Giáo trình du lịch và môi trường

244 1 0
Giáo trình du lịch và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ VĂN THĂNG (Chủ biên) TRẦN ANH TUẤN - BÙI THỊ THU G I Á O TRÌ NH ĨH Q G H N ■T 18 0506 PGS.TS LÊ VĂN THĂNG (Chủ biên) ĩh S TRẦN ANH TUẤN, ThS BÙI THỊ THU Giáo trình DU LỊCH & MƠI TRƯỜNG (Phục vụ đào tạo c nhân Khoa học Mõi trường ngành khác thuộc để án “Đưa nội dung BVMT vào Hệ thống GDQD Bộ Giáo dục Đào tạo”) MS: B2005-07-42DQMT I ĐẠI HO G Q U Õ C G IA HÁ MỌ ị ĨRƯNG TÀM THÔNG? TIN THƯ VIÉN ' d o / Ấ05ŨÍ NHÀ XU ẤT BẢN ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC ■ ■ LỜI MỞ ĐẦU 11 Chương 15 C SỞ Lí LUẬN V Ề DU LỊCH V À MÔI T R Ư Ờ N G 15 1.1 LÍ LUẬN C H U N G .15 1.1.1 Du lịch .15 1.1.2 Môi trường 33 1.1.3 Mối quan hệ du lịch môi trường 39 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH s HÌNH THÀNH & PHÁT T R lỂN d u l ịc h VÀ CÔNG TÁ C BẢO V Ệ MÔI T R Ư Ờ N G 41 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển du lịch 41 1.2.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển cơng tác bảo vệ môi trường 46 Chương 59 TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÊN MÔI TRƯỜNG 59 2.1 D ự BÁO VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊC H 59 2.1.1 Dự báo phát triển du lịch giới Việt Nam 59 2.1.2 Xu hướng phát triển du lịch n ay 60 2.2 TÁC ĐỘNG CỦ A DU LỊCH ĐỂN MÔI T R Ư Ờ N G 66 2.2.1 T ác động du lịch đến môi trường tự nhiên 66 2.2.2 Tác động du lịch đến mơi trường văn hóa - xã h ộ i 85 2.2.3 Tác động du lịch đến kinh tế 95 Chương 107 VAI TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 107 3.1 MÔI TRƯỜ NG T ự NHIÊN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DU L ỊC H 107 3.1.1 C ác điều kiện thành phần môi trường tự nhiên hoạt động du lịch 108 3.1.2, Chất lượng môi trường tự nhiên hoạt động du lịch 125 3.2 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI, NHÂN TẠO VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊC H 134 3.2.1 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 134 3.2.2 Trình độ phát triển khoa học công nghệ 135 3.2.3 Thể chế s c h 136 3.2.4 C ác yếu tố lịch sử, văn hoá xã hội 138 3.3 TAI BIỂN MÔI TRƯỜNG VÀ DU L ỊC H 144 3.3.1 Khái niệm tai biến môi trường 145 3.3.2 Các tác động tai biến môi trường đến du lịch .147 3.4 SỨ C TẢI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊC H 153 3.4.1 Khái niệm sức tải du lịch .153 3.4.2 Phân loại sức tải du lịc h 154 3.4.3 Tính tốn sức tả i 158 Chương 165 DU LỊCH VÀ PH Á T TR IEN b ề n v ữ n g 165 4.1 PHÁT TRIỂN BỂN V Ữ N G 165 4.1.1 Nguồn gốc khái niệm P T B V 165 4.1.2 Ỷ nghĩa nội dung P T B V 168 4.2 DU LỊCH BỀN V Ữ N G 169 4.2.1 Khái niệm 169 4.2.2 Các nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên phát triển du lịch bền vững 171 4.2.3 Các sách, kĩ thuật công cụ phát triển du lịch bền vững 176 4.2.4 C ác loại hình du lịch bền vữ ng 200 4.3 DU LỊCH V IỆ T NAM TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TR IỂN BỀN V Ữ N G ’ 219 4.