1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất công nghiệp VIET d e l t a

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 897,7 KB

Nội dung

V bước đầu tham gia vào thị trường thế giới nên các đơn vị kinh doanh xu t nhập của Việt Nam gặp không ít những khó khăn do điều kiện, kinh nghiệm ký kết và thực hiện hợp đồng xu t nhập

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, các nước đang tạo điều kiện mở rộng quan hệ ngoại thương, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh quốc tế với nhiều nước thuộc nhiều châu lục khác nhau trên thế giới bằng việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế Điều này đã tạo bước đệm quan trọng cho sự khởi sắc và phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, là đòn bẩy quan trọng kích thích hoạt động ngoại thương phát triển Bên cạnh đó, hội nhập ngày càng sâu sẽ ngày càng mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa thâm nhập những thị trường lớn, đầy tiềm năng

V bước đầu tham gia vào thị trường thế giới nên các đơn vị kinh doanh xu t nhập của Việt Nam gặp không ít những khó khăn do điều kiện, kinh nghiệm ký kết và thực hiện hợp đồng xu t nhập khẩu còn hạn chế Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản

Xu t Công Nghiệp Viet D.E.L.T.A cũng không ngoại lệ Từ một công ty non trẻ những ngày đầu mới thành lập cho đến hôm nay Công ty đã phần nào khẳng định được vị trí của m nh trong lĩnh vực kinh doanh xu t nhập khẩu

Trước xu thế toàn cầu hóa đang phát triển hết sức mạnh mẽ, Việt Nam đã và đang tích cực đẩy mạnh tiến tr nh hội nhập vào khu vực và thế giới Trong đó, hoạt động kinh tế đối ngoại, mà đặc biệt là ngoại thương nổi lên như chiếc cầu nối kinh tế giữa trong và ngoài nước Xu t nhập khẩu không chỉ đóng vai trò giao lưu kinh tế mà còn là động lực phát triển cho các lĩnh vực trong nước và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

Tuy nhiên, kinh doanh xu t nhập khẩu không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió mà nhiều khi còn gặp phải những rủi ro, dẫn đến những tổn th t cho các bên trong thực hiện hợp đồng ngoại thương Những rủi ro trong kinh doanh xu t khẩu r t

đa dạng và phức tạp và hầu hết xảy ra trong quá tr nh thực hiện hợp đồng bởi đây là quá trình chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố không thể kiểm soát được

Rủi ro trong quá tr nh thực hiện hợp đồng ngoại thương là hiện tượng phổ biến

do môi trường kinh doanh quốc tế có nét đặc trưng như luật pháp, tập quán, ngôn ngữ, hợp đồng…Ngoài ra, quá tr nh thực hiện hợp đồng còn gắn liền với nghiệp vụ ngoại

Trang 2

bảo hiểm, khiếu nại…vốn dĩ là những nghiệp vụ chứa đựng những nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp

Việc nghiên cứu, phân tích, và đánh giá những rủi ro phát sinh trong quá tr nh

xu t khẩu là hết sức cần thiết Từ đó t m ra giải pháp khả thi nhằm hạn chế rủi ro xu t khẩu Xu t phát từ thực tế đó nên em chọn đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xu t khẩu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A

1 Mục đích nghiên cứu

T m hiểu những rủi ro trong quá tr nh thực hiện hợp đồng xu t khẩu trên thực tế

và so sánh với lý thuyết nhằm rút ra những khác biệt và những kinh nghiệm thực tiễn Đưa ra những nhận xét và kiến nghị để Công ty ngày càng phát triển hơn

2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát trên lý thuyết: đọc các tài liệu về kinh doanh Xu t Nhập khẩu, ngoại thương, vận tải, giao nhận, các v n đề thường gặp phải trong quá tr nh

xu t nhập khẩu, nghiên cứu cơ sở lý thuyết đã được học

Phương pháp quan sát thực tế: nghiên cứu các hợp đồng đã ký, quan sát quá

tr nh thực hiện hợp đồng và kiểm hàng tại cảng

Phương pháp ghi chú: ghi chú lại những bước làm thủ tục trong thực tế và các sách nội bộ của công ty…

3 Kết c u củ h u n t t nghiệp

Chương 1: Cơ sở lý luận về xu t khẩu và rủi ro trong xu t khẩu

Chương 2: Thực trạng v n đề xu t khẩu và phân tích rủi ro trong xu t khẩu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A

Chương 3: Giải pháp- kiến nghị

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU

VÀ RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệ về u t h u

Xu t phát từ xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế người ta định nghĩa xu t khẩu chính là việc bán hàng hóa và dịch vụ ở nước ngoài Hay nói cách khác xu t khẩu được xem như là h nh thức hàng hóa sản xu t ở quốc gia này nhưng không dùng trong nước mà đem tiêu thụ ở quốc gia khác

Xu t khẩu không phải là hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà là hệ thống quan hệ buôn bán được pháp luật của các quốc gia trên thế giới cho phép Các quốc gia tham gia vào hoạt động mua bán này đều phải tuân theo các tập quán, thông

lệ quốc tế Đối với t t cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xu t khẩu đóng vai trò

vô cùng quan trọng cho mục tiêu phát triển của đ t nước

Hoạt động xu t khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xu t hàng hóa tiêu dùng cho đến hàng hóa phục vụ sản xu t, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao

Trong xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế hiện nay th xu t khẩu là hoạt động

t t yếu của mỗi quốc gia trong quá tr nh phát triển Các quốc gia có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, con người do đó mỗi quốc gia sẽ

có những thế mạnh riêng Để tạo ra sự cân bằng trong quá tr nh sản xu t và tiêu dùng, các quốc gia thường tiến hành trao đổi hàng hóa dịch vụ với nhau Tuy vậy, hoạt động

xu t khẩu không chỉ diễn ra ở các nước có lợi thế mà còn diễn ra ngay cả ở các quốc gia không có b t k một lợi thế nào Những quốc gia này có thể thu được lợi ích không nhỏ khi tham gia xu t khẩu

1 2 V i t củ u t h u

Hoạt động xu t khẩu là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế

Trang 4

cách nh n nhận về tác động của xu t khẩu đối với sản xu t và chuyển dịch cơ c u kinh

tế như sau:

Xu t khẩu chỉ tiêu thụ những sản phẩm thừa so với nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xu t về cơ c u cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự dư thừa của sản su t th xu t khẩu chỉ ở quy mô và tăng trưởng chậm

Coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xu t Quan điểm này còn tác động tích cực đến chuyển dịch cơ c u kinh tế, thúc đẩy sản xu t phát triển mà biểu hiện cụ thể ở việc:

Xu t khẩu cũng là phương tiện quan trọng để tạo ra vốn và thu hút khoa học công nghệ mới từ các nước phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nội địa, tạo ra năng lực sản xu t mới Với đặc điểm của đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, xu t khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt đối với những nước nghèo, đồng tiền có giá trị th p, đó là nhân tố tác động tích cực tới cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nền sản xu t trong nước phát triển

Như vậy, có thể nói đẩy mạnh xu t khẩu sẽ tạo ra động lực cần thiết giải quyết những v n đề thiết yếu của nền kinh tế Điều này nói lên tính khách quan của việc tăng cường xu t khẩu trong quá tr nh phát triển kinh tế

Thông qua xu t khẩu, các doanh nghiệp trong nước có nhiều cơ hội tham gia và tiếp cận vào thị trường thế giới Nếu thành công th đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở rộng thị trường và khả năng sản xu t của m nh

Xu t khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước một cách tự giác, mở rộng quan hệ kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

Trang 5

Sản xu t hàng hóa xu t khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động vào làm việc tạo ra thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xu t hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường

Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế th t t yếu sẽ đặt các doanh nghiệp vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát triển được th đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao ch t lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm

Sản xu t trong nước phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xu t hàng

xu t khẩu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xu t khẩu về mẫu mã, ch t lượng, chủng loại trên thị trường thế giới Nền kinh tế của một quốc gia càng phát triển th sức mạnh cạnh tranh về hàng xu t khẩu của nước đó trên thị trường thế giới sẽ không ngừng được cải thiện

Hệ thống ngân hàng càng phát triển th việc thanh toán diễn ra càng nhanh chóng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia kinh doanh xu t nhập khẩu Sự biến động của t giá hối đoái có ảnh hưởng r t lớn đến hoạt động xu t khẩu

Hoạt động xu t khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc, vận tải… từ khâu nghiên cứu thị trường đên khâu thực hiện hợp đồng, vận

Trang 6

Ngoài ra, sự hòa nhập và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, sự tham gia vào các tổ chức thương mại như AFTA, APEC, WTO… sẽ có ảnh hưởng r t lớn đến hoạt động xu t khẩu

Những biến động trên thị trường thế giới cũng ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến hoạt động xu t khẩu của doanh nghiệp Nhu cầu thị trường về hàng hóa, giá cả hàng hóa trên thế giới, t nh h nh hàng hóa, giá cả của các đối thủ cạnh tranh ở các quốc gia Biến động của giá dầu, giá đồng đô la Mỹ

Sự ảnh hưởng của của khủng hoảng, suy thoái kinh tế cũng làm cho hoạt động

xu t khẩu gặp nhiều khó khăn và là rào cản r t lớn, mà nếu không vượt qua được th hậu quả xảy ra là vô cùng nghiêm trọng

Nếu cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực và nâng cao được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Còn nếu bộ máy cồng kềnh sẽ dẫn tới lãng phí ,nguồn lực của doanh nghiệp không được phát huy tối

đa, làm hạn chế hiệu quả hoạt động kinh doanh

Tr nh độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong doanh nghiệp là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Các nghiệp vụ kinh doanh xu t khẩu nếu được các cán bộ có tr nh độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo trong công việc và có kinh nghiệm truyền đạt cho các nhân viên th chắc chắn

sẽ mang lại hiệu quả cao

Vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh, doanh nghiệp có vốn kinh doanh càng lớn th cơ hội dành được những hợp đồng h p dẫn trong kinh doanh sẽ trở

Trang 7

nên dễ dàng hơn Vốn của doanh nghiệp ngoài nguồn vốn tự có th nguồn vốn huy động cũng có vai trò r t lớn trong hoạt động xu t khẩu

Thiết bị, cơ sở vật ch t kỹ thuật thực ch t cũng là nguồn vốn của doanh nghiệp Nếu trang bị cơ sở vật ch t kỹ thuật hiện đại, bắt kịp với công nghệ của thế giới sẽ góp phần làm tăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1

Đây là cơ sở để khách hàng, những nhà nhập khẩu quyết định có nên hợp tác với doanh nghiệp hay không, doanh nghiệp có đảm bảo mức độ an toàn của một nhà cung c p sản phẩm cho họ hay không Đây là điều kiện trước tiên mà nhà nhập khẩu muốn t m hiểu và tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài với doanh nghiệp

Đây là yếu tố quyết định đến sự hợp tác lâu dài của khách hàng với doanh nghiệp hay không Có nhiều lô hàng khi doanh nghiệp mua lần đầu tiên th ch t lượng tốt, đảm bao yêu cầu của khách hàng, nhưng đến những đợt giao hàng sau th ch t lượng lại không được đảm bảo làm cho nhiều doanh nghiệp lâm vào t nh trạng m t lợi nhuận do khách hàng yêu cầu giảm giá hoặc m t đi khách hàng có tiềm năng lớn

Giá cả cũng quyết định đến doanh nghiệp có ký được hợp đồng xu t khẩu với khách hàng hay không Thông thường giá cả hàng hóa Việt Nam không cao, do sự không đồng đều về ch t lượng, nh t là các hàng hóa nông sản Việt Nam, có lợi thế là

rẻ, nhưng giá luôn biến động, có những lúc tăng lên khá cao, vượt mức thị trường, do vậy làm khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thương lượng và kí hợp đồng

Hiện nay ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động

xu t khẩu nên việc cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Nhiều doanh nghiệp nhỏ, họ chỉ cần lợi nhuận th p hoặc hòa vốn là có thể làm hàng xu t khẩu để có khách hàng, có cơ

Trang 8

trong việc tiếp cận với khách hàng nên họ xu t khẩu trực tiếp với giá tốt hơn doanh nghiệp trung gian, làm cho các doanh nghiệp đó bị ảnh hưởng r t nhiều

1 4 Rủi v t i ủi thường g p t ng u t h u

Rủi ro có thể được nh n nhận từ nhiều góc độ khác nhau Song quan điểm cho rằng rủi ro mang tính tiêu cực, tác động x u đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được ch p thuận rộng rãi trong thực tiễn kinh doanh quốc tế

Những b t trắc mặc dù không tác động trực tiếp đến quá tr nh xu t khẩu nhưng làm giảm nhẹ hiệu quả xu t khẩu của các doanh nghiệp th cũng được xem là rủi ro

xu t khẩu Chẳng hạn cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997, đồng nội tệ m t giá, b t ổn chính trị làm ảnh hưởng đến hiệu quả xu t khẩu

Rủi ro có tính khách quan và mang tính lịch sử bởi v ở mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi giai đoạn khác nhau, rủi ro có những đặc điểm khác nhau Với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, chiến lược kinh tế ngày càng gia tăng và ngày càng lớn mạnh, và

có xu hướng nghiên về xu t khẩu nên rủi ro càng đa dạng hơn, phong phú hơn B t cứ doanh nghiệp hoạt động xu t khẩu nào, đều có thể gặp rủi ro từ khâu chuẩn bị nguồn hàng xu t khẩu, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng đến khâu vận chuyển, giao nhận, thanh toán Điều đó luôn ảnh hưởng đến hiệu quả xu t khẩu của doanh nghiệp nói riêng và hiệu quả xu t khẩu của toàn bộ nền kinh tế nói chung

Trang 9

Hoạt động cung ứng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh Việc quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp từ khâu sản xu t, hoạch định, quản lý, t m ngồn hàng, thu mua, nhà cung ứng, kênh trung gian, rõ ràng yếu tố cơ bản để các doanh nghiệp cạnh tranh thành công ngày nay là sở hữu một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn các đối thủ T t cả những rủi ro, ví dụ như v n

đề hàng hóa bị hư hỏng trong quá tr nh vận chuyển, lựa chọn hãng tàu không tin cậy, đôi khi rủi ro xảy ra ngay trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp xu t khẩu, biến động giá thu mua là một trong những rủi

ro dễ gặp phải và gây ra tác động x u Các doanh nghiệp thường ký những hợp đồng

có giá trị r t cao, cung c p trong một khoảng thời gian dài Giá trong thời điểm ký hợp đồng xu t khẩu với đối tác và giá khi thu mua thực tế thường biến động r t nhiều, tăng giảm th t thường

Sản lượng thu mua chịu ảnh hưởng của yếu tố thời tiết ( mưa, bão, hạn hán, ), sâu bệnh, giống x u, đầu cơ Những ảnh hưởng này làm cho nguồn cung trở nên b t

ổn định, đặc biệt là ngành nông nghiệp

Đối với nhiều doanh nghiệp xu t khẩu đã ký hợp đồng mà không đủ nguyên liệu hay sản lượng thu mua th sẽ gặp phải thiệt hại r t lớn khi không đáp ứng đủ nhu

Trang 10

cầu và không thực hiện hợp đồng với đối tác Nhiều trường hợp, doanh nghiệp phải mua với giá cao, làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, đôi khi dẫn đến thua lỗ Những rủi ro trong v n đề này khiến cho một số doanh nghiệp chỉ dám ký kết hợp đồng khi đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu, do đó không chủ động khi ký kết với đối tác

Có nhiều nguyên nhân gây ra t nh trạng gián đoạn trong cung ứng như thảm họa thiên nhiên, chiến tranh, nhà cung c p không thực hiện hợp đồng, rủi ro trong giao nhận Sự gián đoạn này gây ra nhiều b t lợi và thiệt hại cho doanh nghiệp, một vài trường hợp doanh nghiệp phải mua hàng hóa từ nhà cung c p khác với giá cao hơn, thậm chí nếu không t m được nhà cung c p kịp thời có thể không kịp tiến đọ thực hiện hợp đồng Ngoài ra, sự gián đoạn cung ứng có thể gây ra việc leo thang b t ngờ của giá nguyên liệu, làm thiệt hại lớn cho doanh nghiệp khi đã ký kết hợp đồng hay không

t m được nguồn cung nào khác với giá phù hợp

Nguồn nguyên vật liệu đầu vào là một yếu tố quan trọng quyết định ch t lượng sản phẩm của doanh nghiệp Nếu điều này không được đảm bảo cũng đồng nghĩa với việc ch t lượng sản phẩm chỉ đạt ở mức trung b nh hoặc th p hơn không đúng theo những tiêu chuẩn quy định của ngành cũng như yêu cầu của khách hàng Từ đó làm giảm đi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trường hợp bị trả hàng, yêu cầu giảm giá hoặc bị phạt, bồi thường từ phía đối tác là việc không thể tránh khỏi, về lâu dài uy tín doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng x u trên thị trường

Giá xu t khẩu là yếu tố quan trọng, quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp, là một bài toán khó khiến cho nhiều doanh nghiệp phải băn khoăn khi thỏa thuận với đối tác Giá xu t khâủ được doanh nghiệp tính toán dựa trên nhiều yếu tố như giá cung ứng, lạm phát, giá thị trường do đó không có sự ổn định và biến động giá là điều t t yếu, ảnh hưởng ít nhiều đến doanh thu của doanh nghiệp

Trang 11

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, rủi ro gặp phải còn nhiều, phần lớn là do hạn chế về khả năng tiếp cận và sự thiếu hụt về nguồn vốn tín dụng, dẫn đến việc hạn chế khả năng mở rộng sản xu t, khả năng đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường từ đó làm nảy sinh nhiều rủi ro trong quá tr nh hoạt động sản xu t kinh doanh Ngoài ra, có thể buộc các doanh nghiệp phải xu t khẩu với giá rẻ do không có vốn để thu mua, lưu trữ chờ lên giá, thậm chí còn làm chậm quá

tr nh thực hiện hợp đồng, giao hàng chậm, không đủ sức cạnh tranh với đối thủ và m t thị phần

Khi có sự thay đổi của lãi su t thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi su t dẫn đến tổn th t về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng, đồng thời làm cho các doanh nghiệp phải đối diện với nhiều rủi ro trong quá tr nh thực hiện hoạt động kinh doanh xu t nhập khẩu của m nh, mà nguyên nhân chính là rủi ro do có

độ chênh lệch lãi su t, rủi ro về biên độ lãi su t tín dụng, rủi ro lãi su t

Trong kinh doanh quốc tế, giá cả thường được thỏa thuận bằng đồng ngoại tệ,

và giá trị hợp đồng thường lớn Chính v lẽ đó mà t giá hối đoái có ảnh hưởng vô cùng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Rủi ro t giá là rủi ro phát sinh do biến động t giá hối đoái ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai Những hoạt động mà dòng tiền thu vào, chi ra khác nhau đều chứa đựng nguy cơ về rủi ro t giá

Nguồn nhân lực không hợp lý có thể dẫn đến những sai sót cả về chiến lược lẫn vận hành trong hoạt động kinh doanh xu t nhập khẩu T nh trạng thiếu hụt nhân sự, hoặc nhân sự không đạt yêu cầu, tr nh độ chuyên môn có thể dẫn đến năng su t th p, chậm tiếp cận với khoa học công nghệ, chậm đổi mới và phát triển sản phẩm

Trang 12

Rủi ro giao dịch là một v n đề mà các doanh nghiệp thường mắc phải trong kinh doanh quốc tế, yếu tố kể đến ở đây là do khác biệt về ngôn ngữ, dễ lúng túng trong quá tr nh giao dịch, tr nh bày, thảo luận với đối tác gây ra những hiểu lầm, hiểu

sai giữa hai bên, gây tác động x u đến kết quả kinh doanh

1.4.2.3.5

Kinh doanh xu t nhập khẩu, đồng nghĩa với việc vận chuyển hàng hóa qua nhiều quốc gia với những phương tiện khác nhau Nhưng phương tiện chủ yếu được sử dụng là đường biển Hàng hóa phải đi trên quãng đường dài đồng nghĩa với việc rủi ro

bị hư hỏng, m t mát là r t lớn, đặc biệt khi gặp phải cướp biển, thời tiết x u,

Bên cạnh đó, trong quá tr nh vận chuyển, lưu kho bãi ở cảng, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng chủ động kiểm soát được lượng hàng hóa khi mà công ty vận chuyển không đáng tin cậy Đối với những loại hàng hóa có thời hạn sử dụng ngắn và yêu cầu bảo quản khắt khe th rủi ro càng tăng lên g p nhiều lần, và không ai khác lúc này, doanh nghiệp xu t khẩu phải là nguời chịu thiệt hại

1.4.2.3.6

Trong việc giao nhận hàng hóa quốc tế, hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển, đường không, đường sắt, đường bộ hoặc đa phương thức H nh thức vận chuyển bằng đường biển được sử dụng phổ biến nh t, đặc biệt là ở Việt Nam Những h nh thức vận chuyển quốc tế phụ thuộc r t nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên khả năng xảy

ra rủi ro là r t cao

1.4.2.3.7

Rủi ro trong thanh toán là những rủi ro phát sinh trong quá tr nh thực hiện thanh toán liên quan đến các giao dịch, phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia trong hoạt động xu t nhập khẩu Thanh toán quốc tế chủ yếu được thực hiện thông qua trung gian

là ngân hàng, tuy nhiên vẫn có nhiều rủi ro tiềm ẩn trong quá tr nh thanh toán Ví dụ

Trang 13

như ngân hàng không ch p nhận thanh toán, khách hàng không thanh toán cho doanh nghiệp hoặc thanh toán không đúng thời hạn,

1.4.2.3.8

Có r t nhiều rủi ro xu t phát từ môi trường pháp lý Luật pháp đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp, chống lại những cạnh tranh không lành mạnh B t cứ sự thay đổi nào của luật pháp mà các doanh nghiệp không nắm bắt bắt kịp thời chắn chắn

sẽ gặp rủi ro Do môi trường pháp lu t trong kinh doanh quốc tế phức tạp và đa dạng hơn r t nhiều nên doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược kinh doanh xu t khẩu

phù hợp dựa vào t nh h nh kinh tế, xã hội, các quy định về thuế, luật lệ

về chính trị của nhiều quốc gia tạo ra một rào cản khá lớn khiến các doanh nghiệp xu t nhập khẩu phải e dè khi tham gia kí kết hợp đồng

Sự khác biệt giữa các hệ thống luật pháp của các nước là một trong nhũng nguyên nhân gây ra rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương Nguồn luật áp dụng chung r t nhiều, bao gồm: Điều ước quốc tế về ngoại thương, luật quốc gia, tập quán quốc tế về thương mại, án lệ và hợp đồng mẫu

Sự khác biệt này chưa đựng những nguy cơ đem đến rủi ro cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế, mà khi xảy ra th hai bên đều bị thiệt hại

Trang 14

Với chính sách gia tăng tốc độ tăng trưởng xu t khẩu, chuyển dịch cơ c u theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và ch t xám cao, thúc đẩy dịch vụ, th nhiều doanh nghiệp không đủ tiềm lực, năng lực và tr nh độ đã không thể bắt kịp hoặc thực hiện nhưng đốt cháy giai đoạn dẫn đến những rủi ro trước mắt cũng như trong tương lai mà hậu quả là r t lớn

Thực hiện tốt chính sách, cơ chế quản lý điều hành xu t nhập khẩu góp phần nâng tầm của doanh nghiệp, nếu thực hiện không đúng sẽ ảnh hưởng x u không chỉ đến những doanh nghiệp cùng ngành mà còn tác động tiêu cực đến nền kinh tế

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp xu t nhập khẩu của Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới Cuộc cạnh tranh trên cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt Với sự xu t hiện ngày càng nhiều và đa dạng của các đối thủ cạnh tranh, sức ép của các doanh nghiệp Việt Nam là r t lớn đòi hỏi phải có những chiến lược cụ thể, phù hợp để tránh khỏi t nh trạng trở thành miếng mồi ngon cho các tập đoàn quốc tế thâu tóm, hoặc bị đẩy ra khỏi thị trường

1.4.3.5 chuyên môn

Đây là yếu tố ảnh hưởng chủ quan, gây rủi ro thường xuyên cho quá tr nh thực hiện hợp đồng xu t nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Một nhà xu t khẩu có năng lực quản lý kém có thể liên tiếp gặp phải những rủi ro khác nhau và điều nay có

lẽ hoàn toàn đúng với thực trạng một bộ phận đội ngũ cán bộ quản lý Việt Nam Nhân viên có tr nh độ nghiệp vụ ngoại thương chưa được các doanh nghiệp chú trọng, nh t

là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự thiếu hiểu biết về luật pháp, tập quán quốc tế mà thể hiện ở việc chào hàng không sát giá, sai tiêu chuẩn, thiếu số lượng, vi phạm giao kết trong hợp đồng và trong thanh toán quốc tế Một khi tr nh độ nghiệp vụ ngoại thương còn yếu kém th nhân viên dễ dàng bị mắc lừa và hậu quả là rủi ro phát sinh thường xuyên

Trang 15

TÓM TẮT CHƯƠ G

Cho đến nay, vẫn chưa có được định nghĩa thống nh t về rủi ro, những trường phái khác nhau, tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau Những định nghĩa này thường đa dạng và vô cùng phong phú Có người cho rằng Rủi ro là những b t trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá tr nh sản xu t, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động x u đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng

có những nhận định tích cực hơn về rủi ro, chính rủi ro có thể đem lại cho doanh nghiệp/ cá nhân những cơ hội

Rủi ro xu t phát từ nhiều góc cạnh khác nhau trong kinh doanh cũng như trong hoạt động kinh doanh quốc tế nói riêng Mà những yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn như: Rủi ro cung ứng, vận hành, thị trường Cụ thể hơn là: rủi ro xu t phát từ thiên nhiên, văn hóa, xã hội, chính trị, luật pháp, kinh tế, và cả cách thức thực hiện hợp đồng

Nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro bắt nguồn từ những ảnh hưởng từ môi trường chính trị quốc tế, sự khác biệt về hệ thống luật pháp cũng như cơ chế quản lý, chính sách điều hành xu t nhập khẩu, và yếu tố quan trọng hơn cả là do yếu kém trong năng lực quản lý và tr nh độ chuyên môn

Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng, đo lường người ta không chỉ t m ra được biện pháp phòng ngừa, né tránh mà còn có thể lật ngược t nh thế, biến thách thức thành cơ hội mang lại những kết quả tốt đẹp Hạn chế rủi ro trong xu t khẩu có vai trò

vô cùng quan trọng đối với một thương vụ, và việc hạn chế những rủi ro này góp phần nâng cao kim ngạch xu t khẩu, đồng thời giúp doanh nghiệp có nhiều tích lũy hơn để tái đầu tư, thay đổi công nghệ để nâng cao được ch t lượng hàng xu t khẩu Không những thế còn giúp doanh nghiệp nâng cao doanh số và lợi nhuận, có điều kiện trả lương cho nhân viên, và góp phần thúc đẩy hoạt động sản xu t phát triển

Trang 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

SẢN XUẤT- CÔNG NGHIỆP VIET D E L T A

2 1 T ư c uá t nh h nh th nh v phát t iển

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá tr nh hội nhập với khu vực

và thế giới, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A được thành lập trên nền tảng từ phòng xu t khẩu của Doanh nghiệp tư nhân Hàng Xanh và

là một trong sáu doanh nghiệp trực thuộc Hệ thống Kinh doanh Xu t Nhập của Doanh nghiệp tư nhân Hàng Xanh như Doanh Tín, Phương Thi, Phước Nhật…Hòa cùng sự phát triển và hội nhập của đ t nước, hưởng ứng đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nhiều thành phần, Doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Sản

xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A được thành lập năm 2003 với 100% với vốn điều lệ: 1.500.000.000 VND, hiện kim: 1.500.000.000 VND

2 2 Chức n ng v nh vực h t đ ng

C

Doanh nghiệp được thực thành lập với mục tiêu thực hiện việc kinh doanh xu t nhập khẩu hàng hóa trong và ngoài nước nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội đang ngày càng tăng, bên cạnh đó còn góp phần thúc đẩy quá tr nh sản xu t hàng hóa trong nước, và đưa nhiều mặt hàng của Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới

Hợp tác với các cửa hàng, các nhà bán lẻ để cung c p những mặt hàng trong nước đang cần tới người tiêu dùng trong nước

Trực tiếp nhập khẩu và nhận ủy thác nhập khẩu các mặt hàng Nông – Lâm - Thủy sản, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, giống thủy sản, giống cây trồng, phân bón sinh học, hữu cơ và vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ, nguyên liệu hàng tiêu dùng, phụ tùng xe các loại, nữ trang, thép, inox

Trang 17

Tổ chức tốt việc nghiên cứu thị trường cả trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện kế hoạch Xu t Nhập khẩu nhằm góp phần vào việc tăng kim ngạch xu t khẩu của cả nước

Huy động và sử dụng vốn hiệu quả trong việc phát triển sản xu t và kinh doanh các loại sản phẩm theo các chức năng và ngành nghề đăng ký kinh doanh được c p phép Đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu thu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nguời lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triển Doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh

Kinh doanh theo đúng Pháp luật Nhà nước Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức trong và ngoài nước đúng thời gian, tiến độ Đảm bảo thực hiện chế độ hạch toán kinh tế đầy đủ, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân sách đúng theo quy định của Nhà nước

Luôn chủ động t m kiếm nguồn nguyên liệu, khách hàng mới, t m các biện pháp

để mở rộng phạm vi hoạt động sản xu t kinh doanh trên thị trường

Tích lũy để tái đầu tư hoặc đầu tư mới, nâng c p và mở rộng các cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho sản xu t, kinh doanh

2 2 3 L nh vực h t đ ng

Đây là hoạt động mang lại doanh thu cao nh t cho Công ty Với đội ngũ nhân viên nhiệt t nh và năng nộng nên quá tr nh thực hiện hợp đồng của Công ty được diễn

ra nhanh chóng và rút ngắn được thời gian

Mặt hàng xu t khẩu của doanh nghiệp chia làm ba nhóm chính: thủ công mỹ nghệ, nông sản và thủy sản Trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ và nông sản là những mặt hàng chủ lực của Công ty, thủy sản là mặt hàng vừa mới được đẩy mạnh trong thời gian gần đây

Trang 18

Hàng thủ công mỹ nghệ gồm những mặt hàng được làm từ gỗ như: tranh ghép

gỗ, hộp quà, khung h nh, các sản phẩm đan lát, mây tre, và những sản phẩm quà tặng khác Thị trường xu t khẩu chính của mặt hàng này là ở các nước Mỹ, Nhật và một số nước Châu Âu

Nông sản gồm: Tinh bột sắn (mặt hàng chủ lực), cơm dừa s y, gừng, trái cây tươi (mặt hàng chủ lực), chỉ xơ dừa (mặt hàng chủ lực), dây thừng dừa…Mặt hàng này

xu t khẩu chủ yếu vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, và các nước Trung Đông

Hàng thủy sản gồm: cá hộp, cá tra, Basa phile, tôm sú, mực khô, hải sâm, cá cơm khô xu t khẩu thường xuyên vào thị trường Châu Âu, Ai Cập và một số nước Châu Á

( : ặ ò )

B ng 2 1: B ng i ng ch u t h u củ Công ty T ách nhiệ hữu h n S n u t

Công nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011 - 2013

Bảng số liệu trên đây thống kê kim ngạch xu t khẩu của ba ngành hàng chủ lực

mà Công ty đang kinh doanh trong những năm gần đây

Nếu ở năm 2011, tỉ trọng của ngành Thủy sản đạt mức cao nh t

(40.53%) với giá trị đạt 2,589,130,200 đồng th ở năm 2012 và năm 2013, ngành Nông sản đã tăng khá cao về giá trị, đạt tới 7,693,215,234 đồng (tương đương tăng 60% so

T trọng Nông sản 2.258.124,60 35,35 4.977.562,348 41,60 7.693.215.534 42,97 Thủy sản 2.589.130,20 40,53 4.065.541,099 33,98 6.842.034,134 38,22 Thủ công

mỹ nghệ 1.540.342,20 24,11 2.922.242,841 24,42 3.366.937,578 18,81 Tổng

cộng 6.387.597,00 100,00 11.965.346,288 100,00 17.902.187,246 100,00

: Nghìn VND

Trang 19

với năm 2012 và tăng 252.65% so với năm 2011), dẫn tới dẫn đầu về tỉ trọng trong nhóm ngành hàng chủ lực trong hai năm gần đây (chiếm 42.97% vào năm 2012 và chiếm 41.60% vào năm 2011) So với ngành hàng thủ công mỹ nghệ đang có chiều

hướng giảm về tỉ trọng và mặc dù có tăng (12% so với năm 2012 và

118.58% so với năm 2011) nhưng giá trị chỉ đạt 3,366,937,578 đồng th Ngành hàng thủy sản vẫn chiếm tỉ trọng cao, chênh lệch quá cao so với Ngành Nông sản ((- 4.75%) vào năm 2013 và (-7,62%) vào năm 2012)

Nh n chung cần có những định hướng đúng đắn cho từng Ngành hàng kinh doanh, tiếp tục thúc đẩy và nghiên cứu mở rộng thị trường cho Ngành hàng Nông sản

và Thủy sản từ việc nắm bắt những thế mạnh, ưu điểm mà Công ty đang có, đồng thời

t m ra điểm yếu và đưa ra những giải pháp cụ thể, áp dụng ở từng bộ phận để đẩy

mạnh giá trị của Ngành hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng và t t cả các

Ngành hàng kinh doanh nói chung

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính trong giai đoạn đầu mới thành lập, hỗ trợ hoạt động của phòng xu t khẩu nói riêng và duy tr hoạt động của Công ty nói chung Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là sản phẩm hàng công nghiệp bao gồm: Đinh công nghiệp, vòi chữa cháy, lưới dùng trong công nghiệp và dân dụng, lưỡi cưa sắt, thước cuộn, dụng cụ thể dục thể thao, b nh chữa cháy, bố thắng, ruột xe, đồ chơi trẻ em…Đây là những mặt hàng mà Công ty đã có khách hàng ổn định, và là hàng nhập khẩu chủ lực của Công ty

2.2.3.3

Bên cạnh kinh doanh xu t nhập khẩu, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A còn kinh doanh buôn bán trong nước những mặt hàng nhập khẩu về nữ trang, phụ tùng xe, đồ Inox… Ngoài ra còn cung c p hàng cho các doanh nghiệp xu t khẩu, các đại lý nước ngoài tại Việt Nam Đặc biệt đối với hàng nông sản chiếm khoản 10% doanh thu của năm Với hàng cơm dừa s y, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A cũng cung c p hàng cho một số doanh nghiệp thương mại trong nước

Trang 20

2 3 Cơ c u t chức

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ cơ c u t chức Công ty Trách nhiệ hữu h n

S n Xu t Công Nghiệp Viet D.E.L.T.A n 2013

Phòng nhập khẩu

Cửa hàng

Cửa hàng B nh Triệu Cửa hàng An Lạc Cửa hàng Hàng Xanh Cửa hàng Miền Đông Cửa hàng An Sương

Trang 21

C

2.3

Đây là cơ quan đầu não thực hiện các chức năng quản trị, chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động cuat doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật Giám đốc làm việc theo nguyên tắc cùng bàn bạc thống nh t với các trưởng phòng để đề ra những chiến lược kinh doanh và định hướng phát triển tương lai của công ty

2.3 P ò

Thực hiện công tác đối ngoại, t m kiếm thị trường, t m kiếm khách hàng, nhà cung c p trong nước Tính toán đầy đủ, chính xác giá cả các mặt hàng, các khoản chi phí như gửi mẫu, công tác, đóng gói, bao b vận chuyển, cước tàu, bảo hiểm, giao nhận… và báo giá cho khách hàng theo yêu cầu như FOB, CIF, CNF,

Hoàn thành chứng từ xu t khẩu cần thiết để lập tờ khai xu t khẩu, C/O, P/L, C/I,…để nhận tiền đặt cọc, thanh toán được nhanh chóng

Phối hợp với bộ phận kế toán để thực hiện việc thanh toán cho nhà cung c p trong nước đúng thời hạn

Phối hợp với nhân viên giao nhận để xem, lựa chọn mã code hàng hóa, mã thuế nhập khẩu, thuế su t VAT nhập khẩu, tính toán và hoàn t t thủ tục cần thiết cho hợp đồng: L/C, C/O, P/L, B/L, C/I…

2.3 P ò

Phối hợp với phòng kế toán để tính toán mặt hàng cần nhập khẩu với khối lượng lớn, trị giá hợp đồng, nhập khẩu theo phương thức nào, phương thức thanh toán, giá nhập khẩu: FOB, CNF, CIF Giao dịch đàm phán với khách hàng, t m hiểu các mặt hàng trên thị trường, khu vực kinh doanh

Hỗ trợ nhân viên kế toán nắm rõ thông tin: số lượng hàng, hàng tồn kho, công nợ và đối chiếu công nợ với khách hàng theo từng quý

Trang 22

2.3 P ò

Thực hiện báo cáo tài chính, thống kế, hoạch toán kế toán, quyết toán chi phí, phương án làm hàng, báo cáo hiệu quả kinh doanh, cân đối sổ sách để tr nh Cơ quan Thuế Thu chi tiền cho các bộ phận xu t khẩu, nhập khẩu, cửa hàng, mở sổ theo dõi công nợ của khách hàng, chi lương bổng, thưởng, hoa hồng cho nhân viên

2.3 ử

Tiến hành nghiên cứu thị trường, kê khai các mặt hàng bán tại cửa hàng, mặt hàng nào bán chạy nh t để cung c p thông tin cho phòng nhập khẩu tiến hành nhập hàng đó một cách kịp thời, không để xảy ra t nh tràng hết hàng v có thể m t cơ hội kinh doanh trong thời điểm đó

Phải đạt doanh số của doanh nghiệp đề ra mỗi tháng, tận t nh phục vụ khách hàng để khách hàng hợp tác lâu dài và thường xuyên Báo cáo cho doanh nghiệp kết quả kinh doanh của cửa hàng mỗi tháng

2.4 T nh h nh u t h u củ Công ty t ách nhiệ hữu h n S n Xu t Công nghiệp Viet D E L T.A gi i đ n 2011 đến n y

Thành lập từ năm 2003, hoạt động chủ yếu ban đầu của Công ty là nhập khẩu hàng từ nước ngoài về phân phối lại cho các doanh nghiệp trong nước Mặt hàng Công

ty nhập khẩu chủ yếu là phụ tùng xe máy, ô tô, hàng inox cho các cửa hàng Dần dần Công ty mở rộng nhập khẩu nhiều mặt hàng trong nước đang có nhu cầu như nữ trang,

đá quý, thạch cao, nước rửa vàng bạc, các loại ốc vít, để kinh doanh thị trường nội địa

Mặt hàng xu t khẩu chủ yếu trong những ngày đầu thành lập là hàng thủ công

mỹ nghệ làm từ gỗ Sau một thời gian hoạt động và t m hiểu thị trường, Công ty quyết định mở rộng mặt hàng xu t khẩu sang hàng nông sản và thủy sản vào đầu năm 2004

Từ đó Công ty tập trung đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của m nh ở ba lĩnh vực chính

là kinh doanh xu t khẩu, kinh doanh nhập khẩu và buôn bán nội địa và từng bước đạt được những kết quả nh t định Đặc biệt là năm 2010, Công ty đã làm ăn hiệu quả kể cả

xu t khẩu, nhập khẩu và kinh doanh nội địa thu được nhiều lợi nhuận, giúp Công ty

Trang 23

mở rộng thêm được hai cửa hàng là Miền Đông và An Sương, và nâng tổng số cửa hàng của Công ty lên là con số năm

Năm 2011 t nh h nh kinh doanh của Công ty cũng khá ổn, doanh thu vẫn tăng nhưng tốc độ tăng th không cao như 2010 do bị ảnh hưởng của lạm phát Trong năm này t giá USD/VND tăng cao có lợi cho hoạt động xu t khẩu nhưng lại b t lợi cho nhập khẩu nên mọi hoạt động của Công ty đều nhờ vào hoạt động xu t khẩu

Hiện nay, xu t khẩu vẫn là hoạt động chiếm ưu thế, giữ vai trò quyết định trong hoạt động kinh doanh

Giá t ị

Tỷ

t ọng ( % )

Giá T ị

Tỷ

t ọng ( % )

sự nỗ lực của Công ty trong thời điểm khó khăn chung như hiện nay

B ng 2 2: B ng i ng ch u t - nh p h u củ Công ty T ách nhiệ hữu h n

S n Xu t Công nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011 - 2013 Công Nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011 - 2013

Trang 24

Nhưng về kim ngạch vẫn còn nhiều v n đề mà Công ty cần phải xem xét Mặc dù tỉ trọng năm 2013 có giảm xuống còn 62,97% (giảm 2,46% so với năm 2012), nhưng giá trị vẫn còn r t cao, lên tới

30.448.129.034 VND (tăng 34,44%) Và điều này chứng tỏ rằng Công ty vẫn còn tồn kho một lượng lớn hàng hóa, nguyên vật liệu V thế, Công ty cần có những chiến lược đúng đắn hơn về thương lượng giá cả, chọn mùa vụ thích hợp, đa dạng hóa nguồn cung c p,…để khắc phục những v n đề trên

%

Giá trị

T trọng

%

Giá trị

T trọng

% Châu Á 921.576,00 40,81 2.827.934,25 43,99 5.391.710,10 54,69 Châu Âu 598.651,80 26,51 1.942.601,25 30,22 2.520.702,90 25,57 Châu Mỹ 300.143,40 13,29 825.672,75 12,84 810.756,90 8,22 Châu Phi 437.753,40 19,39 833.030,25 12,96 1.134.789,30 11,51 Tổng 2.258.124,60 100 6.429.238,50 100 9.857.950,20 100

( : – P ò )

Qua bảng số liệu, có thể nhận th y rằng thị trường Châu Á là luôn là thị trường

ưa thích của Công ty, nếu ở năm 2011, giá trị xu t khẩu chỉ đạt 921.576,00 VND (chiếm 40.81% tổng kim ngạch xu t khẩu) th ở năm 2013, con số này đã tăng lên tới 5.391.701,10 VND (chiếm 54.69%), tương đương với mức tăng là 485% so với năm

2011, góp phần r t lớn trong tổng giá trị xu t khẩu của Công ty

B ng 2.3: B ng i ng ch u t h u the thị t ƣờng củ Công ty

T ách nhiệ hữu h n S n Xu t Công Nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011 - 2013

Trang 25

 : tuy giá trị và t trọng xu t khẩu chỉ chiếm so với thị

trường Châu Á trong cả 3 năm nhưng đây cũng là một thị trường đầy tiềm năng mà Công ty đang khai thác khá tốt, giá trị xu t khẩu năm 2013 tăng 1.922.051,10 VND (tương đương tăng 321%) so với năm 2011 Do nhiều yếu tố nên đối với 2 thị trường Châu Mỹ và Châu Phi th giá trị xu t khẩu đóng góp vào tổng kim ngạch xu t khẩu Công ty chỉ chiếm gần về tổng giá trị và ngày càng có xu hướng giảm

Thị trường này dễ gặp rủi ro v đây là thị trường khó tính, có đòi hỏi cao về ch t lượng sản phẩm Các rào cản kỹ thuật đối với hàng hóa mặc dù chưa được xóa bỏ hoàn toàn nhưng có phần thông thoáng hơn, hành lang pháp lý cũng rõ ràng và rộng mở Tuy nhiên, hàng hóa mà Công ty xu t vào thị trường chủ yếu là nông sản dạng thô nên

dễ bị tác động bởi những biến động của thị trường bên ngoài và bản thân Công ty cũng chưa chủ động được với những biến đổi của thị trường Bên cạnh đó, còn chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt bởi các doanh nghiệp nước ngoài có mặt hàng tương tự như Thái Lan, Trung Quốc do có gia nhân công rẻ, có nhiều chính sách ưu đãi của chính phủ

Khu vực Châu Mỹ: Nếu ở năm 2011, tỉ trọng xu t khẩu lần lượt của Châu Mỹ

và Châu Phi là 13.29% (300.143,40 ngh n VND) và 19.39% (437.753,40 nghìn VND)

th ở năm 2013 con số này chỉ còn lại là 8.22% và 11.51%, mặc dù giá trị xu t khẩu

có tăng nhưng không cao (510.613,5 nghìn VND đối với thị trường Châu Mỹ và 697.035,9 nghìn VND đối với thị trường Châu Phi) V thế đối với từng thị trường, Ban Giám đốc của Công ty cần phải có những chiến lược cụ thể, rõ ràng để khai thác tốt các thị trường đã có vị thế và mở rộng thêm thị phần ở các thị trường chưa kinh doanh hiệu quả

Việc đánh giá rủi ro theo từng thị trường chỉ có tính ch t tương đối, ước lệ Không có b t cứ thị trường nào được xem là tuyệt đối an toàn trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay V vậy, khi kinh doanh trên b t kỳ thị trường nào Công ty cũng cần chủ động có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro th mới có thể đạt được hiệu quả

Trang 26

cung c p dịch vụ 2.755.563.546 3.120.963.289 5.559.012.633 Doanh thu hoạt động tài chính 98.001.232 106.542.071 138.504.692 Chi phí tài chính 523.123.198 581.394.947 510.437.025 Lãi vay phải trả 347.832.123 355.836.771 362.953.506

Lợi nhuận sau thuế thu nhập

( : - Phò )

B ng 2 4: B ng báo cáo tài chính t i Công ty T ách nhiệ hữu h n

S n u t Công Nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011 - 2013

Trong 3 năm, có thể th y hiệu quả kinh doanh của Công ty không thực sự tốt,

cụ thể là mức tăng lợi nhuận qua từng năm lần lượt là chỉ là 18.727.231 VND (tương đương tăng 6,21%) năm 2011 - 2012 và – 68.607.212 VND (tương đương giảm 17%)

Trang 27

so với năm trước Mức lợi nhuận này tuy có tăng nhưng không như mong đợi, do mức tăng của doanh thu và chi phí kinh doanh của Công ty gần như là ngang bằng nhau Cụ thể là ở năm 2011-2012, doanh thu tăng 25% th chi phí kinh doanh của Công ty cũng đạt mức chênh lệch là 24,90%, nhưng riêng với năm 2012-2013, th do chi phí tăng quá cao, đạt mức tăng 40,96% so với năm 2012 và doanh thu chỉ đạt mức tăng là 39,69% nên đây là lần đầu tiên mà Công ty phải chịu lỗ trong hơn 10 năm lịch sử h nh thành của m nh

Có thể th y rõ nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan mà Công ty đang v p phải ở đây đó là về nguồn hàng xu t khẩu, Công ty chưa thực sự chủ động về giá cả cũng như lượng cung c p, dẫn đến bị động trong quá tr nh đàm phán với đối tác Tiếp nữa là do Công ty chưa có nhà máy, xưởng sản xu t hay cơ sở chế biến nên các chi phí về vận chuyển, gia công, đóng gói…vẫn còn chiếm tỉ trọng khá cao trong đơn giá bán, làm đội giá hàng hóa từ đó giảm sức cạnh tranh đối với các nhà cung c p khác trên thị trường

2 5 Những ủi công ty thường g p t ng uá t nh thực hiện h p đồng

5 R

Công tác chuẩn bị hàng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A còn một số hạn chế v công ty không trực tiếp sản xu t hàng nên khó tránh khỏi những thiếu sót Mặc dù bộ phận huy động chịu trách nhiệm giám sát theo dõi quá tr nh sản xu t hàng nhưng v những nhà cung c p hàng thường nằm ở vùng cách xa Thành phố Hồ Chí Minh nên việc giám sát, kiểm tra không được chặt chẽ Đó chính là nguyên nhân dẫn đến một số trường hợp sai sót về quy cách, trọng lượng, bao

b khi tiến hành kiểm tra ở cảng

Thực tế, Công ty chỉ ký hợp đồng nội ( hợp đồng cung ứng hàng hóa với khách hàng trong nước) sau khi đã ký và mở L/C với đối tác nước ngoài Khi mua hàng với

số lương lớn, công ty phải mua hàng ở nhiều nơi, nhiều nhà cung c p dẫn đến việc

ch t lượng hàng hóa không đồng đều Huy động hàng từ nơi khác nên có những trường hợp giao hàng chậm, do nhà cung c p giao hàng trễ v không thuê được phương tiện vận tải hay những nguyên nhân khác

Trang 28

Sự biến động liên tục về giá cả của hàng hóa trên thị trường cũng gây nhiều khó khăn cho nhân viên ngoại thương trong việc thương lượng, đàm phán với khách hàng Mặc dù nhân viên huy động chịu trách nhiệm thu mua và theo dõi giá cả nhưng chính

v công ty không phải là nhà sản xu t trực tiếp nên khi giá cả biến động, nhân viên huy động phải liên hệ với nhà cung c p mới biết giá cả thay đổi, rồi mới báo lại cho nhân viên ngoại thương Việc này làm cho nhân viên ngoại thương bị động trong việc báo giá, không thể báo giá ngay và phải thương lượng lại khi giá cả tăng cao hơn trong quá

tr nh đàm phán

Ví dụ minh chứng, sau khi đàm phán với đối tác về việc xuât khẩu lô hàng tinh bột sắn, cả hai bên thỏa thuận như sau:

♦ Hàng hóa: Tinh bột sắn (TAPIOCA STARCH) với số lượng: 36 t n

♦ Giá: USD 450 FOB VietNam

♦ Quy cách đóng gói: 25kg/bao PE – 720 bao PE/container 20 feet

♦ Phương thức thanh toán: L/C xác nhận – Ngân hàng xác nhận là Ngân hàng HSBC New York

Sau khi phía đối tác mở L/C, Công ty bắt đầu kiểm tra và bắt đầu thu gom hàng hóa xu t khẩu Không may, mặt hàng tinh bột sắn lúc này đang trái mùa, nên giá cả tăng cao, hơn nữa việc Công ty liên tục gọi điện hỏi thăm giá từ nhiều nguồn cũng trở thành điểm yếu để nhà cung c p đội giá do cung ít, cầu nhiều Giá thu gom trong nước quá cao, không đảm bảo được lợi nhuận

Công ty thỏa thuận với đối tác, nâng giá lên 470USD Sau quá tr nh đàm phán kéo dài, phía đối tác ch p nhận Công ty lại tiếp tục thu gom hàng hóa, nhưng giá cả lại thay đổi, Công ty yêu cầu phía đối tác nâng giá lên 480USD Phía đối tác không

ch p nhận và yêu cầu Công ty tiến hành hủy hợp đồng và báo ngân hàng hủy L/C để

họ nhận lại tiền đã ký gửi, nhưng Công ty không thực hiện do tốn chi phí hủy hợp đồng cao V vậy, phía đối tác phát đơn kiện lên tòa án quốc tế về việc Công ty không thực hiện theo đúng nội dung đã ghi trong hợp đồng

Trang 29

Từ trường hợp trên, có thể th y được tầm quan trọng của việc cung ứng hàng hóa trong cả quy tr nh xu t khẩu hàng Doanh thu, lợi nhuận của Công ty phụ thuộc r t nhiều vào quá tr nh này

Biểu đồ dưới đây cho th y sự biến động giá thu mua mặt hàng chỉ xơ dừa của Công ty qua 3 năm 2011 – 2013, từ đó có một cách nh n cụ thể hơn về những khó khăn hiện còn tồn tại

0 1,000

( : – P ò )

So với năm 2011 và 2012, năm 2013 là một năm với ít biến động về giá thu mua hàng xơ dừa mà Công ty đã trải qua Nếu như ở năm 2011 và 2012 sự chênh lệch giá thu mua là khá lớn, th ở năm 2013 mức chênh lệch là vô cùng nhỏ và gần như là không đáng kể Điều đó đã tác động r t lớn đến Công ty trong việc chủ động hơn trong những quyết định thực hiện hợp đồng kinh doanh xu t khẩu Nhưng đồng thời cũng đem lại cho Công ty không ít khó khăn khi giá thu mua cao hơn hai năm trước đó và chỉ giảm nhẹ trong quý cuối của năm 2013, v thế những hợp đồng cũ đã được Công ty thỏa thuận giá cả từ trước chỉ đạt mức lợi nhuận th p còn với những hợp đồng mới th giá cao làm cho nhiều đối tác e dè và đòi hỏi các nhân viên ngoại thương phải làm việc tích cực và v t vả hơn

Bên cạnh những biến động về giá nói trên, mùa vụ – thiên nhiên cũng là một yếu tố đem lại không ít rủi ro cho Công ty Do đặc điểm hàng nông sản, hải sản đòi hỏi cao về thời gian và cách thức bảo quản nên Công ty thường ký hợp đồng xu t khẩu trước khi thu hoạch để tránh khả năng bị khách hàng nước ngoài ép giá Nhưng chẳng

:

Biểu đồ 2 3: Biến đ ng giá thu u t h ng chỉ ơ dừ u t h u t i Công Ty

T ách nhiệ hữu h n S n u t Công nghiệp Viet D E L T A n 2011 -2013

Trang 30

may do hạn hán, lũ lụt, làm cho sản lượng thu hoạch th p, ch t lượng kém, giá tăng cao th điều t t yếu xảy ra là Công ty không thu mua đủ số lượng để giao hàng, ch t lượng không đảm bảo theo tiêu chuẩn đã ký dẫn tới không thực hiện được hợp đồng, chịu bồi thường hoàn toàn lô hàng hoặc thực hiện nhưng bị thua lỗ

Khoảng cách tự nhiên cũng là một trong những yếu tố có tính ch t tự nhiên phát sinh rủi ro Trong quá tr nh thực hiện hợp đồng xu t khẩu, hàng hóa thường dễ bị hư hỏng nếu Công ty không có chế độ bảo quản hợp lý

5 R ầ ị ườ

Giá xu t khẩu được doanh nghiệp tính toán dựa trên nhiều yếu tố như giá cung ứng, lạm phát, giá thị trường Do đa số mặt hàng kinh doanh của Công ty luôn chịu biến động về giá cả từ thị trường, tự nhiên nên Công ty không thể chủ động đưa ra mức giá riêng cho từng mặt hàng khi đàm phán hợp đồng xu t khẩu V thế, giá trị lợi nhuận của Công ty chỉ nằm ở mức trung b nh do phải cố gắng hạn chế tối đa chi phí phát sinh cần thiết trong quá tr nh xu t khẩu

Bên cạnh đó, Công ty luôn t m kiếm khách hàng mới để xu t khẩu nên thường xuyên gặp phải các trường hợp như dò giá, ép giá khi các mặt hàng nông sản, thủy sản đang vào mùa, cho nên dù mua hàng ch t lượng với giá rẻ th lợi nhuận của Công ty cũng không cao Còn đối với một vài khách hàng làm ăn lâu năm, có lượng đặt hàng

nh t định th phần lợi nhuận bị giảm đi không đáng kể

Đây là nhóm hàng có ý nghĩa quan trọng nh t v giá trị thực thu trong xu t khẩu

là lớn nh t nhưng đây là nhóm hàng hàm chứa nhiều yếu tổ rủi ro cao

Trang 31

T trọng

Dừa 1.354.874,8 60% 3.235.415,5 65% 5.231.386,6 68% Trái cây 564.531,2 25% 1.393.717,5 28% 1.923.303,9 25%

Tổng 2.258.124,6 100% 4.977.562,3 100% 7.693.215,7 100%

B ng 2 5: Ki ng ch u t h u the t h ng nông n t i Công ty T ách nhiệ

hữu h n S n u t Công nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011- 2013

Là một trong hai nhóm hàng có ý nghĩa quan trọng nh t đem lại giá trị xu t khẩu và lợi nhuận cao nh t cho Công ty nhưng đồng thời cũng là nhóm hàng tiềm ẩn

r t nhiều rủi ro Chủ yếu là do biến động thị trường xu t khẩu, giá cả và ch t lượng sản phẩm không ổn định Ngoài sản phẩm dừa luôn có được một lượng khách hàng ổn định và lâu dài, ch t lượng và giá cả luôn được đảm bảo, ít có biến động th ở các sản phẩm còn lại, giá trị xu t khẩu đạt mức r t th p, mỗi loại chỉ chiếm từ 1% đến 5% tổng

cơ c u ngành hàng

Nguyên nhân là do giá cả của các loại mặt hàng này luôn phải chịu nhiều ảnh hưởng từ thời tiết, mùa vụ, dịch bệnh và cả cầu thị trường Nguồn cung luôn chuyển biến th t thường do các yếu tố trên dẫn đến các nhà đầu cơ tích trữ có cơ hội làm giá,

ép Công ty vào thế khó, buộc phải mua hàng với giá cao mà ch t lượng th không đồng đều Nhưng xét cho cùng th mức tăng của nhóm hàng hóa này là r t tốt, cụ thể là giá trị xu t khẩu của cả nhóm hàng này nằm 2013 tăng gần 55% so năm 2012 và 240% so với năm 2011

Một con số khá n tượng cho nhóm hàng đầy rủi ro như nông sản bao gồm rủi

ro biến động thị trường xu t khẩu, giá cả không ổn định và những mặt hàng này chưa

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w