1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Thạch hướng dẫn thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Luật đội ngũ Giảng viên Khoa Luật - trường Đại học Công nghệ TP.HCM tạo điều kiện cho trình học tập Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, phịng tổ chức tồn thể cán Tranh tra Sở - Sở Công Thương TP.HCM sức tạo điều kiện cho tơi hồn thành thời gian thực tập tốt nghiệp đơn vị hỗ trợ tích cực để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Ngọc Tường Vi, MSSV: 1411207491 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khoá luận kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu thực tế Sở Cơng Thương TP.HCM KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, khoá luận khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Ngọc Tường Vi iii DANH MỤC VIẾT TẮT - VPHC: Vi phạm hành - XPVPHC: Xử phạt vi phạm hành - UBND: Uỷ ban nhân dân - SĐ,BS: Sửa đổi, bổ sung - NĐ: Nghị định - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận tốt nghiệp: gồm chương CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành vi phạm hành nói chung 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành vi phạm hành lĩnh vực thương mại 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 17 1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 17 1.2.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 18 1.3 Quy định pháp luật hành xử phạt hành lĩnh vực thương mại 18 1.3.1 Phân loại vi phạm hành lĩnh vực thương mại 18 1.3.2 Hình thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 19 1.3.3 Nguyên tắc xử phạt 21 1.3.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 21 1.3.5 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT 24 2.1 Thực trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 24 2.1.1 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực thương mại 24 2.1.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 28 2.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 40 2.2.1 Kiến nghị pháp luật xử phạt hành lĩnh vực thương mại 40 2.2.2 Kiến nghị thực tiễn xử phạt hành lĩnh vực thương mại 44 2.2.7 Kiến nghị chế giám sát xử phạt hành lĩnh vực thương mại 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thương mại lĩnh vực trọng điểm phát triển kinh tế nước ta Vì tính chất thị trường đa dạng lợi nhuận cao nên có khơng thành phần lợi dụng kẻ hở pháp luật lĩnh vực nhằm chuộc lợi cho thân Những hành vi trái pháp luật chưa đủ mức độ đe doạ cho xã hội tội phạm lại diễn nhiều đa dạng làm tổn thất lớn cho nhà nước, quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại cần tiến bộ, kịp thời thắt chặt nhằm giảm thiểu vi phạm hành lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Khố luận thực sở tiếp thu, chọn lọc, kế thừa số nội dung viết, sách báo đề tài liên quan tác giả thực trước Lê Hồng Bảo Chương , Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại” năm 2012; đề tài tác giả Bảo Chương cho nhìn khái qt cơng tác xử phạt hành lĩnh vực thương mại thực trạng xử phạt vào thời điểm trước có Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Các báo, đề án, hội thảo tài liệu liên quan xử phạt hành nói chung xử phạt hành lĩnh vực thương mại nói riêng Các cơng trình nghiên cứu nêu phần khái quát giải số vấn đề xử phạt hành Tuy nhiên cơng tác xử phạt hành lĩnh vực thương mại chưa đề cập nhiều Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Là quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực thương mại vấn đề phát sinh thực tiễn xử phạt vi phạm cụ thể địa bàn TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu số quy định pháp luật như: nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, thủ tục xử phạt hành lĩnh vực thương mại thực tiễn địa bàn TP.HCM năm trở lại gói gọn số quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhằm tìm vấn đề cần khắc phục hướng giải xử lý cho quan xử phạt vi phạm hành địa bàn TP.HCM nói riêng nước nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh … để nghiên cứu Cụ thể, khoá luận tổng hợp số liệu liên quan đến số lượng vi phạm hành lĩnh vực thương mại kết xử phạt hành lĩnh vực địa bàn TP.HCM thông qua thu thập, thống kê, báo cáo Sở Công Thương TP.HCM thơng tin, số liệu thực tiễn thu thập từ báo cáo, tạp chí chuyên ngành phân tích, xem xét, so sánh, đối chiếu số liệu để đưa nhận xét ưu, nhược điểm, thành tựu yếu kém, thực trạng cơng tác xử phạt hành lĩnh vực thương mại TPHCM Kết cấu khoá luận tốt nghiệp: gồm chương Chương 1: Khái quát vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hành Chương 2: Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh số kiến nghị giải CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành vi phạm hành nói chung 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hành Thuật ngữ “vi phạm hành chính” xuất lần vào ngày 30/11/1989 Khoản 2, Điều Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 1989 (sau gọi Pháp lệnh 1989): “vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Từ năm 1989 trở trước hành vi không gọi VPHC mà gọi vi cảnh Theo NĐ 143-CP năm 1977 Ban hành điều lệ phạt vi cảnh vi cảnh định nghĩa Điều sau:” Những hành vi xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội mà có tính chất đơn giản, rõ ràng hậu không nghiêm trọng, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình chưa đến mức xử phạt biện pháp hành khác phạm pháp vi cảnh” Xung quanh định nghĩa vi phạm hành có nhiều quan điểm khác Như theo tác giả Lê Vương Long cho định nghĩa thiếu dấu hiệu lực trách nhiệm hành chủ thể điểm khơng xác cho quy tắc nhà nước khách thể vi phạm [9;35] Theo Ngô Tử Liễn, tác giả lại cho việc xác định khách thể vi phạm hành quy tắc quản lý Nhà nước dễ gây nhầm lẫn với khách thể vi phạm kỷ luật không bao gồm quan hệ xã hội liên quan tới sở hữu Nhà nước, yếu tố quyền tự lợi ích hợp pháp cơng dân [8;14] Tác giả Nguyễn Cửu Việt đưa quan điểm “định nghĩa cho thấy dấu hiệu pháp lý vi phạm pháp luật hành là: hành vi, tính trái pháp luật hành vi, có lỗi, bị xử phạt hành Nhưng cơng thức “mà khơng phải tội phạm hình “rất dễ làm cho người có thẩm quyền xử phạt hành tưởng lầm tự cho có quyền đánh giá hành vi vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật hành chính, xem nhẹ việc tuân thủ pháp luật” [1;386] Cho đến Luật Xử lý vi phạm hành 2012 thức đời, cho định nghĩa thống khái niệm VPHC Khoản Điều sau: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” 1.1.1.2 Dấu hiệu vi phạm hành Việc nghiên cứu dấu hiệu VPHC giúp nhận diện đâu hành vi VPHC Giúp phân biệt được hành vi VPHC với loại hành vi vi phạm pháp luật khác Qua đó, có nhìn tổng quát định hướng hình thức xử phạt hành với hành vi Có năm dấu hiệu VPHC gồm: Thứ nhất: VPHC hành vi trái pháp luật VPHC hành vi xâm hại quy tắc quản lý nhà nước quy tắc pháp luật hành quy định, xâm hại trật tự quản lý xã hội Luật hành bảo vệ Đầu tiên, VPHC trước hết phải hành vi Hành vi tồn dạng hành động không hành động VPHC phải hành vi có hành vi định tính, định lượng cịn tư tưởng khó định tính, định lượng từ khó xác định hành vi vi phạm Tiếp đến, VPHC hành vi trái pháp luật Tính trái pháp luật hành vi thể ba trường hợp sau: Trường hợp thứ là: Thực hành vi mà pháp luật cấm Ví dụ: Lái xe tốc độ quy định, lái xe lấn tuyến, vượt đèn đỏ hay chạy vào đường cấm, Trường hợp thứ hai là: Không thực hành vi mà pháp luật buộc phải thực Ví dụ: Khơng đội mũ bảo hiểm điều khiển xe gắn máy, không đăng ký giấy tạm trú, tạm vắng, Trường hợp thứ ba là: Hành động vượt giới hạn cho phép pháp luật tình cấp thiết phịng vệ đáng Như vậy, tính trái pháp luật hành thể hành vi vi phạm phải xâm hại thực tế đến quan hệ xã hội Luật hành bảo vệ cần phải vào quy định pháp luật hành đối chiếu với thực tiễn hành vi xảy Nếu hành vi trái pháp luật khơng Luật hành điều chỉnh khơng phải vi phạm hành Một hành vi xâm hại quan hệ xã hội không pháp luật bảo vệ khơng Luật hành bảo vệ khơng phải vi phạm pháp luật hành Thứ hai: VPHC hành vi có lỗi Lỗi tâm lý hay thái độ người hành vi hậu hành vi gây cho xã hội [4;564] Lỗi thể hai hình thức là: lỗi cố ý lỗi vơ ý Thứ nhất, lỗi cố ý thể chỗ người có hành vi vi phạm nhận thức hành vi thực Lỗi cố ý gồm lỗi cố ý trực tiếp lỗi có ý gián tiếp - Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi người nhận thức rõ, đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu xảy thực hành vi thực hành vi vi phạm Ví dụ: Ngày 7/12/2017, Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) thuộc Tập đồn viễn thơng Qn đội bị UBND tỉnh Ninh Bình xử phạt hành vi vi phạm hành kinh doanh hàng hóa nhập lậu, dù ý thức hành vi thấy hậu Viettel thực - Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Ví dụ: Vụ việc cơng ty Vedan xả chất thải sông Thị Vải, tỉnh Đồng Nai vào năm 2008 Mặc dù nhận thức rõ ràng mức độ nguy hiểm ảnh hưởng đến môi trường đời sống người dân vực này, không mong muốn tiến hành mặc cho hậu gây Thứ hai, lỗi vô ý gồm: vô ý cẩu thả vô ý tự tin - Lỗi vơ ý cẩu thả: người có hành vi vi phạm không nhận thức hành vi trái pháp luật cần phải biết nhận thức điều Ví dụ: A năm 17 tuổi bố mẹ cho sử dụng xe gắn máy 50 phân khối để học Trong trình điều khiển xe máy bị Cảnh sát giao thơng kiểm tra giấy phép lái xe A khơng có chưa đủ tuổi để điều khiển xe máy 50 phân khối A điều điều cần phải biết nhận thức 37 Luật