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch Việt N a m 219 4.3.2 Phát triển du lịch Việt Nam quan điểm bền vững hội nhập 225 LỜI K Ế T .238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 DANH M ỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Hình 2.1 Các xe mơ tơ trượt tuyết đến Yellowstone Hình 2.2 Việc trì hoạt động sân gơn địi hỏi lượng nước lớn Hình 2.3 Hàng thủ cơng truyền thống Bali, Indonesia Hình 2.4 Cơ gái Kanu sản phẩm dệt Mola Hình 2.5 Sơ đồ thể phân phối thu nhập du lịch Hình 3.1 Điểm du lịch tiếng thị trấn Rugby bang North Dakota - nơi xem trung tâm Bắc Mỹ Hình 3.2 Núi đá đỏ Uluru, biểu tượng tiếng miền Bắc nước ú c Hình 3.3 Núi Phú Sĩ - Ngọn núi tiếng Nhật Bản Hình 3.4 Những lồi thú đặc hữu Australia - Koala chó hoang Dingo Hình 3.5 Hoạt động núi lửa Soriere Hills Hình 3.6 Cảnh đẹp bên động Phong N - Một di sản giới Hình 3.7 Cảnh đẹp Vịnh Hạ Long - Một di sản giới Hình 3.8 Lượng du khách đông gây nên tải bai biển Busan Hàn Quốc Hình 4.1 Mối quan hệ mơi trường - kinh tế - xã hội PTBV Hình 4.2 Biểu tượng chứng nhận Hệ thống quản lí mơi trường GREEN G LO BE21 Hình 4.3 Số lượng khu nghỉ mát ven biển cấp nhãn sinh thái Blue Flags châu Âu Hình 4.4 Nhãn sinh thái Blue Flags Hình 4.5 Các mức độ tham gia cộng đồng Hình 4.6 Hoạt động ngắm cá voi Kingíisher Baỹ, Australia Hình 4.7 Một tour du lịch xanh xe đạp thành phố Toronto, Canada DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khái niệm tài nguyên du lịch cấu trúc môi trường Bảng 1.2 N hững kiện quan trọng môi trường m ang tầm quốc tế Bảng 1.3 N hững kiện quan trọng môi trường V iệt Nam Bảng 2.1 Dự báo lượng khách du lịch đến năm 2020 Bảng 2.2 N hững tác động giẫm đạp du khách Bảng 2.3 Tóm tắt tác động du lịch đến văn hóa - xã hội Bảng 3.1 M ột số hang động dài nước ta Bảng 3.2 Số lượng đảo ven bờ phân theo diện tích Bảng 3.3 Phân bố đảo ven bờ theo vùng Bảng 3.4 Chỉ tiêu sinh khí hậu mức độ thích nghi người Bảng 3.5 Các vườn quốc gia nước ta tính đến năm 2003 Bảng 4.1 Các lĩnh vực ưu tiên lĩnh vực tư nhân quản lí hành Bảng 4.2 Các loại sách hỗ trợ cho phát triển du lịch bền vững Bảng 4.3 Tóm tắt kĩ thuật quản lí du khách Bảng 4.4 Tóm tắt hệ thống phân vùng vườn quổc gia Canada Bảng 4.5 Số lượt khách ngành du lịch thời kì 1990 - 2.005 DANH MỤC CÁC KHUNG Khung 2.1 Du lịch góp phần bảo tồn đười ươi Khung 2.2 Du lịch góp phần bảo vệ mơi trường Great Lakes Khung 2.3 Nâng cao nhận thức táng thu nhập Trung tâm quan sát Đười ươi Bohorok, Inđônêxia Khung 2.4 Du lịch gây ô nhiễm tiếng ồn Vườn Quốc gia Yellowstone Khung 2.5 Phát triển du lịch đe dọa cảnh quan thiên nhiên Khung 2.6 Tác động du lịch đến rạn san hô Khung 2.7 Tác động du lịch Việt Nam đến m ôi trường tự nhiên Khung 2.8 Du lịch bảo tồn nghệ thuật truyền thống Bali Khung 2.9 Du lịch thương mại hóa sản phẩm truyền thống Kuna Khung 2.10 Sự khác thu nhập vườn quốc gia Taman Negara, M alaysia Khung 2.11 Áp lực lên tài nguyên phát triển du lịch Khung 3.1 Vườn quốc gia Everglade Khung 3.2 Hoạt động cùa núi lửa Soufriere Hills du lịch đảo Montserrat Khung 3.3 Thắng cảnh Đà Lạt bị “bức tử“ Khung 3.4 Du lịch nhiễm khơng khí thung lũng Kathmandu, Nepal Khung 3.5 Cúm gà đe dọa ngành du lịch Khung 3.6 Du lịch Thái Lan vượt qua suy thối sách thích hợp Khung 3.7 Bali - Thiên đường Khung 3.8 Phân loại tai biến môi trường theo Hiệp hội Địa lí Mỹ Khung 3.9 Tác động nóng lên toàn cầu đến du lịch Tác động thảm họa sóng thần đến du lịch Khung 3.10 Một vài ví dụ áp dụng sức tải vật lí điểm du lịch Khung 3.11 Sức tải rạn san hô nhân tô quyêt định Khung 4.1 Các giai đoạn quy trình xác định LAC Khung 4.2 Các mục tiêu đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch bền vững vùng ven biển Khung 4.3 Mười quy tắc ứng xử WWF dành cho công ty lữ hành hoạt động khu vực nhạy cảm sinh thái Các quy tắc ứng xử dành cho du khách du lịch sinh thái Yunnan, Trung Quốc Khiing 4.4 Các ví dụ điển hình áp dụng sản xuất ngành dịch vụ khách sạn Khung 4.5 Hệ thống quản lí mơi trường GREEN GLOBE 21 Khung 4.6 Ngun tắc 10 R Hệ thống quản lí mơi trường du lịch Khung 4.7 Hệ thống giấy chứng nhận môi trường ECOTEL Khung 4.8 N hãn sinh thái Blue Flags Khung 4.9 c ấ u trúc chương trình kiểm tốn mơi trường Khung 4.10 Thuế môi trường du lịch quần đảo Balearic Khung 4.11 Các thị du lịch bền vững Hồ Balaton, Hungary Khung 4.12 Dự án du lịch người nghèo Tổ chức SNV Humla, Nepal Khung 4.13 Du lịch dựa vào cộng đồng kết hợp với phát triển làng nghề Kim Bồng, Quảng Nam Khung 4.14 Du lịch sinh thái khu nghỉ mát K ingíìsher Bay, A ustralia Khung 4.15 Du lịch xanh đô thị Toronto, Canada DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: (Association o f South East Asian Nations) Hiệp hội nước Đông Nam châu Á ASEANTA (Asean Tourism Association) Hiệp hội Du lịch ASEAN FAO: (Food and Agriculture Organisation) Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc GEF: (Global Environmental Fund) Quỹ Mơi trường tồn cầu GDP: (Gross Dommestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội ILO: (International Labour Organisation) Tổ chức lao động quốc tế IRPTC: (International Register of Potentially Toxic Chemicals) Đăng kí Quốc tế hóa chất độc hại ISGE: (International Support Group on Natural Resources and Environment) Nhóm Hỗ trợ quốc tế Tài nguyên thiên nhiên Môi trường IUCN: (International Union for Conservation o f Nature) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới IUOTO: (International Union o f Official Travel Organizations) Liên minh quốc tế tổ chức du lịch thức OPEC: (Organisation o f the Petroleum Exporting Countries) Tổ chức nước xuất dầu mỏ PATA: (Paciíìc Asia Travel Association) Hiệp hội du lịch châu Á - Thái Bình Dương UNCTAD: (United Nations Conference on Trade and Development) Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển UNEP: (United Nations Environmental Programme) Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc UNESCO: (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation) Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc UNDP: (United N ations Development Program m e) Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WB: (W orld Bank) Ngân hàng Thế giới WTO: (W orl Tourism Organisation) Tổ chức Du lịch Thế giới WTTC: (W orld Travel and Tourism Council) Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới WWF: (W orld W ild Fund for Nature): Quỹ Bảo tồn thiên nhiên Thế giới 10 đến Phnom pênh (Cam puchia), Lào Thái Lan D ự án làng văn hoá dân tộc Thành phố Hồ Chí M inh, m ột khu vực vui chơi giải trí Thành phố Hồ Chí M inh vùng phụ cận (Thủ Đức - Biên Hòa) Hà Tiên - Phú Quốc: vùng du lịch biển phía Tây Việt Nam Các dự án đầu tư Phú Quốc phải quan tâm toàn diện đồng chiến lược phát triển lâu dài cho vùng * Đ ịnh hướng đầu tư xâ y dự ng khách sạn Tập trung đầu tư nhóm loại khách sạn: - K hách sạn chuyển tiếp ( - sao) phục vụ theo tuyến nguồn vốn nước (từ dân, vay vốn) - Tập trung xây dựng trung tâm du lịch H N ội Thành phổ Hồ Chí M inh khách sạn cao cấp ( - sao) với quy mơ lớn từ 200 buồng trở lên N gồi xem xét xây dựng thêm m ột sổ khách sạn loại địa bàn ven biển Hạ Long, H uế, Đà N ằng, Văn Phong, Bà Rịa - V ũng Tàu N guồn vốn thực khuyến khích liên doanh với nước ngồi * Đ ịnh hướng đầu tư khu du lịch sở vui chơi g iải trí Đ ầu tư nâng cấp sở vui chơi giải trí có, cần nghiên cứu để hình thành khu du lịch, sở vui chơi giải trí mới, thích hợp với điều kiện khả vùng, góp phần vào việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch V iệt N am , tăng khả thu hút lưu giữ khách Phải ý đầu tư, tôn tạo danh lam thắng cảnh di tích để giữ gìn bảo vệ mơi trường, cảnh quan du lịch Ư u tiên dự án đầu tư lớn cho khu du lịch tổng hợp dự án khu N on N ước (Đà Nằng), T huận A n (Huế), H Long (Q uảng N inh), vịnh Văn Phong (Khánh Hòa), Đ ankia, hồ Suối V àng (Lâm Đ ồng), vùng ven biển Bà Rịa V ũng Tàu Phấn đấu đến 2010 có 10 - 15 dự án khu du lịch lớn vào hoạt động với sản phẩm du lịch cao nh ất tương đối hoàn chỉnh, gắn với cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa, thu hút nhiều du khách (V iện N ghiên cứu P hát triển Du lịch, 1994) 231 c Các g iải p h p p h t triển du lịch bền vững Việt Nam * Các giải p h p thị trường kinh tế- x ã hội Thị trường: khai thác khách từ thị trường quốc tế khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mĩ, trọng thị trường ASEAN, Trung Q uốc, N hật Bản, Hàn Quốc, M ĩ, Pháp, Đức, A nh, kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, A ustralia, N ew Z ealand, nước SNG Đ ông Âu Chú trọng phát triển khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt lợi phát triển du lịch địa phương, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập phù hợp với quy định N hà nước Tạo điều kiện cho nhân dân du lịch nước ngồi nước, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đầu tư phát triển du lịch: Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước huy động nguồn lực dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù cho vùng du lịch nước Có kế hoạch đẩy m ạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm: H N ội, Hải Phòng, Quảng N inh, N ghệ An, Huế, Đà Nằng, Quảng N am , K hánh Hòa, Đà Lạt, N inh Thuận, V ũng Tàu, TP Hồ Chí M inh, Hà Tiên, Phủ Quốc tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết vùng, địa phương tiềm du lịch toàn quốc, điểm du lịch thuộc tuyến du lịch quốc gia phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Đối với thành phố du lịch như: Hạ Long, Huế, N Trang, Vũng Tàu, Đ Lạt đô thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên cần phải đầu tư cho phát triển du lịch cách hợp lí, bảo đảm hài hịa phát triển thị với phát triển du lịch bền vững, nhằm tăng tính hấp dẫn hoạt động du lịch 232 Thực xã hội hóa việc đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, cánh quan mơi trường, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi cơng tác quản lí tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch: đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch Đẩy m ạnh công tác nghiên cửu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền v ữ n g X úc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Đẩy m ạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt: phối hợp chặt chẽ cấp, ngành; tranh thù họp tác quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch nước Hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch Tăng cường củng cố m rộng hợp tác song phương hợp tác đa phương với tổ chức quốc tế, nước có khả kinh nghiệm phát triển du lịc h C huẩn bị điều kiện để hội nhập m ức cao với du lịch giới V iệt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (W TO) K huyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu da lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thứ c cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ bảo vệ m ôi trường du lịch * Các giải p h p m ôi trường Để đảm bảo hoạt đ ộ n g du lịch diễn thường xuyên, ngành du lịch phát triển m ột cách bền vững, vấn đề đặt với nhà quản lí du lịch việc ngăn ngừa v giảm thiểu đến m ức thấp chấm dứt hồn tồn tác động xấu đến m trường trình tiến 233 hành h o ạt động du lịch Theo đánh giá chung, thực trạng m ôi trường biển m ột số khu, điểm tham quan du lịch có nguy nhiễm suy thối Mà nguyên nhân chưa có m ột quy chuẩn chung môi trường cho lĩnh vực du lịch T rong đó, có quy định pháp luật lại chưa được, chậm áp dụng thực tiễn Vì vậy, cần th iết phải thực m ột số giải pháp sau: K iện tồn tổ chức chế quản lí du lịch - K iện to àn máy quản lí nhà nước du lịch có phận chun trách quản lí mơi trường G ắn mơ hình đổi tổ chức quản lí với bảo vệ m ôi trường, c ầ n tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch, người dân, du khách địa điểm tham quan, du lịch, nơi diễn hoạt động du lịch - Ban hành thể chế hóa quy định pháp luật bảo vệ môi trư ờng lĩnh vực du lịch Trong đặc biệt ý việc đưa tiêu bảo vệ môi trường trở thành điều kiện trước cấp phép đầu tư du lịch Từng bước hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lí tài ngun m trường du lịch sở triển khai Luật Bảo vệ M ôi trường Pháp lệnh Du lịch Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch Bổ sung hồn thiện bước chế sách C ác chế sách cần ưu tiên bao gồm: - Cơ chế sách thuế: Ưu tiên miễn giảm không thu thuế thời gian định với hình thức đầu tư túy cho việc bảo vệ môi trường du lịch đầu tư lĩnh vực khác ngành với công nghệ đồng bảố vệ môi trường - C chế sách đầu tư: Ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp cụ thể vấn đề giảm thiểu giải ô nhiễm để 234 giữ môi trường sạch, mang lại hiệu trự c tiếp cho cộng đồng lâu dài cho tồn xã hội - C hính sách khoa học kĩ thuật: đảm bảo đầu tư th ích đáng cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ du lịch đ ạt h iệu thu hút trí tuệ nhà khoa học, đặc biệt tro n g lĩnh vự c bảo vệ môi truờ ng Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào m ục tiêu hoạt động phát triển ngành du lịch - Đ ưa nội dung gìn giữ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường vào Pháp lệnh Du lịch C hiến lược P hát triển Du lịch V iệt N am đến năm 2010 - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu tài nguyên m ôi trư ng du lịch, phát triển du lịch sinh thái - Tiến hành quy hoạch môi trường du lịch ph ạm vi toàn quốc, ưu tiên khu vực trọng điểm phát triển du lịch xác định theo quy hoạch làm cho phát triển du lịch b ền vữ ng mối quan hệ với môi trường - Đ ưa nội dung đánh giá môi trường vào d ự án quy hoạch du lịch Thực nghiêm túc đánh giá tác động môi trư n g dự án phát triển du lịch - Tích cực tham gia hoạt hội nghị, hội thảo, dự án quốc té m trường - Tích cực soạn thảo văn liên quan đến bảo vệ m trường trình Thù tướng C hính phủ ban hành (Chì thị /2 0 /C T -T T g ngày 30/3/2000 tăng cường giữ gìn trật tự trị an vệ sinh m ôi trư ờng địa điểm tham quan du lịch) Đ ẩy m ạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ K huyến khích ưu tiên hoạt động nghiên u v ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường phát triển d u lịch Phối hợp với quan quản lí, viện nghiên cứu có liên quan tiến hành nghiên cứu có tính hệ thống tài ngun m trư n g du lịch phục vụ cho công tác quản lí Ket nghiên cứu đồng thời 235 làm sở để xây dựng giải pháp đồng chiến lược bảo vệ m ôi trường chung nước Đ ẩy m ạnh hoạt động tuyên truyền Cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức quan, đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch; ý thức người dân, du khách nơi diễn hoạt động du lịch trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo vệ môi trường Tăng cư ờng tuyên truyền quảng cáo m ột cách “ có trách nhiệm ” ph n g tiện khác nhau, với loại hình khác Tuy nhiên cách quảng cáo hiệu ấn tượng tốt khách du lịch sở du lịch, chất lượng môi trường tài nguyên m ột biện pháp quảng cáo xúc tiến du lịch có hiệu bền vững T ăng cư ờng giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Quan tâm đến công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho đội ngũ lao động ngành du lịch, đảm bảo cho việc bảo vệ gìn giữ m trường cần bắt đầu giám sát từ thân người đảm nhận vai trò trực tiếp tổ chức hoạt động du lịch G ắn giáo dục môi trường với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch tăng cường hợp tác liên ngành quốc tế Đ ồng th i với giải pháp phát huy nội lực, trọng hợp tác liên ngành m rộng quan hệ hợp tác quốc tế m ặt nói chung bảo vệ m du lịch nói riêng thông qua hoạt động hợp tác với tổ chức du lịch W TO, PATA, A SEAN TA tổ chức quan tâm đến việc đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên m ôi trường G EF, IU C N , W W F, đẩy m ạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, góp phần nhanh chóng nâng cao chất lượng m ôi trư ng du lịch sản phẩm du lịch Phát triển du lịch sinh thái - cơng cụ hữu hiệu du lịch góp phần bảo vệ mơi trường 236 N hận thức vai trị du lịch sinh thái không n h m ột loại h ìn h du lịch hấp dẫn, đạt hiệu cao kinh tế m xem m ộ t công cụ hữu hiệu để bảo vệ môi trường tự nhiên, đa dạng sinh học, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững, chiến lược Phát triển D u lịch V iệt Nam 2001-2010 T hủ tướng C h ín h phủ phê cluyệt định số 97/2002/Q Đ -TTg ngày 22/7/2002 xác định du lịch sinh thái m ột hai hướng ưu tiên phát triển du lịch V iệt N am Vì cần ưu tiên phát triển du lịch sinh thái V iệt N am để góp p h ầ n phát huy tác dụng tích cực du lịch tro n g việc bảo tồ n g iá trị môi trường tự nhiên (Phạm Trung Lương, 2000) C ỏ du lịch V iệt N am đảm bảo p h át triển bền vững V iệt N am không điểm đến m cịn nhữ ng kỉ niệm khó qn đầy quyến rũ thu lìút trở lại du khách 237 LỜI KẾT Để thay cho phần kết luận, chúng tơi xin trích dẫn ý kiến ơng Francesco Frangialli, Tổng Thư kí Tổ chức Du lịch Thế giới (W TO) Khi nghiên cứu mối liên hệ tác động qua lại du lịch m ôi trường, ơng Tổng T hư kí khẳng định có đồng tồn m ột cách hài hồ hai lĩnh vực thể qua ba vấn đề sau: D u lịch nâng cao nhân thức mơi trường, Du lịch quản lí tốt người bạn tốt môi trường, M ột môi trường chất lượng cao yếu tố quan trọng định thành công ngành công nghiệp du lịch C hính vậy, phát triển du lịch cần phải cân nhắc cách đầy đủ thận trọng yếu tố liên quan đến môi trường, phải quảng bá phát huy tối đa loại hình du lịch bền vững, du lịch sinh thái Chính vậy, nhân đây, chúng tơi m uốn gửi gắm m ột thông điệp quan trọng đến nhà làm cơng tác quản lí du lịch môi trường trọng phát triển du lịch sinh thái không không nhận tiềm to lớn loại hình du lịch khác Đ iều cốt lõi phải trì tính đa dạng du lịch, phải đảm bảo cho tất loại hình du lịch trở nên bền vững hơn, góp phần làm cho ngành du lịch ln xứng đáng ngành kinh tế mữi nhọn, thân thiện với mơi trường ngày có nhiều giá trị đóng góp cho cơng tác bảo vệ mơi trường 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO T iế n g V iệ t Phạm Q uang Anh Phân tích cẩu trúc sinh thái cành quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam, T rường Đ ại học Khoa học Tự nhiên H N ội, 1996 Lê H uy Bá Du lịch sinh thái N XB Đại học Q uốc gia TP HCM, 2005 Báo cáo tổng hợp đề tài Kinh tế 03-12, 1995 B ản Copy V ũ Tuấn Cảnh nnk, Luận chứng khoa học k ĩ thuật xâ y dựng phá t triển hệ thống du lịch biến Việt Nam, Đe tài m ã số: KT - 03 18, Hà N ội, 1995 N guyễn Thế Chinh (Chủ biên), Giáo trình K inh tế Quản lí m trường, N X B Thống kê, 2003 Thế Đ ạt, Du lịch du lịch sinh thái, N X B Lao động, 2004 N guyễn Đ ình Hịe, V ũ V ăn Hiếu Du lịch bền vững N X B Đại học Q uốc gia Hà N ội, 2001 Lê V ăn K hoa nnk Khoa học m ôi trường N X B G iáo dục, 2002 Trần Thị Thúy Lan, N guyễn Đ ình Quang G iáo trình Tổng quan du lịch N X B H Nội, 2005 10 Phạm Trung Lương, Tài nguyện m ôi trư ờng du lịch Việt Nam N X B G iáo dục, 2000 11 Phạm Trung Lương nnk Du lịch sinh thái - N h ữ ng vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam NXB Giáo dục, 2002 12 Đ N gọc M inh V ương Lơi Đ ình (chủ biên), N guyễn X n Q uý (dịch) K inh tế du lịch du lịch học N XB Trẻ, 2000 13 Trương S ĩ Q uý, H Quang Thơ Giáo trình Kinh tể du lịch Trường Đại học Bách khoa Đ N ang, 1995 239 14 N gu y ễn Thị Sơn C sở khoa học cho việc định hướng p h t triển du lịch sin h thái Vườn Quốc gia Cúc Phương Trường Đại học Sư phạm H N ội, 2000 15 T rần Đ ức Thanh N hập môn Khoa học Du lịch N X B Đại học Q uốc gia H N ộ i, 1999 16 Lê T hơng, Đ ịa lí kinh tế - x ã hội Việt Nam, N X B Đại học Sư phạm , H N ội, 2004 17 B ùi Thị Thu N ghiên cứu sinh thái cảnh quan g ó p phần p h t triển cụm du lịch L ă n g Cô - Bạch M ã - Cảnh Dương, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên H uế Đại học K hoa học Huế, 2002 18 N g u yễn M inh Tuệ nnk Địa lí Du lịch N X B TP HCM , 1999 19 T rư ng Đ H K hoa học Tự nhiên Hà Nội Tuyển tậ p công trình khoa học ngành Địa lí Bản copy, 1998 20 Tạp chí N n g thơn ngày - s ố 221 (1.343), 2004 21 V iện N g h iên cứu Phát triển Du lịch Báo cáo tóm tẳt Q uy hoạch p h t triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010 H N ội, 1994 T iến g n c n g o i 22 C arter, R w Ecotourỉsm Study book o f the U niversity o f Q ueensland, 2001 23 C harles, R G oeldner, J R Tourìsm: Principles, Practices, P hilosophies N ew Jersey: John Wiley & Son, Inc, 2002 24 C ossossis, H and N iJkam p, p Sustainbale Tourism D evelopm ent A vebury: A shgate Publishing Lim ited, 1995 25 F o u n datio n for Environm ental Education in Europe Sustainbale Tourism Prentice Hall, Inc, 2003 26 M PA N E W S Vol 6, No 2, 2004 27 N arasaiah , M L„ Tourism and the E nvironm ent Discovery P ublishing H ouse, N ew D elhi, 2003 28 P hilip, G D av id o ff nnk Tourism G eographi A National Publishers B ook: Prentice Hall, 1988 240 29 Robert, c M Tourism, the International B usiness Prentice Hall Inc, 1990 30 Sm ith, M and Duffy, R The Ethics o fT o u r is m D evelopm ent London: R outledge, 2003 31 Shelby, B and H eberlein, T A C arrying ca p a ciíy in recreation settings N ew Jersey: John Wiley & Son, Inc, 1986 32 s G eographical A ssociation Thay đổi toàn cầu tai biến m ôi trư ờng.N ew Jersey: John W iley & Son, Inc, 1998 33 UNEP Sustaỉnabỉe Tourism Prentice H all, Inc, 2000-2005 34 u s EPA E nvironm ental Audit H andbook N ew Jersey: John W iley & Son, Inc, 2002 35 W eaver, D and Law ton, L Tourism M anagem ent Qld: John W iley, 2001 36 W orld Tourism Alleviatìon M adrid: Tourism O rganization and P overty W orld Tourism Organizcition M adrid: W orld Tourism O rganization, 2002 37 W orld Tourism O rganization, Sustainable D evelopm ent o f T ourism Section Voluntary ỉnitiatives fo r S u sta in a b le Tourism: W orldwide Inventory and Com parative A nalysis o f 104 Eco-labels, A w ards a nd Self-com m itm ents M adrid, Spain: W orld Tourism O rganization, 2002 38 W ord W ild Fund for N ature W W F A rc tic P rogram m e Presentation C opied íĩle, 2003 Các tra n g web http://www.baimkokDQSt.com http://w w w baoconeantphcm com http://w w w coastlearn http://w w w cpv.org.vn http://www.eturbonews.com http://\\'\vw'.netcoast.nl/coastlearn/website/tourism/con tourism.html 241 http: //w \vw northw estvunnan.com h ttp ://w w w nhan d an c om.vn http://w w w propoortourism org/uk http://w w w vietnam tourism com http://w w w vnexpress.net http ://\vww vietnam net com http://new s.vnanct.vn/ http://w w w ueh.edu.vn http://wwvt-.uneptie.orij/pc/tourisin http://w w w unctadxi.org/tem plates/S tartpa^e 195.aspx 242 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ NỘI 16 H àng Chuối - Hai Bà Trưng - H Nội Điện thoại : (04) 9715011; (04) 9724770; Fax : (04) 9714899 Chịu trách nhiệm xuất : Giám đốc : Tổng biên tập : Biên tập : PHÙNG Q u ố c BẢO NGUYẺN b t h n h MINH GIANG C h ế : HỒNG TIẾ N Trình bày bìa : NGỌC ANH Liên kết xuất & p h t hành : CTY CỔ PHẦN V IỆT THƯỜNG - NHÀ SÁCH CẢO THƠM 31 Ngô Gia Tự - Đà N ẵng Em ail : caothom5703 @ yahoo.com W ebsite : caothom.com.vn ĐT : 0511 - 3817863 - Fax : 0511 - 3840408 284/2 Cô Bắc, p Cô Giang, Q l, TP.HCM ĐT : 08 8367758 G IẢ O T R ÌN H D U LỊCH & MƠI TRƯỜNG Mã SỐ : 2L - 855 ĐH20IŨ8 In 1000 k:híổ 16 X 24 cm Cống ty Cp In vá Dịch vụ Quảng Nam SỐ xuất : 3317 - 2Ũ07/CXB/02 - 57/ĐHQGHN, ngày 09/5/2007 Quyết định xuấtt Ibãn? s ố í : 85 LK/XB In xong nộp liưu chiiểu quý II năm 2008 V -D 0/2 05 06 Giá : 39.500đ ... hướng phát triển du lịch n ay 60 2.2 TÁC ĐỘNG CỦ A DU LỊCH ĐỂN MÔI T R Ư Ờ N G 66 2.2.1 T ác động du lịch đến môi trường tự nhiên 66 2.2.2 Tác động du lịch đến môi trường văn hóa... Giáo trình cung cấp kiến thức mối quan hệ “cộng sinh” du lịch môi trường, tác đ ộng du 11 lịch lên môi trường, tầm quan trọng tài nguyên môi trường tự nhiên nhân văn hình thành phát triển du. .. lịch môi trường, cần thiết phải đạt du lịch bền vững, loại hình du lịch bền vững Những nỗ lực chúng tơi giáo trình chắn không làm thoả mãn người muốn hiểu biết đầy đủ vấn đề du lịch môi trường Giáo

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan