Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lịng biết ơn đến tất Q thầy Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh, Q thầy cô Khoa Luật trang bị cho kiến thức vô quý báu quan trọng học tập sống Qua viết này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Luật sư - Thạc sĩ Nguyễn Minh Nhựt giảng viên Khoa Luật trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, tơi trao dồi kiến thức, thông tin thực tế rút nhiều kinh nghiệm bổ ích Thời gian thực Khóa luận ngắn vơ q báu, dìu dắt Thầy giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp hồn thành thời gian hạn chế đồng thời khả có giới hạn người viết, chắn có khiếm khuyết, mong nhận đánh giá, góp ý Thầy Luật sư - Thạc sĩ Nguyễn Minh Nhựt để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn ! i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: LÊ ĐỖ NAM PHƯƠNG MSSV: 1411270330 Là sinh viên lớp 14DLK05, Khoa Luật, Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn ví dụ đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) ; Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu thực tế KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) LÊ ĐỖ NAM PHƯƠNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thương mại BL Bút lục iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC HOÀN TRẢ TÀI SẢN KHI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái quát hợp đồng kinh doanh thương mại 1.1.2 Khái quát hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu 1.1.3 Khái quát việc hoàn trả tài sản theo pháp luật Việt Nam 1.2 Quy định pháp luật việt nam Điều kiện có hiệu lực trường hợp vô hiệu hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu 12 1.2.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam 12 1.2.2 Các trường hợp vô hiệu hợp đồng kinh doanh thương mại 13 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VỀ VIỆC HỒN TRẢ TÀI SẢN DO HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 39 2.1 Căn pháp lý, chủ thể có quyền tuyên bố hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu 39 iv 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam trình tự, thủ tục việc tuyên bố hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu 44 2.3 Trách nhiệm pháp lý bên hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu 48 2.3.1 Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu (như chưa có hợp đồng); hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả 48 2.3.2 Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức 49 2.3.3 Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 50 2.3.4 Hậu giao dịch dân người không thẩm quyền ký kết 55 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC HOÀN TRẢ TÀI SẢN KHI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 60 3.1 Thực tiễn việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại 60 3.2 Những hạn chế việc áp dụng quy định BLDS 2015 văn có liên quan hợp đồng vơ hiệu kinh doanh thương mại 66 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 66 Kết Luận 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Khi Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới (WTO) thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, kinh tế nước nhà cần phải vững mạnh, hệ thống pháp luật liên quan phải chặt chẽ để nhà đầu tư nước yên tâm, thu hút đầu tư Hơn hết, cá nhân, tổ chức, pháp nhân hoạt động thương mại cần thiết phải lĩnh, thông minh không dừng lại biết luật mà hiểu đúng, hiểu sâu nắm bắt kịp thời, xác quy định pháp luật hành để hạn chế rủi ro cho thân Cơng cụ để xác lập quyền, nghĩa vụ chủ thể hoạt động thương mại hợp đồng Do đó, hợp đồng phải tuân thủ theo quy định pháp luật để có hiệu lực ràng buộc bên ký kết, góp phần bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh doanh chân Bất vấn đề nào, nắm kiến thức mang lại lợi ích định Khi có tranh chấp, rủi ro bất ngờ có liên quan đến hợp đồng hợp đồng thương mại bị tuyên bố vơ hiệu khó tránh khỏi tổn thất Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại” làm khóa luận tốt nghiệp, mong muốn đem lại nhìn trực quan việc hồn trả tài sản hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu, đồng thời số hạn chế đề xuất nhằm hoàn thiện việc giải tranh chấp có liên quan đến vấn đề tài sản hợp đồng vơ hiệu Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề hợp đồng như: đề tài luận án tiến sĩ: “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tác giả Lê Minh Hùng (2010); luận