XLVPHC quy định việc chuyển hồ sơ xử phạt để thi hành trường hợp cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành địa bàn cấp tỉnh cư trú, đóng trụ sở tỉnh khác khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi bị xử phạt (Khoản 1, Điều 71) Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tổ chức thi hành, nơi nhận tiền phạt (nộp vào kho bạc nơi xử phạt vi phạm hay kho bạc nơi tổ chức thi hành định xử phạt); hướng dẫn quan ban hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt trường hợp đối tượng vi phạm không chấp hành Bên cạnh đó, chưa có quy định xử phạt trường hợp chuyển định xử phạt để tổ chức thi hành trường hợp vi phạm hành xảy địa bàn cấp huyện cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở địa bàn cấp huyện khác tỉnh Cũng chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản mà chủ sở hữu không đến nhận (Khoản 5, Điều 34 NĐ số 166/2013/NĐ-CP) nên địa phương lúng túng việc áp dụng pháp luật Tiếp theo, thực tiễn xử phạt: Thứ người: Chưa có quy định rõ ràng phân định thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực thương mại Chưa cụ thể hoá xem người có thẩm quyền XPVPHC hiệu nhằm đẩy mạnh công tác phát nhanh xử phạt kịp thời hành vi VPHC lĩnh vực thương mại Vì có nhiều cá nhân có thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực nên có chồng chéo dẫn đến hiệu cho công tác xử phạt lĩnh vực Điều kiện kinh tế nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ngày phát triển hội nhập; song song đó, tình hình vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, kinh doanh ngày diễn biến phức tạp số lượng biên chế nhân lực lượng Thanh tra Sở hay Quản lý thị trường cò thiếu không bổ sung mà ngày tinh giảm khiến cho việc quản lý VPHC lĩnh vực nhiều hạn chế Thực tế cán Quản lý thị trường hay cán chuyên môn người có thẩm quyền tiến hành XPVPHC trực tiếp cửa hàng nhỏ lẻ địa bàn TP.HCM gặp nhiều khó khăn phản đối dội chủ cửa hàng hay hộ gia đình Có người cịn có thái độ gay gắt tiến hành lập biên XPVPHC, việc có minh bạch xử lý pháp luật cán cần đặt lên hàng đầu cần có mềm mỏng giải thích quy định pháp luật cho người dân điều vô cần thiết Thứ hai trang thiết bị, phương tiện: Cơ sở vật chất yếu, thiếu, trụ sở làm việc, kho chứa tang vật, phương tiện tạm giữ đơn vị có chức quản 38 lý XPVPHC lĩnh vực thương mại, ví dụ Thanh tra Sở Cơng thương TP.HCM có diện tích sử dụng nhỏ, cịn phải th mướn bên ngồi người dân Kinh phí mua sắm trang thiết bị, phương tiện chưa đảm bảo yêu cầu cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm phương tiện, dụng cụ test nhanh, kho chứa tang vật chuyên dùng hóa chất, thực phẩm tươi sống, trái cây,… Thứ ba chế độ đãi ngộ bồi dưỡng: chưa phù hợp thấp cho đơn vị cá nhân có thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực thương mại Dễ dẫn đến lợi dụng kẻ xấu tác động không tốt đến cán nhà nước dẫn đến tiêu cực ảnh hưởng xấu đến công tác XPVPHC lĩnh vực thương mại Mà nhận thấy tình trạng số cán có thẩm quyền XPVPHC bưng bít cấu kết với gian thương khơng phải chuyện khó gặp Cuối cùng, chế giám sát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại Thứ nhất: Chưa có tiêu chí phân biệt trường hợp sai sót để áp dụng biện pháp xử phạt sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền Khoản 3, Điều 18 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định rõ ràng, cụ thể chế xử phạt các định xử phạt vi phạm hành có sai sót Tuy nhiên, Luật văn hướng dẫn Luật chưa quy định cụ thể trường hợp áp dụng biện pháp sửa đổi, trường hợp áp dụng biện pháp bổ sung hủy bỏ, ban hành định Theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật khái niệm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành quy định cụ thể, chi tiết Đây khái niệm có nội dung gần hiểu văn có dấu hiệu trái pháp luật, cịn khiếm khuyết, chưa hoàn thiện theo quy định nội dung, hình thức cần phải xử lý: - Đối với hình thức sửa đổi văn bản: Việc sửa đổi văn áp dụng trường hợp thời điểm ban hành văn thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung, có nội dung phù hợp với văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, sau thời gian thực có số nội dung văn khơng cịn phù hợp với văn quan nhà nước cấp ban hành khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội cần phải có quy định khác thay nội dung khơng cịn phù hợp Sau sửa đổi văn 39 bị sửa đổi tiếp tục có hiệu lực, có điều, khoản bị sửa đổi hết hiệu lực thay quy định văn sửa đổi - Đối với hình thức bổ sung văn bản: Được áp dụng trường hợp văn ban hành phù hợp với văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Tuy nhiên, nội dung văn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa tồn diện - Đối với hình thức huỷ bỏ văn (có trường hợp hủy bỏ hủy bỏ phần hủy bỏ toàn nội dung văn bản): Hình thức áp dụng trường hợp phần tồn văn ban hành trái thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung trái với văn có hiệu lực pháp lý cao từ thời điểm ban hành văn Hậu pháp lý việc huỷ bỏ văn văn bị huỷ bỏ hết hiệu lực pháp lý, không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm văn hủy bỏ ban hành Tuy nhiên, thực tiễn, thường thực thời gian quan nhà nước cấp có thẩm quyền quan ban hành văn phát văn ban hành trái pháp luật Từ nội dung trên, việc xử lý văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền dễ dàng áp dụng biện pháp phù hợp để xử lý văn có dấu hiệu trái pháp luật Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh trường hợp văn quy phạm pháp luật, khơng áp dụng hình thức văn áp dụng pháp luật có định xử phạt vi phạm hành Như vậy, trường hợp áp dụng biện pháp xử lý định xử phạt vi phạm hành có sai sót có vận dụng ngun tắc để giải hay khơng Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn Luật khơng quy định khơng có tiêu chí phân định Vì vậy, tổ chức thực xử lý định xử phạt vi phạm hành có sai sót địa phương bị lúng túng, xử lý cho phù hợp Luật Thứ hai: Việc áp dụng biện pháp sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền thực theo trình tự, thủ tục nào? Như nội dung phân tích nêu theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành trình tự, thủ tục thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định chặt chẽ, địi hỏi tất chủ thể thực phải tuân thủ quy định Nhìn chung, để xử lý vụ việc xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền phải tuân thủ theo quy trình, thủ tục khép kín sau: 40 Khi phát hành vi VPHC diễn ra, công chức thi hành công vụ phải thực biện pháp theo quy định pháp luật để buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm; Tiến hành lập Biên vi phạm hành (trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản khơng phải lập biên vi phạm hành chính); Xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính; Xác định giá trị tang vật vi phạm hành để làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt; Tiến hành thực thủ tục giải trình (nếu thuộc trường hợp có quyền giải trình); Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình (và/hoặc) chuyển hồ sơ vụ vi phạm đến người có thẩm quyền để xử phạt vi phạm hành chính; Ra định xử phạt vi phạm hành chính; Tống đạt định xử phạt vi phạm hành cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành để thi hành Như vậy, qua kiểm tra, người có thẩm quyền phát trình tự, thủ tục có vi phạm, sai sót người thẩm quyền có quyền hủy bỏ toàn tài liệu, hồ sơ xác lập để làm sở cho việc xử phạt hay hủy bỏ, bổ sung tài liệu có vi phạm Đồng thời, việc sửa đổi, bổ sung để khắc phục sai sót người thi hành cơng vụ lập biên vi phạm hành người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành thủ trưởng người xử lý sai sót nói Trình tự, thủ tục theo quy định nào, đến thời điểm chưa có văn hướng dẫn quy định nên thực tiễn thi hành địa phương, đơn vị xử lý [37] 2.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 2.2.1 Kiến nghị pháp luật xử phạt hành lĩnh vực thƣơng mại Thứ nhất, văn pháp luật cần sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 chưa rõ ràng chưa phù hợp với thực tiễn, cụ thể sau: - Điều 60: Cần bổ sung quy định xác định giá trị phương tiện vi phạm hành để làm xác định thẩm quyền xử phạt, bổ sung quy định giá trị hàng hóa vi phạm để áp dụng biện pháp khắc phục hậu có biện pháp tiêu hủy hàng hóa - Điểm d, Khoản 2, Điều 60: Cần quy định rõ ràng định giá tang vật hàng giả, hàng nhập lậu, hàng tự chế, so với giá thị trường - Khoản 2, Điều 65: Cần hợp lý hoá quy định trường hợp với việc định áp dụng biện pháp khắc phục hậu đối tượng vi phạm hành 41 chính, cá nhân vi phạm hành chết, tích, tổ chức vi phạm hành giải thể, phá sản - Điều 72: Định rõ ràng công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng, gồm: Quy định công khai thời gian 03 kỳ liên tiếp báo giấy, trang thông tin điện tử Quy định thực công bố công khai hành vi Căn xác định gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội Đối với quy định NĐ 185/2013/NĐ-CP : - Khoản 3, Điều 17 Khoản 3, Điều 26: Đối với hành vi “cố ý” vi phạm Cần bổ sung vào Điều thêm phần giải thích từ ngữ “cố ý” để tạo hành lang pháp lý có rõ ràng để người thi hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật, không để xảy oan sai bỏ sót hành vi vi phạm, bảo đảm tính răn đe pháp luật - Khoản 6, Điều 3: Quy định “Hàng cấm” gồm hàng hóa cấm kinh doanh; hàng hóa cấm lưu hành, sử dụng; hàng hóa chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam Cần giải thích từ ngữ “Hàng cấm” chi tiết, cụ thể quy định xử phạt Điều 10 Điều 17 cho thống phù hợp - Khoản 9, Điều quy định: Quy định: “Tem, nhãn, bao bì giả” nên SĐ, BS: “Tem, nhãn, bao bì giả” gồm đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, loại tem chất lượng, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hóa vật phẩm khác cá nhân, tổ chức kinh doanh có dẫn giả mạo tên địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại, tên thương phẩm hàng hóa, mã số đăng ký lưu hành, mã vạch bao bì hàng hóa thương nhân khác Ngồi ra, tem giả cịn bao gồm loại tem giả mạo tem kiểm soát chất lượng, số lượng quan quản lý nhà nước phát hành theo quy định pháp luật - Các hành vi vi phạm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quy định NĐ số 185/2013/NĐ-CP: Nên có văn hướng dẫn áp dụng Điều NĐ số 185/2013/NĐ-CP đề xuất ban hành NĐ SĐ, BS có quy định hành vi vi phạm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chi tiết, cụ thể không chồng chéo, bất cập so với quy định NĐ số 50/2016/NĐ-CP - Điều 11 đến Điều 16: Điều 11 đến Điều 16: Kiến nghị nghiên cứu lại mức tiền phạt hành vi vi phạm quy định từ Điều 11 đến Điều 16 để phù hợp thực tế phù hợp với quy định có liên quan 42 - Điểm c, Khoản 1, Điều 21 : Đối với hành vi kinh doanh hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, ngồi có hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm nên bổ sung biện phạp khắc phục hậu để áp dụng; tùy theo loại tang vật vi phạm mà áp dụng hình thức xử phạt bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu theo quy định Khoản 3, Điều - Điểm d, Khoản 1, Điều 21: Sửa đổi thành hành vi: “Kinh doanh hàng hóa có hình ảnh, hình vẽ, chữ viết, dấu hiệu, biểu tượng thông tin khác sai thật, gây nhầm lẫn chủ quyền quốc gia, truyền thống lịch sử phương hại đến sắc văn hóa, đạo đức lối sống, đồn kết dân tộc trật tự an toàn xã hội kể nhãn bao bì hàng hóa” có biện pháp khắc phục hậu là: Buộc loại bỏ yêu tố vi phạm, buộc thu hồi loại bỏ yếu tố vi phạm tang vật vi phạm; buộc tiêu hủy tang vật vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm - Hiện nay, Luật Đầu tư năm 2014 quy định ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh Điều ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Điều 7, khơng có quy định ngành, nghề hạn chế đầu tư kinh doanh Kiến nghị hủy bỏ tất điểm, khoản, điều NĐ số 185/2013/NĐ-CP có quy định liên quan đến ngành, nghề hạn chế kinh doanh cho phù hợp thống với Luật Đầu tư năm 2014; đồng thời Chính phủ ban hành NĐ quy định chi tiết Luật Đầu tư năm 2014, có quy định chi tiết ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện; ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải cấp giấy phép sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với điều kiện thực tế quản lý nhà nước - Khoản 2, Điều 25: Kiến nghị điều chỉnh lại số lượng thuốc điếu nhập bị xử phạt vi phạm hành cho phù hợp Bộ luật Hình năm 2015 SĐ, BS năm 2017 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2018; tăng mức tiền phạt hành vi vi phạm buôn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng cấm thuốc điếu nhập lậu giúp quan chức có xử lý nghiêm, đảm bảo tính răn đe đối tượng buôn bán thuốc điếu nhập lậu - Đối với số hành vi quy định văn hướng dẫn chuyên ngành, nhiên theo NĐ 185/2013/NĐ-CP SĐ, BS NĐ 124/2015/NĐ-CP khơng có quy định xử phạt Kiến nghị bổ sung điều khoản xử phạt quy định nêu - Kiến nghị Sớm ban hành văn hợp ban hành văn thay sau tổng kết, đánh giá tình hình thi hành NĐ số 185/2013/NĐ-CP để khắc phục hạn chế phù hợp với thực tiễn Trong trường hợp thay NĐ nên quy định tên NĐ ngắn gọn NĐ quy định xử phạt 43 vi phạm hành hoạt động thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ hai, ban hành văn điều chỉnh hoạt động thị trường cập nhật lĩnh vực thương mại nhằm hỗ trợ tích cực cho quan chức quản lý điều chỉnh cách tốt hoạt động này, ví dụ ban hành văn điều chỉnh “đồng tiền điện tử” Bitcoin, …Văn pháp luật phải cập nhật vấn đề kinh tế hiệu quả, điều chỉnh tốt góp phần giúp kinh tế đất nước lên Thứ ba, nên có thống quy định pháp luật mức phạt tiền tối đa trường hợp có chồng chéo văn với Hình thức phạt tiền hình thức phạt phổ biến thống mức phạt giúp công tác tiến hành XPVPHC minh bạch Cũng cần hướng dẫn cụ thể văn luật thơng tư hướng dẫn hình thức phạt tiền trường hợp đặc biệt XPVPHC Văn phòng đại diện thương nhân kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại,… phải áp dụng mức xử phạt hợp lý, theo quy định cá nhân hay tổ chức Thứ tư, kéo dài thời hạn gửi định xử phạt vi phạm hành để thi hành 02 ngày quy định tại, để hợp lý hoá vấn đề thi hành định cử phạt hành Quy định thời điểm tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành Điểm b, Khoản 1, Điều Luật XLVPHC 2012 cần làm rõ để xác định xác thời điểm VPHC kết thúc hay thực cách xác chống chậm trễ việc xử phạt Cần có điều luật cụ thể thời gian lập biên để phù hợp với quy định kịp thời lập biên VPHC nhằm ngăn chặn hành vi VPHC lĩnh vực thương mại Thứ năm, Cần có điều chỉnh quy định tình tiết tăng nặng Điểm b, Khoản 1, Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, là: “Vi phạm hành nhiều lần; tái phạm” để phù hợp với nguyên tắc XPVPHC chung “Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần” Tránh trường hợp quy định trái với nguyên tắc Thứ sáu, Gia hạn thêm thời gian hợp lý kể từ ngày lập biên vi phạm hành đến ban hành Quyết định xử phạt lớn 07 ngày (bao gồm ngày nghỉ, 44 ngày lễ) để đảm bảo thời gian tính hợp lý việc xử phạt hành hiệu Cần có quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục thực hệ thống biểu mẫu trường hợp tạm đình thi hành, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ định XPVPHC Và đặc biệt ban hành hướng dẫn quy định biện pháp khắc phục trường hợp định XLVPHC có sai sót thi hành xong nhằm không gây ảnh hưởng đến quyền lợi cơng dân Cần có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tổ chức thi hành, nơi nhận tiền phạt (nộp vào kho bạc nơi xử lý vi phạm hay kho bạc nơi tổ chức thi hành định xử phạt); hướng dẫn quan ban hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt trường hợp đối tượng vi phạm không chấp hành Và ban hành quy định xử lý trường hợp chuyển định xử phạt để tổ chức thi hành trường hợp vi phạm hành xảy địa bàn cấp huyện cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở địa bàn cấp huyện khác tỉnh Quy định cụ thể trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản mà chủ sở hữu không đến nhận (Khoản 5, Điều 34 NĐ số 166/2013/NĐ-CP) giúp việc giải dễ dàng tránh gây khó khăn cho cơng tác xử phạt 2.2.2 Kiến nghị thực tiễn xử phạt hành lĩnh vực thƣơng mại Thứ ngƣời: Cần có quy định cụ thể nguyên tắc phân định thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực thương mại Nên đề cử người có thẩm quyền xử phạt rõ ràng hơn, cụ thể theo ý kiến tác giả nên giao hoạt động XPVPHC lĩnh vực thương mại cho Quản lý thị trường Thanh tra chuyên ngành Công thương giải quyết, cá nhân này phát VPHC lĩnh vực nhanh hiệu Vì lĩnh vực thương mại Quản lý thị trường Thanh tra chuyên ngành Công thương quan trực tiếp quản lý, giám sát nắm rõ tình hình hoạt động biến động, diễn biến thị trường thương mại Do việc XPVPHC nên giao cho người có thẩm quyền chun mơn đơn vị quản lý trực tiếp Hai đối tượng dễ dàng phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực mà trực tiếp quản lý cụ thể Cơng thương có Thương mại Chính điều giúp cho công tác XPVPHC lĩnh vực thương mại nhanh chóng hiệu đơn vị cá nhân có thẩm quyền khác Uỷ ban nhân dân cấp, Cảnh sát biển, Công an nhân dân, Hải quan phải quản lý nhiều lĩnh vực khác khơng có chun biệt Quản lý thị trường hay Thanh tra chuyên ngành dễ dẫn đến thiếu sót lơ cơng tác XPVPHC thương mại đặc thù 45 Cần gia tăng thêm số lượng biên chế nhân lực lượng Thanh tra Sở Quản lý thị trường có chất lượng cao để chất lượng công tác tra ngày tốt phù hợp với tình hình thực tế nước ta lĩnh vực thương mại Đồng thời tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra, tra chuyên ngành nghiệp vụ chuyên môn cho cán công chức thực chức tra chuyên ngành lĩnh vực thương mại nói riêng để nâng cao lực cơng tác cho lực lượng Nên có lớp tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán chuyên môn Áp dụng công nghệ kỹ thuật đại vào trình học tập làm việc để đạt kết cao Cần có kế hoạch hành động cụ thể công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, bồi dưỡng để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân Không cho người dân vùng phát triển mà cho người dân vùng khó khăn, xa xơi để ngăn ngừa tệ nạn buôn lậu buôn bán hàng giả, nhái chất lượng ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân xã hội Thứ hai trang thiết bị, phƣơng tiện: Cần quan tâm nâng cao chất lượng sở hạ tầng, sở vật chất trụ sở làm việc, nâng cấp kho chứa tang vật, phương tiện tạm giữ quan chức có thẩm quyền chuyên môn XPVPHC lĩnh vực thương mại Đồng thời áp dụng công nghệ đại vào công tác phát XPVPHC lĩnh vực ví dụ: phần mềm kiểm tra thơng tin mã vạch, mã hàng hố lưu thơng cập nhật hệ thông bảo mật quan chức năng, … Đảm bảo phương tiện công cụ hỗ trợ vào cơng tác phát phịng chóng bn lậu, Cuối chế độ đãi ngộ: Có chế độ đãi ngộ bồi dưỡng phù hợp cho đơn vị cá nhân có thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực thương mại để ngăn ngừa tiêu cực Vì đặc thù lĩnh vực thương mại lĩnh vực rộng lớn với nguồn lợi kinh tế khổng lồ Với đặc điểm thế, khơng đối tượng vi phạm không tiếc bỏ số tiền lớn để tiến hành hối lộ, mua chuộc số cán hoạt động chuyên ngành nhằm tránh bị xử phạt với vi phạm Vì thế, việc nhà nước ban hành sách đãi ngộ hợp lý giúp ngăn ngừa tình trạng nhằm gia tăng hiệu cơng tác XPVPHC lĩnh vực thương mại đồng thời phòng chống nạn tham ô, hối lộ hiệu 2.2.7 Kiến nghị chế giám sát xử phạt hành lĩnh vực thƣơng mại Thứ nhất: Tiêu chí phân biệt trường hợp sai sót để áp dụng biện pháp xử phạt sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền 46 Đối với tiêu chí phân biệt trường hợp sai sót để áp dụng biện pháp xử phạt sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền Văn sửa đổi cần phải xác định rõ điều, khoản, nội dung văn bị sửa đổi cách cụ thể Cơ quan có thẩm quyền sửa đổi văn quan ban hành văn - Đối với hình thức sửa đổi văn bản: cần thiết phải có quy định thêm rõ ràng việc sửa đổi văn để áp dụng vào thực tiễn dễ dàng Văn sửa đổi phải xác định rõ điều, khoản, nội dung văn bị sửa đổi Cơ quan có thẩm quyền sửa đổi văn quan ban hành văn - Đối với hình thức bổ sung văn bản: để tránh tình trạng nội dung văn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa tồn diện cần thiết phải có quy định thêm cụ thể việc quy định văn ban hành rõ ràng, hiệu thi hành cao - Đối với hình thức huỷ bỏ văn bản: Để tránh tình trạng văn ban hành trái pháp luật quan nhà nước phải đồng thời với việc định huỷ bỏ văn bản, quan nhà nước có thẩm quyền cần đề biện pháp khắc phục hậu việc thi hành văn trái pháp luật gây ra, xác định trách nhiệm (kỷ luật, dân sự, hình sự) quan, người có trách nhiệm việc tham mưu, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, ban hành văn trường hợp quan, người có lỗi Cơ quan có thẩm quyền huỷ bỏ văn trái pháp luật quan ban hành văn trái pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền theo quy định NĐ số 40/2010/NĐ-CP Thứ hai: Việc áp dụng biện pháp sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền Cần có văn hướng dẫn cụ thể quy định trình tự, thủ tục để áp dụng biện pháp sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ, ban hành định theo thẩm quyền cách rõ ràng tất trường hợp có sai sót theo quy định để áp dụng vào thực tiễn cách nhanh chóng hiệu quy định pháp luật 47 KẾT LUẬN Đề tài “Xử phạt hành lĩnh vực thương mại” đề tài rộng lớn vô phức tạp, bao hàm nhiều hoạt động khác hoạt động có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, hệ thống văn quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại đa dạng đầy đủ, việc tiến hành xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực ngày thắt chặt hiệu Công tác thi hành định xử phạt hành đơn đốc nghiêm khắc Qua khố luận tốt nghiệp nói lên sơ nét số đặc điểm thực trạng việc xử phạt hành lĩnh vực thương mại người có thẩm quyền Khố luận khơng thể đầy đủ tất khía cạnh đề tài này, nhiên có nhìn khái qt điều đáng quan tâm kinh tế Việt Nam lĩnh vực thương mại Qua tác giả có số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác xử phạt vi phạm lĩnh vực thương mại sau: Thứ nhất, công tác xây dựng hoàn thiện văn pháp luật điều chỉnh hành lĩnh vực thương mại cần thực tế cụ thể nữa, giúp người có thẩm quyền xử phạt hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần bảo vệ quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Nhằm mục đích ổn định nên thương mại nước quốc tế nói riêng nên kinh tế Việt Nam nói chung Thứ hai, kiến nghị hồn chỉnh cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động lĩnh vực thương mại góp phần đóng góp cho cơng tác xử phạt hành lĩnh vực thương mại tăng cao hiệu có tính đe cho xã hội Thứ ba, đề xuất biện pháp nhằm giáo dục tuyên truyền đến cộng đồng nhiều nhằm xây dựng kinh tế tri thức, hiểu biết pháp luật Giúp đất nước ngày phát triển chiều sâu Cuối cùng, nội dung khoá luận tốt nghiệp mà tác giả tiếp thu thông qua trình lên lớp, thực hành đơn vị sau hai tháng thu thập thông tin từ nguồn khác Dù cịn nhiều thiếu sót hạn chế tác giả mong có lời đánh giá, góp ý hướng dẫn từ thầy để hồn thiện đề tài 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cửu Viêt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cửu Viêt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường đại học Luật Hà Nội(2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam,Nxb Cơng an nhân dân Trường đại học Luật TP.HCM (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam,Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam PGS.TS.Phan Trung Hiền – chủ biên (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam- Phần 1- Những vấn đề Luật hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia thật Nguyễn Văn Thạch (2015), Tài liệu học tập Luật Hành chính- Đại học Cơng nghệ TP.HCM, Lê Hồng Bảo Chương (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại” Ngô Tử Liễn (1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số Lê Long Vương (2003), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt hành chính”, Đặc san xử phạt quy phạm hành chính, Tạp chí Luật học, số tháng 9/2003 10 Nguyễn Cảnh Hợp, Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18 11 ThS Hoàng Thị Kim Cương (2017), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Việt Nam”, Tạp chí Thi hành pháp luật Số 11 (308)-2017 12 Trần Thị Ngọc Hiếu, Huỳnh Thị Trúc Linh(2017), “ Một số vấn đề pháp luật Quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghề Luật Số 5/2017- Năm thứ Mười Hai 13 ThS Nguyễn Thị Mai (2017), “Nâng cao hiệu thực Luật Xử lý vi phạm hành Tuyên Quan”, Tạp chí Thanh tra Số 05/2017 49 14 Nguyễn Thanh Duy (2018), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng website thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật Kinh tế Số (312)-2018 15 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 16 Luật Thương mại 2005 17 Bộ luật Hình 2015 18 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 19 Nghị định số 01/CP ngày 03/01/1996 xử phạt hành lĩnh vực thương mại 20 Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 21 Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại 22 Nghị định 112/2010/NĐ- CP ngày 1/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 23 Nghị định 185/2013/NĐ- CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 24 Nghị định 124/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 25 PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp- chủ biên(2015), Bình luận Khoa học Luật xử lý vi phạ hành năm 2012- tập 1, NXb Đại học quốc gia TP.HCM 26 PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp- chủ biên(2015), Bình luận Khoa học Luật xử lý vi phạm hành năm 2012- tập 2, NXb Đại học quốc gia TP.HCM 27 Nguyễn Ngọc Duy (2014), Bình luận 2014 Luật xử lý vi phạm hành trình tự, thủ tục xem xét định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, Nxb Hồng Đức 28 Báo cáo tổng kết công tác thi Luật Xử lý vi phạm hành từ ngày 1/7/2013 đến ngày 31/03/2017 29 Báo cáo tổng kết tra 2015 từ ngày 10/12/2014 đến ngày 30/11/2015 30 Báo cáo tổng kết tra 2016 từ ngày 01/12/2015 đến ngày 30/11/2016 31 Niên giám thống kê 2016 website Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh https://www.gso.gov.vn 50 32 Tần An (30/01/2018), viết “Xứng tầm trung tâm kinh tế- xã hội nước”, báo Nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn/tphcm/tin-chung/item/35425802-xung-tamtrung-tam-kinh-te-xa-hoi-cua-ca-nuoc.html 33 Lê Phúc Bảo (10/11/2014), viết “Nguyên tắc phân đinh thẩm quyền xử phạt hành mức tiền xử phạt”, mục Nghiên cứu trao đổi Bộ Tư pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1725 34 TS Nguyễn Tuấn An (16/05/2018), viết “Xử phạt vi phạm hành trường hợp chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành chính”, Tạp chí Dân chủ Phápluật http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=328 35 Số liệu thông kê “Doanh nghiệp ký thành lập tháng năm 2018” trang web Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40295 36 Phạm Thị Hồng Đào (27/02/2017), viết “Những bất cập, vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật XLVPHC năm 2012 kiến nghị” trang web Bộ tư pháp http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2100 37 Lê Kim Chinh (02/10/2015), viết “Cần quy định rõ chế xử lý phát định xử phạt vi phạm hành có sai sót” trang web Bộ Tư pháp http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1854 51 PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Các hành vi VPHC lĩnh vực thương mại áp dụng hình thức cảnh cáo Phụ lục 2: Các hành vi VPHC lĩnh vực thương mại áp dụng Hình thức phạt tiền ... định - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần - Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành - Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều... trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 24 2.1.1 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực thương mại 24 2.1.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại ... cấu thành vi phạm hành lĩnh vực thương mại 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 17 1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN