1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ nhận hàng và quyền từ chối nhận hàng của người mua theo công ước vienna năm 1980

58 312 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG VÀ QUYỀN TỪ CHỐI NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG VÀ QUYỀN TỪ CHỐI NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: THẠC SĨ NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: DƯƠNG QUỐC ĐẠT MSSV: 1511270195 Lớp: 15DLK04 Tp Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin dành lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy khoa Luật trường dành tâm huyết, công sức, tình cảm để giảng dạy, truyền đạt vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho em năm học qua trường Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo – giảng viên Nguyễn Chí Thắng quan tâm, hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, thầy ln tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em hồn thành tốt khóa luận Trong q trình làm báo cáo Khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Nguyễn Chí Thắng thầy cô để em học hỏi nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Dương Quốc Đạt I LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Dương Quốc Đạt, MSSV: 1511270195 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định); Nội dung khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Dương Quốc Đạt II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm nghĩa vụ nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 1.2 Nghĩa vụ nhận hàng thời hạn 1.3 Kiểm tra hàng hóa nhận hàng .8 1.4 Thông báo không phù hợp hàng hóa 13 1.5 Bài học kinh nghiệm nghĩa vụ nhận hàng người mua 17 III KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: QUYỀN TỪ CHỐI NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 23 2.1 Khái niệm quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 23 2.2 Căn áp dụng quyền từ chối nhận hàng theo Công ước Vienna 1980 24 2.2.1 Bên bán giao hàng trước thời hạn quy định 24 2.2.2 Bên bán giao hàng vượt số lượng quy định 28 2.2.3 Bên bán giao hàng không chất lượng .29 2.3 Các biện pháp người bán áp dụng người mua từ chối nhận hàng theo quy định Công ước Vienna 1980 32 2.3.1 Quyền yêu cầu người mua toán tiền hàng nhận hàng hóa 35 2.3.2 Tuyên bố hủy hợp đồng 37 2.3.3 Bồi thường thiệt hại 40 2.4 Bài học kinh nghiệm việc áp dụng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 IV PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) văn pháp luật hài hòa nhằm thống quy phạm áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc Cho đến nay, Công ước Vienna 1980 điều ước quốc tế thành công lĩnh vực thương mại quốc tế, áp dụng phổ biến áp dụng rộng rãi nhất, với 80 quốc gia thành viên giới Việc trao đổi mua bán hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng, không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Khi hai bên tiến hành mua bán hàng hóa với nảy sinh hình thức hai bên thỏa thuận miệng, văn bản, mail, fax mà người ta gọi hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa phong phú, điều chỉnh nhiều nguồn Luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học pháp lý quốc tế cần thiết Việt Nam Thị trường mở rộng với việc Doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày nhiều vào giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế địi hỏi chủ thể phải nghiên cứu khía cạnh pháp lý hợp đồng cách nghiêm túc Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức tham gia Cơng ước Vienna hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Cơng ước Vienna năm 1980 có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017, xem dấu mốc quan trọng đánh dấu hội nhập phát triển Việt Nam Từ mở nhiều thuận lợi cho thương nhân tham gia giao dịch quốc tế với điều khoản thuận lợi rõ ràng hơn, giúp cho thương nhân ngồi nước khơng có nhiều lúng túng giao dịch với Tuy nhiên, điều đặt nhiều thách thức lớn cần có hiểu biết sâu rộng Công ước này, đặc biệt nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua áp dụng thực tế để không tạo nhiều bất lợi cho thương nhân việt Việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế điều quan trọng cần xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch Để có nhìn chi tiết vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna năm 1980” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 Thông qua sở lý luận sở thực tiễn hoạt động áp dụng trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý hành, đồng thời đề giải pháp để hạn chế rủi ro việc thực quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua như: khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc điểm, nội hàm nội dung Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng Qua nghiên cứu vụ tranh chấp xảy thực tiễn, người viết đề xuất số giải pháp để hạn chế rủi ro việc thực nghĩa vụ người mua theo Công ước Vienna 1980 Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, chủ đề nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 nhiều tác giả tìm hiểu nghiên cứu, gồm cơng trình nghiên cứu “Trách nhiệm pháp lý liên quan đến nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo CISG” Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Thảo Thạc sĩ Lê Trần Quốc Công Trong năm gần đây, Công ước Vienna 1980 bắt đầu biết đến sử dụng rộng rãi, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên Công ước Vienna 1980 Và hầu hết quốc gia chọn Công ước Vienna 1980 làm nguồn luật sử dụng cho giao dịch thương mại quốc tế, thấy CISG có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam Khác với công trình nghiên cứu đó, Khóa luận “Nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Cơng ước Vienna 1980”, người viết Khóa luận mong muốn phân tích rõ hơn, chi tiết nội dung nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng thơng qua vụ kiện, người viết có số đề xuất để hạn chế vi phạm thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài thể hiện, nội dung chủ yếu tập trung vào nghiên cứu quy định Công ước Vienna 1980 nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng bên mua Ngồi ra, cịn đề cập đến thực tiễn kinh nghiệm nghiên cứu án lệ xảy giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành luật tư pháp quốc tế Những vấn đề nghiên cứu sau: Nghiên cứu quy định liên quan đến nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khóa luận phân tích lý luận thực tiễn nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua theo CISG đề giải pháp để hạn chế rủi ro việc thực pháp luật Đồng thời so sánh với quy định nghĩa vụ người mua theo pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, lý giải, lập luận vấn đề lý luận nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua Phương pháp so sánh, đối chiếu quy định Công ước Vienna 1980 với quy định Pháp luật Việt Nam, phương pháp thống kê, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung trình theo chương: Chương 1: Nghĩa vụ nhận hàng người mua theo quy định Công ước Vienna 1980 Chương 2: Quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 đồng hay Công ước hay cấu thành vi phạm chủ yếu hợp đồng; Thứ hai, người mua không thực nghĩa vụ theo quy định hợp đồng trường hợp người bán cho thêm thời hạn để thực nghĩa vụ họ không thực nghĩa vụ này, người mua tuyên bố không thực nghĩa vụ thời gian gia hạn Khi áp dụng chế tài hủy hợp đồng, Công ước Vienna 1980 Luật Thương mại Việt Nam 2005,53 quy định bên hủy hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên hủy hợp đồng phải bồi thường thiệt hại có Trong trường hợp chưa kịp thơng báo nghĩa vụ hủy hợp đồng cho bên vi phạm bên vi phạm thực nghĩa vụ bên bị vi phạm quyền hủy bỏ hợp đồng Việc hủy bỏ hợp đồng làm phát sinh số hậu pháp lý khơng hợp đồng bên thỏa thuận, ký kết thực mà quyền nghĩa vụ bên Việc hủy hợp đồng giải phóng hai bên khỏi nghĩa vụ họ, trừ khoản bồi thường thiệt hại có Việc hủy hợp đồng không ảnh hưởng đến quy định hợp đồng liên quan đến việc giải tranh chấp hay đến quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp hợp đồng bị hủy Khi hợp đồng bị hủy, bên thực toàn hay phần nghĩa vụ hợp đồng địi bên hồn lại giao hay toán thực hợp đồng Nếu hai bên bị buộc phải hồn lại họ phải thực nghĩa vụ đồng thời.54 Chấm dứt hiệu lực hợp đồng giải phóng hai bên khỏi nghĩa vụ họ, trừ khoản bồi thường thiệt hại có.55 Khi hợp đồng bị hủy đồng khơng cịn hiệu lực việc bên chấm dứt thực quyền nghĩa vụ nhau, giải phóng bên khỏi việc thực nghĩa vụ hợp đồng Tức là, người mua giải phóng khỏi việc thực nghĩa vụ tốn nhận hàng, đồng thời người bán giải phóng khỏi nghĩa vụ giao hàng, nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa cho người mua Như vậy, hậu pháp lý việc hủy bỏ hợp đồng giải phóng bên khỏi việc thực nghĩa vụ hợp đồng điều nghĩa Điều 26, Cơng ước Vienna 1980 Điều 315 Luật thương mại 2005 Điều 81, Công ước Vienna 1980 55 Khoản Điều 81, Công ước Vienna 1980 53 54 38 tất điều khoản hợp đồng tự đồng hết hiệu lực Công ước Vienna 1980 quy định việc hủy bỏ hợp đồng không ảnh hưởng đến quy định hợp đồng liên quan đến giải tranh chấp hay đến quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp hợp đồng bị hủy, ví dụ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vi phạm Mục đích quy định để ngăn chặn việc chấm dứt hoàn toàn hiệu lực hợp đồng Các điều khoản giúp bên bảo đảm quyền lợi ích hợp đồng bị hủy hợp đồng bị hủy bỏ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng, có Điều đặc biệt quan trọng xung đột trầm trọng thêm khơng có phương án dự phòng để giải thỏa đáng Và có điểm cần lưu ý rằng, xem xét quyền tuyên bố hủy hợp đồng người bán người mua, cần phải phân biệt với quyền người bán yêu cầu đình hợp đồng Về hình thức, hai quyền có nhiều điểm giống như: áp dụng, nghĩa vụ thông báo, Có thể nói khác hai loại quyền thể hậu pháp lý chúng, áp dụng quyền đình thực hợp đồng hiệu lực hợp đồng chấm dứt thời điểm bên nhận thơng báo đình chỉ, cịn áp dụng quyền hủy hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm ký kết bên có quyền địi lại lợi ích việc thực nghĩa vụ mình.56 Phát sinh nghĩa vụ hồn lại cung cấp tốn.57 Việc hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực hồi tố đặt bên trở lại tình trạng trước ký kết hợp đồng, nghĩa vụ chưa thi hành bị hủy nghĩa vụ thi hành thu hồi lại Khi hợp đồng bị hủy, bên thực phần tồn phần hợp đồng địi bên hồn lại họ cung cấp hay tốn theo hợp đồng Chính hợp đồng bị hủy làm thay đổi quan hệ hợp đồng người bán người sang quan hệ hoàn lại Đối với người bán, trình thực hợp đồng người mua tốn tồn phần giá trị hợp đồng cho người bán hợp đồng bị hủy người mua có quyền yêu cầu người bán hồn lại số tiền mà người mua tốn cho người bán theo hợp đồng Đối với người mua, người bán giao phần toàn hàng hóa theo hợp đồng, hợp đồng bị hủy, người bán có quyền u Xem Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 57 Xem Khoản 2, Điều 81, Cơng ước Vienna 1980 56 39 cầu người mua hoàn trả lại phần tồn hàng hóa giao tình trạng thực chất giống tình trạng họ nhận hàng Điều có nghĩa nghĩa vụ hoàn lại thuộc người mua khơng nhằm đặt người mua vào vị trí hợp đồng thực đầy đủ hợp đồng khơng ký kết mà thay vào u cầu hồn trả hàng hóa thực tế giao, chí số hàng hóa bị tổn thất trình trả lại Người mua đồng thời phải hoàn trả cho người bán số tiền tương đương với lợi nhuận mà người mua hướng từ hàng hóa phần hàng hóa Tương tự, người bán hòa lại tiền hàng cho người mua có nghĩa vụ trả tiền lãi tổng số tiền hàng đến số tiền trả lại Tuy nhiên, người bán không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với tổn thất xảy người bán từ chối hoàn lại tiền cho người mua.58 Về thời điểm thực nghĩa vụ hồn lại, Cơng ước Vienna 1980 khơng quy định việc hồn lại người bán người mua phải đuộc thực Thay vào đó, Cơng ước Vienna 1980 quy định hai bên phải hồn lại phải thực nghĩa vụ hoàn lại lúc Tuy nhiên, Công ước Vienna 1980 không quy định cụ thể số vấn đề địa điểm thực hoàn lại, chi phí hồn lại.59 2.3.3 Bồi thường thiệt hại Trách nhiệm vi phạm hợp đồng biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng Theo quy định pháp luật hầu giới, trách nhiệm vi phạm hợp đồng gánh nặng bổ sung áp dụng cho bên vi phạm hợp đồng, hay nói cách khác, trách nhiệm vi phạm hợp đồng hậu bất lợi vật chất mà bên vi phạm gánh chịu khơng thực nghĩa vụ hợp đồng Bồi thường thiệt hại tất hệ thống pháp luật giới áp dụng Pháp luật nhiều nước giới, đặc biệt nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa xem phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hai hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng, có hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật nước Châu Âu lục địa coi phạt vi phạm hình thức trách nhiệm chủ yếu áp Xem Điều 84, Công ước Vienna 1980 Xem 101 Câu hỏi đáp Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguồn: http://vasep.com.vn/Popup/HiepDinh/DownloadFileOfNews.aspx?file=viac_101cauhoidapcisg_2016_(1512-2016-1046).pdf, truy cập ngày 06/12/2018 58 59 40 dụng đồng thời với chế tài buộc thực hợp đồng Bồi thường thiệt hại áp dụng trường hợp nghiêm trọng Pháp luật nước Anh, Hoa Kỳ xem bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm chủ yếu vi phạm hợp đồng, có hợp đồng thương mại quốc tế Công ước Vienna 1980 chọn giải pháp thỏa hiệp hai hệ thống pháp luật nói xem bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm chủ yếu không thực hay thực không hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc khơng thực hợp đồng phát sinh thiệt hại vấn đề bồi thường thiệt hại đặt Thuật ngữ bồi thường thiệt hại quen thuộc văn khoa học pháp lý liên quan đến hợp đồng Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm không thực hay thực không nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khái niệm nhiều hệ thống pháp luật giới áp dụng.60 Công ước Vienna 1980 không đưa khái niệm cụ thể bồi thường thiệt hại, nhiên Điều 74 Công ước Vienna 1980 đưa khung cho việc đền bù thiệt hại: “Thiệt hại vi phạm hợp đồng bên tổng số tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ, mà bên phải gánh chịu hậu việc vi phạm hợp đồng” Với quy định bồi thường thiệt hại bồi thường tổn thất gánh chịu Và Công ước Vienna 1980 nêu tiền bồi thường thiệt hại, theo tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng bao gồm tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ bên hậu vi phạm hợp đồng Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Tiền bồi thường thiệt hại không cao mức tổn thất khoản lợi hưởng mà bên vi phạm nhìn thấy trước buộc phải nhìn thấy trước ký kết hợp đồng.61 Cơng ước Vienna 1980 quy định cách xác định phát sinh yêu cầu bồi thường Điều 74 dựa yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp đồng; có tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ; Tổn thất hậu hành vi vi phạm Ngoài quy định Điều 74 cần ý đến việc thỏa thuận từ đầu biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng Ngoài bên cịn thỏa thuận điều khoản bồi thường thiệt hại việc lý, khoản tiền phạt vi phạm bên có hành vi vi phạm Xem giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2007, trang 57 61 Xem Điều 74, Công ước Vienna 1980 60 41 Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên phải xác định bên có hành vi vi phạm hợp đồng Khi bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa chứng từ liên quan đến hàng hóa họ phải thực nghĩa vụ thời gian, địa điểm hình thức quy định hợp đồng, giao hàng, giao chứng từ trước thời hạn tồn điểm không phù hợp.62 Nếu người mua không thực thực cách chậm trễ hay thực không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa theo Cơng ước hành vi làm để xác định cho việc yêu cầu thiệt hại Ở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng thực cơng việc mà phải thực Một hành vi vi phạm loại trừ dẫn đến thiệt hại cho bên mang quyền yêu cầu bồi thường bên vi phạm phải bồi thường bên mang quyền yêu cầu chứng minh khoản tổn thất từ hành vi gây ra.63 Theo Cơng ước thiệt hại liên quan đến việc thiệt hại kinh tế cịn thân thể Cơng ước Vienna 1980 không điều chỉnh, vấn đề liên quan đến người khơng tính để xác định thiệt hại.64 Như vậy, cần chứng minh thiệt hại lợi ích kinh tế lợi ích mà họ mong muốn hợp đồng đủ để yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 25 Công ước Vienna 1980 quy định khoản lợi bị bỏ lỡ hiểu quyền chờ đợi sở hợp đồng Như vậy, với quy định CISG khoản bị bỏ lỡ mong muốn, mục đích họ hai bên thực hợp đồng Để rõ ràng bên bị thiệt hại phải chứng minh khoản thiệt hại gánh chịu hội nhận lợi ích cách trung thực, rõ ràng dựa hợp đồng, thực tế thị trường, thói quen mối quan hệ hai bên Tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ bên hậu vi phạm hợp đồng, yếu tố để xác định khoản bồi thường quy định Điều 74 Công ước Vienna 1980 Như vậy, để yêu cầu bồi thường thiệt hại trước hết cần xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ dẫn tới tổn thất, khoản lợi bị lỡ Hai yếu tố phải gắn liền với nhau, từ việc dẫn tới việc tổn thất bồi thường Cũng hiểu hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Xem Điều 34 51, Công ước Vienna 1980 Xem Điều 48, Công ước Vienna 1980 64 Xem Điều 5, Công ước Vienna 1980 62 63 42 Mỗi áp dụng biện pháp bảo hộ nào, bên áp dụng cần có hành động phù hợp theo quy định Cơng ước Vienna 1980 Khơng thể có hành vi tùy tiện, hành vi khơng trái pháp luật, Cơng ước Vienna 1980 muốn bên đối xử với cách thiện chí Và việc làm quy tắt giúp cho bên có hành vi khơng phù hợp có biện pháp xử lý tốt đảm bảo thời gian Khi bên mang nghĩa vụ có hành vi vi phạm bên mang quyền phát phải thơng báo phát sai phạm Để yêu cầu bồi thường với khoản lợi bị lỡ điều trường hợp bên bị vi phạm phải thơng báo cho bên vi phạm biết.65 Điều nhằm cho bên vi phạm có biện pháp xử lý để giảm thiểu thiệt hại Khoản lợi bị lỡ thường liên quan đến hội, phạm vi thời gian để nắm lấy hội khơng phù hợp giải khoản lợi đảm bảo Như vậy, trước có yêu cầu bồi thường thiệt hại bên yêu cầu cần phải thông báo tin tức không phù hợp liên quan đến nghĩa vụ bên thời gian ngắn Điều nhằm đảm bảo quyền sửa đổi, khắc phục bên mang nghĩa vụ Nếu sau thông báo mà bên vi phạm khơng có biện pháp nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy bên mang quyền quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại với khoản thiệt hại chứng minh Việc bồi thường thiệt hại phải tuân thủ nguyên tắc: Thiệt hại phải bồi thường đầy đủ Nội dung nguyên tắc thể hai khía cạnh: Thứ nhất, bên bị vi phạm phải đền bù đầy đủ khơi phục lại lợi ích vật chất bị tổn thất; Thứ hai, bên bị thiệt hại không phép nhận đền bù vượt phạm vi cần thiết để khắc phục lợi ích vật chất bị tổn thất mình, có nghĩa bên bồi thường khơng bồi thường mà có lợi trường hợp nghĩa vụ thực bình thường Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm.66 Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Tổn thất trực tiếp bao gồm: Hàng Xem Điều 44, Công ước Vienna 1980: Bất chấp quy định Khoản Điều 39 Khoản Điều 43, người mua giảm giá chiếu theo Điều 50 hay đòi bồi thường thiệt hại, ngoại trừ khoản lợi bị bỏ lỡ, người mua có lý hợp lý để giải thích họ không thông báo tin tức cần thiết cho người mua 66 Xem tại, Khoản 1, Điều 302, Luật thương mại Việt Nam năm 2005 65 43 hóa mát hay hư hỏng; Chi phí sử dụng hay sử dụng hay sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật hàng hóa; Khoản tiền mà bên bị vi phạm phải đền bù cho đối tác họ không thực nghĩa vụ Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng mua bán Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005, để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có sau: Thứ nhất, có hành vi vi phạm hợp đồng; Thứ hai, có thiệt hại thực tế; Thứ ba, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.67 Như vậy, mục đích việc bồi thường thiệt hại đặt lợi ích vật chất bên bị thiệt hại vào vị trí họ phải có phía bên thực nghĩa vụ Việc xác định thiệt hại thực tế theo nguyên tắc thực dựa yếu tố khách quan như: hàng hóa bị mát, hư hỏng, chi phí để khơi phục lại tình trạng hàng hóa… Ngồi ra, Công ước Vienna 1980 đưa phương pháp cụ thể để xác định thiệt hại trường hợp, trường hợp thường hay xảy thực tiễn mua bán hàng hóa qc tế, bên bị thiệt hại ký kết hợp đồng mua bán thay thế: Người bán bán hàng cho người khác, người mua mua hàng khác để thay cho số hàng người bán phải giao Phạm vi bồi thường chênh lệch giá hợp đồng bên giá hợp đồng thay Trong trường hợp người mua muốn yêu cầu bồi thường mức chênh lệch giá hàng theo hợp đồng cũ với giá hàng theo hợp đồng thay hợp đồng thay không ký cách tùy tiện mà phải ký cách hợp lý sau hủy hợp đồng, có nghĩa phải phù hợp với thực tiễn thương mại người công nhận.68 Trường hợp hủy hợp đồng bên bị thiệt hại không ký hợp đồng thay Trong trường hợp này, bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường chênh lệch giá hàng theo hợp đồng với giá thị trường thời điểm hủy hợp đồng với chi phí phát sinh mà họ có quyền địi theo Điều 74, Công ước Vienna 1980 Tuy nhiên, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại tiếp nhận hàng trước hủy hợp đồng phải áp dụng giá thời điểm tiếp nhận hàng Nguyên tắc chung áp dụng để xác định giá thị trường hành thể chỗ, giá hàng nơi mà hàng hóa phải giao, khơng có giá hành, giá nơi 67 68 Điều 303, Luật thương mại Việt Nam 2005 Điều 75, Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 44 mà tham chiếu cách hợp lý có tính đến chênh lệch phí vận chuyển Khi xác định khoản lợi hưởng, vấn đề đặt thiệt hại uy tín bị giảm sút có coi khoản lợi hưởng có bồi thường hay không Pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước khơng đề cập vấn đề Khi có vi phạm hợp đồng, Công ước Vienna 1980 pháp luật hầu quy định bên bị thiệt hại có nghĩa vụ phải áp dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn thiệt hại Nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được.69 2.4 Bài học kinh nghiệm việc áp dụng quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 Trong vụ kiện “tranh chấp từ chối nhận hàng hợp đồng bán giấy gói kẹo” nguyên đơn: Người bán Singapore bị đơn: người mua Việt Nam Theo đó, Nguyên đơn bị đơn ký hợp đồng ngày 29 tháng năm 1994, theo nguyên đơn bán cho bị đơn giấy gói kẹo có in nhãn tên cụ thể theo điều kiện CIF Hải Phòng: giao hàng đợt Mở L/C giao hàng đợt một: theo phụ lục Mở L/C giao hàng đợt hai đợt khác: Bị đơn thông báo cho nguyên đơn Telex Fax Thời gian giao hàng 20 ngày sau mở L/C Thực hợp đồng, hai bên tiến hành giao hàng, trả tiền đợt đợt hai Sau hai đợt giao hàng, ngày 11 tháng năm 1995 nguyên đơn Fax cho bị đơn hàng sản xuất xong lô hàng yêu cầu bị đơn mở L/C để giao hàng tiếp Ngày 17 tháng năm 1995, bị đơn telex đồng ý nhận lơ hàng làm hai lần Nhưng ngày 19 tháng năm 1995, bi đơn lại điện cho nguyên đơn từ chối nhận lô hàng nêu với lý kẹo không bán thị trường Hà Nội, số lượng kẹo sản xuất bị đơn lớn, dây chuyền sản xuất kẹo ngừng hoạt động nên nhập giấy gói kẹo Vì vậy, lơ hàng ngun đơn nằm lại kho Nguyên đơn khởi kiện bồi thường thiệt hại Sau nhận đơn kiện, bị đơn kiện lại nguyên đơn việc nguyên đơn giao hàng chậm đợt đợt hai Nguyên đơn giải thích theo 69 Điều 77, Cơng ước Vienna 1980 45 thuận sau mở L/C cho sản xuất hàng nên xin cáo lỗi chậm trễ giao hàng thiếu Trọng tài đưa phán rằng: Để thực hợp đồng mua bán, thực tế hai bên ký phụ lục phụ lục Trên sở phụ lục hai bên mở L/C giao hàng hai đợt Như vậy, phụ lục hai bên ký để bên mở L/C giao hàng đợt Vì thế, để tiến hành mở L/C giao hàng đợt ba, hai bên phải ký kết phụ lục Tuy hai bên chưa ký phụ lục 3, Fax ngày 11 tháng năm 1995, nguyên đơn đề nghị giao lô hàng đợt ba, telex ngày 17 tháng năm 1995, bị đơn đồng ý mua lô hàng nhận hàng giao hai lần Như vậy, kết luận bên có thỏa thuận mua lơ hàng thứ ba Từ đó, bị đơn phải có nghĩa vụ mở L/C nhận lô hàng Việc bị đơn từ chối nhận lô hàng đợt ba telex ngày 19 tháng năm 1995 vi phạm thỏa thuận mua bán đợt ba hai bên Từ đó, bị đơn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh cho nguyên đơn Khi từ chối nhận hàng gây thiệt hại cho ngun đơn ngun đơn có quyền bồi thường Muốn bồi thường thiệt hại nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại xuất trình chứng từ chứng Trong trường hợp này, nguyên đơn không chứng minh thiệt hại thực tế phát sinh, không cung cấp chứng từ làm chứng cho thiệt hại mà coi trị giá lô hàng bị từ chối nhận thiệt hại để địi bị đơn bồi thường Vì thế, ngun đơn có quyền địi bị đơn trả tiền tồn trị giá lơ hàng với điều kiện ngun đơn phải giao lơ hàng cho bị đơn Vì lơ hàng cịn nằm kho ngun đơn nên Ủy ban Trọng tài định buộc bị đơn phải bồi thường cho nguyên đơn Nguyên đơn phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc giao hàng chậm gây Nguyên đơn giao chậm giao thiếu hàng khơng chứng minh có miễn trách nguyên đơn phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh.70 70 Xem vụ kiện tại: https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2016/01/viac-50-phan-quyet-trong-taiquoc-te-chon-loc.pdf, Truy cập ngày: 18/12/2018 46 Thông qua vụ kiện nêu người viết xin rút kết luận đưa số đề xuất sau đây: Khi vi phạm hợp đồng, bên vi phạm nêu lý để thoái thác trách nhiệm, kể lý chủ quan khách quan Do vậy, bên bị vi phạm phải vào hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng để bác lý địi miễn trách khơng xác đáng Chỉ việc vi phạm hợp đồng miễn trách quy định hợp đồng luật gây nên bên vi phạm miễn trách nhiệm Khi đòi bị đơn đòi bồi thường thiệt hại nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại, phải cung cấp tài liệu, chứng từ chứng minh cho số thiệt hại Những thiệt hại địi bồi thường phải có thực xác định Quyền từ chối nhận hàng người mua hợp đồng thương mại quốc tế nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng sở quy định trình bày phân tích nội dung trên, thấy vấn đề nhiều văn pháp luật nước khác quy định khơng giống Theo đó, chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng người mua quy định chung chung, chưa có thống với hệ thống pháp luật khác, điều dẫn đến quyền lợi nghĩa vụ chưa pháp luật bao quát hết Cho nên để nhằm hoàn thiện quyền từ chối nhận hàng người mua đồng thời để bảo vệ quyền Việt Nam mà Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với quốc gia khác, theo quan điểm người viết, tác giả có số đề xuất việc thực quy định pháp luật quyền từ chối nhận hàng người mua Và tác giả hy vọng đề xuất góp phần việc hoàn thiện quyền từ chối nhận hàng người mua tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ nhất, chủ thể Việt Nam tham gia cần nghiên cứu cách nghiêm chỉnh để nắm rõ tinh thần nội dung chủ yếu Công ước Vienna 1980 Theo người viết đề xuất cần thiết việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữ chủ thể Việt Nam đối tác nước Các tranh chấp giải Công ước Vienna 1980 Tịa án Việt Nam, Tịa án nước ngồi đặc biệt Trọng tài quốc tế Ta cần phổ biến tạo điều kiện cho chủ thể hiểu rõ, tiếp cận nắm tinh thần nội dung Cơng ước Có chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung, Việt Nam nói riêng, tự bảo vệ quyền lợi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có tranh chấp xảy 47 Thứ hai, để hạn chế thiệt hại xảy để đảm bảo quyền người mua thực cách đắn bên, trình giao kết hợp đồng cần phải đặc biệt lưu ý việc thỏa thuận thời gian giao hàng, số lượng chất lượng hàng hóa dùng giao kết hợp đồng Những vấn đề phải hai bên thống đến thỏa thuận chung trình thực hợp đồng Có tránh trường hợp người bán vi phạm hợp đồng giao hàng không phù hợp số lượng chất lượng với hợp đồng người mua có số hàng mà mong muốn theo hợp đồng Những trường hợp hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể ngày bên bán giao thiếu hàng giao hàng hóa chất lượng bên bán có quyền giao hàng thời hạn lại Thứ ba, việc đề nghị giao kết hợp đồng, cần có quy định thời hạn trả lời hợp lý Việc trả lời đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị thời hạn pháp luật quy định Như đảm bảo quyền lợi bên việc giao kết hợp đồng Trước có u cầu bồi thường thiệt hại bên u cầu cần phải thông báo tin tức không phù hợp liên quan đến nghĩa vụ bên thời hạn ngắn 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG Người mua có quyền từ chối nhận hàng người bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng trường hợp người bán giao hàng trước thời hạn hay thời điểm thỏa thuận Bên cạnh đó, nhằm bảo vệ cho quyền lợi người bán người mua từ chối nhận hàng hay có hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến bên bán chịu thiệt hại pháp luật quy định số quyền cho bên bán người mua gây thiệt hại trước hành vi vi phạm hợp đồng như: Quyền yêu cầu thực hợp đồng, quyền tuyên bố hủy hợp đồng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Các quyền khơng ngồi mục đích hỗ trợ, bảo vệ cho quyền lợi người bán trình thực hợp đồng Có thể nói việc pháp luật quy định quyền nghĩa vụ có ý nghĩa pháp lý vơ quan trọng Nó giúp cho bên đảm bảo quyền lợi mà có giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 49 KẾT LUẬN Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dạng hợp đồng ln gắn liền với yếu tố nước nên bên tham gia ký kết hợp đồng Khi bên thực hợp đồng phát sinh số quyền nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hệ thống pháp luật khác Thế giới quy định không giống Tuy nhiên dù quy định hệ thống pháp luật chung quan điểm bên mua tham gia thực hợp đồng phải có nghĩa vụ nhận hàng Theo đó, bên mua có quyền yêu cầu bên bán giao hàng thời gian địa điểm quy định hợp đồng, giao hàng số lượng chất lượng; mặt khác, hợp đồng quy định bên bán giao chứng từ liên quan tới hàng hóa hay phải bảo đảm quyền sở hữu hàng hóa bên bán phải có nghĩa vụ thực thỏa thuận hợp đồng Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng bên bán cung cấp đồng thời bên mua phải toán tiền hàng Tuy nhiên, nhằm đảm bảo quyền lợi bên mà bên khơng thực hợp đồng hay có hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến bên lại chịu thiệt hại pháp luật quy định số quyền cho bên bên bị thiệt hại trước hành vi vi phạm hợp đồng bên kia: Quyền yêu cầu thực thực sự, quyền tuyên bố hủy hợp đồng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Có thể nói việc pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên có ý nghĩa pháp lý vơ quan trọng Nó giúp cho bên đảm bảo quyền lợi ích mà có giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bên mua có quyền yêu cầu số hàng mà bên bán cung cấp cho mình, có nghĩa vụ nhận hàng toán tiền hàng cho bên bán Nó sở pháp lý để ràng buộc để bên mua phải thực thỏa thuận hợp đồng Mặt khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng ký kết từ quốc gia khác nên mặt thương mại có ý nghĩa Việc quốc gia tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa giúp cho quốc gia mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, thúc đẩy quan hệ mua bán phát triển, điều góp phần đáng kể việc phát triển lĩnh vực thương mại nói chung, thương mại quốc tế nói riêng Nên có ý nghĩa lớn quốc gia vào hợp đồng mua bán hàng quốc tế./ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005, Nhà xuất trị quốc gia thật Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà Xuất cơng an nhân dân 2012 Giáo trình luật hợp đồng Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2007 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH UNCITRAL, UNCITRAL Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 2012 edition, United Nations, New York, 2012, p 162, para 13-14 Công ước Liên Hợp Quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Vienna 1980 – CISG 1980) Xem CLOUT Vụ việc số 423 Tòa Oberster Gerichtshof ngày 27 tháng năm 1999 Các phán Tòa án Áo CLOUT vụ việc số 1057 Tòa Oberster Gerichtshof ngày tháng năm 2009; Tòa Oberlandesgericht Linz ngày tháng năm 2005; Vụ việc số 538 Tòa Oberlandesgericht Innsbruck ngày 26 tháng năm 2002 Trong án lệ ngày 27 tháng năm 1999, tịa Oberster Gerichtshof có khẳng định trường hợp thông thường người mua phải thông báo cho người bán theo điều 39 khoản vòng 14 ngày kể từ giao hàng C TÀI LIỆU INTERNET Trung tâm WTO – VCCI (2013), sơ lược lịch sử Công ước Vienna 1980 (CISG 1980) Nguồn: http://www.trungtamwto.vn/node/1147, truy cập ngày 21/11/2018 Hướng dẫn Điều 54 – CISG Ban thư ký UNCITRAL dự thảo 1978 CISG Nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-54.html , truy cập ngày 23/11/2018 10 Xem 101 Câu hỏi đáp Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguồn: http://vasep.com.vn/Popup/HiepDinh/DownloadFileOfNews.aspx?file=viac_101cau hoidapcisg_2016_(15-12-2016-1046).pdf, truy cập ngày 06/12/2018 11 Nghĩa vụ bên theo CISG, Nguồn: http://cisgvn.wordpress.com/anlecisg/nghia-vu-cac-ben , truy cập ngày 15/10/2018 51 12 50 phán trọng tài quốc tế, Nguồn: https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2016/01/viac-50-phan-quyet-trongtai-quoc-te-chon-loc.pdf , truy cập ngày 18/12/2018 13 Summary records of meetings of the first committee 38th meeting moday, April 1980, at p.m Chairman: Mr Loewe, Địa truy cập: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/firstcommittee/Meeting38.html , truy cập ngày 20/10/2018 14 Xem vụ kiện http://www.unilex.info/case.cfm?id=843 truy cập ngày 10/10/2018 52 ... theo chương: Chương 1: Nghĩa vụ nhận hàng người mua theo quy định Công ước Vienna 1980 Chương 2: Quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 CHƯƠNG 1: NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI... CHƯƠNG 1: NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm nghĩa vụ nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 1.2 Nghĩa vụ nhận hàng thời... CHƯƠNG 2: QUYỀN TỪ CHỐI NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 2.1 Khái niệm quyền từ chối nhận hàng người mua theo Công ước Vienna 1980 Hoạt động mua bán hàng hóa trình vận chuyển hàng

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN