1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (tt)

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoạt động tín dụng từ lâu hoạt động mang lại thu nhập cho Ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro xảy rủi ro mang lại hậu nghiêm trọng cho Ngân hàng Trong bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu, suy thối kinh tế giới diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, tác động bất lợi đến khả trả nợ khách hàng, tính khoản giá trị thu hồi tài sản bảo đảm, nguy xảy tín dụng cao Chính vậy, nghiên cứu tìm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng yêu cầu cấp thiết Tại Sở giao dịch BIDV, hoạt động tín dụng đóng vai trị chủ đạo, chiếm 90% tổng thu nhập Ngân hàng Công tác quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng trọng nhiên nhiều tồn cần khắc phục Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, trải qua q trình học tập, nghiên cứu, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” cho luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng thực tiễn hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV, từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV ii Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu thực Sở giao dịch BIDV với vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng, từ đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay, khái niệm rủi ro tín dụng luận văn hiểu rủi ro hoạt động cho vay Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, phương pháp nghiên cứu tổng thể sử dụng phương pháp vật biên chứng, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: so sánh, thống kê, diễn giải, phân tích, tổng hợp Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích đánh giá rút kết luận thực trạng rủi ro tín dụng nguyên nhân rủi ro tín dụng Sở giao dịch, biện pháp mà Sở giao dịch BIDV thực để hạn chế rủi ro tín dụng số tồn việc hạn chế rủi ro tín dụng - Từ thực tiễn lý luận trên, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV số kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Chính phủ Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục bảng biểu, luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam iii CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ kinh tế sử dụng vốn tạm thời ngân hàng tổ chức kinh tế cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả nhằm thoả mãn nhu cầu vốn tổ chức cá nhân kinh doanh 1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng - Phân loại theo thời gian: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn - Phân loại theo hình thức tài trợ: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài - Phân loại theo tài sản đảm bảo: gồm tín dụng có bảo đảm tín dụng khơng có bảo đảm - Phân loại theo ngành kinh tế: Tín dụng nơng nghiệp, Tín dụng cơng nghiệp, tín dụng thương mại dịch vụ 1.1.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1 Vai trị tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động bản, thay hoạt động mang lại lợi nhận lớn cho Ngân hàng., tạo điều kiện mở rộng phát triển thêm hoạt động dịch vụ khác Ngân hàng 1.1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế - Hoạt động tín dụng thúc đẩy q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố phát triển, cơng cụ vĩ mơ Nhà nước để tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn hỗ trợ cho thành phần kinh tế phát triển phát huy tối đa lợi so sánh đất nước góp phần thúc đầy nhanh tốc độ toán Ngân hàng, giảm lượng tiền mặt iv lưu thông, đẩy lùi lạm phát, tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: Gồm Rủi ro tín dụng kiểm sốt (rủi ro khả kháng) Rủi ro tín dụng khơng thể kiểm sốt (rủi ro bất khả kháng) 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng - Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu - Tỷ lệ nợ vốn - Tỷ lệ dự phịng RRTD trích lập -Mức độ tập trung tín dụng 1.2.4 Một số dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng: gồm số dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng, liên quan đến tình hình tài chính, phương pháp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng 1.2.4.2 Nhóm dấu hiệu từ phía Ngân hàng: Ngân hàng đánh giá phân loại khơng xác mức độ rủi ro khách hàng, sách, quy trình cấp tín dụng Ngân hàng cứng nhắc thiếu chặt chẽ tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng, thiếu tuân thủ tuân thủ không đầy đủ quy trình, quy chế tín dụng, cấp tín dụng dựa cam kết không chắn 1.2.5 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Nguyên nhân từ phía khách hàng: Do rủi ro đạo đức từ phía khách hàng: khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay Doanh nghiệp yếu về: quản lý kinh doanh, tình hình tài - Ngun nhân từ mơi trường kinh tế khơng thuận lợi, trị khơng ổn định, v hệ thống văn pháp luật không đồng bộ, chặt chẽ, môi trường tự nhiên khắc nghiệt - Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Do sách, quy trình, quy chế tín dụng Ngân hàng khơng hợp lý, chưa đồng bộ, đầy đủ; trình độ cán Ngân hàng hạn chế; thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hạn chế thơng tin tín dụng 1.2.6 Tác động rủi ro tín dụng - Đối với Ngân hàng: làm giảm thu nhập lợi nhuận ngân hàng, gây khó khăn cho Ngân hàng việc cân đối nguồn tiền gửi đến hạn toán nguồn vốn cho vay, đầu tư bị thất thoát chậm thu hồi, chí dẫn Ngân hàng tới phá sản khả toán - Đối với kinh tế: rủi ro tín dụng ngân hàng cịn ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng tâm lý người gửi tiền hoang mang, kéo ạt đến rút tiền ngân hàng khác, ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế, làm cho kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp, lạm phát gia tăng, sức mua giảm, xã hội ổn định vi CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH BIDV 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Giai đoạn năm 1991 –1995: Sở giao dịch thành lập ngày 28/03/1991 danh nghĩa đơn vị phụ thuộc thực cho vay, nhận tiền gửi, hoạt động cấp phát vốn ngân sách - Giai đoạn từ năm 1996 -2000: giai đoạn chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh, Sở giao dịch hạch toán kinh tế chủ động tự trang trải - Giai đoạn từ năm 2006- nay: Với bước phát triển không ngừng, kỷ niệm 15 năm thành lập (3/2006) Sở giao dịch đạt quy mô tổng tài sản 9.900 tỷ đồng, huy động vốn 5.755 tỷ đồng, dư nợ cho vay 4.846 tỷ đồng Sở giao dịch nơi cung cấp cán phát triển chi nhánh BIDV 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch BIDV Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Sở giao dịch BIDV Ban giám đốc Khối Quan hệ khách hàng Khối quản lý rủi ro P.Quan hệ khách hàng 1,2,3 P Tài trợ dự án P Quản lý rủi ro 1,2 Khối tác nghiệp Khối quản lý nội P Quản trị tín dụng P.DVKH DN 1,2 P.DVKH cá nhân P.Quản lý dịch vụ kho quỹ P Thanh toán quốc tế Khối trực thuộc P.Tài kế tốn P.Tổ chức nhân P Kế hoạch –tổng hợp Văn phịng P.Điện tốn P Giao dịch 1,3,6 Quỹ tiết kiệm vii 2.1.3 Tình hình hoạt động chung Sở giao dịch BIDV 2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn Đối với công tác huy động vốn : Tổng nguồn vốn huy động Sở giao dịch đến thời điểm 31/12/2008 31.264 tỷ đồng, tăng 15.983 tỷ đồng so với năm 2007, đạt 141% kế hoạch năm (kế hoạch huy động vốn 2008 22.080 tỷ đồng) Huy động vốn bình quân đạt 21.470 tỷ đồng Đối với công tác điều hành vốn: Sở giao dịch thường xuyên cân đối sử dụng vốn hàng ngày cách linh hoạt, tiết kiệm đảm bảo khả khoản phục vụ tốt nhu cầu chi trả, toán khách hàng, đảm bảo tốt khả khoản 2.1.3.2 Hoạt động cho vay Sở giao dịch chủ động chuyển dịch cấu cho vay từ hướng kinh tế nhà nước chủ đạo tiến hành mở rộng cho vay thương mại tổ chức cá nhân có khả tài tốt có dự án khả thi, có sách cụ thể khuyến khích, hỗ trợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.3.3 Các hoạt động khác Với sách kết hợp phí dịch vụ hợp lý dịch vụ tư vấn, hỗ trợ, hoạt động dịch vụ Sở giao dịch BIDV đem lại kết đáng khích lệ Tính đến 31/12/2008, tổng thu dịch vụ ròng Sở giao dịch BIDV đạt 127 tỷ đồng tăng 47,6 tỷ đồng so với năm 2007, tập trung vào dịch vụ truyền thống : kinh doanh ngoại tê, toán quốc tế, bảo lãnh… cụ thể , thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt khoảng 37,5 tỷ đồng, thu từ dịch vụ toán đạt 29,2 tỷ đồng, thu từ dịch vụ bảo lãnh đạt 35 tỷ đồng, thu phí từ dịch vụ khác đạt khoảng 25,3 tỷ đồng viii 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Sở giao dịch BIDV Trong năm 2007, 2008 diễn biến thị trường vốn có nhiều biến động khó lường Nhiều giai đoạn Ngân hàng thương mại có ganh đua mạnh mẽ lãi suất huy động nhằm thu hút nguồn vốn huy động kéo theo lãi suất cho vay tăng mạnh Do hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng Sở giai đoạn bám sát mục tiêu tăng trưởng song ln gắn liền với kiểm sốt chất lượng tín dụng Do vậy, dư nợ tín dụng giai đoạn có tăng trưởng mức tăng khơng mạnh, cụ thể dư nợ tín dụng qua năm 2008 6.213 tỷ đồng tăng 295 tỷ so với 2007 (tương đương 1%), năm 2007 tăng 260 tỷ đồng so với 2006 (tương đương 4%) Cơ cấu tín dụng Sở giao dịch có chuyển dịch dần sang tín dụng ngắn hạn, năm 2008 tỷ trọng tín dụng trung dài hạn thương mại tỷ trọng ngắn hạn 49% 50,7% 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV 2.2.2.1 Nợ hạn Tại thời điểm cuối năm 2005, 2006, nợ hạn Sở giao dịch BIDV tăng mạnh (năm 2006 tăng 20 tỷ so với 2005), nhiên từ năm 2007, nợ hạn giảm đáng kể, chiếm 0,49% tổng dư nợ vào 31/12/2007 0,35% vào 31/12/2008 Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ Sở mức thấp so với Ngân hàng thương mại Nợ hạn Sở giao dịch BIDV chủ yếu xuất phát từ khối doanh nghiệp quốc doanh, bao gồm nợ hạn ngắn hạn trung dài hạn Đối với cho vay ngắn hạn, nợ hạn cao năm 2005, 2006 phát sinh chủ yếu từ nợ tồn đọng xây dựng Nợ hạn từ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ, có tăng thấp so với tốc độ tăng dư nợ khu vực tổng dư nợ Sở qua năm 2.2.2.2 Nợ xấu Năm 2005, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0,95%, mức thấp so với Ngân hàng thương mại khác, nhiên sang năm 2006, tỷ lệ tăng lên 6,9%, dư nợ xấu tăng số tuyệt đối 362 tỷ đồng, tăng chủ yếu nợ nhóm Sở dĩ có tăng đột biến dư nợ xấu Sở giao dịch BIDV cách phân loại ix nợ BIDV có thay đổi theo điều 7, định 493 để tiến gần tới chuẩn mực quốc tế Kết sau năm thực phân loại nợ theo điều định 493, nợ xấu Sở giao dịch BIDV mức cao so với NHTM khác giảm đáng kể số tuyệt đối tương đối Thời điểm 31/12/2007, nợ nhóm 3,4,5 222 tỷ đồng, giảm 186 tỷ đồng so với 31/12/2006, chiếm tỷ lệ 3,59% tổng dư nợ Đến 31/12/2008, nợ xấu giảm 156 tỷ đồng chiếm 2,51% tổng dư nợ 2.2.2.3 Tình hình trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng Việc trích lập dự phòng rủi ro Sở giao dịch BIDV thực hàng quý để hình thành nguồn tập trung trụ sở BIDV Quý IV/2006 thời gian Sở giao dịch BIDV bắt đầu thực phân loại nợ theo điều định 493, số tiền trích lập dự phịng rủi ro năm 2006 Sở tăng mạnh, chiếm 0,8% tổng dư nợ nâng số dư quỹ dự phòng rủi ro lên 177 tỷ đồng Các năm tiếp theo, tỷ lệ trích dự phịng giảm đáng kể, chiếm 0,5-0,6% tổng dư nợ 2.2.2.4 Mức độ tập trung tín dụng Nợ xấu Sở giao dịch BIDV tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn khách hàng thuộc khối xây lắp Chính vậy, Sở giao dịch BIDV cần chủ trương tăng cường kiểm sốt, cho vay có chọn lọc doanh nghiệp tốt thuộc khối xây lắp, giảm dần dư nợ xấu doanh nghiệp thuộc ngành này, đồng thời ưu tiên mở rộng đầu tư tín dụng an tồn hiệu vào ngành kinh tế trọng điểm như: điện, dầu khí, bưu viễn thơng 2.3 Đánh giá kết đạt biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thực Sở giao dịch BIDV 2.3.1 Đánh giá kết đạt hạn chế rủi ro tín dụng Với nỗ lực mình, Sở giao dịch BIDV thực nhiều biện pháp đồng bộ, thống liệt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Nợ hạn, nợ xấu giảm mạnh, nợ xấu phát sinh Sở giao dịch BIDV kiểm soát chặt chẽ, tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm tăng x 2.3.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thực Sở giao dịch BIDV - Phân loại khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội xây dựng từ năm 2006 thực sách khách hàng qn - Đổi mơ hình tổ chức tín dụng theo chuẩn mực quốc tế theo tách bạch phận tín dụng trước thành ba phận với chức chuyên biệt phận Quan hệ khách hàng, phận Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng - Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát - Tăng cường tối đa tài sản bảo đảm cho khoản vay - Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ - Xử lý rủi ro trích lập quỹ dự phịng rủi ro 2.4 Hạn chế biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV - Hạn chế công cụ đánh giá rủi ro tín dụng - Hạn chế biện pháp quản lý, kiểm soát rủi ro -Hạn chế hệ thống thông tin phục vụ quản lý rủi ro tín dụng 2.5 2.5.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV Ngun nhân ngồi Ngân hàng - Từ phía khách hàng Sở giao dịch: lực, tư cách khách hàng vay kém, cơng nợ khách hàng vay cịn tồn đọng nhiều, chưa thu hồi - Từ môi trường kinh tế: Tình hình kinh tế nước ta năm 2007, 2008 có nhiều biến động phức tạp khó lường, khiến khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sản xuất cầm chừng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ cấu, nợ hạn ngân hàng xi - Từ môi trường tự nhiên: thiên tai khắc nghiệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay khiến doanh nghiệp chậm trả, cịn khơng trả nợ ngân hàng - Từ môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đồng bộ, chồng chéo q trình đổi mới, hồn thiện luật tổ chức tín dụng, luật ngân hàng nhà nước đặc biệt quy định pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm, gây nhiều khó khăn rủi ro cho ngân hàng việc thực 2.5.2 Nguyên nhân từ Sở giao dịch BIDV - Đội ngũ cán Sở giao dịch trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, nhiều chưa ý thức nhận diện rủi ro - Kiểm tra sau cho vay bị coi nhẹ - Thơng tin tín dụng cịn sơ sài, hạn chế cơng tác quản lý khách hàng, số yếu tố công nghệ thiết bị Ngân hàng chưa sử dụng có hệ thống, đơi gây nhiễu liệu xii CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển tín dụng Sở giao dịch BIDV giai đoạn 2009-2012 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PTVN giai đoạn 2009-2012 Trong giai đoạn 2009-2012, tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu Sở giao dịch BIDV Phát huy vai trò chủ đạo, chủ lực Sở giao dịch BIDV việc hỗ trợ, cung cấp sản phẩm tín dụng, dịch vụ trọn gói cho Tập đồn, Tổng Cơng ty lớn Nhà nước hoạt động có hiệu quả; Đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ, trì vị trí hàng đầu hệ thống quy mô thị phần bán lẻ thị trường; Tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát, quản trị điều hành, mô hình tổ chức, chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng 3.1.2 Một số mục tiêu hoạt động tín dụng Sở giao dịch BIDV giai đoạn 2009-2012  Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 25- 28%  Tỷ lệ nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ từ 40- 45%  Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản: 75- 80%  Tỷ lệ dư nợ quốc doanh/tổng dư nợ: 70 - 80%  Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 2,5% - 2% 3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng: Thơng tin đầy đủ, xác khách hàng, thị trường sở đưa định đề xuất cho vay hay từ chối, điều kiện kèm theo để hạn chế rủi ro xảy xiii 3.2.2 Thực nghiêm túc quy trình tín dụng: Qn triệt tồn thể cán việc hiểu tn thủ quy trình tín dụng, đảm bảo quy trình thực chặt chẽ, tránh xảy sai sót Đặc biệt ý tránh trường hợp cho vay không vượt thẩm quyền phán tín dụng 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng thơng qua bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm; áp dụng phần mềm thẩm định dự án, định tái thẩm định, phân tích đánh giá lại hiệu dự án 3.2.4 Phân tán rủi ro: Thực chất biện pháp phân tán đầu tư nhiều loại hình tài sản khác mức độ lợi tức độ rủi ro 3.2.5 Tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm Tăng cường tài sản bảo đảm hợp pháp, dễ chuyển nhượng thị trường, định kỳ đột xuất kiểm tra tình trạng tài sản bỏ đảm, đảm bảo tài sản hoạt động bình thường tầm kiểm sốt Ngân hàng 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng phải tiến hành định kỳ, có kế hoạch cụ thể cho năm, quý, tháng; chủ động khai thác báo cáo, liệu tín dụng có sẵn chương trình SIBS, trọng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 3.2.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, có chế độ thưởng phạt hợp lý: Chú trọng công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán làm cơng tác tín dụng, có chế độ thưởng phạt hợp lý, kịp thời 3.2.8 Từng bước triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng hiểu bảo hiểm khoản vay theo người bảo hiểm cam kết bồi thường khoản cho vay khơng hồn trả xiv rủi ro định Chính vậy, tương lai, Sở giao dịch BIDV nên bước triển khai hình thức bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng 3.2.9 Áp dụng công cụ phái sinh Một số công cụ phái sinh thường áp dụng như: hợp đồng quyền chọn tín dụng, hợp đồng hốn đổi tín dụng, chứng khốn hóa khoản vay… 3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tiếp tục bổ sung, hồn thiện quy trình, thủ tục tín dụng; hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách khách hàng; cần có sách động lực cán bộ, nhân viên; giao cho Sở giao dịch BIDV chủ động công tác tuyển dụng cán 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước; phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ Cần phải tạo lập mơi trường kinh doanh lành; hồn thiện văn pháp quy; thúc đẩy thị trường trài chính; xây dựng hệ thống kế tốn quy tắc đánh giá tín dụng phù hợp với thơng lệ quốc tế; cần xây dựng thể chế quy định pháp lý rõ ràng cho hoạt động giao dịch cơng cụ dẫn xuất tín dụng bán nợ thị trường Việt Nam nhằm giúp ngân hàng bảo hiểm cho hoạt động xv KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam nay, tín dụng hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu song tiềm ẩn rủi ro cao Chính vậy, hạn chế rủi ro tín dụng coi nhiệm vụ quan tâm hàng đầu, mang tính chất thường xuyên lâu dài hệ thống Ngân hàng nói chung Sở giao dịch BIDV nói riêng Mặc dù, cơng tác Sở giao dịch BIDV đạt kết bước đầu khả quan nhiên số tồn tại, hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện Với đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam”, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức, cơng sức nghiên cứu cơng tác tín dụng Sở giao dịch BIDV Luận văn khái quát lại sở lý luận chung rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV từ đưa số giải pháp hữu ích cho cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch thời gian tới Tuy nhiên, kinh tế nước ta phát triển chưa hồn thiện, bên cạnh hạn chế thông tin thực tiễn kiến thức khoa học … nên có số giải pháp cịn mang tính lý thuyết mang tính định hướng nghiên cứu, cần có thời gian để áp dụng Do cần nhiều đóng góp, bổ sung để số giải pháp có tính thực tiễn cao giàu khả áp dụng thực tế công tác quản lý hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV thời gian không xa ... 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam iii CHƯƠNG... TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển tín dụng Sở giao dịch BIDV giai đoạn 2009-2012 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Sở giao dịch. .. tồn việc hạn chế rủi ro tín dụng - Từ thực tiễn lý luận trên, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch BIDV số kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng nhà

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w