văn thạc sĩ “Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu” tác giả Phan Xuân Tuy (2001); luận văn thạc sĩ “Giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” tác giả Phạm Ngọc Minh (2006); tóm tắt luận văn thạc sĩ “Hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đinh Thị Ngọc Thương (2016); Ngồi cịn có báo tạp chí khoa học, hội nghị “Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án” Phó giáo sư – Tiến sỹ Đỗ Văn Đại; “Xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại” Phạm Nguyên Linh - Tạp chí luật học số 11/2008; “Bình luận số điểm phần Quy định chung BLDS năm 2015” Tiến sỹ Nguyễn Thị Hồng Nhung - Tạp chí Kiểm sát số 14/2017;… Những cơng trình khoa học tài liệu vô quý giá, giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Các cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, không nghiên cứu cụ toàn diện vấn đề hoàn trả tài sản hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu theo quy định pháp luật nước ta Đề tài giúp hiểu rõ biện pháp, chế tài áp dụng xảy vấn đề thực không hợp đồng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại 2005 hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại việc hồn trả tài sản hợp đồng vơ hiệu kinh doanh thương mại Về phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu BLDS 2005, BLDS 2015, LTM 2005 văn liên quan khác Đề tài nghiên cứu chủ thể nước, khơng có yếu tố nước nghiên cứu phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu Với yêu cầu đặt từ đề tài này, khóa luận tốt nghiệp sử dụng phổ biến phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích,so sánh làm phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm có bốn chương: Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại việc hồn trà tài sản hợp đồng vơ hiệu kinh doanh thương mại Chương Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại trách nhiệm pháp lý việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại Chương Thực tiễn việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại số kiến nghị cụ thể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC HOÀN TRẢ TÀI SẢN KHI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái quát hợp đồng kinh doanh thương mại Khái niệm hợp đồng kinh doanh thương mại Từ xa xưa đến nay, nhìn nhận cách khách quan, người tồn nhờ vào nhiều yếu tố mơi trường, Điều kiện tự nhiên, tiến hóa não bộ,… phủ nhận Điều kiện chủ quan khác rằng, tồn nhờ có tương tác, tham gia vào mối quan hệ hỗ trợ lẫn Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu phát triển xã hội, cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ, khái niệm “giao dịch” xuất đời sống xã hội Để thỏa mãn quy luật phát triển không ngừng sống, người nhận cần phải quan tâm thúc đẩy phát triển “giao dịch” này, từ xuất hiện, hình thành nên khái niệm “hợp đồng” Nói cách khác, “hợp đồng” chế định đời sớm hệ thống pháp luật, gắn bó với người từ thuở sơ khai cách hiểu tiến khái niệm “giao dịch” Ngày nay, hợp đồng công cụ pháp lý quan trọng phổ biến để người thực giao dịch nhằm thỏa mãn hầu hết nhu cầu đời sống xã hội Tuy vậy, lịch sử lập pháp nhân loại, để tìm thuật ngữ xác, thuật ngữ “hợp đồng” sử dụng nhiều quốc gia việc không dễ dàng Nhiều quốc gia cho thuật ngữ “hợp đồng” (contractus) hình thành từ động từ “contrahere” tiếng La- tinh, có nghĩa “ràng buộc” , xuất lần đầu La Mã vào khoảng kỷ V-IV trước công nguyên “Hợp đồng cam kết hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm không làm việc khn khổ pháp luật Hợp đồng thường gắn liền với dự án, bên thỏa thuận với bên khác thực dự án hay phần dự án cho Và giống dự án, có dự án trị xã hội dự án sản xuất kinh doanh, hợp đồng thỏa ước dân kinh tế (hợp đồng kinh tế) hay xã hội”.1 Từ đây, hiểu khái niệm “hợp đồng” cách chung sau: hợp đồng hay nhiều thỏa thuận hai hay nhiều bên tham gia giao dịch, đó, [Từ điển tiếng Việt] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%A3p_%C4%91%E1%BB%93ng bên tham gia giao dịch tự động phát sinh quyền nghĩa vụ ràng buộc với thỏa thuận trước Bằng nhìn khách quan, ta nhận thấy hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại (gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại) hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Qua đó, ta hiểu kinh doanh thương mại đầu tư tiền của, công sức cá nhân hay tổ chức vào việc mua bán hàng hố nhằm mục đích kiếm lợi nhuận Kinh doanh thương mại lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp khâu lưu thông hàng hoá Là cầu nối sản xuất tiêu dùng, kinh doanh thương mại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Triết học Marx – Lenin cho rằng, có hai cơng thức tiêu biểu cho lưu thơng hàng hóa kinh doanh thương mại “hàng - tiền - hàng” “tiền - hàng - tiền” Pháp luật thương mại Việt Nam không quy định cụ thể hợp đồng kinh doanh thương mại Dựa vào yếu tố phân tích, ta hiểu hợp đồng kinh doanh thương mại là: thỏa thuận để thực hoạt động thương mại hai hay nhiều chủ thể tham gia Chủ thể tham gia cá nhân, tổ chức với nhau, phải có bên thương nhân Qua đó, bên tham gia xác lập quyền nghĩa vụ ràng buộc với nhau, thực công việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Hiện nay, ta có số loại hợp đồng điển hình hoạt động thương mại: hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại ( hợp đồng đại lý, hợp đồng gia công, …) Và thực tế cịn có nhiều loại hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại khác hoạt động tư vấn, vận tải, tài chính, bưu viễn thơng, du lịch, giáo dục, giải trí… Đặc điểm hợp đồng kinh doanh thương mại Hợp đồng kinh doanh thương mại có đặc điểm hợp đồng hoạt động kinh doanh nói chung có đặc điểm riêng hoạt động thương mại: Chủ thể hợp đồng: thương nhân bên thương nhân Thương nhân tổ chức kinh tế, cá nhân có đăng ký kinh doanh tiến hành hoạt động thương mại cách thường xuyên, độc lập Trong trường hợp thương nhân người nước đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh Việt Nam, thành lập Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo hình thức pháp luật Việt Nam quy định - Trường hợp người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố ý xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Trong giao dịch trên, xuất ba chủ thể là: người đại diện, người khơng có quyền đại diện người giao dịch với người khơng có quyền đại diện Theo khoản Điều 142 BLDS 2015 ta hiểu người đại diện, hay trường hợp này, ta dùng thuật ngữ người “bị đại diện” bị che giấu, lừa dối mà khơng biết có cá nhân, nhân danh thực giao dịch với bên thứ ba, tức bên giao dịch với người khơng có quyền đại diện, không phát sinh quyền, nghĩa vụ với bên thứ ba Nói khơng có nghĩa người giao dịch phải tự gánh chịu lấy hậu quả, thiệt hại giao dịch gây Pháp luật quy định: Trường hợp người đại diện công nhận giao dịch biết mà không phản đối thời hạn hợp lý người có lỗi việc khiến người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với người khơng có quyền đại diện, người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch Trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với Tuy nhiên khơng phải trường hợp nào, người giao dịch với người khơng có quyền giao dịch xem nạn nhân, người bị xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân Trong trường hợp người giao dịch biết phải biết người giao dịch với người khơng có quyền đại diện mà tiếp tục thực giao dịch người khơng có quyền đại diện tiếp tục thực nghĩa vụ với người giao dịch với Nói đến đây, theo quan điểm cá nhân, xuất trường hợp sau: T người “bị đại diện”, Đ người khơng có quyền đại diện cho T nhân danh T thực giao dịch với V Bản thân V biết rõ Đ người khơng có quyền đại diện T biết có giao dịch nhân danh Đ V, giao dịch thực Vấn đề đặt ra, trường hợp này, có hậu quả, thiệt hại xảy trách, nghĩa vụ bên giao dịch nào? Pháp luật dân quy định “Trường hợp người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố ý 56 xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại”.65 Trở lại vấn đề, người giao dịch, giao dịch với người khơng có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại người giao dịch biết việc người giao dịch với khơng có quyền đại diện mà giao dịch trường hợp người đại diện công nhận giao dịch Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện “1 Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp sau đây: a) Người đại diện đồng ý; b) Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; c) Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện”.66 - - 65 66 Trường hợp giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch xác lập, thực vượt phạm vi đại diện người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch Người giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch trường hợp quy định điểm a khoản Điều 146 BLDS 2015 Trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Khoản Điều 142 BLDS 2015 Điều 146 BLDS 2015 57 Theo khoản Điều 146 BLDS 2015, giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch bị vượt phạm vi đại diện Tuy nhiên ngược lại, trường hợp người đại diện đồng ý với việc người đại diện vượt phạm vi đại diện giao dịch người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý người đại diện có lỗi việc dẫn đến người giao dịch biết người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện Bên cạnh đó, theo phân tích trên, trừ trường hợp vừa nêu rõ ràng giao dịch lại trở với chất phát sinh quyền nghĩa vụ phần giao dịch không bị vượt phạm vi đại diện người đại diện Quyền nghĩa vụ lại phần giao dịch bị vượt phạm vi đại diện thuộc người vượt phạm vi đại diện Có vài điểm khác biệt giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực với giao dịch người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện: - Người xác lập giao dịch với bên thứ ba xác định người có quyền đại diện - Giao dịch người đại diện vượt phạm vi đại diện có làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch không bị vượt phạm vi đại diện So với giao dịch người khơng có quyền đại diện xác lập với bên thứ ba người “bị đại diện” không phát sinh quyền, nghĩa vụ người giao dịch với người khơng có quyền đại diện 58 Kết luận chương Ở chương 2, tác giả làm rõ vấn đề trình tự, thủ tục việc hoàn trả tài sản hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu thông qua BLDS 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Luật thi hành án Dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Qua giúp có cách hiểu cụ thể quy định pháp luật trình tự, thủ tục việc hồn trả tài sản Cùng với đó, chương phân tích vấn đề Trách nhiệm pháp lý bên hậu hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại, cụ thể là: - - - Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu trước thực hợp đồng, phần hợp đồng thực phải hồn trả lại cho nhận, khơng hồn trả lại vật phải trả tiền Bên tình phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản pháp luật Ngồi ra, bên tình phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm người biết phải biết việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật, trừ trường hợp quy định Điều 236 BLDS 2015 Bên có lỗi phải hoàn trả lại tài sản trường hợp mà bên gây thiệt hại có hành vi trai pháp luật gây Tuy nhiên, hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân dẫn đến kết thiệt hại xảy 59 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC HỒN TRẢ TÀI SẢN KHI HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 3.1 Thực tiễn việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại Một là, sở quy định cụ thể chủ thể, đối tượng, trường hợp hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu cách xử lý hợp dồng kinh doanh thương mại vô hiệu BLDS 2015 tạo Điều kiện để bên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng dự liệu khả để hạn chế hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu bảo vệ quyền lợi Đồng thời, sở pháp lý vững để quan nhà nước có thẩm quyền giải có tranh chấp xảy Qua đó, góp phần hạn chế tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại bị tuyên vô hiệu thực tế Hai là, quy định Việt Nam hợp đồng kinh doanh thương mại vơ hiệu Việt Nam tích cực tham gia cơng ước song phương đa phương kinh doanh thương mại, việc tham gia công ước giúp ích nhiều cho doanh nghiệp Việt Nam q trình kinh doanh mua bán hàng hóa, dịch vụ có yếu tố nước ngồi Để có góc nhìn rõ nét thực tiễn việc hồn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại Việt Nam, viết xin đưa tình cụ thể sau: “Theo đơn khởi kiện (khơng đề ngày), lời trình bày ngun đơn tài liệu, chứng nguyên đơn xuất trình thấy: Ngày 01/8/1998, NĐ_Cơng ty nơng sản thực phẩm xuất Thu Linh (sau gọi tắt NĐ_Công ty nông sản Thu Linh) - Bên A ký với ông LQ_Trần Văn Ninh (với tư cách Chủ sở Hoàng Tiến) Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH 98 với nội dung (tóm tắt) sau: Bên A có trách nhiệm: “ Chuẩn bị mặt để chế biến nấm rơm muối xuất khẩu; ký hợp đồng xuất khẩu; tổ chức máy quản lý ; tổ chức giao nhận xuất hàng cảng; vay hộ vốn lưu động để toán theo tiến độ mua nấm rơm nguyên liệu ngày sở hợp đồng xuất ký Khi bắt đầu sản xuất, bên A ứng trước tiền hàng tương đương với giá trị 02 Container hàng để bên B mua nguyên liệu (mua dự trữ ban đầu) chờ ký hợp đồng xuất ” Bên B (Cơ sở Hồng Tiến) có trách nhiệm: 60 “ Tổ chức thu mua nguyên liệu, chịu trách nhiệm giá mua, chất lượng nguyên liệu hao hụt gia công chất lượng, số lượng hàng thành phẩm xuất khẩu, tự bỏ vốn đầu tư trang thiết bị để phục vụ cho chế biến nấm rơm muối xuất khẩu; chịu trách nhiệm tìm khách hàng nước ngồi mua hàng, đàm phán giá xuất để bên A trực tiếp ký Hợp đồng xuất chất lượng hàng xuất không đạt yêu cầu bị khách hàng giảm giá trả lại hàng bên B phải hồn trả lại cho bên A tiền hàng tồn chi phí phát sinh lô hàng này; trường hợp hàng sản xuất xong, lưu kho tối đa 90 ngày mà khơng có khách hàng mua bên B phải hồn trả lại cho bên A toàn tiền hàng tất chi phí phát sinh có liên quan trường hợp bên B khơng có khả tiêu thụ hàng sản xuất kinh doanh khơng có hiệu phải chấm dứt hợp đồng bên B phải tốn tồn tiền vốn cho bên A thời hạn 30 ngày ; thời hạn hợp đồng năm kể từ ngày 01/8/1998 đến 01/8/2001 ” Ngồi ra, hai bên cịn thỏa thuận trường hợp phát sinh mâu thuẫn khơng thỏa thuận được, hai bên đồng ý đưa Tòa Kinh tế tỉnh (nay thành phố) CT giải Trong trình thực hợp đồng, NĐ_Công ty nông sản Thu Linh vay vốn ứng trước cho ông LQ_Ninh để ông LQ_Ninh tiến hành công việc theo thỏa thuận hợp đồng, phía ơng LQ_Ninh bán hàng tiền thu vào khơng cân đối nên dẫn đến cịn nợ NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh Đến ngày 31/3/2002, NĐ_Công ty nông sản Thu Linh ơng LQ_Ninh có Biên đối chiếu công nợ số 02/BB 2002 với số tiền ông LQ_Ninh nợ là: 1.244.833.843 đồng NĐ_Công ty nông sản Thu Linh nhiều lần gửi công văn yêu cầu ông LQ_Ninh tốn tiền nợ cho Cơng ty ơng LQ_Ninh khơng đến Nay NĐ_Công ty nông sản Thu Linh yêu cầu ông LQ_Ninh phải có trách nhiệm trả cho Công ty số tiền nợ gốc 1.244.833.843 đồng cộng với lãi phát sinh từ số tiền tính từ tháng 4/2002 với lãi suất 0,85%/tháng Theo lời trình bày ông LQ_Trần Văn Ninh - đại diện bị đơn thì: Ông BĐ_Nguyễn Hữu Minh dượng ông LQ_Ninh đứng xin giấy phép kinh doanh mang tên Cơ sở Hồng Tiến thực chất ơng LQ_Ninh nguời quản lý sở Vì ơng LQ_Ninh có tay nghề có khách nước ngồi nên NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh hợp tác với ông LQ_Ninh với tư cách nhân viên kỹ thuật phân xưởng sản xuất chế biến nấm rơm muối xuất NĐ_Công ty nông sản Thu Linh yêu cầu ông ký Hợp đồng hợp tác mua chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH98 ngày 01/8/1998 Cơng ty ứng vốn cho phân xưởng sản xuất ứng cho Cơ sở Hoàng Tiến Anh Lý anh Thương người NĐ_Công ty nông sản Thu Linh giao tiền cho ông để tiến hành thu mua sản xuất nấm rơm cho phân xưởng Hàng xuất NĐ_Công ty nông 61 sản Thu Linh quản lý, xuất hóa đơn; hợp đồng mua bán với đối tác nước NĐ_Công ty nông sản Thu Linh theo dõi thu tiền (BL 351) Ngày 01/8/1998, NĐ_Công ty nông sản Thu Linh yêu cầu ông ký biên với số công nợ 1.403.593.843 đồng; khoản kê thực tế lỗi Cơng ty; muốn hợp tác để giải vấn đề nên ông ký vào biên để Công ty tiếp tục ứng vốn Biên đối chiếu công nợ số 02/BB 2002 ngày 31/3/2002 ông ký, số nợ với thực tế ông nợ Cơng ty mà nợ bên nước ngồi hàng tồn, cộng với khoản lãi ngân hàng, thực chất hàng tháng NĐ_Công ty nông sản Thu Linh yêu cầu ông ký biên Sau thụ lý vụ án, ngày 11/3/2004, Tòa án nhân dân tỉnh (nay thành phố) CT Quyết định số 04/QĐ- CVA chuyển vụ án đến Tòa án nhân dân thành phố HCM để giải cho vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân thành phố HCM (BL 127) Tại đơn khởi kiện đề ngày 16/4/2004, NĐ_Công ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh yêu cầu Tòa án nhân dân huyện BC, thành phố HCM buộc cá nhân ông LQ_Trần Văn Ninh vợ bà LQ_Nguyễn Thị Liên trả số tiền nợ 1.244.833,843 đồng (BL 347) Tại đơn khởi kiện đề ngày 10/9/2004, NĐ_Công ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh yêu cầu buộc ông LQ_Ninh trả số tiền nợ gốc 877.863.924 đồng tiền lãi theo mức 0,85%/tháng kể từ tháng 4/2002 (BL 346) Ngày 14/3/2005, Tịa án nhân dân huyện BC, thành phố HCM có Công văn số 46/CVTA chuyển hồ sơ vụ án đến Tòa án nhân dân thành phố HCM giải với lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơng ty YUAN_JEN_SHINE CORP có trụ sở nước ngồi Ngày 21/7/2005, Tịa án nhân dân huyện BC, thành phố HCM có Quyết định số 09/2005/DS-ST chuyển vụ án đến Tòa án nhân dân quận Y thành phố HCM giải theo thẩm quyền với lý bị đơn cư trú 718b đường HV, phường 13, quận Y, thành phố HCM (BL 373) Ngày 28/12/2005, Tòa án nhân dân quận Y, thành phố HCM có Quyết định số 03/2005/CVA.KDTM-ST chuyển vụ án đến Tòa án nhân dân thành phố HCM để giải theo thẩm quyền Ngày 30/12/2005, Tòa án nhân dân thành phố HCM thụ lý vụ án Ngày 15/3/2000, NĐ_Công ty nông sản Thu Linh có đơn khởi kiện Cơ sở Hồng Tiến, ông BĐ_Nguyễn Hữu Minh làm Chủ sở người liên quan ông LQ_Trần Văn 62 Ninh bà LQ_Nguyễn Thị Liên với yêu cầu Tòa án xem xét hủy Hợp đồng số 121/KH98 ngày 01/8/1998 xem xét trách nhiệm ông LQ_Trần Văn Ninh việc nhận tiền NĐ_Công ty nông sản Thu Linh, buộc gia đình ơng LQ_Ninh, bà LQ_Liên phải trả cho Cơng ty số tiền 1.244.833.843 đồng tiền lãi theo lãi suất nợ hạn nêu kể từ tháng 4/2002 (BL 538) Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 595/2006/KDTM-ST ngày 27/11/2006, Tòa án nhân dân thành phố HCM định: " Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn Tuyên bố Hợp đồng hợp tác mua chế biến nấm rơm muối xuất số 121ÌKH 98 ngày 01/8/1998 NĐ_Công ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh sở Hoàng Tiến bị vơ hiệu tồn Đình giải u cầu địi nợ NĐ_Cơng ty nơng sản thực phẩm xuất Thu Linh ông LQ_Trần Văn Ninh bà LQ_Nguyễn Thị Liên ” Ngày 07/12/2006, NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh có đơn kháng cáo toàn án kinh doanh, thương mại sơ thẩm nêu Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 52/2007/KTPT ngày 07/6/2007, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM định: “ Bác kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm việc đình giải vụ án dân sự, u cầu địi nợ Tun xử: Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn NĐ_Công ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh; Đình giải vụ án dân yêu cầu địi nợ NĐ_Cơng ty nơng sản thực phẩm xuất Thu Linh ôngLQ_Trần Văn Ninh bà LQ_Nguyễn Thị Liên ” Ngày 28/8/2007, NĐ_Công ty nông sản Thu Linh có đơn đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hai án nêu Tại Quyết định số 07/2009/KDTM-KN-TKT ngày 31/3/2009, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 52/2007/KDTM-PT ngày 07/6/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM; đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 595/2006/KDTM-ST ngày 27/11/2006 Tòa án nhân dân thành phố HCM Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 52/2007/KDTM-PT ngày 07/6/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố HCM xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật 63 Tại kết luận số 18/KL-VKSTC-V12 ngày 02/6/2009 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phiên giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoàn toàn trí với Quyết định kháng nghị số 07/2009/ KDTM-KN-TKT ngày 31/3/2009 Chánh án Toà án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 595/2006/KDTM- ST ngày 27/11/2006 Tòa án nhân dân thành phố HCM Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 52/2007/KDTM-PT ngày 07/6/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố HCM xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật”67 Xét thấy: Tại phiên tòa sơ thẩm, người đại diện hợp pháp NĐ_Công ty nông sản Thu Linh cho Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH.98 ngày 01/8/1998 NĐ_Công ty nông sản Thu Linh Cơ sở Hồng Tiến vơ hiệu ông LQ_Trần Văn Ninh tư cách ký hợp đồng Nội dung hợp đồng có, việc nhận tiền, thu mua nấm rơm ông LQ_Ninh nhận, ông LQ_Ninh có biên xác nhận cơng nợ, Cơng ty u cầu ơng LQ_Ninh bà LQ_Liên có trách nhiệm trả lại tiền (BL587) Theo tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án ngày 01/8/1998, ông LQ_Trần Văn Ninh (với tư cách Chủ Cơ sở Hồng Tiến) NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh ký kết Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH.98, theo Giấy phép kinh doanh số 110/GP-UB ngày 09/7/1996 Ủy ban nhân dân huyện BC, thành phố HCM cấp cho Cơ sở Hoàng Tiến, ơng BĐ_Nguyễn Hữu Minh chủ sở Ơng LQ_Trần Văn Ninh khơng phải chủ Cơ sở Hoàng Tiến lại ký kết hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất với NĐ_Công ty nông sản Thu Linh với tư cách Chủ sở Hồng Tiến; ơng BĐ_Minh khai ơng đứng tên chủ sở dùm cho ông LQ_Ninh, việc kinh doanh ơng LQ_Ninh ơng BĐ_Minh hồn tồn khơng biết Cịn ơng LQ_Ninh thừa nhận ơng thực chất người quản lý Cơ sở Hoàng Tiến Tại phiên tồ sơ thẩm, ơng LQ_Ninh thừa nhận ký hợp đồng ông không ông BĐ_Minh uỷ quyền; việc ơng ký hợp đồng hình thức để thành lập phân 67 Trích Quyết định giám đốc thẩm Số: 07/2009/KDTM-GĐT Ngày: 15/7/2009 64 xưởng nấm rơm xuất khẩu; ông người làm công phân xưởng sản xuất chế biến nấm rơm Công ty nông sản Cán Thơ thành lập; việc đối chiếu công nợ hoạt động bình thường phân xưởng, ơng ký đối chiếu công nợ với tư cách nhân viên kỹ thuật phân xưởng; NĐ_Công ty nông sản Thu Linh dựa vào biên đối chiếu công nợ để buộc Ơng tốn thực tế ơng khơng nhận, số tiền tiền lỗ, tiền hàng tồn, tiền nợ khách hàng nước ngoài, tiền lãi suất ngân hàng phân xưởng (BL586, 587) Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm chưa xác minh làm rõ chất việc thành lập hoạt động Cơ sở Hồng Tiến; Tại ơng BĐ_Minh lại giao Giấy phép kinh doanh cho ơng LQ_Ninh? Ơng BĐ_Nguyễn Hữu Minh có biết việc ơng LQ_Trần Văn Ninh ký kết thực Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH.98 ngày 01/8/1998 khơng? Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm Điểm e Khoản Điều 168, Khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân tuyên bố Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH.98 ngày 01/8/1998 ông LQ_Ninh với tư cách chủ Cơ sở Hồng Tiến NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh bị vơ hiệu tồn với lý do: “ ơng LQ_Trần Văn Ninh khơng có tư cách đại diện ông BĐ_Nguyễn Hữu Minh - Chủ Cơ sở Hoàng Tiến để ký hợp đồng Các biên gọi đối chiếu công nợ phân xưởng Cơng ty tài liệu hạch tốn nội Cơng ty, khơng có giá trị nghĩa vụ pháp lý Cơ sở Hoàng Tiến ông BĐ_Nguyễn Hữu Minh làm chủ, nghĩa vụ pháp lý ông LQ_Trần Văn Ninh với tư cách cơng dân độc lập Đó cơng nợ phân xưởng với Công ty nên Công ty khơng có quyền khởi kiện ” (nhận định án sơ thẩm); “ số tiền nợ 1.244.833.843 đồng mà NĐ_Công ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh có đơn khởi kiện địi ơng LQ_Trần Văn Ninh (Cơ sở Hồng Tiến) thực chất khơng phải số tiền mà Công ty xuất chi tạm ứng cho người nhận ông LQ_Trần Văn Ninh, mà số tiền thua lỗ phân xưởng Ông LQ_Trần Văn Ninh người có tay nghề, phân xưởng phân công phụ trách kỹ thuật Cịn Biên đối chất cơng nợ thực chất tài liệu hạch tốn nội Cơng ty , khơng có nghĩa vụ pháp lý ông LQ_Trần Văn Ninh Do công nợ phân xưởng với Cơng ty hạch tốn nội Cơng ty nên Cơng ty khơng có quyền khởi kiện ” (nhận định án phúc thẩm) chưa đủ vững không pháp luật Trong hồ sơ vụ án có nhiều tài liệu (từ BL 21 đến BL 316) thể việc ông LQ_Ninh với tư cách Chủ sở Hoàng Tiến trực tiếp ký Giấy giới thiệu cho ông Trần Hữu Sử Nguyễn Văn Tính đến NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh nhận tiền tạm ứng mua nguyên liệu Sau đó, nhiều lần xác nhận cơng nợ với tư cách bên hợp đồng Vì vậy, NĐ_Cơng ty nơng sản Thu Linh có quyền khởi kiện Cơ sở Hồng 65 Tiến ơng LQ_Ninh theo hợp đồng Dù hợp đồng có bị vơ hiệu hay khơng phải lý, giải hậu việc thực hợp đồng Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH.98 ngày 01/8/1998 NĐ_Công ty nơng sản Thu Linh Cơ sở Hồng Tiến bị vơ hiệu tồn khơng giải hậu hợp đồng vơ hiệu mà đình việc giải vụ án yêu cầu đòi nợ NĐ_Công ty nông sản Thu Linh ông LQ_Trần Văn Ninh bà LQ_Nguyễn Thị Liên không pháp luật Trong trường hợp có để Tịa án tuyên bố Hợp đồng hợp tác chế biến nấm rơm muối xuất số 121/KH.98 vơ hiệu cần phải xem xét, giải hậu hợp đồng vơ hiệu Khi xét xử phúc thẩm, Tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố HCM không phát sai lầm Toà án cấp sơ thẩm, mà định: giữ nguyên án sơ thẩm việc đình giải vụ án dân sự, yêu cầu đòi nợ” tuyên xử: “Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn NĐ_Công ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh; Đình giải vụ án dân u cầu địi nợ NĐ_Cơng ty nông sản thực phẩm xuất Thu Linh ông LQ_Trần Văn Ninh bà LQ_Nguyễn Thị Liên ” khơng Tịa án định: Bởi lẽ trên; vào Khoản Điều 291; Khoản Điều 297; Khoản 1, Điều 299 Bộ luật Tố tụng dân 2005 Hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 595/2006/KDTM-ST ngày 27/11/2006 Tòa án nhân dân thành phố HCM Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 52/2007/KDTM-PT ngày 07/6/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố HCM xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật 3.2 Những hạn chế việc áp dụng quy định BLDS 2015 văn có liên quan hợp đồng vơ hiệu kinh doanh thương mại Thứ nhất, quy định định nghĩa giao dịch dân vô hiệu Thứ hai, quy định hậu hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu Hậu hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu dựa quy định giao dịch dân vô hiệu Điều 131 BLDS 2015: “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền”, theo tác giả Điều nhiều hạn chế 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 66 Thứ nhất, cần hoàn chỉnh quy định hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu Luật Thương mại Thứ hai, quy định định nghĩa giao dịch dân vô hiệu cách cụ thể Thứ ba, cần có thống văn pháp luật 67 Kết Luận Pháp luật hợp đồng nói chung, hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu nói riêng có vai trị quan trọng giao lưu dân sự, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ Khóa luận phân tích sáng tỏ quy định hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu theo BLDS 2015 LTM 2005 Nghiên cứu mối quan hệ quy định hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu hậu pháp lý với quy định khác tổng thể nội dung BLDS 2015 Đồng thời, điểm phù hợp chưa phù hợp quy định Điều kiện kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung số quy định BLDS 2015 LTM 2005, phương hướng cho việc áp dụng quy định hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu hậu pháp lý nó, để quy định thực vào đời sống Trong bối cảnh BLDS 2015 có hiệu lực, quan điểm quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng kinh doanh thương mại hợp đồng kinh doanh thương mại vô hiệu có thay đổi Đồng thời, thực tế đời sống dân dạng đặt yêu cầu quy định pháp luật lĩnh vực Vì vậy, đề tài “Pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại việc hồn trả tài sản hợp đồng vơ hiệu kinh doanh thương mại” vấn đề khóa luận có giá trị lý luận thực tiễn định 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Văn Luật Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Luật công cụ chuyển nhượng 2005 Luật chứng khoán 2010 Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Luật đầu tư 2014 Luật đất đai 2013 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 11 Luật nhà 2014 12 Luật thi hành án Dân 2014 13 Luật thương mại 2005 14 Luật quản lý nợ công 2009 15 Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 16 Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp 17 Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi 18 Pháp lệnh ngoại hối 2005 19 Thơng tư 01/2012/TT-NHNN quy định chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 20 Thơng tư 04/2016/TT-NHNN quỹ tín dụng nhân dân Sách chuyên khảo BLDS Pháp 2005: Nguyễn Văn Bình - Giám đốc Nhà Pháp luật Việt-Pháp Hoàng Thế Liên, Bình luận BLDS Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 Báo, tạp chí: phó giáo sư, tiến sĩ Dương Anh Sơn, viết tạp chí Dân chủ pháp luật 69 Nguyễn Ngọc Khánh, “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam”, Nxb Tư pháp, 2007 Trần Trúc Linh, Danh từ pháp luật lược giả, Nxb Khai Trí Nguyễn Viết Tí, Giáo trình Luật Thương mại, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân Tài liệu khác Dương Anh Sơn, Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo Bộ luật Dân 2015, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=338 https://tranductuan.files.wordpress.com/2013/04/2-be1bb99-lue1baadt-dc3a2nse1bbb1-ce1bba7a-lic3aan-bang-nga-dich.doc/ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/HOP-DONG-DAN-SU-VO-HIEU-VAHAU-QUA-PHAP-LY-CUA-HOP-DONG-DAN-SU-VO-HIEU-571/ http://www.hul.edu.vn/upload/file/chua-tt-dinh-ngoc-thuong.pdf/ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=338 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%A3p_%C4%91%E1%BB%93ng http://www.xn t-in-1ua7276b5ha.com/v%C3%B4%20hi%E1%BB%87u https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/hoan-tratai-san-la-gi-120034 https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%81n 10 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/M%E1%BB%A5c_%C4%91%C3%ADch 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99i_dung_v%C3%A0_h%C3%ACn h_th%E1%BB%A9c_(Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Marx-Lenin) 12 Phạm Hồng Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu, 2006 13 Đinh Thị Ngọc Thương, Luận văn Thạc sĩ “Hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại vô hiệu theo Pháp luật Việt Nam”, 2016 70 ... bố hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại trách nhiệm pháp lý việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại Chương Thực tiễn việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương. .. thương mại số kiến nghị cụ thể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC HOÀN TRẢ TÀI SẢN KHI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Hợp đồng vô hiệu kinh. .. TIỄN VIỆC HOÀN TRẢ TÀI SẢN KHI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 60 3.1 Thực tiễn việc hoàn trả tài sản hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại