồ : thu thập thông tin đối tượng địa lí biết cách chuyển mặt cong củaTrái Đất lên mặt phẳng giấy , thu nhỏ khoảng cách dùng kí hiệu để thể c ác đối tượng địa lí

b Kĩ :

Thu thập xử lý thông tin

Kĩ vẽ sơ đồ,bản đồ giấy KNS : Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp c Thái độ:

Học sinh thích nghiên cứu khoa học, có hứng thú học tập mơn địa lí 2 Chuẩn bị :

GV : Quả địa cầu , đồ giới HS : sgk ,tập đồ

3 Phương pháp :

– Phương pháp trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình 4 Thiết kế dạy :

4.1 Ổn định : KTSS 4.2 Ktbc :

- Xác định địa cầu :

+ Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc

+ Cực Bắc, cực Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

- Cho biết đặc điểm Trái Đất ? (vị trí, hình dạng kích thước) - Kiểm tra tập đồ

4.3 Bài : Vào bài

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động :

KNS :Cho HS quan sát so sánh hình dạng lục địa đồ giới với hình vẽ địa cầu

Gợi ý để HS thấy đồ hình ảnh thu nhỏ giới lục địa vẽ mặt phẳng giấy cịn địa cầu hình ảnh giới lục địa thu nhỏ vẽ mặt cong

HS :

- Giống : hình vẽ thu nhỏ giới khu vực

- Khác :

1 Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu , Trái Đất lên mặt phẳng của giấy

(7)

+ Bản đồ – mặt phẳng + Quả địa cầu - mặt cong Vậy đồ ?

HS trả lời giáo viên bổ sung hoàn thành ghi bảng

GV giảng : Phép chiếu đồ ? Có nhiều cách chiếu đồ phương pháp thể cho ta cách biểu thị đường kinh tuyến , vĩ tuyến Trái Đất lên mặt phẳng khác , mạng lưới K,V tuyến thể mặt phẳng gọi lưới chiếu đồ Tuỳ theo lưới chiếu mà hình dáng kinh vĩ tuyến đường thẳng đường cong

GV: Có thể thấy hình vẽ bề mặt cong địa cầu dàn phẳng mặt giấy ta có đồ H4

GV cho HS quan sát H ,

- Hai đồ khác chỗ ? - Vì đảo Grơn len đồ lại to gần diện tích lục địa Nam Mĩ ?

HS :……

- Hãy nhận xét khác hình dạng đường kinh vĩ tuyến đồ hình 5, 6,7

GV chuẩn xác

kết luận : Khi chuyển mặt cong địa cầu mặt phẳng giấy đồ vẽ có sai số Đặc biệt vùng đất xa trung tâm Mặt Trời

GV : Tại nhà hàng hải hay dùng đồ có kinh tuyến , vĩ tuyến đường thẳng ?

HS : Vì đồ có đường kinh vĩ tuyến đường thẳng (bản đồ Méccato)vì phương hướng cần xác

* Hoạt động :

GV : Để vẽ đồ người ta làm cơng việc ?

HS :

GV: Gợi ý cho HS dựa kênh chữ in SGK để tìm thông tin công việc nhà địa lí vẽ đồ

- GV mở rộng : ngày người ta thường sử dụng ảnh hàng không để vẽ đồ

- Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

2 Thu thập thông tin dùng kí hiệu để thể đối tượng địa lí trên đồ

- Thu thập thông tin : quan sát, đo đạc, ghi chép…

- Khi có đầy đủ thơng người ta vẽ đồ phải tính tỉ lệ dùng kí hiệu để thể đối tượng địa lí đồ

4.4 Củng cố luyện tập

– Bản đồ ? Vai trị đồ giảng dạy học tập địa lý ?

(8)

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

– Chuẩn bị compa

– Ôn lại cách đổi đại lượng đo chiều dài

– Chuẩn bị : + Tỉ lệ đồ ? + Ý nghĩa tỉ lệ đồ 5 Rút kinh nghiệm :

Nội

dung

-Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

- oOo ND :

Tiết :

Mục tiêu học : a Kiến thức:

– Ý nghĩa tỉ lệ đồ

– Hai dạng tỉ lệ đồ b Kĩ năng:

– Dựa vào tỉ lệ số tỉ lệ thước đồ tính khoảng cách thực tế theo đường thẳng ngược lại

KNS : Tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân c Thái độ :

Có nhu cầu tìm hiểu sử dụng đồ giáo khoa, đồ treo tường 2.Chuẩn bị :

– GV : đồ có tỉ lệ khác

– HS : SGK ,tập đồ 3 Phương pháp :

– Phương pháp trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình 4.Tiến trình:

1- Ổn định : kiểm diện

2- Ktbc : Kiểm tra dụng cụ học tập HS.

3- Bài : Các vùng đ t bi u hi n b n đ đ u nh h n kích th c th c c a chúng ấ ể ệ ả ề ỏ ướ ự ủ Để

làm đ c u ng i v b n đ ph i tìm cách thu nh theo t l kho ng cách kíchượ ề ườ ẽ ả ả ỏ ỉ ệ ả

(9)

th c c a đ i t ng đ a lí đ đ a lên b n đ V y t l b n đ có cơng d ng , chúng taướ ủ ố ượ ị ể ả ậ ỉ ệ ả ụ

s tìm hi u qua h c hơm ẽ ể ọ

Hoạt động GV -HS Nội dung

* Hoạt động KNS :

GV: Cho HS quan sát đồ thể khu vực có tỉ lệ khác (H 8,9 SGK) dựa vào SGK tìm hiểu tỉ lệ đồ ý nghĩa

GV: Dựa vào đồ cho biết tỉ lệ đồ thường ghi đâu ?

HS :

GV: Tỉ lệ đồ thường biểu thị dạng

HS : dạng : tỉ lệ số tỉ lệ thước

GV: đồ có tỉ lệ 1:200.000 cm ,m, km ? thực địa ?

HS : 200.000 cm , 2.000 m , km GV : Tỉ lệ thước ?

GV : Cho học sinh quan sát H8,9 cho biết cm đồ tương ứng với cm thực tế

Bản đồ có tỉ lệ lớn thể đối tượng địa lí chi tiết ?

HS : (bản đồ H.8 có tỉ lệ lớn mức độ chi tiết cao )

GV : Dựa vào SGK hướng dẫn HS cách phân loại đồ cho làm câu tập đồ Hoạt động 2:

KNS :

GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục để biết cách đo khoảng cách đồ

GV : GV hướng dẫn HS làm việc cặp HS trình bày kết :

- Đo tính khoảng cách thực tế từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn

+ Khoảng cách đồ từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn 5,5 cm

+ Tỉ lệ đồ : :7500

+ Vậy khoảng cách thực tế từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn

5,5 x 7500 = 41250cm = 412,5 m - Từ khách sạn Hồ Bình đến khách sạn Sơng Hàn

Tỉ lệ đồ : : 7500

x 7500 = 30000 cm = 300 m

- Đo tính chiều dài đường Phan Bội

1- Ý nghĩa tỉ lệ đồ

- Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế

- Tỉ lệ đồ biểu thị dạng : tỉ lệ thước tỉ lệ số

2 Đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số

– Dựa vào tỉ lệ thước

(10)

Châu

GV chuẩn xác, ghi điểm Kết luận

4.4/ Củng cố luyện tập

– Điền dấu thích hợp ( <, > )vào tỉ lệ đồ sau : : 100.000  1: 900.000  1:200.000

– Trình bày cách đo khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ ? 4.5/ Hướng dẫn HS tự học

– Hoàn thành tập trang 14

– Hoàn thành tập đồ

– Chuẩn bị :

+ Cho biết sở xác định phương hướng đồ + Các hướng đồ

+ Giải tập 3.a 5.Rút kinh nghiệm

Nội

dung - -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

- ***** ND :

Tiết :

1 Mục tiêu a.Kiến thức :

– Nhớ qui định phương hướng đồ

– Hiểu qui định kinh vĩ độ , toạ độ địa lí điểm , biết cách tìm phương hướng , kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lí điểm đồ địa cầu

b Kĩ :

– Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm đồ địa cầu

c Thái độ :

Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ,

(11)

– Lòng yêu thiên nhiên, khám phá khoa học 2 Chuẩn bị :

– GV : Bản đồ châu Á , địa cầu

– HS : SGK , Tập đồ

3 Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề 4 Tiến trình :

1- Ổn định : 2- Ktbc 3- Bài :

Hoạt động GV-HS Nội dung

* Hoạt động

GV: Muốn xác định phương hướng đồ trước hết ta cần phải nhớ phần đồ qui ước phần trung tâm từ trung tâm đồ ta xác định : Phía Bắc , phía Nam bên phải Đơng , bên trái Tây GV: Sử dụng đồ Châu Á để minh hoạ

GV: Để xác định xác phương hướng đồ ta phải làm ?

HS : Phải dựa vào đường kinh vĩ tuyến GV : Đường kinh vĩ tuyến có hướng Bắc Nam, phía Bắc cuối đến điểm cực Bắc ngược lại

GV : Các hướng Đông – Tây khơng có điểm cố định hướng Bắc – Nam

GV : Kinh tuyến đường dọc nối cực Bắc – Nam đường hướng Bắc-Nam , vĩ tuyến hướng Đông - Tây

* Lưu ý : Đối với đồ khơng vẽ kinh, vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm hướng cịn lại hình 10

* Hoạt động :

GV : Muốn tìm vị trí điểm địa cầu đồ người ta phải làm ?

HS trả lời theo SGK

GV : Em tìm điểm C H11 SGK nêu định nghĩa kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lí điểm

1- Phương hướng đồ

 Phương hướng đồ (8 hướng)

 Cách xác định phương hướng đồ :

+ Với đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến : phải dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến

+ Đối với đồ khơng vẽ kinh,vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên hướng Bắc đồ, sau hướng lại

2- Kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lí  Kinh độ điểm :

-Là số đo khoảng cách từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc

 Vĩ độ điểm

- Là số độ khoảng cách từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc

 Toạ độ địa lí (TĐĐL) điểm :

(12)

GV : Điểm C điểm gặp đường kinh tuyến vĩ tuyến ?

GV : Qui ước viết tọa độ địa lí điểm ?

* Hoạt động :

GV: Xác định H12 đường kinh vĩ tuyến gốc để biết giới hạn kinh tuyến Đông Tây vĩ tuyến Bắc Nam

HS cần phải xác định đâu đường kinh tuyến vĩ tuyến

GV : hướng dẫn HS làm việc theo nhóm (cá nhân)

các tập

để trên, vĩ độ để VD : điểm C 200T

100B

3- Bài tập :

a) Xác định hướng bay

Hà Nội đến Viêng Chăn : Tây Nam Cu - a-la-Lăm-pơ đến Băng Cốc : Bắc Hà Nội đến Gia – – ta : Nam Cu- a- la-Lăm-pơ đến Ma-ni-la :Đông

Bắc

Hà Nội đến Ma-ni- la : Đông Nam Ma- ni - la đến Băng Cốc : Tây b) Tọa độ địa lí :

1300Đ 1300Đ

A B C 100B 100B 00

c)Tọa độ địa lí

1400Đ 1200Đ

E Đ 00 100N

d) Hướng từ : Điểm O đến A : Bắc Điểm O đến B : Đông Điểm O đến C : Nam Điểm O đến D : Tây

4.4Củng cố luyện tập :

– Căn vào đâu ta xác định phương hướng đồ ?

– Cách viết tọa độ địa lí điểm ? Ví dụ

– Xác định tọa độ địa lí thủ Hà Nội đồ

– Cách xác định phương hướng đồ cực 4.5 Hướng dẫn HS tự học :

– Hoàn thành tập 1,2 /17 sgk

– Người ta thường biểu đối tượng địa lí đồ ký hiệu ?

(13)

Nội

dung - -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

- _oOo _ ND :

Tiết :

1 Mục tiêu a Kiến thức :

– HS hiểu khái niệm kí hiệu đồ

– Có ba loại kí hiệu đồ, dạng kí hiệu đồ

– Các cách biểu độ cao địa hình đồ b Kĩ :

– Đọc hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu c Thái độ :

Tạo hứng thú học tập cho HS, ứng dụng kiến thức học vào thực tế 2 Chuẩn bị :

– GV : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

– HS : Sgk , tập đồ 3 Phương pháp :

– Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề 4.Tiến trình :

1- Ổn định : 2- Ktbc : 3- Bài m i :

Hoạt động GV -HS Nội dung

* Hoạt động :

- GV : Khi vẽ đồ nhà địa lí dùng kí hiệu để thể đối tượng địa lí

- GV treo đồ , yêu cầu HS quan sát

1- Các loại kí hiệu đồ Bài : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

(14)

số kí hiệu : so sánh kí hiệu với tranh ảnh, thực tế

- GV quan sát h14 kể tên số đối tượng địa lí biểu loại kí hiệu ?

HS …………

- Kí hiệu đồ ?

Kí hiệu đồ hình vẽ , màu sắc , chữ dùng để thể đồ đối tượng địa lí đặc trưng chúng

- Kí hiệu đồ có loại ?

- HS : Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích

- GV quan sát h14,15 nhận biết cách phân loại kí hiệu sau xác định ý nghĩa loại kí hiệu

GV bổ sung

+ Kí hiệu điểm : thường dùng để biểu vị trí đối tượng có tương đối nhỏ , chúng dùng với mật độ xác định vị trí phần lớn khơng cần theo tỉ lệ đồ

+ Kí hiệu đường thường dùng để thể đối tượng phân bố theo chiều dài : Địa giới , đường giao thông Đặc biệt đường đồng mức…………

- GV : Kí hiệu đồ có nhiều dạng có tính quy ước muốn hiểu kí hiệu ta phải làm ?

- HS đọc bảng giải đồ - GV : Nhấn mạnh đến điểm quan trọng

nhất kí hiệu phản ánh vị trí , phân bố đối tượng không gian * Hoạt động : GV giới thiệu cách biểu

hiện địa hình núi đồ : thang màu, đường đồng mức

- GV giới thiệu cho học sinh biết thang màu thể độ cao địa hình

- GV : Đường đồng mức ? - GV: giải thích

- GV cho HS quan sát hình 16, cho biết: + Mỗi lát cắt cách mét ? + Dựa vào khoảng cách đường đồng mức hai sườn núi cho biết sườn có độ dốc lớn ? Giải thích

HS trình bày, GV chuẩn xác

* Lưu ý HS : đường đồng mức (đường đẳng cao, đường đẳng sâu)

- Có loại kí hiệu thường sử dụng để biểu đối tượng địa lí đồ : Kí hiệu điểm , kí hiệu đường kí hiệu diện tích

- Một số dạng kí hiệu thường sử dụng để biểu đối tượng địa lí đồ : Kí hiệu điểm , kí hiệu đường kí hiệu diện tích

- Bảng giải đồ giúp ta hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ

(15)

4.4/ Củng cố luyện tập

– Yêu cầu HS xác định đồ :

o Ranh giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng o Nhà máy thuỷ điện lớn nước ta

o Vùng trồng lúa, công nghiệp

– Tại sử dụng đồ ta phải xem giải ?

– HS làm tập đồ 4.5 Hướng dẫn HS tự học

* Chuẩn bị :làm việc cá nhân (nhóm)

– Đo chiều dài chiều rộng lớp học, cửa sổ,cửa chính, bàn ghế,bục giảng, tính tỉ lệ vẽ giấy (thước dây, bút chì, giấy vẽ…)

– Tìm hiểu cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng thực địa 5.Rút kinh nghiệm

Nội

dung -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

-******* ND :

Tiết :

1 Mục tiêu : a Kiến thức :

– Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng đối tượng địa lí đồ

– Biết đo khoảng cách thực tế tính tỉ lệ đưa lên đồ b Kĩ :

– Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng số đối tượng địa lí thực địa

– Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học khu vực trường lên giấy

KNS : Tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân c Thái độ :

– Tạo hứng thú học tập cho HS, áp dụng kiến thức học vào thực tế Bài THỰC HÀNH

(16)

2 Chuẩn bị :

– GV : Địa bàn, thước dây , sơ đồ lớp học hoàn chỉnh

– HS : Thước kẻ, compa, viết chì, màu, giấy A4 …

3 Phương pháp :

 Thuyết trình, trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề 4.Tiến trình :

1- On định : Kiểm tra sĩ số ,

2- KTBC Kiểm tra dụng cụ thực hành 3- Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

* Hoạt động :

GV: Giới thiệu cho HS địa bàn (La bàn) dụng cụ để xác định phương hướng nhanh xác

GV cho HS quan sát mô tả địa bàn  Là hộp nhựa , đựng kim nam

châm vòng chia độ

 Kim nam châm đặt trục , đầu kim hướng Bắc thường có màu xanh , đầu kim hướng Nam thường có màu đỏ

 Vịng chia độ ghi hướng B,N,Đ,T số ghi địa bàn từ 00

đến 3600

GV kết luận :

+ Cực Bắc ứng với 00 3600

+ Nam ứng với 1800

+ Đông ứng với 900

+ Tây ứng với 2700

Hoạt động :

* GV hướng dẫn cho toàn lớp nắm cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng vẽ sơ đồ lớp học :

Bước :Đặt địa bàn mặt phẳng thật thăng bằng, tránh xa vật sắt… Bước : Sau thời gian dao động , kim

địa bàn đứng im, đầu xanh quay hướng Bắc Lúc ta xoay hộp cho vạch số 0o hoặc bằng chữ Bắc (N) nằm trùng với

đầu kim màu xanh, địa bàn đặt hướng ( đường 0o-180o là

đường Bắc –Nam) Bước :

Yêu cầu HS quan sát hình 17 Muốn biết hướng đối tượng thực địa (so với điểm quan sát ), tavạch từ tâm địa bàn vạch thẳng kéo dài tới vị trí đối tượng đọc vành chia độ trị số đo góc đường

1- Cấu tạo địa bàn :

 Là hộp nhựa , đựng kim nam châm vòng chia độ

 Kim nam châm đặt trục , đầu kim hướng Bắc thường có màu xanh , đầu kim hướng Nam thường có màu đỏ

 Vịng chia độ ghi hướng B,N,Đ,T số ghi địa bàn từ 00

đến 3600

(17)

thẳng với hướng Bắc địa bàn

- GV hướng dẫn cách đo, cách tính tỉ lệ, cách vẽ cho vừa khổ giấy ( vẽ khung lớp trước, vẽ lớp học, tô màu, ghi tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên hướng Bắc… )

KNS :

- GV tiến hành chia nhóm HS làm tổ phân công trách nhiệm tổ hoàn thành sơ đồ lớp học

- GV yêu cầu nhóm dùng địa bàn (do gv phát ) để tìm hướng tường lớp học , biết hướng tường biết hướng tường lại VD :

- HS thực hành, báo cáo - GV kiểm tra, đánh giá

4.4/ Củng cố luyện tập :

 Nhắc lại công việc làm vẽ đồ:

– Quan sát, đo đạc, chụp ảnh hàng khơng…

– Tính tỉ lệ, chọn kí hiệu, vẽ, ghi tên đồ, tỉ lệ 4.5/ Hướng dẫn HS tự học:

 Hoàn thành tập đồ  Ôn tập:

–Đặc điểm Trái Đất

–Bản đồ gì?

–Tỉ lệ đồ

–Phương hướng đồ

–Kí hiệu đồ 5.Rút kinh nghiệm : Nội

dung -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

chức -

- **** _

(18)

Tiết

KIỂM TRA TIẾT 1.Mục tiêu :

a.Kiến thức :

– Hệ thống lại kiến thức vị trí Trái Đất ,

– Khái niệm đồ, cách vẽ đồ, cách xác định phương hướng đồ b Kỹ năng:

– Rèn kỹ quan sát , hệ thống hoá kiến thức, áp dụng kiến thức học vào thực tế c Thái độ :

– Tạo hứng thú học tập cho học sinh 2 Chuẩn bị :

– GV : Câu hỏi kiểm tra đáp án

– HS : Kiến thức học 3 Phương pháp :

– Trực quan, vấn đáp , nêu vấn đề 4.Tiến trình lên lớp:

4.1 : On định lớp : KTSS 4.2 :KTBC : Không 4.3 :Giảng mới :

Đề bài Đáp án

Câu 1: Quan sát hình “ Hệ Mặt Trời”, em kể tên hành tinh cho biết Trái Đất nằm ởvị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?

Câu 2: Bản đồ ? Để vẽ đồ, người ta làm công việc ?

Câu 3:

Nêu cách xác định phương hướng đồ ta làm ?

Xác định hướng lại hình sau

Câu : 2đ

 Tên hành tinh,

 Trái Đất nằm vị trí thứ

Câu : 2đ

 Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất

 Để vẽ đồ ta phải thu thập thông tin xử lý thơng tin ,lựa chọn kí hiệu để thể đối tượng địa lí đồ Câu : đ

Cách xác định phương hướng đồ :

 Với đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến : phải dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến

(19)

Câu 4: Trên đồ có tỉ lệ : 300.000, người ta đo cm Hỏi thực tế khoảng cách km ?

kinh,vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên hướng Bắc đồ, sau hướng cịn lại

 Hồn chỉnh hướng

Câu : đ

Khoảng thực tế : 15 km

4.4 Củng cố luyện tập :

– GV thu kiểm tra HS

– Nhận xét tiết kiểm tra 4.5 Hướng dẫn HS tự học:

– Hoàn thành nộp tập đồ

– Tìm hiểu Trái Đất có vận động ? 5: Rút kinh nghiệm:

Nội

dung - -Phương

pháp

-Phương

tiện -

-Tổ

(20)(21)(22)

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan